Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

DIỆN CHẨN HỌC

Nhóm Diệ n Chẩn AZ-CA xin chân thành cả m tạGiáo SưTiế n SĩBùi Quố c Châu,
Lương Y Trầ n Dũng Thắ ng, tác giảHoàng Chu cùng các Họ c Giả, Tác Giả
, Bác sĩ ,
Dượ c sĩ
, KỹSư, chủnhân các trang nhà www.cimsi.org.vn, www.ungthu.org,
http://vi.wikipedia.org đã cho chúng tôi “vay mư ợn” những tưtưởng vĩ đại, cùng
nhữ ng hình ảnh thật rõ ràng, đểhoàn thành việ c biên soạ
n tập sách này.

Tất cảnhững nghiên cứ u, kinh nghiệ m lâm sàng, cùng những tưtưởng đầ y sáng tạ o
và thậ t tinh tường của quý vị , chỉđượ c chúng tôi sửdụ ng cho việ
c giảng dậ y trong
“nộ i bộ ”, chứkhông đem ra in, ấ n ”kinh doanh” và phát hành rộng rãi bên ngoài.

Mộ t lầ
n nữa, xin thay mặ
t tấ
t cảcác họ
c viên nhóm Diệ
n Chẩ
n AZ-CA xin chân
thành cảm tạ .

T.M. Ngô Hưng Mai

Giáo Trình Diệ


n Chẩ
n Học http://www.ebook.edu.vn Page 1
LỜI NGỎ
Mỗi quốc gia đều có một nền văn hóa, và mỗi một nền văn hóa lại có một nền y học riêng đểtựchẩn
trịnhững bịnh tật nẩy sinh trong quốc gia mình. Riêng đối với nước Việt Nam của chúng ta, hiển
nhiên chúng ta cũng có một nền y học, và nền y học đó xem ra cũng thật là “Độc Đáo”.“Ẩn Náu”
trong những bài Ca Dao, Tục Ngữvà trong nền văn học của dân gian. Nền Y học “ Độc Đáo”đó,
cuối cùng đã được nhà nghiên cứu y học dân tộc-Giáo Sư-Tiến SĩBùi Quốc Châu-khám phá và
“khai quật”trong một dịp “tình cờđầy Chánh Niệm” vào năm 1980, và ông đã đặt tên cho môn VIỆT
Y Học cổ, một tên gọi mới là: DIỆN CHẨN-ĐIỀU KHIỂN LIỆU PHÁP BÙI QUỐC CHÂU.

Trải qua hơn ¼ thếkỷ ,“


Rừng Chẩn-Biển Pháp”ấy, càng ngày càng thêm phát triển rộng lớn, càng
thêm phát triển tinh tường. Vì thế, nên trong sựứng dụng trịliệu, ngày càng thêm “Thần Kỳ”, “Vô
KhảThuyết” . Chính vì vậy mà những người sơcơ, mới bước vào môn Diện Chẩn hôm nay, đã
không khỏi ngỡngàng, băn khoăn, hoang mang, hoảng sợ. Vì đường đi vào thì “mênh mông-nghìn
lối”mà đường đi ra thì cũng “trùng điệp-vạn đường”. Từđó, người sơcơ, đã n ẩy sinh ra tưtưởng
chán nản, buông xuôi, tạo thêm hi ểu lầm, và dễdàng đánh mất niềm tin nơi môn “Diện Chẩn”thần
kỳnày.

Thấu hiểu những nỗi băn khoăn, khó khăn ban đầu đó, chúng tôi, Nhóm Diện Chẩn AZ-CA, đã
mạo muội dùng hết kiến thức hạn hẹp của mình, đểbiên soạn lại tập sách “Diện Chẩn AZ-CA”
này, không nhằm mục đích khoa trương kiến thức, mà chỉmong sao, với cách trình bầy giản dị
-
chi tiết đầy đủ-phân loại rõ ràng, sẽgiúp cho những người sơcơ, mới bước vào môn Diện Chẩn,
có thểnắm được chút căn bản, hầu tạo thêm “Niềm Tin”vào môn Diện Chẩn, ngày một thêm “Tín
Chắc”vững vàng.

Trong tập sách này chúng tôi chia ra làm 2 chương:

Chương I: “DIỆN CHẨN-ĐIỀU KHIỂN LIỆU PHÁP BÙI QUỐC CHÂU” được khởi đầu với những
bài viết của tác giảHoàng Chu, nhằm tăng thêm niềm tin nơi người sơcơvới môn Diện Chẩn.
Sau đó là toàn bộHọc Thuyết của môn “Diện Chẩn” như: 8 Thuyết Diện Chẩn, 8 Thuyết Điều
Khiển Liệu Pháp, 28 ĐồHình, 8 bộĐại Huyệt, Kỹthuật Đoán và TrịBị nh, v.v…

Chương II: “CHÌ KHÓA VẠN NĂNG” là phần kinh nghiệm lâm sàng của Lương Y Trần Dũng
Thắng và các thếhệthầy trò trong hai mươi bảy năm trình bầy những cách chữa trị“Những Căn
Bịnh của ThếKỷ” nhưnhồi máu cơtim, cao máu, cao mỡ, đau thần kinh tọa, tiểu đường, viêm
gan siêu vi A, B, C, v.v…

Với hơn 170 trang “trích góp” này, chúng tôi mong mỏi có thểgiúp các bạn mới, làm quen với
phương pháp Diện Chẩn, bớt ngỡngàng, và có thểhiểu được phần nào căn b ản của môn Diện
Chẩn, hầu có thểứng dụng hai chữ“Tùy” và “Biến” đến vô cùng.

Dĩnhiên, với “thời gian eo hẹp, kiến thức chửa tường”, tập sách này không tránh khỏi những sai
lầm, sơsót. Mong thay, các bậc Thiện Tri Thức của môn Diên Chẩn luôn Khai Minh ChỉGiáo.
Thật mong thay!

Giáo Trình Diệ


n Chẩ
n Học http://www.ebook.edu.vn Page 2
MỤC LỤC
CHƯƠNG I-LÝ THUYẾT DIỆN CHẨN
PHƯƠNG PHÁP Y HỌC DÂN TỘC trang 6-7
BỘMẶT VƯỜN THUỐC THIÊN NHIÊN trang 8-9
LƯNG VÀ CON NGƯỜI trang 10-12
PHẦN MỞĐẦU trang 13
CƠSỞLÝ THUYẾT CỦA DIỆN CHẨN trang 14-16
GIẢN LƯỢC TÁM THUYẾT CĂN BẢN trang 17-19
CƠSỞLÝ THUYẾT CỦA DC ĐKLP trang 20-23
BỐN BƯỚC KHÁM BỊ NH & CÁC KỸTHUẬT KHÁM BỊ NH trang 24-26
NHỮNG BIỂU HIỆN BỊNH LÝ HAY DẤU HIỆU BÁO BỆNH TRÊN MẶT trang 27
MỘT SỐDẤU HIỆU CHẨN ĐOÁN NHÌN THẤY BẰNG MẮT THƯỜNG trang 28-29
MỘT SÔ HUYỆT GIÚP CHẨN ĐOÁN VÀ CHỮA TRỊBỊ NH trang 30
HUYỆT THƯỜNG DÙNG (THẲNG VÀ NGHIÊNG) trang 31-32
BẢNG TÌM HUYỆT TRÊN MẶT trang 33-38
NHỮNG ĐỒHÌNH QUAN TRỌNG trang 39-66
NHỮNG DỤNG CỤCĂN BẢN DÙNG TRONG CHỮA BỆNH trang 67-68
TÁM BỘHUYỆT CĂN BẢN trang 69
BỘBỔẤM HUYẾT trang 70-75
BỘTIÊU VIÊM, TIÊU ĐỘC trang 76-77
BỘTIÊU U BƯỚU trang 78-80
BỘTHĂNG trang 81-85
BỘGIÁNG trang 86-89
BỘĐIỀU CHỈNH ÂM DƯƠNG trang 90-92
BỘTAN MÁU BẦM trang 93-96
BỘTRỪ ĐÀM THẤP THỦY trang 97-101
BẢNG PHÂN LOẠI HUYỆT trang 102-105
BẢNG PHÂN LOẠI THEO TÁC DỤNG trang 106-107
BẢNG PHÂN LOẠI THEO TRIỆU CHỨNG CẢM GIÁC trang 108
CÁC ĐIỂM PHẢN CHIẾU TỪNG BỘPHẬN CƠTHỂ trang 109-111
CÁC HỆTHỐNG PHẢN CHIẾU PHỤ trang 112-118
ĐỒHÌNH PHẢN CHIẾU 12 CẶP DÂY THẦN KINH trang 119
BẢNG CHẨN ĐOÁN ÂM DƯƠNG CHỨNG trang 120-121
CÁC KỸTHUẬT TRỊBỊ NH trang 122-126
CÁCH CHỌN HUYỆT CƠBẢN trang 127
NHỮNG NGUYÊN TẮC CĂN BẢN KHI ỨNG DỤNG VÀ CHỮA TRỊ trang 128-129

CHƯƠNG II-KINH NGHIỆM LÂM SÀNG


LỜI NGỎ trang 131
ĐẦU trang 132-133
MẶT trang 134

Giáo Trình Diệ


n Chẩ
n Học http://www.ebook.edu.vn Page 3
MẮT trang 135-137
MŨI trang 138-139
MIỆNG/LƯỠI/RĂNG/HÀM trang 140
TAI trang 141
HỌNG trang 142-144
CỔ/GÁY/VAI trang 145-146
TAY trang 147-148
NGỰC/VÚ trang 149-150
LƯNG/MÔNG trang 151
CỘT SỐNG LƯNG trang 152
BỤNG trang 153-154
CHÂN/ĐÙI/NHƯỢNG CHÂN/BÀN CHÂN trang 155-156
BỘPHẬN SINH DỤC trang 157-160
TOÀN THÂN trang 161-163
NỘI TẠNG TRONG CƠTHỂ trang 164-172
PHÁC ĐỒTRỐNG trang 173-174

Giáo Trình Diệ


n Chẩ
n Học http://www.ebook.edu.vn Page 4
ƯƠNG I

DIỆN CHẨN
ĐIỀU KHIỂN
LIỆU PHÁP

BÙI QUỐC CHÂU

Giáo Trình Diệ


n Chẩ
n Học http://www.ebook.edu.vn Page 5
DIỆN CHẨN ĐIỀU KHIỂN LIỆU PHÁP
Tác giảHoàng Chu

PHƯƠNG PHÁP Y HỌC DÂN TỘC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI

Diện Chẩ n-Ðiề u Khiển Kiệu Pháp là phương pháp chữa bệnh mớicủa ViệtNam ra đời vào năm 1980 tạ i
TP. HồChí Minh do nhà nghiên cứu y học dân tộc VN Bùi Quốc Châu phát minh. Ðây là phương pháp
chẩn đoán và chữa bệ nh qua da vùng MẶT và toàn thân, không dùng thuốc, không dùng kim, không bắ t
mạch, chỉdùng chủyếu các dụng cụy khoa của phương pháp nhưcây lă n, cây cào, búa gõ, que dò...tác
động lên các điểm và vùng tương ứng trên ÐồHình vớicác bộphậ n bịbệ nh trên toàn thân.

Thuyế t Phả n Chiế u-thuyếtcơbả n của phương pháp cho rằ ng mọitình trạng tâm sinh lý, bệ nh lý, tình
cảm, tính cách của con ngườiđều được biể u hiệ
n nơi bộmặtvà toàn thân. Bộmặ t có vai trò nhưtấ m
gương phản chiếu, ghi nhậ n mộtcách có hệthống, có chọn lọc những gì thuộc phạ m vi con ngườiở
ng thái tĩ
trạ nh và động. ThuyếtPhả n Chiếu ứng dụng vào Diệ n Chẩn-Ðiều Khiể n Liệu Pháp đã tìm ra
và xác lậ p hơn 20 ÐồHình trên vùng MẶT, rồi từMặtphả n chiếu qua lại trên da đầu, bàn tay, bàn chân,
loa tai, lưng...cùng với sốlượng đồhình tương tựnhưvậ y, đồng thời cũng đị nh vịđược hàng tră m điể m
phả n xạđặ c biệt (còn gọilà Sinh Huyệ t) trên Mặt.

Phương pháp Diện Chẩ n không hình thành trực tiếp từÐông Y và Châm Cứu Trung Quốc mà xuấ t phát
từkinh nghiệm dân gian và văn hóa truyề n khẩu VN qua sựnghiên cứu những tinh hoa y học dân gian
VN, y học cổtruyền, y học hiện đại, triếthọc Ðông phương cộng với những kiể m chứng trên mặ
t những
bệnh nhân nghiện ma túy do chính tác giảđiều trịtại trường cai ma túy Bình Triệ
u từđầu năm 1980.

"Trông mặ t mà bắthình dong", "Mồm sao ngao vậy", "Ða mi tấ t đa mao" ...nói lên mốiliên hệgì giữa
các bộphận trên mặ t với cơthể ? Sống mũi, sống lưng, cổtay, cổchân, cổhọng...có mốiquan hệnhư
thếnào với nhau? Các dấ u hiệ u bấtthường xuấthiện trên da mặ t nhưvết nám, sẹ o, nốt ruồi, tàn
nhang...cho biếtnhững gì đã và đang xảy ra trong cơthể ? Tạ i sao người Việ t Nam lạ i nói "ăn gì bổ
nấy", khi bịnấc cục lạ i dán lá trầu vào ấ
n đường, có ý nghĩ a ra sao? Những điề u tưởng nhưbình thường
và đơn giản ấ y trong cuộc sống đốivới Bùi Quốc Châu lạ i trởthành dữkiệ n quý giá của Diện Chẩ n-
Ðiề u Khiể n Liệu Pháp và của chân lý khoa học.

Chính câu "đồng thanh tương ứng-đồng khí tương cầ u" trong Kinh Dị ch đã giúp tác giảtìm ra thuyết
Ðồng Ứng, thuyế t thứhai của phương pháp. Nhờthuyế t này đã giúp tác giảlý giải được những điều
vừa khảo sát trên. Thuyế t Ðồng Ứng cho rằ ng những gì giống nhau hay có hình dạ ng tương tựnhau thì
có quan hệvới nhau. Ví dụ,sống Mũitương ứng với sống Lưng nên có liên hệvới sống Lưng (và
ngược lạ i), cánh mũicó hình dạ ng tương tựnhưmông, gờmày có hình dạng tương tựnhưcánh tay nên
có liên quan đế n cánh tay. Ụcằ m có dạ ng tương tựbọng đái nên có liên quan đế n bọng đái. Từđó suy
ra tác động vào gờmày thì có thểchữa bệ nh ởcánh tay, tác động vào sống mũi thì có thểtrịbệ nh ởsống
lưng. Diện Chẩ n-Ðiề u Khiển Liệu Pháp không chỉlàm giả m đau hay chữa những chứng bệnh thông
thường mà thậ t ra nó còn có khảnă ng chữa được nhiề u chứng bệ nh khó thuộc hệthần kinh, hệtiêu hóa,
hệtiế t niệ u, hệtim mạ ch, hệsinh dục, hệtuần hoàn...Kế t quảđạ t được thường cao hơn thuốc, châm cứu,
bấ m huyệ t, xoa bóp thông thường.

Giáo Trình Diệ


n Chẩ
n Học http://www.ebook.edu.vn Page 6
Chính thuyết này đã giúp tác giảtìm ra hàng loạtđồhình trên cơthểmộtcách nhanh chóng và chính
xác. Ðiều này khác với tác giảcủa hệthống Vi châm nhưTúc châm, Nhĩchâm. Chính vì không có luậ t
Ðồng Ứng nên họkhông thểtìm ra được hàng loạ t đồhình phả n chiế
u.

Từthuyế t Phả
n Chiế u cho ta khẳ ng đị
nh Diện Chẩ n-Ðiều Khiể n Liệu Pháp là phương pháp y học dân
tộc Việ t Nam hiện đạ i, không phảiy học cổtruyề n. Và vì vậ
y khi nói đến Diện Chẩn-Ðiều Khiể n Liệ u
Pháp, người ta chỉcần nhớhai điể m căn bản là ÐồHình và Sinh Huyệ t. ÐồHình và Sinh Huyệ t cho ta
rút ra bốn điểm căn bả n của Diện Chẩn-Ðiều Khiể n Liệu Pháp khác vớicác phương pháp y học đã có
trên thếgiới sau đây:

1/ Diện Chẩn-Ðiều Khiể n Liệu Pháp không dựa trên hệKinh Lạc của châm cứu Trung Quốc mà dựa
trên hệPhản Chiếu (Reflexion) tức là mộthệthống nhiều ÐồHình trên Mặtvà Toàn Thân. Các hệ
thống này không có trong y học hiện đại.

2/ Diệ n Chẩ n-Ðiều Khiể n Liệu Pháp không phả i là phương pháp phản xạtheo nghĩ a thông thường của
phả n xạhọc cổđiể n. Ðây là phương pháp phả n xạđa hệ(Multisystem of Reflexion) vì có nhiề u đồhình
khác với phả n xạhọc hiện nay trên thếgiới thường gọi là Reflexologie hay Microsystèmes de
L'acupuncture vốn là phản xạđơn hệ(nhưNhĩchâm, Túc châm, Thủchâm chỉmộtđồhình duy nhấ t).
Tạ p chí y học Pháp Energie Santé số19/1992 gọi Diệ n Chẩn-Ðiều Khiển Liệ u Pháp là Phả
n XạHọc
Việ t Nam (Reflexologie Vietnamese).

3/ Diện Chẩ n-Ðiều Khiể n Liệ u Pháp đã ứng dụng tinh thần biế n dị
ch của Kinh Dịch vào thực tếđiề u trị
cho nên rất biế
n hóa. Với quan điể m này thì các vùng phản chiếu của cơthểởda mặ t, da đầ
u, loa tai,
bàn chân, bàn tay, lưng...đều không cốđị nh. Do đó một huyệ t, mộtđồhình phản chiếu có thểchữa
nhiều bệnh và ngược lạinhiều huyệt, nhiề u đồhình chỉchữa một bệ nh. Ðây là điể
m khác biệ t căn bả n
giữa Diện Chẩ n-Ðiều Khiể n Liệu Pháp với các phương pháp y học đã có trước đây trên thếgiới.

4/ Diệ n Chẩ n-Ðiều Khiể


n Liệu Pháp không dùng kim châm, không dùng thuốc, không bắtmạch khi
chữa bệ nh nhưy học cổtruyển hay châm cứu. Do đó tính an toàn gần nhưtuyệtđối, ít tốn kém khiế
n
cho phương pháp có thể"biế n người bệnh thành người chữa bệ nh cho chính mình". Ðây được xem là
giải pháp độc đáo nhấtmà các phương pháp y học trên thếgiới không có.

Giáo Trình Diệ


n Chẩ
n Học http://www.ebook.edu.vn Page 7
BỘMẶT “
VƯỜN THUỐC TỰ NHIÊN”
Tác giảHoàng Chu

Khoa học hiệ n đạingày nay đã kế t luận cơthểcon ngườilà bộmáy sinh học hoàn thiệ n nhấtcủa vũtrụ.
Hoạ t động sinh học của bộmáy này được nhà nghiên cứu y học dân tộc Bùi Quốc Châu giả i thích bằ
ng
thuyế t Phản Chiế u trong phương pháp chữa bệ nh của ông có tên gọi: "Diện Chẩ n-Ðiều Khiển Liệu
Pháp". Nghĩ a là mọitình trạng tâm lý, sinh lý, bệnh lý, tình cảm, tính cách của con người đề u được biểu
hiện trên bộmặ t. Khi tác động vào những điể m phả n xạhoặc những vùng phả n xạtrên mặt ứng với
chứng bệnh nào đó của cơthểthì bộmáy sinh học hoạ t động theo nguyên tắ c tựđiều chỉnh đểđiđến
giảm hoặc khỏibệnh. Ðiể m được tác động đó gọilà Huyệthay Sinh Huyệ t.

Huyệ t trên mặ t được ví nhưcây thuốc tựnhiên. Tổng sốhơn 500 huyệ t trên mặtđược nhà nghiên cứu
tìm ra và hệthống hóa tạo thành một"vườn thuốc tựnhiên" trên mặ t. Tác giảđưa ra khái niệm "vườn
thuốc trên mặ t" với ý tưởng "biến bệnh nhân thầy thuốc" và nhắc nhởmọingười rằng không phả i đâu
xa, ngay trên mặ t mỗingười có hàng tră m "cây thuốc quý" mà chúng ta chưa biếtkhai thác và xửdụng
đểchữa bệ nh cho chính mình. Tuy nhiên trước đó khái niệm "thuốc trong cơthể " con người đã có từrất
sớm của lị ch sửy học cổtruyề n phương đông mà các phương pháp Châm Cứu, Bấ m Huyệ t, Xoa Bóp
cùng vớicác phương pháp chữa bệ nh dân gian trên khắ p cơthểkhông phảidùng thuốc đã chứng minh
điều này. Y học hiệ n đại (Tây Y) cũng khẳng đị nh và cho rằ ng cơthểcon người là mộtnhà máy sả n
xuấ t thuốc kháng sinh. Song y học hiện đạ i cũng chưa biế t bằng cách nào xửdụng thuốc kháng sinh do
cơthểsản xuấ t đểphục vụcho cơthể. Cho nên mỗikhi cơthểmắ c bệnh là các loạ i hóa dược lạiđược
đưa vào cơthể .

Phảichă ng Diện Chẩ n bằng các thủpháp tác động nhưcây lăn, cào, gõ, day ấ n, dán cạ o, hơnóng,
chườm lạnh lên các huyệttheo mộthệthống đồhình phản chiếu vùng mặ t, da đầ u, bàn tay, bàn chân,
i đáp tối ưu đểbiế
loa tai, lưng... là giả n "vườn thuốc tựnhiên" trên mặ t thành các loạ i thuốc chữa bệnh
cho cơthể ?

Lịch sửy học phương đông trong châm cứu cổtruyền có Diện Châm (trong ThểChâm Trung Quốc)
gồm 24 huyệ t. TỵChâm với23 huyệ t đã được các lương y dùng kim châm vào các huyệtấy đểtrịbệ nh.
Xoa mặ t chữa bệ nh cũng ra đờitừrất sớm khoả ng 3000 năm trởlạ i đây. Trong sách "Lục Ðị
a Tiên
Kinh" của Mã Tề(thời vua Thuận Trịvà Khang Hy nhà Thanh Trung Quốc) có mục Ta Ðồ(xoa mặ t) đã
dạy người ta cách xoa bóp, day huyệtđểtrường thọ.

Diện Chẩ n ra đời (1980) tạiViệt Nam thì việ c xửdụng bộmặ t đểchẩ n đoán (Diệ n Chẩn) và điề
u trị
(Ðiều Khiể n Liệu Pháp) được các nhà nghiên cứu y học chú ý nhiề u hơn. Và mặ t được coi nhưmột
bảng máy tính. Khi chữa bệnh, thầ y thuốc hay bệnh nhân chỉcầ n tác động vào các sinh huyệtcó liên
quan đế n các bộphậ n bịbệ nh giống nhưta bấ m lên nốtmáy tính đểgiả i các bài toán. Các nốtbấ m
chính là các "cây thuốc" mà ta vừa khả o sát.

Vấ n đềđặ t ra là: con ngườihiể u "cây thuốc" trên mặt mình nhưthếnào? Việc xửdụng cây thuốc ấ y ra
sao? Huyệtđược hiể u theo lý thuyết"tựđiề u chỉnh" của cơthểcùng với lý thuyề
t điề u khiển thông tin
sinh vật học. Mỗi huyệttương tựnhưmộtcây thuốc thì chỉcó că n cứvào tính chấ t và tác dụng của
huyệtcùng với việ c phối hợp giữa các huyệ t vớinhau đểđiều trịchứng bệ nh cụthểmới thấ y hết được

Giáo Trình Diệ


n Chẩ
n Học http://www.ebook.edu.vn Page 8
giá trịcủa "cây thuốc trên mặt". Thí dụ:huyệ t 19 có đặc tính điề
u hòa nhị
p tim, hô hấp, thăng
khí...tương ứng thần kinh giao cảm, liên hệtim, phổi, dạdầy, ruột..Huyệtnày chủtrịcác chứng bệ nh
mắ c cổ,nặ ng ngực khó thở, suyễn, ngấ t xỉ
u kinh phong, cơn đau thượng vị, suy nhược thầ n kinh, suy
nhược sinh dục...

Thí dụtrên cho thấy sựphong phú vềtính nă ng và tác dụng của huyệttrong điề u trị
, nhưng thậtmáy
móc khi cho rằng mỗi huyệ t phả i tương ứng vớimộtcây thuốc nhấtđị nh. Vì sao vậ y? Vì khi áp dụng
vào chứng bệ nh cụthể , huyệ t vớitính nă ng vốn có trong một cơthểluôn luôn "động" sẽkhác với tính
năng của thuốc từbên ngoài cơthểđưa vào. Chẳng hạ n bạ n có mộtloạ i thuốc chống buồn ngủthì loạ i
thuốc đó chắc chắn không thểđiề u trịngất xỉ
u kinh phong, huyế t áp thấp, mắ c cổ,nặ ng ngực khó thở,
suyễn, cơn đau thượng vị , suy nhược sinh dục nhưhuyệ t 19 đã nói ởtrên, trong khi huyệ t 19 chống
buồn ngủcũng rấ t hiệ
u quả .

Bạn có tin được điều này không? Xin đừng vộitin khi mình chưa thấy. Ngược lạ i bạn hãy tập làm thầy
thuốc đểchữa bệ nh cho chính mình và cho những người xung quanh đi. Chỉcần mộthộp dầu cù là, một
cây dò huyệ t hay một cây bút bi (đã hếtmực), bạn sẽlàm cho cơn đau thưọng vịtiêu biến trong khoả ng
mộtphút, làm người ngấ t xỉu kinh phong hoặ c buồn ngủtỉnh lại trong 30 giây khi đầ u bút bi của bạ n ấn
mạ nh vào huyệt19. Còn nhức ră ng, sưng lợiư? Hãy lấ y cục nước đá day vào huyệ t 188, 196, 300, 180
bạn sẽthấy cơn nhức ră ng dị u dầ n rồihếtnhức. Nếu bịđau bụng, bạn hãy xoa dầu vào vùng huyệ t 127,
63, 0 rồi day ấ n mạnh vào các huyệtấy. Ðế n đây bạ
n có thểtin vào điều vừa nói ởtrên và bàn tay "kỳ
diệu" của mình rồi đó.

Nhìn vào đồhình huyệ t trên mặ t, nhiề u ngườinẩy ra thắc mắc liệ u tất cảcác bệnh có thểdùng các huyệ t
trên mặtđểchữa được không? Xin thưa, mỗiphương pháp chữa bệnh đề u có ý nghĩa và giá trịnhất
định đốivới sức khỏe của con người. Nên nhớrằng cơthểcon ngườiluôn biế n dịch nhưthiên nhiên và
tạo vật. Do đó cùng mộtthứbệnh giống nhau, người này chữa theo phương pháp Diệ n Chẩ n, người kia
lại ứng với Châm Cứu, người thứba lạiphù hợp vớithuốc men. Có điề u phương pháp Diện Chẩ n đã hệ
thống được các huyệ t trên mặ t. Mặ t là tấ m gương phản chiếu, nơi nhậy cả m nhấtcủa cơthểvà cũng là
"vườn thuốc tựnhiên" mà ta vừa khảo sát. Hơn nữa phương pháp đã cho ra đời hàng loạtdụng cụy
khoa nhưcây lăn, cây cào, búa gõ, que dò, quảcầu gai...đã làm phong phú hơn các hình thức tác động
lên huyệ t (cây thuốc tựnhiên) trên mặ t trong việ
c phòng và trịbệnh cho con người.

Câu trảlời cho vấ n đềnêu trên sẽlà Diệ n Chẩn với hàng trăm huyệ t (cây thuốc) trên mặ t thông qua các
đồhình phả n chiế u trên mặ
t, rồitừmặtphả n chiế
u lên da đầu, bàn tay, bàn chân, loa tai, lưng...bạ
n có
thểđiề u trịcó kế t quảcác chứng bệ nh thuộc hệthần kinh, hệtiêu hóa, hệtiế t niệu, hệsinh dục, hệtim
mạ ch nhưcác phương pháp y học khác. Song điề u chủyế u chính là: người bệ nh có thểtham gia vào
quá trình điều trịnày một cách hữu hiệ u.

Giáo Trình Diệ


n Chẩ
n Học http://www.ebook.edu.vn Page 9
LƯNG VÀ CON NGƯỜI
Tác giảHoàng Chu

Lưng đồng nghĩ a với cộtsống là bộphậ n quan trọng bậ


c nhất của cơthểcon người. Cái lưng nói chung
và cộtsống nói riêng được coi là đốitượng nghiên cứu của các nhà y học xưa nay.

Trong lịch sửy học thuậ t ngữcộtsống học (Osteopathys) xuấ t hiện từnă m 1870. Tiến sĩAdrew Taylor
Still (Mỹ) biếtrõ tầm quan trọng của xương sống, ông đã tìm ra phương pháp chẩ n đoán và điều trịbằ ng
nắn bóp, bấ m huyệtvà massage. Ðềtài của ông tập trung vào các dây chằ ng cột sống, các dây thầ n kinh
dưới tủy sống. Ngày nay ởMỹcó mộttrường đào tạ o các bác sĩnắ n và chỉnh cột sống đểchữa bệ nh
(Chiropractic). Tạ i Anh "Cộtsống học" đã vượt ra ngoài khuôn khổcủa "phương pháp phụ" và được
Hoàng Gia Anh chấ p thuậ n (Osteopathy Getsroyal OK, "Bella"). Tháng 10/1991 tạ i Pháp đã mởhội
nghịquốc tếvềLưng, hộinghịtậ p trung vào "cột sống học", tầ m quan trọng của cộtsống với cơthể -sự
tác động xấ u tới cột sống, bệnh cộtsống và cách chữa.

Vềy học: các nhà "cộtsống học" đã tậ


p trung vào phầ
n cấ
u trúc cơthểxương và cơcùng mộtsốvấ
n đề
liên quan tới phầ
n cấu trúc ấy.

Vềchâm cứu: phầ n Lưng (trong ThểChâm) có Ðốc Mạch khởi đầ u từchốt xương cộtsống cụtchỗHội
Ấm ởphía sau huyệtTrường Cường theo xương sống đi lên đến huyệ t Phong Phủởgiữa chỗlõm xương
sau gáy rồiđivào trong óc lạ
i đi lên đỉ
nh đầ
u theo trán xuống sống mũi huyệ t Ngân Giao (hợp thành
Nhâm Mạch và kinh Túc Dương Minh-hai bên cột sống còn có Kinh Túc Thái Dương Bàng Quang hay
còn gọilà Kinh Bàng Quang). Khi Ðốc Mạ ch phát bệ nh thì chủyếu xương sống cứng đờuốn ván.

Rõ ràng là các nhà "cộtsống học" Tây y chỉgiới hạ


n vào cấ u trúc cơthểhọc thuầ n túy và y học phân
tích khi nghiên cứu vềsống lưng con người. Còn các nhà Châm Cứu cũng chưa vượt ra khỏi hệKinh
Lạ c của Ðông Y Châm Cứu. Vì vậ y khi Lưng bịbệnh hoặ c bịchấ n thương, các nhà y học Tây y và
Ðông y đã tìm giả i pháp điề
u trịkhông ngoài phạm vi cột sống và Kinh Mạ ch.

Bài này chúng tôi đềcậ p Lưng là con ngườitheo thuyếtPhả n Chiếu mởrộng của phương pháp Diện
Chẩ n-Ðiều Khiển Liệ u Pháp. Viếttắtlà Diện Chẩ n của nhà nghiên cứu y học dân tộc Bùi Quốc Châu để
i mã những điề
giả u y học chưa đềcập tới.

Theo thuyếtPhả n Chiếu mởrộng của Diệ n Chẩn thì con người là mộttổng thểtrong đó từng bộphận
nhưMặ t, Ðầ
u, Bàn Tay, Bàn Chân, Loa tai, Lưng...phả n chiếu cái tổng thểlà Con Người, đồng thời
tổng thểcon người ấy cũng phản chiếu từng bộphậ n của cơthể -phả n chiếu Tâm Sinh Lý, Bệnh Lý, Tình
Cả m, Tính Cách của con người qua nhiều đồhình và Sinh Huyệ t khác nhau. Ca dao Việt Nam có câu:

"Những cô thắ
t đáy lưng ong
Vừa khéo chiề
u chồng lại khéo nuôi con" hay

u đòn" hoặ
"Giơlưng chị c

"Chìa lưng cho ngườita đấ


m"

Giáo Trình Diệ


n Chẩ
n Học http://www.ebook.edu.vn Page 10
NgườiPháp cũng nói: "Avoir bon dos" (chỉcái lưng tốt)

Lưng với cái nhìn tinh tếtrong ca dao, sựphát họa trong ngôn ngữvà nét bao quát của thuyế t Phản
Chiếu mởrộng phầ n nào cho ta thấy hình dạng, vẻđẹ p, tâm sinh lý, bệ
nh lý, tình cảm, tính cách, sức
u đựng và vai trò cột trụcủa sựsống con người.
chị

Nhìn từgóc độnày rõ ràng Lưng mang nhiề u ý nghĩ


a nhân văn, "y học văn hóa", "y học tựnhiên" hơn
cách nhìn thông thường. Chỉbằ ng hai đồhình: “đồhình phả n chiếu ngoạivi cơthểtrên lưng” và “đồ
hình phả n chiế
u nộitạng cơthểtrên lưng” trong sốhơn 20 đồhình phả n chiếu trên lưng ta có thểnhận
biết khá đầy đủnhững điề u vừa trình bày trên.

Ðồhình phả n chiếu ngoại vi cơthểtrên lưng: có 2 hình người chồng lên nhau, ngườiNam tượng trưng
cho Dương, ngườiNữtượng trưng cho Ấm. Cơthểcon người là sựhòa hợp Ấm Dương nằ m gọn trên
lưng từhuyệ t ÐạiTrùy giữa đốtxương sống số(C7) và đốt sống Lưng (D1) đế n huyệtTrường Cường
khoả ng giữa đốtsống cùng và hậ u môn. Trên đó cấu trúc toàn bộcơthểvà cấ u trúc này được định vị
mộtcách hế t sức chính xác từ"lục phủ", "ngũtạ ng" đến các bộphậ n ngoại vi cơthểnhư: đầu, mình,
chân, tay, mắ t, mũi…Chính xác đế n mức khi cơthểbịmột chứng bệnh nào đó như: bàn tay bịtê, các
ngón tay co quắp không ruỗira được, ta có thểlấ y dầu cù là xoa vào vùng A1 và A2 (bàn tay trên lưng),
rồi dùng điế u ngảicứu hơnóng các điể m tương ứng với các ngón tay, mỗiđiểm khoả ng mộtphút tức thì
bàn tay sẽhếttê, các ngón tay co duỗibình thường (trường hợp này theo nguyên lý Ðồng Ứng), thì bàn
tay trên cơthểđã "đồng" và "ứng" vớibàn tay trên đồhình phả n chiếu ngoại vi cơthểtrên lưng.

Giáo Trình Diệ


n Chẩ
n Học http://www.ebook.edu.vn Page 11
Trường hợp đau mắ t đỏta có thểxoa dầu và dùng cây dò day ấ
n Sinh huyệtởvùng B1 (sau bảvai) hoặc
vùng B2 (điểm tiế
p giáp giữa cổvà lưng). Hai vùng B1 và B2 là mắtcủa cơthểđược phản chiếu lên
lưng qua 2 đồhình người Nam và người Nữ. Day ấn vài phút mắ t sẽhếtđỏ.

Trường hợp bịthầ n kinh tọa, ta có thểdùng cây lăn, lăn vùng (C) rồidùng điếu ngả i cứu hơnóng (nế u
nh), hoặc dùng cục nước đá chườm lạ
vùng này lạ nh (nếu vùng này nóng), ta sẽcó điểm hút nóng hoặc
nh buốt. Ðiể
lạ m hút nóng hoặc lạnh buốt(Sinh huyệ t) này cũng là điểm đểchữa nơi đang nhói đau dưới
(mông).

Nế u bịyế u phổihoặc tim, ta chỉcầ n xoa dầu vào vùng số5 (phổi) và số4 (tim) rồidùng cây lăn, lăn vài
phút ởđó. Sau đó lấ y điếu ngả i cứu hơnóng khoảng 1 phút người sẽtỉ nh táo, đầu bớt nặ
ng. Ðó là ta đã
tác động vào vùng phả n chiếu Phổivà Tim trên lưng. Khi tác động cơthểnhậy cả m sẽtựđiề u chỉnh
cho phổivà tim dầ n dần trởlạihoạ t động bình thường.

Bốn trường hợp tê tay, đau mắ t, thần kinh tọa, yếu phổivà tim được dẫ n ra làm thí dụcho ta thấy bên
nào đau nhiều thì day ấ n, hơnóng (hơcách mặ t da khoả
ng 1cm) bên đó nhiề u hơn, thậm chí day ấn, hơ
nóng bên không đau đểchữa bên đau, hơđiể m bên trên (không đau) chữa điể m bên dưới (đau) hoặ c hơ
nóng, day ấ n điểm bên ngoài đểchữa "lục phủ", "ngũtạ ng" bên trong. Ðó là ta đã áp dụng lý thuyết
Ðồng Ứng, ÐốiXứng, Trái-Phải, Trong-Ngoài, Trước-Sau...trong phép biế n dị ch của Diện Chẩ n vào cơ
thểcon người đểchữa bệ nh trong phạ m vi lưng. Tuy nhiên những trường hợp trên ta có thểlàm nhiều
lần trong ngày (sáng-trưa-tối) đểcho chu kỳđau không lậ p lạ
i và làm nhiều ngày tùy theo bệ nh nặ ng
hay nhẹ , lâu nă m hay mới mắ c phả i.

Có người hỏitấtcảcác bệ nh trong cơthểcon ngườicó chữa trên lưng được không? Câu hỏithậ t thú vị
,
chúng tôi xin trảlời nhưsau:
Lưng phản chiếu tổng thểcon người cũng phảiđược hiể u theo thuyết Phản Chiếu-nghĩ a là các đồhình
phản chiếu trên lưng bao giờcũng tương ứng với các đồhình phản chiếu trên Mặ t-Ðầu-Bàn Tay-Bàn
Chân-Loa Tai...của Diệ n Chẩn. Mỗi khi cơthểbịmột chứng bệnh nào đó (thời gian và không gian)
chứng bệnh đó ứng với đồhình phản chiế u nào trên cơthểcon người(có ứng mớicó hiệ n) thì lúc đó
chữa theo đồhình ứng với nó là tốtnhất. Ðiề u này lý giải được trường hợp cùng bịtê liệtbàn tay, co
quắp các ngón tay ởngười này chữa theo đồhình phả n chiếu Lưng, ởngười khác có thểchữa theo đồ
hình Mặ t, hoặc ởngườithứba lạ i chữa theo đồhình phả n chiế u Bàn chân hay Loa tai…Bốn trường hợp
nêu trên nếu cầ n còn phải kế t hợp vớiăn uống khoa học, luyện khí công hoặc phốihợp vớicác đồhình
phản chiếu khác mớimong có kế t quảcao. Vì con người là một sinh vậ t ởthểđộng, luôn luôn biế n dị
ch
nhưthiên nhiên và tạo vậ t, cho nên chỉcó một hệphả n chiế u duy nhất và cốđịnh là không đúng.

Toàn bộphương pháp điề u trịbệnh theo hệphả n chiếu trên Lưng đề u không có sựcan thiệp của thuốc
men và cũng không phả i dùng đến kim châm. Lưng phả n chiếu toàn bộcơthểcon người, chúng ta có
thểxửdụng các dụng cụy khoa nhưcây lă n, cây cào, búa gõ (thấ t tinh châm), cây dò huyệt (là y cụ
chữa bệ nh của phưong pháp Diện Chẩ n) cùng điế u ngả i cứu, dầu cù là, cao Salonpas, cục nước đá…để
xoa, chà, dán, hơnóng, chườm lạ nh…trên lưng vừa tiện lợi và làm hưng phấ n các bộphậ n của cơthể
giúp ta phòng và trịnhững bệ nh thông thường một cách hiệ u quả . Chính vì vậy ta cần phả i bảo vệ
LƯNG vì "Lưng là Con Người".

Giáo Trình Diệ


n Chẩ
n Học http://www.ebook.edu.vn Page 12
PHẦN MỞĐẦU
GSTS Bùi Quốc Châu

Nghiên cứu vềbộmặtkhông phả i là một vấ


n đềmới đốivới các nước có truyền thống y học lâu đời, vì
mặt là bộphậ n quan trọng đốivới con người. Mọi tình cả m, tâm lý, sinh lý, bịnh lý đều hiện ra ởbộ
mặt. Mặ t còn dính liền với đầu là cơquan điều khiển toàn thân, nó cũng là nơi có nhiề u dây thầ n kinh,
mạch máu, kinh lạ c chạ y qua. Do đó, mặtlà nơi rấtnhậy cả m so với các phầ n khác trong cơthể .

Theo Đông Y, mặt còn là nơi chứa nhiề


u khí Dương và là nơi hội tụhay xuấtphát của các khí Dương.
Trong hệthống Châm Cứu cũvẫ n còn mộtsốhuyệ t trên mặt và cũng đã được dùng đểchữa một sốbị nh
chứng.

Trong các tài liệu vềsau này của Trung Quốc thấ
y có xuấthiện Diệ n Chẩ n với 24 Huyệ t trên mặtđược
ghi là đểtrịbịnh của tạng phủvà tứchi. Tuy nhiên, trên thực tếkhông thấ y ai dùng thuầ n tuý 24 huyệ
t
này đểtrịbị nh toàn thân.

Ngược lạ i, Phương Pháp Diệ


n Chẩn-Điều Khiể n Liệu Pháp, hoàn toàn dựa trên cơsởkhác, không phải
theo hệthống kinh lạc nhưcác huyệt ởmặ t đã có của thểchâm, mà theo hệthống mô hình phản chiếu
gọi là các ĐồHình.

Thậ t vậy, trên cơsởthừa kếkiế n thức của nề n Y Học cổtruyề n và hiện đại, đặ
c biệ t là Châm Cứu,
chúng tôi đã kế t hợp với những phát hiệ n từthực tếlâm sàng, và tìm ra được sựliên quan chặ t chẽgiữa
các bộphận trên mặ t với các phầ n trong cơthể . Từđó, chúng tôi đã hệthống hóa các loạ i dấu hiệu này,
và xây dựng thành mộtbộmôn chẩ n đoán mới, dựa trên các ĐồHình. Và cũng từđó, chúng tôi tìm
được những quy luậtchi phốigiữa bộmặ t và cơthểnhư: Luậ t Phả n Chiếu, Luậ t Phả n Phục, Luậ t Đồng
Ứng, Luậ t Đối Xứng, LuậtBấ t Thống Điể m, v.v…

Qua đó, chúng tôi đềra mộtsốcách chữa bịnh, chỉtrong phạm vi bộmặtnhưChâm Cứu, Chích, Lể ,
Day Bấm, Bôi Dầ u, Dán Cao, Day Ấn bằng các dụng cụdò huyệt như: cây lă
n, cây cào, cây dò …

Với hệthống hóa hơn 500 Huyệ t ởmặ t, kế


t hợp với những Phác ĐồĐiề
u Trịcó Hiệu Quả,Chúng tôi đã
trịđược mộtsốcác bịnh và chứng trên toàn thân.

Càng thực tập, càng nghiên cứu và qua kinh nghiệ


m lâm sàng, chúng tôi càng tin tưởng, với hệthống
hóa này, kết hợp cùng các Phác ĐồĐiều Trịcó Hiệ u Quả
, chúng ta có thểPhòng Bị nh và TrịBị nh một
cách hữu hiệu và nhanh chóng nhấ t.

Nế u nhưbạ n có đức tin mãnh liệt vào khảnăng “TựĐiều Chỉnh của CơThể”và nếu nhưbạ n có dị
p
“thử”qua phương pháp “Báo Bị nh Độc Đáo”của Diện Chẩ n, chúng tôi tin rằ
ng, bạ
n cũng nhưchúng tôi
chỉcó thểthốt lên “quảthậtlà KỲDIỆU” .

Hãy “Thử”nghiên cứu, thực tậ


p, rồi hãy phê phán, rồihãy “Tin”. Vì đó chính là phương pháp học tậ
p
đầ
y nghiêm túc và thậ
t là Khoa Học.

Giáo Trình Diệ


n Chẩ
n Học http://www.ebook.edu.vn Page 13
CƠSỞLÝ THUYẾT CỦA DIỆN CHẨN
GSTS Bùi Quốc Châu

ĐỊ NH NGHĨ A
Diện chẩ n (chẩn đoán vùng mặ t) là phương pháp chẩ n đoán dựa vào sựkhả o sát b ằ
ng nhiều hình
thức khác nhau như: nhìn bằng mắt, khám bằng tay, hoặ c bằng các dụng cụhay máy móc, nhằm
phát hiện những biểu hiện vềbệnh lý xuất hiện một cách có hệthống trên khuôn mặt của bị nh
nhân. Những thuyết của diện chẩn được trình bầy dưới đây, hầ u hết, được xây dựng từnhững kinh
nghiệm lâm sàng thực tiễn đã được kiểm nghiệm rấ t nhiều lần, và được phân loại theo 8 bộnhư
sau:

1. THUYẾT PHẢN CHIẾU


Vũtrụ, xã hội và con người là một thểthống nhất (vạ n vật đồng nhất thể ). Do đó, con người là sự
phản chiếu của vũtrụ(nhân thân tiểu thiên đị a). Trong con người, mỗi bộphận đặc thù (ví dụnhư
mặt, bàn chân, bàn tay, loa tai, mũi, mắ t, v.v…) đều phả n chiếu cái tổng thểcủa nó (tức là cơthể).
Mặt là một bộphận tiêu biểu, đạ i diện cho toàn cơthể . Do đó, mọi trạ ng thái thuộc vềtâm lý, sinh
nh lý của con người, đề
lý, bị u được biểu hiệ n trên bộmặt. Hay nói một cách khác hơn: bộmặt
chính là tấm gương phản chiế u, ghi nhận một cách có hệthống, có chọn lọc, những gì thuộc về
phạm vi con người, ởtrạng thái tĩ nh và động của nó. Thuyế t này được áp dụng vào khoa diện chẩ n
nhưsau:
Mỗi huyệt trên mặt là điể
m phả
n chiếu của một hay nhiề t trong cơthểtương ứng với nó.
u huyệ

2. THUYẾT BIỂU HIỆN


Thuyết biể
u hiện được biểu hiệ n qua 3 góc độ:
 Không gian: những gì bên trong sẽhiệ n ra bên ngoài, những gì bên dưới sẽhiện lên trên.
 Thời gian:
-những gì sắ p xẩy ra sẽđược báo trước.
-những gì đã xẩ y ra đều lưu lại dấu vế t.
-những gì đang xẩ y ra đều lưu lại biể
u hiện.
 Biể u Hiệ n Bị nh Lý: những biểu hiệ n này (xuấ t hiệ
n dưới nhiề u dạng khác nhau) được thể
hiện trên mặ t mộtcách có hệthống và có chọn lọc, được gọi là biể u hiện bịnh lý (hay
thông tin bị nh lý). Chúng có tính chất2 chiề u thuậ n nghịch và đặc biệt nơi có biểu hiện
bịnh lý cũng là nơi điề u trịbị nh. Ví dụ:tàn nhang nơi mặ t là biểu hiện của bịnh lý và
cũng là nơi chữa bị nh.

Ngoài ra mỗi dạ
ng biểu hiệ
n bị
nh lý cho mỗiý nghĩ
a khác nhau.

Giáo Trình Diệ


n Chẩ
n Học http://www.ebook.edu.vn Page 14
3. THUYẾT PHẢN HIỆN
Theo luật biểu hiện, dấ
u hiệ
u bị nh xuất hiện theo tỷlệthuậ n với bị
nh trạng hay sựsuy kém sức
khỏe của cơthể . Tuy nhiên, có sựphả n nghị ch trong một sốtrường hợp nhưsau:
Có quá nhiề u dấu vế t hay điể m báo bịnh so với bịnh trong cơthể , hay có quá ít, hoặc không có dấu vế t
nào báo bịnh, so với bị nh tật đang xẩy ra trong cơthể . Hiện tượng này, được ví nhưmạ ng lưới thông tin
từcơthểlên mặ t bịrốiloạn hay tắc nghẽ n. Các trường hợp này thường ít có giá trịvềmặ t chẩn đoán
hay trịliệ
u.

4. THUYẾT CỤC BỘ
Khi mộtcơquan hay mộtbộphậ n nào trong cơthể
, có sựbấ t ổn tiềm tàng, hay đang thờikỳ
diễn tiến, thì DA tại vùng đó sẽxuấthiện những dấ u hiệu báo bịnh tương ứng. Quy luậtnày chi phối
trên toàn cơthểhơn là bộmặ t. Ví dụ: da ởvùng gan có tàn nhang, nốtruồi(đen hay đỏ) hoặ c tia máu
có nghĩ a là gan có bịnh. Thuyếtnày khi ứng dụng với phương pháp Diệ n Chẩn còn được ứng dụng như
sau:

Mỗi huyệtngoài tác dụng ởxa (tới các cơquan), nó còn có tác dụng cục bộ(tạ i chỗ) và lân cận nữa. Ví
dụ:huyệ t 188, ngoài tác dụng làm giảm đau cổgáy và hạhuyế t áp, còn làm sáng mắt(vì ởgầ n mắt).
Huyệ t 180, ngoài tác dụng làm giả m đau ngón tay cái, còn có tác dụng làm giảm đau vùng thái dương
(vì ởvùng thái dương).

5. THUYẾT ĐỒNG BỘ
Có sựtương ứng vềvịtrí, sốlượng, sắc độ,hình thái và thời kỳxuấ t hiện, giữa các loạidấ u báo bịnh
trên mặtvà bên dưới cơthể . Tuy nhiên, đôi khi cũng có ngoạ i lệ
: các dấu hiệ n báo bịnh chỉxuấ t hiện
mộttrong hai nơi (hoặc trên mặthoặ c bên dưới cơthể), hoặ c xuấthiện không đồng thời vớinhau và có
khi không cùng lúc vớibị nh, thậm chí xuất hiệ
n rất xa thời kỳbị nh tậtxẩy ra.

6. THUYẾT BIẾN DẠNG


Các dấ u hiệu báo bị nh trên mặ t không phảibấ t biế n, mà trái lại, thường hay thay đổi tính chấ t, mầ
u sắc
và hình thái tùy theo thời gian, mức độ(nặ ng, nhẹ), tình trạ ng và diễn tiến bị
nh tật của từng cá nhân. Ví
dụ:bị nh trạng đang diễn tiế n thì tàn nhang hay vế t nám nơi vùng da tương ứng vớicơquan hay bộphậ n
bịbị nh có mầ u sắc đậm hơn hoặ c bóng hơn. Ngược lạ i, khi bịnh nơi cơquan đó thuyên giả m, hay bớtđi,
thì vùng da đó có mầ u nhạ t hơn. Tuy nhiên, vẫ n có mộtvài trường hợp ngoạ i lệnhư: nốt ruồiởcạ nh
nhân trung báo bị nh ởnoãn sào, mặ c dù chữa hế t bị nh tạ i noãn sào thì nốtruồivẫn không biế n mấ t.

7. THUYẾT ĐỒNG ỨNG


Những gì giống nhau hay tương tựnhau thì có liên hệmậ
t thiết, tìm về
, kếtchặtvà tác động lẫ
n nhau.

 Thuyế t Đồng Hình Tương Tụ


Những gì có hình dạng tương tựnhưnhau, thì có liên hệmậ
t thiế
t và tác động lẫ
n nhau. Ví dụ:cánh
mũi có hình dáng tương tựnhưmông, do đó liên hệtớimông. Hoặc sống mũicó hình dáng tương tự
nhưsống lưng, do đó có liên hệtới sống lưng.

Giáo Trình Diệ


n Chẩ
n Học http://www.ebook.edu.vn Page 15
 Thuyế t Đồng Tính Tương Liên
Những gì có tính chấttương tựnhau thì có liên hệmậ
t thiết, thu hút và tác động lẫn nhau qua hình thức
ng cường (sinh) hay hoá giảilẫn nhau (khắ
tă c).

8. THUYẾT GIAO THOA


Thông thường thì các dấ u hiệu chẩn đoán hiệ n ra ởcùng bên vớicơquan hay bộphậ n bịbị nh. Ví dụ:gờ
mày bên mặ t của bị
nh nhân có dấ u hiệu báo bị nh, thì cánh tay bên mặtcủa bị nh nhân bịđau (vì gờmày
liên hệtới cánh tay). Nhưng có mộtsốcác dấ u hiệ u chẩ n đoán (dấ u hiệu báo bị
nh) ởvùng mắ t, tay,
chân, buồng trứng, và mông của đồhình trên mặ t thỉnh thoảng có tính giao thoa đốivới một sốbị nh
nhân. Hiệ n tượng này, cũng thấy xẩ y ra đốivới các huyệ t ởcác vùng và bộphậ n nói trên. Trường hợp
này, thường có sựgia tăng mức độnhậ y cảm nơi huyệ t hoặc tình trạng bịnh đốivới các bộphậ n nói trên.
Ví dụ:chân mày bên phảicó tàn nhang, thì cánh tay bên trái có bị nh. Đốivới những tình trạ ng giao thoa
này, bịnh trạng thường nặ ng hơn bình thường.

Trên đây là 8 thuyếtcăn bản của phương pháp Diệ n Chẩn. Đểđạ t được kếtquảtốt trên lâm sàng, ngoài
việc nắm vững 8 thuyế t că
n bản trên, ngườiáp dụng còn phải biế
t linh động vận dụng mộtcách sáng tạ o
tùy theo từng ca bị
nh.

Giáo Trình Diệ


n Chẩ
n Học http://www.ebook.edu.vn Page 16
GIẢN YẾU 8 THUYẾT CĂN BẢN

1. THUYẾN PHẢN CHIẾU


Mỗi huyệttrên mặ t là điểm phản chiếu của mộthay nhiề u huyệt trong cơthểtương ứng với nó.
Ví dụnhưhuyệ t 8 vừa là điểm phản chiếu của tim cũng là điểm phả n chiế
u của tuyến giáp trạ
ng.

Thuyế t này ứng dụng đểchẩn đoán bịnh qua sựphát hiện những Sinh Huyệttrên vùng mặt. Sinh huyệ
t
(đau, thốn, ngứa, cứng, mềm, v.v…) phát hiệ
n nơi vùng cơquan hay bộphận nào, thì cơquan hay bộ
phận đó đang bịbị nh.

2. THUYẾT BIỂU HIỆN


Biểu hiện bị nh lý (hay thông tin bị nh lý) có tính chấ
t 2 chiều thuận và nghịch, nghĩ
a là nơi có biểu
hiện bị nh lý, thì nơi đó cũng là nơi chữa trịbị nh. Ngoài ra mỗi dạng biểu hiện bịnh lý cho mỗi ý
nghĩ a khác nhau.

Thuyết này ứng dụng đểchẩn đoán bị nh qua sựphát hiện những dấu hiệ u (nám, tàn nhang, mụn,
v.v…) xuất hiện trên vùng da mặt. Sựxuất hiệ n của những dấu hiệu, cho người áp dụng biết mức
độbịnh nặng hay nhẹ , nhiều hay ít, thuộc vềcơquan hay bộphận đó.

Ví dụ:trên da mặ t vùng gan xuất hiện tàn nhang, nghĩa là báo hiệu gan có bị
nh. Nhưng nế u trên da mặt
vùng gan lại xuất hiện thêm mụn bọc, thì bịnh gan có mụn bọc và tàn nhang, sẽnặ ng hơn là bịnh gan chỉ
có tàn nhang (mỗidạng biể u hiệ
n bịnh lý cho mỗi ý nghĩ a khác nhau). Tương tự,nhưthay vì, mọc tàn
nhang thì vùng gan đó mọc mụn bọc. Nế u đem so thời gian chữa trịmụn bọc vớitàn nhang, thì mụn bọc
trịmau hơn, nên bị nh gan có mụn bọc nhẹhơn.

3. THUYẾT PHẢN HIỆN


Thuyế t này ứng dụng đểchẩn đoán bị nh qua sựphát hiện những dấu hiệ u (nám, tàn nhang, mụn,
v.v) xuất hiện trên vùng da mặt theo tỷlệthuận với că n bịnh. Tuy nhiên, đôi khi khó ứng dụng, vì
tại vùng bịbị nh, có quá nhiều dấu hiệu, hoặc giảlại không có dấu hiệu nào. Thuyết này tương tự
nhưthuyết thứhai (thuyế n), đề
t biến hiệ u thông qua những dấu hiệu đểchẩn đoán.

4. THUYẾT CỤC BỘ
Thuyế t này ứng dụng đểchẩn đoán bịnh qua sựphát hiện những dấu hiệ
u (nốt ruồi, tàn nhang,
mụn, v.v…) xuất hiện, không những trên vùng da mặt, mà còn khắ
p cảtoàn thân.
So với thuyết thứhai và thứba (thuyế
t biể n và thuyế
n hiệ t phản hiệ
n) thì thuyếtnày ứng dụng rộng hơn.
Đặc biệ t nhấ
t của thuyếtnày là:

Giáo Trình Diệ


n Chẩ
n Học http://www.ebook.edu.vn Page 17
Mỗi huyệtngoài tác dụng ởxa (tới các cơquan), nó còn có tác dụng cục bộ(tạ i chỗ) và lân cận nữa.
Ví dụ:huyệt 188 ngoài tác dụng làm giảm đau cổgáy và hạhuyế t áp, còn làm sáng mắt(vì ởgầ n mắt).

5. THUYẾT ĐỒNG BỘ
Thuyế t này ứng dụng đểchẩn đoán bị nh qua sựphát hiện những dấ u hiệu (nốt ruồi, tàn nhang,
mụn, v.v…) cùng xuấ t hiệ
n, không những trên vùng da mặt, mà còn xuất hiệ n nơi vùng bịbị nh.
Tuy nhiên, đôi khi cũng có ngoại lệ: các dấ u hiệ
n báo bị nh chỉxuất hiện một trong hai nơi (hoặ c
trên mặ t, hoặc bên dưới cơthể), hoặc xuất hiện không đồng thời với nhau, và có khi không cùng
lúc với bị nh, thậm chí xuất hiện rấ
t xa thời kỳbịnh tật xẩy ra.
Ví dụ: Trên vùng da mặt gan có tàn nhang, thì vùng gan trên lưng hay ngực, có thểcó nốt ruồi hay
mụn ngứa cùng một lúc. Hoặc có thểmụn ngứa có trước, rồi tàn nhang có sau, hay có tàn nhang,
mà không có mụn ngứa và ngược lại. Hoặc nhiề u khi, không có mụn ngứa và không có tàn nhang,
nhưng lại có sinh huyệt tạ
i vùng gan.

6. THUYẾT BIẾN DẠNG


Thuyế t này ứng dụng đểchẩn đoán bị nh qua sựphát hiện những dấ u hiệu báo bịnh trên mặt. Dấ u
hiệu báo bị nh này không phả i bất biến, mà trái lại, thường hay thay đổi tính chất, mầu sắc và hình
thái tùy theo thời gian, mức độ(nặ ng, nhẹ) vềtình trạ ng và diễn tiến bịnh tật của từng cá nhân.
Ví dụ: bịnh trạng đang diễ n tiế
n thì tàn nhang hay vết nám nơi vùng da tương ứng với cơquan hay
bộphậ n bịbị nh có mầu sắc đậ m hơn hoặc bóng hơn. Ngược lại, khi bị nh nơi cơquan đó thuyên
giảm, hay bớt đi, thì vùng da đó sẽcó mầu nhạt hơn. Tuy nhiên vẫ n có một vài trường hợp ngoạ i lệ
như: nốt ruồi ởcạ nh nhân trung báo bị nh ởnoãn sào mặc dù chữa hết bị nh tạ
i noãn sào thì nốt ruồi
vẫn không biến mấ t.

7. THUYẾT ĐỒNG ỨNG


Thuyế t này ứng dụng đểchữa trịbị nh qua sựứng dụng thuyết đồng hình tương tụ(những gì có
hình dạng tương tựnhưnhau thì có liên hệmậ t thiết và tác động lẫ
n nhau), và thuyết đồng tính
tương liên (những gì có tính chấ
t tương tựnhau thì có liên hệmật thiết, thu hút và tác động lẫn
nhau qua hình thức tăng cường (sinh) hay hoá giải lẫn nhau (khắ c).
Ví dụ: sống mũi có hình dáng tương tựnhưsống lưng do đó có liên hệtới sống lưng (đồng hình
tương tụ). Hay huyệ t 34 liên hệtới Tim (hỏa) thì tăng cường hỗtrợ(sinh) cho huyệ t 124 liên hệtới
Tỳ(thổ) và bịhóa giả i bởi huyệt 300 liên hệtới thận (thủy) (đồng tính tương liên).

8. THUYẾT GIAO THOA


Thuyế t này ứng dụng đểchẩn đoán bị
nh qua sựphát hiện những dấ
u hiệ n ra ởcùng bên với cơ
u hiệ
quan hay bộphậ n bịbịnh.

Giáo Trình Diệ


n Chẩ
n Học http://www.ebook.edu.vn Page 18

You might also like