ĐÁP ÁN ĐỀ 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐÁP ÁN THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 10

TRƯỜNG THPT CỔ LOA NĂM HỌC 2022 - 2023


-------------- Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 05/3/2023
-----------------------------------------------
Câu 1: (4,0 điểm)
1.1. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1. Viết cấu
hình electron và xác định vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn.

* Trường hợp 1: Cấu hình electron của X là [Ar] 4s1.


X thuộc ô thứ 19, chu kì 4, nhóm IA. 0,33

* Trường hợp 2: Cấu hình electron của X là [Ar] 3d54s1.


X thuộc ô thứ 24, chu kì 4, nhóm VIB. 0,33

* Trường hợp 3: Cấu hình electron của X là [Ar] 3d104s1.


X thuộc ô thứ 29, chu kì 4, nhóm IB. 0,33

1.2. Hợp chất A có công thức MX2, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân của M
có n – p = 4; của X có n’ = p’, trong đó n, n’, p, p’ là số nơtron và số proton. Tổng số proton trong MX2
là 58. Xác định công thức A.

Hợp chất A; MX2


Ta có:
p+n 46,67
=
2(p’ + n’) 53,33
p + n = 1,75(n’ + p’) (a)
n–p=4 (b)
n’ = p’ (c)
p + 2p’ = 58 (d) 0,5
Từ (a), (b), (c), (d) p = 26 ; p’ = 16
n = 30; n’ = 16
AM = 26 + 30 = 56; AX = 16 + 16 = 32 0,25

M là Fe; X là S

A là FeS2 0,25

1.3. Cho X, Y, R, A, B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn có tổng số
proton là 90 (X có số proton nhỏ nhất).
a) Xác định số proton của X, Y, R, A, B. Gọi tên các nguyên tố đó.
b) Viết cấu hình electron của X2-, Y-, R, A+, B2+. So sánh bán kính của R, A, B, X2-, Y-, A+, B2+ và
giải thích.

1
a) Gọi số proton của X là p. Ta có:
p X 16
p 17
 Y
p + p + 1 + p + 2 + p + 3 + p + 4 = 90  p 16  p R 18 0,5
p 19
 A
p B  20
Vậy: X là Lưu huỳnh; Y là Clo; R là Argon; A là Kali; B là Canxi.
b) Cấu hình electron của X2-; Y-; R; A+; B2+: 1s22s22p63s23p6 0,5
Bán kính giảm dần theo dãy sau: A > B > X2- > Y- > R > A+ > B2+ 0,5
Giải thích:
- Do A, B có nhiều lớp electron hơn nên có bán kính lớn hơn, mà PA < PB dẫn đến lực
0,25
hút của hạt nhân lên lớp vỏ electron của B mạnh hơn của A làm cho bán kính của B giảm
so với A.
- X2-; Y-; R; A+; B2+ có cùng số lớp electron mà theo thứ tự X2-; Y-; R; A+; B2+ có số đơn
vị điện tích hạt nhân tăng dần dẫn đến lực hút của hạt nhân lên lớp vỏ electron tăng làm 0,25
cho bán kính giảm.

Câu 2: (4,0 điểm)


2.1. Cân bằng các phản ứng oxi hóa - khử sau theo phương pháp thăng bằng electron:
a. Fe + H2SO4 đặc   Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
t0

b. KMnO4 + HCl   KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.


c. M + HNO3   M(NO3)n + NO + H2O.
d. FeS2 + O2 
 Fe2O3 + SO2.
t0

2 Fe + 6 H2SO4 đặc 
 Fe2(SO4)3 + 3 SO2 + 6 H2O
t0

0 3
a. x2 Fe  Fe  3e 0,5
6 4
x3 S + 2e  S
2 KMnO4 + 16 HCl   2KCl + 2 MnCl2 + 5 Cl2 + 8 H2O
7 2
b. x2 Mn  5e  Mn 0,5
1 0
x5 2 Cl  Cl 2  2e
3 M + 4n HNO3 
 3 M(NO3)n + n NO + 2n H2O
0 n
c. x3 M  M  ne 0,5
5 2
xn N + 3e  N
4 FeS2 + 11 O2 
 4 Fe2O3 + 11 SO2
t0

3 4
d. x4 FeS2  Fe  2 S + 11e 0,5
2
x 11 O2 + 4e  2O

2
2.2. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a) Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong.
b) Cho hỗn hợp rắn gồm Na và Al2O3 có tỷ lệ mol tương ứng là 1:1 vào nước dư.
c) Cho từ từ từng giọt dung dịch FeSO4 đến dư vào dung dịch chứa (H2SO4 loãng, KMnO4).
d) Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3.

a) Kết tủa trắng, kết tủa tăng dần rồi bị hòa tan hoàn toàn:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓(trắng) + H2O 0,5
CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2
b) Chất rắn tan một phần (do Al2O3 dư), khí không màu thoát ra:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 0,5
2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O
c) Dung dịch mất màu tím.
0,5
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
d) Lúc đầu không có khí, lúc sau có bọt khí không màu thoát ra
Na2CO3 + HCl  NaHCO3 + NaCl
0,5
NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O

Câu 3: (4,0 điểm)


3.1. Một bình gas (khí hóa lỏng) chứa hỗn hợp propane (C3H8) và butane (C4H10) với tỉ lệ mol 1:2. Xác
định nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 12 kg khí gas trên ở điều kiện chuẩn.
Cho biết các phản ứng:
C3H8 (g) + 5O2 (g)   3CO2 (g) + 4H2O (l)  r H 298
o
  2220 kJ
13
C4H10 (g) + O2 (g)  4CO2 (g) + 5H2O (l)  r H 298
o
  2874 kJ
2
Trung bình mỗi ngày, một hộ gia đình cần đốt gas để cung cấp 10000 kJ nhiệt (hiệu suất hấp thụ
nhiệt là 80%).
a. Sau bao nhiêu ngày hộ gia đình trên sẽ sử dụng hết bình gas 12 kg?
b. Giá gas là 440.000 đồng/bình 12 kg thì mỗi tháng hộ gia đình trên dùng hết bao nhiêu tiền gas
(giả sử 1 tháng có 30 ngày)
c. Giả thiết rằng toàn bộ lượng nhiệt của quá trình đốt gas tỏa ra đều dùng để làm nóng nước với
hiệu suất hấp thụ nhiệt khoảng 70%, hãy tính thể tích khí gas (ở điều kiện chuẩn) cần phải đốt để làm
nóng 2 lít nước từ 25o C tới 100o C. Biết để làm nóng 1 mol nước thêm 1o C cần một nhiệt lượng là
75,4 J; khối lượng riêng của nước là 1 gam/ml; ở điều kiện chuẩn 1mol khí có thể tích 24,79 lít.

Gọi số mol C3H8 và số mol C4H10 là 2a, ta có: 44a + 58.2a = 12.1000  a = 75 mol
Nhiệt đốt cháy 12 kg gas là Q = 75.2220 + 150.2874 = 597600 (kJ)
597600 0,75
Số ngày sử dụng hết bình gas =  47,808  48 (ngày)
100
10000.
80
b. Số tháng dùng hết 1 bình gas 12kg là: 47,808/30
 Số tiền hộ gia đình dùng gas trong 1 tháng là 440 000x(30/47,808) = 276 100 đồng 0,5

3
c. Lượng nhiệt để làm nóng 2 lít nước từ 250C đến 1000 C là Q= 75,4.(100-25). 2000/18=
628333 J= 628,333kJ
Lượng nhiệt cần cung cấp Q = 628,333. 0,7 = 897,619kJ
Gọi số mol C3H8 là x  số mol C4H10 là 2x  x. 2220+ 2x. 2874 =897,619  x = 0,75
0112653  V = 8,38 lít.

3.2. Tính năng lượng liên kết trung bình C-H (các số liệu đều tính ở điều kiện chuẩn).
CH4 (g) + 2 O2 (g)  CO2 (g) + 2 H2O(g) H1 = - 801,7 kJ/mol
H2 (g) + 1/2 O2 (g)  H2O(g) H2 = - 241,5 kJ/mol
Cthan chì + O2 (g)  CO2 (g) H3 = - 393,4 kJ/mol
Năng lượng liên kết H-H: H2 (g)  2H (g) H4 = 413,5 kJ/mol
Nhiệt hóa hơi than chì: C (s) than chì  C (g) H5 = 715,0 kJ/mol

Sơ đồ hoá ta có:
C (g) + 4H (g)

H5 2H4 4ECH

C (s) (than chì) + 2 H2 (g) CH4 (g) 0,25


HCH4
Sắp xếp các phương trình (kèm theo ký hiệu nhiệt) sao cho các chất ở 2 vế triệt tiêu để
còn lại phương trình CH4(g)  C(g) + 4H(g)
0,25
CH4 (g) + 2 O2 (g)  CO2 (g) + 2 H2O(g) ΔH1  801,7kJ / mol 0,25
C (s) than chì  C (g) H5 = + 715,0 kJ/mol 0,25
CO2 (g)  C (s) than chì + O2 (g) - H3 = + 393,4 kJ/mol 0,25
2H2 (g)  4H (g) 2.H4 = +2.413,5 kJ/mol 0,25
2H2O(g)  2 H2 (g) + O2 (g) -2.H2 = +2.241,5 kJ/mol

Cộng 5 quá trình trên ta được:


CH4(g)  C(g) + 4H(g) H6 = Nhiệt cung cấp để phá huỷ 4 liên kết C-H
Theo định luật Hess:
H6 = H1 + H5 - H3 + 2.H4 -2.H2 = 1616,7 kJ/mol 0,25

EC-H = 1616,7/4 = 404,175 kJ/mol 0,25

Câu 4: (4,0 điểm)


Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam oxit kim loại M có hóa trị không đổi trong dung dịch H2SO4 28% ở nhiệt
độ t1 thu được dung dịch X chỉ chứa 14,4 gam muối.
a) Tìm công thức hóa học của oxit kim loại M.
b) Làm lạnh dung dịch X xuống nhiệt độ t2 (t2 < t1) thấy tách ra 6,15 gam chất rắn và dung dịch
Y. Trong Y, oxi chiếm 78,918% về khối lượng. Tìm công thức hóa học của chất rắn tách ra.
a) Tìm oxit: 2,0

4
- Gọi công thức oxit là M2On, số mol là a (a > 0).
- Phương trình phản ứng:
M2On + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2O
(2M + 16n).a = 4,8 Ma = 1,44
- Ta có:    M = 12n
(2M + 96n).a = 14,4 na = 0,12
 n = 2 và M = 24 phù hợp  Oxit kim loại là MgO.
b) Tìm công thức chất rắn:
0,12.98.100 0,25
- Có: n MgSO4 = 0,12 mol = n H2SO4  mdd H2SO4   42 gam
28
46,8 - 14,4
 mdd X = 42 + 4,8 = 46,8 gam và X chứa = 1,8 mol H2O 0,25
18
MgSO4 : (0,12 - b) mol
- Chất rắn là MgSO4.xH2O (b mol)  Y 
H 2 O: (1,8 - bx) mol
và mdd Y = mdd X – 6,15 = 40,65 gam
m r¾n = (120 + 18x).b = 6,15 1,5
 b  0,025
 16.[4.(0,12 - b) + 1,8 - bx]  x=7
 %m O(Y) = .100 = 78,918  bx  0,175
 40,65
 Chất rắn tách ra là MgSO4.7H2O

Câu 5: (4,0 điểm)


5.1. Khí X không màu, mùi hắc, độc. X được dùng để tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy, diệt
nấm mốc… Thí nghiệm điều chế X từ chất rắn Y và dung dịch H2SO4 được mô tả như hình vẽ bên.
a) Xác định các chất X, Y, Z và viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Nêu vai trò của bông tẩm dung dịch Z.
c) Có nên thay dung dịch H2SO4 bằng dung dịch HCl không?
Vì sao?

a) X: SO2, Y: Na2SO3 (K2SO3…), Z: NaOH (Ca(OH)2…)


t0
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2 1,0
2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
b) Vai trò của bông tẩm dung dịch NaOH (Ca(OH)2…): ngăn khí SO2 độc thoát ra bên 0,5
ngoài.
c) Không nên thay dung dịch H2SO4 bằng dung dịch HCl vì HCl dễ bay hơi. Nếu dùng HCl, 0,5
khí SO2 sinh ra thường lẫn khí HCl.

5.2. Sử dụng mô hình VSERP hãy cho biết trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm, góc liên kết,
dạng hình học (không vẽ hình) của các phân tử CO2, SO2.

6C: [He]2s22p2
2 4
8O: [He]2s 2p 0,5

5
16S: [Ne]3s23p4

Xét phân tử A X m E n trong đó m nguyên tử X liên kết với nguyên tử trung tâm A bằng
những liên kết  và n cặp e không liên kết hay cặp e tự do E. Khi đó tổng (m + n) xác định
dạng hình học của phân tử:
+) n + m = 2  phân tử thẳng
+) n + m = 3  phân tử tam giác
+) n + m = 4  phân tử tứ diện
+) n + m = 5  phân tử tháp đôi đáy tam giác
+) n + m = 6  phân tử tháp đôi đáy vuông (bát diện)
+) n + m = 7  phân tử tháp đôi đáy ngũ giác

0,25
CO2: n + m = 2  C lai hoá sp
0,25
phân tử dạng đường thẳng
0,25
góc liên kết O-C-O bằng 1800

SO2: n + m = 3  S lai hoá sp2


0,25
phân tử dạng tam giác
0,25
góc liên kết O-S-O gần bằng 1200
0,25

Thí sinh làm cách khác đúng, cho điểm tối đa.
--------------- Hết ----------------

You might also like