thực hành nộp thầy

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI 1

CÁC NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI


GVHD: Dương Trương Quốc Khánh
SVTH : Nhóm 2
LỚP : CS 201 BT

ĐÀ NẴNG, NĂM 2023


MỤC LỤC

CHƯƠNG I: VĂN MINH AI CẬP....................................................................................3


1. Cơ sở hình thành.........................................................................................................3
1.1. Vị trí địa lý:..........................................................................................................3
1.2. Điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội:..............................................................3
1.2.1 Điều kiện tự nhiên:........................................................................................3
a) Địa hình...........................................................................................................3
b) Sông ngòi........................................................................................................3
c) Khí hậu............................................................................................................3
d) Tài nguyên......................................................................................................3
1.2.2 Điều kiện xã hội:............................................................................................3
2. Những thành tựu chủ yếu:..........................................................................................3
2.1. Chữ viết, văn học.................................................................................................3
2.2. Tôn giáo...............................................................................................................3
2.3. Khoa học tự nhiên................................................................................................3
2.4. Kiến trúc và điêu khắc:........................................................................................3
2.5. Thuật ướp xác:.....................................................................................................3
CHƯƠNG II: VĂN MINH ẤN ĐỘ...................................................................................3
1. Cơ sở hình thành.........................................................................................................3
1.1. Vị trí địa lý:..........................................................................................................3
1.2. Điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội:..............................................................3
1.2.1 Điều kiện tự nhiên:........................................................................................3
a) Địa hình...........................................................................................................3
b) Sông ngòi........................................................................................................3
c) Khí hậu............................................................................................................3
1.2.2 Điều kiện xã hội:............................................................................................3
2. Những thành tựu chủ yếu:..........................................................................................3
CHƯƠNG III: VĂN MINH TRUNG QUỐC....................................................................3
1. Cơ sở hình thành.........................................................................................................3
1.1. Vị trí địa lý:..........................................................................................................3
1.2. Điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội:..............................................................3
1.2.1 Điều kiện tự nhiên:........................................................................................3
a) Địa hình...........................................................................................................3
b) Khí hậu............................................................................................................3
1.2.2 Điều kiện xã hội:............................................................................................3
2. Những thành tựu chủ yếu:..........................................................................................3
2.1. Chữ viết, văn học.................................................................................................3
2.2. Tôn giáo...............................................................................................................3
2.3. Nghệ thuật và kiến trúc.......................................................................................3
2.3.1 Điêu khắc, gốm sứ.........................................................................................3
2.3.2 Kiến trúc.........................................................................................................3
2.4. Khoa học tự nhiên và kĩ thuật:............................................................................3
2.4.1 Khoa học tự nhiên..........................................................................................3
a) Toán học..........................................................................................................3
b) Thiên văn học.................................................................................................4
c) Y dược học......................................................................................................4
d) Lịch pháp........................................................................................................4
2.4.2 Kĩ thuật...........................................................................................................4
a) Giấy.................................................................................................................4
b) Nghề in............................................................................................................4
c) La bàn..............................................................................................................4
d) Thuốc súng:....................................................................................................4
CHƯƠNG I: VĂN MINH AI CẬP
1. Cơ sở hình thành:
1.1. Vị trí địa lý:
Đông Bắc, sông Nin
Châu Phi, thuộc khối Trung Đông.
1.2. Điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội:
1.2.1 Điều kiện tự nhiên:
a) Địa hình:
Tương đối đóng kín
Giáp biển lớn: Bắc: Địa Trung Hải (Mediteranean sea Đông: Biển đỏ
(Red sea)
Giáp hoang mạc (Sahara và Nubian) : phía Tây: Libi (Libya); phía Nam:
Xu-đăng (Sudan)
b) Sông ngòi:
Dòng sông Nile chảy qua: Nile trắng,Nile xanh.
-Chia thành 2 vùng: Hạ Ai Cập (Lower Egypt) và Thượng Ai Cập (Upper
Egypt).
c) Khí hậu:
Mang tính chất sa mạc, nắng, khô.
d) Tài nguyên:
-Đá quý kim loại đồng (sinai), đặc biệt là vàng (Nubia)....
1.2.2 Điều kiện xã hội:
100 TCN Narmer - người đã thống nhất Ai Cập và sáng lập nên vương
triều thứ nhất, gồm5 thời kỳ, 31 vương triều. Narmer - vị vua đầu tiên của
vương quốc Ai Cập thống nhất => Được gọi là Menes.
Đa dạng, phong phú về chủng tộc người: Người Ai Cập cổ đại được xác
định ban đầu là những người thổ dân Châu Phi. Người Libi, người Semit di
cư từ Châu Á.
Tổ chức xã hội: Có sự phân tầng khá rõ rệt: Đứng đầu và được tôn sùng
như một vị thần là Pharaoh (Vua). Người Ai Cập dành sự tôn kính cho tầng
lớp thầy tế (tôn giáo) và kinh sư (trí thức). Dưới đáy xã hội là hai tầng lớp
đông đảo bao gồm nông dân và nô lệ.
Xã hội gồm có giai cấp thống trị (quý tộc, tăng lữ), giai cấp bị trị (nông
dân công xã, nô lệ).
2. Những thành tựu chủ yếu:
2.1. Chữ viết, văn học:
Khoảng hơn 3000 nămTCN, người Ai Cập cổ đại đã sáng tạo ra chữ tượng
hình . Muốn chỉ mộtvật gì thì họ vẽ những nét tiêu biểu của sự vật đó. Để diễn
tả những khái niệm trừu tượng thì họ mượn ý. Thí dụ để diễn tả trạng thái khát
thì họ vẽ ba làn sóng nước và cái đầu bò đang cúi xuống; để nói lên sự công
bằng thì họ vẽ lông chim đà điểu ( vì lông đà điểu hầu như dài bằng nhau ).Từ
chữ tượng hình, sau này người Ai Cập cổ đại đã hình thành ra hệ thống 24 chữ
cái. Vào thiênniên kỉ II TCN, người Híchxốt đã học cách viết của người Ai Cập
để ghi lại các ngôn ngữ của mình.Về sau này, loại chữ viết ấy lại ít nhiều ảnh
hưởng tới người Phênixi và người Phênixi đã sáng tạo ravần chữ cái A,
B ...Những chữ tượng hình của người Ai Cập được khắc trên đá, viết trên da,
nhưngnhiều nhất là được viết trên vỏ cây sậy papyrus. Đây là một loại “giấy” cổ
xưa nhất, do vậy ngôn ngữnhiều nước trên thế giới, giấy được gọi là papes,
papier ...Năm 1822, một nhà ngôn ngữ học người Pháp là Sampôliông
( Champollion ) đã tìm cách đọc được thứ chữ này.Về văn học, những tác phẩm
tiêu biểu còn lại như Truyện hai anh em, Nói Thật và Nói Láo, Đốithoại của một
người thất vọng với linh hồn của mình , Người nông phu biết nói những điều
hay ..
2.2. Tôn giáo:
Đa thần giáo:
Gồm 2 nhóm cơ bản: Thần tự nhiên: Thần Mặt trời (Ra); Thần sông
Nile (Anubis), Thần quản ngục (Osiric)...; Thần động vật: Từ dã thú (chó sói, cá
sấu, côn trùng, chim chốc, hồng hạc...).
2.3. Khoa học tự nhiên:
2.3.1 Toán học:
Tính được giá trị số (pi) π = 3,16; qua đó biết cách tính diện tích hình tròn,
diện tích hình tam giác, thể tích hình tháp đáy vuông.
2.3.2 Thiên văn học:
Phát minh ra Nhật khuê và Đồng hồ nước để đo thời gian. Lịch của người
Ai Cập (Dương lịch): một năm có 365 ngày, chia làm 12 tháng, mỗi tháng
30 ngày, 5 ngày dự vào cuối năm để ăn tết.
2.4. Kiến trúc và điêu khắc:
Kiến trúc đặc biệt của Ai Cập cổ là các kim tự tháp (Pyramid) - những lăng mộ
khổng lồ của các Pharaoh xây dựng bằng đá. Nổi tiếng nhất khu lăng mộ Giza-
một trong bảy kỳ quan TG cổ đại. Kim tự tháp cao lớn nhất có tên Giza (Khufu
hoặc Kheops).
2.5. Thuật ướp xác:
CHƯƠNG II: VĂN MINH ẤN ĐỘ
1. Cơ sở hình thành:
1.1. Vị trí địa lý:
Là một bán đảo ở Nam Á: Phía Bắc: dãy núi Himalaya hùng vĩ án ngữ; Phía
Đông Nam và Tây Nam: Ấn Độ Dương; Phía Tây Bắc: một số đèo tương đối
thấp, con đường bộ duy nhất thông thương với bên ngoài
VĐL cổ trung đại của Ấn Độ bao gồm cả các nước Ấn Độ, Pakistan, Nepal,
Bangladesh ngày nay.
1.2. Điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội:
1.2.1 Điều kiện tự nhiên:
a) Địa hình:
Có nhiều núi non trùng điệp, có nhiều đồng bằng rộng lớn và trù phú,
những sa mạc khô khan.
b) Sông ngòi:
Chủ yếu nóng quanh năm, có gió mùa Tây Nam mang lượng mưa lớn vào
tháng 6,7.
c) Khí hậu:
Miền Bắc: hai con sông lớn là sông Ấn (Indus) và sông Hang (Ganges).
Miền Nam: cao nguyên Đê-can (Deccan) rộng lớn.
1.2.2 Điều kiện xã hội:
Thành phần dân cư 2 loại chính: Người Dravida (cư dân cổ xưa) ở miền
Nam, người Arya & miền Bắc; ngoài ra người Hy Lạp, người Hung Nô,
người Ả Rập.
2. Những thành tựu chủ yếu:
2.1. Chữ viết, văn học:
2.1.1 Chữ viết:
2.1.2 Văn học:
a) Kinh Veda:
Chữ viết đầu tiên được sáng tạo từ thời văn hóa Harappa. TK V TCN,
chữ Kharosthi, chữ Brami, chữ devanagari, tiếng Sanscrit (tiếng Phạn).
Bảng chữ cái chính thức hiện nay là Hindi.
b) Sử thi:
MAHABHARATA: Đây là bộ sử thì dài nhất thế giới -> Bách khoa toàn
thư của ng Ấn. Chủ đề: cuộc đấu tranh trong nội bộ một dòng họ đế vương
ở miền Bắc Ấn Độ. – Nội dung: miêu tả những chi tiết li kì như cảnh ăn
chơi xa hoa ở chốn cung đình, những cuộc tình duyên éo le nhưng chung
thủy, những cảnh sinh hoạt trong xã hội lúc bấy giờ và đậm nét nhất là
cánh chiến đấu anh dũng nhưng vô cùng thảm khốc.
RAMAYANA: Chủ đề: câu chuyện tình duyên giữa hoàng tử Rama và
người vợ chung thủy Sita
2.2. Tôn giáo:
2.2.1 Đạo Bà La Môn-Đạo HinDu (Ấn Độ Giáo)
Bàlamôn: phiên âm từ tiếng Phạn Brahma, có nghĩa là cao quý nhất.
Ra đời khoảng TK thứ I TCN.Là một tôn giáo rất cổ của Ấn Độ, cổ nhất
của loài người. Hình thành trên cơ sở Kinh Veda gồm: Rig Veda, Sama
Veda, Yayu Veda, Arthavar Veda. Đây là tôn giáo không có người sáng
lập theo Đa thần giáo, trong đó cao nhất là 3 vị thần: Brahma, Vishnu,
Shiva.Thuyết luân hồi: giáo lý rất quan trọng.
Đạo Bàlamôn là công cụ đắc lực bảo vệ chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ
Ba vị thần : Thần Brahma (thần tối cao nhất, sáng tạo ra thế giới ), Thần
Vishnu ( Thần Bảo Vệ), Thần Shiva ( thần Huỷ Diệt)
Hiện nay: Tôn giáo lớn nhất ở Ấn Độ (>90%, >1,3 tỷ tín đồ), lớn thứ 3 trên
TG (1,2 tỷ tín đồ). Các quốc gia:Nepal, Banglades, Pakistan, Indonesia,
Việt Nam...
2.2.2 Đạo Phật:
Ra đời khoảng TK thứ V TCN. Người sáng lập ra đạo Phật là Siddartha
Gautama (Đức Phật Thích Ca Mâu Ni).Nội dung chủ yếu của học thuyết
Phật giáo: Chân lý nỗi đau khổ và sự giải thoát khỏi nỗi đau khổ.
Chân lý được thể hiện qua thuyết “Tứ diệu đế”: 4 chân lý : Khổ đế, tập đế,
diệt đế, đạo đế; Khổ đế: chân lý về sự đau khổ (sanh, lão, bệnh, tử; 5 uẩn:
sắc, thọ, tưởng, hành, thức). Tập đế: nguồn gốc của các nỗi khổ : Lòng
tham của con người. Diệt đế: cách giải thoát con người khỏi nỗi khổ phải
từ bỏ ham muốn, từ bỏ dục vọng, tham vọng. Đạo đế: nói về các con
đường đúng đắn để đi đến sự giải thoát: 8 con đường (bát chính đạo)
2.3. Toán học:
Chữ số Ả Rập (còn gọi là chữ số Ấn Độ hay chữ số Hindu) là một trong những
thành quả quan trọng nhất trong toán học. Số 0 do người Ấn Độ sáng tạo.
CHƯƠNG III: VĂN MINH TRUNG QUỐC
1. Cơ sở hình thành:
1.1. Vị trí địa lý:
Nằm ở phía Đông Bắc châu Á.
1.2. Điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội:
1.2.1 Điều kiện tự nhiên:
a) Địa hình:
Cao ở phía tây, thấp dần ở phía đông.
b) Khí hậu:
Miền Bắc lạnh, khô.
Miền Nam: nóng ẩm, mưa nhiều.
1.2.2 Điều kiện xã hội:
Thương lưu Hoàng Hà bộ tộc người Hạ sinh sống.
Hạ lưu s.Hoàng Hà: bộ tộc người Thương sinh sống. Hai bộ tộc đồng hóa
nhau tạo thành bộ tộc Hoa Hạ (tổ tiên của người Hán).
Người Hán là dân tộc lớn nhất ở Trung Quốc ( chiếm 91,59%), còn lại là
55 dân tộc trong đó nhiều nhất là dân tộc Choang.
2. Những thành tựu chủ yếu:
2.1. Chữ viết, văn học:
2.1.1 Chữ viết:
Kiểu chữ tượng hình- chữ giáp cốt.
Kim văn là chữ có từ thời nhà Chu: Được khắc trên đồ kim khí, cụ thể:
chuông và vạc đồng.
Triện văn là loại văn tự thời Xuân Thu - Chiến Quốc: Thường dùng để
khắc dấu.
Lệ thư xuất hiện cuối thời Tần: Được viết lên cuộn thẻ tre hay cuộn vải
lụa, có sự ước lệ cao trong hình chữ.
Khải thư (chữ Hán) xuất hiện trong thời nhà Hán: Được viết trên giấy, phát
triển trên cơ sở Lệ thư và được dùng cho đến nay.
Chữ Hán (Hán tự) là một loại chữ viết được sử dụng chính thức ở TQ hiện
nay: Chữ Hán Phần Thể và Chữ Hán Giản Thể. - Gồm 214 bộ chữ (bộ thủ).
2.1.2 Văn học:
Kinh thi là tập thơ cổ nhất ở Trung Quốc do nhiều tác giả sáng tác thời
Xuân-Thu, được Khổng Tử sưu tập và chỉnh lí. Kinh thi gồm có 3 phần:
Phong, Nhã, Tụng.
Thơ Đường là thời kì đỉnh cao của nền thơ ca Trung Quốc. Trong hàng
ngàn tác giả nổi bật lên banhà thơ lớn đó là Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị.
Tới thời Minh-Thanh, tiểu thuyết lại rất phát triển với các tác phẩm tiêu
biểu như: Tam quốc chídiễn nghĩa của La Quán Trung, Thuỷ hử của Thi
Nại Am, Tây du kí của Ngô Thừa Ân, Nho lâm ngoại sử của Ngô Kính Tử,
Hồng Lâu Mộng của Tào Tuyết Cần...trong đó Hồng lâu mộng đượcđánh
giá là tiểu thuyết có giá trị nhất.
2.2. Triết học và tư tưởng:
2.2.1 Nho gia:
Xuất hiện: thời Xuân Thu, do Khổng Tử sáng lập.
Tư tưởng: Tam cương-Ngũ thường;
Hoàn thiện và phát triển: Mạnh Tử: Nhân chi sơ tính bản thiện; Tuân Tử:
Nhân chi sơ tính bản ác.
Mục tiêu: phát huy tính thiện, khuyên người dân
biết bỏ ác làm thiện.
Chủ trương: giáo hóa mọi tầng lớp trong xã hội.
Mang ít màu sắc tôn giáo nhất.
2.2.2 Đạo gia:
Xuất hiện: thời Tiên Tần.Người sáng lập: Lão Tử.
Tư tưởng: Vô vi
Hoàn thiện và phát triển: Trang Tử, Liệt Tử, Dương Chu.
Nhấn mạnh vô vi thay cho quyền lực chính trị và tự vấn thi cho việc làm
chủ người khác.(“Tri nhân giả trí, tự tri giả minh. Thắng nhân giả hữu lực,
tự thắng giả cường”)
2.3. Nghệ thuật và kiến trúc:
2.3.1 Điêu khắc, gốm sứ:
Điêu khắc đá ở TQ có lịch sử hơn 3.000 năm, bắt đầu vào khoảng đời nhà
Thương.
Những tượng đồng và gốm sứ, chén bát, bình... được sản xuất ra trong thời
kì này xác định một tiêu chuẩn rất cao.
Nghệ thuật gốm sứ TQ đã đóng góp rất lớn trong di sản văn hóa của nhân
loại.
2.3.2 Kiến trúc:
Lăng mộ Tần Thủy Hoàng: Có hình dạng Kim tự tháp với mặt để hình chữ
nhật. Diện tích di sản 244 ha; Vùng bảo vệ 3425 ha. Được xây dựng dưới
thời Tần (38 năm).
2.4. Khoa học tự nhiên và kĩ thuật:
2.4.1 Khoa học tự nhiên:
a) Toán học:
Người Trung Hoa đã sử dụng hệ đếm thập phân từ rất sớm. Thời Tây Hán
đã xuất hiện cuốn Chubễ toán kinh, trong sách đã có nói đến quan niệm
về phân số, về quan hệ giữa 3 cạnh trong một tam
giác vuông.Thời Đông Hán, đã có cuốn Cửu chương toán thuật, trong
sách này đã nói đến khai căn bậc 2,căn bậc 3, phương trình bậc1, đã có cả
khái niệm số âm, số dương.Thời Nam-Bắc triều có một nhà toán học nổi
tiếng là Tổ Xung Chi, ông đã tìm ra số Pi xấp xỉ3,14159265, đây là một
con số cực kì chính xác so với thế giới hồi đó
b) Thiên văn học:
Chế tạo ra dụng cụ đo động đất đầu tiên trên thế giới gọi là “địa động
nghỉ...
c) Y dược học:
Giữ vai trò quan trọng trong cuộc sống hiện nay không những ở Trung
Quốc mà cả trên thế giới.
Các danh y nổi tiếng : Biển Thước, Hoa Đà, Trương Trọng Cảnh, Thuần
Vu Y...
Những bộ sách y dược học lớn : Thương hàn tạp bệnh, Hoàng đế nội
kinh, Kinh sử chứng loại bị cấp bổn thảo ( giới thiệu 1700 loại dược
liệu).
d) Lịch pháp:
Đời Thương, lịch chia 1 năm thành 12 tháng, tháng đủ có 30 ngày, tháng
thiếu có 29 ngày, lúc đầu cứ 3 năm thêm 1 tháng nhuận hoặc 5 năm thêm
2 tháng nhuận, sau đến giữa thời Xuân Thu thì cứ 19 năm thêm 7 tháng
nhuận.
2.4.2 Kĩ thuật:
a) Giấy:
Thế kỉ II TCN, phát minh ra phương pháp dùng xơ gai để chế tạo giấy.
Thời kì này còn xấu, mặt không phẳng, khó viết, nên chủ yếu là dùng để
gói.
Thời Đông Hán – năm 105, Thái Luân đã dùng vỏ cây, lưới cũ, giẻ rách...
làm nguyên liệu, đồng thời đã cải tiến kĩ thuật tạo ra loại giấy chất lương
tốt.
b) Nghề in:
Xuất hiện vào khoảng giữa TK VII đầu nhà Đường.
Kĩ thuật in khi mới ra đời là in bằng ván khắc.
Cải tiến theo thời gian: dùng chữ rời bằng đất sét nung =>dùng chữ gỗ =>
dùng chữ rời bằng thiếc, đông, chì.
c) La bàn:
Từ thế kỉ III TCN, thời Chiến Quốc phát minh ra "tư nam".
Thời Tống, phát minh ra kim nam châm nhân tạo..
d) Thuốc súng:
Có thể nói là phát minh nổi tiếng nhất.
Ra đời vào thời Đường (618-907) dùng để luyện đan.
Đầu thế kỉ X, dùng làm vũ khí.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

 https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-khoa-hoc-xa-hoi-va-
nhan-van/kinh-te-chinh-tri/lich-su-van-minh-the-gioi/20586567

 Sách “Các nền văn mình thế giới” Đại Học Duy Tân cộng tác Ts Trịnh
Thanh Toan, Ts Nguyễn Thị Tuyết và Nhóm Trí Tuệ.

You might also like