Tản mạn hóa học 4

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 182

Nguyễn Bá Hà

Tản mạn hóa học


Tập 4

Nhiệt

VCho trong tầm tay bạn


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Nằm trong dự thảo phổ cập kiến thức đến phần đa các bạn trong cả nước, tản
mạn hóa học là một chuỗi series về bài tập hóa học gồm chủ yếu các phần chính
trong kì thi học sinh giỏi quốc gia môn hóa học của Việt Nam . Các cuốn sách có
thể cung cấp cho các bạn gần như đầy đủ các dạng bài từ hữu cơ đến vô cơ chứa
đầy đủ kiến thức giúp các bạn chinh phục kì thi này.

Quyển 4 trong chuỗi series này là cuốn nhiệt học . các bài về nhiệt trong các
đề thi mấy năm nay khá là đơn giản dự báo 1 năm sẽ có độ khó vượt lên. Đây là
dạng bài khá nhiều công thức , nhưng cũng giống các phần đại cương , nó là dạng
bài có những form cách làm . làm từ từ bình tĩnh , áp dụng đúng form và cẩn thận
trong từng bước sẽ đi đến đích . Chúc các bạn thành công!

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Công thức cơ bản


Phương trình khí lí tưởng
nRT = PV
Với khí thực thì phương trình liên hệ PV như sau
(P+an2/V2).(V-nb)= nRT
Nhiệt và công
Nhiệt và công là hai hình thức truyền năng lượng của hệ. Công ký hiệu là A
và nhiệt ký hiệu là Q.
Quy ước dấu Công A Nhiệt Q
Hệ sinh >0 <0
Hệ nhận <0 >0

Với quá trình giãn nở chống lại áp suất ngoài để về chính áp suất đó thì công tính
bằng công thức A=-P∆V
Nguyên lý I nhiệt động học
Biểu thức của nguyên lý I nhiệt động học:
∆U = Q - A
Khi áp dụng cho một quá trình vô cùng nhỏ:
dU = ∆Q - ∆A
Ở dạng tích phân nguyên lý I có thể được viết:
V2
ΔU  Q   PdV
V1

Định luật Hess


Nội dung định luật
Trong quá trình đẳng áp hoặc đẳng tích, nhiệt phản ứng chỉ phụ thuộc vào
trạng thái đầu và trạng thái cuối mà không phụ thuộc vào các trạng thái trung gian.

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Biểu thức của định luật Hess:
QV = ΔU và Qp = ΔH
Trong đó:
∆U: nhiệt phản ứng đẳng tích.
∆H: nhiệt phản ứng đẳng áp.
Khi quá trình xảy ra ở điều kiện tiêu chuẩn ta có nhiệt phản ứng tiêu chuẩn:
∆H0298, ∆U0298.
Đối với các quá trình xảy ra khi có mặt các chất khí (được xem là khí lý
tưởng), ta có:
ΔH = ΔU + RTΔn
Với ∆n là biến thiên số mol khí của quá trình.
Các hệ quả của định luật Hess
- Nhiệt phản ứng nghịch bằng nhưng trái dấu với nhiệt phản ứng thuận.
ΔHnghịch = - ΔHthuận
- Nhiệt phản ứng bằng tổng nhiệt sinh của các chất tạo thành trừ đi tổng nhiệt
sinh của các chất tham gia phản ứng.
ΔH phản ứng = ∑ΔHssp - ∑ ΔHstc
- Nhiệt phản ứng bằng tổng nhiệt cháy của các chất tham gia phản ứng trừ đi
tổng nhiệt cháy của các chất tạo thành.
ΔH phản ứng = ∑ΔHchtc - ∑ ΔHchsp
Ghi chú: Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn (∆H0298, tt)là ứng với các phản ứng với các
chất đầu ở trạng thái chuẩn của nó

Nhiệt dung
Định nghĩa

 δQ   H 
- Nhiệt dung đẳng áp: C p     
 dP  P  T  P
 δQ   U 
- Nhiệt dung đẳng tích: C v     
 dT  V  T  V
- Mối liên hệ: Cp - Cv = R

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

- Nhiệt lượng Q được tính:


T2 T2
Q  m  CdT hoặc Q  n  CdT
T1 T1

Ảnh hưởng của nhiệt độ đến nhiệt dung


Sự phụ thuộc vào nhiệt độ của nhiệt dung được biểu diễn bằng các công thức
thực nghiệm dưới dạng các hàm số:
Cp = a0 + a1.T + a2.T2
Hoặc Cp = a0 + a1.T + a-2.T-2
Công thức này tính toán kiểu gì thì phải tích phân nó lên ở 2 khoảng nhiệt độ
như trên ví dụ
Lấy đạo hàm thằng An + Bm + 5C = nAn-1 + mBm-1 + 5.C1-1
Nếu lấy tích phân của thằng nAn-1 + mBm-1 + 5.C1-1 lại bằng An + Bm + 5C
Ví dụ thằng này :
𝑇2
Cp = a0 + a1.T + a2.T2 có ‫𝑇׬‬1 𝑎 + 𝑏𝑇 + 𝑐𝑇 2
=(T2-T1)a + (T22-T12) b/2 + (T23 – T13 ).c/3

Định luật Kirchhoff


Hiệu ứng nhiệt của phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ được biểu diễn bởi định
luật Kirchhoff:
 ΔH 
   ΔC p
 T  P
 ΔU 
Hoặc    ΔC v
 T  V
Sau khi lấy tích phân ta được:
T
ΔH T  ΔH 0   ΔC p dT
0

Nếu lấy tích phân từ T1 đến T2 ta được:


T2
ΔH T2  ΔH T1   ΔC p dT
T1

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Các phản ứng đoạn nhiệt thì không trao đổi nhiệt với môi trường do đó thì
nhiệt phản ứng cấp các chất sản phẩm để chúng tăng nhiệt độ .

Định nghĩa entropy


Trong quá trình thuận nghịch, biến thiên entropy khi chuyển hệ từ trạng thái 1
sang trạng thái 2 được xác định bằng phương trình:
δQ
dS 
T
δQ
hay ΔS   TN
T
Entropy được đo bằng đơn vị cal.mol-1.K-1 hay J.mol-1.K-1

Biểu thức toán của nguyên lý II


δQ
dS 
T
- Dấu “=” khi quá trình là thuận nghịch.
Dấu “>” khi quá trình là bất thuận nghịch
Tiêu chuẩn xét chiều trong hệ cô lập
Trong hệ cô lập (đoạn nhiệt)
- Nếu dS > 0 : Quá trình tự xảy ra
- Nếu dS = 0 hay d2S < 0: Quá trình đạt cân bằng

Thế nhiệt động


Các thế nhiệt động bao gồm: nội năng, entapy, năng lượng tự do và thế đẳng
áp.
Năng lượng tự do F và thế đẳng áp G được định nghĩa bởi các phương trình
sau:
F = U - TS
G = H - TS

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Tại một nhiệt độ xác định, biến thiên thế đẳng áp và đẳng tích được biểu diễn
bằng phương trình sau:
ΔF = ΔU - TΔS
ΔG = ΔH - TΔS
Và ΔG = ΔGcuối - ΔGđầu
ΔF = ΔFcuối - ΔFđầu
Xét chiều trong hệ đẳng nhiệt, đẳng áp
Trong hệ đẳng nhiệt, đẳng áp
- Nếu dG < 0 : Quá trình tự xảy ra
- Nếu dG = 0 hay d2G > 0 : Quá trình đạt cân bằng
Xét chiều trong hệ đẳng nhiệt, đẳng tích
Trong hệ đẳng nhiệt, đẳng tích
- Nếu dF < 0 : Quá trình tự xảy ra
- Nếu dF = 0 hay d2F > 0 : Quá trình đạt cân bằng
Các công thức: cứ biến đổi là sẽ ra dựa vào nhưng công thức cơ bản

Quá trình đẳng tích:


V = const, dV = 0
V2
A v   PdV  0
V1

Từ đó ta có: QV = ΔU
Quá trình đẳng áp: P = const, dP = 0.
Ap = P.(V2 - V1) = P. ΔV
Do đó: Qp = ΔU + PΔV = Δ (U + PV) = ΔH

Quá trình đẳng áp của khí lý tưởng


Từ phương trình trạng thái khí lý tưởng: PV = nRT
Ta có: Ap = PΔV = nRΔT
ΔUp = Qp – nRΔT

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


T2
dT
ΔS   C
T1
T
T2
dT
Nếu quá trình đẳng áp: ΔS   C p
T1
T
T2
dT
Nếu quá trình đẳng tích: ΔS   C v
T1
T

Quá trình dãn nở đẳng nhiệt của khí lý tưởng


Biến thiên nội năng khi dãn nở đẳng nhiệt (T = const) khí lý tưởng là bằng
không nên:
V2 P
Q T  A T  nRTln  nRTln 1
V1 P2
Trong đó:
P1: áp suất ở trạng thái đầu.
P2: áp suất ở trạng thái cuối.
Trong quá trình thuận nghịch đẳng nhiệt, ta có thể áp dụng:
QT 𝑉2 𝑃2
ΔS  =nRln =nRln
T 𝑉1 𝑃1

Đoạn nhiệt thuận nghịch


không trao đôi nhiệt nên Q=0 , do đó Q/T=∆S=0 .
PVn= const với n = Cp/Cv

Đối với quá trình chuyển pha như quá trình nóng chảy, quá trình hóa hơi…
ΔH T λ
ΔS  
T T
λ λ
ΔS nc  nc hay ΔS hh  hh
Tnc Thh
V2
Đối với khí lý tưởng: Q T  nRTln
V1
QT V P
Ta được: ΔS   nRln 2  nRln 1
T V1 P2

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Biến thiên entropy ở nhiệt độ bất kỳ có thể tính bằng phương trình:
Tchph
dT λ chph
Tnc
dT λ nc
ΔST   C     C Rp 2  
R1
p
0 T Tchph Tchph T Tnc
Thh
dT λ hh T k dT
  C lp 
T Thh Thh
  Cp 
Tnc T
dT λ
hoặc ΔST    C p 
T T
Trong đó:
C Rp1 : nhiệt dung ở trạng thái rắn 1
C Rp 2 : nhiệt dung ở trạng thái rắn 2
Biến thiên entropy tiêu chuẩn của các phản ứng được xác định bằng phương
trình:
ΔS 0298   S0298(sp)   S0298(tc)

Nhiệt chuyển pha và entropy chuyển pha


cp
S 
T
Trong đó:
λcp: nhiệt chuyển pha (cal hoặc J)
λnc = -λđđ, λhh = -λngtụ
Ghi chú:
R là hằng số khí lý tưởng và có các giá trị sau:
R = 1,987 cal/mol.K = 8,314 J/mol.K
R = 0,082 lit.atm/mol.K
1 cal = 4,18 J; 1 l.atm = 101,3 J = 24,2 cal
trong pin điện entropy liên quan đến sự biến thiên thế khử chuẩn theo thời gian
∆𝑆 = 𝑛𝐹 𝑑𝐸/𝑑𝑡
Ảnh hưởng của áp suất đến nhiệt độ chuyển pha

Phương trình Clausius – Claypeyron I:

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


dT T.V

dP λ
Trong đó:
T: nhiệt độ chuyển pha (K)
λ: nhiệt chuyển pha (cal/mol hoặc J/mol)
∆V = V2 – V1: biến thiên thể tích (ml)
Nếu ∆V được tính bằng ml, λ được tính bằng cal và 1cal = 41,3 ml.atm, thì
phương trình Clausius – Claypeyron trở thành:
dT T.V

dP 41,3.λ

Ảnh hưởng của nhiệt độ đến áp suất hơi bão hòa

Phương trình Clausius – Claypeyron II


dlnP λ

dT RT 2
Lấy tích phân 2 vế, ta được:
P2 λ 1 1
ln     
P1 R  T2 T1 
Trong đó:
T: nhiệt độ (K)
P: áp suất (atm)
λ: nhiệt hóa hơi (cal/mol hoặc J/mol)
R: là hằng số khí

Ảnh hưởng của áp suất đến độ tan của các khí trong chất lỏng
Định luật Henry: ở nhiệt độ không đổi, độ hòa tan của một khí trong một chất
lỏng tỷ lệ thuận với áp suất riêng phần của khí trên pha lỏng
xi = kH.Pi
Trong đó:
kH là hằng số Henry
Pi là áp suất hơi của pha khí trên pha lỏng

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ hòa tan của khí trong chất lỏng, phương trình Sreder
Xét cân bằng:
i (khí) = i (dung dịch có nồng độ xi) + Hhòa tan
x i (dd)
Hằng số cân bằng: K 
x i (khí)
 lnK p 
Do đó ta có:    λi
T  RT 2
 
Lấy tích phân phương trình, ta được:
λ 1 1 
lnx   i   0 
i R T T 
Với: T0 là nhiệt độ ngưng tụ (nhiệt độ sôi)
Áp suất hơi - định luật Raoul
Áp suất hơi bảo hòa của mỗi cấu tử bất kỳ tỷ lệ thuận với phần phân tử của
nó trong dung dịch.
Pi  k R .x il
Khi dung dịch chỉ có cấu tử i (dung dịch i nguyên chất): xi = 1 và kR = Pi0
 Pi  Pi0 .x il
Đối với dung dịch thực, định luật Raoult chỉ có thể áp dụng cho dung môi của
dung dịch vô cùng loãng: P1  P10 .x 1l

Giản đồ “Áp suất - thành phần” (P - x)


Áp dụng định luật Raoult cho dung dịch lý tưởng của hai cấu tử (A - B):
PA  PA0 .x lA  PA0 .1  x lB  (1)
PB  PB0 .x lB (2)
Áp suất tổng của hệ là:
P = PA + PB
 
 PA0 . 1  x Bl  PB0 .x Bl

 PA0  PB0  PA0 .x lB  (3)
Nếu ta biểu diễn các phương trình (1), (2) và (3) lên đồ thị “áp suất - thành phần”
(P - x) ta được hình

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


P P0B
(3)

P0A
(1)

(2)

A xB B

Giản đồ áp suất hơi (P - x) của dung dịch 2 cấu tử lý tưởng


Thành phần pha hơi – định luật Konovalop I
Xét hệ dung dịch lý tưởng của hai cấu tử A và B nằm cân bằng với pha hơi
của chúng.
Theo định luật Raoult ta được:
xh 0 l l
B  PB  x B  α. x B (định luật Konovalop I)
xh 0 l x lA
A PA x A
PB0
Trong đó α  và được gọi là hệ số tách hay hệ số chưng cất
PA0

Giản đồ “thành phần hơi – thành phần lỏng”


Từ định luật Konovalop I, ta biến đổi để rút ra biểu thức:
xh α.x l α.x l
B  B  B
xh  xh x l  α.x l (1  x l )  α.x l
A B A B B B

h α.x l
x  B (4)
1  α  1.x l
B
B
Biểu diễn phương trình (4) lên đồ thị (x - x) ta được các đường trên hình

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Bh C


xh




A xl Bl

Giản đồ (x-x) của hệ hai cấu tử A-B


Hệ hai chất lỏng hoàn toàn không tan lẫn
Tính chất
- Thành phần của pha hơi cũng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ mà không phụ thuộc
vào thành phần của hỗn hợp lỏng.
x hB PB PB0
   f(T)
x hA PA PA0
- Nhiệt độ sôi của hỗn hợp cũng không phụ thuộc vào thành phần, nó nhỏ hơn
nhiệt độ sôi của mỗi cấu tử và chỉ phụ thuộc vào áp suất bên ngoài.
- Trong quá trình sôi, nhiệt độ sôi của hỗn hợp sẽ giữ nguyên cho đến khi một
trong hai cấu tử chuyển hết thành hơi, thì nhiệt độ sôi của hệ sẽ tăng vọt đến
nhiệt độ sôi của cấu tử còn lại.
Chưng cất lôi cuốn theo hơi nước

PH0 2O 18
g H 2O  0

P A MA
Trong đó: PH0 2O và PA0 lần lượt là áp suất hơi của nước và của chất A.

Định luật phân bố


Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, tỷ số nồng độ của một chất tan trong hai dung
môi không tan lẫn là một hằng số không phụ thuộc vào lượng tương đối của chất
tan và dung môi.
C Y/A
K
C Y/B

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


CY/A, CY/B: là nồng độ của chất tan Y trong dung môi A và trong dung môi B.
K: hệ số phân bố
Độ giảm áp suất hơi của dung dịch
Độ giảm tương đối áp suất hơi của dung dịch bằng tổng phần phân tử của
các chất tan không bay hơi trong dung dịch.
P 0  P ΔP
 0 x
P0 P
Trong đó:
P0: áp suất hơi của dung môi nguyên chất
P: áp suất hơi của dung dịch
x: phân mol của chất tan
Độ tăng điểm sôi và độ hạ điểm đông đặc
Nhiệt độ của chất lỏng là nhiệt độ mà tại đó áp suất hơi bão hòa của chất lỏng bằng
áp suất hơi bão hoà của khí quyển. Do dung dịch có áp suất hơi bão hòa nhỏ hơn
áp suất hơi bão hoà của dung môi nguyên chất nên muốn cho áp suất hơi bão hòa
của dung dịch bằng áp suất khí quyển cần phải tăng nhiệt độ của dung dịch lên nên
nhiệt độ sôi của dung dịch lớn hơn nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất. Nhiệt độ
sôi bình thường của một chất lỏng được định nghĩa là nhiệt độ lúc đó áp suất hơi
của chất lỏng đạt được 1 atm. Các chất tan không bay hơi làm giảm áp suất hơi của
dung dịch, do đó dung dịch phải được đun nóng đến nhiệt độ cao hơn nhiệt độ sôi
của dung môi tinh chất mới có thể đạt được áp suất 1atm. Ðiều này có nghĩa là chất
tan không bay hơi làm tăng nhiệt độ sôi của dung môi. Mức độ gia tăng nhiệt độ sôi
phụ thuộc vào nồng độ của chất tan trong dung dịch.
Nhiệt độ đông đặc (kết tinh) của chất lỏng là nhiệt độ mà tại đó áp suất hơi bão hoà
của pha lỏng bằng áp suất hơi bão hoà của pha rắn. Do áp suất hơi bão hoà của
dung dịch nhỏ hơn áp suất hơi bão hoà của dung môi nguyên chất nên để cho áp
suất hơi bão hoà trên pha rắn bằng áp suất hơi bão hoà trên pha lỏng (của dung
dịch) cần phải hạ nhiệt độ đông của dung dịch xuống, nghĩa là: nhiệt độ đông của
dung dịch nhỏ hơn nhiệt độ đông của dung môi nguyên chất. Ví dụ: Với nước nguyên
chất có nhiệt độ đông đặc là 00 C (chính xác là 0,00990 C) ứng với áp suất hơi bảo

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

hòa của nước đá và nước lỏng là 0,006atm. Việc hòa tan chất tan vào nước sẽ làm
cho dung dịch có nhiệt độ đông đặc thấp hơn nước nguyên chất, bởi vì sự hiện diện
của chất tan trong nước sẽ làm cho áp suất hơi của nước trong dung dịch thấp hơn
áp suất hơi của nước đá, do đó tại nhiệt độ này dung dịch không thể đông đặc vì
không có sự cân bằng của áp suất hơi giữa pha lỏng và pha rắn. Nếu ta hạ nhiệt độ,
áp suất hơi của pha rắn giảm nhanh hơn pha lỏng, kết quả sẽ dẫn đến sự cân bằng
áp suất hơi của 2 pha lỏng và rắn và lúc này dung dịch sẽ đông đặc. Do chất tan
làm hạ nhiệt độ đông đặc của nước, nên các chất như NaCl, CaCl2 thường được rãi
trên các vĩa hè hoặc đường lộ để tránh sự đóng băng trong mùa đông ở các nước ở
vùng lạnh giá, dĩ nhiên với điều kiện nhiệt độ bên ngoài không quá thấp.

P
B
B1 A A’
Pngoaøi

O1
C

T
TÑ TS

Giải thích độ tăng điểm sôi và độ hạ điểm kết tinh


- Đường OC mô tả áp suất hơi trên dung môi rắn nguyên chất.
- Đường OA mô tả áp suất hơi trên dung môi lỏng nguyên chất.

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


- Đường OB mô tả ảnh hưởng của áp suất bên ngoài đến nhiệt độ nóng chảy của
dung môi nguyên chất.
Độ tăng điểm sôi và độ hạ điểm kết tinh của các dung dịch chất tan không bay
hơi tỷ lệ thuận với nồng độ của dung dịch.
∆T = K. Cm
Với:
Cm: Nồng độ molan của dung dịch.
K: Hằng số nghiệm sôi Ks hay hằng số nghiệm đông Kđ
R.T02 .M
K
1000λ
Trong đó:
R: hằng số khí
T0: nhiệt độ chuyển pha
M: phân tử lượng
λ: nhiệt chuyển pha
Áp suất thẩm thấu
Áp suất thẩm thấu của dung dịch có nồng độ xác định là áp suất phụ phải tác
động lên một màng bán thấm nằm phân cách giữa dung dịch và dung môi nguyên
chất để dung dịch này có thể nằm cân bằng thủy tĩnh với dung môi (qua màng bán
thấm).
𝜋 = CRT
Trong đó:
𝜋: áp suất thẩm thấu
C: Nồng độ dung dịch (mol/l)
R: hằng số khí
T: nhiệt độ tuyệt đối

Sự kết tinh của dung dịch hai cấu tử. Hệ không tạo dung dịch rắn, không tạo
hợp chất hóa học

Dung dịch các chất điện ly

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Một chất tan khi hòa tan vào dung môi, tạo thành dung dịch mà dung dịch đó
có khả năng dẫn điện gọi là dung dịch điện ly.
Sự điện ly
Độ tăng điểm sôi và độ giảm điểm đông đặc của dung dịch điện ly cao hơn so
với dung dịch lý tưởng hay dung dịch không điện ly.
∆T = i.K.Cm
Trong đó:
i: là hệ số Van’t Hoff
K: hằng số
Cm: nồng độ molan
Áp suất thẩm thấu của dung dịch điện ly cũng cao hơn áp suất thẩm thấu của
dung dịch lý tưởng hay dung dịch không điện ly.
điện ly = i.C.R.T
Trong đó:
điện ly: áp suất thẩm thấu
C: nồng độ mol/l
R hằng số khí
T: nhiệt độ tuyệt đối
Hệ số bổ chính i là tỷ số giữa tổng số tiểu phân thực sự có trong dung dịch và
số tiểu phân ban đầu:
i  1  αν  1
Trong đó:
𝛼: độ phân ly
𝑣=m+n
Với m, n là hệ số của phương trình:
AmBn = mAn+ + nBm-

Cân bằng hóa học


Các loại hằng số cân bằng

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Phản ứng: aA(k) + bB(k) cC(k) + dD(k)
Hằng số cân bằng tính theo áp suất :
 PCc .PDd 
K P   a b 
 PA .PB  cb
Hằng số cân bằng tính theo nồng độ mol/l:
 C c .C d 
K C   aC Db 
 C A .C B  cb
Hằng số cân bằng tính theo phần mol:
 x cC .x dD 
K x   a b 
 x A .x B  cb
Hằng số cân bằng tính theo số mol:
 n c .n d 
K n   aC Db 
 n A .n B  cb
Mối quan hệ của các hằng số cân bằng:
Δn
 P 
K P  K C .RT   K n . 
Δn
 K x .P Δn

 Σn i  cb
∆n là biến thiên số mol khí của hệ.
∆n = (c + d) – (a + b)
Nếu ∆n = 0 ta có Kp = KC = Kx = Kn
Phương trình đẳng nhiệt Van’t Hoff
Xét phản ứng: aA(k) + bB(k) cC(k) + dD(k)
Tại nhiệt độ không đổi, ta có: ΔG T  ΔG 0T  RTlnπ P
Với ΔG 0T  RTlnK P
PCc .PDd
πp 
PAa .PBb
Trong đó: PA, PB, PC, PD là áp suất riêng phần tại thời điểm bất kỳ
 ΔG T  RTln
πP
KP

- Nếu 𝜋P > KP: phản ứng xảy ra theo chiều nghịch


- Nếu 𝜋P < KP: phản ứng xảy ra theo chiều thuận
- Nếu 𝜋P = KP: phản ứng đạt cân bằng

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Δn
 P 
Chú ý: π P  π C (RT) Δn
 π x .P Δn
 πn  
 n 
 i 
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hằng số cân bằng
Từ phương trình đẳng áp Van’t Hoff
dlnK P ΔH

dT RT 2
Trong khoảng nhiệt độ nhỏ từ T1 đến T2, xem H không đổi. Lấy tích phân 2
vế, ta được:
K pT2  ΔH  1 1
ln    
K pT1  R  T2 T1 
dlnK P
Nếu phản ứng thu nhiệt, ∆H > 0   0 : như vậy khi nhiệt độ tăng, giá
dT
trị Kp cũng tăng, phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận.
dlnK P
Nếu phản ứng tỏa nhiệt, ∆H < 0,   0 : như vậy khi nhiệt độ tăng, giá
dT
trị Kp sẽ giảm, phản ứng dịch chuyển theo chiều nghịch.
Tại nhiệt độ không đổi ta có: K p  K x .P Δn  const
Nếu ∆n > 0: Khi tăng áp suất P, giá trị 𝑃∆𝑛 cũng tăng, do đó Kx giảm, cân
bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nghịch.
Nếu ∆n < 0: Khi tăng áp suất P, giá trị 𝑃∆𝑛 giảm, do đó Kx tăng, cân bằng
dịch chuyển theo chiều thuận.
Nếu ∆n = 0: thì Kp = Kx = const. Khi đó áp suất chung P không ảnh hưởng
gì đến cân bằng phản ứng

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Bài tập
Câu 1 – về các năng lượng liên kết , định nghĩa về nhiêt sinh hay ghép các phương
trình : làm 1 bài hiểu và áp dụng đc nhiều bài
1. Tính năng lượng liên kết trung bình CH và CC từ các kết quả thực nghiệm sau:

- Nhiệt đốt cháy CH4 = - 801,7 kJ/mol

- Nhiệt đốt cháy C2H6 = - 1412,7 kJ/mol

- Nhiệt đốt cháy Hidrro = -241,5 kJ/mol

- Nhiệt đốt cháy than chì = -393,4 kJ/mol

- Nhiệt hóa hơi than chì = 715 kJ/mol

- Năng lượng liên kết HH = 431,5 kJ/mol.

Các kết quả đều đo ở 298K và 1atm.

2.
Năng lượng liên kết Bz-H có ∆𝐻 = 378,4 𝑘𝐽/𝑚𝑜𝑙
Cho
Nhiệt sinh chuẩn của CO2 = -393,5 kJ/mol
Nhiệt sinh chuẩn của nước lỏng=-285,8 kJ/mol
Nhiệt cháy chuẩn của toluene = -3910,2 kJ/mol
Nhiệt hóa hơi chuẩn của toluene=38 kJ/mol
Nhiệt nguyên tử hóa chuẩn của H2 = 436 kJ/mol
Entropy hóa hơi chuẩn của toluene = 99 J/molK
Nhiệt sinh chuẩn của dibenzyl là 143,9 kJ/mol
Tính
- Nhiệt sinh chuẩn của toluene
- Nhiêt sinh chuẩn với PhCH2
- Năng lượng tự do gibbs hóa hơi chuẩn cho toluene
- Nhiệt độ sôi của toluene

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

- Năng lượng phân li liên kết C-C trung tâm trong dibenzyl

3.
Thực nghiệm cho biết năng lượng liên kết, kí hiệu là E, (theo kJ.mol-1) của một số
liên kết như sau:
Liên kết O-H (ancol) C=O (RCHO) C-H (ankan) C-C (ankan)
E 437,6 705,2 412,6 331,5
Liên kết C-O (ancol) C-C (RCHO) C-H (RCHO) H-H
E 332,8 350,3 415,5 430,5

a) Tính nhiệt phản ứng (H0pư) của phản ứng: CH2(CHO)2 + 2H2 
CH2(CH2OH)2 (1)
b) H0pư tính được ở trên liên hệ như thế nào với độ bền của liên kết hóa học trong
chất tham gia và sản phẩm của phản ứng (1)?
4.
Cho các dữ kiện như sau tính theo Kj/mol

Nhiệt nguyên tử hóa Nhiệt đốt cháy Nhiêt bay hơi


Oxi khí 498 Cyclohexan -3920 Nước lỏng 45
lỏng
Hidro khí 436 Etan khí -1561 Cyclohexan 32
lỏng
Nước lỏng 971 Ethanol -1371 Ethanol 39
lỏng lỏng
Cacbon 715 Diethylether -2726 Diethylether 27
rắn lỏng lỏng
CO2 khí 1606 Aceton lỏng -1786 Aceton lỏng 31
Tính toán các chỉ số sau
a, tính entanpy hình thành chuẩn của nước lỏng và nước khí và CO2
b, tính entanpy nguyên tử hóa của etan và cyclohexan
c, tính năng lượng liên kết C-C và C-H
d, tính năng lượng liên kết C=O và C-O và O-H

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


5.
Cho các dữ kiện sau
Nhiệt sinh của C6H12 là -156,4 kJ/Mol
Liên kết C-H C-C C=C O=O H-H
E( kJ/Mol) 414,8 346,9 614,5 498,3 436
Nhiệt thăng hoa của cacbon là 716,7 kJ/mol
Nhiệt hóa hơi của benzene lỏng 33,9 kJ/Mol
Nhiệt cháy của benzene lỏng là -3268 kJ/mol

H2 H2 H2

-112.1 kJ mol-1 -119.7 kJ mol-1


Tính toán năng lượng cộng hưởng của của 2 chất đầu trong dãy, riêng với benzene
tính bằng 2 cách .
6.
Đốt cháy 2 chất lỏng Styrene và cycloocta1357tetraen trong 1 nhiệt lượng
kế với oxi dư , thu được hỗn hợp H2O lỏng và CO2 khí , Phản ứng cháy
được thức hiện bởi 1 sợi dây có nhiệt lượng -30 J.

Sau khi 1 bạn học sinh tiến hành thí nghiệm riêng rẽ với 2 chất , đo lường đi ăn
trưa thì khi về quên mất đâu là chất nào ( A. B) ghi chép trong sổ như sau
Chất klg đầu m/g Nhiệt lượng đo được Q/J
A 0.7834 -34181
B 0.6548 -27623
Nhiệt sinh nước lỏng và CO2 khí là -285,8 và -393,5 kJ/mol
a, Tính entanpy cháy tiêu chuẩn của A và B
b, Tính entanpy tạo thành chuẩn của A và B
c, cho biết A và B là 2 chất nào ban đầu
d, Cho rằng nếu ta coi các liên kết hay các nhóm trong chất tại pha khí cũng có
nhiệt cháy riêng thì ta sẽ tính được nhiệt cháy của các chất đó . dựa vào các dữ
kiện dưới đây tính nhiệt cháy cho A và B

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Liên kết ΔcHI° / kJ mol-1 Liên kết ΔcHI° / kJ mol-1


C-H -226.1 C-C -206.4
C=C in C=C in
-491.5 -484.4

vòng -4.2
Nhiệt hóa hơi như sau:
ΔvapH°(cyclo) = 43.1 kJ mol-1
ΔvapH°(styrene) = 43.5 kJ mol-1
e, tính sự chênh lệch giữa lý thuyết và thực nghiệm về nhiệt cháy

Đáp án:
1.
Cách làm các bài tập tính năng lượng liên kết kiểu này rất dễ, cứ ghép phương trình
với các dữ kiện đã cho để ra được phương trình cần để có dữ liệu câu hỏi . cần nắm
rõ các quá trình trong kiểu bài tập này là ntn , ví dụ là 2 bài dưới đây

CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O H1


2H2O  O2 + 2H2 -H2

CO2  O2 + C (r) -H3

C (r)  C (k) H4


2H2  4H 2H5

CH4  C(k) + 4H
Tổ hợp các phương trình này ta được
4 HoC-H = H1 - H2 - H3 + H4 + 2H5

= - 801,5 + 483 + 393,4 + 715 + 2(431,5) = 1652,7 kJ/mol

 Năng lượng liên kết CH = 1652,7 : 4 = 413,715 kJ/mol

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


C2H6 + 3,5O2  2CO2 + 3H2O H1
3H2O  3/2O2 + 3H2 -H2

2CO2  2O2 + 2C (r) -H3


2C (r)  2 C (k) H4
3H2  6H 2H5

C2H6  2C(k) + 6H
𝑜
6 HoC-H + ∆𝐻𝐶−𝐶 = - 1412,7 + 241,5.3 +393,4.2 + 715.2 + 431,5.3 = 2823,1
kJ/mol
𝑜
Do đó ∆𝐻𝐶−𝐶 = 341 kJ/mol
2.
C7H8 + 9 O2  7CO2 + 4H2O
Suy ra
𝑜
∆𝑓 𝐻𝑡𝑜𝑙 = -285,8 . 8 - 393,5 . 7 - ( -3910,2) = 12,5 kJ/mol
7C + 4H2  C7H8 (l) H1
C7H8 (l)  C7H8 (k) -H2

C7H8 (k)  C7H7 (k) + H -H3

H  ½ H2 H4
C(r) + H2  C7H7 (k)
∆𝐻𝑓𝑜 𝐵𝑧 = 12,5 + 38 + 378,4 + -436/2 = 210,9 kJ/mol
𝑜 𝑜 𝑜
∆𝐺𝑣𝑎𝑝 𝑡𝑜𝑙 = ∆𝐻𝑣𝑎𝑝 𝑡𝑜𝑙 − 𝑇∆𝑆𝑣𝑎𝑝 𝑡𝑜𝑙 𝑣𝑎𝑝 𝑙à ℎó𝑎 ℎơ𝑖
= 8,5 kJ/mol
Nhiệt độ sôi chính là nhiệt độ lỏng và khi cân bằng với nhau nên ∆G = 0
𝑜
∆𝐻𝑣𝑎𝑝 𝑡𝑜𝑙
Do đó T= 𝑜 = 384𝐾
𝑇∆𝑆𝑣𝑎𝑝 𝑡𝑜𝑙

Dibenzyl  2Benzyl (k)


Do chỉ hơn nhau 1 liên kết là C-C trong dibenzyl nên

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

𝑜 𝑜
∆𝐻𝐶−𝐶 = ∆𝐻𝑝ℎả𝑛 ứ𝑛𝑔 = 2.210,9 − 143,9 = 277,9 𝑘𝐽/𝑚𝑜𝑙

Tính nhiệt của phản ứng từ entanpy thì là sản phẩm – chất phản ứng , còn nếu tính
từ năng lượng liên kết thì là các liên kết trong chất phản ứng – sản phẩm

3.
1. a) Phương trình phản ứng:

H H
H O
C CH2 C + 2H H H O C CH2 C O H (1)
O H
H H
m n
H0pư =  ν i E i -  ν jE j
i=1 j=1

i là liên kết thứ i trong chất đầu;  i là số mol liên kết i


j là liên kết thứ j trong chất cuối;  j là số mol liên kết j
Vậy H0pư = (2EC=O + 2EH-H + 2EC-H (RCHO) + 2EC-H (Ankan) + 2EC-C (RCHO))
– (2EC-O + 2EO-H + 6EC-H (Ankan) + 2EC-C (Ankan)
= (2 . 705,2 + 2 . 430,5 + 2 . 415,5 + 2 . 412,6 + 2 . 350,3)
– (2 . 332,8 + 2 . 437,6 + 6 . 412,6 + 2 . 331,5)
= 2 (705,2 + 430,5 + 415,5 + 350,3) – 2 (332,8 + 437,6 + 2 . 412,6 + 331,5)
= - 51,2 (kJ)
b) Phản ứng tỏa nhiệt vì tổng năng lượng cần thiết để phá hủy các liên kết ở các
phân tử chất đầu nhỏ hơn tổng năng lượng tỏa ra khi hình thành các liên kết ở phân
tử chất cuối
4.

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

5.
Cách 1:
Tính năng lượng hình thành benzene lỏng khi chỉ tính đến các liên kết hình thành
riêng rẽ ko có cộng hưởng làm bền

Tính nhiệt hình thành benzene thực tế từ nhiệt cháy các chất

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Từ đó có được năng lượng làm bền ( cộng hưởng) = 201,3-50,2=151,1
Cách 2
Dựa vào nhiệt sinh của benzene và xyclohexan ta tính được nhiệt hidro hóa hoàn
toàn benzene

Từ đó dễ dàng tính được năng lượng làm bền ( cộng hưởng)

E( bền) = 119,7 . 3 – 206,6 = 152,5 kJ/mol


Đôi với làm bền của hệ diene

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

E ( bền) = 119,7 .2 – 119,7 – 112,1 = 7,6 kJ/mol


Mới thấy là benzene hệ thơm được bền hóa nhiều thế nào.

6.
a.C8H8(l) + 10 O2(g) → 8 CO2(g) + 4 H2O(l)
Chất A:
M(C8H8) = 104.16 𝑔 𝑚𝑜𝑙 −1 0.7834g ≜ 0.007521 mol
𝛥𝑈 = 𝑄 − 𝑄𝑤𝑖𝑟𝑒 = −34181 − (−30) = 34151 𝐽
−34.151 𝑘𝐽
𝛥𝑈° = = −4541 𝑘𝐽 𝑚𝑜𝑙−1
0.007521 𝑚𝑜𝑙
−2 ⋅ 8.314 ⋅ 298
𝛥𝑐 𝐻° = 𝛥𝑐 𝑈° + 𝑝𝛥𝑉 = 𝛥𝑐 𝑈° + 𝛥𝑛𝑅𝑇 = −4541 +
1000
= −4546 𝑘𝐽 𝑚𝑜𝑙−1
Chất B:
0.6548g ≜ 0.006286 mol
𝛥𝑈 = 𝑄 − 𝑄𝑤𝑖𝑟𝑒 = −27623 + 30 = 27593 𝐽

−27.593 𝑘𝐽
𝛥𝑈° = = −4390 𝑘𝐽 𝑚𝑜𝑙−1
0.006286 𝑚𝑜𝑙

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


−2⋅8.314⋅298
𝛥𝑐 𝐻° = 𝛥𝑐 𝑈° + 𝑝𝛥𝑉 = 𝛥𝑐 𝑈° + 𝛥𝑛𝑅𝑇 = −4390 + =
1000
−4395 𝑘𝐽 𝑚𝑜𝑙−1
b.
Chất A:
𝛥c 𝐻°(𝐴) = 8 ⋅ 𝛥f 𝐻°(𝐶𝑂2 ) + 4 ⋅ 𝛥f 𝐻°൫𝐻2 𝑂(𝑙) ൯ − 𝛥f 𝐻°(𝐴)
𝛥f 𝐻°(𝐴) = 8 ⋅ 𝛥f 𝐻°(𝐶𝑂2 ) + 4 ⋅ 𝛥f 𝐻°൫𝐻2 𝑂(𝑙) ൯ − 𝛥c 𝐻°(𝐴) =
= 8 ⋅ (−393.5) − 4 ⋅ (285.8) + 4546 = 254.8 𝑘𝐽 𝑚𝑜𝑙−1
Chất B
𝛥f 𝐻°(𝐵 ) = 8 ⋅ 𝛥f 𝐻°(𝐶𝑂2 ) + 4 ⋅ 𝛥f 𝐻°൫𝐻2 𝑂(𝑙) ൯ − 𝛥c 𝐻°(𝐵 ) =
= 8 ⋅ (−393.5) − 4 ⋅ (285.8) + 4546 = 103.8 𝑘𝐽 𝑚𝑜𝑙−1 (139.8 kJ
mol-1)
c. Chất nào nhiệt sinh thấp hơn bền hơn nên styrene bền hơn là B
d.
Cyclo
ΔcH° = 8·ΔcHI°(C-H) + 4·ΔcHI°(C-C) + 3·ΔcHI°(C=C2C) + ΔcHI°(C=C3C) +
ΔcHI°(Ring) + ΔvapH°
= 8·(-226.1) - 4·(206.4) - 3·(491.5) – 484.4 – 4.2 + 43.5 =
= -4554 kJ
styrene
ΔcH° = 8·ΔcHI°(C-H) + 4 · ΔcHI°(C-C) + 4 · ΔcHI°(C=C) + ΔcHI°(Ring) +
ΔvapH° =
= 8 · (-226.1) - 4 · (206.4) - 4 · (491.5) – 4.2 + 43.1 =
= -4561.5 kJ
e.
Cyclo
𝛥𝐸 = 𝛥𝑐 𝐻°𝑡ℎ𝑒𝑜𝑟 − 𝛥𝑐 𝐻° = −4561.5 + 4546 = −15.5 𝑘𝐽
styrene
𝛥𝐸 = 𝛥𝑐 𝐻°𝑡ℎ𝑒𝑜𝑟 − 𝛥𝑐 𝐻° = −4554 + 4395 = −159 𝑘𝐽

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Câu 2 : về chu trình Born Haber với việc áp dụng chu trình Hess: làm 1 bài hiểu
và áp dụng đc nhiều bài
1.
Bài về chu trình Born – Haber dùng tính năng lượng mạng lưới khá phổ biến, cách
làm cũng là tương tự với bài trên với các cách biến đổi và áp dụng chu trình Hess
vào là xong .
Cho các giá trị sau : đều tính bằng kJ/mol
Nhiệt hình Nhiệt thăng Nhiệt ion hóa Nhiệt phân li Ái lực e của
thành NaCl hoa Na thứ 1 Na Cl2 Cl
-411 109 496 242 -349

Tính năng lượng hình thành mạng lưới của NaCl .


2.
Cho các dữ kiện sau:

Năng lượng kJ.mol¯1 Năng lượng kJ.mol¯1


thăng hoa của Na 109
ion hóa thứ nhất của Na 496 mạng lưới NaF 922,88
liên kết của F2 155,00
Nhiệt hình thành của NaF rắn : -573,60 kJ.mol-1
Tính ái lực electron của F , so sánh với ái lực e của Cl , giải thích.

Đáp án :
1. Công thức chung
1X HHT
M(r) + MX(r)
2 2(k)
HTH + 1 HLK
2
M(k) X(k) HML

I1 + AE

M+(k) + X-(k)

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Ta lại lắp số vào , khá đơn giản với 2 chiều mũi tên ngược nhau tượng trưng cho
Hess.
Uml = - ( 109 + 496 + 242/2 -349 –(-411) ) = -788 kJ/mol
2.
Tương tự chu trình trên ta có ái ái lực E = 922,88 – 109-496 -155/2-573,6= -333,3
kJ/mol
AE (F) > AE (Cl) dù cho F có độ âm điện lớn hơn Cl nhiều. Có thể giải thích điều
này như sau:
F và Cl là hai nguyên tố liền nhau trong nhóm VIIA. F ở đầu nhóm. Nguyên
tử F có bán kính nhỏ bất thường và cản trở sự xâm nhập của electron.

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Câu 3 : áp dụng các nguyên lí 1 khá cơ bản , áp các công thức với các bài tập bom
nhiệt kế với thể tích của bom ko thay đổi , V= const
1.
Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam hợp chất hữu cơ X ở thể khí bằng một lượng dư oxi
trong một bom nhiệt lượng kế. Ban đầu, nhiệt lượng kế chứa 600 gam nước, ở 25oC.
Sau phản ứng, nhiệt độ của hệ là 28oC; có 11 gam CO2(k) và 5,4 gam H2O(l) được
tạo thành. Giả thiết, lượng nhiệt bị hấp thụ bởi oxi dư và các sản phẩm phản ứng là
không đáng kể.
1. Xác định công thức phân tử của X.
2. Xác định nhiệt dung của nhiệt lượng kế (không bao gồm 600 gam nước).
3. Xác định nhiệt sinh tiêu chuẩn (H s0,298 ) của X.
Cho biết:
H s0,298 của CO2(k) và H2O(l) lần lượt là -393,51 và -285,83 kJ·mol-1;
Nhiệt dung riêng của nước là 4,184 J·g-1·K-1;
Biến thiên nội năng của phản ứng đốt cháy 1 mol X ở 25oC, U 298
0
= -2070,00
kJ·mol-1.

2.
Hợp chất Q (khối lượng mol phân tử là 122,0 g.mol-1) gồm có cacbon, hydro và oxy.

Nhiệt sinh (entanpi tạo thành) tiêu chuẩn của CO2(k) và H2O(l) tại 25oC tương ứng là
–393,51 và 285,83kJ.mol-1. Hằng số khí R = 8,314J.K-.mol-1.

Dùng lượng dư oxy đốt cháy hết một mẫu chất rắn Q nặng 0,6000 gam trong một
nhiệt lượng kế ban đầu chứa 710,0 gam nước tại 25,000oC. Sau khi phản ứng xong,
nhiệt độ lên tới 27,250oC và có 1,5144 gam CO2(k) và 0,2656 gam H2O được tạo
thành.

a. Hãy xác định công thức phân tử và viết, cân bằng phương trình phản ứng đốt
cháy Q với trạng thái vật chất đúng.

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Cho nhiệt dung riêng của nước là 4,184J.g-1.K-1 và biến thiên nội năng của phản
ứng trên (∆Uo) là –3079kJ.mol-1.

b. Hãy tính nhiệt dung của nhiệt lượng kế đó (không kể nước).

c. Hãy tính nhiệt sinh (entanpi tạo thành) tiêu chuẩn (∆Hof) của Q.

3.

Nhiệt cháy (entanpi cháy, ∆Ho) và nhiệt tạo thành tiêu chuẩn (entanpi tạo thành
tiêu chuẩn ∆Hof ) của một nhiêt liệu (chất đốt) có thể được xác định bằng cách đo
biến đổi nhiệt độ trong một calo kế khi một lượng xác định nhiên liệu được đốt
cháy trong oxy.
i) Cho 0,542g iso-octan vào một calo kế có dung tích không đổi (“bom”), mà bao
quanh bình phản ứng là 750g nước tại 298K. Nhiệt dung của chính calo kế (không
kể nước) đã được đo trước là 48 J/K. Sau khi iso-octan cháy hết, nhiệt độ của nước
đạt 33,220oC. Biết nhiệt dung riêng của nước bằng 4,184J/g.K, hãy tính biến thiên
nội năng ∆Uo của sự đốt cháy 0,542g isooctan.
ii) Hãy tính ∆Uo của sự đốt cháy 1mol iso-octan.
iii) Hãy tính ∆Ho của sự đốt cháy 1mol iso-octan.
iv) Hãy tính ∆Hof của iso-octan.

4.

Người ta có thể làm tuyết nhân tạo bằng cách nén hỗn hợp hơi nước và không khí
đến áp suất cao rồi cho hỗn hợp khó đó phụt nhanh ra khỏi bình nén vào khí quyển
, hãy dùng nhiệt động học giải thích quá trình đó
5.
Đốt cháy hoàn toàn 0,54 gam glucozơ trong bình phản ứng (có thể tích không đổi
1,0 lít, có chứa sẵn O2 ở 298 K và 2,20 atm) của một nhiệt lượng kế (cách nhiệt tuyệt
đối với môi trường). Sau khi phản ứng xảy ra, nhiệt độ của hệ (gồm nhiệt lượng kế,
sản phẩm phản ứng và O2) tăng từ 298,0 K lên 299,4 K. Tính:

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

a) Số mol các chất có mặt trong bình phản ứng của nhiệt lượng kế sau khi phản
ứng xảy ra.
b) Nhiệt đốt cháy của glucozơ ở 298 K, 1 atm.
c) Nhiệt hình thành chuẩn của glucozơ ở 298 K.
Cho biết trong điều kiện bài toán:
- Các chất khí đều là khí lí tưởng.
- Nhiệt dung của nhiệt lượng kế: Cnlk = 5996,7 J/K.mol.
- Các đại lượng nhiệt động khác của các chất:
Đại lượng C6H12O6(r) O2(k) CO2(k) H2O(l)
H oht,298 (kJ/mol) - 0 -393,5 -285,2
CP (J/K.mol) 219,2 29,4 36,4 75,3
CV (J/K.mol) - - - 74,5

Đáp án
1.
a. mX = 3,6 g; n CO2= 0,25 (mol); n H2O= 0,3 (mol)
 mH + mC = mX  X là hiđrocacbon  nC : nH = 5 : 12

Vậy công thức phân tử của hợp chất hữu cơ X là C 5H12.


b. Nhiệt dung của nhiệt lượng kế:
U 0  QV  Qp / u = -2070,00.3,6/72 = -103,5 (kJ) = -103500 (J)
T2

   Chê dT
= -Chệ (T2 –T1)
T1

103500
 Chệ =  34500 (J·K-1)
3
= Cnước + C nhiệt lượng kế
 C nhiệt lượng kế = 34500 – 4,184.600 = 31989,6 (J·K-1)
c. Nhiệt sinh tiêu chuẩn của A:

C5H12(k) + 8O2(k)  5CO2(k) + 6H2O(l)


0
t

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


H p0 / u 298  U 298
0
+∆nRT
= -2070.103 + (5-9).8,314.298
= -2079910,288 (J·mol-1)
= -2079,910 (kJ·mol-1)
 H s0,298 của A = 5. (-393,51) + 6.(-285,83) – (-2079,910) = -1602,62 (kJ·mol-1)
2.
1,5144 0,2656.2 0,1575
a. C : H : O     0,0344 : 0,0295 : 0,00984  7 : 6 : 2
44,0 18,0 16
Khối lượng phân tử của C7H6O2 = 122 giống như khối lượng phân tử đầu bài cho.
C7H6O2(r) + 15/2O2(k) → 7CO2(k) + 3H2O(l)
Hay 2C7H6O2(r) + 15O2(k) → 14CO2(k) + 6H2O(l)
q v nQ U
o

b. Tổng nhiệt dung =   6,730kJ .K 1


T T
Nhiệt dung của nước = 710,0 . 4,184 = 2971J.K-1.
Nhiệt dung của nhiệt lượng kế = 6730 – 2971 = 3759J.K-1.
c. ∆Ho = ∆Uo - RT∆nk = -3080 kJ.mol-1.
∆Hof (Q) = -532kJ.mol-1.
3.

4.

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

- Hçn hîp khÝ bÞ nÐn ®Õn ¸p suÊt cao phôt nhanh khái
b×nh nªn sinh c«ng mµ kh«ng kÞp tao ®æi nhiÖt víi m«i
tr-êng do ®ã ®-îc coi nh- qu¸ tr×nh ®o¹n nhiÖt:
q = 0
U = W + q = W
HÖ d·n në sinh c«ng chèng ¸p suÊt khÝ quyÓn: W 
0
do ®ã U  0, tøc lµ néi n¨ng cña khÝ gi¶m.
- Néi n¨ng cña khÝ phô thuéc nhiÖt ®é: nhiÖt ®é cµng
cao néi n¨ng cµng lín. Khi néi n¨ng gi¶m nhiÖt ®é cña
khÝ gi¶m xuèng.
- C«ng do khÝ sinh ra khi d·n në cã trÞ sè lín do ¸p
suÊt gi¶m m¹nh nªn nhiÖt ®é khÝ gi¶m m¹nh xuèng d-íi
00C rÊt nhiÒu, do ®ã h¬i n-íc trong hçn hîp khÝ bÞ
ng-ng tô thµnh tuyÕt.
5.

a.
0,54
Số mol glucozơ: n   0, 003 mol
180
2, 20.1
Số mol O2 ban đầu: n O2, bd   0, 09 mol
0, 082.298
C6H12O6(r) + 6O2(k) 
 6CO2(k) + 6H2O(l) (1)
 Số mol O2 phản ứng: n O2, pu  6.0, 003  0, 018 mol

 Số mol các chất sau phản ứng cháy:


n CO2  6.0, 003  0, 018mol ; n H2O  6.0,003  0,018mol
n O2  0,09  0,018  0,072 mol
b.
Vì nhiệt lượng kế đẳng tích và cách nhiệt tuyệt đối nên ta có sơ đồ:

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Q0
C6 H12O6 (r)  6O2 (k)  6CO2 (k)  6H 2O(l) 299, 4K
  O2 (k)du , NLK   O2 (k)du , NLK 
Q1 Q2
6CO 2 (k)  6H 2O(l) 298 K
  O 2 (k)du , NLK 

 Q = Q1 + Q2 = 0


Q1   n CO2 .Cv,CO2  n H2O(l) .CV,H2O(l)  n O2,du .CV,O2 (k)  Cnlk .(299, 4  298) 
Vì các khí là khí lí tưởng nên:
Q1    0, 018.(36, 4  8,314)  0, 018.74,5  0, 072.(29, 4  8,314)  5996, 7 .1, 4
Q1  8400, 091 J
Q1 8400, 091
 U dc,298     2800030,33J / mol  2800, 0 kJ / mol
n 0, 003
Vì phản ứng (1) có nkhí = 0 và áp suất không ảnh hưởng đến H nên
 H odc,298  U dc,298  2800, 0 kJ / mol
Vậy nhiệt đốt cháy C6H12O6 ở 298 K, 1atm bằng –2800,0 kJ/mol.
c.
Từ (1) có:
Ho(1)  Hodc,298  6  Hoht,298   6  Hoht,298    Hoht,298 
CO2 (k) H2 O(l) C6 H12O6 (r)

  Hoht,298   6  Hoht,298   6  Hoht,298   Hodc,298


C6 H12O6 (r) CO2 (k) H 2 O(l)

 H o

ht,298 C H O (r)
6 12 6
 6.(393,5)  6.(285, 2)  2800, 0  1272, 2 kJ / mol
Vậy nhiệt hình thành chuẩn của C6H12O6 ở 298 K bằng – 1272,2 kJ/mol.

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Câu 4
1. Tính nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của 0,5 mol H2O từ -50oC đến
500oC ở P = 1atm. Biết nhiệt nóng chảy của nước ở 273K là Lnc = 6004 J/mol,
nhiệt bay hơi của nước ở 373K là Lh = 40660 J/mol.
C Po ( H 2O ,h ) = 30,2 + 10-2T (J/mol.K) ; C Po ( H 2O ,r ) = 35,56 (J/mol.K);
C Po ( H 2O ,l ) = 75,3 (J/mol.K)
2. Một nhiệt lượng kế chứa nước ở nhiệt độ 22,55oC. Thêm 1,565 g ZnSO4 vào
nhiệt lượng kế và hòa tan thì nhiệt độ của dung dịch trong nhiệt lượng kế là
23,52oC.
Trong thí nghiệm thứ 2, một nhiệt lượng kế cũng được chuẩn bị với cùng
lượng nước như thí nghiệm trước, nhưng nhiệt độ của nước là 22,15oC.
Thêm 13,16 g ZnSO4.7H2O vào nhiệt lượng kế và hòa tan thì nhiệt độ của
dung dịch lúc này là 21,84oC.
Nhiệt dung riêng của cả hệ là 0,900 kJ/K trong cả 2 thí nghiệm.
Tính biến thiên entanpi của quá trình ZnSO4 + 7 H2O ZnSO4.7
H2O
3. Tính nhiệt độ của ngọn lửa CO cháy đoạn nhiệt trong hai trường hợp sau:
a) Cháy trong oxy tinh khiết (20% oxy và 80% nitơ theo thể tích)
b) Cháy trong oxy tinh khiết
Cho biết lượng oxy vừa đủ cho phản ứng, nhiệt độ lúc đầu là 25oC.
Entanpi cháy của CO ở 298K và 1atm là 283kJ/mol. Nhiệt dung mol
chuẩn của các chất như sau:
Nhiệt dung của CO2 = 30,5 + 2.10-2T
Nhiệt dung của N2 = 27,2 + 4,2.10-3T
4. Một phản ứng dùng để luyện kẽm theo phương pháp khô là:
ZnS + 3/2O2  ZnO + SO2
a) Tính ∆Ho của phản ứng ở nhiệt độ 298K và 1350K, coi nhiệt dung của
các chất không phụ thuộc vào nhiệt độ ở miền nhiệt độ nghiên cứu.
b) Giả thiết ZnS nguyên chất. Lượng ZnS và không khí (20% O2 và 80% N2
theo thể tích) lấy đúng tỉ lệ hợp thức bắt đầu ở 298K sẽ đạt đến nhiệt độ

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


nào khi chỉ hấp thụ lượng nhiệt tỏa ra do phản ứng ở điều kiện chuẩm tại
1350K (lượng nhiệt này chỉ dùng để nâng nhiệt độ các chất đầu)
Hỏi phản ứng có duy trì được không, nghĩa là không cần cung cấp thêm
nhiệt từ bên ngoài, biết rằng phản ứng trên chỉ xảy ra ở nhiệt độ không
thấp hơn 1350K?
c) Thực tế trong quặng sfalerit ngoài ZnS còn chứa SiO2. Vậy hàm lượng %
của ZnS trong quặng tối thiểu phải là bao nhiêu để phản ứng có thể tự
duy trì được?
Cho biết entanpi tạo thành chuẩn của các chất ở 25oC (kJ/mol)
Hợp chất: ZnO(r) ZnS ( r) SO 2(k)
Nhiệt sinh chuẩn: -347,98 -202,92 -296,9
kJ/mol
Hợp chất: ZnO(r) ZnS ( r) SO2(k) O2(k) N2(k) SiO2(r)
CPo ( J/molK): 58,5 51,64 51,1 34,24 30,65 72,65
Cho M(ZnS) = 97,42 g/mol M(SiO2) = 60,1 g/mol

5.
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hòa tan vàng 3 hidroxit bằng acid trong môi trường
chứa các ion halogene là clorua và bromua có giá trị lần lượt là -96,1 kJ/mol và -
153,8 kJ/mol . Thêm 4 mol HCl vào 1 lít dd phức AuBr 4- thấy hấp thu 1 lượng nhiệt
2,13 kJ
a. So sánh khả năng tạo phức của 3 thằng ion halogenua Cl , Br , I
b. Cho hằng số bền của AuCl4- = 2.1021 . tính hằng số bền của AuBr4-

Đáp án: cứ viết các bước chuẩn chỉ với tính chất riêng của mỗi quá trình đó, rùi
áp dụng công thức là ok
1.
H1 H3 H4 H
H2O(r) H2O(r) H2 H2O(l) H2O(l) H2O(h) 5 H2O(h)(500oC)
-50oC 0oC 0oC 100oC 100oC
5 273 373 773

Ho =  H   n.C
1
o
P(r ) .dT n.Lnc   n.C o
P (l ) .dT n.Lh +  n.C
o
P(h) .dT
223 273 373

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

= 0,5 .35,56(273 – 223) + 0,5 .6004 + 0,5 .75,3 .(373 – 273) + 0,5 .40660
10 2
+ 0,5.30,2 .(773 – 373) + .0,5 (7732 – 3732) = 35172(J)
2

2.
ZnSO4(s)  ZnSO4(aq)
H1=- 0,900.(23,52-22,55).161/1,565 = -89,81 kJ/mol

ZnSO4 · 7 H 2O(s)  ZnSO4(aq)


H2= -0,900. (21,84-22,15).287/13,16= 6,085 kJ/mol
ZnSO4 + 7 H2O ZnSO4.7 H2O
có H = H1 -H2 = - 95,89 kJ/mol
3.
2CO + O2  2CO2
Với nhiệt độ hệ tăng là do nhiệt phản ứng cấp
T2
Q  n  CdT
T1

Với Q = -∆H là entanpy phản ứng ( đoạn nhiệt nên không trao đổi nhiệt với môi
trường
a. Số mol CO2 gấp đôi oxi nên nito ( 2 mol) chỉ gấp đôi CO2 ( 1 mol)
𝑇 𝑇
∆Ho298 + ‫׬‬298 𝐶𝑜𝑝𝐶𝑂2 𝑑𝑡 + 2 ‫׬‬
298
𝑜
𝐶𝑝𝑁2 = 0

Suy ra 283000= 30,5( T-298) + 2.10-2/2( T2-2982) + 2.27,2.(T-298)


+ 2.4,2.10-3/2(T2-2982)
Suy ra T = 2555 K
b. Tương tự ở đây là oxi tinh khiết nên chỉ có CO2 ở sản phẩm do đó nhiệt chỉ
cấp cho CO2
𝑇
∆Ho298 + ‫׬‬298 𝐶𝑜𝑝𝐶𝑂2 𝑑𝑡 =0

283000= 30,5( T-298) + 2.10-2/2( T2-2982)


Suy ra T = 4100 K
4.

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


a. Khá đơn giản với áp dụng công thức
T2
Kirchhoff : ΔH T2  ΔH T1   ΔC p dT
T1

b. Phản ứng nhận nhiệt để nâng nhiệt độ các chất . với ZnS, O2 , N2 có ở ban
đầu với số mol tương ứng là 1 mol, 3/2 mol và 6 mol .
Do đó nhiệt dung tổng là 293,31 J/K .
Với nhiệt độ tỏa ra từ phản ứng 1350K cấp nhiệt ứng với nhiệt dung như
trên có
𝑇
∆Ho1350 + ‫׬‬298 σ 𝐶𝑜𝑝 𝑑𝑡 =0

𝑇
∆Ho1350 + ‫׬‬298 293,31 𝑑𝑡 =0

Lắp các số liệu vào ta được T = 1829 K > 1350K do đó nó tự duy trì được
c. Để duy trì được thì nhiệt độ cần đạt đến là 1350K
Với thêm SiO2 thì chúng ta cần cấp nhiệt cho cả nó nữa nên ứng với 1
mol của ZnS thì nhiệt độ đạt được sẽ thấp hơn 1829K . cần tìm số mol của
SiO2 để nó hút nhiệt để nhiệt độ giảm đúng bằng 1350K là xong
Gọi sô mol của nó là x để tính nó ( nhiệt dung bài này cho dạng cơ bản ,
ko phức tạp trong tính toán lắm )
Tổng nhiệt dung lúc này là 293,31 + 72,65x J/K

Do đó
𝑇
∆Ho1350 + ‫׬‬298 293,31 + 72,65𝑥 𝑑𝑡 = 0
Lại lắp số vào
448976,84= (1350-298) ( 293,31 + 72,65x)
Do đó x=1,84 mol
Phần trăm của ZnS = 1.97,42/(1.97,42+1,84.60,1) . 100%= 46,83 %

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

5.
a.
Thằng br- nó bán kính phù hợp vs vàng nên tạo phức mạnh hơn
Thằng I- thì sẽ khử thằng vàng nên tạo phúc kém nhất
b.
dựa vào hiệu ứng nhiệt đã cho sẽ tính được hiệu ứng nhiệt phản ứng thế Br bằng
Cl
= -96,1 kJ/mol + 153,8 kJ/mol = 57,7 kJ /mol
Q hấp thu 2,13 kJ do đó số mol phản ứng là 2,13/57,7 = 0,037 mol
Tương ứng với nồng độ 0,037 M
Tính nống độ các ion
AuBr4- = 0,963 M
Cl- = 3,852 M
AuCl4- = 0,037 M
Br- = 0,148 M
Từ đó tính được K phản ứng thể br bằng Cl
K = ( 0,037 . 0,148 4 ) / 9 0,963.3,8524) = 10-7
do đó
hằng số bền của AuBr4- = 2.1021 / 10-7 = 2.10-28

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Câu 5
entropy cần áp dụng rất nhiều chu trình Hess , biến đổi nhiều quá trình cho quen
tay , vì bất thuận nghịch không có công thức cho bạn áp dụng tính toán, do đó cần
chuyển thành các thuận nghịch để có công thức
1.
Tìm entropy phản ứng truyền một năng lượng dưới dạng nhiệt bằng đúng năng
lượng của 1 mol photon ánh sáng có tần số là 5.1011 hz từ vật A 43 độ cê sang vật
B 20 độ cê
2.
a. Cho 1 mol O2 (k) ban đầu ở nhiệt độ 120K và áp suất 4 atm giãn nở đoạn nhiệt
đến áp suất 1 atm và nhiệt độ hạ gần tới nhiệt độ sôi của oxi lỏng là 90K (chỉ hơi
lớn hơn nhưng không đáng kể ). Giả thiết Cp (K) = 28,2 J.K-1 và không đổi trong
khoảng nhiệt độ khảo sát, khí O2 được coi là lý tưởng. Tính Q, A, H (hệ) và S
(hệ) trong quá trình này.
b. Cho 1 mol khí oxi nói trên, bây giờ ở 90K và 1 atm, được hóa lỏng bằng cách
nén ở áp suất chỉ chênh lệch không đáng kể so với 1 atm. Oxi sau khi đã hóa lỏng
được làm lạnh ở áp suất không đổi đến nhiệt độ nóng chảy bình thường là 55K,
được hóa rắn thuận nghịch và chất rắn đó được làm lạnh đến 10K. Hãy tính H
(hệ) và S (hệ) của toàn bộ quá trình trên.
Cho biết Cp(l) = 54 J.K-1.mol-1 ; Cp(r) = 41 J.K-1.mol-1; H (hóa hơi) = 6,82
kJ/mol. H (nóng chảy) = 0,42 kJ/mol.
3.
Thả một viên nước đá có khối lượng 20 gam ở -25 oC vào 200 ml rượu Vodka-Hà
Nội 39,5o (giả thiết chỉ chứa nước và rượu) để ở nhiệt độ 25 oC. Tính biến thiên
entropi của quá trình thả viên nước đá vào rượu trên đến khi hệ đạt cân bằng. Coi
hệ được xét là cô lập.
Cho: R = 8,314 J.mol-1.K-1; khối lượng riêng của nước là 1g.ml-1 và của
rượu là 0,8 g.ml-1;
nhiệt dung đẳng áp của nước đá là 37,66 J.mol-1.K-1, của nước lỏng là 75,31
J.mol-1.K-1 và của rượu là 113,00 J.mol-1.K-1. Nhiệt nóng chảy của nước đá là
6,009 kJ.mol-1.

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

4.
Ở điều kiện ban đầu 300K và 1,01325.107 Pa, khí clo được coi là khí lí tưởng.
Giãn nở một mol khí Cl2 ở điều kiện đó đến áp suất cuối là 1,01325.10 5 Pa. Trong
qúa trình giãn nở đó áp suất ngoài luôn được giữ không đổi là 1,01325.10 5 Pa. Kết
qủa của sự giãn nở đó là khí clo được làm lạnh đến 239K (đó cũng là điểm sôi
thông thường của Cl2 lỏng), thấy có 0,1mol Cl2 lỏng được ngưng tụ. Ở điểm sôi
thông thường, entanpi hóa hơi của Cl2 lỏng bằng 20,42kJ/mol, nhiệt dung mol của
Cl2 khí ở điều kiện đẳng tích là Cv = 28,66J/K.mol và tỉ trọng của Cl2 lỏng là 1,56
g/ml cũng tại 239K. Giả thiết nhiệt dung mol ở điều kiện đẳng áp của Cl2(k) là
Cp=Cv+R. Biết 1atm = 1,01325.105 Pa. R = 8,314510 J/K.mol = 0,0820584
L.atm/K.mol. Hãy tính biến thiên nội năng (∆U) và biến thiên entropy của hệ (∆S)
trong các biến đổi mô tả ở trên.
5.
Tính biến thiên entropy (∆S) trong quá trình đông đặc của benzen dưới áp suất 1
atm đối với hai trường hợp sau:
a) Đông đặc ở nhiệt độ +5oC.
b) Đông đặc ở nhiệt độ -5oC.
Cho nhiệt độ đông đặc của benzen là +5oC, entanpy nóng chảy ∆Hnc = 9,916
kJ.mol-1, nhiệt dung Cp (benzen lỏng) = 126,8 J.mol-1.K-1, Cp (benzen rắn) = 122,6
J.mol-1.K-1.
Trong mỗi trường hợp hãy sử dụng biến thiên entropy (với độ chính xác 2 số
sau dấu phẩy) làm tiêu chuẩn để xét chiều của quá trình và điều kiện cân bằng của
hệ.

6.
Cho một số đại lượng sau:
Chất CH3OH(l) CH3OH(k) O2(k) CO2(k) H2O(l) H2O(k)
∆Ho(kJ.mol-1) -238,7 -200,7 -393,5 -285,8 -244,5
∆S(J.mol-1.K-1) 126,8 239,7 204,8 213,4 69,8 188,8
Cp (CH3OH lỏng) = 81.6 J.mol-1.K-1

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


a) Tính nhiệt độ sôi CH3OH lỏng ở 1 atm?
b) Thực tế nhiệt độ sôi của CH3OH là 64,51oC. Giải thích sự sai khác.
c) Tính biến thiên entropi của quá trình chuyển 1 mol CH 3OH từ 25oC đến
điểm sôi (64,51oC). Chấp nhận khoảng nhiệt độ này ΔH không thay đổi.
7.
Xét quá trình giãn nở đoạn nhiệt bất thuận nghịch 2 mol khí lý tưởng đơn nguyên
tử dưới áp suất bên ngoài Pngoài = 1 bar. Ở trạng thái đầu, khí chiếm thể tích VA =
5L dưới áp suất PA = 10 bar. Ở trạng thái cuối, áp suất của khí là PC = 1 bar.
a) Tính nhiệt độ của hệ ở trạng thái đầu.
b) Tính nhiệt độ và thể tích của hệ ở trạng thái cuối.
c) Tính biến thiên entropy của hệ trong quá trình trên.
Cho biết: Đối với khí lý tưởng đơn nguyên tử CV (J.K-1.mol-1) = 3 R
2
8.
Một mẫu N2 (khí) (coi N2 là khí lí tưởng) tại 350K và 2,50 bar được cho tăng thể tích
lên gấp ba lần trong quá trình giãn nở đoạn nhiệt bất thuận nghịch chống lại áp
suất bên ngoài không đổi, pngoài = 0,25 bar. Tổng công giãn nở của hệ là –873J.
a) Tính biết thiên entropy ∆S (J.K–1) của hệ, của môi trường xung quanh và của hệ
cô lập trong quá trình trên.
b) Đại lượng nào trong các đại lượng đã tính cho biết khả năng tự diễn biến của hệ?
9.
Cho một khối kim loại Vibranium (X) nặng 2,0 kg ở 273K vào một bình có chứa
sẵn 1,0 mol hơi nước ở 1000C và 1 atm thì thấy có 86% luợng hơi nuớc đã ngưng
tụ. Giả sử trong điều kiện khảo sát, sự trao đổi nhiệt chi xảy ra giữa vibranium và
nuớc, áp suât trong bình không đổi
a) Tính nhiêt độ cuối của hệ và nhiêt luợng mà vibranium đã trao đổi.
b) Tính biên thiên entropi của vibranium, của nuớc và của hê
Biết vibranium không chuyển pha, (Cp)X = 0,385 J.K-1 .g-1 ;
(Cp)H20(l) = 75,3 J.K-1 .mol-1 ,
(Cp)H20(k)= 33,6 J.K-1 .mol-1 , nhiệt hóa hơi của nước là 40,656 kj/Mol

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Đáp án
1.
Quá trình chuyền nhiệt bất thuận nghịch
Đề chả cho gì ngoài năng lượng và nhiệt độ đầu cuối . có nghĩa là có Q , T1, T2
Do đó mình cần biến đổi thành các các trình gì mà cần mỗi Q , T để mình tính
được entropy .
Có quá trình đoạn nhiệt, đẳng nhiệt giúp mình điều đó
Biến đổi như sau :
Bước 1 , A chuyển nhiệt đẳng nhiệt tại 43 độ sê ( 316K)sang cái trung gian gì đó (
A’)
Bước 2 , A’ chuyền nhiệt đoạn nhiệt để có từ 43 đến 20 độ sê sang B’
Bước 3, B nhận nhiệt đẳng nhiệt tại 20(293K) độ cê từ B’

Q= E=hv.NA= 199,5 J
Entropy bằng tổng các quá trình ( chuyền nhiệt thì âm nhận nhiệt thì dương)
Bước 1 = -Q/T1
Bước 2 = 0 do đoạn nhiệt
Bước 3 = Q/T2
∆So = -199,5/ 316 + 199,5/ 293 = 0,05 J/K
2.
a. Đây là quá trình đoạn nhiệt Q = 0
U = nCv T = n(Cp - R) T = -597J;
A = U- Q = U= - 597J
H = nCpT = 28,2(-30) = -846J
Các quá trình tương đương.
O2 (k) 
(1)
O2(k) 
( 2)
O2 (k)
120K, 4 atm 120K, 1 atm 90K, 1 atm
P1
Đối quá trình (1). Ta có : S (1) = nRln = 1.8,314 (J/K).ln 4 = 11,53 J/K
P2

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


T2 90
Đối quá trình (2). Ta có : S(2) = nCp.ln = 1.28,2.ln = - 8,11 J/K
T1 120
Vậy S quá trình = S (1) + S (2) = 11,53 - 8,11 = 3,42 J/K
b. Ta có các quá trình:
O2 (k) (1)
O2(l)  ( 2)
O2 (l) 
( 3)
O2 (r) 
( 4)
O2 (r)
90K, 1 atm 90K, 1 atm 55K, 1 atm 55K, 1 atm 10K, 1 atm
Toàn bộ quá trình là đẳng áp nên Qp = Hp
Đối quá trình (1): H(1) = Hngưng tụ = -6,82 kJ = -6820 J
S(1) = - 6820/90 = - 75,78J/K
Đối với quá trình (2):
H(2) = Cp. (T2 – T1) = 54 J/K (55 - 90) (T) = -1890 J
T2 55
S(2) = nCp.ln = 1. 54. ln = - 26,59 J/K
T1 90
Đối quá trình (3) : H(3) = Hngưng tụ = - 0,42 kJ = - 420 J
S(1) = 420/55 = - 7,64J/K
Đối quá trình (4):
H(2) = Cp. (T2 – T1) = 41 J/K (10- 55) (T) = -1845 J
T2 10
S(2) = nCp.ln = 1. 41. ln = - 69,89 J/K
T1 55
Vậy, biến thiên entanpi của toàn bộ quá trình:
H = H(1) + H(2) + H(3) + H(4) = -10 975 (J)
Biến thiên entropi của toàn bộ quá trình:
S = S(1) + S(2) + S(3) + S(4) = - 179,9 J/K
3.
Thành phần của rượu và nước trong rượu 39,5o là:
39,5 . 200
VC2H5OH = = 79 (ml)  VH2O = 200 - 79 = 121 (ml)
100
 mC H OH = 79 . 0,8 =63,2 (g) và mH O = 121 . 1 = 121 (g).
2 5 2

Khi thả viên nước đá vào hỗn hợp rượu, nhiệt tỏa ra của hỗn hợp rượu bằng đúng
nhiệt thu vào của viên nước đá thì hệ đạt cân bằng. Gọi nhiệt độ của hệ khi hệ đạt
cân bằng là tcb (oC).

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Quá trình thu nhiệt gồm 3 giai đoạn:


H2O (r) 
Q1
 H2O (r) 
Q2
 H2O (l) 
Q3
 H2O (l)
-25 oC 0 oC 0 oC tcb oC
Qthu = Q1 + Q2 + Q3 = 20 . 37,66 . (0 - (-25)) + 20 . 6,009.103 + 20 . 75,31 . (t cb - 0)
18 18 18
 Qthu = 7722,78 + 83,68 . tcb
Mặt khác nhiệt tỏa ra của quá trình:
Qtỏa = Qtỏa của nước + Qtỏa của rượu = 121 . 75,31 . (25  t cb ) + 63, 2 . 113,00 .(25  t cb )
18 46
 Qtỏa = 661,50 . (25 – tcb)
Do Qtỏa = Qthu nên ta có: 7722,78 + 83,68 . tcb = 661,50 . (25 – tcb)  tcb = 11,83
(oC).
Biến thiên entropi của hệ ( ΔS hệ) bằng tổng biến thiên entropi viên nước đá từ -25 oC
lên 11,83 oC ( ΔS nđ) và biến thiên entropi hỗn hợp rượu nước từ 25 oC xuống 11,83
oC (
ΔS hhr).
Biến thiên entropi của nước đá tăng từ - 25 oC đến 11,83 oC gồm 3 thành phần:
S1 S2 S3
H2O (r)   H2O (r)  H2O (l)  H2O (l)
-25 oC 0 oC 0 oC tcb oC
Vậy ΔS nđ = ΔS1 + ΔS2 + ΔS3
20 6,009.103
 ΔS nđ =
20 273 20 273 + 11,83
. 37,66 . ln + . + . 75,31 . ln = 32,03
18 273 - 25 18 273 18 273
(J.K-1)

Biến thiên entropi hỗn hợp rượu nước giảm từ 25 oC xuống 11,83 oC gồm 2 thành phần:
ΔS hhr = ΔS nước + ΔS rượu
121 273 + 11,83 63, 2 273 + 11,83
 ΔS hhr = . 75,31 . ln + . 113,00 . ln = - 29,9
18 298 46 298
(J.K-1).
Vậy ΔS hệ = 32,03 – 29,9 = 2,13 (J.K-1)
4.
Chuyển hóa của clo . lại 1 quá trình bất thuận nghịch

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Biến đổi nó qua 2 quá trình đẳng là ok. Nên nhớ nó còn quá trình hóa lỏng của 0,1
mol , tính sau
1 đẳng áp tại 300 atm về 239K , 2 đẳng nhiệt tại 239K để về 1 atm .
Quá trình đẳng áp có : ∆U = nCv∆T = 1.28,66.(239-300)= -1748,3 J
Quá trình đẳng nhiệt : ∆U=0
𝑇2
Entropy : đẳng áp : ∆S = nCp𝑙𝑛 = 1.(28,66+8,314).ln(239/300)= -8,4 J/Kmol
𝑇1
𝑃1
Đẳng nhiệt : ∆S = nR𝑙𝑛 = 1.8,314.ln(100/1)=38,29 J/Kmol
𝑃2
Rồi giờ tính đến quá trình hóa lỏng :
0,1 mol hóa lỏng , dựa vào khối lượng riêng đề bài cho để tính thể tích thể lỏng ,
để chứng minh cho điều chúng ta luôn làm từ lâu là thể tích khí lớn hơn rất nhiều
thế tích lỏng nên V khí – V lỏng = V khí
Quá trình chuyển pha khí sang lỏng có:
∆H= ∆U + P(Vl-Vk)= ∆U - PVkhí
Với 0,1 mol cho sự chuyển đó có V khí tham gia chuyển = 0,1.0,082.239/1=1,96l
Có:
-20420 kJ/mol.0,1 mol = ∆U - 1.1,96.8,314/0,082
Suy ra ∆U = -1843,5 J
Với entropy ta lại có:chuyển pha thì entropy = ∆H/T = 0,1.20420/239 = 8,544 J/K
Tổng các quá trình lại ta sẽ có
∆U = -3591,8 J
∆S= 21,35J/K
5.
a) Quá trình hóa rắn của benzen tại nhiệt độ +5oC (đúng bằng nhiệt độ hóa rắn)
là quá trình thuận nghịch và đẳng nhiệt.
∆Hđđ = -∆Hnc = -9,916 kJ.
Biến thiên entropy trong quá trình đông đặc này là:
H dd 9916
∆Sbenzen =   35, 67( J / mol.K )
Tdd 278

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Muốn xét chiều hướng của hệ theo biến thiên entropy, ta phải cô lập hệ, nghĩa
là:
∆Shệ cô lập = ∆Sbenzen + ∆Smôi trường
H benzen 9916
∆Smôi trường =   35, 67( J / mol.K )
Tdd 278

∆Shệ cô lập = ∆Sbenzen + ∆Smôi trường = -35,67 + 35,67 = 0


Vậy quá trình hóa rắn của benzen tại nhiệt độ +5oC là thuận nghịch và hệ đạt
trạng thái cân bằng.
b) Giữa benzen chậm đông đặc ở -5oC và benzen rắn cũng ở -5oC không có cân
bằng nhiệt động. Vì vậy quá trình đông đặc này là một quá trình không thuận
nghịch. Muốn tính biến thiên entropy ∆S của hệ trong quá trình này người ta
phải tưởng tượng ra các quá trình nhỏ thuận nghịch sau:
- Đun nóng thuận nghịch benzen lỏng từ -5oC lên +5oC
- Làm đông đặc benzen lỏng ở +5oC
- Làm lạnh thuận nghịch benzen rắn từ +5oC xuống -5oC
Có thể mô tả các quá trình trên theo sơ đồ sau:
∆S = ?

C6H6 (l, -5oC) C6H6 (r, -5oC)

∆S1 ∆S3

∆S2
o
C6H6 (l, +5 C) C6H6 (r, +5oC)
278
dT 278
S1  
268
C p ,C6 H6 (l )
T
 126,8ln
268
4, 64 J / mol.K

∆S2 = -35,67 J/mol.K

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


278
dT 268
S3  
268
C p ,C6 H6 ( r )
T
 122, 6ln
278
 4, 49 J / mol.K

∆Sbenzen = ∆S1 + ∆S2 + ∆S3 = 4,64 – 35,67 + 4,49 = -35,52 J/mol.K


Tương tự ta tính biến thiên entanpy của chu trình:
∆Hđđ 268 = ∆H1 + ∆H2 + ∆H3 = Cp, C6H6(l)(278 – 268) + (-9916) + Cp, C6H6(r)(268
– 278)
= (Cp, C6H6(l) – Cp, C6H6(r)).10 – 9916 = (126,8 – 122,6).10 – 9916 = -
9874 J/mol
Ta có:
H benzen 9874
∆Smôi trường =   36,84( J / mol.K )
Tdd 268

∆Shệ cô lập = ∆Sbenzen + ∆Smôi trường = -35,52 + 36,84 = 1,32 J/mol.K


Kết quả ∆Shệ cô lập > 0 nên phản ứng tự diễn biến.

6.
a. Tính nhiệt độ sôi CH3OH lỏng ở 1 atm
Xét quá trình : CH3OHl CH3OHh
H o  200, 7  238, 7  38( KJ .mol 1 )
S o  239, 7  126,8  112,9(J.mol1 .K 1 )
Sôi là quá trình chuyển pha, chấp nhận ΔH và ΔS không thay đổi theo nhiệt
H 38.103
độ thì T    336,8K  63,58o C
S 112,9
b. Thực tế nhiệt độ sôi của CH3OH là 64,51oC, sự sai khác này là do thực tế ΔH và
ΔS thay đổi trong khoảng nhiệt độ từ 25oC đến điểm sôi .
c. Ta có quá trình được mô tả như sau :

CH3OH l, 25oC CH3OH k, 64,51oC

CH3OH l,64,51Snaketime-gửi
o
C Đỗ Hóa Thạch
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

T2 337,51
S1  C p (CH3OH )l .ln  81, 6.ln  10,16( J .mol 1.K 1 )
T1 298
H 38000
S2    112,59(J.mol 1 .K 1 )
T 337,51
S  S1  S2  10,16  112,59  122, 75( J .mol 1.K 1 )

7.
một bài đoạn nhiệt chống lại áp suất bên ngoài Do đó ta lại có các công thức về
công chống lại áp suất bên ngoài, hay chính là tính được công giãn nở của hệ .
( hệ giãn nở để áp suất bằng với bên ngoài , do lực đẩy piston vì áp suất không
cân bằng)
a) Tính nhiệt độ của hệ ở trạng thái đầu:
TA = PAVA/nR = (106.5.10-3)/(2.8,314) = 300,70K
b) Tính nhiệt độ và thể tích của hệ ở trạng thái cuối.
Vì quá trình là đoạn nhiệt nên ta có Q = 0
Theo nguyên lý thứ nhất nhiệt động học, kết hợp Q=0 ta có ∆U = A. Mặt
khác ∆U = Cv∆T
Ở đây Cv = 2.3/2R = 3R do đang xét 2 mol khí lý tưởng đơn nguyên tử. Do
sự giãn nở diễn ra ở điều kiện áp suất bên ngoài không đổi nên
A = -Pngoài∆V.
Từ đó ta có: 3R(TC – TA) = -Pngoài(VC – VA); vì VC = nRTC/PC và PC = Pngoài
 TC = (TA + PngoàiVA/3R)/(1 + n/3) = [300,70 + 105.5.10-3/(3.8,314)] / (1 +
2/3) = 192,45K
 VC = (2.8,314.192,45)/105 = 0,032 m3 = 32L
Vậy TC = 192,45K và VC = 32L
c) Tính biến thiên entropy của hệ trong quá trình trên.

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Để tính một cách đơn giản biến thiên entropy của hệ trong quá trình bất
thuận nghịch như trên, ta tưởng tượng quá trình đi qua hai giai đoạn thuận nghịch
để đưa hệ từ trạng thái đầu tới trạng thái cuối theo đề bài:
- Giai đoạn 1: Đun nóng hệ ở áp suất không đổi từ trạng thái đầu (A) tới trạng thái
trung gian (B), tại đó PB = PA và VB = VC. Nhiệt độ tại điểm B được xác định bằng
công thức TB = PBVB/nR. Từ đó: TB = PAVC/nR = (106.0,032)/(2.8,314) = 1924,5K
- Giai đoạn 2: Làm lạnh đến nhiệt độ 192,44K để giảm áp suất của hệ xuống 1 bar
trong điều kiện đẳng tích.
Entropy của quá trình chuyển 2 mol khí từ trạng thái đầu (A) đến trạng thái
cuối (C) được tính bằng công thức:
∆SA-C = ∆SA-B + ∆SB-C
∆SA-B = nCpln(TB/TA) = 2(5R/2).ln(1924,5/300,68) = 77,17 J/K
∆SB-C = nCvln(TC/TB) = 2(3R/2).ln(192,44/1924,5) = -57,43 J/K
 ∆SA-C = 77,17 – 57,43 = 19,74 J/K
8.

cũng là 1 bài chống lại áp suất ngoài nhưng các bạn để ý áp suất ngoài là 0,25 bar
. nếu áp suất cuối của hệ giống áp suất ngoài như bài trên thì ta ko cần tính ,
nhưng đề không cho nên ta cần xem là áp suất cuối có giống áp suất ngoài ko. Để
tính toán các giá trị khác
a) Giãn nở đoạn nhiệt bất thuận nghịch, chống lại áp suất bên ngoài không đổi, p
= 0,25 bar.
- Trước tiên, cần tính số mol của hệ. Theo đầu bài, công giãn nở của hệ A = –873
J. Từ công thức:
A = –pngoài(V2 – V1) = –pngoài.2V1 (do V2 = 3V1); với
n.RT
.1 n.RT
.1
V1   A   pngoµi .2
p1 p1
- Thay số:
22,4
n.RT
.1 1,5. .350
n.8,314.350 273
873  0,25.105.2  n  1,5 (mol)  V1    17,41 (L)
2,5.105 p1 2,5.0,99

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

 V2  3V1  52,23 (L)


- Từ phương trình:
Q0(®o¹n nhiÖt)
U  Q  A  U  A  n.Cv .(T2  T1)
5
ví i Cv(N2 )  R (J.K 1.mol 1)
2
- Thay vào các giá trị:
5
1,5. .8,314.( T2  350)  873  T2  322 K
2
22,4
n.RT
.2 1,5.
.322
 p2   273 = 0,766 (bar)
V2 52,23.0,99
Vậy hệ chuyển từ trạng thái đầu (2,5 bar; 17,41 L; 350 K) sang trạng thái
(0,766 bar; 52,23 L; 322 K) bằng con đường đoạn nhiệt bất thuận nghịch. Để tính
biến thiên entropy, ta tưởng tượng hệ đi qua hai con đường thuận nghịch: đẳng tích
và đẳng áp.
P2 5 0,766
S®¼ng tÝch  n.Cv .ln  1,5. .8,314.ln  36,879 (J.K 1)
P1 2 2,5
V2 7 52,23
S®¼ng ¸ p  n.Cp .ln  1,5. .8,314.ln  47,953 (J.K 1 )
V1 247,953 17,41
ShÖ  36,879  47,953  11,074 (J.K 1 )
Sm«i tr­ êng xung quanh  0 (J.K 1 )
ShÖc« lËp  11,074  0  11,074 (J.K 1 )  0  HÖtù diÔn biÕn.
b) ShÖc« lËp là đại lượng dùng để kết luận khả năng tự diễn biến của hệ.
9.
Bài khá đơn giản liên quan sự truyền nhiệt và hóa hơi nước
a.
86% ngưng tự nên có 0, 86 mol lỏng , 0,14 mol khí
Nhiệt độ cuối đặt là T
Lại biến thành các quá trình theo hess là xong
Kim loại tăng nhiệt độ lên T.

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Nước giảm nhiệt độ xuống T . ( nên nhớ có 2 dạng của nó là lỏng và khí) rùi nhiệt
biến đổi chỉ có vậy , giống bài vật lí thi học kì lớp 8 . khá easy
Công thức quen thuộc
Q = nC ∆T với nhiệt dung của X là gam thì dùng khối lượng
Bảo toàn năng lượng với nhiệt nhận bằng nhiệt cho
Có : 0,385.2000.(T-273) = 0,86.40656 + 0,86 . 75,3.(373-T) + 0,14. 33,6( 373-T)
Suy ra T = 323,08 K
Nhiệt lượng mà kim loại đã trao đổi là Q = 0,385.2000.(T-273)= 38561,6 J
b.
Hệ đẳng áp tính entropy lại cứ theo công thức eassy
Với kim loại
∆S = nCpln( T2/T1) = 0,385.2000.ln( 323,08/273) = 129,3 J/K
Của nước thì có chuyển pha , có từ nhiệt độ cao về nhiệt độ thấp này
∆S = 0,86 . -40565/373 + 0,86.75,3.ln( 323,08/373) + 0,14.33,6.ln( 323,08/373) =
-104 J/K
Entropy hệ = 129,3 – 104 = 25,3 J/K
Khá easy nhưng cứ cho vào

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Câu 6

1.
Công đoạn đầu tiên của quá trình sản xuất silic có độ tinh khiết cao phục vụ cho
công nghệ bán dẫn được thực hiện bằng phản ứng:
SiO2 (r) + 2C (r) Si (r) + 2CO (k) (1)
a. Không cần tính toán, chỉ dựa vào sự hiểu biết về hàm entropi, hãy dự đoán sự
thay đổi (tăng hay giảm) entropi của hệ khi xảy ra phản ứng (1).
b. Tính S 0 của quá trình điều chế silic theo phản ứng (1), dựa vào các giá trị entropi
chuẩn dưới đây:
0
SSiO 2 (r)
= 41,8 J.K -1.mol-1; S0C(r) = 5,7 J.K -1.mol-1 ; SSi(r)
0
= 18,8 J.K -1.mol-1; S0CO(k) = 197,6 J.K -1.mol-1.

c. Tính giá trị G 0 của phản ứng trên ở 25 oC. Biến thiên entanpi hình thành ở điều
kiện tiêu chuẩn (ΔH 0f ) của SiO2 và CO có các giá trị:
ΔH0f(SiO2 (r)) = -910,9 kJ.mol-1; ΔHf(CO(k))
0
= -110,5 kJ.mol-1 .
d. Phản ứng (1) sẽ diễn ra ưu thế theo chiều thuận bắt đầu từ nhiệt độ nào?
(Coi sự phụ thuộc của ΔS và ΔH vào nhiệt độ là không đáng kể).
2.
Xét một hệ kín dưới đây ở 300 K. Hệ gồm 2 ngăn, phân tách nhau bởi một van có
thể tích không đáng kể, van ban đầu đóng. Các ngăn A và B có cùng áp suất P, lần
lượt chứa 0,100 mol khí agon và 0,200 mol khí nitơ. Các thể tích của cả hai ngăn,
VA và VB, được chọn sao cho các khí có tính chất của khí lí tưởng.

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Sau khi từ từ mở van khí, hệ được để cho đạt tới cân bằng. Giả thiết hai khí trộn
lẫn với nhau thành một hỗn hợp khí lí tưởng. Tính biến thiên entropy và năng
lượng tự do Gibbs, ΔG ở 300 K
3,
a. Một lượng 0.10 mol của khí lý tưởng A ban đầu ở 22.2 oC được mở rộng từ
0,2 dm3 đến 2,42 dm3. Tính giá trị công (w), nhiệt (q), thay đổi năng lượng
bên trong (U), thay đổi entropy của hệ thống (Shệ), thay đổi entropy của
môi trường xung quanh (Smt), và thay đổi entropy tổng số (Svt) nếu quá
trình được thực hiện đẳng nhiệt và gian nỡ thuận nghịch chống lại một áp
lực bên ngoài của 1,00 atm.
b. Nếu 3.00 mol A được cô đặc thành trạng thái lỏng và được trộn với 5,00 mol
chất lỏng B, tính các thay đổi trong entropy và Gibbs năng lượng tự do khi
trộn ở 25,0 C. Hỗn hợp này có thể được giả định là lý tưởng.

Đáp án:
1.
a.Theo chiều thuận, phản ứng (1) tăng 2 mol khí.
Entropy đại diện cho sự hỗn loạn của hệ. Trạng thái khí có mức độ hỗn loạn cao
hơn trạng thái rắn, tức là có entropi lớn hơn. Vậy khi phản ứng xảy ra theo chiều
thuận thì entropi của hệ tăng.
0 0 0
b. ΔS0 = 2 SCO(k) + SSi(r) - 2 SC(r) - SSiO2(r)
0

= 2.197,6 + 18,8 - 2.5,7 - 41,8 = 360,8 JK-1


c. G 0 = ΔH 0 - T ΔS0 ,
0 0 0 0
trong đó ΔH 0 = ΔHf(Si(r) ) + 2ΔHf(CO(k) ) - 2ΔH f(C(r) ) - ΔH f(SiO2(r) )
ΔH 0 = 2.(-110,5) + 910,9 = 689,9 (kJ)
 G 0 = ΔH 0 - T ΔS0 = 689,9 - 298 . 360,8.10-3 = 582,4 (kJ).
d. Phản ứng (1) sẽ diễn ra ưu thế theo chiều thuận khi ΔG bắt đầu có giá trị âm:
ΔG = ΔH 0 - T ΔS0 = 689,9 - T . 360,8.10-3 = 0  T = 1912 oK.

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Vậy từ nhiệt độ lớn hơn 1912 oK, cân bằng (1) sẽ diễn ra ưu tiên theo chiều
thuận.
2.
Quá trình các khí trộn lẫn tại 300k là đẳng nhiệt do đó entanpy = 0
∆S=Q/T= nRTln(V2/V1)/T = nRln(V2/V1)
∆G= ∆H - T∆S = - T∆S = -nRTln(V2/V1)

3.
quá trình đẳng nhiệt nên
U = 0 do đó q = -A
A = -(1.00 atm)(2.42-0.200 dm3)(101.325 J dm-3 atm-1)
= -225 J
q = 225 J
Smt =-q(hệ)/T= -225 J/295.4 K = -0.762 J K-1
Shệ thống =[(0.100 mol.8.3145 J mol-1 K-1.295.4.ln(2.42 dm3/0.200 dm3)]/(295.4 K)
= 2.07 J K-1
Svũ trụ = 2.07 + (-0.762) = 1.31 J K-1
3. Các hàm khác được cho bởi các phương trình sau:

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


mix mix
G  RT  xi ln xi and S   R  xi ln xi .
i i
Phần mol A 3.00/(3.00+5.00) = 0.375.
phần mol B 1.000-0.375 = 0.625.
G mix = (8.314 J mol-1 K-1)(298.0 K){0.375ln(0.375)+0.625ln(0.625)}
= -1639 J mol-1
S mix = -(8.314 J mol-1 K-1){0.375ln(0.375)+0.625ln(0.625)}
= 5.50 J K-1 mol-1

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Câu 7
TÝnh chÊt nhiÖt ®éng cña mét sè ph©n tö vµ ion ë tr¹ng
th¸i tiªu chuÈn t¹i 250C nh- sau:
C3H8 (k) O2(k) CO2(k) H2O CO32- OH-
(l) (aq.) (aq.)
H0s -103,85 0 - - - -
(kJmol 393,5 285,8 677,1 229,9
-1
) 1 3 4 9
S0(J.K- 269,9 205,13 213,7 69,91 - 56,9 -
1
mol-1) 1 8 4 10,75
XÐt qu¸ tr×nh oxi ho¸ hoµn toµn 1 mol C 3H8 (k)
víi O2 (k) t¹o thµnh CO2 (k) vµ
H2O (l), ph¶n øng ®-îc tiÕn hµnh ë 250C, ®iÒu kiÖn
tiªu chuÈn, theo 2 c¸ch: a) BÊt thuËn nghÞch vµ b)
ThuËn nghÞch (trong mét tÕ bµo ®iÖn ho¸).
1. TÝnh H0, U0 , S0, G0 cña ph¶n øng trong mçi
c¸ch nãi trªn.
2. TÝnh nhiÖt, c«ng thÓ tÝch, c«ng phi thÓ tÝch
(tøc lµ c«ng h÷u Ých) mµ hÖ trao ®æi víi m«i tr-êng
trong mçi c¸ch.
3. TÝnh S cña m«i tr-êng vµ S tæng céng cña vò
trô khi tiÕn hµnh qu¸ tr×nh theo mçi c¸ch.
4. Mét m« h×nh tÕ bµo ®iÖn hãa kh¸c lµm viÖc dùa
trªn ph¶n øng oxi ho¸ C 3H8 (k) bëi O2(k) khi cã mÆt
dung dÞch KOH 5 M víi ®iÖn cùc Pt. C¸c lo¹i ph©n tö
vµ ion (trõ KOH) ®Òu ë tr¹ng th¸i tiªu chuÈn. H·y
viÕt c¸c nöa ph¶n øng ë cat«t, ë an«t vµ ph¶n øng
tæng céng trong tÕ bµo ®iÖn ho¸. NÕu tõ tÕ bµo ®iÖn

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


ho¸ ®ã, ë 250C, ta thu ®-îc dßng ®iÖn 100 mA, h·y tÝnh
c«ng suÊt cùc ®¹i cã thÓ ®¹t ®-îc.
Đáp án:
1. TÝnh H0, U0, S0, G0 cña ph¶n øng
C3H8(k) + 5O2(k) -> 3CO2(k) + 4H2O(l)
H0 (p-) = - 2220,00 kjmol-1; S0 (p-) = - 374,74 JK-
1
mol-1;
U0 (p-) = H0 (p-) - (pV) = H0 - (n RT)
khÝ

= - 2220,00 .103 jmol-1 - (-3mol . 8,3145 JK-1mol-1 .


298,15K )
= - 2220,00 . 103 jmol-1 + 7436,90 jmol-1 .
U0 = - 2212,56. 103 jmol-1.
G0 = H0 - T S0 = [- 2220,00 . 103 - (298,15) . (-
374,74) ]Jmol-1
G0 = - 2108,33 kjmol-1.
V× H, U, S, G lµ c¸c hµm tr¹ng th¸i cña hÖ nªn dï
tiÕn hµnh theo c¸ch thuËn nghÞch hay bÊt thuËn nghÞch
mµ tr¹ng th¸i ®Çu vµ tr¹ng th¸i cuèi cña hai c¸ch
gièng nhau th× c¸c ®¹i l-îng H, U, S, G còng vÉn
b»ng nhau.
2. TÝnh nhiÖt, c«ng thÓ tÝch, c«ng phi thÓ tÝch mµ hÖ
trao ®æi.
a) Qu¸ tr×nh bÊt thuËn nghÞch
- NhiÖt trao ®æi cña hÖ q = H0
- C«ng thÓ tÝch Wtt = -pdV = -pV = - nkRT
nk = - 3 mol -> Wtt = -(3mol) . 8,3145 JK-1mol-1 .
298,15K
= +7436,90 Jmol-1 > 0 hÖ nhËn c«ng.

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

- C«ng phi thÓ tÝch hay công có ích ở bất thuận nghịch = 0
b) Qu¸ tr×nh thuËn nghÞch.
- Tæng n¨ng l-îng mµ hÖ trao ®æi víi m«i tr-êng lµ
H0 . trong entanpy thì có công có ích hay ∆G và nhiệt trao đổi ( hay
còn gọi là năng lượng hao phí làm nóng lên chả để làm gì) . trong ®ã nhiÖt
trao ®æi lµ :
TS = 298,15K . (-374,74) JK-1mol-1) = -111,29 KJmol-
1
.
- C«ng thÓ tÝch: Wtt = -nkRT = + 7436,90 Jmol-1 > 0
hÖ nhËn c«ng
- C«ng phi thÓ tÝch cùc ®¹i (công có ích) : W' = G0 = -
2108,33 KJmol-1 <0 hÖ sinh c«ng có ích cho chúng ta
3. TÝnh S cña m«i tr-êng vµ S tæng céng.
a) Qu¸ tr×nh bÊt thuËn nghÞch ShÖ = -374,74JK-1mol-1.
Sm«i = qmt/T = - HhÖ /T = 2220.103jmol-1/298,15
tr-êng

= 7445,92 JK-1mol-1
Stæng céng(vò trô) = HhÖ + Sm«i tr-êng = 7071,18 JK-
1
mol-1 > 0
-> ph¶n øng tù ph¸t.
b) Qu¸ tr×nh thuËn nghÞch
ShÖ = -374,74JK-1mol-1.
Sm«i = qmt/T = - qhÖ /T = +111,7287 KJmol-1/298,15K
tr-êng

= + 374,74 JK-1mol-1.
Stæng trô) = HhÖ + Sm«i tr-êng = 0.
céng(vò

4. C¸c nöa ph¶n øng


anèt: C3H8 + 26OH- - 20e -> 3CO32- + 17 H2O
catèt: O2+ 2H2O + 4e -> 4OH-
C3H8(k) + 5O2 (k) + 6OH- (aq) -> 3CO32- + 7H2O (l)

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


(L, anèt ) : Pt C3H8 | KOH , K2CO3 | O2 | Pt (catèt,
R)
C«ng suÊt cùc ®¹i: P = IE I = 0,1A
E0 = - G0 / F
G0 (p-) = H0 (p-) - TS0 (p-)
H0 (p-) = [ 3 H0s (CO32-) + 7H0s (H2O)] - [H0s (C3H8)
+ 6H0s (OH-)]
H0 (p-) = -2548,44 KJ mol-1
S0 (p-) = [ 3 S0 (CO32-) + 7 S0(H2O)] - [ S0(C3H8) +
5 S0(O2) + 6S0(OH -)]
S0 (p-) = - 912,43 J K-1mol-1.
G0 (p-) = - 2548,44 .103 J mol-1 - 298,15 K . ( -
912,43 J K-1mol-1)
G0 (p-) = - 2276399 J mol-1.
-1
2276399 J mol
E0 = - G0 / F = + = 1,18 (V)
20 . 96485 Cmol -1
0,0592 0,0592
E = E0 + log[OH  ]6  1,18  log 56  1,19(V )
20 20
P = I.E = 0,1 A x 1,19 V = 0,119 W.

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Câu 8
Một bệnh nhân nặng 60,0kg bị sốt đột ngột. Trong thời gian rất ngắn, nhiệt độ của
cơ thể bệnh nhân tăng từ t1 = 36,5oC lên t2 = 40,5oC. Một cách gần đúng thô, giả
thiết, cơ thể bệnh nhân tương đương với 60,0kg nước tinh khiết, không trao đổi
nhiệt và chất với môi trường bên ngoài trong thời gian bị sốt. Các đại lượng ∆H o,
∆So và ∆Go dưới đây chỉ xét riêng cho quá trình nhiệt độ cơ thể tăng từ t 1 lên t2,
không xét cho các phản ứng dẫn đến sự thay đổi nhiệt độ đó và được tính trong
điều kiện đẳng áp (p = const).
a) Khi sốt cao, cơ thể rất nóng do nhận nhiều nhiệt từ các phản ứng sinh hóa xảy ra
trong cơ thể. Tính biến thiên entanpy ∆Ho (kJ) khi nhiệt độ cơ thể tăng từ t1 lên t2.
Biết rằng, nhiệt dung mol đẳng áp của nước Cpo,m  75,291 J.K 1.mol 1 được coi là
không đổi trong khoảng nhiệt độ từ t1 đến t2.
b) Tính biến thiên entropy ∆So (J.K–1) khi nhiệt độ cơ thể tăng từ t1 lên t2.
c) Tính biên thiên năng lượng tự do Gibbs ∆Go (kJ) khi nhiệt độ cơ thể tăng từ t1 lên
t2. Biết rằng, entropy của nước tại 36,5oC, So  72,6 J.K 1.mol 1 . ∆Go trong trường hợp
này được tính theo công thức: Go  H o  (TSo )  H o  T.So  T.So.
d) Khi sốt cao, cơ thể mất năng lượng một cách vô ích. Giả sử cũng với phần năng
lượng đó, khi khỏe, người ấy chạy được một quãng đường dài nhất là bao nhiêu km?
Biết rằng, năng lượng tiêu thụ khi chạy mỗi 1 km là 200kJ.

Đáp án:

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


a) Tính biến thiên entanpy ∆Ho (kJ) khi nhiệt độ cơ thể tăng từ t1 lên t2.
60,0.1000
Số mol H2O: nH O   3333,33 (mol)
2
18
Biến thiên entanpy:

H o  n.Cpo,m.T  3333,33.75,291.(40,5  36,5)  1003879 (J)  1003,88 (kJ)


b) Tính biến thiên entropy ∆So (J.K–1) khi nhiệt độ cơ thể tăng từ t1 lên t2.
Biến thiên entropy trong điều kiện đẳng áp được tính theo:

T2 40,5  273,15
So  n.Cpo,m.ln  3333,33.75,291.ln  3221,22(J.K 1 )
T1 36,5  273,15
c) Tính biên thiên năng lượng tự do Gibbs ∆Go (kJ) khi nhiệt độ cơ thể tăng từ t1
lên t2.
Áp dụng công thức:
Go  H o  ( TSo )  H o  T.So  T.So
 Go  1003879  (40,5  36,5).72,6.3333,33  (36,5  273,15).3221,22
 961571(J)  961,6(kJ)
d) Tính quãng đường (km):
961,6
Quãng đường:  4,808 (km)
200
- Trường hợp sử dụng giá trị
1,2.103
G  1,2.10 J  1,2.10 kJ th×qu· ng ®­ êng lµ:
o 6 3
 6 (km)
200

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Câu 9
1.
Một chai sịt keo vuốt tóc có dạng hình lập phương Rubic 3 nhân 3 với cạnh là
1,413 dm chịu được lực nén nhỏ hơn 2600N . có chứa 1 mol CF2Cl2 , biết Nhiệt
hóa hơi của CF2Cl2 ở -29,2oC (nhiệt độ sôi của chất này ở áp suất thường) là
20,25 kJ.mol-1. Bây giờ có 1 nhóm sv làm thí nghiệm sau. Chúng vứt chai đó ra
ngoài đường vào giữa hè tại Hà nội . khi để từ sáng đến trưa thì chai này nổ tung
làm mọi người giật mình. Tính nhiệt độ ngoài đường tại thời điểm chai nổ tung
2.
cho các giá trị dưới đây không phụ thuộc nhiệt độ
Hợp chất ∆H kJ/mol ∆S J/molK
Na2SO4 rắn -1384,6 149,5
Na2SO4.10H2O rắn -4324,7 591,9
H2O lỏng -285,8 70,1
H2O khí -241,8 188,7
a. Có hiện tượng gì sảy ra khi đê 2 muối trên ngoài không khí có độ ẩm 67%
và 298K
b. Nếu nhiệt độ là 273K thì hiện tượng trên thay đổi ntn
ở độ ẩm nào thì 2 chất này đều tồn tại được ở 298K
3.
Xét 1 bình chân không hình lập phương , kín hoàn toàn và cách nhiệt , Xác định
độ dài cạnh tối thiểu của bình này để khi them 3,784 lít nước ở 298K vào bình thì
nước sẽ hóa khí hết . cho d nước = 0,988 g/ml , nhiệt hóa hơi của nước = 40,68
kJ/mol không phụ thuộc nhiệt độ .

đáp án
1.
P=F/S = 2600/( 0,14133)=921609,33 Pa tương đương 9,0956 atm
Do đó tại áp suất nén là từng này thì lon nổ

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Áp suất này sinh ra từ việc CF2Cl2 bay hơi tại mỗi nhiệt độ bay hơi khác nhau,
nhiệt càng cao bay hơi càng ghê .tại nhiệt độ lúc nổ là T có áp suất là 9,09656 atm
áp dụng vào biểu thức VanHop
lnP2/P1 = 20250/8,314.(1/243,8 – 1/T) với Po tại áp suất thường là 1 atm
suy ra T = 313K
đương hà nội 40 độ giữa trưa hè cũng bình thường
2.
a. H2O lỏng  H2O khí tính được tại 298K
∆H=44kJ/mol , ∆G = 8657,2 J/mol
Na2SO4.10H2O  Na2SO4 + 10H2O khí
∆H =522,1kJ/mol, ∆G = 91609,2 J/mol
Từ ∆G tính được áp suất hơi nước bão hòa của 2 thằng này với biểu thức
∆G=-nRTlnKp
Với nước Kp= P(bh) = 3080 Pa
độ ẩm 67 % nên thực chất P nước lúc này = 0,67.3080=2064 Pa
Với muối Kp= [P(bh)]10 =1,0451.1034 do đó P(bh)= 2523 Pa > 2064 do đó
hơi nước này nhỏ hơn , cân bằng sẽ chuyển dịch sang phải để tăng áp suất
nước lên.
Do đó muối ngậm nữa sẽ tan ra
b. Dựa vào pt Vanhop với 2 mốc nhiệt độ , biết được 1 K sẽ tính được K còn lại
𝐾2 ∆𝐻 1 1
𝑙𝑛 = ( − )
𝐾1 𝑅 𝑇1 𝑇2
Tại T2 = 273K , T1 298K
Với muối : K2 = 4,348.1025 do đó P(bh) = 366,3 pa
Với nước K2 = 605,7 Pa , độ ẩm 67% nên P nước = 406 Pa > 366,3
Nên cân bằng sẽ dịch chuyển theo hương giảm áp suất nước là chiều nghịch
Do đó tinh thể ngậm nước được tạo thành
c. Để cùng tồn tại thì áp suất bão hòa của muối phải bằng áp suất của nước
trong không khí . do dó 2523 = 3080.x suy ra x = 0,8192 , độ ẩm 81,92 %
3.

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Để tồn tại hoàn toàn ở pha khí , rất đơn giản , áp suất nước phải nhỏ hơn áp suất
hơi bão hòa để nó không được phép ngưng tụ
Do đó

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Câu 10
Dạng nguyên tố ổn định nhiệt động lực ở mức 298 K và áp suất môi trường là thiếc
trắng, có tính chất cơ học điển hình của kim loại và do đó có thể được sử dụng làm
vật liệu xây dựng. Tuy nhiên, ở nhiệt độ thấp hơn, một đồng vị thứ hai của thiếc,
thiếc màu xám, trở nên ổn định nhiệt động lực học.
1) Dữ liệu nhiệt động lực học dưới đây, tính toán nhiệt độ mà tại đó Sn màu
xám ở trạng thái cân bằng với Sn trắng
Chất ∆fHº (kJ mol–1) Sº (J mol–1 K–1)
Sn (s, xám) –2.016 44.14
Sn (s, trắng) 0.000 51.18

2) Tinh thể trắng của thiếc có một ô mạng đơn vị hơi phức tạp. Nó là tứ giác,
với a = b = 583,2 pm và c = 318,1 pm, với 4 nguyên tử Sn trên một ô đơn vị.
Thiếc xám thông qua một cấu trúc khối mặt trung tâm được gọi là mạng
tinh thể kim cương, minh họa dưới đây. Khi một mẫu tinh thể thiếc màu xám
được kiểm tra bằng nhiễu xạ tia X (sử dụng bức xạ Cu K ,  = 154,18 pm),
phản xạ góc thấp nhất, do nhiễu xạ từ góc (111) của mặt phẳng, được quan
sát ở 2 = 23,74º.
Áp lực ở đáy rãnh Mariana ở Thái Bình Dương là 1090 bar. Liệu nhiệt độ
mà tại đó hai đồng phân thiếc ở trạng thái cân bằng tăng hoặc giảm ở áp
suất đó, và bằng bao nhiêu? Trong các phép tính định lượng của bạn, bạn
có thể giả thiết rằng năng lượng (E), entropy (S), và thể tích mol của hai pha
thiếc độc lập với nhiệt độ và áp suất.

Đáp án
1.

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

ứng với quá trình chuyển pha thì T=∆H/∆S

2.
Thể tích độc lập vs nhiệt độ và áp suất có nghĩa thể tích = const
Tính thể tích 2 thằng thông qua khối lượng riêng
Với thiếc trắng
V= 583.2 pm  583.2 pm  318.1 pm = 1.082·108 pm3 = 1.082·10-22 cm3
Cùng với 4 nguyên tử 1 ô mạng cơ sở ta có được khối lượng riêng
4·118.71 g/mol/(6.022·1023 mol. 1.082·10-22 cm3)= 7,287 g/cm3
Với thiếc xám
Theo công thức bragg có
𝑛𝜆 = 2𝑑𝑠𝑖𝑛𝜃
Với bậc nhất của hệ bình thường lắp các giá trị vào được d= 374,8 pm
Sử dụng công thức với góc nhiều xạ có
1 ℎ2 + 𝑙 2 + 𝑘 2
=
𝑑2 𝑎2
Do đó a = ඥ3d = 649,1 pm
Do đó V= a3 = 2,735.10-22 cm3
Theo mạng kim cương nên có 8 nguyên tử
Lắp vào ta có được khối lượng riêng là 5,766 g/cm3
Tại 1 bar thì: ∆H1=∆U1+ 1.∆V
Tại 1090 bar thì : ∆H1090=∆U1090+ 1090.∆V với nội năng của hệ theo đề bài
không đổi do đó ∆U1090=∆U1
Trừ 2 vế có ∆H1090 = ∆H1 + 1089 ∆V
Với thiếc trắng d= 7,287 g/cm3 ứng với 1 mol chất thì thể tích là 16,17 cm3/mol
Với thiếc xám d= 5,766 g/cm3 ứng với 1 mol chất có thể tích là 20,43 cm3/mol
Lắp vào công thức ∆H1090 = ∆H1 + 1089 ∆V
Có: ∆H1090 = -2016 + 1,089.108 Pa. (20,43-16,17).10-6 m3/mol
Suy ra ∆H1090 = - 1552,086 J
Lúc này nhiệt độ = ∆H/∆S = 1552,086/7,04= 220,46K

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Câu 11
Trên các tầng của đại dương và biển có trữ lượng mêtan khổng lồ dưới dạng các
hợp chất clathrate gọi là methane hydrat. Những trữ lượng này có thể được khai
thác và phục vụ như một nguồn năng lượng hoặc nguyên liệu cho tổng hợp hữu cơ.
Tuy nhiên, các nhà khoa học đang lo lắng nghiêm túc về khả năng phân hủy tự nhiên
hydrat do nhiệt độ đại dương tăng lên. Người ta tin rằng nếu một lượng khí mê-tan
đủ được thải vào khí quyển, các đại dương sẽ ấm lên nhanh hơn do hiệu ứng nhà
kính, làm tăng thêm sự phân hủy của clathrates. Do sự bùng nổ của hỗn hợp khí mê-
tan tạo ra và / hoặc thay đổi thành phần của khí quyển, tất cả các sinh vật sống có
thể bị tuyệt chủng. Kịch bản khải huyền này được gọi là một khẩu súng clathrate.

Khi phân hủy 1,00 g metan hydrat với một chế phẩm cố định ở 25 ° C và áp suất khí
quyển (101,3 kPa), 205 mL mêtan được giải phóng
1, Xác định n (không nhất thiết là số nguyên) trong công thức metan hydrate,
CH4nH2O
2, thực methane hydrate có thành phần không cân bằng gần CH4 · 6H2O. Ở
áp suất khí quyển, methane hydrate phân hủy ở -81 ° C. Tuy nhiên, dưới áp lực cao
(ví dụ như trên đáy đại dương) nó ổn định ở nhiệt độ cao hơn nhiều. Phân hủy
methane hydrate tạo ra mêtan khí và nước rắn hoặc lỏng tùy thuộc vào nhiệt độ.
Viết ra phương trình phân hủy 1 mol CH4 · 6H2O tạo nước rắn (đá) H2O (s).
3, Entanpy của quá trình này bằng 17,47 kJ/mol. Giả sử rằng enthalpy không
phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất, sự thay đổi thể tích khi phân hủy hydrate bằng
với lượng khí mê tan sinh ra và khí mê-tan là một loại khí lý tưởng. Ở áp suất bên
ngoài nào, việc phân hủy mêtan hydrat thành mêtan và băng diễn ra ở -5 ° C?
4, Độ sâu tối thiểu có thể có của nước lỏng tinh khiết mà tại đó metan hydrat
có thể ổn định? Biết tại 272,9K là nhiệt độ mà methane hydrat cùng tồn tại với nước
lỏng
5, Các kho chứa methane hydrate lớn trên bề mặt hồ Baikal, hồ nước ngọt
lớn nhất ở Nga và trên thế giới, đã được phát hiện vào tháng 7 năm 2009 bởi phi
hành đoàn của một chiếc tàu ngầm «Mir-2». Trong quá trình đi lên từ độ sâu 1400

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

m mẫu methane hydrate bắt đầu phân hủy ở độ sâu 372 m. Xác định nhiệt độ trong
hồ Baikal ở độ sâu 372 m. Entanpy của phản ứng nóng chảy băng là 6,01 kJ/mol
6, Tổng lượng mêtan trong nước trên Trái Đất không nhỏ hơn 5 · 10 11 tấn.
Khí quyển Trái Đất sẽ nóng lên bao nhiêu độ, nếu lượng khí mê-tan bị đốt cháy khi
phản ứng với oxy trong khí quyển? Entanpy của quá trình đốt cháy mêtan là -889
kJ/mol, tổng công suất nhiệt của bầu khí quyển của Trái đất là khoảng 4.10 21 J/К.

Đáp án:
1,
pV 101300  205
Số mol CH4   6  8.38 103 mol
RT 10  8.314  298.15
1  8.38 103 16
  4.81102 mol
Số mol nước 18

n= 4.81102 / 8.38 103  5.75


2,
CH4·6H2O = CH4 + 6H2O
3,
Quá trình giống với quá trình thăng hoa áp dụng được Phương trình Clausius-
Claperon
Biến đổi khá đơn gian từ pt gốc với thể tích không bỏ qua được
RT 6M ( H 2O( s ) ) M (CH 4  6 H 2O )
: dp  H . V   
dT T V p  ( H 2O( s ) )  (CH 4  6 H 2O )
1 H
Suy ra dp  dT
p RT 2
 H  1 1  
p  p0 exp  
 R  T T  
  0 
quen gọi là Vanhop với áp suất khí chính là hằng số cân bằng luôn
do đó thay các số liệu vào tính toán được với nhiệt độ tại -81 độ cê và -5 độ cê , Po
= 1 atm , nhiệt phản ứng = 17,47 kJ/mol
p = 2.2 MPa

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


4,
Từ 272,9K ta tính được p = 2,58 MPa, đây là áp suất tổng tác dụng lên hệ ( gồm
không khí nén xuống và nước nén xuống. suy ra
p  patm
h
g  ( H 2O )
Suy ra h=250m
5,
Với nước sinh ra là nước lỏng thì nhiệt phản ứng them cả nhiệt nóng chảy nữa
CH4·6H2O = CH4 + 6H2O(l) có entanpy là 17.47 + 6·6.01 = 53.53 kJ·mol–1.

Tại độ cao 372m thì có áp suất tổng là p = 9.8·1000·372 + 101000 = 3746600 Pa

Tinh thể rắn của CH4.6H2O cùng tồn tại với nước lỏng tại 272, 9K , do đó ở dưới
nước lúc này, quá trình thăng hoa ở đây sinh ra nước lỏng.

Do đó ta lại lắp số liệu vào biểu thức với nhiệt độ tại cân bằng nước lỏng là 272,9K
, nhiệt độ cần tính T , áp suất lần lượt là 2,58 MPa và 3,7466 MPa .

1 1 R p
  ln 0
T T0 H p

Suy ra T = 277.3 К sấp xỉ khoảng 4oC

6,

500 109 103


 889 103  2.78 1022 J
0.016
suy ra
ΔT = 2.78  1022 / 4  1021  7 К.

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Câu 12
Một nghệ sĩ tên hoàn toàn lấp đầy một căn hộ đặc biệt của mình với một lượng dd
đồng sulfat siêu bão hòa. Sau khi loại bỏ các dd, tinh thể màu xanh vẫn còn trên
các bức tường, sàn nhà, và trần nhà.
1. Viết công thức của các tinh thể này.
2. Độ ẩm bên trong căn hộ này có mức thấp không đổi. Sử dụng phương trình
Clausius-Clapeyron, tính nhiệt độ mà độ ẩm sẽ là 35% (áp suất hơi bão hòa của
nước ở cùng nhiệt độ).
Đồng sunfat thường được sử dụng trong các phòng thí nghiệm như một tác nhân
làm khô, ví dụ, để có được ethanol tuyệt đối.
Bằng cách thay đổi lượng nước trong etanol có thể làm tăng nồng độ của nó
Để tiếp tục mất nước của etanol, đồng sulfat khan được thêm vào. Sau một thời
gian chất lỏng được chiết xuất và xử lý bằng một phần mới của sulfat đồng khan.
Các hoạt động này được lặp lại 2-3 lần cho đến khi đồng sunfat sẽ ngừng chuyển
sang màu xanh. Sau đó, ethanol được lọc và chưng cất.
3. Hàm lượng nước còn lại tối thiểu (phần trăm khối lượng) có thể đạt được bằng
cách sử dụng phương pháp này ở nhiệt độ phòng là bao nhiêu?
Hai nhà hóa học lập luận ở nhiệt độ nào - cao hay thấp - nên quá trình sấy được
thực hiện để đạt được hàm lượng nước dư thấp hơn.
4. Tính hàm lượng nước còn lại tối thiểu nếu etanol được sấy ở 0 ° C và 40 ° C.
Áp suất hơi của nước qua dung dịch pha loãng trong ethanol được cho bởi
p  psat x , trong đó psat là áp suất hơi bão hòa của nước, x là phần mol của nước
trong dung dịch,  là hệ số hoạt độ của nước, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và có thể
được giả định là 2,45. Mỗi quá trình chỉ là phân li hay kết hợp một nấc trong các
nấc ngậm nước của CuSO4
 f H 298 / (kJ·mol–1) psat / Pa at 298K
CuSO4·5H2O –2277.4 1047
CuSO4·3H2O –1688.7 576
CuSO4·H2O –1084.4 107
CuSO4 –770.4

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


H2O (l) –285.83 3200
H2O (g) –241.83

Đáp án:
1. Tinh thể CuSO4.5H2O
2. Độ ẩm là áp suất bão hòa hơi nước sinh ra bởi cái gì đó của mình chia cho
áp suất bão hòa của nước lỏng tinh khiết , tại sao lấy áp suất bão hõa của
nước tinh khiết làm chuẩn vì nó bão hòa cho mọi thứ, vì khi đạt đến nó thì
nó sẽ ngưng tụ thành nước lỏng , nên chất nào cũng ko có áp suất bão hòa
hơi nước cao hơn nước lỏng được .
Độ ẩm này sinh ra bởi đồng sunfat ngậm nước
Với nhiệt độ T thì áp suất nước sinh ra bởi đồng sunfat ngậm nước là 0,35x
thì áp suất do nước lỏng là x.
Các bạn nên nhớ với muối đồng , là Kp lúc này bẳng bình Phương của nước
, nếu nếu biến thành áp suất nước cho vào chỉ đơn giản các bạn cho quá
trình phân li 0,5 mol là xong
0,5CuSO4.5H2O  0,5 CuSO4.3H2O + H2O
Entanpy phản ứng lúc này phải chia đôi
Hoặc các bạn ko làm thế cứ lấy entanpy bình thường , rùi cho Kp là bình
phương của áp suất nước xong biến đổi công thức vẫn y hệt với 2 áp suất
bão hòa tại 2 nhiệt độ khác nhau . liên hệ bởi biểu thức dưới
Do đó từ công thức gốc

Có:

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Còn với nước lỏng thì cứ bình thường với Kp chính là áp suất nước

Lấy 2 thằng chia nhau để ta áp dụng được dữ kiện 0,35

Tính toán entanpy


Hd = 2·(–241.83) – 1688.7 + 2277.4 = 105.04 kJ/mol
Hvap = –241.83 + 285.83 = 44.0 kJ·mol
Với áp suất bão hòa của 2 thằng được cho lần lượt là 3200 và 1047 Pa thay
số liệu vào với To = 298K
Tính được

3.
Dung dịch cồn có nước sẽ bay hơi tạo áp suất hơi bão hòa tại nhiệt độ đó , nước
bay hơi lên đó nếu cao hơn áp suất hơi nước bão hòa của muỗi đồng thì sẽ có phản
ứng vs đồng khan để thành đồng ngậm nước .
Nước bay hơi lại phụ thuộc vào phần mol của nó trong rượu, phần mol càng cao
bay hơi càng mạnh . nên ứng với áp suất bão hòa của dd rượu lúc này bằng với áp
suất bão hòa của thằng động ngậm 1 nước thì sẽ ko có hiện tượng gì sảy ra nữa cả
Và lúc đó hàm lượng nước sẽ là min, nồng độ rượu cao nhất .
Tại nhiệt độ phòng tức 298K thì P bão hòa của rượu = của đồng sẽ bằng 107
Do dó ta có:

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tương đương 0,54%
4.
Hd = –241.83 – 770.4 + 1084.4 = 72.17 kJ/mol
Tại 273K và 313K thì áp suất hơi bao hòa của cả nước và đồng sunfat ngâm nước
đều biến đổi và ko bằng 107 như trên nữa , ta cần tính lại áp suất này dựa vào
cách như ở ý 1
Đây là công thức ở ý 1

Ý 1 này thì cho T rùi bắt tính cái độ ẩm . giờ ta làm ngược lại thôi là xong ( chú ý
là ngậm 1 nước nên sẽ không cón phải chia 2 nữa rùi)
Lại có :

p  psat x với P sat lúc này là pw còn p là p của dung dịch rượu hay chính bằng
của đồng sunfat ngậm nước như đã nói ở trên
Do đó

Thay nhiệt độ vào sẽ được


ở T = 273 K, x = 0.0048, w = 0.19 %; ở T = 313 K , x = 0.0235, w = 0.93 %.

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Câu 13
Một xi-lanh hình trụ ban đầu chỉ chứa không khí và hơi nước với áp suất hơi nước
bằng 90% áp suất hơi bão hòa. Xi-lanh được đậy kín bằng piston (có thể chuyển
động không ma sát). Tại thời điểm đầu và ở nhiệt độ T, áp suất tổng cộng của hệ là
125 kPa, thể tích tổng cộng của không khí và hơi nước là 4,00 L. Tiến hành nén
piston thuận nghịch đằng nhiệt tại nhiệt độ T. Tại thời điểm cuối cùng, áp suất
tổng cộng của hệ là 230 kPa, thể tích tổng cộng của không khí và hơi nước là 2,05
L. Giả thiết không khí và hơi nước là các khí lí tưởng.
a) Tính công (J) mà hỗn hợp không khí và hơi nước nhận được trong quá trình
nén.
b) Tính nhiệt lượng (J) mà hệ (trong xi-lanh) đã tỏa ra trong quá trình trên.
Cho biết: tại p = 101325 Pa, nước sôi ở 100oC; nhiệt hóa hơi của nước là 40,5
kJ/mol.

Đáp án:
1.
a) Gọi áp suất hơi nước bão hòa ở nhiệt độ T đã cho là po, áp suất riêng phần của
không khí và hơi nước ở trạng thái ban đầu và trạng thái cuối lần lượt là: p kk1,
phn1, pkk2, phn2
Theo đầu bài, ta có:
p1 = pkk1 + phn1 = pkk1 + 0,9po
Mặt khác, p1V1 = 125000.4 = 500000 (Pa.L) > p2V2 = 230000.2,05 =
471500 (Pa.L), chứng tỏ ở trạng thái cuối, một phần hơi nước đã ngưng tụ và áp
suất hơi nước ở trạng thái cuối chính bằng áp suất hơi nước bão hòa ở nhiệt độ T
đang xét (phn2 = po), nói cách khác, độ bão hòa của không khí ở trạng thái cuối là
100%.
Áp suất không khí ở trạng thái đầu và áp suất hơi nước bão hòa được xác
định từ phương trình:
pkk1 + 0,9po = 125 (1)
4,00
.pkk1 + po = 230 (2)
2,05

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Giải hệ hai phương trình hai ẩn thu được:
pkk1 = 108,45 (kPa)
po = 18,39 (kPa)
Công do hệ nhận được gồm: công nén không khí từ V1 đến V2; công nén hơi
nước từ V1 đến V2. Trong đó, công nén hơi nước gồm hai giai đoạn: giai đoạn 1,
nén hơi nước từ độ bão hòa 90% (tại thể tích V1) đến độ bão hòa 100% (V1’); giai
đoạn 2, nén hơi nước từ lúc hơi nước bão hòa V1’ tới V2.
Thể tích V1’ tại đó hơi nước đạt bão hòa tại nhiệt độ T, do số mol hơi nước
không thay đổi (trước khi nước ngưng tụ) ta có:
p1 90% po
p1.V1  p2 .V1 '  V1 '  .V1  .V1  0,9V1
p2 po
Vậy công mà hệ nhận được là:

V2  0,9V1 
A   pkk1.V1.ln  0,9. po .V1.ln     po . V2  0,9V1  
V1  V1  

  0,9.18390.4.10 3.ln0,9    18390.  2, 05  0,9.4  .103 


2, 05
 108450.4.103.ln
4, 00
= 325,5 (J)
b) Trong quá trình nén trên hệ tỏa nhiệt. Nhiệt tỏa ra bởi hệ do không khí bị nén,
hơi nước bị nén (tới bão hòa) và hơi nước ngưng tụ tỏa nhiệt.
Nhiệt độ T được tính dựa vào phương trình Van’t Hoff.
Tại 101325 Pa, nước sôi nên áp suất hơi nước p = 101325 Pa.
Từ đó, khi hơi nước bão hòa với áp suất p = 18390 Pa, nhiệt độ của hệ đang xét
được tính theo công thức:
101325 40500  1 1 
  với T = 330,01K

18390 8,3145  T 373,15 
ln

Số mol nước toàn phần ban đầu:


p.V 0,9.18390.4.103
n   0, 02413 (mol)
R.T 8,3145.330, 01
Số mol hơi nước ở trạng thái cuối:

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

pV
. 18390.2, 05.103
n   0, 01374 (mol)
R.T 8,3145.330, 01
Biến thiên nội năng của quá trình bay hơi:
U (bay h¬i)  40500  1.8,3145.330,01  37756,13 (J)
Biến thiên nội năng của quá trình ngưng tụ:
U (ng­ ng tô)  37756,13 (J)
Lượng nhiệt tỏa ra (theo nguyên lí thứ I của nhiệt động học):
Q (ng­ ng tô)  (0,02413  0,01374).(37756,13)  (325,5)  717,8 (J)

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Câu 14
1.
a,
Tính entanpy tự do cho quá trình đông đặc 1 mol nước ở 268K , biết rằng tại nhiệt
độ đó áp suất hơi nước bão hòa của nước lỏng là 2,149 torr, của nước đá là 1,95
torr
b,
khối lượng riêng của nước đá là 0,915g/ml, nước lỏng là 0,999841 g/ml. Dưới áp
suất 1 atm thì nước đá nóng chảy ở 273K , entanpy nóng chảy của nước đá là
6,008 j/mol. Hãy tính độ thay đổi nhiệt độ khi ta tăng áp suất lên 1 atm.
c,
Một người nghệ sĩ bale trên băng nặng 60kg, đi giầy trượt băng có đế giày là 1
lưỡi kim loại có tiết diện là 0,1 cm2 . hãy cho biết khi nghệ sĩ đó đứng 1 chân đặt
xuống mặt băng thì nhiệt độ nóng chảy của nước đá dưới chân người đó bằng bao
nhiêu, cho gia tốc trọng trường là 9,81 m/s2 .
2.
a, Ở áp suất thường, nhiệt độ sôi của nước và cloroform lần lượt là 1000C và
600C, nhiệt hóa hơi tương ứng là 12,0 và 7,0 kcal/mol. Tính nhiệt độ mà ở đó 2
chất lỏng trên có cùng áp suất?
Trong hệ thống đơn thành phần phụ thuộc áp suất hơi vào nhiệt độ là được xác
định bởi phương trình Clausius – Clapeyron
𝑑𝑙𝑛𝑃 ∆𝐻𝑣𝑎𝑝
=
𝑑𝑇 𝑅𝑇 2

b, Tìm nhiệt độ điểm 3 của gallium ( nhiệt độ mà các hệ rắn lỏng khí cân bằng với
nhau) từ nhiệt độ phụ thuộc vào áp suất hơi bão hòa của các chất rắn và lỏng như
sau
lnP® = -32254/T + 14,97
lnP(l) = -31582/T + 12,75
c, Tính entanpy thăng hoa , bay hơi , nóng chảy của gali
d, Tính entropy chuẩn của sự hóa hơi và nóng chảy biết Tnc= 303 K , Tbh=2477K

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Đáp án:
1.
a,
Có 2 cách :
Thứ nhất:
∆G thì cần entanpy và entropy
Đề không cho giữ kiện gì ngoài áp suất như này, để tính được nhưng thông số này
ta cần những quá trình thuận nghịch cần ít dữ kiện để tính được nó , là đẳng nhiệt
và chuyển pha .
Với chuyển pha thì 2 quá trình nóng chảy và đông đặc sẽ triệt tiêu nhau , đẳng
nhiệt thì entanpy = 0 . entropy tính chỉ cần đến áp suất đầu và cuối là xong
Hoặc đi trực tiếp ko cần qua gì cả
Đó là ∆G cần quá trình nào để tính được nó nhờ vào áp suất, đơn giản thôi,
chuyển pha thì ∆G = 0. ( ứng với đoạn triệt tiêu viết phía trên) Đẳng nhiệt thì ∆G
= - T∆S ( do entanpy=0)
Do đó ∆G = -nRTln(P1/P2) = -216,52 J/mol

Thứ 2, viết cân bằng ra, tính Kp rùi quy ra ∆G rùi ghép 2 phương trình lại là ra pt
cần tính .
b,
dP/dT = ∆H/T∆V
với 1 mol nước thì thể tích nước lỏng và nước đá lần lượt là 1,800286.10 -5 m3/mol
và 1,9672.10-5 m3/mol
thay số vào ta sẽ có

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


(1atm . 101523Pa/atm)/∆T = 6008/(273.( 1,800286.10-5 m3/mol - 1,9672.10-5
m3/mol))
∆T = - 0,0077 độ . vậy với 1 atm tăng them thì nhiệt độ nóng chảy thay đổi 0,0077
atm
c.
áp suất = lực / diện tích
Pa=N/m2
Từ đó tính được áp suất
Lực thì = g.m=9,81.60=588,6 N
P = 588,6/(0,1.10-4) = 5,886.107 Pa
Lại thay số vào công thức
Có:
( 5,886.107 Pa ) / ∆T = 6008/(273.( 1,800286.10-5 m3/mol - 1,9672.10-5 m3/mol))
Từ đó tính được ∆T = -4,472 K
Do đó nhiệt độ nóng chảy lúc này giảm xuống còn có 268,536 K . đủ để ko bị tan
khi người ta trượt bằng nghệ thuật
2.
a.
Gọi T là nhiệt độ mà tại đó 2 chất lỏng có cùng áp suất:
1 1  1 1
Ta có: λ1     λ 2   
 T1 T   T2 T 
Với: λ1 = 12 (Kcal/mol), T1 = 273 + 100 = 3730K
λ2 = 7 (Kcal/mol), T2 = 273 + 60 = 3330K
Thế các giá trị vào phương trình trên, ta được:
 1 1  1 1
12      7  
 373 T   333 T 
Suy ra T = 448,4 K
b.
tại điểm 3 thì áp suất hơi nước bão hòa của lỏng và rắn bằng nhau để ko có sự
chuyển dịch cân bằng sảy ra nữa
do đó P(r ) = P(l)

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

suy ra
-32254/T + 14,97 = -31582/T + 12,75
Suy ra T = 302,7 K
c.
như đã biến đổi ở bài trên với ∆G = -RTlnP = ∆H - ∆S thì
lnP = -∆H/RT + ∆S/R
với thăng hoa có
-32254/T + 14,97 = -∆H/RT + ∆S/R do đó
∆H = 32254 . R = 268159,8 J /mol và ∆S = 14,97 .R = 124,46 J/Kmol
Với hóa hơi
-31582/T + 12,75 = -∆H/RT + ∆S/R do đó
∆H = 31582 . R = 262572,75 J/mol và ∆S = 12,75 .R = 106 J/Kmol

Do đó với nóng chảy thì ∆H = 268159,8 J /mol - 262572,75 J/mol = 5587 J/mol
Entropy bay hơi tính được ở trên rùi hoặc ∆S = 262572,75 / 2477 = 106 J/Kmol
Còn với nóng chảy ∆S = 5587/303 = 18,44 J/Kmol

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Câu 15
Trong một ngày đẹp zời doremon ngịch ngợm muốn chơi với tuyết, anh đã tạo ra
một ngọn núi mà mỗi bên có các áp suất cũng như nhiệt độ khác nhau. Anh muốn
tạo một bên có tuyết với một bên không có tuyết để khi chán anh sẽ sang bên không
có tuyết nằm ngủ. Anh dùng máy chỉnh áp và chỉnh nhiệt do chắt của nobita làm ra
sau đó a rủ nobita tham gia cuộc chơi. Anh biến đỉnh núi có tuyết. Anh biến một
bên thành âm 6 độ C và áp suất hơi nước là 2,2 torr, còn bên còn lại a biến thành
âm 3 độ C và 3,8 torr. Nobita dựa vào trí thông mình của mình nhanh trí nói bên
âm 6 độ C nhiệt độ thấp thế kia chắc chắn có tuyết, vì thế anh chạy nhanh sang đó
bằng cánh cửa thần kì. Còn doremon thì cười nguy hiểm và nhẹ nhàng sang bên
âm 3 độ C qua cánh cửa thần kì. Gỉai thích nụ cười nguy hiểm của doremon. Biết
entanpy nóng chảy của nước đá là 6,008 Kj/mol , entanpi bay hơi của nước lỏng là
44,016 kj/mol , áp suất không khí ở đỉnh núi là 0,6 atm , áp suất hơi nước bão hòa
tại 273K là 4,58 torr, khối lượng riêng nước lỏng là 0,9999 g.cm -3 ,của nước đá là
0,915 g.cm-3.

Đáp án
XÐt kh¶ n¨ng nãng ch¶y vµ th¨ng hoa cña s-¬ng tuyÕt
do để có được tuyết
Có nghĩa là có nước dạng rắn thì xét quá trình nóng chảy để xem có tồn tại
nước rắn hay không, tương tự với thăng hóa xem có tồn tại nước rắn không
hay bị thăng hoa thành hơi nước
a. Kh¶ n¨ng nãng ch¶y:
ë ¸p suÊt 1 atm: Tnc(H2O, r) = 273,15 K (hay 0,000C).
ë ¸p suÊt 0,6 atm: Tnc(H2O, r) = ?.
¸p dông ph-¬ng tr×nh Claperon
T/ p = TV/ H víi T  0 H  0
18,02 18,02
V =   1,67cm 3 mol 1  0 nªn (T/ p)  0 → khi
0,9999 0,915
¸p suÊt gi¶m th× Tnc t¨ng nên với 0,6 atm ở đỉnh núi đè nén xuống

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

hệ nóng chảy của chúng ta thì nhiệt độ nóng chảy sẽ lớn hơn 0 độ cê . do đó
với nhiệt độ ở 2 bên núi đều nhỏ hơn 0 thì không thể bị nóng chảy do đó
s-¬ng tuyÕt ë c¶ hai mÆt ®Ønh nói ®Òu kh«ng bÞ nãng
ch¶y.
b. Kh¶ n¨ng th¨ng hoa: cũng giống khi xét cân bằng theo nguyên lí
Lestalolie vậy , nếu hằng số cân bằng mà lớn hơn Kp thì sẽ phản ứng sẽ theo
chiều nghịch để giảm hằng số cân bằng với Kp và ngược lại , ở quá trình thăng
hoa hay cả hóa hơi thì chỉ có hơi nước quyết định Kp hệ nên xét áp suất nước
thay cho Kp
¸p dông ph-¬ng tr×nh Clausius- Claperon
p(T 2) H 1 1
ln  (  )
p(T 1) R T 2 T1
Cho T1 = 273,16 K vµ p (T1) = 4,58 Torr .
- ë mÆt phÝa ®«ng:
T2 = 270,15K ( = - 30C)
p(270,15) 50024 1 1
ln  (  ) = - 0,7824.
4,58 8,3145 270,15 273,16
p(270,15) = 3,583 Torr  3,80 Torr, do ®ã h¬i n-íc tõ
kh«ng khÝ ng-ng tô thµnh s-¬ng tuyÕt, nghÜa lµ s-¬ng
tuyÕt dµy thªm.
- ë mÆt phÝa T©y:
T2 = 267,15K ( = -60C)
p(267,15) 50024 1 1
ln  (  )  0,4947
4,58 8,3145 267,15 273,16
p(267,15) = 2,793 Torr  2,2 Torr, do ®ã s-¬ng tuyÕt
bay h¬i, trêi trë lªn trong s¸ng.
Do đó Nobita đã ngu còn tỏ ra nguy hiểm

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Câu 16
1, Trong 1 khoảng nhiệt độ hẹp biến thiên thế cực chuẩn của pin có thể tuân theo
công thức
∆𝐸
𝑛𝐹 = ∆𝑆
∆𝑇
Chứng minh công thức này
Từ đó tính điện thế hoạt động của Pin nhiên liệu hydro-oxi sau ở 40 độ cê với nồng
độ pronton mỗi điện cực là 1M , áp suất H2 là 0,95 atm , áp suất oxi là 1,1 atm .
Tính công cực đại của pin này biết nó sinh ra 4 mol nước khi hoạt động . Cho
entropy của hidro , oxi , nước lỏng lần lượt là 130,7 ; 205,2 ; 70 J/Kmol . Thế khử
của oxi là 1,23V
2, Một pin điện có tế bào pin điện này cho phép trao đổi 2 e giữa các cực . Tính
entanpy phản ứng sảy ra trong pin tại 298K biết sức điện động phụ thuộc vào nhiệt
độ như sau
ET = 1,4328 – 0,00119(T-288) – 0,000007(T-288)2
3,
Một trong các chất phản ứng là đại diện của lớp hydroquinones là 2-
methylbenzene-1,4-diol kí hiệu là (BH2).
BH2(l) → B(l) + H2(g) (1);
H2O2(l) → H2O(l) + ½O2(g) (2);
H2(g) + ½O2(g) → H2O(l) (3).
Các giá trị entanpy tạo thành chuẩn của H2O2 lỏng và H2O lỏng lần lượt là
-187,78 và -285,83 kJ/mol
Thế chuẩn của điện cực (B/BH2) so với điện cực hydro chuẩn là 0,7175 V ở 0 ° C
và 0,6805 V ở 50 ° C.
Thành phần của hỗn hợp trong buồng phản ứng của 1 động vật phun độc như sau:
10 % BH2, 25 % H2O2 và nước về khối lượng. Giả sử rằng các tính chất nhiệt của
các thành phần phản ứng được đề cập tương tự như đối với nước (công suất nhiệt
4,2 J /độ·g trong pha lỏng và 2 J /độ· g trong pha hơi, nhiệt hóa hơi riêng của sự
bay hơi 2256 J / g), xác định nhiệt độ cuối cùng của dòng bài tiết chất độc

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Đáp án:
1,
Chứng minh công thức rất đơn giản với entanpy và entropy ko đổi theo nhiệt độ
∆H – T1∆S = -nFE1
∆H – T2∆S = -nFE2
Trừ 2 về cho nhau
Có (T2-T1) ∆S = nF(E2-E1) suy ra điều cần chứng minh.
Tính toán entropy phản ứng
2H2 + O2  2H2O
∆S = 2.70 - 130,7.2 – 205,2 = -326,6 J/Kmol
Thay vào công thức với T1=298K , T2 = 313k
∆𝐸
𝑛𝐹 = ∆𝑆
∆𝑇
∆Eo= -0,0127
Do đó Eo pin lúc sau là 1,2173V
Lắp các số liệu nồng độ áp suất vào phương trình Nernst ta có :
E= 1,2173 + 0,0592/4.log 0,952/1,1 = 1,216 V
Công cực đại thì là ∆G . sinh 4 mol nước thì là gấp đôi bình thường
Do đó W=-4 . 96500 .1,216 .2= -938752 J
2,
Theo lý thuyết có ∆S = nF dE/dt
Do đó tại 298K có
-nEF = ∆H – nFdE/dt
Muốn tính entanpy cần tính dE/dT
Lấy đạo hàm của ET = 1,4328 – 0,00119(T-288) – 0,000007(T-288)2 theo T là ta
được ngay dE/dT
Vẫn là công thức quen thuộc : đạo hàm của an = n an-1
ET = 1,1949 – 0,00119T – 0,000007T2 + 4,032.10-3T = 1,1949 + 2,842.10-3 T –
0,000007T2
Đạo hàm theo T có
dE/dT = 2,842.10-3 – 2.0,000007.T

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


tại 298K thì dE/dT = 2,842.10-3 – 2.0,000007.298 = - 1,33.10-3 V/K
lắp các số liệu vào công thức
-nEF = ∆H – nFdE/dt
với n=2 , E298K= 1,4328 – 0,00119(298-288) – 0,000007(298-288)2=1,4202V
Do đó entanpy = -350600 J
Hoặc các bạn có thể làm cách khác là áp dụng công thức dưới đây
∆𝐸
𝑛𝐹 = ∆𝑆
∆𝑇
Lúc này bạn chả cần quan tâm xem đạo hàm ra sao , cứ thay số bình thường vào ,
cũng giống cách làm khi bạn làm bài liên quan đến VanHop cần thay 2 khoảng
nhiệt độ để tính entanpy ấy , tuy sai số nhưng nếu ta áp dụng 2 T với biến thiên rất
nhỏ thì entanpy chúng ta tính được sẽ gần đúng luôn so với chúng ta đạo hàm , nếu
ko muốn nói là chính xác 99, 99% tùy các bạn lấy biến thiên thế nào
ở bài này tính tại 298 K , thì lấy biến thiên nhiệt độ tại 298K này , lấy 298K và
298,001K đi , biến thiên 0,01 rất nhỏ . hoặc các bạn lấy nhỏ hơn thì càng chính
xác
lắp 2 nhiệt độ vào tính toán được ∆E / ∆T cũng bằng -1,33.10-3V/K
đơn giản vậy thôi
3,
Nhiệt độ cuối cùng của buồng tăng bởi nhiệt phản ứng gây ra , do đó để tính nhiệt
độ
Ta cần tính nhiệt phản ứng này
BH2 + H2O2 = B + 2H2O + Q
Bằng cách tính entanpy của 3 phản ứng đầu rùi ghép lại là xong
Phản ứng số 3 thì entanpy bằng nhiệt sinh nước lỏng luôn = -285,83 kJ/mol
Rùi phản ứng 2 thì ∆H = -285,83 kJ/mol – (-187,78 kJ/mol) = -98,5 kJ/mol
Rùi phản ứng 1: rựa vào thế khử ở trên
Thế khử này là ứng với phản ứng B + H2  BH2
∆S = 2.96500.(0,6805-0,7175)/(50-0) = -142,82 J/Kmol
∆G (273K) = -2.96500.0,7175 = -138477,5
∆H = -177475, 55J

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Do đó phản ứng 1 là BH2  B + H2


Có ∆H = 177,475 kJ/mol
Ghép 3 phản ứng có entanpy phản ứng BH2 + H2O2 = B + 2H2O + Q
∆H = –285.83 – 98.05 + 177.5 = –206.4 kJ/mol
Giả sử có 1 gam hỗn hợp nên
0.1 g (0.8 mmol) của BH2,
0.25 g (7.3 mmol) của H2O2 and 0.65 g của nước
từ đó thấy H2O2 dư 6,5 mol , và phản ứng phân hủy nước oxi già cũng tỏa nhiệt
nhiệt tỏa ra bởi 1 gam hỗn hợp là
206.4 · 0.8 + (98.05 · 6.5) = 802 J
Giả sự lượng oxi bay ra là vô cùng nhỏ để tính toán cho nhẹ nhàng, ko thì các bạn
cứ tính số gam oxi bay ra rùi trừ đi xem số gam hỗn hợp còn bao nhiêu
1 gam hỗn hợp cần 4,2J để nâng 1 độ
nên để nâng 75 độ từ 25 độ lên 100 độ thì cần 4.2 · 75 = 315 J
do dó nhiệt dư thừa sẽ dùng để biến lỏng thành hơi với 2256J thì sẽ bay hơi
được 1 gam
do đó phần bay hơi được là (802 – 315) / 2256 = 0,216
do chưa bay hơi hết nên hơi sinh ra sẽ không được làm nóng them mà vãn ở
dạng hơi ( 373K)
nên nhiệt độ cuối của hệ là 373K
nếu các bạn tính toán cả oxi , thì số gam của nó = 6,5.10-3 /2 . 32= 0,104 gam
số gam của hệ lúc này còn 1-0,104=0,896 gam
giả sử oxi sinh ra vẫn ở trong hệ để được làm nóng thì lúc này nhiệt lên 373K
= 4,2.0,896.75 + 2.75.0,104= 297,84J . lượng dư thừa sẽ chuyển pha lỏng khí
Nhiệt chuyển pha lỏng thì là 2256.0,896=2021,4 J
Phần được chuyển pha là (802 – 297,84) / 2021,4 = 0,2494
Cuối cùng vẫn là 373K
Nên là có oxi hay không có oxi đưa vào tính toán thì không ảnh hưởng đến
nhiệt độ cuối
Thực tế nó sinh ra oxi thì con bọ nó xì hơi hết rùi, làm gì còn oxi mà tính toán
nên bài này đánh giá mọi người giải thiết tính toán cho nhẹ nhàng thôi

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Câu 17

Một bể chứa isooctane có ( d= 690kg/m3) có thể tích là 10dm3 tại 25 oC . áp suất


hơi bão hòa của nó phụ thuộc vào phương trình
ln(ps)= 10,777 - 4006,04. T-1
với T theo kelvin và p theo bar
1. Tính số phân tử isooctane trong pha khí
2. Tính antanpy bay hơi của nó
3. Cho 68,52mg isooctane và không khí chứa 21% và 79% của oxi và nito vào
bình . toàn bộ isooctane sẽ bay hơi ngay. Coi tất cả đều hệ khí và tồn tại ở
bình 1bar và 298K . cho Cp/Cv chung của cả 3 khí là 1,24. Người ta tiến
hành nén ngay tức khắc hệ về thể tích giảm đi 9 lần và thể tích ban đầu là
0,9 lít. Tính nhiệt độ và áp suất của hệ sau khi nén.
4. Sau đố hệ được đốt cháy . cho các dữ kiện nhiệt dung mol như sau
Isooctane Oxi Nito Nước khí
282,5 21,2 25,9 27,3
C8H18 (k) + 25/2 O2 (k) → 8 CO2 (k) + 9 H2O (l) ΔU(298,15 K)=−5451,3 kJ/mol
H2O (l) → H2O (k) ΔU(298,15 K) = +41,5 kJ/mol
Tính nhiệt tỏa ra của hệ khi đốt cháy isooctane tại nhiệt độ tính được ở ý 3
và quá trình này sinh ra nước hơi
5. Tính toán nhiệt độ đạt được của hệ. biết nhiệt để nâng 1 mol của hỗn hợp (
nito nước hơi và CO2 ) là 34,643 J. giả sử rằng nhiệt độ đạt được sau phản
ứng chỉ để nâng nhiệt độ các chất sau phản ứng .
6. Khi hệ được tăng nhiệt độ như vậy thì hệ sẽ giãn nở ngay tức khắc về thể
tích gấp 9 lần tức là thể tích ban đầu. coi nhiệt dung mol của hỗn hợp cháy
hay hỗn hợp sau phản ứng đều là 34,643J . tính hiệu suất đạt được của tất
cả quá trinh trên.

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Đáp án:
1.
Áp dụng công thức tính được áp suất pha khí

Lắp áp suất vào công thức số mol rùi quy số số nguyên tử ta có ta có

2.
Muốn tính antanpy ta sẽ biến đổi công thức trên
ln(ps)= 10,777 - 4006,04. T-1
∆G = ∆H – T∆S = -RTlnP
Suy ra
Ln(p) = -∆H/ RT + ∆S/R = 10,777 - 4006,04. T-1
Do đó
-∆H/R = -4006,04 và ∆S/R=10,777
Do đó ∆H = 33306 j/mol
Hoặc các bạn hãy làm theo các mình hướng dẫn ở bài trên thay vào Vanhop , chọn
2 nhiệt độ sấp sỉ nhau hơn kém nhau 10-2 trở xuống là okay , vẫn gia được 33,3
kJ/mol
3.
Hệ diễn ra ngay tức khắc nên coi là đoạn nhiệt

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Hoặc bạn có thể biến đổi công thức đoạn nhiệt về

4.
Tại 298K thì các dữ kiện đã được cho , cần tính tại 505,2K

Các bạn nên nhớ đây là trong bình nên đẳng tích nên nhiệt độ các chất được đốt
lên 505,2K chính là nhiệt lấy từ nhiệt đẳng tích của phản ứng tại 298K , nên là ta

Thay Tv = 505,2 K có

Nhiệt chính là nhiệt đẳng tích = -5097,4 J/mol


5.
Số mol của chất isooctane ban đầu là
Mol n =68,52 .10-3 /114 = 6.10-4 mol
Do đó nhiệt đẳng tích là
Q=6.10-4 . -5097,4 = -3,06 kJ
Số mol tổng khí ban đầu = 0,9.1/0,082.298 = 3,68.10-2 mol
Ta xét xem liệu oxi dư để đốt không
Mol oxi n = (3,68.10-2 mol - 6.10-4 mol ) . 0,21 = 7,602.10-3 mol
Ta có: 7,602.10-3 mol / 6.10-4 mol > 25/2

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Do đó isooctane bị đốt hết , số mol sinh ra hơn số mol mất đi ứng với 1 mol chất
đầu là = 9+8-1-12,5=3,5 mol
Số mol khí lúc sau là :
3,68.10-2 mol + 3,5 mol . 6.10-4 mol = 0,0389 mol
Do đó
Q=nCv∆T = 34,643 J. 0,0389 mol . ∆T = 3,06 kJ
Do đó ∆T = 2270,7 K do đó nhiệt độ lúc sau là T = 505,2 + 2270,7 = 2775,9 K

6.
Quá trình dãn nở ngay tức khắc nên cũng được coi là đoạn nhiệt
𝛾−1 𝛾−1
𝑇1𝑉1 = 𝑇2𝑉2
Do đó :
T2 = 2775,9 K . [( 0,1 dm3 / 0,9 dm3 )] 0,24
T2 = 1638,27K
Thay nhiệt độ vào ta tính được áp suất :
P1 = 2775,9 K . 0,082.0,0389 / 0,1 = 88,5456 atm
P2 = 1638,27K . 0,082.0,0389 / 0,9 = 5,8 atm
Hệ trên đốt tỏa nhiệt , cấp công đẳng tích để làm cái gì đó , nếu mà công này bằng
với nhiệt phản ứng thì hiệu suất là 100% nhưng không ta cần tính
Quá trình nén từ 298 đến 505,2K đoạn nhiệt Q=0
Công A = ∆U = nCv∆T = 3,68.10-2 . 34,643.(505,2-298) = 264,15 J
Quá trình từ 2775K giãn nở về 1638 K đoạn nhiệt Q=0
Công A = ∆U = nCv∆T = 3,89.10-2 . 34,643.( 1638,27 K - 2775,9 K ) = -1533,08J
Công do phản ứng bằng 0 do hệ đẳng tích
Với nhiệt thì Q phản ứng = -3,06 kJ , còn 2 cái đoạn nhiệt Q = 0
Do đó hiệu suất = (-1533,08 J + 264,15 J) / -3060 = 0,4147

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Câu 18

1.
Động cơ Carnot là các động cơ nhiệt hoạt động theo chu trình Carnot. Một chu
trình của động cơ Carnot trải qua các bước:
Giãn nở đẳng nhiệt của khí tại nhiệt độ cao, TW. Giai đoạn này ứng với đi từ A đến
B trên biểu đồ bên. Khí giãn nở đẩy piston thực hiện công cơ học lên môi trường,
và để duy trì nhiệt độ không đổi, nó cần thu nhận nhiệt lượng, từ nguồn nhiệt ở
nhiệt độ cao TW.
Giãn nở đoạn nhiệt của khí. Trên biểu đồ, giai đoạn này đi từ B đến C. Hệ khí
trong giai đoạn giãn nở, nhưng hoàn toàn cách nhiệt với môi trường. Khí tiếp tục
sinh công vào môi trường, và theo định luật bảo toàn năng lượng, nó mất dần nội
năng, nhiệt độ giảm dần xuống tới nhiệt độ thấp Tk.

Chu trình Carnot dành cho động cơ nhiệt, vẽ theo biểu đồ nhiệt độ (T)
- entropy (S).
Nén đẳng nhiệt của khí tại nhiệt độ thấp, Tk. Với giai đoạn này, khí đi từ C đến D
trên biểu đồ. Môi trường thực hiện công lên chất khí để nén nó. Để giữ nhiệt độ
không đổi, môi trường phải hấp thụ nhiệt năng tỏa ra.
Nén đoạn nhiệt của khí. Từ D đến A trên biểu đồ, môi trường tiếp tục thực hiện
công vào chất khí để nén nó, nhưng hệ khí được cách nhiệt hoàn toàn với môi
trường. Theo định luật bảo toàn năng lượng, công thực hiện lên khí được chuyển

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

thành nội năng, làm nhiệt độ khí tăng lên đến TW. Khí trở về trạng thái ban đầu và
sẵn sàng cho chu trình tiếp theo.
Tìm hiệu suất của chu trình Carnot này theo các nhiệt độ
2.
Có 1mol khí lý tưởng thực hiện các bước thuận nghịch trong chu trình của động cơ
nhiệt sau
a, giãn nở đẳng nhiệt và giãn nở đoạn nhiệt từ 10 bar, 600K đến 1 bar, 300K
b, nén đẳng nhiệt và nén đoạn nhiệt về lại hệ khí ban đầu
Tính q , w, nội năng cho từng bước và tính hiệu suất làm việc của chu trình này
biết Cv= 25 J/Kmol
3.
Một tủ lạnh ( làm việc ngược với chu trình carnot) có hiệu suất làm việc bằng 50%
hiệu suất lí thuyết , có nhiệt độ nguồn lạnh bằng 273K , nhiệt độ nguồn nóng là
298K. Tính lượng nhiệt mà tủ lạnh nhường cho môi trường xung quanh trong quá
trình hoạt động làm lạnh 1 kg nước lỏng, cho nhiệt nóng chảy của nước đá là
334J/g.
4.
Tính năng lượng điện nhỏ nhất theo kWh cần dùng để làm lạnh 1 lit nước cất
bằng tủ lạnh từ 294K về 277 K. Nhiệt dung của nước là 4,18 J/gK .
5.
Một chu trình hoạt động của máy lạnh

3 (T3) 2 (T2)
p2
liquid liquid + gas
gas
p1
0 (T0) 1 (T1)

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Với 1 mol khí NH3 , có entanpy hóa hơi là ΔHvap = 23.35 kJ·mol–1 ở 239,8K( áp
suất 1 bar) , nhiệt dung của pha lỏng là CV(liq) = 77 J·K–1·mol–1, của pha khí là
CV(gas) = 26.7 J·K–1·mol–1 . hơi có tính chất như khí lí tưởng
Áp suất hơi bão hòa của NH3 phụ thuộc theo pt sau
log (p/bar) = 4.87 – 1114 / (T/K – 10.4).
Tại To,phần mol NH3 khí chiếm 0,13 hệ, hệ được nhận nhiệt từ môi trường và đun
nóng đến 275K để hóa hơi hoàn toàn NH3 tại P1= 3bar.
Sau đó hệ được nén đoạn nhiệt thuận nghịch , đun nóng tới T2=393K.
Hệ tiếp tục bị nén được hạ nhiệt để ngưng tụ hoàn toàn trong hệ ngưng tụ ở
p2=const. Sau đó nó chuyển trở lại trạng thái ban đầu qua sự giãn nở đoạn nhiệt
với công bằng 0.
a, Tính To, biến thiên thể tích và lượng nhiệt Q bị hấp thụ ( bỏ qua sự phụ thuộc
vào áp suất cuả entanpy hóa hơi.
b, Xác định công cần cho quá trình nén và hiệu suất của chu trình này
c, Xác định T3
6.
Độ biến thiên entrôpi trên đoạn giữa hai quá trình đọan nhiệt trong
chu trình Cácnô bằng 1kcal/độ. Hiệu nhiệt độ giữa hai đường đẳng
nhiệt là 100K. Hỏi nhiệt lượng đã chuyển hóa thành công trong chu
trình này là bao nhiêu?

Đáp án:
Sau khi kết thúc một chu trình, động cơ Carnot thực hiện nhiều công vào môi
trường hơn là nhận công của môi trường; và thu nhận nhiều nhiệt lượng từ nguồn
nhiệt độ cao hơn là nhả ra cho nguồn nhiệt độ thấp. Theo định luật bảo toàn năng
lượng, tổng công cơ học động cơ sinh ra cho môi trường đúng bằng chênh
lệch nhiệt lượng thu nhận và nhả ra với môi trường

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Suy ra

Lượng nhiệt mà hệ nhận chinh là QAB

Với

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Do đó hiệu suất chính là công tạo ra được từ nhiệt mà hệ nhận vào

2.

Công thức như trên


QAB = 8,314.600.ln5 = 8028,52J
WAB = -8,314.600.ln5 = -8028,52J
WBC = 25.(300-600) = -7500 J
QBC = 0
QCD = 8,314.300.ln1/5 = -4014,26 J
WCD = -8,314.300.ln1/5 = 4014,26 J
WDA = 25.(600-300)=7500J
QDA = 0
Đẳng nhiệt nội năng bằng 0
Đoạn nhiệt nội năng bằng công

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Hiệu suất =(8028,52J + (-4014,26))/8028,52 = (600-300)/600 = 0,5

3.

Với tủ lạnh chu trình ngược với catot từ nhiệt độ thấp lên nhiệt độ cao

Máy lạnh sẽ cấp công điện để lấy nhiệt ra ngoài môi trường

Theo bảo toàn năng lượng thải ra môi trường = nhiệt lấy từ chất cần làm lạnh +
công điện chi ra ban đầu hay Q2 = Q1 + A chứ không như động cơ carnot là
Q1=Q2+A

Do đó hiệu suất của tủ lạnh có sự khác biệt là h=Q1/A

Với h lớn thì công điện bỏ ra ít nhưng thu lấy được nhiệt của chất cần làm lạnh
nhiều suy ra tủ lạnh sịn

Ngược lại với h nhỏ thì công điện lại lớn Q1 lại nhỏ nên tốn nhiều điện để làm
lạnh được có tí chất nên tủ lạnh lởm

Do đó hiệu suất này được áp dụng trong so sánh các tủ lạnh với nhau

H=Q1/A=Q1/(Q2-Q1)

Chú ý tất cả công thức này đều chưa xét dấu , chỉ xét giá trị tuyệt đối của nó theo
nghĩa đại số nên nếu xét dấu đúng thì Q2 + Q1 + A = 0 với Q2 ấm do tỏa nhiệt ra
môi trường còn A và Q1 âm do nhận nhiệt từ chất và nhận công từ điện

Tương tự như ý 1 của bài thì ta sẽ biết được công thức hiệu suất

Áp vào biểu đồ

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


H= QAB / A = QAB / -(QAB + QCD) do A và QAB dương còn QCD thì âm

tủ lạnh thì Tk ứng với TW trong carnot do ngược nhau tủ lạnh đi từ nhiệt độ đến
nhiệt độ cao

Nên h=nRTkln(VB/VA) / ( nRTwln(VB/VA) - nRTkln(VB/VA))=Tk / ( Tw – Tk )

Từ đó h = 273/(298-273) = 10,92

Do hiệu suất thực chỉ đc 50% so với lí thuyết

Nên h thực = 5,46

Nhiệt lấy từ 1 kg nước = 334.1000 = 334000 J

Do đó công cần dùng để lấy được 334000 j từ nước là

A=334000/5,46= 61172 J

Do đó lượng nhiệt nhường cho môi trường xung quanh là 61272 + 334000 =
395172 J

4.

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

1 lít nước = 1000g nước

Năng lượng lấy đi khỏi nước = 4,18 . 1000.(294-277) = 71060 J

Năng lượng điện nhỏ nhất

Có nghĩa là ở đây hiệu suất là cực đại

H = 277/ ( 294-277) = 16,294

Do đó công điện là = 71060/16,924 = 4361 J

Tương đương 4361 W.s tương đương 4361.10-3/3600 = 1,21 . 10-3 kWh

Đấy tủ lạnh sịn thì làm đá rốn tiết kiệm điện

5.
Ok lại 1 bài chu trình máy lạnh khá easy:
a.
Tính nhiệt độ thì khá cơ bản , lắp áp suất vào công thức là ok
Quá trình 1 đẳng áp tại p=3 bar
T0 = 10.4 + 1114 / (4.87 – log p1) = 264 K thay p=3 bar vào
T0 = 264 K
Có áp suất rồi, nhiệt độ rồi thì ta tính được biến thiên thể tích
ΔV = (1molRT1 / p1) – (0,13 . 1molRT0 / p1) = 6.7 L
Bài muốn tính nhiệt bị hấp thụ , quá trình là đẳng áp, nhiệt sẽ bằng entanpy và
bằng
Q = ΔH = ΔU+ p1ΔV
Với nội năng của quá trình này theo quá trình Hess chúng ta cứ biến đổi ra trạng
thái đầu và cuối với các quá trình cho phép chúng ta tính toán là ok thì gồm
- Chuyển NH3 lỏng về 239,8 K để có chuyển pha thuận nghịch :
∆U = 0,87.77.(239,8-264)= -1621,16 J
- Nội năng cho quá trình hóa hơi NH3 tại nhiệt độ 239,8 K : theo công thức:
ΔH = ΔU+ ∆nRT

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Suy ra ∆U=23350.0,87 -0,87.8,314.239,8= 18580 J
- Đun nóng phần hơi NH3 lên 275K ( nên nhớ là nó gồm 2 phần vs 1 phần là
từ 239,8 K 1 phần là từ 264K : ∆U = 0,13.26,7.(275-264) + 0,87.26,7.(275-
239,8)= 885,84 J
- Do đó tổng nội năng bằng -1621,16 J + 18580 J + 885,84 J = 17853,68 J

Q =17853,68 + p1ΔV = 17853,68 + 3.6,7.8,314/0,082 = 19891.62 J


b.
Công cho quá trình nén đoạn nhiệt chính bằng nội năng quá trình nén
W = ∆U = nCV (T2– T1) =1.26,7.(393-275)= 3150 J
Quá trình cuối cùng có công = 0
Do đó cộng của chu trình này chi ra để lấy nhiệt của thằng NH3 là 3150 J
Theo đúng công thức ở bài trên về hiệu suất có h = nhiệt lấy / công máy lạnh =
19891,62/3150=6,31
c.
Xác định T3 , giờ ta có hết rùi ngoài thằng T3 , lắp nó vào phương trình của quá
trình với nội năng = 0 thêm tại T3 tất cả đều là lỏng theo đề bài cho là xong , lại
chu trình Hess
- Nội năng cho quá trình 0,13 mol lỏng NH3 từ T3 về 239,8 K để hóa khí
= 0,13.77.(239,8-T3)
- Nội năng cho quá trình 0,13 mol hóa khí
= 0,13.( 23350 - 8,314.239,8)= 2776,3 J
- Nội năng cho quá trình 0,13 mol khí từ 239,8K về 264K
= 0,13.26,7.(264-239,8)
- Nội năng cho quá trình 0,87 mol NH3 lỏng từ T3 đến 264 K
= 0,87.77.(264-T3)
- Nhìn theo sơ đồ thấy quá trình này là đẳng U

Hoặc đoạn nhiệt mà cộng = 0 nên ∆U = 0 , đẳng U


Vậy có
0= 0,13.77.(239,8-T3) + 2776,3 + 0,13.26,7.(264-239,8) + 0,87.77.(264-T3)
Suy ra T3=298 K

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Do đó T3= 298K

6.
Entropy của quá trình đẳng nhiệt = Q/T . tùy quá trình tỏa nhiệt hay thu nhiệt mà
entropy sẽ âm hay dương
Công thì bằng nếu không xét dấu nhé, chỉ tính giá trị tuyệt đối A= Q1-Q2 .
∆S = Q1/T1 = Q2/T2 do đó A = ( T1-T2) Q2/T2 = ∆T . ∆S
Do đó A = 100 kcal , với chu trình carnot thì công âm nên sẽ là – 100 kCal

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Câu 19
Các bài về chu trình có sơ đồ với 2 trục là P V thì công của chu trình đó đó thu
được chính là diện tích được giới hạn bởi chu trình đó để chúng ta tính toán
1.
Hình dưới biểu diễn một chu trình biến đổi của 3 mol khí lí tưởng đơn nguyên tử.
Các quá trình 1-2, 2-3, 3-1 lần lượt là các quá trình đẳng tích, đoạn nhiệt, đẳng
áp. Nhiệt lượng khối khí thu vào trong chu trình là Q1 = 300 J, hiệu giữa nhiệt độ
ở trạng thái 2 và nhiệt độ ở trạng thái 3 là ΔT = 40 K. Tính hiệu suất của chu trình

2.
Hình dưới biểu diễn hai chu trình biến đổi của một khối khí lí tưởng. Chu trình 1-
3-4-1 có hiệu suất H1, chu trình 1-2-3-4-1 có hiệu suất H’ bằng bao nhiêu?

3.
Cho hiệu suất của chu trình 1-2-4-1 bằng H1 và của chu trình 2-3-4-2 bằng H2
(hình dưới ). Hãy xác định hiệu suất của chu trình 1-2-3-4-1, biết rằng các quá
trình 4-1, 2-3 là đẳng tích, quá trình 3-4 là đẳng áp, còn trong các quá trình 1-2;
2-4 áp suất p phụ thuộc tuyến tính vào thể tích V. Các qúa trình nói trên đều được
thực hiện theo chiều kim đồng hồ. Biết rằng chất công tác ở đây là khí lý tưởng

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

4.
Một khối khí lí tưởng đơn nguyên tử biến đổi trạng thái theo chu trình như hình
dưới. Tỉ số giữa nhiệt độ tuyệt đối cực đại và nhiệt độ tuyệt đối cực tiểu trong chu
trình là 4. Hiệu suất tối đa (hiệu suất lí tưởng) gấp bao nhiêu lần hiệu suất thực
của chu trình?

5.
Một động cơ nhiệt thực hiện một chu trình như hình vẽ, trong đó các
quá trình biến đổi từ trạng thái 2 đến trạng thái 3 và từ trạng thái 4 về
trạng thái 1 là các quá trình đoạn nhiệt, cho biết V4 = 4V1, P2 = 3P1.
Tìm hiệu suất của động cơ trong 2 trường hợp khí lí tưởng đơn và lưỡng nguyên tử
với i = 3 và i = 5 ứng với Cv= 3/2R và 5/2R

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Đáp án:
1.

2.

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

3.

4.

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


5.
1 sang 2 là đẳng tích
P2 = 3 P1
Nhiệt bằng nội năng Q12 = nCv(T2-T1) = n.i/2 R(T2-T1)
=i/2( P2V2 – P1V1)=i/2(3P1V1- P1V1)= iP1V1

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

2 sang 3 là đoạn nhiệt


P2 = 3P1 ; V3 = V4 = 4 V1
P3V3 = P2V2
P3 = P2 . (V2/V3)  = 3P1 . (1/4) 
3 sang 4 là đẳng tích
Với P3 = 3P1 . (1/4)  ; V3 = 4V1 = V4
Nhiệt bằng nội năng
Q34 = ni/2R(T3-T4) = i/2(P4V4 – P3V3 )
4 sang 1 là đoạn nhiệt
P4V4 = P1V1
P4= P1(1/4) 
−i
Do vậy Q34 = i/2 [ P1(1/4)  . 4V1 – 3.4V1. P1(1/4)  ] = (P1V1)
4γ−1
Hiệu suất bằng = (Q12 + Q34 ) / Q12 ( để ý là Q để đúng dấu , nếu Q tất cả đều lấy
dương thì h = (Q12-Q34)/Q12
−i
H=[ iP1V1 + (P1V1) ]/ iP1V1
4γ−1
1
=1−
4γ−1
Với khí đơn nguyên tử thì
1
h =1− 5
= 60,3 %
−1
43
Với khí lưỡng nguyên tử thì

1
h =1− 7 = 42,565 %
−1
45

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Câu 20

Một học sinh đã làm cho một thiết bị có khả năng hoạt động trong một chế độ gần
với chu kỳ Brayton lý tưởng. Chu trình nhiệt động lực học này đã từng được đề
xuất cho sự phát triển của động cơ đốt trong. Thiết bị này bao gồm một hình trụ
với 1 mol helium được trang bị piston di động điều khiển bằng máy tính. Một thiết
bị Peltier có thể làm nóng hoặc làm mát khí được gắn vào thành xy lanh. Thiết bị
có thể hoạt động ở các chế độ sau:

a) giãn nở hoặc nén đoạn nhiệt thuận nghịch


b) làm mát hoặc làm nóng đẳng áp thuận nghịch
Thông qua một số bước làm mát và nén, helium đi từ trạng thái ban đầu với áp
suất 1 bar và nhiệt độ 298 K vào trạng thái cuối cùng với áp suất 8 bar và nhiệt độ
298 K. (Tổng số các giai đoạn làm mát và nén có thể từ hai đến vô cùng).
1. Công tối thiểu được thực hiện đối với chu trình này là gì? So sánh giá trị này
với công trong quá trình nén đẳng nhiệt thuận nghịch.
2. Công tối đa được thực hiện đối với chu trình này là gì?
3. Hãy để quá trình được thực hiện theo ba bước. Ở mỗi bước helium được làm
lạnh lần đầu tiên và sau đó được nén. Vào cuối mỗi bước, áp suất tăng gấp đôi và
nhiệt độ trở về giá trị 298 K. Tổng nhiệt được loại bỏ khỏi khí bằng thiết bị Peltier
là bao nhiêu?

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Một khi khí được nén, nó được trả về trạng thái ban đầu (1 bar và 298 K) bằng hai
giai đoạn (làm nóng và gian nở).

4. Phạm vi hiệu xuất thu được của hệ brayton này.


5. Trong một thí nghiệm, khí đã được nén từ 1 bar và 298 K đến 8 bar và 298 K
trong vài bước (như trong câu hỏ 3). Vào cuối mỗi bước, áp suất được tăng lên
gấp x lần và nhiệt độ trở về 298 K. Sau đó heli đã được trả về trạng thái ban đầu
trong hai giai đoạn - sưởi ấm và giãn nở. Giá trị lý thuyết của η cho chu kỳ này là
0,379. Có bao nhiêu bước được sử dụng?
Trong thực tế, các yếu tố Peltier cũng tiêu thụ năng lượng điện trong giai đoạn
làm mát. Giả sử rằng chúng tiêu thụ nhiều năng lượng như năng lượng được loại
bỏ khỏi khí.
6. Hiệu suất tối đa có thể có của chu kỳ được xem xét, có tính đến mức tiêu thụ
năng lượng trong quá trình làm mát ?

Đáp án:
10

8 B
p/bar

0 A
0 10 V/l 20 30

Từ A sáng B được nén với áp suất tăng . Nhìn vào đồ thị ta thấy công tạo ra từ làm
mát ( đẳng áp) trước nén ( đoạn nhiệt) sẽ thu được công min còn đoạn nhiệt trước
sẽ thu được công max , còn nếu sảy ra theo các cách khác với số lần là bao nhiều
thì công sẽ thu được ở trung gian

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


5/ 3
 RT 
pV 5/ 3
 p   const
 p 
suy ra
T 5/3
 const
p 2/3
suy ra
T
 const
p 2/5
suy ra
𝑇1 𝑇2
2 = 2
𝑃15 𝑃25

Do đó
𝑃2 𝑃1
𝑇2 = 𝑇1. ( )2/5 ; 𝑇1 = 𝑇2. ( )2/5
𝑃1 𝑃2
Với công max thì đoạn nhiêt trước
𝑃2
Công đoạn nhiệt W1 = ∆U = 3/2R ( T2-T1) = 3/2RT1 ( ( )2/5 - 1 )
𝑃1
Công đẳng áp W2 = -p2(V3-V2) = RT2 – RT3 ( T3 = T1 do hệ trở về 298K)
𝑃2
= RT2 – RT1 = RT1( ( )2/5 - 1 )
𝑃1
𝑃2
Do đó tổng công sẽ bằng 5/2RT1 ( ( )2/5 - 1 ) = 8036 J
𝑃1
Với công min thì đẳng áp trước
Với công đẳng áp W1 = -P1 ( V2-V1) = P1V1 – P1V2 = RT1 – RT2
Với đoạn nhiệt :
𝑇3 𝑇2
2 = 2
𝑃25 𝑃15
Với T3 = T1
𝑇1 𝑇2
2 = 2
𝑃25 𝑃15

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Suy ra
𝑃1
T1 = T2 ( ( )2/5 - 1 )
𝑃2
W2 = ∆U = 3/2R ( T3-T2) = 3/2R ( T1-T2)
Ngược lại với quá trình max ở trên thì công min
𝑃1
Với tổng công là = 5/2RT1 ( 1- ( )2/5 ) = 3498 J
𝑃2
Nếu là diễn ra đẳng nhiệt
p2
W  RT ln  5150 J.
p1
3.
Quá trình làm mát trước do đó theo công thức công min
𝑃1
5/2RT1 ( 1- ( )2/5 )
𝑃2

3 lần của quá trình


1
W= 3.5/2RT1 ( 1- ( )2/5 ) = 4500J
2

4.
Diện tích hình được giới hạn bởi 4 đường trong đồ thị chính là công
Chu trình của chúng ta bắt đầu từ A
Sau đó nó đi theo chiều kim đồng hồ với làm mát trước
Do đó công quá 2 bước đầu là 3498 như ta tính được ở trên
Công của 2 quá trình từ B để về A thì sẽ bằng ngước quá trình max ta tính
được ở trên ( do max của ta là từ A đến B theo đường trên , còn ở ý này thì
từ B đến A theo đường ở trên ) do đó công 2 quá trình này = -8036
Vậy cả chu trình công hệ làm ra được là W = 3498 – 8036 = - 4538 J hệ
sinh công 4538 J
Công này sinh ra từ đâu , sinh ra từ cấp năng lượng ban đầu để sinh công
mà, chả làm mà có ăn sao được
Quá trình A sang B theo đường dưới trong sơ đồ chính là quá trình nhận
nhiệt với đoạn nhiệt Q= ) nên nhiệt là nhiệt của đẳng áp

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Q = ∆U + P ∆V = 3/2R(T2-T1) + PV2 – PV1 = 5/2R ( T2-T1) hay chính
bằng công của quá trình max = 8036
Do đó hiệu suất max đạt được là
H= ( 8036 – 3498) / 8036 = 0,5647
Do đó phạm vi từ 0 đến 0,5647
5.

Hiệu suất =0,379


Do đó công thu được là 0,379 . 8036=3045,644 J
Do đó công min = 4990,356 J
Áp dụng công thức công min
𝑃1
5/2RT1 ( 1- ( )2/5 )
𝑃2

Gọi n là số lần làm để đạt được áp suất là 8 thì


x  81/ n
Đây là ý làm 3 lần mỗi lần tăng gấp đôi
1
W= 3.5/2RT1 ( 1- ( )2/5 ) = 4500J
2
Giờ ta chỉ cần thay vào số vào với gấp x lần với x= 81/n
1
W= n.5/2RT1 ( 1- ( )2/5 )
𝑥
1
Hay W= n.5/2RT1 ( 1- ( )2/5𝑛 ) = 4990,356
8
Giải ra sẽ được n sấp sỉ 13 lần
6.
Công hệ thu được vẫn là 4538 J
Mà hệ lần này không chỉ được cấp nhiệt để thu được công đó , nó còn cần phải
mất them cả năng lượng để cho thằng peltier hoạt động nên tổng năng lượng chi
ra = 8036 + 3498 = 11534 J
Hiệu xuất sau là
H= 4538/11534 = 39,34 %

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Câu 21

Phương trình khí lý tưởng chỉ áp dụng được cho khí lý tưởng hoặc khí thực
ở áp suất rất thấp hoặc nhiệt độ rất cao ( vì lúc này khí thực có tình chất
gần với khí lý tưởng ) , nhưng còn với khí thực bình thường thì nó chịu chết.
do đó để xứ lý chuyện này chúng ta cần dùng đến phương trình của Van der
Walls với 1 mol khí thực như sau

(P+a/V2).(V-b)= RT

1. Vì sao có sự khác nhau giữa phương trình khí lí tưởng và khí thực
2. Cho 36g hơi nước trong một bình kín có thể tích 2 lít tại 298K . Áp suất
thành bình tác dụng lên khí trong hai trường hợp lí tưởng và thực là gì .
cho biết các hằng số van der waals như sau a= 5,47 l2.atm .mol-2 và b=3
l/mol
3. Khi ta cung cấp cho hệ một lượng nhiệt 3kJ thì nhiệt độ của mẫu tăng lên
350K . giả thiết là hơi nước ở đây là khí thực hãy tính A , nội năng và
entanpy của hệ
4. Ở thời điểm hiện tại thì nhiên liệu hóa thạch là nguồn nguyên liệu chính
quan trọng nhất phục vụ loài người .nhưng người ta tin rằngnguồn nhiên
liệu nhân tạo như hidro hay metanol sẽ sớm được ứng dụng rộng dãi do
nó thân thiện với môi trường hơn hóa thạch . điều chế nó tốt nhất là đi từ
nước
a. hãy tính xem cần bao nhiêu kWh điện năng để sản xuất ra 1 kg hidro
nếu quá trình điện phân sảy ra ở hiệu điện thế 1,6V và hiệu suất dòng
điện là 90%
b. hidro thường được vân chuyển trong các bình hình trụ , áp suất trong
bình đạt đến 200 bar. Một bình hình trụ cỡ lớn được làm bằng thép
(7,8g/ml) có thể tích sử dụng là 50 lít và lúc rỗng nặng 93kg. Ở áp
suất cao thì hidro không còn tuân theo các định luật vât lí nữa.
Phương trình khí thực được áp dụng . với a=2,48.10-2 Pa.m6/mol2 và

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


b= 2,66 . 10-5 m3/mol . hydro nén chỉ có thể được vận chuyển trong
bình hình trụ. Tính năng lượng theo thể tích bình chứa hidro

5.
a. Tính năng lượng cần để nén cacbondiocid từ 1 bar đến 50 bar , thể
tích cuối cùng là 50ml , nhiệt độ là 298K và coi là khí lí tưởng
b. Nếu không coi là khi lý tưởng thì phương trình khí tuân theo
phương trình khí thực Valderwaal .Tính áp suất cần để đat đến
khối lượng riêng của CO2 là 220, 330 , 440 g/l tại nhiệt độ 305K
và 350K. Biết các hằng số a = 3,56.105 Pa.l2.mol-2
b = 0,0427 l/mol và nhiệt độ tới hạn của CO2 = 304K ( trên nhiệt
độ tới hạn là nhiệt mà mà CO2 biến đổi từ lỏng sang khí không cần
phải chuyển pha nữa , biến luôn )
6.
Khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đang được sản xuất trên thế giới với số lượng ngày
càng tăng. Nó có mật độ năng lượng cao so với khí thiên nhiên nén, do đó hóa lỏng
có lợi cho việc vận chuyển trên một khoảng cách dài, đặc biệt là bằng đường biển.
Thành phần chính của LNG (> 95%) là metan. Sự phụ thuộc của điểm sôi của metan
vào áp suất được mô tả tốt bởi phương trình thực nghiệm:
log (p / bar) = 3,99 - 443 / (T / K - 0,49)
a. Điểm sôi của metan ở áp suất khí quyển là gì?
Một bể đông lạnh điển hình để vận chuyển LNG trên biển có thể tích 40 000
m3, trong đó nó được lưu trữ ở nhiệt độ - 159 ° C. Bể này không có làm mát bên
ngoài, và áp suất bên trong nó được giữ không đổi. Ban đầu, chiếc thuyền được nạp
đầy đủ 16 800 tấn metan lỏng, nhưng trong thời gian đi thuyền, nó đã bốc hơi một
phần. Khí bay hơi có thể được sử dụng làm nhiên liệu trong động cơ của tàu biển.
b. Ước tính mật độ năng lượng trên một đơn vị khối lượng metan hóa lỏng lớn hơn
bao nhiêu lần so với metan khí trong các xi lanh dưới áp suất 300 bar ở nhiệt độ
phòng (298 K). (Hệ số nén của metan ở các điều kiện này gần bằng 1, và do đó có
thể áp dụng định luật khí lý tưởng.)

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

1.5

liquid
lg(p/bar)

0.5

gas+liquid
0

-0.5

gas
-1
-2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 8

U/(kJ·mol-1)
Một sơ đồ pha của mêtan đưa ra ở trên được vẽ trong tọa độ ‘logarit của áp suất
trong các thanh (log p) - năng lượng nội năng (U). Nó dựa trên dữ liệu thực nghiệm
. Khu vực được bao quanh bởi các chấm đen (điểm dữ liệu) tương ứng với sự tồn tại
cân bằng của khí metan lỏng và khí, ngoài khoảng đó , mêtan là chất lỏng hoàn toàn
hoặc khí hoàn toàn. Sử dụng sơ đồ, trả lời các câu hỏi sau:

c. Entanpi của sự bay hơi khí mêtan trong điều kiện vận chuyển của nó là gì?
d. Bao nhiêu phần trăm khí mêtan sẽ bay hơi sau 15 ngày đi thuyền, với tổng lượng
rò rỉ nhiệt qua bể đông lạnh là 50 kW?
e. Để lưu trữ LNG lâu dài, 1 đề nghị được đưa ra là không xả khí metan bay hơi mà
bịt kín bể. Một thí nghiệm đã được tiến hành với cùng một bể chứa ban đầu chứa
đầy mêtan lỏng (ở nhiệt độ - 159 ° C) với sự lấp đầy 1/3 thể tích bình. Sau 9 tháng
lưu trữ, áp suất bên trong bể tăng lên 16,4 bar. Phần mêtan đã bay hơi trong bể là
bao nhiêu ? Giả sử rằng sự rò rỉ nhiệt giống như trong câu hỏi trước.
f. nhiệt độ tối đa để metan lỏng là bao nhiêu?

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


đáp án
1. Với hiệu chỉnh thể tích thì do khí lí tưởng coi chất khí là chất điểm không có
thể tích còn khí thực có thể tích do đó khi chuyển động thì thể tích di chuyển
sẽ không phải là của bình chứa nó nữa mà phải trừ đi thể tích của khí nên
ta cần hiệu chỉnh thể tích khí thực lại như vậy với b là thể tích cho một mol
nguyên tử . còn với hiệu chỉnh áp suất thì do với lý tưởng thì coi các phân tử
khí không có tương tác gì với nhau nên áp suất tác dụng của thành bình tác
dụng là như thể. Nhưng thực tế các khí còn có lực hấp dẫn vanderwaal đẩy
và hút lẫn nhau do đó thì chúng có có một áp suất khác tác dụng lên nó
ngoài thành bình chính là các khí khác. Do đó cần hiệu chỉnh lại với áp suất
thêm là a tương ứng với bình phương mol áp suất trên bình phương thể tích
2. Nếu là lí tưởng
n=2 mol
P=2.0,082.298/2=24,436 atm
Nếu là khí thực
Pbình= nRT/(V-nb) –a .n2/V2
=(2.0,082.298)/(2-2.3.10-2) – 5,47.22/22=19,72atm
3. Quá trình đẳng tích nên A=0
Q= delU= 3kJ
H=U+PV suy ra delH = delU + VdelP
Delta P = nRdelT/( V-nb)
Suy ra delH = 3000+ 2.8,314.2.52/ (2-2.3.10-2) = 3891 J.

4.
a.

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

b.

5.
a.

b.
áp các số liệu vào công thức khí thực ra có
D g/l TK V lít / mol P Pa
220 305 0,2 71,5 .105
330 305 0,1333 77,9.105
440 305 0,1 83,5.105
220 350 0,2 95,2.105

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


330 350 0,1333 119,3.105
440 350 0,1 148,8.105
Nhìn vào đây ta thầy tại 305 K thì tăng có tí áp suất mà ta đã nén được gấp đôi ,
440 so với 220 , giúp cho việc tích chữ dễ dàng hơn
Cho nên nén tại gần nhiệt độ tới hạn sẽ cho chúng ta lợi thế về áp suất khi nén
5.
1. T = 0.49 + 443 / (3.99 – log p) = 111.5 K
2. dưới áp suất 300 bar , 298 K, 40000 m3 khối lượng metan khí là chứa trong bình
chứa là
pVM 300  105  40000  0.016
m   7.75  106 kg, 7750 tấn.
RT 8.314  298
16800
Do đó, LNG sẽ gấp  2.17 mật độ năng lượng so với methan khí
7750
3. áp suất hơi bão hòa của methan
log p = 3.99 – 443 / (273.15–159–0.49) = 0.0924, p = 1.24 bar.
Nhìn vào sơ đồ ta sẽ nhận thấy
Tại Log P = 0,0924 thì nội năng biến đổi tử lỏng sang khí là
U  7.2 kJ  mol 1 . Do đó , H  U  RT  8.1 kJ  mol 1 .

4. lượng nhiệt bị mất là


Q  50000  3600  24  15  6.48  1010 J.
Do đó số mol bị hóa khí để tỏa nhiệt là Q/∆H
Do đó khối lượng methan mất đi là
Q
 M  1.28  105 kg, tương đương 128 tấn , tương đương 0.76 % mất đi
H

5.
Nếu ta thải bỏ khí thì lượng nhiệt bị mất là
Q  50000  3600  24  9  30.5  1.19  1012 J.

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Do đó nếu ta thải bỏ khí thì tương đương nội năng của hệ bị mất đi trong quá trình
này là:
Q 1.19  1012
U   M   0.016  3.39 kJ·mol–1.
m 16800000 / 3
Nhìn vào đồ thị ta sẽ thấy
tại –159 °C tức p = 1,24 bar thì nội năng của hệ ban đầu là 0.1 kJ·mol –1.
Do đó khi hệ mất năng lượng tức nội năng của hệ mất năng lượng
Biến thiên nội năng kể từ lúc đầu so với lúc cuối là
∆U = 0.1 + 3.39 = 3.49 kJ·mol–1.
Khi kết thúc quá trình tại áp suất = 16,4 bar thì log P = log 16,4 = 1,215
Xét đồ thị tại 16,4 bar
ứng với ban đầu toàn lỏng đến khi hóa hơi hết thì biến thiên nội năng = 8-2,9 = 5,1
kJ/mol
từ đoạn lỏng sang đoạn lỏng khí tại 3,49 kJ /mol tại 16,4 bar ứng với sự biến thiên
nội năng của hệ .
tại 16,4 bar ứng log p = 1,215 thì ứng với nội năng 2,9 kJ/mol . do đó biến thiên từ
lỏng sang lỏng của hệ này là 3,49 – 2,9 = 0, 59 kJ/mol
do đó tỉ lệ hóa hơi của metan chính là tỉ lệ biến thiên nội năng của việc hóa hơi từng
đó metan trên hóa hơi tất cả metan
phần hóa hơi = 0,59/5,1 = 11,57 %

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


2

1.5

liquid
lg(p/bar)

0.5

gas+liquid
0

-0.5

gas
-1
-2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 8

U/(kJ·mol-1)
6.
Để metan hóa lỏng thì điều kiện là trong đồ thị thì áp suất phải thuộc ngưỡng giới
hạn diện tích trong sơ đồ thì mới có sự hóa lỏng ( lúc này nhiệt độ của bạn có là bao
nhiêu thì hệ của bạn cũng nằm ngoài ngưỡng hóa lỏng ) , do đó áp suất không thể
vượt ngưỡng của chiều cao các chấm đen trong sơ đồ
Lúc này log p = 1,65 tương ứng p = 44,7 bar
Lắp vào công thức liên hệ áp suất nhiệt độ
log (p / bar) = 3,99 - 443 / (T / K - 0,49)
T = 0.49 + 443 / (3.99 – log p) = 190 K tương đương -83 độ

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Câu 22
Một bài tập về sự tăng điểm sôi kèm giảm điểm đông đặc
Với ∆T = K.Cm
Khi hòa tan một lượng chất tan vào dung môi luôn làm tăng nhiệt độ sôi và giảm
nhiệt độ đông đặc của dung dịch so với dung môi. Độ giảm nhiệt độ đông đặc
được tính theo công thức sau:
T = T0 – K · m (1)
K là hằng số nghiệm lạnh chỉ phụ thuộc vào dung môi
𝑹. 𝑴. 𝑻𝟐
𝑲=
∆𝑯
Gali và Indi là các kim loại thuộc nhóm 3A có nhiệt độ nóng chảy khá thấp . số
liệu cho trong bảng
Nguyên tố Nhiệt độ nóng chảy( Nhiệt nóng chảy(
oC)
kj/mol)
Ga 29,8 5,59
In 156 3,27

1, giải thích tại sao nhiệt độ nóng chảy của Ga lại thấp hơn nhiều so với In
2, xác định nhiệt độ nóng chảy của hợp kim Ga-In chứa một lượng nhỏ Ga , %mGa
= 5%
3,xác định hàm lượng của Ga để hợp kim thu được có nhiệt độ nóng chảy nhỏ hơn
nhiệt độ phòng ( 25oC)
4, trong một cuộc chơi 2 thí sinh được giao cho 2 nguyên tố là A và B . 2 thí sinh
phải tìm ra được A và B là gì . do đó 2 thí sinh tìm ra được nhiệt nóng chảy và
nhiệt độ nóng chảy của 2 nguyên tố nay. Kết quả như sau

Nguyên Nhiệt độ nc Nhiệt nc Kj/kg


tố o
K
A 600,6 116,2
B 505 252,3

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tại 200oC thì hợp kim luôn tồn tại ở trạng thái lỏng nếu hàm lượng % của A trong
khoảng ( 44,12; 63,01)
a, hãy xác định A và B
b, xác định nhiệt độ nóng chảy thấp nhất ( eutecti) của hợp kim ứng với từng thành
phần trong hợp kim
đáp án
1,Do Ga2 là dạng tồn tại. tinh thể phân tử ko bền như nguyên tử In
2,
Để ý công thức phải cũng hệ đơn vị , đổi ra kg mới thuộc hệ SI
𝑹𝑴𝑻𝟐 𝟖, 𝟑𝟏𝟒. 𝟏𝟏𝟓. 𝟒𝟐𝟗𝟐
𝑲 ( 𝑰𝒏) = = = 𝟓𝟑, 𝟖𝟏
∆𝑯 𝟑𝟐𝟕𝟎 . 𝟏𝟎𝟎𝟎
𝑹𝑴𝑻𝟐 𝟖, 𝟑𝟏𝟒. 𝟕𝟎. 𝟑𝟎𝟐, 𝟖𝟐
𝑲 ( 𝑮𝒂) = = = 𝟗, 𝟓𝟒𝟓𝟕
∆𝑯 𝟓𝟓𝟗𝟎 . 𝟏𝟎𝟎𝟎
Nồng độ molan là số mol chất tan trên 1kg dung môi
Phân trăm khối lượng của Ga là 5 %
Coi In = 0,95 kg. Ga 0,05 kg
Do đó nồng độ molan = 0,05/0,95.1000/70 = 0,7519 mol/kg
Do đó nhiệt độ nóng chảy lúc này của In = 156-53,81. 0,7519 = 115,54 độ cê
3,
Nhiệt độ nóng chảy nhỏ hơn 298K , do 298 < 302,8 nên cả 2 đều có thể là dung
môi
Với In là dung môi
156 – 53,81 . Cm = 298
Do đó Cm = 2,4345 mol/kg
In = 1 kg thì Ga = 2,4345 mol tương đương 170,414 gam
Phân trăm khối lượng ga = 0,170414 / 1,170414 . 100 = 14,56 %
Với Ga là dung môi
29,8 – 9,5457.Cm = 25
Cm = 0, 5028 mol / kg
Có 1 kg Ga thì có 0,5028 mol In tương đương 57,827 gm
Phần trăm khối lượng ga = 1/ ( 1+ 0,057827) .100= 94,53 %

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

vậy ωGa khoảng [0.145; 0.945]


4,
𝑹𝑴𝑻𝟐 𝑹𝑻𝟐
𝑲= =
∆𝑯 ∆𝑯/𝑴
𝑹𝑻𝟐 𝟖,𝟑𝟏𝟒.𝟔𝟎𝟎,𝟔𝟐 𝑲𝒌𝒈
𝐾 ( 𝐴) = = = 𝟐𝟓, 𝟖
∆𝑯/𝑴 𝟏𝟏𝟔𝟐𝟎𝟎 𝒎𝒐𝒍
𝟐 𝟐
𝑹𝑻 𝟖, 𝟑𝟏𝟒. 𝟓𝟎𝟓 𝑲𝒌𝒈
𝐾 ( 𝐵) = = = 𝟖, 𝟒
∆𝑯/𝑴 𝟐𝟓𝟐𝟑𝟎𝟎 𝒎𝒐𝒍
473K nhỏ hơn 600,6 và 505 K nên cả 2 chất đều có thể là dung môi
Với A chiếm 0,631
Có 1kg A thì có 1/0,631=1,585 kg tổng suy ra có 0,585 kg B . số mol B = 585/B
Suy ra nồng độ molan là 558/B do đó độ giảm đông đặc đến 473K ta sẽ có
600,6 – 25,8 . 585/B = 473
Suy ra B = 118,28 sấp sỉ của thiếc ( Sn)
Với A chiếm 0,4412 ,
Nếu A là dung môi thì với 1 kg A có tổng 1/0,4412 = 2,266 kg
suy ra số kg thíếc là 1,266 kg
suy ra số mol thiếc là 1266/118,28 = 10,7 mol
600,6 – 25,8 . 10,7 < 473 do đó trường hợp này thì B là dung môi
B là dung môi với số kg của B là 1kg thì khối lượng tổng
= 1/( 1-0,4412) = 1,79 kg , do đó m A = 0,79 kg . do đó số mol A là 790/A
Vậy có
505- 8,4 . 790/A = 473
Suy ra A = 207,4 sấp sỉ của chì ( Pb)
Vậy A là chì , B là thiếc .
Trong hỗn hợp giả sử 1kg chì
X kg thiếc

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Các bạn nhìn đồ thị với từ A đến E là đường đi xuống , từ E đến B là đường đi
lên
ứng với việc khi trong A có B thì A là dung môi , B càng tăng thì nhiệt độ nóng
chảy càng giảm
rùi đến khi B tăng lên ngưỡng mà B là dung môi
thì B càng tăng thì nhiệt độ nóng chảy càng tăng
có nghĩa nhiệt độ nóng chảy thấp nhất chính là thời điểm cả 2 đều là dung môi và
chất tan của nhau.
Số mol thiếc là x.1000/118,28
Số mol chì là 1000/207,4
Theo như trên đã nói, ta sẽ có nhiệt độ nóng chảy khi cả 2 là dung môi sẽ bằng
nhau vậy
600,6 – 25,8.x.1000/118,28 = 505 – 8,4.1000/207,4x
Do đó giải ra x = 0,7
Do đó thành phần của thiếc là 0,7/1,7.100= 41,176 % ,
Của chì = 58,82 %
Thay x vào có T ( eutectic ) = 448 K

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Câu 23
1.
1 thí nghiệm được làm bởi sinh viên : Bỏ vài muỗng đường và vài muỗng muối
vào một cái cốc thuỷ tinh rồi đem đi cân, Sau khi trừ đi khối lượng của cốc thì anh
ta biết được tổng khối lượng hỗn hợp là 35,55 g. Sau đó thì anh ta bơm nước cất vào
cho đến vạch 100 ml và khuấy đều hỗn hợp cho tan hết. Bằng các dụng cụ có sẵn
trong phòng thí nghiệm thì anh ta đã xác định được nhiệt độ sôi của dung dịch là
103,58°C. Sau khi tính toán thì anh ta cảm thấy bối rối vì không biết tại sao số mol
đường mình tính được lại là số âm!
a) Theo bạn, anh sinh viên kia sai ở bước nào?
b) Tính số mol mỗi chất trong hỗn hợp đầu
Cho biết: Anh sinh viên kia sử dụng đường Glucose.
Nhiệt độ sôi của nước là 100°C ; Khối lượng mol phân tử của NaCl và C6H12O6
lần lượt là 58,5 g/mol và 180,0 g/mol ; Hằng số nghiệm sôi của nước là 0,51
độ/mol ; Khối lượng riêng của nước là 0,998 g/ml.
2.
Thẩm thấu là sự dịch chuyển tự phát của các phân tử dung môi qua một màng bán
thấm đến một khu vực có nồng độ cao hơn của chất tan, theo khuynh hướng cân
bằng nồng độ chất tan ở hai bên

Áp suất thẩm thấu được tính theo công thức


𝜋 = 𝑖. 𝑐𝑅𝑇 𝑣ớ𝑖 𝑐 𝑙à 𝑛ồ𝑛𝑔 độ 𝑐ℎấ𝑡 𝑡𝑎𝑛, 𝑖 𝑙à ℎệ 𝑠ố 𝑝ℎâ𝑛 𝑙𝑖
a, Cho hợp chất AnBm tan vào nước có độ phân li 𝛼 . Tính i cho trường hợp này
b, Dung dịch CaCl2 1M có áp suất thẩm thấu là 6937,2 Pa . tính độ phân li cho
CaCl2 tại nhiệt độ phòng

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


c, người ta có thể thu được nước ngọt từ nước biển. Từ 1 lít nước biển người ta thu
được nước ngọt qua màng thấm . Tính áp suất thẩm thấu của 1 lít nước biển chứa
5,55g CaCl2 và 29.25g NaCl ở 97oC . giả sử các muối này phân li hoàn toàn
d, người ta thu được 800 ml nước ngọt từ 1 lít nước biển. Tính sự khác biệt về
nhiệt độ sôi của 2 dung dịch nước biển trong bài này . Biết ∆𝑇 = 𝑖. 𝑘. cm . Với k
nước bằng 0,52 K.kg/mol . cm là số mol chất tan có trong 1 lít nước , giả sử nước
biển có d=1kg/lit
3.
a , Hòa tan 7g PVC vào dung môi cyclohexan thu được 1 lít dung dịch có khối
lượng riêng d= 0,98g/ml tại 295K. đổ dd này vào 1 bên bình thông nhau có vách
ngăn di chuyển được đã có sẵn dung môi cyclohexan nguyên chất . lúc này thì bên
chứa dung dịch cao hơn bên kia 51mm. Tính khối lượng phân tử của PVC
b , tổng hợp PVC đi từ vinyl clorua với sự hình thành monome có C= 2,85.10 -6 M.
Thu được polyme có C=10-8M. Tính độ trùng hợp thu được
c , PVC thu được do sự kết hợp đối xứng hay bất đối xứng của các gốc trong quá
trình trùng hợp
d , áp suất hơi bão hòa của cyclohexan tinh khiết là 4,33 torr tại 298K. Tính áp
suất hơi trong dung dịch PVC
e , dung môi nguyên chất cyclohexan có điểm đông là 31 oC . còn của dd PVC là -
31,003oC . Tính hằng số nghiệm lạnh cho dung môi
4.
Hoà tan 80g NH4NO3 vào 1kg H2O ở 0oC. Xác định trạng thái cuối của hệ. Cho biết
Cnước(l) = 76J.mol-1.K-1; ∆Hnc = 6,01kJ.mol-1; ∆Hhoà tan(NH4NO3) =25,69kJ.mol-1;
Kd(H2O)=1,86K.kg.mol-1.
5.
Áp suất hơi của benzen tinh khiết (C6H6) là 100 torr ở 26,1 oC. Tính áp suất hơi
và điểm đông của dung dịch chứa 24,6 g camphor (C10H16O) hòa tan trong 100
cm3 benzen. Mật độ benzen là 0,877 g cm-3. Điểm đóng băng và hằng số (Kf) của
benzen tinh khiết là 5,50oC và 5,12 oC kg mol
6.

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Ở nhiệt độ trên điểm sôi, A hoạt động như một loại khí lý tưởng. Trong một
tình huống giả định, Jacques Charles đã thực hiện một thí nghiệm về mối
quan hệ nhiệt độ thể tích và thu được kết quả sau (mà không nhất thiết phải
được vẽ theo tỷ lệ):

thể tích A ở 100 oC là bao nhiêu? Ở trạng thái cân bằng, áp suất hơi trên chất
lỏng B và C là 100,1 kPa và 60,4 kPa, tương ứng. Hai chất lỏng B và C được trộn
kỹ tại 298 K. Áp suất hơi trên hỗn hợp chứa 3 mol B và 4 mol C là bao nhiêu? Các
phân số mol của B và C trên hỗn hợp hơi thế nào so với trong chất lỏng?

7, Etanol và metanol tạo thành dung dịch xem như lý tưởng. Ở 20oC áp suất hơi bão
hòa của etanol và metanol lần lượt là 44,5 và 88,7 mmHg.
a. Tính thành phần mol các chất trong dung dịch chứa 100g etanol và 100g
metanol.
b. Xác định các áp suất riêng phần và áp suất tổng của dung dịch.
c. Tính phần mol của metanol trong pha hơi nằm cân bằng với dung dịch trên.

8, Hỗn hợp SnCl4 (1) và CCl4 (2) tuân theo qui luật của dung dịch lý tưởng. Ở 90oC
áp suất hơi bão hòa của SnCl4 và CCl4 lần lượt là 362 mmHg và 1112 mmHg. Dưới
áp suất chuẩn 760mmHg, SnCl4 sôi ở 1140C và CCl4 sôi ở 77oC:
a. xác định áp suất P1, P2 và P của hỗn hợp có phần mol của CCl4 là 0,7.
b. Xác định thành phần hỗn hợp SnCl4 - CCl4 sôi ở 900C dưới áp suất 760mmHg.
c. Xác định thành phần hơi tại 900C.

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


9, Một dung dịch lý tưởng của A và B chứa 25% mol A. Ở 250C, hơi cân bằng của
nó chứa 50% mol A. Nhiệt hóa hơi của A và B lần lượt là 5 và 7 Kcal/mol. Tính tỷ
số áp suất hơi bão hòa của A và B khi nguyên chất ở 250C và 1000C

đáp án :
a. anh ta sai bước liên quan đến độ phân li của NaCl trong ảnh hưởng đến
nồng độ molan
b. NaCl phân li hoàn toàn nên nồng độ molan của nó gấp đôi NaCl
Số mol đường = a , muối =b

103,58-100 = 0,51 . Cm
Suy ra
Cm = 7,02 . số kg nước = 100.0,998/1000=0,0998 kg
Suy ra số mol chất tan = 0,7
Do đó a + 2b = 0,7
180a + 58,5b = 35,55
Suy ra
a = 0,1
b= 0,3

2.
AnBm  nA + mB
1 0 0
Phân li 𝛼 n𝛼 m𝛼
Vậy số nồng độ tăng khi phân li là : n 𝛼 + m 𝛼 – 𝛼 = 𝛼 ( 𝑛 + 𝑚 − 1)
Do đó tổng nồng độ sau khi phân li là 1 + 𝛼 ( 𝑛 + 𝑚 − 1) = i
b.
có 6937,2 = i . 1 . 8,314 . 298
i= 2,8
với n= 1, m=2 do đó 𝛼 = ( 2,8-1) / 2 = 0,9
c.

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

5,55g CaCl2 và 29.25g NaCl ở 97oC


Số mol CaCl2 = 0,05 mol nồng độ 0,05 M
Số mol NaCl = 0,5 mol nồng độ 0,5 M
Áp suất thẩm thấu 𝜋 = 𝑖. 𝑐𝑅𝑇 = 3.0,05.8,314.370 + 2.0,5.8,314.370 =
3537,6 𝑃𝑎
d.
dung dịch nước biển sau là 200ml . ban đầu 1 lít
trong 1 lít thì khối lượng nước = 1000-5,55 – 29,25 = 965,2 gam tương đương
0,9652 kg
trong 200 ml nước biển có 200- 5,55-29,25 = 165,2 gam tương đương 0,1652 kg
với 1 lít:
∆T = (0,05.3 + 0,5.2) / 0,9652 . 0,52 = 0,62 K
Do đó 1 lít nước biển này có nhiệt độ sôi = 100,62 độ cê
Với 200ml nước biển
∆T = (0,05.3 + 0,5.2) / 0,1652 . 0,52 = 3,62 K
Do đó 200ml nước biển này có nhiệt độ sôi 103,62 độ cê
3.
a.
51
công thức tính áp suất 𝑃 = 𝜌𝑔ℎ = 0,98.1000. 9,81.
1000
−3
= 490,3 𝑃𝑎 𝑡ươ𝑛𝑔 đươ𝑛𝑔 4,84. 10 𝑎𝑡𝑚
Áp suất chệnh lệch này tạo ra bởi áp suất thẩm thấu của dung dịch , còn bên dung
môi không có
Nồng độ PVC = 490,3 /( 8,314.295) = 2.10 -4 M
Số mols PVC là 2.10-4 . 1 = 2.10-4 mol
M ( PVC ) = 7/ 2.10-4 = 3,5.104 g/mol
b.
độ trùng hợp = 2,85.10-6 / 10-8 = 285
c.
M ( vinylclorua ) = 62,5
Do đó số mắt xích vinylclorua = 3,5.104 / 62,5 = 560 .
560 / 285 = 2 . do đó trùng hợp đối xứng

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


d.
1 lít có 980 gam
Số gam dung môi = 980 – 7 = 973 gam
Số mol dung môi = 973/98 = 9,93 mol
Phần mol chất tan = 2.10-4 / ( 9,93 + 2.10-4) = 2.10-5
Phần mol của dung môi sấp sỉ 1 – 2.10-5 sấp sỉ 1
P = Po . xdm = 4,33 . 1 = 4,33 torr không đổi ( do chất tan ít quá làm phần mol của
dung môi không thay đổi )
e.
31,003 – 31 = K. ( 2.10-4 / 0,973) =
Suy ra K = 14,6 K . kg/mol
4.
Qúa trình hoà tan là thu nhiệt và đẳng áp, chính vì vậy nhiệt được tự sinh ra từ
chính dung dịch. Do nước đang ở nhiệt độ đông nên nó có xu hướng đông đặc
nhưng dung dịch tạo thành có nhiệt độ đông đặc giảm xuống do có những ion hoà
tan trong đó . Phản ứng hóa tan thu nhiệt lấy chính năng lượng từ hệ nên sẽ làm
đóng bang 1 lượng nước
Theo định luật Hess ta thiết lập một chu trình.
- Trộn dung dịch ở 0oC với ∆H1 > 0 thu nhiệt
- Hạ nhiệt độ của hỗn hợp đến nhiệt độ t sao cho
- Làm đông đặc một lượng m kg nước với lượng nhiệt
NH4NO3 phân li ra 2 ion
∆T = K . 2 . ( 80/80) / ( 1-m) = 2K / (1-m)
Năng lượng tỏa ra từ việc hạ nhiệt độ chất lỏng là
∆H = 1000/18.Cp.∆T = 1000/9.Cp.K/(1-m)
Năng lượng tỏa ra từ việc đông đặc nước
∆H = m.1000/18. 6010 = 333888,889 . m
Theo bảo toàn năng lượng thì năng lượng tỏa ra để cấp cho quá trình thu
nhiệt của NH4NO3 khi tan
Do đó
25690 = 1000/9.Cp.K/(1-m) + 333888,889 . m

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Với Cp = 76 và K = 1,86 thay vào


Có m = 0,027 kg tương đương 27 gam do đó ∆T = 3,823 K . do đó nhiệt độ
nóng chảy lúc này là -3,823 độ
Nếu ta tính lặp bằng cách coi m không đáng kể thì ∆T = 2.1,86 = 3,72 độ
Thay số vào biểu thức có :
25690 = 333888, 8889 m + 1000/18.76. 3,72 = 0,0299 kg
Thay 0,0299 kg vào biểu thức ∆T = 2.1,86/( 1-0,0299) = 3,834
Sấp sỉ 3,823
Cách nào cũng ok.

5.
Xben = nben/(nben + ncam)
nben = (100 cm3)(0.877 g cm-3)(1 mol/78.1 g) = 1.12 mol
ncam = (24.6 g)(1 mol/152.2 g) = 0.162 mol
Xben = (1.12 mol)/(1.12 mol + 0.162 mol) = 0.874
Pben = (Xben)(Poben ) = (0.874)(100 torr) = 87.4 torr

mben = (100 cm3)(0.877 g cm-3)(1 kg/1000 g) = 0.0877 kg


số mol camphor = 0.162 mol camphor/0.0877 kg benzene = 1.85 mol kg-1
ΔT = Kf m = (5.12 oC kg mol-1)(1.85 mol kg-1) = 9.46 oC
Từ 5.50 oC, giảm xuống -3.96 oC.

6.
Nếu V1 = 15 cm3, T1 = -50 oC + 100 = 50 K, và T2 = 100 oC + 100 = 200 K,
Ta có:
(15 cm3/50 K) = (V2/200 K).
Vì vây , V2 = (15 cm3)(200 K)/(50 K) = 60 cm3.
Ptổng = PB + PC (1)

Sử dụng công thức Raoult P =Pi  Xi,


Ptotal = ( PBo  XB) + ( PCo  XC) (2)

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Từ các tỉ lệ số mol cho ta thấy
Ptotal = (100.1 kPa  3/7) + (60.4 kPa  4/7)
= (42.9 kPa) + (34.5 kPa)
So Ptotal = 77.4 kPa

với hỗn hợp khí thì có

42.9 kPa
X B   0.554
77.4 kPa
như vậy phần mol của B lại lớn hơn. Do đó chất nào dễo bay hơi hơn thì tỉ lệ chất
đó sẽ lớn hơn trong hơi

7,
a. Phần mol mỗi chất
100
Số mol etanol: nE   2,1739(mol )
46
100
Số mol metanol: nM   3,125(mol)
32
2,1739
Phần của etanol: x E   0,41
2,1739  3,125
3,125
Phần của metanol: x M   0,59
2,1739  3,125
b. PE  PE0  x El  44,5  0,41  18,245(mmH g)
PM  PM0  x M
l
 88,7  0,59  52,333(mmHg)
P = 18,245 + 52,333 = 70,578 (mmHg)
c. Phần mol của metanol trong pha hơi:
88,7
l  0,59
α.x M 44,5
xM 
h
  0,7415
1  (α  1)x M
l
 88,7 
1   1  0,59
 44,5 
8,
Áp suất của SnCl4:

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

PSnCl 4  PSnCl
0
4
.1  0,7   362  0,3  108,6 (mmHg)
Áp suất của CCl4:
PCCl 4  PCCl
0
4
.x CCl 4  1112  0,7  779,1 (mmHg)
Áp suất của hỗn hợp:
P = 108,6 + 779,1 = 887,7 (mmHg)
a. Xác định thành phần hỗn hợp SnCl4 - CCl4

Ta có: Pt  P1 x 1  P2 x 2  P2  P1  P2 x 1
0 0 0
 0 0

Pt  P20 760  1112
 x1  0   0,47
P1  P20 362  1112
Vậy thành phần của SnCl4 là 0,47
Thành phần của CCl4 là 0,53
b. Xác định thành phần hơi
x h2 P02 x l2 1112 0,53
     3,464
x 1h P01 x 1l 362 0,47
9,
a. Ở 250C:

Ta có: PA  PA0 .x lA và PB  PB0 .x Bl


Theo đề bài ta có: PA = PB

 PA0 .x lA  PB0 .x Bl
PA0 x Bl 0,75
   3
PB0 x lA 0,25
b. Ở 1000C:
P2    1 1
Áp dụng công thức: ln    
P1 R  T2 T1 
Đối với chất A:
PA0 373   A  1 1
Ta có: ln     (1)
PA0 298  R  T2 T1 

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tương tự đối với chất B:
PB0373   B  1 1
ln     (2)
PB0298  R  T2 T1 
Lấy phương trình (1) – (2), ta được:
 PA0 373  PB0298   1
ln 0  0       1  1 
A  
P   P    R B  T T 
 B 373 A 298  2 1

 PA0 373  PB0298  


ln 0  0   1 7000  5000  298  373 
  P   P    1,987
 B 373 A 298   298  373 

 1 PA0 373  
    0,507
  3 P 0  
 B 373 

 PA0 373  
   1,52
  PB0373  
 

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Câu 24
Khi nung nãng ®Õn nhiÖt ®é cao PCl 5 bÞ ph©n li theo ph-¬ng
tr×nh
PCl5 (k) PCl3 (k) +
Cl2 (k)
1. Cho m gam PCl5 vµo mét b×nh dung tÝch V, ®un nãng b×nh
®Õn nhiÖt ®é T (K) ®Ó x¶y ra ph¶n øng ph©n li PCl 5. Sau
khi ®¹t tíi c©n b»ng ¸p suÊt khÝ trong b×nh b»ng p. H·y
thiÕt lËp biÓu thøc cña Kp theo ®é ph©n li  vµ ¸p suÊt
p. ThiÕt lËp biÓu thøc cña Kc theo , m, V.
2. Trong thÝ nghiÖm 1 thùc hiÖn ë nhiÖt ®é T 1 ng-êi ta
cho 83,300 gam PCl 5 vµo b×nh dung tÝch V 1. Sau khi ®¹t
tíi c©n b»ng ®o ®-îc p b»ng 2,700 atm. Hçn hîp khÝ trong
b×nh cã tØ khèi so víi hi®ro b»ng 68,862. TÝnh  vµ Kp.
3. Trong thÝ nghiÖm 2 gi÷ nguyªn l-îng PCl 5 vµ nhiÖt ®é
nh- ë thÝ nghiÖm 1 nh-ng thay dung tÝch lµ V 2 th× ®o ®-îc
¸p suÊt c©n b»ng lµ 0,500 atm. TÝnh tØ sè V2/V1
4. Trong thÝ nghiÖm 3 gi÷ nguyªn l-îng PCl5 vµ dung tÝch
b×nh V1 nh- ë thÝ nghiÖm 1 nh-ng h¹ nhiÖt ®é cña b×nh ®Õn
T3 = 0,9 T1 th× ®o ®-îc ¸p suÊt c©n b»ng lµ 1,944 atm.
TÝnh Kp vµ . Tõ ®ã cho biÕt ph¶n øng ph©n li PCl 5 thu
nhiÖt hay ph¸t nhiÖt.
Cho: Cl = 35,453 ; P = 30,974 ; H = 1,008 ; C¸c
khÝ ®Òu lµ khÝ lÝ t-ëng.

Đáp án:

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Câu 25
Sự phụ thuộc của hằng số cân bằng vào nhiệt độ đối với phản ứng:

PCl5(k)  PCl3(k) + Cl2(k)

được thể hiện bằng phương trình:

4375
logK p    1,75log(T / K)  3,78
(T / K)

Trong đó: T là nhiệt độ tính theo đơn vị Kelvin (K)

1,Tính Kp, ΔG0, ΔH0, ΔS0 của phản ứng tại 2000C. Biết rằng ΔH0, ΔS0 không đổi
trong khoảng nhiệt độ này.

2, Phản ứng được tiến hành dưới các điều kiện đẳng nhiệt, đẳng áp tại nhiệt độ
2000C và áp suất 150 kPa trong một bình với thể tích có thể thay đổi cho tới khi cân
bằng được thiết lập.

Tính p(PCl5) và P(PCl3) tại cân bằng và độ chuyển hoá PCl5 (theo %).

Cho biết: 1 bar = 105 Pa; lna = 2,303loga

Đáp án

Tính Kp tại 2000C = 473K:


4375
logK p    1,75log(473K / K)  3,78   0,7885  K p  0,163
(473K / K)

Ta có: ΔG0pư = - RT lnKp = - RT.2,303logKp


= 2,303.4375.R  1,75.2,303RT logT  3,78.2,303.RT
= 10075,625R  1,75.RT lnT  8,70534RT
Tại 473K, ta có: ΔG0pư (473K) = 7,148 kJ
Mặt khác, ta có: ΔG0pư = ΔH0 - TΔS
Đạo hàm của an = nan-1 do đó :

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

dG
=>   S = -1,75RlnT - 1,75R – 8,70534R
dT
=> ΔS0473K = 1,75.8,314.ln473 + 1,75.8,314 + 8,70534.8,314 =
176,5 J.K-1
ΔH0pư = ΔG0pư + TΔS = 90,6325 kJ
Okay đấy là cách đạo hàm còn cách mấy đứa làm những bài mà nếu thay số mà sai
số ấy thì nhớ .
Hãy dùng 2 nhiệt độ thật sát nhau cỡ 10-2 do sai số cực nhỏ , đáp số coi như giống
hệt so với đạo hàm
Cho T là 200,01 độ và 200, 001 độ
Rùi tính từng Kp
Rùi lắp vào VanHop
Làm:
200,01 độ cê thì
4375
logK p    1,75log(T / K)  3,78
(T / K)
Kp = 0,164028876
Tại 200,001 độ
Kp = 0,163957
Lắp vào Vanhop
Ln(K2/K1) = ∆H/R ( 1/T1 – 1/T2)
Sẽ có ∆H = 90642,94 J/mol
Mọi người thấy chứ
Gần giống đáp án luôn
Các tính còn lại tương tự nhé
PCl5(k)  PCl3(k) + Cl2(k)
Ban đầu: P0
Cân bằng: P0 – x x x
=> PT = P0 + x = 1,5 bar => P0 – x = 1,5 – 2x
p(PCl 3 ).p(Cl 2 ) x2
Kp =   0,163  6,173x 2  2x  1,5  0
p(PCl 5 ) 1,5  2x

=> x = 0,357

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Vậy: p(PCl3) = 0,357 bar; p(PCl5) = 0,786 bar
p(PCl 3 ) 0,357
Độ chuyển hóa của PCl5 =  .100%  31,2%
p(PCl 5 ) 1,5  0,357

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Câu 26
N2O4(g) ⇌ 2NO2(g)
1.
1,00 mol N2O4 đã được đưa vào một bình rỗng với thể tích cố định 24,44 dm3. Áp
suất khí cân bằng ở 298 K được tìm thấy là 1.190 bar. Khi được làm nóng đến 348
K, áp suất khí tăng lên giá trị cân bằng của nó là 1.886 bar.
a. Tính ∆Go của phản ứng ở 298K, giả sử các khí là lý tưởng.
b. Tính ∆Ho và ∆So của phản ứng, giả sử rằng chúng không thay đổi đáng kể theo
nhiệt độ.
2.
Xu hướng N2O4 phân tách thuận nghịch thành NO2 cho phép sử dụng tiềm năng
của nó trong các hệ thống phát điện tiên tiến. Một sơ đồ đơn giản hóa cho một hệ
thống như vậy được hiển thị bên dưới trong Hình (a). Ban đầu, N2O4 "mát" được
nén (1 → 2) trong máy nén (X) và được làm nóng (2 → 3). Một số N2O4 phân ly
thành NO2. Hỗn hợp nóng 3 được giãn nở (3 → 4) thông qua một tuabin (Y), dẫn
đến giảm cả nhiệt độ và áp suất. Hỗn hợp này sau đó được làm lạnh thêm (4 → 1)
trong một bộ tản nhiệt (Z), để thúc đẩy quá trình cải cách N2O4. Sự tái hợp này
làm giảm áp lực, do đó tạo điều kiện cho việc nén N2O4 để bắt đầu một chu kỳ
mới. Tất cả các quá trình này được giả định sẽ diễn ra thuận nghịch
q in
(a)

1 X 2 3 Y 4

work out

1 Z 4

q out

Để hiểu được lợi ích của việc sử dụng các khí phân ly thuận nghịch như N2O4,
chúng ta sẽ tập trung vào bước 3 → 4 và xem xét một tuabin khí lý tưởng làm việc

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


với 1 mol không khí (mà chúng ta giả sử là một khí trơ, không phân ly) hoặc 1 mol
N2O4. Trong quá trình giãn nở thuận nghịch trong tuabin, không có nhiệt được
trao đổi.
Giả sử rằng Cv, m (không khí) (công suất nhiệt mol của không khí) là hằng số và
nhiệt độ thay đổi từ T3 đến T4.
Ước tính tỷ lệ w (N2O4) / w (không khí) T3 và T4 giống như trong phần không
khí. Lấy các điều kiện ở giai đoạn 3 là T3 = 440 K và P3 = 12.156 bar và giả sử
rằng:
(i) khí ở thành phần cân bằng của nó ở giai đoạn 3;
(ii) Cv, m đối với khí cũng giống như đối với không khí;
(iii) sự giãn nở đoạn nhiệt trong tuabin diễn ra theo cách mà thành phần của
hỗn hợp khí (N2O4 + NO2) không thay đổi cho đến khi hoàn thành việc
giãn nở

đáp án:
1.
N2O4 ⇌ 2 NO2
1 0
1-x 2x
nt = 1 - x + 2x = 1 + x (mol)
Pt = Po(1 + x)
 105 Pa   1 m3 
(1.190 bar) (24.44 dm3 ) 
3 
nt 
PV
  1 bar   1000 dm   1.174 (mol)
1
RT (8.3145 J  K  mol )(298 K)
-1

1.174 = 1 + x
x = 0.174 (mol)
∆G0 at 298 K
ở cân bằng

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

1 x 1  0.174
PN2O4   Ptotal   (1.190 bar)  0.837 bar
1 x 1  0.174
2x 2  0.174
PNO2   Ptotal   (1.190 bar)  0.353 bar
1 x 1  0.174
2
 PNO2   0 .353 
2
 0   
K 298   P 
  1 
 0.1489
 PN 2O4   0.837 
 0   
 P   1 

ở 298 K,

G0   RT ln K298  8.3145  298  ln(0.1489)  4719 ( J  mol 1 )  4.72 (kJ  mol -1 )
b. ∆G0 ở 348 K

 105 Pa   1 m3 
(1.886 bar) (24.44 dm3 ) 
3 
nt 
PV
  1 bar   1000 dm   1.593 (mol)
1
RT (8.3145 J  K  mol )(348 K)
-1

1.593 = 1 + x
x = 0.593 (mol)
ở cân bằng có

1 x 1  0.593
PN2O4   Ptotal   (1.886 bar)  0.482 bar
1 x 1  0.593
2x 2  0.593
PNO2   Ptotal   (1.886 bar)  1.404 bar
1 x 1  0.593
2
 PNO2   1.404 
2
 0   
 K 348   P 
  1 
 4.0897
 PN 2O4   0.482 
 0   
 P   1 

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


ở 348 K,
G 0   RT ln K348  8.3145  348  ln( 4.0897)   4075 ( J  mol 1 )  4.07 (kJ  mol -1 )

Tính ∆S0
∆G0348 = - 4.07 kJ = ∆H – 348∆S (1)
∆G0298 = 4.72 kJ = ∆H – 298∆S (2)
(2) - (1) → ∆S = 0.176 kJ·mol–1·K–1
Tính ∆H0
∆H0 = 4.720 + 298 × 0.176 = 57.2 (kJ·mol–1)
Do không khí không có phân lí nên công của nó tính khá đơn giản
q = 0, nên w(air) = ∆U = Cv,m(air)[T3-T4]
Tính toán K tại 440K

K 440 H 0  1 1  57200  1 1 
ln       
K 348 R  348 440  8.3145  348 440 

57200  1 1  57200  1 1 
ln K 440  ln K 348      ln 4.0897      5.542
8.3145  348 440  8.314  348 440 

→ K440 = 255.2
N2O4 ⇌ 2 NO2 (1)
1 0
1-x 2x
ntotal = 1 - x + 2x = 1 + x (mol); Ptotal = 12.156 bar
tại cân bằng:

1 x 2x
PN2O4  12.156 (bar) ; PNO2   12.156 (bar)
1 x 1 x

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

2
 2x 
 12.156 
 PNO2 
2  1 x 
 0   1 
 

P     255.2
 K 440 
 PN 2O4   1 x 
 0   12.156 
 P   1 x 
 1 
 
 
2
 2x 
 
 1 x  4x2
(P0 = 1 bar) →  1  x   20.99  1  x 2  20.99  4x2 = 20.99 – 20.99 x2
 
1  x 
→ 24.99 x2 = 20.99 → x = 0.92; ntotal = 1 + x = 1.92

wN 2O4
→ wN 2 O4 = 1.92 × Cv,air × (T3 – T4); →  1.92
wair

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Câu 27
Trong một ống thủy tinh hàn kín có gắn hai sợi vonfram cách nhau 5 mm, chứa
đầy không khí sạch và khô tại nhiệt độ và áp suất chuẩn. Phóng điện giữa hai sợi
vonfram này, sau vài phút, khí trong ống nhuốm màu nâu đặc trưng.
a) Tiểu phân nào gây nên sự đổi màu quan sát được nêu trên ? Ước lượng giới hạn
nồng độ lớn nhất của nó trong ống thủy tinh. Biết không khí chứa 78% N2 và 21%
O2 (theo thể tích).

b) Nếu khí màu nâu tạo thành trong phản ứng này được giữ trong một thiết bị có
thể tích thay đổi nhờ một pittông. Kết quả thí nghiệm nén khí từ 1000 ml xuống 100
ml tại 25 oC cho thấy có sự tồn tại cân bằng:
2NO2(k)  N2O4 (k) Kp = 7,07
Nếu được nén mạnh hơn, sẽ được các số liệu sau:
V (ml) 10,0 5,0 2,0 1,0 0,5 0,2
Ptổng
0,128 0,331 0,765 1,215 1,215 1,215
(atm)

Tại sao áp suất không tiếp tục tăng thêm nữa khi thể tích bằng 1,0 ml và nhỏ hơn ?
Cho biết các quá trình hóa học xảy ra và tính áp suất riêng phần của mỗi tiểu
phân trong trường hợp V = 1,0 ml.
Tính hằng số cân bằng của quá trình để giải thích hiện tượng “trần áp suất” tại
1,215 atm.

Đáp án:

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Áp suất không tiếp tục tăng nữa khi thể tích khí bằng 1,0 ml và nhỏ hơn là do quá
trình ngưng tụ của N2O4 ở áp suất cao:
2 NO2(k)  N2O4 (l)
Áp suất đạt cân bằng vì N2O4 khí cân bằng với dạng lỏng của nó, vì thế PN2O4
không thể vượt quá áp suất hơi bão hòa của N2O4 .
Cũng tồn tại cân bằng
N2O4(k)  2 NO2(k)
do Kp chi phối và do PN2O4 bị ràng buộc (không thể vượt quá áp suất hơi bão hòa
của N2O4), PNO2 cũng cố định.
Áp suất sẽ giữ nguyên không đổi khi quá trình nén tiếp diễn (cho đến khi chính
chất lỏng bắt đầu bị nén).
- Có thể xác định PNO2 và PN2O4 từ Kp và áp suất toàn phần (Ptp):
2 NO2(k)  N2O4 (k)
Hằng số cân bằng của sự ngưng tụ N2O4, theo định nghĩa là
Kp = (PN2O4)-1
( hoạt độ của N2O4 lỏng tinh khiết là đồng nhất, nên không xuất hiện trong hằng
số cân bằng) .
Từ PN2O4 = 0,865 (atm) ở cân bằng với chất lỏng, ta tìm được:
Kp = (PN2O4)-1 = 1/0,865 = 1,156 atm-1

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Câu 28
Axit Dicarboxylic được trộn với etanol theo tỷ lệ mol 1: X (X> 1) với sự có mặt của
chất xúc tác. Hệ thống đạt đến trạng thái cân bằng. Các hằng số cân bằng cho sự
hình thành monoester từ một axit và ethanol và cho sự hình thành của diester từ
monoester và ethanol là như nhau: K1 = K2 = 20. tìm X để năng suất tạo
monoester là cực đại và tính giá trị năng xất cực đại đó

Đáp án:

A+E 
 M + H2O

[M][H 2O]
K1 = = 20
[A][E]

M+E 
 D + H2O

[D][H 2O]
K2 = = 20
[M][E]
[A][E]
K1
[M] [M] [H 2O] 1
= = = =
[A]0 [A]  [M]  [D] [A][E] [A][E]2
[H 2O]
 
[E]
[A]  K1  K1K 2 1 K 2
[H 2O] [H 2O]2 K1[E] [H 2O]
Đặt [H2O] / [E] = x,
1
khi đó ( x ) =
x K .
1 2
K1 x
Dùng bất đẳng thức Cosi tìm được biểu thức dưới mẫu max khi x = K1K2 :
1
max =
K2 .
1 2
K1
Do đó tại K1 = K2 = 20:
hiệu suất max là max = 1/3.
Thay thế tỉ lệ x là [H2O] / [E] ta có:

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

K1
[M] = [A] ,
K2
[D] = [A].
Theo cân bằng ta có
 K1 
[H2O] = [M] + 2[D] = [A]  2  ,
 K2 
[H 2O]  2 1 
[E] = = [A]   
K1K2  K K K2 
 1 2 
Do đó nồng độ ban đầu là
 2 1  K
[E]0 = [E] + [M] + 2[D] = [A]     [A] 1  2[A] ,
 KK 
 1 2 K2  K2
K1
[A]0 = [A] + [M] + [D] = [A]  [A]  [A]
K2

Do đó X bằng
2 1 K1
  2
[E]0 K1K 2 K 2 K2 1
X = = = 1
[A]0 K1 K1K 2
2
K2
Suy ra K1 = K2 = 20, X = 1.05.

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Câu 29
Metanol được sản xuất thương mại bằng cách sử dụng hỗn hợp cacbon
monoxit và hiđro với xúc tác kẽm oxit/đồng oxit:
CO(k) + 2H2(k) → CH3OH(k).
Tại nhiệt độ ph ng (298 K) và áp suất chuẩn 1 bar, biến thiên entanpy tạo thành
chuẩn (ΔHfo) và entropy tuyệt đối (So) của mỗi khí được cho sau đây.
Khí ΔHfo (kJ mol-1) So (J K-1 mol-1)
CO(k) -111 198
H2(k) 0 131
CH3OH(k) -201 240
a, Tính ΔHo, ΔSo, ΔGo, và Kp của phản ứng ở 298 K.
b, Một phản ứng thương mại được vận hành ở nhiệt độ 600 K. Tính giá trị K p của
phản ứng ở nhiệt độ này, giả thiết ΔHo and ΔSo không phụ thuộc nhiệt độ
c, Trong công nghiệp, metanol được sản xuất từ dạng khí đưa vào lò phản ứng với
tỉ lệ 2,00 mol H2 cho mỗi mol CO. Phần mol của metanol trong hỗn hợp khí đi ra
khỏi lò phản ứng là 0,18. Giả thiết cân bằng được thiết lập, tính áp suất tổng
cộng trong lò phản ứng ở nhiệt độ cao 600 K.

đáp án:

Ho = Hfo (CH3OH)- Hfo (CO)- 2Hfo (H2) kJ


= -201-(-111)-2(0) kJ
Ho =-90 kJ
So = So (CH3OH)- So (CO)- 2So (H2) J K-1
= 240-(198)-2(131) J K-1
= -220 J/K
Go = Ho-TSo
= -90-[(298)(-220)/1000]
= -24kJ

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Go = -RT ln Kp
Kp = exp (-Go/RT)
= exp [24000/(8.3145)(298)] = exp (9.69)
Kp = 1.6×104

CO(g) + 2H2(g) ⇌ CH3OH(g)


1 mol 2 mol 0 mol
1-y mol 2-2y mol y mol
Tổng = 3-2y mol
0,18 = y / ( 3-2y)
Suy ra y = 0,4

p(CH3OH) = 0,18Pt
p(CO) = 0,27 Pt
P(H2) = 0,55 Pt

Suy ra ptot = 111 bar

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Câu 30
Kim loại platinum mất khối lượng của nó khi tương tác với dòng khí của
flo nguyên tử tại T = 900 K. , xem hình dưới

Với dòng vào ứng với dòng khí trước biến động ( Inc) , còn dòng khí đi
ra là trong biến động( Des)
Không có sản phẩm rắn của sự tương tác của Pt với F được tìm thấy trên bề mặt.
Các sản phẩm khí PtF4 và PtF2 được phát hiện trong dòng khí được hút từ bề mặt.
2 khí này có một tỉ lệ không thay đổi và không thay đổi với sự thay đổi của dòng
chảy flo nguyên tử. giả thiết rằng chỉ tại bề mặt mới sảy ra sự khí hóa
a. Tìm áp suất của flo phân tử gần bề mặt bạch kim trong các điều kiện thử nghiệm
nhất định. Giả sử đầu tiên rằng phản ứng với thanh chưa sảy ra.
b. Tại sao 2 khí sản phẩm có 1 tỉ lệ là không thay đổi gần bề mặt thanh và tính tỉ lệ
đó?
c. Đưa ra các giả thiết cần thiết và ước lượng áp suất riêng của flo nguyên tử
trong dòng khí biến động .
d.
Sử dụng xác suất cân bằng không thứ nguyên  tương đương với tỉ lệ của dòng flo
trong biến động so với dòng flo đi vào biến động . Hãy xem xét các bước khác của
khí hóa như là trạng thái cân bằng. Dòng khí biến động ρi của từng khí i có liên
quan đến áp suất từng phần của nó như
pi
i  c
( mi )1/2
trong đó mi là khối lượng phân tử, c là hằng số.

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Đưa ra công thức biểu diễn tốc độ khí hóa của Pt với lượng flo nguyên tử đi vào
biến động với các giả thiết của bạn, biết
Rpt= dnPt/dt ( tổng tất cả bạch kim tồn tại trong biến động dạng mol/diện tích)

trong đó mi là khối lượng phân tử, c là hằng số.


e. Ước tính xác suất cân bằng  trong điều kiện thử nghiệm,.
f. Bao nhiều gam Pt sẽ được khí hóa từ 1 cm2 của bề mặt Pt trong 15 phút, nếu
dòng khí của flo nguyên tử đi vào biến động có lưu lượng là 2 1018 nguyên tử / cm2
/ s?
với lưu lượng 𝜌 = 𝑃/(2𝜋𝑚𝑅𝑇)0,5

Kр (900 К),
Phản ứng khí р(900 K), bar
bar–1
2F(g) = F2(g) 1.7103 PtF2 210–6
Pt(s) + 2F(g) =
5108 PtF4 410–8
PtF2(g)

Đáp án:
a.


2F 
 F2
pF2
K p  1.7  103 bar 1  ; pF  105 bar
pF2
pF2  1.7  107 bar
b.
Pt(s) + PtF4(g)  2PtF2(g)

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

2
pPtF2

pPtF4
chính là tỉ lệ đó , do nó là hằng số cân bằng của phản ứng nên = const
bằng 10-4
c.

F(Inс)  
 PtF2 , PtF4
 F(Des)  Pt (s) 

giả sử trong biến động hệ đạt được cân bằng do đó
PF des = (2.10-6 / 5.108) 0,5 = 6,3.10-8 bar
d.

F(Inс)  
 PtF2 , PtF4
 F(Des)  Pt (s) 

FInс  FDes  2PtF2  4PtF4
C là hằng số triệt tiêu hết nên có;

pFInс pFDes pPtF2 pPtF4


 1/2
 1/2
2 1/2
4
( mF ) ( mF ) ( mPtF2 ) ( mPtF4 )1/2
Vì PtF4 << PtF2 , và K của phản ứng sinh PtF2 từ F là rất lớn nên coi chỉ có PtF2
chứa F nên
pFInс pPtF2
 2
( mF )1/2 ( mPtF2 )1/2
Do đó tốc độ khí hóa với tỉ lệ áp suất tương tự tỉ lệ lưu lượng
dnPt 
rPt    PtF2   PtF4   PtF2   FInс
dt 2
e.
có từ trên:

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


pFInс pPtF2
 1/2
2
( mF ) ( mPtF2 )1/2
pFInс  105 bar, pPtF2  2  10 6 bar,
pPtF2 ( mF )1/2 4.35
2  0.4   0.1
pFInс ( mPtF2 )1/2 15.26
f.
dnPt 
rPt    PtF2   PtF4   PtF2   FInс
dt 2
0.1 0.1 pFIn 0.1
rPt  PtF2  F,In   N   2  1018  1017 atoms/cm2 /s
2 (2mF RT )1/2 A
2 2
15  60  1017  9 1019 atoms/cm2  1.5 104 mol /cm2 = 0.029 g/cm2

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Câu 31
Bảng sau đây cung cấp năng lượng Gibbs mol tiêu chuẩn ở các nhiệt độ khác nhau
cho phản ứng (1) dưới đây
SO3(g) SO2 (g) + ½ O2 (g) (1)
T/oC 527 552 627 680 727
ΔrGo /kJ·mol–1 21.704 20.626 14.210 9.294 4.854
1. Ước tính lnKp ở mỗi nhiệt độ.
2. Một lượng 15,19 g sắt (II) sulfat được đun nóng trong một thùng chứa 1 lít đã
được đun nóng đến 651,33 oC, trong đó các phản ứng sau đây xảy ra:
FeSO4 (s) Fe2O3 (s) + SO3 (g) + SO2 (g) (2)
2SO3(g) 2SO2 (g) + O2 (g) (3)

Khi hệ thống đạt đến trạng thái cân bằng, áp suất riêng của oxy là 21,28 mmHg.
Tính toán áp suất cân bằng của khí và giá trị của Kp3 cho phản ứng (3) ở trạng
thái cân bằng.
3.Tính tỷ lệ phần trăm FeSO4 bị phân hủy?

Đáp án:
T/ K 800 825 900 953 100
lnKp1 -3.263 -3.007 - 1.899 -1.173 -0.591
Có lnKp = -∆H/RT + R ∆S
Phương trình tuyến tính y=ax + b
Thay các số liệu vào sẽ có :
lnKp1 = -10851(1/T1) + 10.216
Tại 651,33 oC
lnKp1 = -10851(1/924.33) + 10.216 → lnKp1 = -1.523313881 → Kp1 = 0.218
+ 10.216 → lnKp1 = -1.523313881 → Kp1 = 0.218
2
PSO P
K3  2 O2
2
 ( K p1 ) 2  (0.218) 2  0.047524
P SO3

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


a/2 = 21.28/760 = 0.028 atm suy ra a=0,056atm
cân bằng
2
PSO P
K p3  2 O2
2
 ( K p1 ) 2  (0.218) 2  0.047524
P SO3

( P  a) 2 (a / 2) ( P  0.056) 2 0.028
2
PSO P
K p4  2 O2
   0.047524
2
PSO 3
( P  a)2 ( P  0.056) 2
( P  0.056) 2 0.028
 0.047524
( P  0.056) 2
( P  0.056) 2
→  1.6973
( P  0.056) 2
( P  0.056)
→  1.303 → P + 0.056 = 1.303P - 0.073
( P  0.056)
→ 0.303P = 0.12896 → P = 0.425 atm
Cân bằng 2:
2 FeSO4 (s) Fe2O3 (s) + SO3 (g) + SO2 (g)
Kp3 = PSO3PSO2 = (P-a)(P+a) = (0.425 - 0.056)(0.425 + 0.056) = 0.177
PV = nRT, n = PV/PT = (0.425)1 /(0.082×924.33) = 5.6×10-3 mol

Số mol FeSO4 bị phân hủy = 2n(SO3) = 0,0112 mol


Khối lượng FeSO4 phân hủy = 0,0112 × 151,91 = 1,70 gam
Phần trăm FeSO4 bị phân hủy = 1,70 / 15,19 = 11,21%.

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Câu 32

Phương pháp phổ đo quang là phương pháp tiêu chuẩn để nghiên cứu các cân bằng
hóa học có sự biến đổi màu sắc. Kỹ thuật này dựa vào định luật Beer phát biểu
rằng độ hấp thụ tỉ lệ tuyến tính với đường đi của ánh sáng l (quãng đường mà ánh
sáng phải đi qua chất) và nồng độ mol của tiểu phân hấp thụ.
Xét phản ứng: 2NO2(k)  N2O4(k).
(Lưu ý rằng khí NO2 có màu nâu đỏ còn N2O4 không có màu).
Có hai tế bào chứa tỉ lệ NO2/N2O4 và có đường đi của ánh sáng là l1, l2 khác
nhau, giả thiết rằng có thể đặt một áp suất p 1 và p2 lên các tế bào để cho hai hỗn
hợp đều có độ hấp thụ ngang nhau. Như vậy ta có thể xác định được hằng số cân
bằng của phản ứng này.
a. Xây dựng biểu thức tính hằng số cân bằng Kp phụ thuộc vào p 1, p2 và tỉ lệ
r = l1/l2
b. Trong một thí nghiệm thì l1 = 250mm và l2 = 50mm. sử dụng các giá trị
thí nghiệm cho dưới đây hãy tính hằng số cân bằng Kp ở nhiệt độ thí nghiệm.

Thí nghiệm Độ hấp thụ P1, mmHg P2, mmHg


I AI 2,00 11,00
II AII 4,00 23,5

c. Tính tỉ lệ độ hấp thụ AI/AII

Đáp án;
a. Dựa vào phương trình trạng thái khí lý tưởng ta có:

n P
C 
V RT

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Theo định luật Beer có: A   cl  kPl , với A là độ hấp thụ, ɛ và k là những
hằng số.
Hằng số cân bằng của phản ứng 2NO2(k) N2O4(k) là:
pN2O4 1 xN2O4 1 (1  xN2O4 )
KP  2
 . 2  . 2
pNO2
P xNO 2
p xNO2

Với p là áp suất chung của hệ; x là phần mol của NO 2


Do độ hấp thụ cuat hai cuvet bằng nhau  p1(NO2).I1 = p2(NO2).I2 (vì chỉ
có NO2 hấp thụ ánh sáng). Biểu thức này có thể viết:
p1.x1.(NO2).I1 = p2.x2(NO2).I2 (1)
Tỉ số phản ứng ở các cuvet phải ngang nhau do các hỗn hợp đều cân bằng.
1 (1  x1 ( NO2 ))
 KP  . (2)
p1 x12 ( NO2 )
1 (1  x2 ( NO2 ))
KP  . (3)
p2 x22 ( NO2 )
Từ (1), (2), (3) và r = l1/l2 ta có:
r (r  1).( p2  rp1 )
KP 
(r 2 p2  p2 )2
b. Thay các giá trị thực nghiệm vào các biểu thức ta thu được
Thí nghiệm 1: KP = 0,0131
Thí nghiệm 2: KP = 0,0120
 KP = (0,0131 + 0,0120)/2 = 0,01255
c. Từ định luật Beer ta có với mỗi tế bào (i = 1, 2)
AI piI ( NO2 ) piI xiI ( NO2 )
 
AII Pi II ( NO2 ) piII xiII ( NO2 )
Với pIi và pIIi là các áp suất chung, xiI và xiII là phần mol của NO2.
(1  x)
Áp dụng biểu thức: K P   x = [-1 + (1 + 4KP.p)1/2]/2KP.p
px 2
Đối với cuvet thứ nhất ta có:

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

AI p1I x1I ( NO2 ) [-1+(1+4K P . p1I )1/2 ]


   0,511
AII p1II x1II ( NO2 ) [  1  (1  4 K P . p1II )1/2 ]
Tương tự đối với cuvet thứ hai có:
AI p2I x2I ( NO2 ) [-1+(1+4K P . p2I )1/2 ]
   0,516
AII p2II x2II ( NO2 ) [  1  (1  4 K P . p2II )1/2 ]
 AI/AII = (0,511 + 0,516)/ 2 = 0,5235

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Câu 33

PbCO3 và ZnO thường được sử dụng làm bột tạo màu trắng. H2S trong không khí
có thể làm hư hại các bột màu này do các phản ứng sau:
PbCO3 (r) + H2S (k)  PbS (r) + CO2 (k) + H2O (h)
(1)
ZnO (r) + H2S (k)  ZnS (r) + H2O (h) (2)
a) Tính hằng số cân bằng của các phản ứng (1) và (2).
b) Cần khống chế nồng độ tối đa của H2S trong không khí bằng bao nhiêu g/m3 để
các bột màu nói trên không bị hư hại?
c) Trong 2 chất màu nói trên, chất nào ưu thế hơn khi môi trường có H 2S, tại sao?
d) Bằng cách xử lí với dung dịch H2O2, có thể làm trắng lại các mảng bị đổi màu do
sự hình thành PbS. Viết phương trình của phản ứng xảy ra trong cách xử lí này.
e) Hãy chứng tỏ rằng, về mặt nhiệt động học, oxi của không khí có thể thay thế H2O2
trong phương pháp xử lí trên.
g) Trong thực tế, ngay cả khi không khí chưa bị ô nhiễm nặng, chẳng hạn p(H 2S) =
5,1.10-9 atm, mầu trắng của PbCO3 để lâu trong không khí vẫn bị xám dần đi do sự
hình thành PbS. Hiện tượng này có thể giải thích như thế nào?
Để tính toán có thể sử dụng các dữ kiện và bảng sau: T= 298K; áp suất khí
quyển p = 1,000 atm;
% thể tích của các khí và hơi trong không khí: N 2 77,90; O2 20,70; CO2 0,026; H2O
(h) 0,40; các khí khác: 1,03.

PbCO3(r) H2S(k) PbS(r) ZnO(r) ZnS(r) CO2(k) H2O(h) PbSO4(r) H2O2(l)


ΔfG°298
- 626,0 - 33,0 - 92,6 - 318,0 - 184,8 - 394,2 - 228,5 - 811,5 120,4
kJ/mol
Màu trắng đen trắng trắng trắng

Đáp án:
ΔG°(1) = (-92.6 – 394.2 – 228.5 + 626.0 + 33.0) kJ/mol = -56,3 kJ/mol
K(1) = e- ΔG°(1)/RT = e56300/8,314.298 = 7,4.109.

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Đối với phản ứng (2)


ΔG°(2)=(-184.8 -228.5 + 318.0 + 33.0) kJ/mol = - 62,3 kJ/mol
K(2) = e- ΔG°(2)/RT = e62300/8,314.298 = 8,3.1010

b) Đối với phản ứng (1)


2.6  104  4 103
ΔG(1)= -RTlnK(1)+ RT.ln pH 2 S
Điều kiện để (1) ưu thế theo chiều thuận:
2.6  104  4 103
ΔG(1) =-RTlnK(1) + RT.ln <0 (a)
pH 2 S
2.6  104  4 103
→ pH2S > = 1,4.10-16 bar (b)
7, 4.109
Để bảo vệ được mầu trắng PbCO3 thì nồng độ H2S được phép trong không khí tối
đa là:
34.(1,4.10-16.1000 L)/(0,082 L.bar.mol-1.K-1.298K) = 1,9.10-13 g/m3
Đối với phản ứng (2)
4 103
ΔG(2) = - RTlnK(2) + RT.ln
pH 2 S
Điều kiện để (2) ưu thế theo chiều thuận:
4 103
ΔG(2) = - RTlnK(2) + RT.ln <0 (c)
pH 2 S

4 103
→ pH2S > = 4,8.10-14 bar
8,3.1010
Để bảo vệ được mầu trắng ZnO thì nồng độ H2S được phép trong không khí tối đa
là: 34.(4,8.10-14.1000 L)/(0,082 L.bar.mol-1.K-1.298K) = 6,7.10-11 g/m3
c) ZnO ưu thế hơn vì:
- Phản ứng (1) Tự diễn biến ở những nồng độ H2S nhỏ hơn;

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


- Sản phẩm của (1) là PbS có mầu đen còn sản phẩm của (2) là ZnS vẫn còn là
mầu trắng.
d) PbS + 4H2O2  PbSO4 + H2O (3)
e) PbS + 2 O2  PbSO4 (4)
ΔG° = -811.5 kJ/mol + 92.6 kJ/mol = - 718.9 kJ/mol
1
ΔG = - 718.9 kJ/mol + RT.ln = - 711,1 kJ/mol
0.207 2
Phản ứng (4) có thể tự diển ra trong không khí ở nhiệt độ 298 K. Oxi của không
khí có thể tái tạo màu trắng bằng cách oxi hóa PbS  PbSO4.
g) Với p(H2S) = 5.1.10-9 bar thì
2.6  104  4 103
ΔG(1) = -56,3 kJ/mol + RT·ln  -43 kJ/mol.
5,1.109
Trong không khí xảy ra đồng thời 2 quá trình: tạo ra và làm mất PbS.
k1 ...
PbCO3 (r) + H2S (k) PbS +

O2
PbSO4
k2
Xét về phương diện nhiệt động học thì sự oxi hóa PbS bởi oxi không khí thuận lợi
hơn rất nhiều. Sự đổi màu của PbCO3 có thể là do phản ứng oxi hóa PbS bởi oxi
không khí bị cản trở động học.

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Câu 34
Người ta có thể tái chế Cl2 từ HCl (một sản phẩm phụ của nhiều phản ứng tổng
hợp hữu cơ) bằng phản ứng sau:
O2(k) + 4HCl(k) 2H2O(k) + 2Cl2(k)
Tại 298K, các giá trị H of (kJ.mol–1), CP (J.K–1.mol–1) của các chất sau:
Chất O2(k) Cl2(k) HCl(k) H2O(k)
H of (kJ.mol–1) 0 0 –92,5 –242,0
CP (J.K–1.mol–1) 29,0 34,0 29,0 34,0
a) Tính H 0 (kJ) của phản ứng tại 700K khi thu được 1,5 tấn Cl2, giả thiết phản
ứng xảy ra trong điều kiện đẳng áp, các giá trị CP không thay đổi trong khoảng
nhiệt độ 298 – 700K.
b) Dưới áp suất p và nhiệt độ T, hằng số cân bằng của phản ứng K P = 10,0. Ở
trạng thái đầu, bình phản ứng chứa HCl(k) và lượng dư O2(k). Tính áp suất riêng
phần (atm) của O2(k) tại trạng thái cân bằng, biết rằng khi ấy hiệu suất chuyển
hóa của HCl(k) là 80%.
c) Gọi tỉ số giữa phần mol tại thời điểm cân bằng của HCl(k) và O2(k) là t  x(HCl)
x(O2 )
. Tính giá trị của t khi phần mol của các sản phẩm đạt cực đại. Giả thiết phản ứng
xảy ra trong điều kiện đẳng áp.

Đáp án:
a) Tính lượng nhiệt cần sử dụng để thu được 1,5 tấn clo tại 700K.
- Tính H 0 (ph¶n øng)  2H 0f (H 2O)  2H 0f (Cl 2 )  H 0f (O2 )  4H 0f (HCl)
= 2.(–242) – 4.(–92,5) = –114 (kJ.mol–1)
- Biến thiên nhiệt dung của các chất trong phản ứng:
Cp (ph¶n øng)  2Cp (H2O)  2Cp (Cl 2 )  Cp (O2 )  4Cp (HCl)
= 2.34 + 2.34 – 29 – 4.29 = –9 (J.mol–1.K–1)
- Biến thân entanpy của phản ứng ở 700K được tính theo định luật Kierchoff:
H 0 (t¹i 700K)  H 0 (ph¶n øng, 289K)  (9).(700  298)
= –114000 + (–9).(700 – 298) = –117618 (J. mol–1)

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


- Cứ 2 mol Cl2 sinh ra (tương đương 0,142 kg Cl2) thì tỏa ra lượng nhiệt: 117,618
kJ
- Để thu được 1,5 tấn Cl2 = 1500kg Cl2, nhiệt lượng tỏa ra tại 700K:
1500.(117,618)
H 0 (ph¶n øng, 700K)   1242444 (kJ)
0,142
b) Tính áp suất riêng phần của oxi:
Xét cân bằng:
O2(k) + 4HCl(k) 2H2O(k) + 2Cl2(k)
Ban đầu: n1 mol 0 0
Phản ứng: 0,8n1 mol 0,4n1 mol 0,4n1 mol
Cân bằng: 0,2n1 mol 0,4n1 mol 0,4n1 mol
(Do O2 dùng dư, nên chỉ xét đến sự thay đổi số mol của HCl và các sản phẩm).
Tại cần bằng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, tỉ lệ về số mol bằng tỉ lệ về áp
suất. Từ số mol các chất tại cân bằng, ta có:
p(H2O)  p(Cl 2 ); p(Cl 2 )  2 p(HCl)
pH2 2O . pCl2 2 16. pCl4 2
16
→ K P  4
   10  pO2  1,6 (atm)
pO2 . pHCl pO2 . pCl4 2 pO2
→ Áp suất của O2 tại cân bằng là 1,6 atm.
c) Tính giá trị t của phần mol các chất tại cân bằng:
- Tổng phần mol của các chất: x(H2O) + x(Cl2) + x(HCl) + x(O2) = 1
- Do ban đầu chỉ có chỉ có chất phản ứng, nên tại cân bằng: x(H2O) = x(Cl2)
1  2.x(Cl 2 )
 2.x(Cl 2 )  (t  1).x(O2 )  1  x(O2 ) 
t 1
→ 2x(Cl2) + (t + 1).x(O2) = 1
Mặt khác:
n 1x(Cl 2 )4 x(Cl 2 )4 x(Cl 2 )4 .(t  1)5
K  Kx . p  Kx . p   
x(O2 ).x(HCl)4 .P x(O2 ).x(O2 )4.t 4.P [1  2.x(Cl 2 )]5.t 4.P
Lấy ln 2 vế, ta được:
ln K  4.ln x(Cl 2 )  5.ln(t  1)  5.ln[(1  2.x(Cl 2 )]  4ln t  ln P

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Lấy vi phân 2 vế, ta được:


dK 4.dx(Cl 2 ) 5dt (2)dx(Cl 2 ) 4dt 4dP
   5.  
K x(Cl 2 ) t 1 1  2.x(Cl 2 ) t P
Để phần mol các chất sản phẩm là cực đại, nghĩa là dx(Cl2) = 0, khi đó:
5dt 4dt 5 4 x(HCl)
0    t  4
t 1 t t 1 t x(O2 )
Cách giải khác:
4HCl(k) + O2(k) 2H2O(k) + 2Cl2(k)
Ban đầu (mol) : 4 a 0 0
Phản ứng (mol) : 4h h 2h 2h
Cân bằng (mol) : 4 – 4h a–h 2h 2h
x(HCl) 4  4h 2h
Đặt t   ; x(Cl ) 
a h 4 a h (*)
2
x(O2 )
Do tỉ lệ phản ứng giữa các chất là 4 : 1 (theo đúng hệ số tỉ lượng), do đó, chọn t =
4 để xét:
4  4h
Xét t   4a1
a h
2h
Suy ra x(Cl 2 )(t¹i t = 4)  (I)
5 h
4  4h 4  ht  4h
Xét t   4  a  (**)
a h t
Lưu ý, t luôn nhò hơn hoặc bằng 4
4  4h
t  4  a  1 (®óng)
a h
2ht
Thay (**) vào (*), thu được: x(Cl 2 )(t¹i t  4)  (II)
4  4t  h4
Ta sẽ chứng minh:
x(Cl 2 ) (t¹i t = 4) > x(Cl 2 ) (t¹i t  4) ví i mäi t < 4 (***)

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Thay (I) và (II) vào (***) thu được:
2h 2ht

5  h 4  4t  h4
 h(4  t )  (4  t )
 h  1 do t  4 (lu«n tháa m· n)

Vậy x(Cl 2 ) (t¹i t = 4) > x(Cl 2 ) (t¹i t  4) ví i mäi t < 4 ,


đồng nghĩa với tỉ số lớn nhất t = 4

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

Câu 35
1.
Ở giai đoạn cuối của quá trình lò cao, gang đúc được tạo thành theo phản ứng:
3Fe (r) + C (r) → Fe3C (r) (1)
FeO (r) + CO (k) → Fe (r) + CO2 (k) (2)
FeO (r) + C (r) → Fe (r) + CO (k) (3)
Các giá trị biến thiên enthalpy tạo thành chuẩn và entropy chuẩn của các chất trên
ở 298,15K được cho trong bản sau
Chất FeO CO CO2 Fe C Fe3C

∆𝐻𝑓0 ,kJ/mol -266 -110 -393 0 0 31

𝑆𝑓0 , J/mol.K 57 198 214 24 6 101

a, Tính năng lượng Gibbs và hằng số cân bằng của các phản ứng (1), (2) và (3).
b, Giả sử ∆H và ∆S không phụ thuộc vào nhiệt độ phản ứng, hãy ước tính nhiệt độ
tự diễn của các phản ứng (1), (2) và (3).
c, Xác định giá trị nhiệt độ T mà tại đó nồng độ CO2 trong hệ là 1,05.10-2 % thể
tích và áp suất tổng là 1 atm.
d. Tại nhiệt độ T trên, xác định phản ứng chiếm ưu thế. Tính độ chuyển hóa của
FeO thành Fe (α) của phản ứng này (biết p(CO) +p(CO2) = 1atm.
e, Dự đoán sự thay đổi độ chuyển hóa α khi tăng nhiệt độ.
2.
Hằng số cân bằng của phản ứng: PCl3(k) + Cl2(k) PCl5(k) ở 500K là KP =
3 atm-1.
a) Tính độ phân li của PCl5 ở 1atm và 8 atm.
b) Ở áp suất tổng nào, độ phân li là 10%.
c) Phải thêm bao nhiêu mol Cl2 vào 1mol PCl5 để độ phân li của PCl5 ở 8 atm là
10%.
3.

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Cho phản ứng sau:

CH4 (k) + H2O (k)  3 H2 (k) + CO (k) (*)


a. Hằng số cân bằng của phản ứng (*) ở 298K là K P, 298K=1,45×10-25; ở 1580K là
KP, 1580K =2,66×104. Coi entropi và entanpi không phụ thuộc vào nhiệt độ, tìm ΔHo
và ΔSo của phản ứng (*).
b. Nạp vào bình phản ứng có thể tích không đổi 1mol CH4 và 1mol H2O rồi nâng
nhiệt độ lên 1100K. Khi hệ phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì thấy áp suất trong
bình phản ứng là 1,6atm. Tính hiệu suất chuyển hóa của CH4.
4.
Thực hiện phản ứng: 2NOCl(k) 2NO(k) + Cl2(k)
a.Ban đầu cho vào bình phản ứng NOCl, thực hiện phản ứng ở 300 0C. Khi hệ đạt
trạng thái cân bằng thấy áp suất trong bình là 1,5 atm. Hiệu suất của phản ứng là
30%. Tính hằng số cân bằng của phản ứng.
b.Ở nhiệt độ 3000C, phản ứng có thể tự xảy ra được không? Vì sao?
c.Thực hiện phản ứng và duy trì áp suất của hệ phản ứng ở điều kiện đẳng áp: 5
atm. Tính phần trăm số mol của các khí ở trạng thái cân bằng?
d.Một cách cẩn thận, cho 2,00 gam NOCl vào bình chân không có thể tích 2,00 lít.
Tính áp suất trong bình lúc cân bằng ở 300 0C.
5.
Cân bằng đồng thể, tại một nhiệt độ xác định:
2N2O5(k) 4NO2(k) + O2(k)
Áp suất giữ không đổi ở 1,00 atm. Khi cân bằng có 0,1% lượng N 2O5 bị phân hủy.
Khi tăng thể tích lên 10 lần, nhiệt độ giữ không đổi thì độ phân hủy là bao nhiêu khi
hệ đạt cân bằng?
6.
Ngày nay, để sản xuất clo từ hiđro clorua, người ta sử dụng cân bằng:
O2 (k) + 4 HCl (k)  2 Cl2 (k) + 2 H2O (k)

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

a. Cho vào bình phản ứng 2,2 mol oxi và 2,5 mol hiđro clorua ở áp suất cố định là
0,5 atm và nhiệt độ T. Khi hệ đạt cân bằng thì bình phản ứng chứa lượng oxi gấp
đôi hiđro clorua, tìm giá trị T (oC).
b. Ở 520oC, nạp vào bình phản ứng một lượng hỗn hợp khí oxi và hiđro clorua. Ở
trạng thái cân bằng thì hiệu suất chuyển hóa của hiđro clorua bằng 80%. Tìm áp
suất riêng phần của oxi tại trạng thái cân bằng?
Cho: Bảng số liệu nhiệt động (coi không phụ thuộc vào nhiệt độ)
Chất O2 (k) HCl (k) Cl2 (k) H2O (k)
ΔHos (kJ/mol) -92,3 -241,8
So (J/mol.K) 205 186,8 223 188,7
7.
Trong một bình kín dung tích không đổi có chứa 0,1 mol Fe3O4 và 0,4 mol
H2. Nung nóng bình đến 1000K. Biết các phản ứng xảy ra trong bình như
sau:
Fe3O4(r) + 
 3FeO(r)
H2(k) 
 + H2O(k (1) Kp (1) = 1,862
FeO(r) + H2(k) 


 Fe(r) + H2O(k) (2) Kp (2) = 0,615
Xác định thành phần của hệ tại thời điểm cân bằng.

Đáp án
1.

∆𝐻𝑓0 , kJ ∆𝑆𝑓0 ,J/K ∆𝐺𝑓0 ,J Kp

P/ư (1) 31 23 24146 0 (phản ứng chỉ


có chất rắn)
P/ư (2) -17 -17 -11934 123,57
P/ư (3) 156 159 108618 9,13.10-20
∆𝐻 0
∆𝐺𝑓0= 0 , T =
∆𝑆 0
31000 17000 156000
T1= = 1348𝐾 ; T2= = 1000𝐾; T3= = 981𝐾
23 17 159

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


𝑝(𝐶𝑂2 )
K3 = p(CO); K2 = ; Vì vậy p(CO2) = K2K3
𝑝(𝐶𝑂)

∆𝐺20 +∆𝐺30 ∆𝐺20 +∆𝐺30


lnp(CO2) = lnK2 + lnK3 = − ; => T = −
𝑅𝑇 𝑅𝑙𝑛𝑝(𝐶𝑂2 )

p(CO2) = p toàn phần 𝜑(CO2) = 1·1,05·10–4 = 1,05·10–4 atm

11934−108618
T= = 1269K
8,314 ∙𝑙𝑛(1,05∙10−4 )
Tại 1269K
11934
lnK2 = => K2 = 3,1
8,314∙1269
−108618
lnK3 = => K3 = 3,38. 10-5
8,314∙1269

Vì K2>>K3 nên phản ứng chiếm ưu thế là phản ứng (2)


FeO (r) + CO (k) → Fe (r) + CO2 (k)
𝑝(𝐶𝑂2 ) 𝑝(𝐶𝑂2 ) 𝐾2
K2 = ; Độ chuyển hóa α = = = = 0,756 (75,6%)
𝑝(𝐶𝑂) 𝑝0 (𝐶𝑂) 𝐾2 +1

∆H < 0 , phản ứng tỏa nhiệt, nên theo nguyên lý Le Chatelier, khi tăng nhiệt độ,
cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch, làm độ chuyển hóa α giảm
2.
a.
PCl5(k) PCl3(k) + Cl2(k)
Cân bằng a(1-α) Aα aα
Δn
 P  a2α2  P 
KP  Kn     
 n  a1  α   a1  α  
Ta có:
 i 

P.α 2 1 1
Với ∆n = 1, ∑ni = a(1+α)    α
1 α 2
3 1  3P
Với P = 1 atm  α  0,5
Với P = 8 atm  α  0,2
b) Ở áp suất nào độ phân li là 10%

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

P.α 2 1 0,12.P 1
Ta có:     P = 33 atm
1 α2 3 1  0,12 3
c) Gọi b là số mol Cl2 cần thêm vào:
PCl5(k) PCl3(k) + Cl2(k)

Ban đầu 1 0
Cân bằng 0,9 0,1 (b + 0,1)
0,1.b  0,1  8  1
Δn
 P 
Ta có: K P  K n  
     b = 0,5 (mol)
  ni  0,9  b  1,1  3
3.
a.
H o 1 2, 66 104 H o
 T1  T2   ln  2981  15801 
K p (T2 ) 1
ln  25

K p (T1 ) R 1, 45 10 8,314
H o  205, 75 kJ
 RT ln K  H o  T  S o
8,314  298  ln(1, 45 1025 )  205750  298  S o
205750  141700
S o   214,93( J / K )
298
b.
G1100
o
 205750  1100  214,93  30673J
30673
K1100  e 8,3141100
 28,6
CH4 (k) + H2O (k)  3 H2 (k) + CO (k)
nban đầu 1 1 0 0
Δn -a -a +3a +a
ncb 1-a 1-a 3a a Σn = 2(1+a)
1 a 1a 3a a
Pcb p p p p
2(1  a) 2( 1  a ) 2( 1  a ) 2( 1  a )

27  a 4 1 4K P a2
KP   p2   
4  (1  a) (1  a)
2 2
p 27 1  a 2

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


K = 28,6; p = 1,6 atm → a = 0,7501→ Hiệu suất 75,01%
4.a.
Phản ứng: 2NOCl(k) 2NO(k) + Cl2(k)
x
x-2a 2a a
suy ra tổng áp suất của hệ: x + a = 1,5 và H = 2a/x = 0,3.
Ta có : a = 0,196 và x = 1,304  KP = 0,036
b.
Ta có K < 1 suy ra lnK < 1 nên ∆G0 > 0. Vậy phản ứng không tự xảy ra.
c.
Ta có KP = 0,036 suy ra KC = 7,661.10-4. ( vì KP = KC.(RT)∆n)
Cbđ = P/RT = 5/0,082.573= 0,106
Phản ứng: 2NOCl(k) 2NO(k) + Cl2(k)
0,106
0,106 - 2a 2a a

a.(2a) 2
Suy ra  KC  7, 661.104 Vậy a = 0,011.
(0,106  2a) 2

Phần trăm NOCl: 71,8%; Cl2: 9,4%; NO: 18,8%.


d.
Phản ứng: 2NOCl(k) 2NO(k) + Cl2(k)
0,717
0,717 - 2a 2a a

a.(2a)2
Suy ra  K P  0, 036 Vậy a = 0,125.
(0, 717  2a)2

Áp suất trong bình khi hệ đạt trạng thái cân bằng là 0,842 atm

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

5.

N2O5(k)  4NO2(k) + O2(k) Kp n


nban đầu a
ncân bằng a.(1-) 4..a .a a.(1+3.)
4a 4.P
PNO2  .P   1,997.103.P (atm)
a.(1  3) 1  3.

PO2  .P  4,99.104.P (atm)
(1  3)
1  2
PN 2O5  .P  0,997.P (atm)
(1  3)
Khi cân bằng: 2 N2O5  0,001

(1,997.103 )4 .(4,99.104 )
4
PNO .PO2
 KP  2
  7,98.1015
PN2 2O5 (0,997) 2

Khi tăng thể tích 10 lần, nhiệt độ giữ không đổi V' = 10V.
Gọi x là số mol N2O5 bị phân hủy:
3
 nsau  1  .x
2
3
1  .x
P1.V1 n1 2
Ta có:   P2 
P2 .V2 n2 10,015
4
 2x 1  1,5x   x / 2 1  1,5x 
 1  1,5x . 10,015  .

.
10,015 
   1 1,5x
K P  7,98.1015 2
 1  x 1  1,5x 
 1  1,5x . 10,015 
 
x5 10,0153
  .7,98.1015  1012
(1  x) 2 3
2
Giả sử x<<1  x = 3,98.10-3 mol
' = 3,98.10-3 ≈ 0,4%
6.

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


a.
O2 (k) + 4 HCl (k)  2 Cl2 (k) + 2 H2O (k)
Ban đầu (mol) 2,2 2,5
Cân bằng (mol) 2,2-x 2,5-4x 2x 2x
Theo đề: 2,2 - x = 2(2,5 – 4x)
x = 0,4 mol
(2𝑥)2(2𝑥)2(4,7 − 𝑥) 1
𝐾= × = 2,983
(2,2 − 𝑥)(2,5 − 4𝑥)4 𝑃𝑡ổ𝑛𝑔
ΔHo = -114,4 kJ/mol và ΔSo = -128,8 J/mol.K
ΔGo = -RTlnK = ΔHo - TΔSo → -2,436T = -11400 + 128,8T → T = 829,7 K =
556,7oC
b.
Ở 520oC thì lnK = -ΔHo/RT + ΔSo/R = 1,86 → K = 6,422
O2 (k) + 4 HCl (k)  2 Cl2 (k) + 2 H2O (k)
Ban đầu (mol) a b
Cân bằng (mol) a-0,2b 0,2b 0,4b 0,4b
Dễ thấy: PCl2/PHCl = 2 và PCl2 = PH2O
Mặt khác:
2
𝑃𝐶𝑙 2
× 𝑃𝐻22𝑂
𝐾= 4 = 6,422
𝑃𝑂2 × 𝑃𝐻𝐶𝑙
Từ đó: PO2 = 2,49 atm
7.
Nhận xét: cả Kp (1) và Kp (2) đều có cùng biểu thức hằng số cân bằng nên đây là
các cân bằng nối tiếp.
Vì Kp (1) > Kp (2)  cân bằng (1) xảy ra trước cân bằng (2).
Khi phản ứng (1) xảy ra:
Fe3O4(r) + 
 3FeO(r)
H2(k) 
 + H2O(k) Kp (1) = 1,862
Ban đầu: 0,1 mol 0,4 mol
Cân bằng: 0,1 - x 0,4 - x 3x x

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà sđt: 0335626858

p H2Ox
Kp (1) = P = = 1,862  x = 0,26 > 0,1
H2 0,4 - x
Vậy (1) xảy ra hoàn toàn.
Sau phản ứng (1) thành phần hệ gồm: H2 : 0,3 mol
H2O: 0,1 mol
FeO: 0,3 mol.
Khi phản ứng (2) xảy ra:

 Fe(r)
FeO(r) + H2(k) 
 + H2O(k) (2) Kp (2) =
0,615
Ban đầu: 0,3 mol 0,3 mol 0,1 mol
Cân bằng: 0,3 - y 0,3 - y y 0,1 + y
p H2O 0,1 + y
Kp (2) = = = 0,615  y = 0,052 mol < 0,3 mol
PH2 0,3 - y
Vậy cân bằng được thiết lập là cân bằng (2).
Tại thời điểm cân bằng: H2 : 0,248 mol
H2O: 0,152 mol
FeO: 0,248 mol.
Fe: : 0,052 mol.

Snaketime-gửi Đỗ Hóa Thạch

You might also like