MẠNG TRUY CẬP VÔ TUYẾN

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

MẠNG TRUY CẬP VÔ TUYẾN

BẢNG SO SÁNH GIỮA CRAN VÀ ORAN


CRAN ORAN
C-RAN (Centralised Radio Access O-RAN (Open Radio Access
Network) là mô hình mới trong kiến trúc Network) là sự cải tiến của kiến trúc
xây dựng các trạm phát sóng nhằm mục truyền thông di động cho phép các nhà
đích giảm số lượng các nhà trạm (cell) cung cấp dịch vụ sử dụng các thành
trong khi tăng lên mật độ trạm phát (base phần phụ thuộc từ nhiều nhà cung cấp
station). mạng khác nhau. ORAN hay mạng
truy cập vô tuyến mở hỗ trợ các chức
có thể lập trình, phân tách và ảo hóa.
Khái niệm
Cụ thể, RRH và BBU bây giờ có thể
phân tách thành các đơn vị RUs
(Radio Units), DUs (Distribute Units)
và Cus (Centralised Units). Những
đơn vị trên có thể được ảo hóa
(virtualisation) hay được gộp chung
lại. Tất nhiên, các đơn vị trên đều có
thể truy cập sâu (tính mở) và thay đổi
được.
C-RAN được giới thiệu nhằm giải quyết Open-RAN hướng đến mục tiêu tạo ra
sự tăng lên nhanh chóng của lưu lượng mạng truy cập vô tuyến RAN tương
dữ liệu di động. Trong kiến trúc của C- lai theo hướng giao diện mở, ảo hóa và
RAN, BBU được di dời từ một cell sang vị thông minh hóa.
Mục tiêu trí tập trung thường được gọi là BBU
Hotel. Việc di dời này mang lợi một số lợi
ích cho việc vận hành mạng (giảm yêu cầu
băng thông tại các trạm di động, tăng hiệu
suất làm mát tại các trạm di động).
Kiến trúc BS (Base Station) được phân làm 2 thành Kiến trúc phân tán, trong đó các thành
phần riêng biệt chính: phần của mạng được kết nối nhau
thông qua IP. Các thành phân chính
BBU (Baseband Unit): đơn vị kỹ thuật số của ORAN gồm:
có chức năng xử lý lớp MAC, PHY.
Remote Radio Unit (RRU): RRU là
RRH (Remote Radio Head)/RRU (Remote các ăng-ten truy cập vô tuyến
Radio Unit): có chức năng thu tín hiệu nằm tại trạm gốc. RRU chịu trách
quang số, chuyển chúng sang tín hiệu nhiệm truyền và nhận tín hiệu vô
tương tự, khuếch đại tín hiệu, và phát tín tuyến với các thiết bị di động.
hiệu đi.
Distributed Unit (DU): DU là đơn vị
Trong đó các thành phần chức năng khác phân tán. DU chịu trách nhiệm
như: xử lý một số chức năng RF, chẳng hạn
Fronthaul: Đường truyền dữ liệu giữa như điều chế, giải điều chế,
RRU và BBU. Kết nối quang học băng mã hóa, giải mã, và điều khiển truy
thông cao đảm bảo tính ổn định cho RRU cập vô tuyến.
& BBU.
Cloud Infrastructure: Nơi BBU tập Central Unit (CU): CU là đơn vị
trung. trung tâm. CU chịu trách nhiệm xử
Ethernet Transport Network: Mạng vận lý các chức năng RF còn lại, chẳng
chuyển BBU và các thành phần khác của hạn như quản lý tài nguyên vô
mạng. Dùng trong Ethernet để truyền dữ tuyến, và giao tiếp với mạng cốt lõi.
liệu.
Centralized or Cloud-based Controllers:  Tất nhiên, các thành phần trên đều
Chịu trách nhiệm cho việc quản lý toàn bộ có thể truy cập sâu (tính mở) và thay
mạng C-RAN. đổi được.

Virtualization Technologies:Dùng kỹ
thuật ảo hóa Network Function
Virtualisation (NFV)
Orchestration Layer
Security Functions

Topô đám mây: Bằng cách biến các RRH Các thiết bị di động truyền và nhận tín
thành thành phần chủ động có khả năng hiệu vô tuyến với các anten
chuyển đổi tín hiệu từ tương tự sang kỹ truy cập vô tuyến (RRU).
thuật số, các nhà mạng có thể đặt nhiều Các RRU chịu trách nhiệm truyền và
BBU tại cùng một địa điểm trong khi phân nhận tín hiệu vô tuyến, nhưng
phối khắp nơi các RRH. Các RRH trở không xử lý các chức năng RF phức
thành một chuỗi ăng-ten thông minh, tạp.
không những xử lý tín hiệu vô tuyến RF Các chức năng RF phức tạp được xử
Nguyên lý mà còn phụ trách việc chuyển đổi giữa tín lý tại các trung tâm xử lý vô
hoạt động hiệu số và dữ liệu điều chế. Các RRH kết tuyến (CU).
nối với BBU bằng cáp quang. Các CU có thể được đặt tại trung tâm
dữ liệu hoặc tại trạm gốc.
Các CU và RRU được kết nối với
nhau thông qua mạng fronthaul
(Fronthaul là mạng kết nối giữa CU và
RRU. Fronthaul có thể được
triển khai dưới dạng mạng có dây hoặc
mạng không dây).
C-RAN không yêu cầu một tiêu chuẩn cụ Open RAN nhấn mạnh việc sử dụng
thể, mà nó thường được triển khai dựa trên các giao diện tiêu chuẩn và khung kiến
các phương pháp và giao thức hiện có trúc(framework) để đảm bảo tính
trong ngành viễn thông. tương thích và tương tác giữa các
thành phần trong mạng.
Tiêu chuẩn
hóa Các tổ chức tiêu chuẩn như O-RAN
Alliance và TIP(Telecom Infra
Project) đang làm việc để định nghĩa
cáctiêu chuẩn và giao thức cho Open
RAN.

Mạng 5G Mạng 5G, Machine to Machine


Ứng dụng
(M2M)
BẢNG SO SÁNH GIỮA ORAN và CÁC KIẾN TRÚC TRUYỀN THỐNG

Đặc điểm OPEN RAN Kiến trúc truyền thống

Cấu trúc Mô-đun rời rạc Mô-đun tích hợp


Tích hợp đa nhà cung cấp Có Không
Khả năng tương thích đa nhà sản xuất Có Không
Tính cạnh tranh Tăng Giảm
Chi phí triển khai Giảm Tăng
Tính linh hoạt Tăng Giảm
Tính bảo mật Tăng Giảm
Hiệu quả Tăng Giảm
Khả năng mở rộng Tăng Giảm

You might also like