ÔN TẬP

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

ÔN TẬP

Câu 1. Số oxi hóa của N trong hợp chất HNO3 là


A. 0. B. +3. C. +5. D. 5+.
Câu 2. Chất oxi hóa là chất
A. nhường electron. B. thu electron. C. cho electron. D. bị oxi hóa.
Câu 3. Quá trình Mg nhường electron là
A. quá trình giảm số oxi hóa của Mg. B. sự khử Mg.
C. sự oxi hóa Mg. D. sự trao đổi electron của Mg.
Câu 4. Khi pha viên sủi vitamin vào nước thấy viên sủi tan và nước trong cốc mát hơn
là do xảy ra phản ứng
A. thu nhiệt. B. toả nhiệt.
C. không có sự thay đổi năng lượng. D. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ
môi trường xung quanh.
Câu 5. Nhiệt tạo thành chuẩn (kJ/mol) của các đơn chất ở dạng bền vững nhất có giá
trị là
A. >0 B. < 0. C. = 0. D. =1.

Câu 6. Nung KNO3 lên 550 °C xảy ra phản ứng: KNO3(s) → KNO2(s) + O2(g) ∆Hr
Phản ứng nhiệt phân KNO3 là
A. toả nhiệt, có ∆Hr < 0. B. thu nhiệt, có ∆Hr > 0.
C. toả nhiệt, có ∆Hr > 0. D. thu nhiệt, có ∆Hr < 0.
Câu 7. Trong phản ứng oxi hóa SO2 thành SO3, biết rằng nồng độ ban đầu của SO2 là
0,03 mol/l và sau 30 giây, nồng độ của SO2 còn là 0,01 mol/l. Tốc độ trung bình của
phản ứng trong khoảng từ 0 giây đén 30 giây là
A. 0,00067 (mol/l.s). B. 0,0067mol/l.s. C. 0,067 (mol/l.s). D.
0,000067mol/l.s.
Câu 8. Khi tăng nồng độ chất tham gia, thì
A. tốc độ phản ứng tăng. B. tốc độ phản ứng giảm.
C. không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. D. có thể tăng hoặc giảm tốc độ
phản ứng.
Câu 9. Cho bột Fe vào dung dịch HCl loãng. Sau đó đun nóng hỗn hợp này. Phát biểu
nào sau đây không đúng ?
A. Khi H2 thoát ra nhanh hơn. B. Bột Fe tan nhanh hơn.
C. Lượng muối thu được nhiều hơn. D. Nồng độ HCl giảm nhanh hơn.
Câu 10. Các enzyme là chất xúc tác, có chức năng:
A. Giảm năng lượng hoạt hoá của phản ứng. B. Tăng năng lượng hoạt hoá của
phản ứng.
C. Tăng nhiệt độ của phản ứng. D. Giảm nhiệt độ của phản ứng.
Câu 11. Số oxi hóa của Mn, Fe trong Fe , S trong SO3, P trong PO43- lần lượt là
3+

A. 0, +3, +6,+5. B. +3, +5, 0, +6. C. 0, +3, +5, +6. D. +5, +6, +3, 0.
Câu 12. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hóa học luôn xảy ra đồng thời sự oxi
hoá và sự khử.
B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hóa học trong đó phải có sự thay đổi số
oxi hoá của tất cả các nguyên tố.
C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra sự trao đổi
electron giữa các chất.
D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời quá
trình nhường electron và quá trình nhận electron.
Câu 13. Trong phản ứng 6KI + 2KMnO4 +4H2O  3I2 + 2MnO2 + 8KOH, chất oxi
hóa là
A. I-. B. MnO4-. C. H2O. D. KMnO4.

Câu 14. Phản ứng tổng hợp ammonia: N2(g) + 3H2(g) → 2NH3(g) = -92 kJ.
Biết năng lượng liên kết (kJ/mol) của N ≡ N và H - H lần lượt là 946 và 436.
Năng lượng liên kết của N – H trong ammonia là
A. 391 kJ/mol. B. 361 kJ/mol. C. 245 kJ/mol. D. 490 kJ/mol
Câu 15. Cho phương trình nhiệt hóa học:

C2H5OH (l) + 3O2(g) → 2CO2(g) + 3H2O (l) = -1 365 kJ


Nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg cồn (C2H5OH) là
A. 29 674 kJ. B. 26 472 kJ C. 34 234 kJ. D. 27 894 kJ.
Câu 16. Khí oxygen được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân
potassium chlorate. Để thí nghiệm thành công và rút ngắn thời gian tiến hành có thể
dùng một số biện pháp sau
(1) Dùng chất xúc tác manganese dioxide.
(2) Nung ở nhiệt độ cao.
(3) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxygen.
(4) Đập nhỏ potassium chlorate.
(5) Trộn đều bột potassium chlorate và xúc tác.
Số biện pháp dùng để tăng tốc độ phản ứng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5
Câu 17. Cho 5g kẽm viên vào cốc đựng 50ml dung dịch H2SO4 4,0M ở nhiệt độ
thường (25oC). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi?
A. Thay 5g kẽm viên bằng 5g kẽm bột.
B. Thay dung dịch H2SO4 4,0M bằng dung dịch H2SO4 2,0M.
C. Thực hiện phản ứng ở 50oC.
D. Dùng dung dịch H2SO4 gấp đôi ban đầu.
Câu 18. Tốc độ phản ứng tăng bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 350C đến 750C
(Cho biết hệ số nhiệt độ phản ứng là 3)
A. 9 lần. B. 18 lần. C. 81 lần. D. 27 lần
Câu 19. Từ một miếng đá vôi và một lọ dung dịch HCl 1,0 M,thí nghiệm được tiến
hành trong điều kiện nào sau đây sẽ thu được lượng CO2 lớn nhất trong một khoảng
thời gian xác định?
A. Tán nhỏ miếng đá vôi, cho vào dung dịch HCl 1M, không đun nóng.
B. Tán nhỏ miếng đá vôi, cho vào dung dịch HCl 1M, đun nóng.
C. Cho miếng đá vôi vào dung dịch HCl 1 M, không đun nóng.
D. Cho miếng đá vôi vào dung dịch HCl 1M, đun nóng.
Câu 20: Ở điều kiện chuẩn, công thức tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo
nhiệt tạo thành là
A.
B.
C.
D.
Câu 21: Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của CO(g)?
A. 2C(graphite) + O2(g) 2CO(g). B. C(graphite) + O(g) CO(g).

C. C(graphite) + O2(g) CO(g). D. C(graphite) + CO2(g) 2CO(g).


Câu 22: Enthalpy tạo thành chuẩn (nhiệt tạo thành chuẩn) đối với chất khí được xác
định trong điều kiện áp suất là
A. 1 Pa. B. 1 atm. C. 760 mmHg. D. 1 bar.
Câu 23: Trong phản ứng: Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O. Số phân tử HNO3
đóng là chất oxi hóa
A. 8. B. 6. C. 4. D. 2.
Câu 24: Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử?
A. Na2SO4. B. SO2. C. H2S. D. H2SO4.
Câu 25: Hợp chất nào sau đây của Fe vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa?
A. FeO B. Fe2O3 C. FeCl3 D. Fe(NO)3.
Câu 26: Phản ứng đốt cháy 2 mol khí hydrogen bằng 1 mol khí oxygen, tạo thành 2 mol nước ở trạng
thái lỏng được biểu diễn như sau: 2H2(g) + O2(g) →→ 2H2O(l) = –571,6 kJ
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng trên tỏa ra nhiệt lượng là 571,6 kJ.
B. Phản ứng trên thu vào nhiệt lượng là 571,6 kJ.
C. Phản ứng trên cần cung cấp một nhiệt lượng là 571,6 kJ để phản ứng xảy ra.
D. Năng lượng của phản ứng là 571,6 kJ.
Câu 27: Phản ứng nhiệt phân hoàn toàn 1 mol Cu(OH)2, tạo thành 1 mol CuO và 1 mol H2O, thu vào
nhiệt lượng 9,0 kJ. Phương trình nhiệt hóa học được biểu diễn như sau:
A. Cu(OH)2(s) CuO(s) + H2O(l); = –9,0 kJ B. Cu(OH)2(s)
CuO(s) + H2O(l); = +9,0 kJ
C. CuO(s) + H2O(l) Cu(OH)2(s); = –9,0 kJ
D. CuO(s) + H2O(l) Cu(OH)2(s); = +9,0 kJ
Câu 28: Trong các phản ứng sau:
(1) Phản ứng đốt cháy than. (2) Phản ứng nung vôi.
(3) Phản ứng nhiệt phân thuốc tím. Phản ứng thu nhiệt là
A. (1). B. (1) và (2). C. (2) và (3). D. (1), (2) và (3).
Câu 29: Phát biểu nào sau đây về nhiệt tạo thành là không đúng?
A. Nhiệt tạo thành của một chất là biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó
từ các đơn chất ở dạng bền vững nhất, ở một điều kiện xác định.
B. Nhiệt tạo thành chuẩn là nhiệt tạo thành ở điều kiện chuẩn.
C. Nhiệt tạo thành chuẩn của các đơn chất ở dạng bền vững nhất bằng 0.
D. Kí hiệu nhiệt tạo thành chuẩn là ΔrH0298.
Câu 30. Xác định biến thiên enthalpy chuẩn của khí metan theo phản ứng:

Nếu biết hiệu ứng nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của các chất CH4, CO2 và H2O lần lượt bằng:

A. . B. . C. . D. .
Câu 31. Cho phản ứng. 2SO2 + O2 ⇄ 2SO3. Tốc độ phản ứng tăng lên 8 lần khi
A. tăng nồng độ SO2 lên 2 lần. B. giảm nồng độ SO2 đi 4 lần.
C. tăng nồng độ O2 lên 2 lần. D. tăng đồng thời nồng độ SO2 và O2 lên 2 lần.

Tự luận
Câu 1: Hoà tan 7,8g hỗn hợp bột Al và Cu trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được
6,72 lít khí(đktc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Mg, Al và Zn vào dung dịch
chứa HNO3 dư thu được dung dịch Y chứa và 0,896 lít (đktc) khí NO 2 và NO có
tổng khối lượng 1,68 gam. Số mol HNO3 bị khử là?

A. 0,04 B. 0,06 C. 0,08 D. 0,05

Câu 3: Xác định AH của phản ứng: S (r) + 3/202(k) = SO3(k); ΔΗ₁ = ?

Biết : S(r) + O2(k) = SO2(k); ∆H₂ = - 297 (kcal/mol) SO2(k) +1/2O2(k) = SO3 (k);
ΔΗ₃ = -98,2 (kcal/mol) ĐS: AH₁ = -395,2 (kcal/mol)

You might also like