Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 29

PHỨC CHẤT

1
KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP
CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
NHÓM D VIIIB
IIIB IVB VB VIB VIIB IB IIB
Sc Ti V Cr Fe Co Ni Cu Zn
Mn
Y Zr Nb Tc Ru Rh Pd Ag Cd
Mo
La Hf Ta W Re Os Ir Pt Au Hg

Phần lớn sử dụng một phần các obitan d ở


lớp vỏ phía trong ở các trạng thái oxi hóa
thông thường
CẤU HÌNH ELECTRON
Nguyên tố Cấu hình electron
Sc [Ar]3d14s2
Ti [Ar]3d24s2
V [Ar]3d34s2
Cr [Ar]3d54s1
Mn [Ar]3d54s2

[Ar] = 1s22s22p63s23p6
CẤU HÌNH ELECTRON
Nguyên tố Cấu hình electron
Fe [Ar] 3d64s2
Co [Ar] 3d74s2
Ni [Ar] 3d84s2
Cu [Ar]3d104s1
Zn [Ar]3d104s2

[Ar] = 1s22s22p63s23p6
Sự phân bố các e vào các AO của các nguyên tố chuyển tiếp chu kì 4
Nguyên tố Phân bố e vào AO Số e không ghép đôi

TABLE 23.1
Fig. 22.2

Trạng thái oxi hóa


SỐ LƯỢNG CÁC AO D MANG ĐIỆN

Bảng 2: Số oxi hóa và các AO d của các nguyên tố chuyển tiếp chu kì 4

Số oxi hóa
Phức chất của kim loại
Các phân tử hoặc ion xung quanh cation
kim loại gọi là các phối tử (ligand),chúng
tạo liên kết phối trí với kim loại

Màu của các Kim loại chuyển tiếp


PHỨC CHẤT CỦA CÁC KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP
Ở TRẠNG THÁI RẮN
LIÊN KẾT PHỐI TRÍ
KL chuyển tiếp đóng vai trò như axit Lewis
• Hình thành phức/ ion phức

Fe3+(aq) + 6CN-(aq)  Fe(CN)63-(aq)


Axit Lewis Bazo Lewis Ion phức

Ni2+(aq) + 6NH3(aq)  Ni(NH3)62+(aq)


Axit Lewis Bazo Lewis Ion phức

Phức chất bao gồm một ion kim loại liên kết với một hay nhiều
phân tử hay anion
Axit Lewis = Kim loại = Trung tâm liên kết phối trí
Bazơ Lewis = phối tử = phân tử/ion liên kết cộng hóa trị với
kim loại trong phức
PHỨC CHẤT TỒN TẠI Ở TRẠNG THÁI DUNG
DỊCH VÀ TRẠNG THÁI RẮN
1. KHÁI NIỆM VỀ PHỨC CHẤT

1.1. Định nghĩa

Một số ion kim loại có thể kết hợp với các anion hay
phân tử trung hoà tạo ra những tổ hợp mới gọi là các
phức chất.

Fe2+ + 6CN-  [Fe(CN)6]4-

Ag+ + 2NH3  [Ag(NH3)2] +

Ni2+ + H2O + 2C2O42-  [Ni(C2O4)2(H2O)2]2-


1.2. Cấu tạo của phức chất

Công thức tổng quát: [MLx]nXn


Ví dụ

[Ag(NH3)2]Cl
Cầu ngoại
Ion trung tâm Phối tử

Cầu nội
2.CÁCH GỌI TÊN PHỨC CHẤT

* Nguyên tắc chung

- Gọi catrion trước, anion sau

- Thứ tự gọi tên: phối tử, tên nguyên tử (ion


trung tâm)

*Số phối tử:


Chỉ số lượng phối tử dùng tiếp đầu ngữ đi, tri, tetra

Chỉ số lượng phối tử nhiều càng dùng tiếp đầu


ngữ bis, tris
*Tên phối tử

- Nếu phối tử là anion : tên của anion + O

CH3COO - - axeto CN - - Xiano


F- - Floro O 2- - oxo
OH Hidroxo H- - hidriđo

- Nếu phối tử là phân tử trung hòa = tên của phân tử


C2H4 etylen C5H5N pyriddin

Chú ý
NH3 - amin NO - nitrozil

H2O – aquơ CO - cacbonil


*Nguyên tử trung tâm và số oxi hóa
-nguyên tử trung tâm ở trong cation phức =
tên nguyên tử + số La Mã viết trong ngoặc
đơn
- nguyên tử trung tâm ở trong anion phức =
tên nguyên tử + AT + số Lamã + ngoặc đơn
chỉ số oxi hóa
nếu phức là axit thì thay đuôi AT bằng IC

Ví dụ [CO(NH3)6]Cl3 hexamincoban (III) clorua


[Pt (NH3)4(NO2)Cl2]SO4 Cloronitrotetraminplatin(IV) sunfat
K4[Fe(CN)6] Kalihexaxyanoferat (II)
H[AuCl4] axit tetracloruauric (III)
3.GIẢI THÍCH LIÊN KẾT TRONG PHỨC CHẤT

3.1.Cơ sở của phương pháp

- liên kết giữa phối tử với nguyên tử hay ion trung


tâm trong phức chất là liên kết cho nhận (hay liên
kết phối trí).

- Các phối tử là phân tử hay ion có ít nhất một cặp


electron chưa liên kết (chất cho), còn nguyên tử
hay ion trung tâm phải có những obital trống (chất
nhận) nhận cặp electron.

- các obital còn trống của ion trung tâm phải lai
hoá với nhau để tạo ra các OA có năng lượng,
kích thước như nhau nhưng chỉ khác nhau về
hướng.
Cấu hình không gian của phức phụ thuộc vào các
dạng lai hoá của ion trung tâm. Có các dạng sau:
Dạng lại hoá Cấu hình không gian của phức
sp, ds đường thẳng
sp3, d3s tứ diện
dsp2 vuông phẳng
dsp3, d2sp2 , sp2d Lưỡng chóp tam giác
d2sp3 , sp3d2 bát diện
Lưu ý

Các OA muốn lai hoá phải gần nhau về mặt năng lượng
dạng lai hoá phụ thuộc vào cấu trúc electron của ion
trung tâm và bản chất của phối tử.
tứ diện vuông phẳng Bát diện Chóp tứ Lưỡng chóp tam giác
phương

Các bước tiến hành giải thích

Viết cấu trúc của ion trung tâm

Xác định dạng lai hoá của ion trung tâm

Xây dựng cấu trúc của phức


3.2.Sự hình thành của phức chất theo thuyết VB

Ví dụ : giải thích sự tạo phức [FeF6]4- (  0)


[Fe(CN) 6 ] 4- ( = 0)
[Fe(CN)6]4-
Fe (Z = 26)  3d64s2

Fe2+  3d64s0

Lai hoá 2AOd + 1AOs + 3AOp 6d2sp3

Eletron bị dòn lại xx xx xx xx xx


xx

Không có electron độc thân


6CN-
 phức có spin thấp ( = 0)
Với phức [Fe(F)6]4-

Ion Fe2+

các e độc thân 3d không bị dồn ép


sp3d2

xx xx xx xx xx xx

6F=
có electron độc thân  phức có spin cao (  0)
Hai phức đều có hình bát diện, 6 AO lai hoá nằm trên
6 đỉnh của hình bát diện

[Fe(CN)6]4-  phức có lai hoá trong

[FeF6]4-  phức có lai hoá ngoài

Tại sao lại xảy ra như vậy ?


Do ảnh hưởng của phối tử

I- <Br-<Cl-<SCN-<F-<OH-<H2O<NH3<NO2<CN-<CO
phối tử trường yếu phối tử trườngmạnh
Nhận xét

Cùng ion trung tâm nhưng các phối tử khác nhau


có thể tạo ra các dạng lai hoá khác nhau..
Nếu tương tác ion trung tâm với phối tử
trường mạnh thì sẽ có sự dồn ghép các e 
lai hoá trong
Ngược lại với phối tử trường yếu không có
sự dồn ghép các e  lai hoá ngoài
- Thuyết
liên kết VB đã giải thích được khả năng phản
ứng của phức
Các phức lai hoá ngoài dễ phản ứng hơn các
phức lai hoá trong.
Các phức có AO trống khả năng phản ứng rất cao
: [V(NH3)6]3+ z = 23 (3d34s2)

xx xx xx xx xx xx

Trống
Giải thích được từ tính của phức
Giải thích được cấu hình không gian của phức
Nhược điểm của thuyết VB

Chưa giải thích một cách tỉ mỉ từ tính cũng như độ


bền của phức
Không giải thích được tính chất quang học của phức
Chưa giải thích được đầy đủ cấu hình không gian của
phức
4.HẰNG SỐ CÂN BẰNG CỦA PHỨC CHẤT

Gọi M là ion trung tâm, L là phối tử


MLn
M + nL  MLn Kcb = = Kb
n
[ M ][ L]
hằng số bền của phức chất Kb

M + L  ML K1
ML + L  ML2 K2  Kb = K1.K2...Kn
………
MLn-1 + L  MLn Kn

1
Kkb =  Hàng số không bền
Kb
5. MỘT SỐ PHẢN ỨNG CỦA PHỨC CHẤT
5.1. Phản ứng oxi hóa khử

K4[Fe(CN)6 ] + 8HCl +KMnO4 = 5K3[Fe(CN)6 ] + MnCl2 + 6KCl + 4H2O

[Fe(CN)6 ]3- + 8NH3 = 6 [Fe(CN)6 ]4- + 6NH4+ + N2

5.2.Phản ứng trao đổi

[Fe(SCN)6]3- + 3C2O42-  [Fe(C2O4)3]3- + 6SCN-


mầu đỏ máu màu vàng

[Fe(C6H5O7)]3- + 3C2O42-  [Fe(C2O4)3]3- + 2C6H5O73-

màu vàng chanh màu vàng


5. ỨNG DỤNG CỦA PHỨC CHẤT
chiếc cầu nối độc đáo giữa hóa đại cương, vô
cơ, hữu cơ, hóa lý, phân tích và hóa lý thuyết

Đối với cơ thể sống: đóng vai tò quan trọng trong hoạt
động sống của cơ thể.
R R R R

HC CH HC CH
R N R R N R
H 2+
+
N N + M N M N + 2H
R H R
N R N R
HC CH HC CH

R R
Vòng pophirin
R R

Phức chất với y học


điều chế thuốc chữa bệnh và phòng bệnh

You might also like