Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 51

Hệ thống kiểm tra đạo văn, trùng lặp

KẾT QUẢ KIỂM TRA TRÙNG LẶP TÀI LIỆU

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tác giả Hồ Hải Sâm

Tên tài liệu ĐỀ CƯƠNG

Các trang kiểm tra 25/25 Trang

Thời gian kiểm tra 25-12-2023, 07:54:10

Thời gian tạo báo cáo 25-12-2023, 07:57:18

KẾT QUẢ KIỂM TRA TRÙNG LẶP

Tỉ lệ trùng lặp 11%


Nguồn trùng lặp tiêu biểu [internet, ]

(*) Kết quả trùng lặp phụ thuộc vào dữ liệu hệ thống tại thời điểm kiểm tra
DANH SÁCH CÂU TRÙNG LẶP

Trang Câu trùng lặp Điểm

1 ĐỀ TÀI: BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC PHÁP QUYỀN TRONG TÌNH TRẠNG 53
Nguồn: Dữ liệu nội sinh
Việc điều tra xử lý các đối tượng phạm tội không những đáp ứng được yêu cầu
trừng trị trấn áp các đối tượng phạm tội đảm bảo sự nghiêm minh của pháp luật bảo
đảm nguyên tắc pháp chế XHCN trong phòng ngừa đấu tranh mà còn góp phần
ngăn chặn vô hiệu hóa hoạt động của các đối tượng xâm phạm ANQG mở rộng
công tác trinh sát lâu dài góp phần bảo vệ vững chắc ANQG trong tình hình mới Thứ
ba điều tra xử lý các đối tượng phạm tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa
XHCN Việt Nam phải góp phần phục vụ có hiệu quả quan điểm của Đảng Nhà nước
về tự do dân chủ nhân quyền Trong tình hình hiện nay nhiều đối tượng có hành vi
phạm tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thường lợi dụng
vấn đề dân chủ nhân quyền tự do ngôn luận tự do báo chí tự do tôn giáo tự do lập
hội để tiến hành các hoạt động phạm tộ

1 KHẨN CẤP COVID-19: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT 64
NAM

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


Thực trạng kinh nghiệm giải pháp 195 0 0 Tạo động lực cho công chức ở Uỷ ban
nhân dân huyện Đồng Phú tỉnh Bình Phước 85 0 0 Gợi ý tài liệu liên quan cho bạn
Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm
đối với Việt Nam pdf Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức của một số nước trên
thế giới và kinh nghiệm đối với Việt Nam pdf 1 140 1 Những vấn đề còn tồn tại và
một số giải pháp đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu cho Việt Nam trong thời gian tới pdf
Những vấn đề còn tồn tại và một số giải pháp đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu cho Việt
Nam trong thời gian tới pdf 1 106 0 Chính sách bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước
của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam doc Chính
sách bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước của một số quốc gia trên thế giới và bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam doc 85 756 11 Chính sách nới lỏng tín dụng và tác động
của nó đến thị trường bất động sản kinh nghiệm quốc tế và những gợi ý cho Việt
Nam pdf Chính sách nới lỏng tín dụng và tác động của nó đến thị trường bất động
sản kinh nghiệm quốc tế và những gợi ý cho Việt Nam pdf 62 291 1 198 Định hướng
phát triển thương mại trong quá trình hình thành nền kinh tế tri thức của Việt Nam
198 Định hướng phát triển thương mại trong quá trình hình thành nền kinh tế tri thức
của Việt Nam 144 164 0 566 Định hướng phát triển thương mại trong quá trình hình
thành nền kinh tế trí thức của Việt Nam 566 Định hướng phát triển thương mại trong
quá trình hình thành nền kinh tế trí thức của Việt Nam 144 92 0 Chính sách nới lỏng
tín dụng và tác động của nó đến thị trường bất động sản kinh nghiệm quốc tế và
những gợi ý cho Việt Nam Chính sách nới lỏng tín dụng và tác động của nó đến thị
trường bất động sản kinh nghiệm quốc tế và những gợi ý cho Việt Nam 60 122 0
kinh nghiệm thực tiễn của một số quốc gia châu Á đạt mức sinh thấp kinh nghiệm
thực tiễn của một số quốc gia châu Á đạt mức sinh thấp 9 103 0 TÌM HIỂU VĂN
HOÁ GIAO TIẾP KINH DOANH CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á TÌM HIỂU VĂN
HOÁ GIAO TIẾP KINH DOANH CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á 17 496 2 Giải
quyết tranh chấp đầu tư quốc tế giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà nước tiếp nhận
đầu tư kinh nghiệm của một số quốc gia và bài học cho việt nam Giải quyết tranh
chấp đầu tư quốc tế giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà nước tiếp nhận đầu tư kinh
nghiệm của một số quốc gia và bài học cho việt nam 120 157 2 Bước chuyển sang
nền kinh tế tri thức của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam
Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm
đối với việt nam 112 160 0 Mô hình tổ chức định mức tín nhiệm điển hình của một
Trang Câu trùng lặp Điểm

số quốc gia và bài học kinh nghiệm rút ra cho việt nam Mô hình tổ chức định mức tín
nhiệm điển hình của một số quốc gia và bài học kinh nghiệm rút ra cho việt nam 34
112 1 Kinh nghiệm phát triển du lịch quốc tế của thái lan và những gợi ý cho việt
nam Kinh nghiệm phát triển du lịch quốc tế của thái lan và những gợi ý cho việt nam
22 194 0 Tài liệu Một số lời ca dao sưu tầm TỤC NGỮ CA DAO VIỆT NAM doc Tài
liệu Một số lời ca dao sưu tầm TỤC NGỮ CA DAO VIỆT NAM doc 55 242 1 Báo cáo
Kinh nghiệm trọng dụng nhân tài để hình thành nền kinh tế tri thức của một số quốc
gia châu Á và những gợi ý cho Việt Nam ppt Báo cáo Kinh nghiệm trọng dụng nhân
tài để hình thành nền kinh tế tri thức của một số quốc gia châu Á và những gợi ý cho
Việt Nam ppt 8 70 0 Định hướng phát triển thương mại trong quá trình hình thành
nền kinh tế tri thức của Việt Nam doc Định hướng phát triển thương mại trong quá
trình hình thành nền kinh tế tri thức của Việt Nam doc 144 104 0 Đề tài Chính sách
nới lỏng tín dụng và tác động của nó đến thị trường bất động sản kinh nghiệm quốc
tế và những gợi ý cho Việt Nam pot Đề tài Chính sách nới lỏng tín dụng và tác động
của nó đến thị trường bất động sản kinh nghiệm quốc tế và những gợi ý cho Việt
Nam pot 63 89 0 KINH NGHIỆM VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG CỦA
MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM KINH NGHIỆM
VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN
THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 52 194 0 Kinh nghiệm trọng dụng nhân tài
để hình thành nền kinh tế tri thức của một số quốc gia châu á và những gợi ý cho
Việt Nam doc Kinh nghiệm trọng dụng nhân tài để hình thành nền kinh tế tri thức của
một số quốc gia châu á và những gợi ý cho Việt Nam doc 8 84 0 Luận văn Nền kinh
tế tri thức của một số nước trên thế giới và bài học đối với Việt Nam pptx Luận văn
Nền kinh tế tri thức của một số nước trên thế giới và bài học đối với Việt Nam pptx
119 160 0 Từ khóa liên quan trọng dụng nhân tài kinh nghiệm trồng cây nhãn kinh
nghiệm tuyển dụng nhân viên kinh do anh kinh nghiệm trồng rau mầm tại nhà kinh
nghiệm trồng rau xanh tại nhàđề thi hk1 hóa lớp 10đề thi hk1 hóa 8đề thi hk1 hóa 10
công dụng của cà phê xanh mức phí đóng bảo hiểm xã hội 2013 mức phí bảo hiểm
xã hội 2013 máy làm mặt nạ trái cây đắp mặt mi en dich chong vi ru s thu yet minh
do an be tong cit thep 1phan tch bai tinh canh le loi cua nguoi chinh phu Tesis cetak
biru Bài viết Luận Văn Tài liệu mới giáo trình civil 3d 2012 tập 3 Đồ án chuyên ngành
quản lý thiết bị trường học Thuật toán quay lui bài dự thi vận dụng kiến thức liên
môn để giải quyết các vấn đề t C hu yên đề Đổi mới công tác chủ nhiệm lớp trong
trường học Giáo án địa lý 12 Bài 38 thực hành So sánh về cây công nghiệp Giáo án
Chủ điểm An toàn giao thông Bé tập tô màu theo chủ đề kỹ năng sống C hu yên đề
Bồi dưỡng cảm thụ văn học cho học sinh TH Đề thi học sinh giỏi vật lý 8 luận văn kế
toán luận án tiến sĩ kinh tế tiểu luận quản lý giáo dục tiểu luận tình huống chuyên
viên chính cach lam bai tieu luan tiểu luận kinh tế lượng mẫu tiểu luận luận văn thạc
sĩ kinh tế bài tham luận mẫu cách làm tiểu luận lời mở đầu tiểu luận tiểu luận triết
học cao học tiểu luận tình huống luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh đề cương luận
văn thạc sĩ tiểu luận tình huống quản lý nhà nước luận án tiến sĩ bìa tiểu luận đẹp
tiểu luận chuyên viên chính mẫu bìa tiểu luận Hỗ trợ khách hàng 0936 425 285 info
123 do c org Yahoo Skype Giúp đỡ Câu hỏi thường gặp Điều khoản sử dụng Quy
định chính sách bán tài liệu Hướng dẫn thanh toán Giới thiệu 123 do c là g

1 Tên sinh viên: Vũ Hoàng Minh Khánh 64


Nguồn: Dữ liệu nội sinh
nbsp VẼ SƠ ĐỒ CẤP NƢỚC VÀ TÍNH TOÁN Ở ĐỊA BÀN PHƯỜNG SƠN KỲ
QUẬN TÂN PHÚ TPHCM BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG
NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT
MÔI TRƢỜNG Tiểu luận môn CẤP THOÁT NƢỚC Đề tài VẼ SƠ ĐỒ CẤP NƢỚC
VÀ TÍNH TOÁN Ở ĐỊA BÀN PHƢỜNG SƠN KỲ QUẬN TÂN PHÚ TPHCM GVHD
Ngô Thị Thanh Diễm Lớp 11 CDMT nhóm chiều t4 tiết 10 11 12 Sinh Viên Vũ Hoàng
Trang Câu trùng lặp Điểm

Minh Sơn 3009110208 Lê Thị Sang 3009110211 N gu yễn Thị Ngọc Thơ
3009110229 Lê Thị Cẩm Tú 3009110272 N gu yễn Văn Hữu Quả 3009110347 Trần
Thiên Ân 3009110373 Thành phố Hồ Chí Minh ngày 13 tháng 11 năm 2013 2 Mục
Lục GIỚI THIỆU CHUNG 4

1 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Đặng Minh Tuấn 73


Nguồn: Dữ liệu nội sinh
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS TS Đặng Thành Phu GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LỜI NÓI ĐẦU

2 LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC PHÁP QUYỀN TRONG TÌNH TRẠNG KHẨN 68


Nguồn: Dữ liệu nội sinh
Vì vậy, trên cơ sở trình bày khái quát cơ sở lý luận về nguyên tắc pháp quyền và
thực hiện nguyên tắc pháp quyền trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam, tác giả đã phân tích thực trạng nhận thức và thực hiện nguyên
tắc pháp quyền trong xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta.

2 1.2. Vai trò của pháp luật về nguyên tắc pháp quyền trong tình trạng khẩn cấp 55
Nguồn: Dữ liệu nội sinh
Quan niệm về đại diện lao động 31 2 1 2 Vai trò của đại diện lao động trong quan hệ
lao động 42 2 1 3 Các loại đại diện lao động 45 2 2 Pháp luật về đại diện lao động
65 2 2 1 Khái niệm pháp luật về đại diện lao động 65 2 2 2 Các nguyên tắc pháp luật
về đại diện lao động 72 5 2 2 3 Nội dung pháp luật về đại diện lao động 74 2 2 4 Ý
nghĩa của việc điều chỉnh pháp luật về đại diện lao động trong nền kinh tế thị trường
90 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 94 CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
HIỆN HÀNH VỀ ĐẠI DIỆN LAO ĐỘNG 96 3 1 Thành lập và tổ chức đại diện lao
động 96 3 1 1 Quy định về nguyên tắc thành lập tổ chức đại diện lao động 96 3 1 2
Quy định về đối tượng thành lập tổ chức đại diện lao động 98 3 1 3 Quy định về
thành lập tổ chức đại diện lao động 100 3 1 4 Quy định về cơ cấu tổ chức đại diện
lao động 105 3 2 Quyền và trách nhiệm của tổ chức đại diện lao động 109 3 2 1
Quyền và trách nhiệm của tổ chức công đoàn cơ sở 110 3 2 2 Quyền và trách nhiệm
của tổ chức công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở 134 3 3 Những đảm bảo pháp lý cho
hoạt động của tổ chức đại diện lao động 143 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 149 CHƯƠNG
4 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 151 4 1 Sự
cần thiết của việc hoàn thiện pháp luật về đại diện lao động 151 4 1 1 Khắc phục
những bất cập của pháp luật hiện hành về đại diện lao động 151 4 1 2 Đáp ứng yêu
cầu của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế 153 4 2 Yêu cầu hoàn thiện
pháp luật về đại diện lao động ở Việt Nam 159 4 2 1 Căn cứ điều kiện kinh tế chính
trị xã hội của Việt Nam 160 4 2 2 Tiếp cận các tiêu chuẩn lao động quốc tế 161 4 2 3
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao động 164 4 2 4 Đặt
trong quá trình hoàn thiện pháp luật về đại diện người sử dụng lao động và đồng bộ
với quá trình hoàn thiện các chế định khác của Bộ luật Lao động 166 4 3 Hướng
hoàn thiện pháp luật về đại diện lao động ở Việt Nam 171 6 4 3 1 Hoàn thiện các
quy định về thành lập và tổ chức đại diện lao động 171 4 3 2 Hoàn thiện các quy
định về quyền và trách nhiệm của tổ chức đại diện lao động 178 4 3 3 Hoàn thiện
các quy định về đảm bảo pháp lý cho hoạt động của tổ chức đại diện lao động 190
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 193 KẾT LUẬN 195 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA
HỌC CỦA TÁC GIẢ 198 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 198 TÀI LIỆU THAM KHẢO
199 PHỤ LỤC 214 7 MỞ ĐẦU
Trang Câu trùng lặp Điểm

2 THỰC TRẠNG VỀ NGUYÊN TẮC PHÁP QUYỀN TRONG TÌNH TRẠNG 59


Nguồn: Dữ liệu nội sinh
Vì vậy, trên cơ sở trình bày khái quát cơ sở lý luận về nguyên tắc pháp quyền và
thực hiện nguyên tắc pháp quyền trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam, tác giả đã phân tích thực trạng nhận thức và thực hiện nguyên
tắc pháp quyền trong xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta.

2 GIẢI PHÁP VẬN DỤNG KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VÀO HOÀN THIỆN 68
Nguồn: Dữ liệu nội sinh
Đề xuất giải pháp vận dụng kinh nghiệm thế giới cho phát triển kinh tế xanh tại Việt
Nam 58 3 2

2 3.2. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật trong tình trạng khẩn cấp tại Việt Nam 61
Nguồn: Dữ liệu nội sinh
nbsp HIỆP ĐỊNH về các KHÍA CẠNH LIÊN QUAN đến THƯƠNG mại của QUYỀN
sở hữu TRÍ TUỆ TRIPS NHỮNG vấn đề đặt RA đối với VIỆT NAM TRƯỚC THỀM
WTO TRIỆU QUANG VINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGOẠI THƯƠNG TRIỆU QUANG VINH TRIỆU QUANG VINH HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC
KHÍA CẠNH LIÊN QUAN HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC KHÍA CẠNH LIÊN QUAN ĐẾN
THƯƠNG MẠI CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRIPS ĐẾN THƯƠNG MẠI CỦA
QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRIPS NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM
TRƯỚC THỀM WTO NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRƯỚC
THỀM WTO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ C hu yên ngành Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế
quốc tế Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH
TẾ Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THANH BÌNH HÀ NỘI 2006 Hà Nội
2006 Hà Nội 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI
THƯƠNG MỤC LỤC MỤC LỤC 0 DANH MỤC BẢNG BIỂU 0 MỞ ĐẦU 1 TRIỆU
QUANG VINH HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC KHÍA CẠNH LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI
CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRIPS NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT
NAM TRƯỚC THỀM WTO C hu yên ngành Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc
tế Mã số 60 31 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội 2006 CHƢƠNG
1 ĐÔI NÉT KHÁI QUÁT VỀ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ HIỆP ĐỊNH TRIPS CỦA
WTO 4 1 1 KHÁI NIỆM VAI TRÒ CỦA BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 4
1 1 1 KHÁI NIỆM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 4 1 1 2 CÁC ĐỐI TƢỢNG
ĐƢỢC BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 7 1 1 3 VAI TRÒ CỦA BẢO HỘ
QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 17 1 2 GIỚI THIỆU HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC KHÍA
CẠNH LIÊN QUAN ĐẾN THƢƠNG MẠI CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRIPS 19
1 2 1 ĐÔI NÉT VỀ TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO 19 1 2 2 GIỚI THIỆU
HIỆP ĐỊNH TRIPS 21 1 2 3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU QUYỀN SỞ HỮU
CÔNG NGHIỆP THEO TRIPS 26 CHƢƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUYỀN
SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM THEO HIỆP ĐỊNH TRIPS 28 2 1 HỆ
THỐNG PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
THỜI GIAN QUA 28 2 1 1 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP
28 2 1 2 CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP
29 2 2 SỰ PHÙ HỢP GIỮA VĂN BẢN LUẬT PHÁP CỦA VIỆT NAM VỀ QUYỀN SỞ
HỮU CÔNG NGHIỆP VỚI TRIPS 32 2 2 1 NHỮNG ĐIỂM PHÙ HỢP GIỮA CÁC
QUY ĐỊNH CỦA VIỆT NAM VỚI TRIPS 32 2 2 2 NHỮNG ĐIỂM CHƢA PHÙ HỢP
GIỮA CÁC QUY ĐỊNH CỦA VIỆT NAM VỚI TRIPS 42 2 3 ĐÁNH GIÁ THỰC
TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN
Trang Câu trùng lặp Điểm

QUA 44 2 3 1 QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ BẢO HỘ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 44 2 3 2


TÌNH HÌNH ĐĂNG KÝ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
48 2 3 3 ĐÁNH GIÁ VỀ NHẬN THỨC VÀ CÔNG TÁC THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU
CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 51 2 3 4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 63 CHƢƠNG 3 GIẢI
PHÁP THỰC THI CAM KẾT VỀ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO HIỆP ĐỊNH TRIPS
KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 66 3 1 CƠ HỘI THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƢỚNG
CỦA VIỆT NAM THỰC THI CAM KẾT SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP KHI GIA NHẬP
WTO 66 3 1 1 NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHỦ YẾU 66 3 1 2 ĐỊNH
HƢỚNG CỦA VIỆT NAM TRONG HOẠT ĐỘNG SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 68 3 2
CÁC GIẢI PHÁP THỰC THI CAM KẾT CỦA VIỆT NAM THEO TRIPS 70 3 2 1 GIẢI
PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 71 3 2 2 NÂNG
CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐĂNG KÝ VÀ TĂNG CƢỜNG CƠ CHẾ THỰC THI
QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 77 3 2 3 TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG VÀ LIÊN KẾT GIỮA CÁC ĐƠN VỊ HOẠT ĐỘNG SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP
79 1 3 2 4 TUYÊN TRUYỀN NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA CÁN BỘ CÁC CƠ
QUAN NHÀ NƢỚC DOANH NGHIỆP VÀ TOÀN XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỞ HỮU CÔNG
NGHIỆP 84 3 2 5 TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC TỰ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU
CÔNG NGHIỆP CỦA DOANH NGHIỆP 85 3 2 6 CÁC GIẢI PHÁP KHÁC 88 DANH
MỤC BẢNG BIỂU KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Trang Bảng 1 1 Tổng
hợp tiêu chí công nhận sáng chế giải pháp hữu ích 6 Bảng 1 2 Các vòng đàm phán
thƣ ơn g mại của GATT 19 Bảng 2 1 Cơ sở pháp lý cơ bản bảo hộ quyền sở hữu
công nghiệp tại Việt Nam 30 Bảng 2 2 Số lƣợng đơn đăng ký sở hữu công nghiệp
qua các năm 46 Danh mục hình vẽ Hình 2 1 Phân cấp quản lý trực tiếp sở hữu công
nghiệp 26 Hình 2 2 Quy trình xử lý đơn yêu cầu cấp bằng độc quyền sáng chế giải
pháp hữu ích 44 1 MỞ ĐẦU 1 đề đặt ra đối với Việt Nam trƣớc thềm WTO là thực
sự cần thiết trong tình Tính cấp thiết của đề tài hình hiện na

3 Các quốc gia trên thế giới đều có quy định về tình trạng khẩn cấp trong hệ thống 63
pháp luật của mình.

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


văn hoá khi đã trở thành một lực lượng xã hội thì có một sức mạnh ghê gớm có thể
làm đảo lộn cả một xã hội đánh đổ cả một chế độ như cách mạng dân chủ tư sản
pháp nhưng hoạt động văn hoá tư tưởng không thể xã hội hoá không thể chuyển tải
các ý tưởng của mình tới công chúng khi không có các điều kiện vật chất nhất định
không thông qua hoạt động sản xuất vì vậy xuất bản còn là hoạt động sản xuất vật
chất hoạt 7 động kinh tế từ sự phân tích trên chính lao động của biên tập viên đã là
lao động vật chất họ đã vật chất hoá các ý tưởng của nhà xuất bản của nhà văn nhà
khoa học thành các bản thảo với công cụ đối tượng lao động đặc thù nhưng như
vậy lao động đó mới chỉ là lao động sáng tạo ra bản gốc bản mẫu nó phải qua quá
trình vật hoá các giá trị tinh thần thành các xuất bản phẩm cụ thể quá trình này được
thực hiện với sự hỗ trợ của các phương tiện và kỹ thuật của công nghiệp in tác
phẩm văn học nghệ thuật công trình nghiên cứu khoa học sau khi được nhà xuất
bản hoàn chỉnh được đưa in thành hàng loạt các tiêu hao về lao động sống lao động
quá khứ thể hiện khá rõ ở công đoạn này một khi trở thành xuất bản phẩm như mọi
sản phẩm khác xuất bản phẩm là một thực thể vật chất khi qua lưu thông tiêu dùng
để thực hiện mục đích cuối cùng của xuất bản phẩm và của sản xuất vật chất thì
xuất bản phẩm trở thành hàng hoá nó mang đầy đủ các thuộc tính của hàng hoá
chịu sự tác động của các quy luật giá trị giá cả cuing cầu v v nghiên cứu đặc điểm
này để thấy rõ sự tác động qua lại hệ thống quy luật phát triển vh và quy luật kinh tế
trong xuất bản từ đó giải quyết mối quan hệ tác động giữa chúng tiến tới xử lý thoả
đáng mối quan hệ về hiệu quả kinh tế hiệu quả xã hội hiệu quả chính trị của hoạt
động xuất bản và của từng xuất bản phẩm cụ thể các chế định của luật các quy
phạm pháp luật phải thể hiện được đặc trưng rất riêng biệt này có như vậy pháp luật
Trang Câu trùng lặp Điểm

mới có sức sống điều chỉnh tạo lập môi trường lành mạnh để hoạt động xuất bản
phát triển đạt hiệu quả cao đặc điểm thứ hai xuất bản phẩm là kết quả của quá trình
tư duy và quy trình sản xuất đặc thù xuất bản là một loại ngành nghề và nó trở thành
một ngành kinh tế kỹ thuật đạt lợi nhuận cao ở các nước phát triển hoạt động của nó
là dạng hoạt động sản xuất vật chất đặc biệt tính đặc biệt do đòi hỏi của sản phẩm
sách quy định toàn bộ quy trình sản xuất hàng hoá sách là một quá trình của lao
động tư duy lao động trí óc đây là nhu cầu khách quan của việc sản xuất sản phẩm
vh tinh thần bởi vì chỉ có tư duy và tư duy sáng tạo mới đẻ ra những đứa con tinh
thần từ đó thông qua một quy trình sản xuất đặc thù giá trị tinh thần do tư duy mang
lại được vật hoá thành xuất bản phẩm đặc điểm thứ ba xuất bản phẩm là một loại
hàng hoá đặc biệt là một loại sản phẩm của quá trình sản xuất vật chất xuất bản
phẩm nói chung sách nói riêng cũng như mọi sản phẩm khác nó là kết quả của lao
động sống và lao động quá khứ được vật hoá vì vậy xuất bản phẩm cũng có giá trị
và giá trị sử dụng khi vào lưu thông nó trở thành hàng hoá và chính từ thị trường
trao đổi mới có thể thực hiện giá 8 trị của nó nhưng sách là một loại hàng hoá đặc
biệt tính đặc biệt ở đây là do tính đặc biệt của giá trị và giá trị sử dụng của sách quy
định về giá trị xuất bản phẩm xuất bản phẩm nói chung sách nói riêng là sản phẩm
được kết tinh từ lao động xuất bản bao gồm lao động sống và lao động quá khứ các
tiêu hao về chất xám về lao động trí óc được lượng hoá và cụ thể hoá thông qua các
đơn vị đo lường như mọi sản phẩm vật chất thuần tuý khác nhưng dù việc lượng
hoá cụ thể hoá đạt tới cấp độ cao mấy đi chăng nữa dù thước đo hiện đại và chính
xác cao thì vẫn không thể phản ánh được những hao phí của lao động sáng tạo ra
các giá trị tinh thần mà chính nó lại là giá trị đích thực của xuất bản phẩm vì vậy khi
nói đến giá trị xuất bản phẩm là nói đến giá trị nội dung tinh thần mà nó chuyển tải
tuy vậy lao động xuất bản còn là lao động vật hoá cái vỏ bên ngoài của xuất bản
phẩm để bao chứa cái nội dung bên trong của nó nhưng hao phí này thuần tuý là
hao phí vật chất nó bao gồm nguyên liệu chuyên dùng như giấy mực phim caton xi
mi li vàng nhũ vải thép chỉ hồ dán keo dán v v và sự chuyển dịch từ xăng dầu điện
nước máy móc thiết bị vào hàng hoá xuất bản phẩm qua khấu hao chính các
nguyên nhiên vật liệu thiết bị máy móc đó và lao động của ngành in đã in nhân bản
các giá trị nội dung tinh thần theo bản gốc bản mẫu của nhà xuất bản thành xuất bản
phẩm đến lúc này chính cái vỏ vật chất đó đã vật hoá lao động sáng tạo của nhà văn
nhà xuất bản phẩm thông thường nội dung tác phẩm tốt có giá trị lâu dài được in
trên giấy và các vật liệu quý như vậy khi nói tới giá trị của xuất bản phẩm ngoài việc
thừa nhận cái giá trị thông thường như mọi sản phẩm vật chất thuần tuý phải đề cập
tới cái giá trị là thuộc tính của các sản phẩm văn hoá nói chung xuất bản nói riêng đó
là giá trị nội dung tinh thần chứa đựng bên trong cái vỏ bao chứa chuyển tải nó xem
xét từ góc độ thực hiện giá trị của xuất bản phẩm ta thấy đầu vào của chúng tương
đối nhỏ nhưng đổi lấy đầu ra có giá trị xã hội rất lớn về giá trị sử dụng của xuất bản
phẩm khi vào lưu thông qua trao đổi giá trị của xuất bản phẩm được thực hiện cái
thuộc tính về giá trị của xuất bản phẩm là cái mà người mua cần đương nhiên họ
phải chấp nhận mua cả cái vỏ bao chứa nó giá cả ở đây cũng biểu hiện giá trị của
hàng hoá một cuốn sách có nội dung tốt có thể bán giá cao néu lại được in trên giấy
tốt trình bầy đẹp người mua chấp nhận các chi phí đó ở giá bán ngược lại một cuốn
sách nội dung bình thường dù là in trên giấy tốt cũng sẽ ít người mua thậm chí bị ế
khi xét tới giá trị sử dụng của xuất bản phẩm ta có thể thấy một số thuộc tính sau 9
trong tiêu dùng giá trị của xuất bản phẩm không những không mất đi mà còn được
nhân lên người đọc sách không chỉ thoả mãn tức thời như uống nước khi khát mà
cái giá trị nội dung tiếp nhận được còn tích lũy lâu dài trong nhận thức đọc một cuốn
sách hay có khi nhớ cả đời người đọc sách còn truyền cho người khác qua việc kể
lại nội dung một cuốn sách đâu chỉ một người đọc mà được chuyền tay nhau để đọc
đặc biệt khi ở trong thư viện thì vòng luân chuyển của sách lại càng cao trong khi
một ấm trà chỉ có một số ít người uống và khi uống xong là hết m i ca li ri n 1875
1946 đã từng nói theo tôi sách tốt là cuốn sách mà dưới tấm bìa của nó cuộc sống
sôi nổi rộn ràng như máu chảy dưới da là cuốn sách khiến người ta đọc nhớ rất lâu
Trang Câu trùng lặp Điểm

nếu như không phải là nhớ mãi mãi là cuốn sách mà ai ai cũng muốn được đọc lần
nữa người tiêu dùng sách sẽ hài lòng khi được tiếp thu giá trị của nó và không chỉ có
vậy mà cái tiếp nhận được sẽ giúp người tiêu dùng có những quyết định đúng đắn
trong cuộc sống đưa họ tới những hoạt động không phải chỉ ở dạng tinh thần mà
còn sáng tạo ra các sản phẩm vật chất các giá trị mới các giá trị tinh thần của xuất
bản phẩm được tiêu dùng không những không mất đi mà còn chuyển hoá thành lực
lượng vật chất để con người có hành động tích cực cải tạo thiên nhiên cải tạo xã hội
và cải tạo chính mình tuy nhiên cũng phải thừa nhận rằng dù là vật liệu cấu thành tốt
đến đâu đi chăng nữa thì sách cũng phải rách nát trong quá trình tiêu dùng nhưng
đời sống của cái vỏ vật chất đó vẫn dài hơn so với một số hàng hoá như quần áo
ấm chén v v dù là có chuyển hoá và mất đi thì cũng chỉ mất đi cái vỏ bên ngoài còn
cái giá trị tư tưởng khoa học và nghệ thuật trong sách vẫn còn lưu lại trong người
đọc điều đó có nghĩa chu kỳ tuổi thọ của các sản phẩm vật chất thuần tuý có thể tính
toán được còn đối với xuất bản phẩm thì không thể nào tính nổi những tác phẩm
của mác ăng ghen lênin to ls toi ban z ắc những tác phẩm nổi tiếng như tây du ký
tam quốc diễn nghĩa truyện kiều v v còn lưu truyền mãi mãi 2 hiệu quả và các đặc
trưng cơ bản về quản lý nhà nước bằng pháp luật về xuất bản a hiệu quả của quản
lý nhà nước bằng pháp luật về xuất bản thứ nhất hiệu quả chính trị của việc quản lý
nhà nước bằng pháp luật về xuất bản là bộ phận nhậy cảm với chính trị xuất bản
cùng với báo chí là phương tiện lợi hại trong cuộc đấu tranh giai cấp là một bộ phận
hoạt động thuộc thượng tầng kiến trúc 10 xuất bản gắn liền với hình thái chính trị xã
hội sự tác động của nó là trực tiếp tới các lợi ích giai cấp vì vậy thông qua pháp luật
giai cấp thống trị mà đại diện là đảng cầm quyền kiểm soát chặt chẽ hoạt động xuất
bản các điều cấm đoán về nội dung xuất bản là quy phạm điển hình với các chế tài
nghiêm khắc nhằm ngăn chặn và xử lý kịp thời các chủ thể có hành vi vi phạm các
xuất bản phẩm chứa đựng các nội dung cấm xuất bản bằng những xuất bản phẩm
của mình ngành xuất bản chuyển tải tới công chúng các ý tưởng cao cả của giai cấp
công nhân về việc xây dựng một xã hội tưong lai với bộ máy chính quyền vững
mạnh xã hội công bằng văn minh và thịnh vượng thông tin và giải đáp kịp thời các
vấn đề của quốc gia và quốc tế vì vậy xuất bản góp phần giữ vững ổn định chính trị
định hướng xã hội chủ nghiã xuất bản góp phần nâng cao vai trò và chất lượng lãnh
đạo của đảng cầm quyền vai trò và năng lực quản lý điều hành của nhà nước
đường lối chính sách của đảng và nhà nước trong việc xây dựng và phát triển kinh
tế văn hoá xã hội khoa học ngoại giao an ninh quốc phòng v v đều được in thành
xuất bản phẩm phục vụ rộng rãi các tầng lớp nhân dân từ đó tạo niềm tin của dân
với đảng và chính quyền làm cơ sở cho các hoạt động của dân biến kế hoạch phát
triển kinh tế xã hội thành hiện thực xuất bản góp phần phát huy vai trò của các tổ
chức quần chúng hội nghề nghiệp mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa trong việc lãnh
đạo và quản lý xã hội và trong hoạt động xuất bản xuất bản góp phần mở rộng giao
lưu quốc tế trao đổi văn hoá với các nước bằng xuất bản phẩm của mình xuất bản
góp phần để bạn bè hiẻu về một việt nam văn hiến đang phát triển theo đường lối
đổi mới để tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới khoa học và công nghệ mới nhằm công
nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước thứ hai hiệu quả kinh tế của việc quản lý nhà
nước bằng pháp luật về xuất bản xuất bản là hoạt động văn hoá tư tưởng đồng thời
là hoạt động sản xuất vật chất mặt sản xuất vật chất trong điều kiện kinh tế thị
trường tất yếu phải dẫn tới sản xuất kinh doanh như vậy quản lý nhà nước bằng
pháp luật về xuất bản đạt hiệu quả ổn định chính trị là tiền đề dẫn đến hiệu quả kinh
tế trong hoạt động xuất bản và hiệu quả kinh tế nói chung đối với xuất bản hiệu quả
kinh tế thể hiện trên các mặt sau quản lý xuất bản bằng pháp luật là giải phóng lực
lượng sản xuất trong ngành xuất bản bởi vì bằng pháp luật đã tách biệt chức năng
quản lý nhà nước và chức năng quản lý sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
sự tách biệt này tạo quyền chủ động 11 cho các cơ sở sản xuất kinh doanh xuất bản
khai thác các nguồn lực để mở rộng và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về xuất
bản bằng pháp luật là tạo lập môi trường bình đẳng cho các chủ thể tham gia hoạt
động xuất bản cạnh tranh và thi đua đạt hiệu quả cao về kinh tế pháp luật đã tạo lập
Trang Câu trùng lặp Điểm

hành lang điều đó có nghĩa pháp luật đã tạo ra các cơ hội bình đẳng để các chủ thể
hoạt động xuất bản tự do kinh doanh quản lý nhà nước bằng pháp luật là bảo vệ lợi
ích hợp pháp của các chủ thể tham gia hoạt động xuất bản bảo vệ lợi ích hợp pháp
của các tác giả bằng lao động của mình đã sáng tạo ra các tác phẩm hoặc văn học
nghệ thuật khoa học công nghệ hoặc chính trị xã hội luật pháp từ chỗ thừa nhận các
hình thức sở hữu khác nhau đã đưa ra các chế tài răn đe nhằm ngăn chặn những
hành vi xâm hại và xử phạt đối với các hành vi đã xâm hại gây hậu quả quản lý nhà
nước về xuất bản bằng pháp luật không những khuyến khích các chủ thể tham gia
hoạt động xuất bản đạt hiệu quả kinh tế cao còn ngăn chặn các hoạt động xuất bản
bất chấp hậu quả về chính trị tư tưởng văn hoá chạy theo xu hướng thương mại hoá
điều này có nghĩa không thể đổi sự mất mát về chính trị tư tưởng và văn hoá láy
đồng tiền lợi nhuận của hoạt động xuất bản trong cơ chế thị trường cũng phải trở
thành mục tiêu hoạt động song không thể tách rời mục tiêu chính trị tư tưởng và văn
hoá giữa chúng có quan hệ biện chứng trong đó chính trị văn hoá tư tưởng là mục
tiêu hàng đầu quản lý nhà nước bằng pháp luật về xuất bản là bảo vệ lợi ích người
tiêu dùng xuất bản phẩm ngoài lợi ích về tinh thần tình cảm tri thức do xuất bản
phẩm mang lại cho người tiêu dùng được pháp luật bảo vệ với các điều khoản
nghiêm ngặt nhằm đảm bảo sự vô hại pháp luật còn bảo vệ lợi ích người tiêu dùng
ở phương diện kinh tế đó là việc đảm bảo chất lượng kỹ thuật mỹ thuật xuất bản
phẩm theo tiêu chuẩn nhà nước việc in giá bán lẻ trên xuất bản phẩm và việc niêm
yết giá bán tại cửa hàng để đảm bảo sự công khai ngăn chặn những hành vi lợi
dụng thứ ba hiệu quả xã hội của việc quản lý nhà nước bằng pháp luật về xuất bản
hiệu quả xã hội là tất yếu của việc quản lý nhà nước bằng pháp luật xuất bản vì các
quan hệ xã hội được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật từ việc ổn định chính trị
kinh tế phát triển dẫn đến xã hội ổn định có trật tự và chuyển biến theo chiều hướng
tích cực bằng hoạt động của mình thông qua các loại hình xuất bản phẩm xuất bản
đã góp phần đáng kể cho thành quả đó kinh nghiệm từ liên xô 12 trước đây và các
nước đông âu chứng tỏ rằng các thế lực thù địch với chủ nghĩa xã hội đã tận dụng
vai trò lợi hại của báo chí xuất bản gây mất ổn định chính trị kinh tế xã hội dấn đến
sự sụp đổ và tan vỡ đảng cộng sản và chính quyền cách mạng từ bài học xương
máu đó việt nam đã khai thác triệt để hoạt động xuất bản báo chí phục vụ cho mục
tiêu xây dựng xã hội thịnh vượng công bằng văn minh và dân chủ các giá trị xã hội
được khẳng định phục hồi và phổ biến thông qua xuất bản phẩm theo quy định của
luật pháp đây là hiệu quả đặc trưng của hoạt động xuất bản hiệu quả xã hội của việc
quản lý nhà nước về xuất bản bằng pháp luật còn thể hiện ở việc khai thác được
khả năng sáng tạo của đội ngũ văn nghệ sĩ trí thức đẻ có tác phẩm phục vụ bạn đọc
ngăn chặn kịp thời những tác phẩm có nội dung vi phạm pháp luật đặc biệt là việc vi
phạm các điều cấm quản lý nhà nước bằng pháp luật là tiền đề quan trọng dẫn đến
hiệu quả chính trị kinh tế xã hội nói chung và trong xuất bản nói riêng hiệu quả chính
trị là cơ sở dẫn đến hiệu quả kinh tế xã hội vì nền chính trị xó vững vàng hệ thống
chính trị ổn định thì xã hội mới phát triển kinh tế mới tăng trưởng mọi tiềm năng
được phát huy trong không khí thanh bình triển vọng nếu không có sự ổn định về
chính trị thì sẽ không có sự đầu tư mở mang sản xuất kinh doanh các thế lực tranh
giành quyền lực phân rẽ quần chúng lôi kéo họ vào các cuộc cạnh tranh quyền lực
trong trường hợp đó không loại trừ khả năng xảy ra các cuộc ẩu đả các cuộc chiến
huynh đệ tương tàn lẽ ra họ phải là các chủ thể kinh tế thì họ lại trở thành người lính
bất đắc dĩ là nạn nhân của cuộc tranh giành quyền lực như vậy hiệu quả kinh tế xã
hội là hiệu quả tất yếu bắt nguồn từ hiệu quả chính trị cũng có thể nói hiệu quả chính
trị là nguyên nhân quan trọng dẫn đến các hiệu quả kinh tế xã hội nhưng chính sự
ổn định của kinh tế kinh tế tăng trưởng và sự ổn định của các giá trị xã hội sẽ củng
cố và tăng cường sự ổn định chính trị chế độ chính trị và hệ thống chính trị đó là sự
tác động tích cực trở lại của hiệu quả kinh tế xã hội đối với hiệu quả chính trị b các
đặc trưng cơ bản của quản lý nhà nước bằng pháp luật về xuất bản trong nền kinh
tế thị trường nhà nước quản lý xã hội bằng hệ thống các công cụ chủ yếu gồm pháp
luật kế hoạch chính sách trong đó với tư cách là yếu tố điều chỉnh các quan hệ xã
Trang Câu trùng lặp Điểm

hội pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng bảo đảm sự ổn định và phát triển năng
động của xã hội trong điều kiện đổi mới đảng và nhà nước ta khẳng định vai trò
hàng đầu của pháp luật chính vì vậy hiến pháp 1992 đã ghi nhận nhà nước quản lý
xã hội bằng pháp luật và không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa quản
lý nhà nước bằng pháp luật trong xuất bản có ý nghĩa quan trọng đặc biệt xuất phát
từ các đặc trưng cơ bản là thuộc tính của các quan hệ xã hội về văn hoá xuất 13
bản nhưng ý chí của nhà nước về quản lý xuất bản để lên thành luật phải bắt nguồn
trong các quan hệ vật chất về xuất bản sau đây là các đặc trưng chính trong quản lý
nhà nước về xuất bản bằng pháp luật đặc trưng thứ nhất quản lý nhà nước bằng
pháp luật về xuất bản là mở đường cho hoạt động sáng tạo ra các tác phẩm văn học
nghệ thuật và khoa học để công bố dưới hình thức xuất bản nhà nước quản lý hoạt
động của tư duy sáng tạo trong xuất bản bằng pháp luật không kìm hãm và khống
chế các ý tưởng sáng tạo khuyến khích tài năng và đề cao các tác phẩm có giá trị về
khoa học và nghệ thuật chính từ cơ chế thị trường được pháp luật thừa nhận là nơi
đánh giá công minh các tác phẩm ở đó công chúng với tư cách là người tiêu dùng
họ là thước đo về năng lực sáng tạo của tác giả qua tác phẩm hơn bất kỳ phương
tiện nào pháp luật lả phương tiện chứa đựng trong mình sự kết hợp giữa năng động
sáng tạo và kỷ cương kỷ luật giữa thuyết phục và cưỡng chế giữa tập trung và dân
chủ chính vì vậy nó tạo ra sự ổn định cho tự do sáng tạo bảo vệ các hoạt động tự do
sáng tạo kiểm soát các hoạt động tự do sáng tạo đồng thời ngăn chặn những hành
vi xâm hại tới quyền tự do sáng tạo đặc trưng thứ hai quản lý nhà nước về xuất bản
bằng pháp luật là bảo tồn phát triển nền văn hoá dân tộc hiện đại nhân văn tiếp thu
tinh hoa văn hoá và tiến bộ về khoa học công nghệ của nhân loại văn minh của loài
người được nhân loại đánh giá ở các nền văn hoá có bản sắc ở các cuộc cách
mạng khoa học đã diễn ra trong lịch sử mỗi dân tộc có cội nguồn và truyền thống
riêng được phản chiếu lên tấm gương văn hoá nó là gia sản quá khứ tạo nên dòng
chảy cho hiện tại và tương lai dân tộc đảng và nhà nước ta coi văn hoá là nền tảng
tinh thần là động lực và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội nhu cầu giao lưu văn hoá tiếp
thu tinh hoa từ các nền văn hoá của nhân loại là nhu cầu của bản thân nền văn hoá
dân tộc mặt khác trong thời đại bùng nổ thông tin với sự phát triển nhảy vọt của
khoa học và công nghệ thì việc tiếp nhận và xử lý thông tin ứng dụng các tiến bộ
mới của khoa học là đòi hỏi bức thiết mỗi dân tộc phải biêt làm giầu bởi tri thức của
nhân loại nhưng điều đó chỉ được thực hiện khi nhà nước trao cho các chủ thể được
xác định các quyền và nghiã vụ trong các quan hệ quốc tế về xuất bản như vậy nhà
nước với công cụ hàng đầu để quản lý xã hội là pháp luật đã tạo ra cơ chế và thiết
chế nhằm bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hoá
khoa học và công nghệ mới tiến bộ của nhân loại các chủ thể xuất bản chủ thể quản
lý với địa vị pháp lý với các quyền và nghĩa vụ do pháp luật quy định góp phần 14
đảm bảo cho ý chí của nhà nước được thực hiện trong thực tế về việc xây dựng một
nền văn hoá mới tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc loại trừ và ngăn chặn những độc
hại về văn hoá là phương tiện điều chỉnh có hiệu lực pháp luật tạo môi trường thuận
lợi cho các hoạt động văn hoá phát triển theo định hưỡng xã hội loại trừ khả năng
hoà tan và đổi mầu trong quá trình hoà nhập đặc trưng thứ ba quản lý nhà nước về
xuất bản bằng pháp luật là quản lý hoạt động thuộc lĩnh vực văn hoá tư tưởng đồng
thời là hoạt động sản xuất kinh doanh với thuộc tính là hoạt động văn hoá tư tưởng
và hoạt động sản xuất kinh doanh xuất bản chịu sự tác động đồng thời của hệ thống
các quy luật phát triển văn hoá và hệ thống các quy luật kinh tế vì vậy xuất bản chứa
đựng tập trung các lợi ích giai cấp không thể điều hoà trước tiên là sự đấu tranh về ý
thức hệ biểu hiện ở phương diện văn hoá tư tưởng sau đó và suy cho đến cùng là
các quan hệ kinh tế do tính chất phức tạp đó yêu cầu quản lý bằng pháp luật được
đặt ra bức thiết hơn nhưng pháp luật không thể là ý muốn chủ quan duy ý chí nhà
nước chỉ đặt ra hoặc thừa nhận các quy phạm pháp luật hàm chứa những gì phổ
biến tất yếu của sự phát triển loại trừ các yếu tố ngẫu nhiên cá biệt việc quy phạm
hoá các quy luật phát triển vừa phải thể hiện ở phương diện văn hoá tư tưởng vừa
phải thể hiện ở phương diện kinh tế của hoạt động xuất bản như vậy pháp luật phải
Trang Câu trùng lặp Điểm

mở đường cho tự do sáng tạo đồng thời ngăn chặn những độc hại do xuất bản gây
ra đối với văn hoá tư tưởng phải định hướng cho xuất bản phát triển theo quy luật
kinh tế thị trưởng làm ảnh hưởng đến định hướng tư tưởng văn hoá như vậy việc sử
dụng pháp luật để điều chỉnh hoạt động xuất bản là điều chỉnh hoạt động kinh tế
trong văn hoá tư tưởng đồng thời điều chỉnh hoạt động văn hoá tư tưởng trong cơ
chế thị trường đó là hai mặt của một vấn đề phải được thể chế hoá phù hợp đảm
bảo cho xuất bản hoạt động đúng quy luật phát triển theo trật tự của pháp luật 15 ii
vai trò của pháp luật trong quản lý nhà nước về xuất bản 1 pháp luật phương tiện
quản lý nhà nước về xuất bản a pháp luật phương tiện tạo lập môi trường tự do
sáng tạo bình đẳng cho các chủ thể trong hoạt động xuất bản với đặc trưng của lao
động sáng tạo nói chung đặc biệt là lao động sáng tạo ra tác phẩm văn học nghệ
thuật và khoa học nói riêng thì nhu cầu về tự do sáng tạo bình đẳng trong việc công
bố và phổ biến tác phẩm là một đòi hỏi khách quan xã hội luôn phát triển bởi các dự
báo tương lai và việc phản ảnh thực trạng tình hình từ suy nghĩ độc lập của các nhà
khoa học đội ngũ văn nghệ sĩ khi nhà nước biết khai thác phát huy nhưng tự do và
bình đẳng trong sáng tạo phải vì lợi ích xã hội và của cộng đồng ki hông thể có thứ
tự do vô bờ bến tự do vô chính phủ vì vậy tự do và bình đẳng trong hoạt động sáng
tạo công bố và phổ biến tác phẩm là tự do trong khuôn khổ pháp luật ở đó các chủ
thể tham gia hoạt động xuất bản sẽ được làm tất cả những gì pháp luật cho phép
pháp luật cũng ấn định những gì được phép làm đối với các cơ quan nhà nước
nhằm ngăn chặn các hành vi lạm dụng xâm hại đến quyền tự do bình đẳng đồng
thời với các quyền pháp luật còn đề ra các nghĩa vụ tương ứng cho các chủ thể hoạt
động sáng tạo và quản lý như vậy thông qua pháp luật nhà nước tạo ra môi trường
thuận lợi tin cậy và chính thức cho tác giả và các tổ chức tự do sáng tạo bình đẳng
trong hoạt động xuất bản b pháp luật bảo vệ lợi ích hợp pháp của những người sáng
tạo ra tác phẩm văn học nghệ thuật và khoa học hoạt động sáng tạo ra các giá trị
tinh thần sản phẩm văn hoá tinh thần được xã hội đánh giá cao và xếp loại lao động
đặc biệt các quốc gia trên thế giới đều coi các sản phẩm của trí tuệ là tài sản vì vậy
các tác giả được bảo hộ quyền sở hữu công ước berne là công ước quốc tế đầu
tiên về quyền tác giả dưới sự điều hành của tổ chức quyền sở hữu trí tuệ thế giới
wipo ra đời từ năm 1886 là tổ chức của liên hợp quốc từ 1974 để bảo vệ quyền tác
giả thuộc 90 quốc gia thành viên ở việt nam pháp luật là phương tiện tạo lập môi
trường tự do và bình đẳng cho hoạt động sáng tạo công bố và phổ biến tác phẩm
đồng thời pháp luật là phương tiện bảo vệ lợi ích hợp pháp của những người bằng
lao động của mình đã sáng tạo ra tác phẩm các quy định về quyền của người sáng
tạo người quản lý và các nghĩa vụ tương ứng phát sinh từ các quyền đó cùng với
các quy định về cơ chế đảm bảo thực hiện là cơ sở pháp lý cho việc bảo hộ quyền
sở hữu tác phẩm các tác giả được nhà nước tạo phương tiện để đấu tranh bảo vệ
lợi ích chính đáng của mình các tranh chấp về quyền tác gỉa các hành vi 16 xâm hại
lợi ích vật chất và tinh thần của tác giả được tài phán tại toà án dân sự như vậy
thông qua việc bảo hộ quyền tác giả nhà nước tiếp tục khuyến khích năng lực sáng
tạo của văn nghệ sĩ trí thức để có nhiều sản phẩm văn hoá tinh thần có giá trị phục
vụ xã hội c pháp luật đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa trong hoạt động xuất
bản với vai trò đặc biệt trong đời sống xã hội cùng với báo chí xuất bản luôn gắn với
lợi ích giai cấp lợi ích quốc gia là một bộ phần của kinh tế thị trường xuất bản phát
triển trong năng động sáng tạo nhưng mặt trái của cơ chế thị trường sẽ đẩy hoạt
động xuất bản vào tình trạng vô chính phủ không chỉ tác hại trong kinh tế mà nghiêm
trọng hơn là sự tác động tiêu cực về chính trị tới các giá trị đạo đức xã hội truyền
thống tốt đẹp như vậy việc hình thành các chuẩn mực pháp luật trong những tình
huống hoàn cảnh điều kiện nhất định của các quan hệ xã hội là tạo hành lang hoạt
động an toàn để xuất bản góp phần đảm bảo ổn định chính trị an ninh quốc phòng
kinh tế xã hội và tạo điều kiện tiền đề cho sự phát triển trong nền kinh tế thị trường
bên cạnh mặt tích cực còn chứa đựng không ít các mặt tiêu cực tác động mạnh vào
xuất bản như chạy theo lợi nhuận cục bộ trước mắt không tính tới lợi ích lâu dài
toàn cục vi phạm lợi ích chung toàn bộ xã hội chạy theo lợi ích kinh tế đơn thuần coi
Trang Câu trùng lặp Điểm

đồng tiền trên hết bỏ qua các nhu cầu xã hội làm xói mòn đạo đức lối sống truyền
thống văn hóa dân tộc thậm chí phương hại đến an ninh quốc gia như vậy xuất bản
trong cơ chế thị trường tình huống chưa có tiền lệ ở nước ta càng phải có pháp luật
để ngăn ngừa mặt trái mặt tiêu cực tác động nhà nước phải phòng ngừa và ngăn
chặn những hoạt động bất chấp hậu quả xấu về chính trị và xã hội các điều cấm
trong pháp luật xuất bản đặc biệt về nội dung là mệnh lệnh của nhà nước phải được
các thủ thể xuất bản thi hành nghiêm chỉnh các hành vi vi phạm phải được xử phạt
nghiêm minh mặt khác pháp luật đã thể chế hoá đường lối của đảng thành các quy
phạm pháp luật mang tính bắt buộc chung nó trở thành định hướng cho sự phát
triển kinh tế xã hội nói chung xuất bản nói riêng vì vậy pháp luật có vai trò rất quan
trọng trong việc đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa đối vơí hoạt động xuất bản
ngăn chặn việc công bố và phổ biến xuất bản phẩm độc hại xâm phạm đến lợi ích
nhà nước tập thể cá nhân ảnh hưởng tới tư tưởng và tình cảm lành mạnh của công
chúng d pháp luật phương tiện nâng cao hiệu quả chính trị kinh tế xã hội trong xuất
bản chống thương mại hoá xuất bản chuyển sang nền kinh tế thị trường là quá trình
cấu trúc lại cơ cấu xuất bản cơ cấu sở hữu cơ cấu nhân lực và lao động xuất bản là
quá trình đổi mới sâu sắc tư duy xuất bản về tuyên truyền giáo dục về khoa học đặc
biệt về kinh tế quản lý kinh tế xã hội pháp 17 luật kể cả tâm lý xã hội đối với xuất bản
nó không đơn thuần là sự thay đổi cơ chế quản lý xuất bản các quá trình chuyển
dịch trên phải được thể chế bằng pháp luật xuất phát từ định hướng xã hội chủ
nghĩa với các bước đi thích hợp các thành phần kinh tế tham gia hoạt động xuất bản
ở phạm vi mức độ nào phải tuỳ thuộc vào lợi ích chung của giai cấp công nhân của
cộng đồng và do pháp luật xuất bản quy định các quyền và nghĩa vụ pháp lý của các
chủ thể xuất bản chủ thể quản lý và cơ chế thực hiện là cơ sở pháp lý nhằm khai
thác được các tiềm năng để phát triển vì vậy xuất bản đã góp phần đắc lực cho sự
ổn định chính trị mở rộng dân chủ đổi mới tư duy mở mang tri thức nâng cao dân trí
hoà nhập vào khu vực và cộng đồng quốc tế đấu tranh với các tư tưởng thù địch
thông qua xuất bản phẩm của mình đó là hiệu quả bắt nguồn từ pháp luật do nhà
nước đặt ra hoặc thừa nhận cơ chế thị trường với mặt trái nó thúc ép các chủ thể
xuất bản chỉ chú ý tới các hoạt động sản phẩm có khả năng thanh toán hơn thế nữa
đẩy hoạt động xuất bản tìm kiếm các khả năng thanh toán có lợi nhuận cao không
lường hết hậu quả chính trị xã hội có thể xảy ra như vậy từ phương tiện pháp luật
của mình nhà nước chế ước các hoạt động xuất bản chạy theo kinh tế đơn thuần
đặc biệt là xu hướng thương mại hoá trong hoạt động xuất bản pháp luật là phương
tiện quy phạm hoá các quy luật phát triển nó chứa đựng các yếu tố tất yếu loại trừ
các yếu tố ngẫu nhiên vì vậy quản lý bằng pháp luật và thực hiện theo luật không
phải chỉ đạt mà còn nâng cao hiệu quả chính trị kinh tế và xã hội c pháp luật phương
tiện bảo vệ lợi ích người tiêu dùng xuất bản phẩm người tiêu dùng xuất bản phẩm là
tiêu dùng các sản phẩm văn hoá tinh thần nó tác động vào nhận thức tư tưởng và
tình cảm điều chỉnh hành vi của người tiêu dùng vì vậy từ lợi ích giai cấp lợi ích xã
hội nhà nước quy định các tiêu chuẩn về nội dung kỹ mỹ thuật của xuất bản phẩm
tính hợp pháp của các xuất bản phẩm trong nước và xuất bản phẩm nhập khẩu
được thể hiện bằng ý chí của nhà nước nhằm đảm bảo độ tin cậy về tính chính thức
và chính thống của xuất bản phẩm trong đời sống xã hội để ngăn chặn những
khuynh hướng hoạt động lệch lạch làm thiệt hại tới lợi ích người tiêu dùng xpb nhà
nước thông qua phương tiện pháp luật để điều tiết việc bảo vệ lợi ích người tiêu
dùng xuất bản phẩm không chỉ dừng lại về phương diện kinh tế chất lượng kỹ mỹ
thuật mà quan trọng hơn là sự lành mạnh và đảm bảo các giá trị tư tưởng khoa học
và nghệ thuật của xuất bản phẩm 2 nội dung điều chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt
động xuất bản a hoạch định chiến lược phát triển xuất bản theo định hướng xã hội
chủ nghĩa 18 đối với các quốc gia việc xác lập các mục tiêu phát triển trên từng lĩnh
vực của đời sống kinh tế xã hội được đặt ra như một tất yếu các mục tiêu đó được
xây dựng trên cơ sở thực trạng kinh tế xã hội và xu thế phát triển của thời đại nếu
không làm được vấn đề này thì không khác người đi đường không có đích đặc biệt
trong thời đại ngày nay sự hoà nhập trong cộng đồng quốc tế ở đó có nhiều mô hình
Trang Câu trùng lặp Điểm

phát triển khác nhau thì việc lựa chọn mô hình bước đi mục tiêu phát triển phù hợp
càng đòi hỏi cấp thiết hơn việt nam ta vốn là nước chậm phát triển định hướng cho
sự phát triển được đặt ra từ đại hội vi tiếp tục được điều chỉnh bổ sung và cụ thể
hoá trong các đại hội vii viii của đảng cộng sản theo tinh thần đổi mới hoạt động xuất
bản cũng nằm trong sự đòi hỏi phát triển có mục tiêu đây là nội dung quan trọng đầu
tiên định hướng cho việc hình thành hành lang pháp luật đảm bảo cho hoạt động
xuất bản phát triển với ý nghĩa đó mục này trình bầy những nội dung cần phải điều
chỉnh bằng pháp luật từ này đến năm 2005 ngành xuất bản phải tạo ra được một
bước phát triển cơ bản kết hợp những bước tiến tuần tự với những bước nhảy vọt
rút ngắn thời gian đuổi kịp các nước tiên tiến không rời vào tình trạng bị tụt hậu xa
hơn để thực hiện mục tiêu cơ bản đó cần phát triển theo các định hướng sau một là
đa dạng hoá và đa năng hoá các loại hình xuất bản phẩm thoả mãn nhu cầu tiêu
dùng ngày càng cao của bạn đọc hai là điều chỉnh hợp lý cơ cấu đề tài xuất bản
nâng cao số lượng chất lượng xuất bản phẩm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá và
hiện đại hoá ba là các hình thức sở hữu và kinh doanh trong ngành xuất bản bốn là
mở rộng thị trường xuất bản phẩm năm là công nghiệp hoá hiện đại hoá ngành xuất
bản b quản lý nhà nước bằng pháp luật trên các lính vực khác nhau của xuất bản
các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động xuất bản từ hoạt động của các chủ thể
xuất bản in phát hành xuất nhập khẩu vật tư thiết bị xuất bản xuất nhập khẩu xuất
bản phẩm đến hoạt động của các chủ thể trong lập pháp hành pháp và tư pháp là
các nội dung đa dạng và phong phú cần được điều chỉnh bằng pháp luật các lĩnh
vực khác nhau của xuất bản phải được quản lý bằng pháp luật gồm nhóm các vấn
đề chính sau vấn đề thứ nhất quyền và nghĩa vụ công dân tổ chức trong hoạt động
xuất bản 19 mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng tạo hoá đã cho họ quyền đó
các nhà nước đã ghi nhận các quyền tự nhiên và cơ bản của con người trong hiến
pháp các đạo luật và luật thành các quyền công dân đồng thời với các quyền các
nghĩa vụ tương ứng của công dân được phát sinh tuỳ theo chế độ chính trị xã hội
mỗi nhà nước có quy định rộng hẹp vả cơ chế thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác
nhau ở việt nam quyền và nghĩa vụ công dân là một trong những nội dung cơ bản
được ghi trong hiến pháp tư tưởng nhân văn về quyền con người được các nhà làm
luật nêu ra từ bản hiến pháp đầu tiên năm 1946 phát triển nó trong các bản hiến
pháp 1959 1980 và hiến pháp 1992 trong các quyền của công dân thì quyền tự do
ngôn luận tự do báo chí xuất bản đều được ghi nhận trong các bản hiến pháp với
các cấp độ khác nhau theo sự tiến bộ của kỹ thuật lập pháp hiến pháp 1992 tại điều
69 đã ghi công dân có quyền tự do ngôn luận đó là quyền cơ bản của công dân vấn
đề thứ hai về xuất bản phẩm xuất bản phẩm là sản phẩm của hoạt động xuất bản có
thuộc tính riêng và có vai trò đặc biệt trong đời sống xã hội vì vậy pháp luật về xuất
bản phải có quy phạm phù hợp để điều chỉnh phát huy mặt tích cực hạn chế mặt trái
cũng như ngăn ngừa sự độc hại từ nội dung của xuất bản phẩm những nội dung chủ
yếu mà pháp luật về xuất bản phải đề cập là khái niệm về xuất bản phẩm cần được
duy danh định nghĩa rõ ràng trong đó phải chứa đựng các đặc trưng cơ bản là thuộc
tính của xuất bản phẩm việc làm này có ý nghĩa đặc biệt nhằm phân biệt xuất bản
phẩm với một số loại hình gần gũi với xuất bản như báo chí điện ảnh video truyền
hình mặt khác sự chuẩn xác trong kỹ thuật lập pháp đảm bảo cho quá trình hoạt
động hành pháp và tư pháp đạt hiệu quả cao trong việc thi hành pháp luật xuất bản
phẩm với các đặc trưng riêng nó có tác động lớn tới nhận thức tư tưởng và tình cảm
của con người vì vậy các nhà nước không thể để các cơ quan xuất bản muốn xuất
bản gì cũng được để cho nhân dân có các món ăn tinh thần lành mạnh không độc
hại phải nghiêm cấm xuất bản những nội dung nhất định chế độ kiểm duyệt trong
xuất bản có đặt ra hay không là một vấn đề hệ trọng liên quan đến tự do ngôn luận
trong trường hợp có kiểm duyệt tác phẩm trước khi xuất bản thì tình thế và hoàn
cảnh kiểm duyệt phải xác định rõ ràng làm như vậy nhằm ngăn chặn các hành vi lợi
dụng của cơ quan hành pháp hạn chế quyền tự do ngôn luận của công dân 20 vấn
đề thứ ba điều kiện để trở thành chủ thể xuất bản in phát hành xuất bản phẩm việc
ra đời các tổ chức trong mọi nhà nước đặc biệt ở nhà nước pháp quyền phải thoả
Trang Câu trùng lặp Điểm

mãn các điều kiện cần và đủ vì vậy việc ra đời các chủ thể về xuất bản in và phát
hành cũng phải được nhà nước qui định cụ thể về điều kiện về lĩnh vực xuất bản với
tính chất hoạt động chuyên nghiệp và vị trí vai trò của nó trong đời sống xã hội các
điều kiện ra đời phải bao gồm nội dung sau điều kiện về pháp nhân pháp luật phải
quy định được các loại pháp nhân thuộc đối tượng có thể đứng tên xin lập nhà xuất
bản điều kiện về sự phù hợp giữa tôn chỉ mục đích chức năng nhiệm vụ của nhà
xuất bản với chức năng nhiệm vụ của pháp nhân đứng tên xin thành lập điều kiện về
nhân thân của người làm giám đốc tổng biên tập nhà xuất bản về lính vực in và phát
hành các điều kiện thành lập cơ sở in và phát hành cần chú ý nhiều đến vón hoạt
động và các yêu cầu về cơ sở vật chất kỹ thuật việc ứng dụng công nghệ và thiết bị
sản phẩm in tuy nhiên phải có điều kiện về mục tiêu ngành nghề kinh doanh các
điều kiện này rất quan trọng nhằm ngăn ngừa việc in nhân bản các sản phẩm độc
hại vấn đề thứ tư các quy định về hoạt động xuất bản khi trở thành chủ thể các tổ
chức xuất bản in phát hành được hoạt động theo hành lang do pháp luật xuất bản
quy định quyền tự do và quyền chủ động của nhà xuất bản cơ sở in và phát hành là
quyền được làm tất cả những gì pháp luật xuất bản không cấm đó là mục đích của
hoạt động lập pháp vì như vậy mới phát huy được các nguồn lực của cơ sở xuất
bản đồng thời cho phép các cơ quan quyền lực nhà nước chỉ được làm những gì
pháp luật qui định nếu không pháp luật không còn là phương tiện mà trở thành mục
đích của các cơ quan quản lý nhà nước vấn đề thứ năm quyền và nghĩa vụ của các
cơ quan quyền lực nhà nước nhà nước với ba bộ phận hợp thành gồm lập pháp
hành pháp và tư pháp các cơ quan quyền lực này ra đời tồn tại và hoạt động trong
sự phối hợp có phân công phân nhiệm theo quy định của hiến pháp xuất bản là một
hoạt động được các cơ quan của nhà nước thực hiện vai trò quản lý như mọi hoạt
động khác tóm lại xuất bản là quá trình tổ chức các nguồn lực xã hội để sáng tạo ra
các tác phẩm văn hoá nghệ thuật khoa học sản xuất ra xuất bản phẩm đáp ứng nhu
cầu sinh hoạt 21 văn hoá của xã hội vì vậy xuất bản là bà đỡ của các sản phẩm văn
hoá tinh thần là phương tiện thực hiện việc lưu giữ bảo tồn và phản ánh đời sống
vật chất và tinh thần của xã hội loài người đồng thời nó là công cụ quan trọng của
mỗi quốc gia trong việc nâng cao dân trí đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài và là
vũ khí đấu trahh giai cấp trong xã hội có giai cấp xuất bản phẩm nói chung sách nói
riêng là một loại hàng hoá nhưng là hàng hoá đặc biệt nội dung của nó tác động vào
tư tưởng tình cảm và nhận thức của con người vì vậy xuất bản là hoạt động thuộc
lĩnh vực văn hoá tư tưởng đồng thời là hoạt động sản xuất kinh doanh những nhận
thức chung về xuất bản được trình bầy ở phần này nhằm làm rõ tính đa dạng và
phức tạp của các quan hệ xã hội trong xuất bản đòi hỏi nhà nước có pháp luật thích
hợp để quản lý là yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc điều chỉnh các quan hệ xã
hội quản lý nhà nước về xuất bản bằng pháp luật có những đặc trưng riêng bắt
nguồn từ các quan hệ vật chất về xuất bản đó là quản lý nhà nước về xuất bản bằng
pháp luật là mở đường cho hoạt động sáng tạo ra các tác phẩm văn học nghệ thuật
và khoa học là bảo tồn phát triển nền văn háo dân tộc hiện đại và nhân văn tiếp thu
tinh hoa văn hoá và tiến bộ về khoa học công nghệ của nhân loại là quản lý hoạt
động thuộc lĩnh vực văn hoá tư tưởng đồng thời là hoạt động sản xuất kinh doanh
chín vì vây pháp luật là phương tiện tạo lập môi trường tự do sáng tạo bảo vệ lợi ích
hợp pháp của các tác giả đảm bảo cho xuất bản phát triển theo định hướng xã hội
chủ nghĩa loại trừ xuất bản phẩm độc hại nâng cao hiệu quả công ty kinh tế xã hội
trong xuất bản chống thương mại hoá xuất bản đồng thời là phương tiện bảo vệ lợi
ích người tiêu dùng xuất bản phẩm 22 chương 2 thực trạng pháp luật trong quản lý
nhà nước về xuất bản ở việt nam và những yêu cầu đổi mới trong cơ chế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa i thực trạng pháp luật trong quản lý nhà nước về xuất
bản ở việt nam 1 sự hình thành hoạt động quản lý nhà nước bằng pháp luật ở việt
nam liền sau cách mạng tháng tám thành công chính phủ việt nam dân chủ công
hoà đã tuyên bố bảo đảm quyền tự do dân chủ cho nhân dân trong đó có quyền tự
do xuất bản một năm sau 8 1946 trước tình hình chiến sự mở rộng ở miền nam và
đe doạ lan ra miền bắc nền độc lập mới giành được bị uy hiếp chính phủ xét cần và
Trang Câu trùng lặp Điểm

đã tạm thời đặt chế độ kiểm duyệt để đối phó với tình hình tháng 11 1946 quốc hội
họp kỳ thứ 2 đã thông qua hiến pháp bảo đảm các quyền tự do dân chủ cho nhân
dân trong đó có quyền tự do xuất bả

5 - “Đại dịch COVID-19 và pháp luật về tình trạng khẩn cấp trong nguyên tắc pháp 51
quyền” của TS.

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


* Về bài nghiên cứu đăng trên các tạp chí chuyên ngành có: Bài viết “Những điểm
mới, những bất cập của quy định về tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy
hiểm cho người trong Bộ luật hình sự năm 2015”, của tác giả Đào Phƣơng Thanh
đăng trên Tạp chí Khoa học - Trƣờng Đại học Mở Hà Nội số 67 (5/2020), tr. 56-62;
Bài viết “Xây dựng pháp luật về tình trạng khẩn cấp ở Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ
giới hạn quyền hiến định”, của tác giả Bùi Tiến Đạt đăng trên tạp chí Nhà nƣớc và
pháp luật số 10(390); Bài viết “Tình trạng khẩn cấp theo quy định của Hiến pháp và
Công ước”, của tác giả Nguyễn Đăng Dung đăng trên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
số 18 (418), tháng 9/2020; Bài viết “Xử lý hành vi phạm tội liên quan đến bệnh
truyền nhiễm ở một số nước trên thế giới”, của tác giả Nguyễn Hoàng Chi Mai
đăng trên Tạp chí Kiểm sát online ngày 08/4/2020; Bài viết “Thực hiện quyền
được chăm sóc sức khỏe trong bối cảnh đại dịch COVID-19 ở Việt Nam”, của tác
giả Trần Thị Hồng Hạnh đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị điện tử ngày
26/10/2020; Bài viết “Khởi tố vụ án làm lây lan dịch bệnh COVID-19 tại TP.

5 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 100


Nguồn: Dữ liệu nội sinh
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận án Mục đích nghiên cứu của Luận án là
làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý Nhà nước đối với hoạt
động thi hành án dân sự ở Việt Nam hiện na

5 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện được mục tiêu trên, nghiên cứu phải giải 52
quyết được các nhiệm vụ cụ thể như sau: Một là, nghiên cứu những vấn đề lý luận
pháp luật về TTKC.

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục đích nghiên cứu các nhiệm vụ được xác
định như sau Một là thực hiện tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
về các vấn đề lý luận và thực tiễn pháp luật các kiến nghị hoàn thiện pháp luật về
dịch vụ KCB của các cơ sở YTTN từ đó chỉ ra các vấn đề luận điểm cần tiếp tục
triển khai làm rõ trong phạm vi và nội dung nghiên cứu của đề tài luận án 3 Hai là
nghiên cứu những vấn đề lý luận pháp luật về dịch vụ KCB của các cơ sở YTTN
khảo cứu kinh nghiệm lập pháp của một số quốc gia đối với dịch vụ KCB của các cơ
sở YTTN để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Na

5 Phần này trả lời cho câu hỏi: Những vấn đề lý luận về TTKC là gì? 55
Nguồn: Dữ liệu nội sinh
Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3 1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của
luận văn là Làm rõ những vấn đề lý luận về thương nhân 3 Phân loại T hư ơn g
nhân từ đó nghiên cứu tìm ra những giải pháp khoa học cho việc hoàn thiện pháp
luật về T hư ơn g nhân ở Việt nam 3 2 Nhiệm vụ của luận văn N ghi ên cứu để trả
lời cho câu hỏi thế nào là thương nhân N ghi ên cứu tìm ra dấu hiệu của thương
nhân Các loại thương nhân theo quy định của pháp luật Việc phân loại thương nhân
Trang Câu trùng lặp Điểm

dựa trên cơ sở nà

5 Các yếu tố cấu thành pháp luật TTKC? 85


Nguồn: Dữ liệu nội sinh
Mời các bạn cùng tham khảo để nắm kiến thức đã được trình bày trong bài thuyết
trình 17p mr ben vi p 123 11 09 2014 221 107 Down loa d Bài giảng Vi phạm pháp
luật và trách nhiệm pháp lý Bài giảng Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý trình
bày các nội dung chính như định nghĩa các dấu hiệu của vi phạm pháp luật cấu
thành vi phạm pháp luật phân loại vi phạm pháp luật đồng thời nêu trách nhiệm
pháp lý 21p canon 12 28 03 2014 160 77 Down loa d Pháp chế Trách nhiệm pháp lý
Pháp chế xã hội chủ nghĩa là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà
nước xã hội chủ nghĩa Bộ máy nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở
pháp luật Cán bộ viên chức nhà nước phải luôn luôn tôn trọng và thực hiện pháp
luật một cách tự giác đầy đủ nghiêm chỉnh thống nhất và đều phải chịu trách nhiệm
pháp lý như nhau khi vi phạm pháp luật 29p 114111065 02 10 2012 154 71 Down
loa d Bài giảng Pháp luật đại cương Bài 9 Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
Bài giảng Pháp luật đại cương Bài 9 Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý trình
bày về các yếu tố cấu thành pháp luật chủ thể vi phạm pháp luật phân loại trách
nhiệm pháp lý 25p nhi ho ang pha m 09 09 2014 129 54 Down loa d Trách nhiệm
pháp lý Trách nhiệm pháp lý là hậu quả bất lợi do Nhà nước áp dụng đối với chủ thể
vi phạm pháp luật theo đĩ chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu những biện pháp
cưỡng chế được quy định ở chế tài các quy phạm pháp luật 25p esc 12 29 07 2013
73 23 Down loa d Bài giảng Pháp luật đại cương T

5 Hai là, nghiên cứu thực trạng pháp luật về TTKC ở nước ta và thế giới hiện nay. 52
Nguồn: Dữ liệu nội sinh
Một số vấn đề lý luận về nợ công a Khái niệm nợ công Khái niệm nợ công là một
Xem thêm Xem thêm Thực trạng pháp luật về quản lý nợ công hiện nay ở nước ta
và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý nợ công Thực trạng
pháp luật về quản lý nợ công hiện nay ở nước ta và đề xuất một số giải pháp hoàn
thiện pháp luật về quản lý nợ công Thực trạng pháp luật về quản lý nợ công hiện
nay ở nước ta và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý nợ công
Bình luận về tài liệu thuc trang phap luat ve quan ly no cong hien nay o nuoc ta va
de xuat mot so giai phap hoan thien phap luat ve quan ly no cong Tài liệu mới đăng
Đề thi học kì 1 lớp 12 môn Toán tỉnh Tây Ninh 2014 1 0 0 Đề thi học kì 1 môn Văn
lớp 12 tỉnh Bến Tre 2014 2 0 0 Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Toán năm 2014 Phòng GD
ĐT Tân Châu 3 0 0 Đề thi học kì 1 lớp 12 môn Văn THPT Kim Liên năm 2014 1 0 0
Đề thi học kì 1 lớp 12 môn Toán 2014 THPT Phù Lương Thái N gu yên 2 0 0 Đề thi
học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 THPT Cao Phong năm 2014 1 0 0 Đề thi học kì 1 lớp
12 môn Ngữ Văn năm 2014 trường THPT Trần Nhật Duật 2 0 0 Đề thi học kì 1 lớp 8
môn Văn năm 2014 Phòng GD ĐT Tân Châu 3 0 0 Tài liệu mới bán Đồ án thiết kế
trạm xử lý nước thải công suất 200 m 3 ngày đêm bằng công nghệ ae ro tan k
truyền thống 26 237 0 Tạo động lực cho công chức ở Uỷ ban nhân dân huyện Đồng
Phú tỉnh Bình Phước 85 0 0 Nâng cao vai trò của Hội đồng nhân dân thành phố Đà
Nẵng trong điều kiện thực hiện thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện
quận phường 144 0 0 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH
CHÍNH THEO CƠ CHẾ MỘT CỬA Ở UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC GIANG HIỆN
NAY 118 0 0 luận văn thạc sĩ vật lý nghiên cứu màng điện cựu 80 0 0 Vai trò của
thông tin chính trị xã hội đối với hoạt động lãnh đạo quản lý của cán bộ chủ chốt cấp
cơ sở ở tỉnh Bắc Giang 99 0 0 QUẢN TRỊ SẢN XUẤTVÀ TÁC NGHIỆP 438 0 0
Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng
nông sản sang thị trường châu á ở công ty XNK với lào vi le xi m 80 0 0 Gợi ý tài
Trang Câu trùng lặp Điểm

liệu liên quan cho bạn Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao
hiệu quả Quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH SX TM Quang Long doc Phân
tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả Quản trị nguồn nhân
lực tại công ty TNHH SX TM Quang Long doc 82 891 36 Phân tích tình hình thực
hiện giá thành kế hoạch và đề xuất một số giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm
GT250 tại công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên Hải Phân tích tình hình thực
hiện giá thành kế hoạch và đề xuất một số giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm
GT250 tại công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên Hải 62 219 0 Phân tích thực
trạng và đề xuất Một số Giải pháp hoàn thiện quản lý các dự án đầu tư phát triển sử
dụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Ninh Bình Phân tích thực trạng và đề xuất Một
số Giải pháp hoàn thiện quản lý các dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn ngân sách
trên địa bàn tỉnh Ninh Bình 112 212 3 Phân tích thực trạng và đề xuất Một số Giải
pháp hoàn thiện quản lý các dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn ngân sách trên địa
bàn tỉnh Ninh Bình Phân tích thực trạng và đề xuất Một số Giải pháp hoàn thiện
quản lý các dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Ninh
Bình 115 205 1 N ghi ên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Thanh Trì Hà Nội N ghi ên cứu
thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đất nông
nghiệp trên địa bàn huyện Thanh Trì Hà Nội 104 246 1 Thực trạng vấn đề rác thải
sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp xử lý rác thải trên địa bàn thị trấn Chờ huyện
Yên Phong tỉnh Bắc Ninh Thực trạng vấn đề rác thải sinh hoạt và đề xuất một số giải
pháp xử lý rác thải trên địa bàn thị trấn Chờ huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh 13 750
0 THỰC TRẠNG DƯ LƯỢNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG MỘT SỐ LOẠI
RAU TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THUỐC
BẢO VỆ THỰC VẬT THỰC TRẠNG DƯ LƯỢNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
TRONG MỘT SỐ LOẠI RAU TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI
PHÁP QUẢN LÝ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 26 580 4 Đánh giá hiện trạng và đề
xuất một số giải pháp quản lý xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Nghèn
huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý
xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Nghèn huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh 50
670 7 Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả Quản trị
nguồn nhân lực tại công ty giấy Sài Thành Phân tích thực trạng và đề xuất một số
giải pháp nâng cao hiệu quả Quản trị nguồn nhân lực tại công ty giấy Sài Thành 56
244 7 thực trạng công tác Bảo hộ lao động tại Công ty cơ khí Hà Nội qua những lần
khảo sát thực tế và đề xuất một số giải pháp về AT VSLĐ thực trạng công tác Bảo
hộ lao động tại Công ty cơ khí Hà Nội qua những lần khảo sát thực tế và đề xuất
một số giải pháp về AT VSLĐ 56 164 0 Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải
pháp quản lý sử dụng đất khu công nghiệp tiên sơn và quế võ tỉnh bắc ninh Đánh
giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý sử dụng đất khu công nghiệp tiên
sơn và quế võ tỉnh bắc ninh 132 261 1 Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất một
số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Gia
Lai Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả
quản lý tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Gia Lai 94 318 4 Phân tích thực trạng
và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty
TNHH SX TM quang long Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao
hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH SX TM quang long 83 160 0
phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý các dự án đầu
tư phát triển sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh ninh bình phân tích thực trạng
và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý các dự án đầu tư phát triển sử dụng
vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh ninh bình 106 123 0 Luận văn Phân tích thực trạng
và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý các dự án đầu tư phát triển sử dụng
vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Ninh Bình potx Luận văn Phân tích thực trạng và đề
xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý các dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn
ngân sách trên địa bàn tỉnh Ninh Bình potx 116 119 0 phân tích thực trạng và đề
xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu thuế tại chi cục thuế
Trang Câu trùng lặp Điểm

huyện cao lãnh tỉnh đồng tháp phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp
nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu thuế tại chi cục thuế huyện cao lãnh tỉnh đồng
tháp 77 150 3 Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả
quản lý sử dụng đất quận hoàng mai thành phố hà nội Đánh giá thực trạng và đề
xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng đất quận hoàng mai thành
phố hà nội 79 57 0 Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng
trung tâm kiểm nghiệm Thanh Hóa đạt tiêu chuẩn thực hành tốt phòng kiểm nghiệm
thuốc glp năm 201

5 Ba là, đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về TTKC ở Việt Nam. 76
Nguồn: Dữ liệu nội sinh
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn Mục đích của luận văn là đề xuất
những phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền chính trị của phụ nữ
phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn của nước ta và các chuẩn mực quốc tế có liên
quan mà Nhà nước ta đã cam kết thực hiện Để thực hiện được mục đích trên luận
văn cần giải quyết các nhiệm vụ sau 1 Phân tích khái quát cơ sở lý luận của việc
hoàn thiện pháp luật về quyền chính trị của phụ nữ để làm tiền đề đánh giá và đề
xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền chính trị của phụ nữ 2 Tập hợp và
phân tích hệ thống các quy phạm pháp luật hiện hành liên quan đến việc bảo đảm
quyền chính trị của phụ nữ ở Việt Nam 3 Trên cơ sở những nhiệm vụ 1 và 2 chỉ ra
những thành tựu và hạn chế của pháp luật và thực hiện pháp luật về quyền chính trị
của phụ nữ ở Việt Nam và đề xuất các phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện
pháp luật về quyền chính trị của phụ nữ trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp
quyền cũng như xu thế toàn cầu hóa hiện nay 5

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 100


Nguồn: Dữ liệu nội sinh
Học viên Đồng Mạnh Hà DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng biểu bảng
biểu Bảng 1 1 Thống kê phân loại biệt thự Pháp trong khu vực nghiên cứu theo
phong cách kiến trúc Bảng 2 1 Tiêu chí đánh giá biệt thự Pháp theo thang điểm
Bảng 3 1 Các mô hình phát triển đặc trưng trong trung tâm đô thị DANH MỤC CÁC
HÌNH ẢNH Số hiệu hình Tên hình Hình 1 Biệt thự tại số 66 Ngô Quyền Hình 2 Khu
vực Quảng trường Ba Đình thành phố Hà Nội Hình 1 1 Các giai đoạn hình thành
Khu phố Pháp ở Hà Nội Hình 1 2 Quá trình hình thành các tuyến phố chính giai
đoạn Tiền thực dân Hình 1 3 Quá trình hình thành các tuyến phố chính giai đoạn
khai thác thuộc địa Đông Dương lần 1 1888 1920 Hình 1 4 Bản đồ Quy hoạch Hà
Nội năm 1885 do người Pháp thực hiện 8 Hình 1 5 Bản đồ Quy hoạch Hà Nội năm
1902 do người Pháp thực hiện 8 Hình 1 6 Bản đồ Quy hoạch Hà Nội năm 1911 do
người Pháp thực hiện 8 Hình 1 7 Bản đồ Quy hoạch Hà Nội năm 1943 do người
Pháp thực hiện 8 Hình 1 8 Biệt thự phong cách Tân cổ điển tại số 30 Hoàng Diệu
Hình 1 9 Biệt thự phong cách Đông Dương trên phố Lý Nam Đế Hình 1 10 Biệt thự
phong cách Art Deco trên phố Hoàng Diệu Hình 1 11 Phong cách kiến trúc địa
phương Pháp Hình 1 12 Lịch sử phát triển của khu vực nghiên cứu 8 Hình 1 13 Sự
hình thành mạng lưới đường phố trong khu vực Quảng trường Ba Đình 8 Hình 1 14
Khu phố Pháp quận Ba Đình trên bản đồ quy hoạch Hà Nội năm 1943 8 Hình 1 15
Mặt cắt đường N gu yễn Thái học 8 Hình 1 16 Mặt cắt đường Hùng Vương 8 Hình 1
17 Mặt cắt đường N gu yễn Tri P hư ơn g 8 Hình 1 18 Mặt cắt đường Phan Đình
Phùng 8 Hình 1 19 Mặt cắt đường Lê Hồng Phong 8 Hình 1 20 Biệt thự tại số 9 Chu
Văn An 8 Hình 2 1 Cây xanh trong khu vực nghiên cứu Hình 2 2 Không gian xanh
khu vực Quảng trường Ba Đình Hình 2 3 Hàng rào của một biệt thự trên phố Phan
Đình Phùng Hình 2 4 Hàng rào kết hợp với kiến trúc công trình tạo nên một tổng thể
hoàn chỉnh ở biệt thự số 69 Phan Đình Phùng Hình 2 5 Biệt thự mang phong cách
Trang Câu trùng lặp Điểm

Tân cổ điển Hình 2 6 Tổng mặt bằng biệt thự mang phong cách Địa phương Pháp
Hình 2 7 Tổng mặt bằng biệt thự mang phong cách Art Deco Hình 2 8 Mặt bằng biệt
thự mang phong cách Tân cổ điển Hình 2 9 Mặt bằng tầng hầm biệt thự mang
phong cách Địa phương Pháp Hình 2 10 Mặt bằng tầng 1 biệt thự mang phong cách
Địa phương Pháp Hình 2 11 Mặt bằng tầng 2 biệt thự mang phong cách Địa phương
Pháp Hình 2 12 Mặt bằng tầng 1 biệt thự mang phong cách Art Deco Hình 2 13 Mặt
bằng tầng 2 biệt thự mang phong cách Art Deco Hình 2 14 Mặt bằng tầng 3 biệt thự
mang phong cách Art Deco Hình 2 15 Biệt thự mang phong cách Tân cổ điển Duy lý
10 Hình 2 16 Biệt thự mang phong cách Tân cổ điển Thuần Khiết 10 Hình 2 17 Biệt
thự mang phong cách Tân cổ điển Kiểu Đế chế 10 Hình 2 18 Biệt thự mang phong
cách Miền Bắc và Tây Bắc nước Pháp Hình 2 19 Biệt thự mang phong cách Miền
Trung nước Pháp và vùng Paris Hình 2 20 Biệt thự mang phong cách Miền Nam
nước Pháp và Địa Trung Hải Hình 2 21 Biệt thự mang phong cách Art Déco MỤC
LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng biểu Danh mục các
hình ảnh MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng và phạm
vi nghiên cứu 4 P hư ơn g pháp nghiên cứu 5 Nội dung nghiên cứu 5 P hư ơn g
pháp thực hiện 5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 6 Cấu trúc luận văn 7 NỘI
DUNG 8 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VÀ THỰC TRẠNG KIẾN TRÚC BIỆT THỰ KHU
VỰC QUẢNG TRƯỜNG BA ĐÌNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 8 1

5 4.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tập trung tìm hiểu, làm rõ các vấn đề về lý 55
luận và thực tiễn của pháp luật về

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu
các vấn đề về lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt động cho vay các khách hàng là
Doanh nghiệp lớn của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Về không gian nghiên
cứu N ghi ên cứu về hoạt động cho vay các khách hàng tại Tech co m bank trong đó
nghiên cứu tập trung về quản lý hoạt động cho vay các khách hàng là Doanh nghiệp
lơn của Ngân hàng Tech co mnk Về nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu của
đề tài nằm trong phạm vi ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Na

5 TTKC ở Việt Nam trong mối liên hệ, tương quan với kinh nghiệm từ quốc tế. 55
Nguồn: Dữ liệu nội sinh
N gu yễn Hồng Bắc đăng trên Tạp chí luật học số 4 2011 Đề tài Pháp luật về nuôi
con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam trong mối tương quan với Công ước
Lahay 2013 của Thạc sỹ Vũ Kim Dung Đề tài Thực hiện Công ước Lahay và vấn đề
nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam 2014 của Thạc sỹ Lưu Thị P hư
ợng Báo cáo đánh giá Nhận nuôi con nuôi từ Việt Nam những phát hiện và khuyến
nghị đánh giá 2009 do Tổ chức ISS thực hiện Tài liệu tập huấn nghiệp vụ Đăng ký
việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài 2014 Đề tài Pháp luật nuôi con nuôi có yếu
tố nước ngoài tại Việt Nam trong tương quan so sánh với pháp luật nước ngoài
2012 của Thạc sỹ Lê Thị Hiền Số chuyên đề Pháp luật về nuôi con nuôi của Tạp chí
Dân chủ và Pháp luật Bộ Tư pháp năm 2011 Báo cáo hội nghị sơ kết 03 năm thực
hiện Luật Nuôi con nuôi và 02 năm thi hành Công ước La hay e về bảo vệ trẻ em và
hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế Tuy nhiên các đề tài này mới chỉ đề cập
đến các chế định về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam hoặc mối liên
hệ tương đồng giữa pháp luật Việt Nam và các quy định của Công ước La hay e
nhất là giai đoạn Việt Nam mới gia nhập công ước mà chưa đi sâu đề cập một cách
cụ thể chi tiết vấn đề nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài dưới giác độ bảo vệ quyền
trẻ em 3

Trên cơ sở đó, Nghiên cứu đưa ra giải pháp hoàn thiện pháp luật về TTKC ở Việt
Trang Câu trùng lặp Điểm

6 Nam hiện nay. 67


Nguồn: Dữ liệu nội sinh
Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu về lĩnh vực bảo vệ môi trường và đất
nông nghiệp có nhiều tác giả đã đưa ra các quan điểm cũng như những giải pháp
nhằm phát triển và bảo vệ môi trường trong sử dụng đất nông nghiệp trong giai
đoạn hiện nay, điển hình như: Nghiên cứu của Đinh Phượng Quỳnh, 2011, Luận
văn Thạc sĩ: Pháp luật về bảo vệ môi trường ở Việt Nam – Thực trạng và giải
pháp, Khoa Luật chuyên ngành Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp đặt ra vấn đề
hiện nay trong việc điều chỉnh pháp luật bảo vệ môi trường, đưa ra các giải pháp
hoàn thiện pháp luật về tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường, đánh giá tác động môi
trường, quy định về quản lý chất thải, việc ban hành các văn bản cụ thể hóa quá
trình công khai hóa, dân chủ hóa hoạt động bảo vệ môi trường...; Nghiên cứu của
Nguyễn Danh Kiên, 2012, Luận văn Thạc sĩ: Pháp luật về sử dụng đất nông nghiệp
ở Việt Nam, Khoa Luật chuyên ngành Luật Kinh tế nghiên cứu và đánh giá thực
trạng về pháp luật sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam hiện Nay, đưa ra giải pháp
nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp;
Nghiên cứu của Nguyễn Đức Đồng, 2018, Luận văn Thạc sĩ: Pháp luật về bảo vệ
môi trường qua thực tiễn tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh ở tỉnh Quảng Bình,
Đại học Huế, Trường Đại học Luật chuyên ngành Luật kinh tế nghiên cứu, đánh giá
thực trạng ô nhiễm môi trường tại địa phương, từ đó 29 định hướng, đưa ra
các giải pháp hoàn thiện pháp luật về đánh giá tác động môi trường, kiểm soát ô
nhiễm môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học và xử lý vi phạm về ô nhiễm môi
trường, đưa ra 7 nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật bảo
vệ môi trường; Nghiên cứu của PGS.TS Đào Châu Chu, một số vấn đề cơ bản về
đánh giá chất lượng đất và môi trường đất nông nghiệp – Hội Khoa học đất Việt
Nam đưa ra vấn đề cơ bản đánh giá chất lượng đất và môi trường đất nông
nghiệp; Nghiên cứu của Đỗ Thị Đức Hạnh, Nguyễn Đình Mạnh, 2011, Chính sách
bảo vệ môi trường đất và các giải pháp nhằm hạn chế ô nhiễm đất – Ảnh hưởng
của sử dụng đất đến môi trường đất nông nghiệp tại huyện Thường Tín, thành phố
Hà Nội, tạp chí Khoa học và Phát triển 2011: Tập 9, số 3: 378- 383, Trường Đại học
Nông nghiệp Hà Nội, trên cơ sở khảo sát đánh giá chất thải từ khu vực ven các khu
đô thị, khu vực sản xuất nông nghiệp, các làng nghề đưa ra nhận định về nguồn
gây ô nhiễm môi trường đất nông nghiệp; Báo cáo tổng hợp các vấn đề lồng ghép
đất đai và môi trường, 2007, Chương trình hợp tác Việt Nam – Thụy Điển tăng
cường quản lý đất đai và môi trường 2007, Hà Nội tháng 3/2007 đưa ra quan niệm
về lồng ghép đất đai và môi trường là việc lồng ghép các yếu cầu bảo vệ môi
trường vào các quyết định liên quan đến đất đai, nhằm đưa hoạch định chính sách
về môi trường vào các lĩnh vực sinh hoạt của đời sống xã hội từ sản xuất, phân
phối đến tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ, từ đó góp phần bảo đảm phát triển bền vững,
tiết kiệm chi phí bảo vệ môi trường...; Bài viết: Nông nghiệp đang gây ra ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng, tháng 03/2018, thoibaonongnghiep.vn tổng hợp các
nghiên cứu của tác tổ chức có uy tín về thực trạng gây ô nhiễm từ sản xuất nông
nghiệp, từ đó đưa ra quan điểm: Đầu tư vào việc ngăn chặn và kiểm soát ô nhiễm
là quan trọng 30 nhằm đảm bảo rằng lợi ích thu được từ phát triển trong nông
nghiệp là bền vững; phương thức để khu vực công có thể cải thiện vấn đề này và
hướng nguồn lực tới các ưu tiên xử lý ô nhiễm; bắt buộc và tạo động lực cho
nông dân có quy mô sản xuất và năng lực khác nhau sản xuất theo các cách hiệu
quả hơn; hỗ trợ đổi mới sáng tạo và học hỏi để kiểm soát được thách thức ô nhiễm
và cấu trúc lại khu vực nông nghiệp để tăng trưởng bền vững hơn; TS.

6 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 100


Trang Câu trùng lặp Điểm

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Luận văn vận
dụng cách tiếp cận theo duy vật biện chứng duy vật lịch sử nghiên cứu mô tả tiếp
cận một cách có hệ thống để phân tích làm rõ thực trạng đồng thời nghiên cứu ứng
dụng để giải quyết vấn đề 6 Luận văn chủ yếu phân tích định tính dựa trên những
thông tin nguồn số liệu thứ cấp sẵn có liên quan đến vấn đề nghiên cứ

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của nghiên cứu 100


Nguồn: Dữ liệu nội sinh
Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của nghiên cứu 3

7 Ngoài ra, luật pháp là công cụ để nhân dân làm chủ quyền và nghĩa vụ của mình. 67
Nguồn: Dữ liệu nội sinh
Từ đó có thể đánh giá hiệu quả hoạt động của Nhà nước là khả năng phục vụ nhân
dân là công cụ để nhân dân làm chủ về kinh tế chính trị xã hội sử dụng tốt và có
hiệu quả các quyền và nghĩa vụ của mình Hai là quyền lực nhà nước là thống nhất
có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các
quyền lập pháp hành pháp và tư phá

7 Từ đó bảo vệ tốt nhất quyền con người và quyền công dân của người dân của nước 62
Việt Nam.

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


Khi người dân hiểu đầy đủ và toàn diện tình hình của đất nước và thế giới họ có thể
gửi ý kiến của mình về các thiết chế các chính sách và biện pháp thực thi phù hợp
để bảo vệ tốt nhất quyền con người và quyền công dân của mìn

8 Đề tài có kết cấu như sau: 100


Nguồn: Dữ liệu nội sinh
Đề tài có kết cấu như sau C hư ơn g

8 Lý luận về nguyên tắc pháp quyền trong tình trạng khẩn cấp Chương 2. 52
Nguồn: Dữ liệu nội sinh
Vì vậy, trên cơ sở trình bày khái quát cơ sở lý luận về nguyên tắc pháp quyền và
thực hiện nguyên tắc pháp quyền trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam, tác giả đã phân tích thực trạng nhận thức và thực hiện nguyên
tắc pháp quyền trong xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta.

8 Việt Nam và quốc tế Chương 3. 82


Nguồn: Dữ liệu nội sinh
Xây dựng nội dung chương trình và phương pháp giáo dục và đào tạo theo định
hướng phù hợp chuẩn quốc tế và đặc thù Việt Nam tăng cường quan hệ liên thông
chương trình đào tạo giữa các cơ sở giáo dục và các ngành đào tạo của Việt Nam
và quốc tế thực hiên công nhận lẫn nhau chương trình đào tạo giữa các cơ sở giáo
dục và đào tạo của Việt Nam và của thế giới thỏa thuận về việc công nhận văn bằng
Trang Câu trùng lặp Điểm

chứng chỉ đào tạo giữa Việt Nam với các nước Tham gia kiểm định quốc tế chương
trình đào tạ

9 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC PHÁP QUYỀN TRONG TÌNH TRẠNG 52


KHẨN CẤP

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


Vì vậy, trên cơ sở trình bày khái quát cơ sở lý luận về nguyên tắc pháp quyền và
thực hiện nguyên tắc pháp quyền trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam, tác giả đã phân tích thực trạng nhận thức và thực hiện nguyên
tắc pháp quyền trong xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta.

9 1.1.2. Đặc điểm của nguyên tắc pháp quyền 71


Nguồn: Dữ liệu nội sinh
Hoàng Minh Thu 18 18 Khóa luận tốt nghiệp T rường Đại học Công nghiệp Hà Nội 2
Khoa Kế toán Kiểm toán 1 1 2 2 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu trong doanh
nghiệp sản xuất 19 1 2 Lý luận chung về nguyên vật liệu trong cá doanh nghiệp sản
xuất 20 1 2 1 Các khái niệm và đặc điểm cơ bản về nguyên vật liệu trong doanh
nghiệp sản xuất 20 1 2 1 1 Khái niệm nguyên vật liệu theo chuẩn mực 02 20 1 2 1 2
Đặc điểm của nguyên vật liệu 20 1 2 2 Phân loại nguyên vật liệu 21 1 2 3 Đánh giá
nguyên vật liệu 23 1 2 3 1 Các nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu theo chuẩn mực
số 02 23 1 2 3 2 Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho 24 1 2 3 3 Đánh giá nguyên vật
liệu xuất kho 25 1 3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 28 1 3 1
Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng 28 1 3 1 1 Chứng từ kế toán sử dụng 28 1 3 1
2 Sổ sách sử dụng 28 1 3 2 Các phương pháp hạch toán kế toán nguyên vật liệu 29
1 3 2 1 P hư ơn g pháp thẻ song song 29 1 3 2 2 P hư ơn g pháp ghi sổ đối chiếu
luân chuyển 33 1 3 2 3 P hư ơn g pháp ghi sổ số dư 35 1 4 Kế toán tổng hợp
nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 38 1 4 1 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo
phương pháp kê khai thường 38 1 4 1

9 *Nguyên tắc pháp quyền là một trong những nguyên tắc cơ bản của Nhà nước pháp 87
quyền.

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


quản lý hành chính nhà nước có tính định hướng vì thông qua tác động quản lý của
mình các chủ thể quản lý hành chính nhà nước định hướng hành vicon người và các
quá trình xã hội theo những quỹ đạo mục tiêu nhất định quản lý hành chính nhà
nước được tiến hành trên cơ sở pháp luật và theo nguyên tắc pháp chế quản lý
hành chính nhà nước là hoạt động thực thi quyền lực nhà nước sử dụng sức mạnh
cưỡng chế của nhà nước nhưng phải trong khuôn khổ của pháp luật đây là một
trong những nguyên tắc cơ bản của nhà nước pháp quyền

9 Nhà nước cũng là chủ thể của pháp luật, do đó, 79


Nguồn: Dữ liệu nội sinh
Chủ thể của pháp luật không chỉ là cá nhân thể nhân mà tổ chức cũng là chủ thể
của pháp luật không chỉ là người dân mà cơ quan nhà nước cán bộ công chức nhà
nước cũng là chủ thể của pháp luật cả nhà nước cũng là chủ thể của pháp luậ

9 Nhà nước cũng phải tuân thủ pháp luật. 100


Nguồn: Dữ liệu nội sinh
Trang Câu trùng lặp Điểm

Pháp luật của ta là bảo vệ quyền lợi cho hàng triệu người vì vậy không chỉ nhân dân
mà các cơ quan nhà nước cũng phải tuân thủ pháp luật tôn trọng tính tối cao của
pháp luật và phải trừng trị nghiêm khắc những kẻ phạm tội 3

9 Các quy định của pháp luật phải được ban hành theo đúng trình tự, thủ tục, có nội 56
dung hợp lý, phù hợp với lợi ích của nhân dân.

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


nbsp Nội dung một số qui định cơ bản của pháp luật về thi hành án dân sự lời nói
đầu thi hành án dân sự là một giai đoạn độc lập của quá trình tố tụng dân sự giai
đoạn kết thúc quá trình bảo vệ quyền lợi của đương sự trong đó các bản án quyết
định của toà án được đưa ra thi hành để góp phần duy trì ổn định trật tự xã hội bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân mọi hành vi vi phạm pháp luật và tranh
chấp xảy ra khi có yêu cầu đều được toà án xem xét giải quyết theo thẩm quyền
đồng thời nhà nước xây dựng một cơ chế đảm bảo cho việc thi hành các phán quyết
mà toà án đã tuyên nếu bản án quyết định của toà án có hiệu lực pháp luật mà
không đựơc đưa ra thi hành thì quyền lợi của đương sự chưa được đảm bảo
nguyên tắc pháp chế bị vi phạm mặt khác tranh chấp mâu thuẫn dân sự không được
giải quyết kịp thời và triệt để niềm tin của quần chúng nhân dân vào đảng và nhà
nước bị suy giảm vì vậy công tác thi hành án nói chung và thi hành án dân sự nói
riêng mang nội dung và ý nghĩa vô cùng quan trọng nhận thức được điều này tại đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ ix đảng ta đã đề ra chủ trương đẩy mạnh cải cách tổ
chức nâng cao chất lượng và hoạt động của các cơ quan tư pháp nâng cao tinh
thần trách nhiệm của cơ quan và cán bộ tư pháp trong đó có công tác thi hành án
dân sự những năm qua công tác thi hành án dân sự đã từng bước được đẩy mạnh
và đã thu được những kết quả to lớn pháp luật về thi hành án dân sự đã và đang
được củng cố và hoàn thiện ngày càng phù hợp với những yêu cầu mới đặt ra của
sự phát triển kinh tế xã hội trên cơ sở những quy định của pháp luật hệ thống cơ
quan thi hành án đã được hình thành trong cả nước hoạt động thi hành án đã đạt
hiệu quả nhất định kỷ cương trật tự xã hội được ổn định đồng thời pháp chế xã hội
chủ nghĩa được đảm bảo tuy nhiên tình hình kinh tế xã hội ngày càng phát triển đặc
biệt trong nền kinh tế thị trường các giao lưu dân sự ngày một mở rộng thì số vụ
việc tranh chấp dân sự ngày càng gia tăng dẫn đến số lượng bản án quyết định phải
thi hành ngày càng nhiều nếu như trước đây nhiệm vụ của cơ quan thi hành án chỉ
là thi hành các bản án quyết định dân sự thì từ khi có luật phá sản doanh nghiệp
pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế pháp lệnh giải quyết các tranh chấp
lao động pháp lệnh công nhận thi hành bản án quyết định dân sự của toà án nước
ngoài tại việt nam pháp lệnh công nhận và thi hành tại việt nam quyết định của trọng
tài nước ngoài pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính pháp lệnh trọng tài
thương mại có hiệu lực thi hành thì thẩm quyền của cơ quan thi hành án dân sự
ngày càng được mở rộng trước tình hình đó cần phải hoàn thiện hơn nữa pháp luật
thi hành án dân sự góp phần đẩy nhanh hoạt động thi hành án đạt hiệu quả hơn về
số lượng cũng như chất lượng từng bước giảm dần số lượng bản án quyết định tồn
đọng chưa được thi hành đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật và tăng cường
tính pháp chế xã hội chủ nghĩa vì vậy việc nghiên cứu pháp luật về thi hành án dân
sự trong giai đoạn hiện nay là một vấn đề cần thiết không chỉ đối với các nhà lập
pháp tư pháp các luật gia mà còn cần thiết đối với những sinh viên khi nghiên cứu
về pháp luật việt nam đây là một vấn đề lớn đòi hỏi phải có trình độ nghiên cứu cũng
như thời gian nghiên cứu nhất định do vậy trong bài khoá luận tốt nghiệp này tôi chỉ
xin trình bày một số khía cạnh quan trọng của pháp luật thi hành án dân sự đó là
một số vấn đề về thi hành án dân sự đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài là một số
qui định cơ bản của pháp luật về thi hành án dân sự mà chủ yếu một số quy định cơ
bản pháp luật về thi hành án dân sự hiện hành và thực tiễn áp dụng chúng của các
cơ quan thi hành án trong những năm gần đây mục đích nghiên cứu đề tài nhằm
Trang Câu trùng lặp Điểm

làm sáng tỏ các quy định của pháp luật về thi hành án dân sự hiện hành từ đó thấy
được những bất cập trong thực tiễn áp dụng và đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn
thiện pháp luật về thủ tục thi hành án dân sự đặc biệt qua việc nghiên cứu này nâng
cao được nhận thức của bản thân về công tác thi hành án dân sự hoàn thiện thêm
kiến thức pháp luật nâng cao năng lực công tác kết quả nghiên cứu được trình bày
trong bản khoá luận gồm ba phần lời nói đầu phần nội dung và kết luận phần nội
dung bản khoá luận gồm các nội dung cơ bản sau chương 1 những vấn đề lý luận
cơ bản về thi hành án dân sự chương 2 nội dung một số qui định cơ bản của pháp
luật về thi hành án dân sự chương 3 thực tiễn áp dụng các qui định của pháp luật về
thi hành án dân sự và một số kiến nghị vì điều kiện thời gian nghiên cứu khả năng
và kiến thức còn nhiều hạn chế nên việc nghiên cứu sẽ không tránh khỏi những
thiếu sót vì vậy tôi kính mong các thầy cô hướng dẫn giúp đỡ để tôi nâng cao được
kiến thức và có điều kiện tiếp tục nghiên cứu đề tài này chương i những vấn đề lý
luận cơ bản về thi hành án dân sự i khái niệm và ý nghĩa của thi hành án dân sự 1
khái niệm thi hành án dân sự thi hành án dân sự là một giai đoạn nhằm thực hiện
những bản án quyết định có hiệu lực pháp luật của toà án nhân dân trong cuộc sống
biến các quyết định của toà án trong những bản án quyết định đó thành hiệu lực
thực tế tuy nhiên thi hành án dân sự là một thủ tục tố tụng dân sự hay thủ tục hành
chính đã có một thời kỳ có nhiều ý kiến khác nhau quan điểm thứ nhất cho rằng thi
hành án dân sự không phải là một thủ tục tố tụng dân sự mà là một hoạt động mang
tính chất chấp hành và điều hành như vậy thi hành án dân sự là một thủ tục hành
chính ngược lại với quan điểm thứ nhất quan điểm thứ hai cho rằng thi hành án dân
sự là một thủ tục tố tụng dân sự đây là giai đoạn tiếp theo của giai đoạn xét xử
không thể thiếu trong quá trình bảo vệ quyền lợi của đương sự quan điểm thứ ba lại
cho rằng thi hành án dân sự là một thủ tục tố tụng đặc biệt bởi nó vừa mang tính
chất của thủ tục tố tụng dân sự lại vừa là thủ tục hành chính cả ba quan điểm trên
đều có điểm hợp lý nhưng quan điểm thứ hai là phù hợp hơn cả bởi những lý do sau
thứ nhất khi tranh chấp dân sự phát sinh để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình
các đương sự phải nhờ vào sự can thiệp của nhà nước mà cụ thể là toà án sau khi
thụ lý vụ việc toà án tiến hành điều tra hoà giải xét xử để đưa ra phán quyết của
mình việc giải quyết vụ việc mới thực sự là giai đoạn đầu của quá trình tố tụng ở giai
đoạn này toà án mới giải quyết được về nội dung của vụ án phân định quyền và
nghĩa vụ của các bên nếu phán quyết đó không được đưa ra thi hành thì lợi ích của
đương sự thực chất chưa được bảo vệ hiệu lực bản án quyết định của toà án không
được bảo đảm việc bảo vệ quyền lợi ích của đương sự là cả một quá trình và phải
trải qua nhiều giai đoạn khác nhau chỉ khi nào tiến hành xong các giai đoạn này thì
quá trình bảo vệ quyền lợi của đương sự mới được coi là hoàn thành thứ hai về
nguyên tắc khi bản án quyết định đã có hiệu lực pháp luật phải được đưa ra thi hành
theo yêu cầu của người được thi hành án hay cơ quan thi hành án chủ động thi
hành tuy nhiên bản án quyết định của toà án đang được đưa ra thi hành hoặc đã thi
hành xong vẫn có thể bị xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm nếu có
kháng nghị của người có thẩm quyền do đó giai đoạn thi hành án và quá trình xét xử
có mối quan hệ mật thiết hữu cơ với nhau nó là hai mặt thống nhất của quá trình
bảo vệ quyền lợi của đương sự trong đó việc ra bản án quyết định là tiền đề là điều
kiện để tiến hành giai đoạn thi hành án nói như thế không có nghĩa chỉ khi nào giai
đoạn xét xử được thực hiện xong thì mới đến giai đoạn thi hành án mà thi hành án
còn được tiến hành song song cùng với giai đoạn xét xử chẳng hạn trong quá trình
giải quyết việc xin ly hôn xét điều kiện khó khăn của người vợ toà án có thể ra quyết
định khẩn cấp tạm thời buộc người chồng thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con
theo yêu cầu của người vợ để đảm bảo việc nuôi con của người vợ cơ quan thi
hành án tiến hành thực thi ngay quyết định đó mặc dù toà án vẫn chưa giải quyết
xong việc xin ly hôn đó thứ ba tranh chấp dân sự của các bên đều xuất phát từ quan
hệ pháp luật nội dung do đó án dân sự chủ yếu là giải quyết các vấn đề về tài sản
giữa các đương sự mặt khác nếu bản án quyết định toà án tuyên chưa có hiệu lực
pháp luật mà đương sự tự nguyện thi hành thì thuần tuý đây là quan hệ dân dự
Trang Câu trùng lặp Điểm

thông thường chứ không có sự can thiệp của cơ quan nhà nước do đó không thể coi
đây là thủ tục hành chính được hơn nữa nếu cho rằng trong tố tụng dân sự chỉ có
toà án mới là chủ thể tiến hành tố tụng còn cơ quan thi hành án không phải là chủ
thể được phép tiến hành các hoạt động tố tụng nên việc thi hành án của cơ quan thi
hành án không phải là hoạt động tố tụng là không thoả đáng bởi lẽ việc giải quyết vụ
án dân sự là một quá trình khó khăn và phức tạp liên quan đến nhiều vấn đề nhiều
lĩnh vực khác nhau mỗi lĩnh vực đó đều được do một cơ quan chuyên môn đảm
nhiệm vì vậy để giải quyết tốt một vụ việc dân sự thì phải có sự phối hợp chặt chẽ
nhịp nhàng giữa các cơ quan tổ chức với nhau kết quả hoạt động của cơ quan này
tạo cơ sở tiền đề cho hoạt động của cơ quan khác và góp phần vào nhiệm vụ chung
là giải quyết vụ việc được nhanh chóng chính xác kịp thời đúng pháp luật bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân tổ chức vì vậy hoạt động của thi hành án
phải được coi là một thủ tục tố tụng dân sự và là một bộ phận không thể thiếu của
ngành luật tố tụng đến nay điều này đã được khẳng định trong bộ luật tố tụng dân
sự theo điều 1 của bộ luật tố tụng dân sự thì thi hành án dân sự là hoạt động tố tụng
dân sự vì vậy thi hành án dân sự là hoạt động tố tụng dân sự nhằm thi hành bản án
quyết định của toà án giai đoạn thi hành án dân sự là giai đoạn kết thúc quá trình
bảo vệ quyền lợi của đương sự trong đó bản án quyết định của toà án được đưa ra
thi hành trên thực tế 2 ý nghĩa của thi hành án dân sự thứ nhất thi hành án dân sự
góp phần vào công tác giữ gìn an ninh trật tự và an toàn xã hội hoạt động của cơ
quan thi hành án dân sự là hoạt động của cơ quan nhà nước vì vậy hoạt động thi
hành án dân sự mang tính quyền lực cưỡng chế thể hiện trách nhiệm của nhà nước
trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân trong giai đoạn xây dựng
đất nước hiện nay khi nền kinh tế thị trường ngày một phát triển quan hệ xã hội
được mở rộng các giao lưu dân sự ngày càng trở nên phong phú đa dạng và phức
tạp thì thi hành án dân sự là một trong những công cụ hữu hiệu nhất của nhà nước
trong việc duy trì trật tự xã hội bảo vệ quyền lợi hợp pháp của công dân và là cơ sở
để đảm bảo sự công bằng công lý trong xã hội góp phần thực hiện mục tiêu dân
giầu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh thứ hai thi hành án dân sự góp
phần củng cố kết quả của công tác xét xử trước đó thi hành án là giai đoạn tiếp theo
của quá trình xét xử nhằm thi hành bản án quyết định của toà án chỉ có công tác thi
hành án dân sự mới làm cho bản án quyết định của toà án đã có hiệu lực pháp luật
được đưa ra thi hành trên thực tế và góp phần củng cố kết qủa công tác xét xử
trước đó phán quyết mà toà án đưa ra chính là sự thể hiện ý chí của nhà nước trong
việc giải quyết các vụ án dân sự vì vậy khi bản án quyết định được đưa ra thi hành
là đảm bảo hiệu lực pháp luật hiệu lực quản lý của nhà nước góp phần giữ vững trật
tự kỷ cương xã hội nâng cao uy tín của nhà nước trước nhân dân thứ ba thi hành án
dân dân sự góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả của hiệu lực xét xử mặc dù quá
trình xét xử phải tuân thủ chặt chẽ các qui định của pháp luật về trình tự thủ tục tố
tụng chủ thể tiến hành tố tụng đều là những người có uy tín có trình độ chuyên môn
nghiệp vụ cao tuy nhiên xuất phát từ đặc điểm tính chất của vụ án dân sự là đa dạng
và phức tạp trong khi đó các qui định của pháp luật về nội dung cũng như qui định
về thủ tục tố tụng nhiều khi còn chưa chặt chẽ hay còn thiếu do đó còn có thể dẫn
đến những sai lầm trong quá trình xét xử vì vậy thi hành án dân sự chính là giai
đoạn kiểm nghiệm qua thực tiễn những phán quyết bản án của toà án phản ảnh
trung thực chất lượng và hiệu quả của toàn bộ quá trình giải quyết vụ án từ thực tiễn
thi hành án mà mỗi thẩm phán kiểm sát viên hội thẩm nhân dân và cán bộ toà án đã
tham gia quá trình xét xử có thể rút ra kinh nghiệm để khắc phục những khiếm
khuyết nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác của mình đồng thời cũng là cơ sở
để toà án nhân dân tối cao tổng kết đúc rút kinh nghiệm đưa ra đường lối xét xử
chung thống nhất trong toàn ngành thứ tư thông qua công tác thi hành án dân sự
nhằm nâng cao ý thức pháp luật của nhân dân thi hành án không chỉ là hoạt động
nghiệp vụ của riêng cơ quan thi hành án dân sự mà đó là sự kết hợp với vai trò và
trách nhiệm của các cấp uỷ đảng chính quyền địa phương là sự phối hợp chặt chẽ
với cơ quan tổ chức hữu quan và mỗi thành viên trong cộng đồng xã hội thông qua
Trang Câu trùng lặp Điểm

thi hành án dân sự ý thức chấp hành pháp luật của nhân dân ngày càng được nâng
cao vai trò trách nhiệm của các cơ quan tổ chức được đảm bảo niềm tin của nhân
dân vào hệ thống pháp luật vào bộ máy của nhà nước ngày càng được củng cố ii
quá trình hình thành và phát triển của những quy định về thi hành án dân sự 1 giai
đoạn từ năm 1945 đến năm 1990 có thể nói rằng giai đoạn này là một giai đoạn mà
công tác thi hành án dân sự gặp rất nhiều khó khăn thi hành án còn là một bộ phận
nằm trong cơ cấu của toà án lúc này cùng một lúc toà án phải thực hiện hai chức
năng đó là chức năng xét xử và chức năng thi hành án đây là thời kỳ đất nước chưa
hoàn toàn thống nhất bên cạnh đó là một nền kinh tế bao cấp đầy những khó khăn
và yếu kém chính vì vậy những văn bản pháp luật nói chung và các văn bản thi hành
án nói riêng còn rất ít rất lẻ công việc thi hành án giai đoạn này chủ yếu được tiến
hành dưới sự hướng dẫn của các thông tư do toà án nhân dân tối cao ban hành
những quy định về vấn đề này còn bị hạn chế rất nhiều nên việc thực hiện trên thực
tế kém hiệu quả hầu như các bản án quyết định do toà án tuyên khi đưa vào thi
hành số lượng đạt được rất ít đặc trưng của thi hành án dân sự trong giai đoạn này
là toà án luôn chủ động trong thi hành án quyền định đoạt của đương sự về thi hành
án chưa được pháp luật qui định đầy đủ theo điều lệ về thi hành án dân sự do thông
tư số 827 ngày 23 10 1979 của toà án nhân dân tối cao ban hành thì các toà án
nhân dân địa phương phải chủ động đưa ra thi hành án mà không cần phải có yêu
cầu của người được thi hành án 2 giai đoạn từ năm 1990 đến năm 1993 pháp lệnh
thi hành án dân sự năm 1989 ra đời đánh dấu một bước phát triển mới của pháp
luật về thi hành án của toà án pháp lệnh thi hành án dân sự ra đời qui định về thi
hành án so với trước có sự khác biệt rõ rệt vẫn cùng một lúc toà án với hai chức
năng xét xử và thi hành án nhưng ở giai đoạn này toà án không giữ vai trò chủ động
trong thi hành án như trước nữa mà các bên đương sự cụ thể là người được thi
hành án phải nộp đơn yêu cầu hoặc đề nghị toà án tham gia vào quá trình thi hành
án điều 14 pháp lệnh thi hành án dân sự ngày 28 8 1989 đã qui định là trừ một số
trường hợp toà án phải chủ động thi hành án còn nói chung người được thi hành án
phải có yêu cầu thì toà án mới tiến hành thủ tục thi hành án vì sau khi toà án xét xử
xong thì thi hành án là một giai đoạn tố tụng khác trong giai đoạn tố tụng này người
được thi hành án vẫn có quyền định đoạt quyền lợi của mình tức là họ có quyền đòi
hỏi bên kia phải thi hành nhưng họ cũng có quyền hoà giải với bên kia hoặc không
yêu cầu thi hành án vì vậy toà án chỉ tiến hành thủ tục thi hành án khi người được thi
hành án có yêu cầu mặc dù giai đoạn này có pháp lệnh thi hành án dân sự nhưng
toà án vẫn đảm trách chức năng thi hành án với hai chức năng cơ bản của mình là
xét xử và thi hành án cũng đủ để chúng ta thấy được khối lượng công việc của toà
án dân sự là rất lớn liệu toà án có giải quyết hết các công việc của mình được hay
khôn

10 Trong những tình trạng này, tự do của con người bị thu hẹp. 57
Nguồn: Dữ liệu nội sinh
Khi xã hội phân chia giai cấp thì tự do của con người bị thu hẹp xã hội lại dẫn tới áp
bức bất côn

10 1.1.4. Đặc điểm của tình trạng khẩn cấp 53


Nguồn: Dữ liệu nội sinh
Đây là nguyên tắc thu nợ thứ hai khi nguồn thu nợ thứ nhất không diễn ra 1 1 4 Đặc
điểm của hộ sản xuất 1 1 4 1 Khái niệm hộ sản xuất Hộ sản xuất là tập hợp các
thành viên trong gia đình đại diện là chủ hộ tự chủ trực tiếp hoạt động sản xuất kinh
doanh là chủ thể trong quan hệ 12 sản xuất kinh doanh lao động tự nguyện tự giác
tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của mìn
Trang Câu trùng lặp Điểm

11 - TTKC dẫn đến việc quyền con người bị hạn chế: 59


Nguồn: Dữ liệu nội sinh
Tình trạng mỗi gia đình đông con dẫn đến việc con người bị hạn chế về cơ hội tiếp
cận những điều kiện cần thiết của cuộc sống và hạn chế cả về cơ hội phát triển của
mỗi cá nhâ

11 - TTKC xảy ra bất ngờ, đột ngột: 82


Nguồn: Dữ liệu nội sinh
Hội chứng mạch vành cấp Acute Co ro na ry Synd ro me ACS thường xảy ra bất
ngờ đột ngột có tỉ lệ tử vong cao và để lại nhiều di chứng nặng nề nếu không được
cấp cứu kịp thờ

11 TTKC xuất hiện ngoài quy luật "không bình thường". 87


Nguồn: Dữ liệu nội sinh
Có những bất thường do sự xuất hiện ngoài quy luật không bình thường nhưng nó
vẫn nằm trong dự báo tính toán trên cơ sở nhận thức quy luật ví dụ bão trái mùa
siêu bão vượt xa các con số dự báo và sự chuẩn bị Tính chất không lường trước
của thiệt hại là yếu tố bất thường của các tình huống cụ th

11 TTKC có nguyên nhân từ sự vận động của các yếu tố trong tự nhiên hoặc xuất phát 81
từ chính đời sống xã hội hoặc chủ quan do con người tạo ra (như các hoạt động
kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, trật tự xã hội), mang đến
những hậu quả xã hội ở mức độ khác nhau.

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


Những tình huống mô tả ở trên có thể xếp vào nhóm các tình huống bất thường và
là đối tượng quan trọng của quản lý nhà nước Tình huống bất thường là một thuật
ngữ chỉ một hiện tượng một sự kiện sự việc diễn ra trong đời sống xã hội có nguyên
nhân từ tự nhiên khách quan hoặc xuất phát từ chính đời sống xã hội hoặc chủ quan
do con người tạo ra như các hoạt động kinh tế xã hội văn hóa giáo dục chăm sóc
sức khỏe trật tự xã hội mang đến những hậu quả xã hội ở mức độ khác nha

12 *(1) Report of the secretary - General on the rule of law and transitional justice in 95
conflict and post - conflict societies (S/2004/616).

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


Xem http de mo c ra ti e f ran co pho ni e org 2 Report of the Sec re ta ry Ge ne ra l
on the Rule of Law and T ran si ti o na l Jus ti ce in Conf li ct and Post Conf li ct
Socie ti es S 2004 616 http www un org 3 Ni cho la s Booth 2010 Quan điểm quốc tế
về N gu yên tắc pháp quyền bài tham luận HTQT Pháp quyền Quản trị tốt và Chống
Tham nhũng Hà Nội 7 11 2010 Kỷ yếu Hội thảo Viện N ghi ên cứu Quyền con người
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 4 Xem Pa le kar S C om pa ra ti ve Po li ti
cs and Go ve rn men t 64 65 PHI Lear ni ng 2009 5 6 7 Quốc hội nước Cộng hòa
XHCN Việt Nam Cơ sở dữ liệu luật Việt Nam http www vi et la w gov vnTS Hoàng
Văn Ng hĩ aViện N ghi ên cứu Quyền con người Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
M inh T heo ly lu an chinh tri vn 3287 Một số vấn đề lý luận về nhà nước pháp quyền
và giá trị tham khảo đối với Việt Nam

13 - Nguyên tắc kiểm soát quyền lực nhà nước trong tình trạng khẩn cấp: Đây là toàn 51
Trang Câu trùng lặp Điểm

bộ hoạt động xem xét, theo dõi, đánh giá để ngăn chặn, loại bỏ nguy cơ, những
hành vi sai trái của nhà nước.

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


Kiểm soát quyền lực nhà nước là hoạt động xem xét theo dõi đánh giá để ngăn
ngừa loại bỏ những nguy cơ những việc làm sai trái của nhà nước cơ quan nhân
viên nhà nước trong việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước bảo đảm cho
quyền lực nhà nước được tổ chức và thực hiện đúng mục đích mong muốn và đạt
được hiệu quả ca

13 Việc ban bố phải công khai, chính xác, kịp thời, đúng phạm vi và đúng thẩm quyền. 61
Nguồn: Dữ liệu nội sinh
Việc ban bố tình trạng khẩn cấp về dịch được thực hiện theo nguyên tắc sau đây a
Khi dịch lây lan nhanh trên diện rộng đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng sức khỏe
con người và kinh tế xã hội của đất nước thì phải ban bố tình trạng khẩn cấp b Việc
ban bố tình trạng khẩn cấp phải công khai chính xác kịp thời và đúng thẩm quyền

14 - Chủ tịch nước có thẩm quyền ban hành Lệnh hoặc Quyết định để công bố, bãi bỏ 68
tình trạng khẩn cấp căn cứ vào Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội hoặc
trong trường hợp Ủy ban Thường vụ Quốc hội không thể họp (được quy định tại
Khoản 2, điều 17 của

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


Khoản 2 Điều 88 Hiến pháp năm 2013 quy định Chủ tịch nước có quyền Đề nghị
Quốc hội bầu miễn nhiệm bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước Thủ tướng Chính phủ căn
cứ vào nghị quyết của Quốc hội bổ nhiệm miễn nhiệm cách chức Phó Thủ tướng
Chính phủ Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ Quyết định tặng thưởng
huân chương huy chương các giải thưởng nhà nước danh hiệu vinh dự nhà nước
quyết định cho nhập quốc tịch thôi quốc tịch trở lại quốc tịch hoặc tước quốc tịch
Việt Nam Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc
phòng và an ninh quyết định phong thăng giáng tước quân hàm cấp tướng chuẩn đô
đốc phó đô đốc đô đốc hải quân bổ nhiệm miễn nhiệm cách chức Tổng tham mưu
trưởng Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam Căn cứ vào nghị
quyết của Quốc hội hoặc của Ủy ban thường vụ Quốc hội công bố bãi bỏ quyết định
tuyên bố tình trạng chiến tranh căn cứ vào nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc
hội ra lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ công bố bãi bỏ tình trạng khẩn cấp
trong trường hợp ủy ban thường vụ Quốc hội không thể họp được công bố bãi bỏ
tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương Tiếp nhận đại sứ đặc
mệnh toàn quyền của nước ngoài căn cứ vào nghị quyết của Ủy ban thường vụ
Quốc hội bổ nhiệm miễn nhiệm quyết định cử triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền
của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phong hàm cấp đại sứ quyết định
đàm phán ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước trình Quốc hội phê chuẩn quyết
định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế quy định tại khoản 14 Điều
70 quyết định phê chuẩn gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế khác
nhân danh Nhà nước Như vậy Chủ tịch nước có vị trí đặc biệt và giữ vai trò quan
trọng là trung tâm của ba nhánh quyền lập pháp hành pháp tư pháp Bốn là chính
quyển địa phương theo quy định của Hiến pháp năm 2013 Hội đồng nhân dân quyết
định các vấn đề của địa phương do luật định giám sát việc tuân theo Hiến pháp và
pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân khoản
2 Điều 11

14 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015). 100
Trang Câu trùng lặp Điểm

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


nbsp QD thanh lap HD tham dinh ND BỘ TƯ PHÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số 2437 QĐ BTP Hà Nội ngày 18
tháng 11 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH Thành lập Hội đồng thẩm định dự thảo Nghị định
thay thế Nghị định số 22 2013 NĐ CP ngày 13 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ quy
định về chức năng nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp BỘ
TRƯỞNG BỘ TƯ PHÁP Căn cứ Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm
2015 Căn cứ Nghị định số 34 2016 NĐ CP ngày 14 5 2016 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp
luật Căn cứ Nghị định số 22 2013 NĐ CP ngày 13 3 2013 của Chính phủ quy định
chức năng nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp Căn cứ Công
văn của các cơ quan đơn vị có liên quan về việc cử đại diện tham gia Hội đồng thẩm
định dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 22 2013 NĐ CP ngày 13 3 2013 của
Chính phủ quy định chức năng nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư
pháp Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật
QUYẾT ĐỊNH Điều

14 Đối với việc ban bố tình trạng khẩn cấp về dịch bệnh, nguyên tắc, thẩm quyền, thủ 62
tục được thực hiện theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm
2007 và văn bản hướng dẫn thi hành: Nghị định số 101/2010/NĐ- CP ngày
30-09-2010 quy định chi tiết thi hành một số điều của luật phòng, chống bệnh truyền
nhiễm về áp dụng biện pháp cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế và chống dịch đặc
thù trong thời gian có dịch.

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


STT Đơn vị ban hành Số ký hiệu văn bản Trích yếu nội dung văn bản Ngày ban
hành 1 Thông tư Bộ Tài chính 114 2010 TT BTC Hướng dẫn chế độ thu nộp quản lý
và sử dụng phí thi hành án dân sự 22 9 2010 2 TTLT Bộ KHĐT Bộ Tài chính 20
2010 TTLT BKH BTC Quy định chi tiết việc cung cấp thông tin về đấu thầu để đăng
tải trên Báo Đấu thầu 21 9 2010 3 Thông tư Bộ Nội vụ 09 2010 TT BNV Ban hành
tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức chuyên ngành kế toán thuế hải quan dự
trữ 11 9 2010 4 Thông tư Bộ LĐTB XH 27 2010 TT BLĐTBXH Hướng dẫn thực hiện
quản lý lao động tiền lương thù lao và tiền thưởng trong công ty trách nhiệm hữu
hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu 14 9 2010 5 Thông tư Bộ Tài
chính 137 2010 TT BTC Thông tư Quy định việc xác định giá khởi điểm của tài sản
nhà nước bán đấu giá và chế độ tài chính của Hội đồng bán đấu giá tài sản 15 9
2010 6 Thông tư Bộ Xây dựng 16 2010 TT BXD Quy định cụ thể và hướng dẫn thực
hiện một số nội dung của Nghị định số 71 2010 NĐ CP ngày 23 6 2010 của Chính
phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở 01 9 2010 7 Thông tư Bộ
Tài chính 153 2010 TT BTC Hướng dẫn thi hành Nghị định số 51 2010 NĐ CP ngày
14 5 2010 của Chính phủ quy định về hóa đơn bán hàng hóa cung ứng dịch vụ 28 9
2010 8 Nghị định Chính phủ 102 2010 NĐ CP Hướng dẫn chi tiết thi hành một số
điều của Luật Doanh nghiệp 01 10 10 9 Quyết định Thủ tướng Chính phủ 61 2010
QĐ TTg Sửa đổi bổ sung một số điều của Quyết định số 59 2007 QĐ TTg ngày 07 5
2007 của Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chuẩn định mức và chế độ quản lý sử
dụng phương tiện đi lại trong các cơ quan nhà nước đơn vị sự nghiệp công lập công
ty nhà nước 30 9 10 10 Nghị định Chính phủ 101 2010 NĐ CP Quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm về áp dụng biện pháp
cách ly y tế cưỡng chế cách ly y tế và chống dịch đặc thù trong thời gian có dịch 30
9 2010 11 Công văn Văn phòng Chính phủ 7574 VPCP KTTH Báo cáo kết quả cuộc
Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 22 10 10 12 Thông tư Bộ Công an 38 2010
TT BCA Quy định việc thông báo người có hành vi vi phạm luật pháp về trật tự an
toàn giao thông 12 10 10 13 Công văn Bộ Kế hoạch và Đầu tư 7458 BKH QLĐT
Trang Câu trùng lặp Điểm

Chấn chỉnh công tác quản lý đấu thầu 20 10 10 14 Thông tư Bộ Kế hoạch và Đầu tư
21 2010 TT BKH Quy định chi tiết về thẩm định hồ sơ mời thầu hồ sơ yêu cầu 28 10
10 15 Thông tư Bộ Xây dựng 18 2010 TT BXD Quy định việc áp dụng quy chuẩn
tiêu chuẩn trong hoạt động xây dựng 15 10 10 Nơi nhận BHXH các tỉnh tp Các đơn
vị trực thuộc Lưu V

14 (trích Thủ tướng Chính phủ (2010), Nghị định số 101/2010/NĐ-CP quy định chi tiết 68
thi hành một số điều của luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm về áp dụng biện pháp
cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế và chống dịch đặc thù trong thời gian có dịch,
Hà Nội.) - Quyết định số 02/2016/QĐ-TTg ngày 28- 01-2016 của Thủ tướng Chính
phủ quy định điều kiện công bố dịch, công bố hết dịch truyền nhiễm.

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


STT Đơn vị ban hành Số ký hiệu văn bản Trích yếu nội dung văn bản Ngày ban
hành 1 Thông tư Bộ Tài chính 114 2010 TT BTC Hướng dẫn chế độ thu nộp quản lý
và sử dụng phí thi hành án dân sự 22 9 2010 2 TTLT Bộ KHĐT Bộ Tài chính 20
2010 TTLT BKH BTC Quy định chi tiết việc cung cấp thông tin về đấu thầu để đăng
tải trên Báo Đấu thầu 21 9 2010 3 Thông tư Bộ Nội vụ 09 2010 TT BNV Ban hành
tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức chuyên ngành kế toán thuế hải quan dự
trữ 11 9 2010 4 Thông tư Bộ LĐTB XH 27 2010 TT BLĐTBXH Hướng dẫn thực hiện
quản lý lao động tiền lương thù lao và tiền thưởng trong công ty trách nhiệm hữu
hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu 14 9 2010 5 Thông tư Bộ Tài
chính 137 2010 TT BTC Thông tư Quy định việc xác định giá khởi điểm của tài sản
nhà nước bán đấu giá và chế độ tài chính của Hội đồng bán đấu giá tài sản 15 9
2010 6 Thông tư Bộ Xây dựng 16 2010 TT BXD Quy định cụ thể và hướng dẫn thực
hiện một số nội dung của Nghị định số 71 2010 NĐ CP ngày 23 6 2010 của Chính
phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở 01 9 2010 7 Thông tư Bộ
Tài chính 153 2010 TT BTC Hướng dẫn thi hành Nghị định số 51 2010 NĐ CP ngày
14 5 2010 của Chính phủ quy định về hóa đơn bán hàng hóa cung ứng dịch vụ 28 9
2010 8 Nghị định Chính phủ 102 2010 NĐ CP Hướng dẫn chi tiết thi hành một số
điều của Luật Doanh nghiệp 01 10 10 9 Quyết định Thủ tướng Chính phủ 61 2010
QĐ TTg Sửa đổi bổ sung một số điều của Quyết định số 59 2007 QĐ TTg ngày 07 5
2007 của Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chuẩn định mức và chế độ quản lý sử
dụng phương tiện đi lại trong các cơ quan nhà nước đơn vị sự nghiệp công lập công
ty nhà nước 30 9 10 10 Nghị định Chính phủ 101 2010 NĐ CP Quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm về áp dụng biện pháp
cách ly y tế cưỡng chế cách ly y tế và chống dịch đặc thù trong thời gian có dịch 30
9 2010 11 Công văn Văn phòng Chính phủ 7574 VPCP KTTH Báo cáo kết quả cuộc
Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 22 10 10 12 Thông tư Bộ Công an 38 2010
TT BCA Quy định việc thông báo người có hành vi vi phạm luật pháp về trật tự an
toàn giao thông 12 10 10 13 Công văn Bộ Kế hoạch và Đầu tư 7458 BKH QLĐT
Chấn chỉnh công tác quản lý đấu thầu 20 10 10 14 Thông tư Bộ Kế hoạch và Đầu tư
21 2010 TT BKH Quy định chi tiết về thẩm định hồ sơ mời thầu hồ sơ yêu cầu 28 10
10 15 Thông tư Bộ Xây dựng 18 2010 TT BXD Quy định việc áp dụng quy chuẩn
tiêu chuẩn trong hoạt động xây dựng 15 10 10 Nơi nhận BHXH các tỉnh tp Các đơn
vị trực thuộc Lưu V

14 (trích Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 02/2016/QĐ-TTg quy định điều 67
kiện công bố dịch, công bố hết dịch truyền nhiễm, Hà Nội.) - Quyết định số 07/2020/
QĐ-TTg ngày 26-02-2020 của Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều
của quyết định số 02/2016/QĐ-TTg ngày 28-01-2016 của Thủ tướng Chính phủ về
việc quy định điều kiện công bố dịch, công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm.

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


Trang Câu trùng lặp Điểm

Tổ chức chỉ đạo UBND tỉnh ban hành Quyết định công bố dịch trên địa bàn tuân thủ
các quy trình cần thiết đối với từng loại dịch bệnh trên người theo quy định tại Mục 1
C hư ơn g IV Luật Phòng chống các bệnh truyền nhiễm và Quyết định số 02 2016
QĐ TTg ngày 28 01 2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc quy định điều kiện công
bố dịch công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm Duy trì hoạt động Ban chỉ đạo Ban điều
hành phòng chống dịch bệnh ở người của tỉnh

15 (trích Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 07/2020/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung 66
một số điều của quyết định số 02/2016/QĐ-TTg ngày 28-01-2016 của Thủ tướng
Chính phủ về việc quy định điều kiện công bố dịch, công bố hết dịch bệnh truyền
nhiễm, Hà Nội.)

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm số 03 2007
QH12 ngày 21 11 2007 Quyết định số 56 2010 QĐ TTg ngày 16 9 2010 của Thủ
tướng Chính phủ về việc quy định thẩm quyền thành lập tổ chức và hoạt động của
Ban chỉ đạo chống dịch các cấp Quyết định số 73 2011 QĐ TTg ngày 28 12 2011
của Thủ tướng Chính phủ về việc quy định một số chế độ phụ cấp đặc thù đối với
công chức viên chức người lao động trong các cơ sở y tế công lập và chế độ phụ
cấp chống dịch Quyết định số 02 2016 QĐ TTg ngày 28 01 2016 của Thủ tướng
Chính phủ về việc quy định điều kiện công bố dịch công bố hết dịch bệnh truyền
nhiễm Thông tư số 13 2013 TT BYT ngày 17 4 2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế hướng
dẫn giám sát bệnh truyền nhiễm Thông tư liên tịch số 16 TTLT BYT BNN PTNN
ngày 27 5 2013 của Liên Bộ Y tế và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hướng
dẫn phối hợp phòng chống bệnh lây truyền từ động vật sang người Thông tư 54
2016 TT BYT ngày 28 12 2015 của Bộ Y tế hướng dẫn chế độ thông tin báo cáo và
khai báo bệnh dịch bệnh truyền nhiễ

15 - Thẩm quyền của Quốc hội: Cơ quan duy nhất có thẩm quyền quy định về tình trạng 63
khẩn cấp.

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


Nghị viện bầu ra Chính phủ cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của toàn quốc
Đến Hiến pháp năm 1959 tại Điều 71 quy định Hội đồng Chính phủ là cơ quan chấp
hành của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất và là cơ quan hành chính nhà nước
cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Với quy định này Hiến pháp năm
1959 đã thể hiện quyền lực nhà nước tập trung vào hệ thống cơ quan dân cử Hội
đồng Chính phủ vẫn được xác định là cơ quan hành chính nhà nước nhưng đồng
thời cũng là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất Kế thừa
quy định của Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 tiếp tục khẳng định tính chất
chấp hành của Hội đồng Bộ trưởng trước Quốc hội nhưng vị trí chức năng của cơ
quan này đã có sự thay đổi Hội đồng Bộ trưởng là Chính phủ của nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam là cơ quan chấp hành và là cơ quan hành chính nhà nước
cao nhất của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất Điều 104 Các thành viên của
Hội đồng Bộ trưởng đều do Quốc hội bầu bãi nhiệm và miễn nhiệm Hội đồng Bộ
trưởng không chỉ chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội trong thời
gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Hội đồng Nhà
nước Đến năm 1992 bên cạnh việc đổi tên Hội đồng Bộ trưởng thành Chính phủ
Hiến pháp năm 1992 đã xác định lại vị trí của Chính phủ Chính phủ là cơ quan chấp
hành của Quốc hội và là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều 109 Đến Hiến pháp năm 2013 với quy định
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam thực hiện quyền hành pháp là cơ quan chấp hành của Quốc hội
Điều 94 so với Hiến pháp năm 1992 vị trí của Chính phủ có 02 điểm mới đáng chú ý
Trang Câu trùng lặp Điểm

Thứ nhất lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến của Nhà nước ta Hiến pháp đã chính
thức thừa nhận Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp Cùng với các quy
định Quốc hội thực hiện quyền lập pháp Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử thực
hiện quyền tư pháp Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt
động tư pháp quy định Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp được coi
là bước tiến quan trọng trong việc tạo cơ sở hiến định nhằm cụ thể hóa nguyên tắc
phân công phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước trong nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa vừa chỉ rõ Chính phủ không chỉ là cơ quan chấp hành của Quốc
hội mà còn tạo cho Chính phủ có đầy đủ vị thế và thẩm quyền độc lập nhất định
trong quan hệ với cơ quan lập pháp và cơ quan tư pháp thực hiện sự kiểm soát đối
với cơ quan lập pháp và cơ quan tư pháp để quyền lực nhà nước được thực hiện
đúng đắn hiệu quả vì mục tiêu xây dựng và phát triển đất nước Đồng thời cũng tạo
điều kiện để Nhân dân người chủ của quyền lực nhà nước có cơ sở để kiểm soát và
đánh giá hiệu lực hiệu quả của mỗi cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền
lực được Nhân dân giao phó Thứ hai về vị trí tính chất pháp lý đã đặt nội dung
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam lên trước nội dung là cơ quan chấp hành của Quốc hội Đây không
chỉ đơn giản là việc thay đổi trật tự câu chữ mà chính là sự đề cao quyền hành pháp
của Chính phủ tạo cơ sở để xây dựng một Chính phủ phát triển có khả năng chủ
động sáng tạo cao trong quản lý điều hành các mặt kinh tế xã hội của đất nước là cơ
sở hiến định để xác lập trật tự trong tổ chức và hoạt động của nền hành chính quốc
gia thống nhất thông suốt hiệu lực kỷ cương Theo đó Chính phủ phải là cơ quan
chịu trách nhiệm chính trong việc hoạch định xây dựng các chiến lược kế hoạch
phát triển các dự án luật pháp lệnh trình Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội đồng
thời cũng là cơ quan thống nhất quản lý chỉ đạo điều hành việc thực hiện các chiến
lược kế hoạch phát triển các dự án luật pháp lệnh sau khi được Quốc hội Ủy ban
thường vụ Quốc hội xem xét thông qua trên phạm vi toàn quốc Cùng với việc chính
thức khẳng định vị trí của Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp là cơ
quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
kế thừa quy định của Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 tiếp tục quy định
Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội Quy định này đã phản ánh sự gắn bó
chặt chẽ và thống nhất trong việc thực hiện quyền lập pháp và quyền hành pháp của
Nhà nước ta Là cơ quan chấp hành của Quốc hội cơ quan đại biểu cao nhất của
Nhân dân cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất Chính phủ không chỉ có nhiệm vụ
tổ chức thi hành Hiến pháp luật nghị quyết của Quốc hội pháp lệnh nghị quyết của
Ủy ban thường vụ Quốc hội lệnh quyết định của Chủ tịch nước khoản 1 Điều 96 báo
cáo công tác trước Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước mà còn có
trách nhiệm giải trình trước Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước về
việc thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của mình Thông qua xem xét báo cáo công tác
của Chính phủ Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước giám sát việc
thực hiện nhiệm vụ quyền hạn và trách nhiệm quản lý điều hành của Chính phủ
Cùng với các quy định nêu trên Hiến pháp năm 2013 đã sửa đổi bổ sung một số quy
định khác theo hướng làm rõ hơn chức năng mối quan hệ giữa Chính phủ với Quốc
hội và các cơ quan nhà nước khác như bỏ quy định về thẩm quyền của Quốc hội
quyết định chương trình xây dựng luật pháp lệnh phân định rõ hơn phạm vi chính
sách và các vấn đề quan trọng do Quốc hội và Chính phủ quyết định trên một số lĩnh
vực như Quốc hội quyết định mục tiêu chỉ tiêu chính sách nhiệm vụ cơ bản phát
triển kinh tế xã hội của đất nước quyết định chính sách cơ bản về tài chính tiền tệ
quốc gia quy định sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế quyết định phân chia các khoản
thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương quyết
định mức giới hạn nợ an toàn quốc gia nợ công nợ chính phủ quyết định dự toán
ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương phê chuẩn quyết toán ngân
sách nhà nước phê chuẩn quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực của điều
ước quốc tế liên quan đến chiến tranh hòa bình chủ quyền quốc gia tư cách thành
viên của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại các tổ chức quốc tế và khu vực
Trang Câu trùng lặp Điểm

quan trọng điều ước quốc tế về quyền con người quyền nghĩa vụ cơ bản của công
dân và điều ước quốc tế khác trái với luật nghị quyết của Quốc hội Còn Chính phủ
có thẩm quyền đề xuất xây dựng chính sách trình Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc
hội quyết định hoặc quyết định theo thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ quyền hạn
của mình trình dự án luật dự án ngân sách nhà nước và các dự án khác trước Quốc
hội trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội khoản 2 Điều 96 ban
hành văn bản pháp luật để thực hiện nhiệm vụ quyền hạn kiểm tra việc thi hành các
văn bản đó và xử lý các văn bản trái pháp luật theo quy định của luật Điều 100 thống
nhất quản lý về kinh tế văn hóa xã hội giáo dục y tế khoa học công nghệ môi trường
thông tin truyền thông đối ngoại quốc phòng an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội
thi hành lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp
và các biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc bảo đảm tính mạng tài sản của
Nhân dân khoản 3 Điều 96 bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội quyền
con người quyền công dân bảo đảm trật tự an toàn xã hội khoản 6 Điều 96 tổ chức
đàm phán ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền của Chủ tịch
nước quyết định việc ký gia nhập phê duyệt hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc
tế nhân danh Chính phủ trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định tại
khoản 14 Điều 70 khoản 7 Điều 96 Cùng với việc đổi mới quy định về vị trí của
Chính phủ Hiến pháp năm 2013 đã sửa đổi bổ sung các quy định về cơ chế thực
hiện quyền lực phù hợp với tính chất vai trò của từng thiết chế Chính phủ Thủ tướng
Chính phủ Phó Thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng Thủ trưởng cơ quan ngang bộ Đối
với Chính phủ Hiến pháp khẳng định nguyên tắc Chính phủ làm việc theo chế độ tập
thể quyết định theo đa số đồng thời xác lập mối quan hệ trách nhiệm giữa Chính
phủ Thủ tướng Chính phủ với Bộ trưởng Thủ trưởng cơ quan ngang b

15 Khoản 13 Điều 70 Hiến pháp năm 2013 quy định Quốc hội có quyền “quy định về 58
TTKC, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh”.

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


Nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội Hiến pháp và pháp luật quy định Quốc hội có
những nhiệm vụ quyền hạn sau đây 9 Lớp BK3 02 Nhóm 04 TRƯỜNG ĐH BÁCH
KHOA HN Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp làm luật và sửa đổi luật quyết định
chương trình xây dựng luật pháp lệnh Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân
theo Hiến pháp luật và nghị quyết của Quốc hội xét báo cáo hoạt động của Chủ tịch
nước Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chính phủ Toà án nhân dân tối cao Viện kiểm sát
nhân dân tối cao Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước Quyết
định chính sách tài chính tiền tệ quốc gia quyết định dự toán ngân sách nhà nước và
phân bổ ngân sách trung ương phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước quy định
sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế Quyết định chính sách dân tộc chính sách tôn giáo
của Nhà nước Quy định tổ chức và hoạt động của Quốc hội Chủ tịch nước Chính
phủ Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân và chính quyền địa phương Bầu miễn
nhiệm bãi nhiệm Chủ tịch nước Phó Chủ tịch nước Chủ tịch Quốc hội các Phó Chủ
tịch Quốc hội và các Ủy viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội Thủ tướng Chính phủ
Chánh án Toà án nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao phê
chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm miễn nhiệm cách chức
Phó Thủ tướng Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ phê chuẩn đề nghị
của Chủ tịch nước về danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng và an ninh bỏ
phiếu tín nhiệm đối với những người giữ các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê
chuẩn Quyết định thành lập bãi bỏ các bộ và các cơ quan ngang bộ của Chính phủ
thành lập mới nhập chia điều chỉnh địa giới tỉnh thành phố trực thuộc trung ương
thành lập hoặc giải thể đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt Bãi bỏ các văn bản của
Chủ tịch nước Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chính phủ Thủ tướng Chính phủ Toà án
nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp luật và nghị
quyết của Quốc hội Quyết định đại xá Quy định hàm cấp trong các đơn vị vũ trang
Trang Câu trùng lặp Điểm

nhân dân hàm cấp ngoại giao và những hàm cấp nhà nước khác quy định huân
chương huy chương và danh hiệu vinh dự nhà nước Quyết định vấn đề chiến tranh
và hoà bình quy định về tình trạng khẩn cấp các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm
quốc phòng và an ninh quốc gia Quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại phê
chuẩn hoặc bãi bỏ điều ước quốc tế do Chủ tịch nước trực tiếp ký phê chuẩn hoặc
bãi bỏ các điều ước quốc tế khác đã được ký kết hoặc gia nhập theo đề nghị của
Chủ tịch nước 10 Lớp BK3 02 Nhóm 04 TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA HN Quyết định
việc trưng cầu ý dân 2

15 - Thẩm quyền của Chủ tịch nước: 100


Nguồn: Dữ liệu nội sinh
Nội dung cần xin ý kiến Trong quá trình soạn thảo có 02 nhóm ý kiến khác nhau về
thủ tục trình cấp đổi cấp lại bằng đối với các hình thức khen thưởng thuộc thẩm
quyền của Chủ tịch nước như sau Nhóm ý kiến thứ nhất cho rằng Chính phủ thống
nhất quản lý nhà nước về thi đua khen thưởng trong phạm vi cả nước vì vậy việc
trình cấp đổi cấp lại phải được thực hiện theo đúng quy định về trình khen thưởng
Ban Thi đua Khen thưởng Trung ương trình Thủ tướng Chính phủ xét trình Chủ tịch
nước cấp đổi cấp lại bằng đối với các hình thức khen thưởng thuộc thẩm quyền của
Chủ tịch nước Nhóm ý kiến thứ hai đề nghị Thực hiện cải cách hành chính nên cân
nhắc quy định rút gọn thủ tục hành chính trong dự thảo Nghị địn

15 Khoản 5 Điều 88 Hiến pháp năm 2013, “Chủ tịch nước căn cứ vào nghị quyết của 70
UBTVQH để công bố, bãi bỏ TTKC; trong trường hợp UBTVQH không thể họp được,

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


Theo khoản 3 5 Điều 88 Hiến pháp năm 2013 Chủ tịch nước căn cứ vào nghị quyết
của Quốc hội hoặc Ủy ban thường vụ Quốc hội ở khoản 5 công bố quyết định đại xá
công bố bãi bỏ quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh ra lệnh tổng động viên
hoặc động viên cục bộ công bố bãi bỏ tình trạng khẩn cấp trong trường hợp Uỷ ban
thường vụ Quốc hội không thể họp được công bố bãi bỏ tình trạng khẩn cấp trong
cả nước hoặc ở từng địa phươn

15 Chủ tịch nước công bố, bãi bỏ TTKC trong cả nước hoặc ở từng địa phương”. 83
Nguồn: Dữ liệu nội sinh
Trong trường hợp Ủy ban T hường vụ Quốc hội không thể họp được Chủ tịch nước
công bố bãi bỏ tình trạng khẩn cấp về quốc phòng trong cả nước hoặc ở từng địa
phương theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ

15 - Thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ: 100
Nguồn: Dữ liệu nội sinh
Bản Quy chế làm việc mới của Chính phủ về cơ bản đã phân định rõ trách nhiệm và
thẩm quyền của Chính phủ Thủ tướng Chính phủ các Phó Thủ tướng và các thành
viên khác của Chính phủ giải quyết cụ thể các vấn đề phối hợp liên ngành tăng
cường kỷ luật hành chính khắc phục tình trạng đưa trình lên Chính phủ và Thủ
tướng Chính phủ những công việc thuộc thẩm quyền của bộ trưởng bảo đảm thông
tin thông suốt phục vụ yêu cầu chỉ đạo điều hành của Chính phủ và Thủ tướng
Chính ph

15 Theo khoản 3 Điều 96 Hiến pháp năm 2013, Chính phủ có thẩm quyền thi hành lệnh 78
ban bố TTKC và các biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính
Trang Câu trùng lặp Điểm

mạng, tài sản của Nhân dân.

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


Nghị viện bầu ra Chính phủ cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của toàn quốc
Đến Hiến pháp năm 1959 tại Điều 71 quy định Hội đồng Chính phủ là cơ quan chấp
hành của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất và là cơ quan hành chính nhà nước
cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Với quy định này Hiến pháp năm
1959 đã thể hiện quyền lực nhà nước tập trung vào hệ thống cơ quan dân cử Hội
đồng Chính phủ vẫn được xác định là cơ quan hành chính nhà nước nhưng đồng
thời cũng là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất Kế thừa
quy định của Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 tiếp tục khẳng định tính chất
chấp hành của Hội đồng Bộ trưởng trước Quốc hội nhưng vị trí chức năng của cơ
quan này đã có sự thay đổi Hội đồng Bộ trưởng là Chính phủ của nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam là cơ quan chấp hành và là cơ quan hành chính nhà nước
cao nhất của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất Điều 104 Các thành viên của
Hội đồng Bộ trưởng đều do Quốc hội bầu bãi nhiệm và miễn nhiệm Hội đồng Bộ
trưởng không chỉ chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội trong thời
gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Hội đồng Nhà
nước Đến năm 1992 bên cạnh việc đổi tên Hội đồng Bộ trưởng thành Chính phủ
Hiến pháp năm 1992 đã xác định lại vị trí của Chính phủ Chính phủ là cơ quan chấp
hành của Quốc hội và là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều 109 Đến Hiến pháp năm 2013 với quy định
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam thực hiện quyền hành pháp là cơ quan chấp hành của Quốc hội
Điều 94 so với Hiến pháp năm 1992 vị trí của Chính phủ có 02 điểm mới đáng chú ý
Thứ nhất lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến của Nhà nước ta Hiến pháp đã chính
thức thừa nhận Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp Cùng với các quy
định Quốc hội thực hiện quyền lập pháp Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử thực
hiện quyền tư pháp Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt
động tư pháp quy định Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp được coi
là bước tiến quan trọng trong việc tạo cơ sở hiến định nhằm cụ thể hóa nguyên tắc
phân công phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước trong nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa vừa chỉ rõ Chính phủ không chỉ là cơ quan chấp hành của Quốc
hội mà còn tạo cho Chính phủ có đầy đủ vị thế và thẩm quyền độc lập nhất định
trong quan hệ với cơ quan lập pháp và cơ quan tư pháp thực hiện sự kiểm soát đối
với cơ quan lập pháp và cơ quan tư pháp để quyền lực nhà nước được thực hiện
đúng đắn hiệu quả vì mục tiêu xây dựng và phát triển đất nước Đồng thời cũng tạo
điều kiện để Nhân dân người chủ của quyền lực nhà nước có cơ sở để kiểm soát và
đánh giá hiệu lực hiệu quả của mỗi cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền
lực được Nhân dân giao phó Thứ hai về vị trí tính chất pháp lý đã đặt nội dung
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam lên trước nội dung là cơ quan chấp hành của Quốc hội Đây không
chỉ đơn giản là việc thay đổi trật tự câu chữ mà chính là sự đề cao quyền hành pháp
của Chính phủ tạo cơ sở để xây dựng một Chính phủ phát triển có khả năng chủ
động sáng tạo cao trong quản lý điều hành các mặt kinh tế xã hội của đất nước là cơ
sở hiến định để xác lập trật tự trong tổ chức và hoạt động của nền hành chính quốc
gia thống nhất thông suốt hiệu lực kỷ cương Theo đó Chính phủ phải là cơ quan
chịu trách nhiệm chính trong việc hoạch định xây dựng các chiến lược kế hoạch
phát triển các dự án luật pháp lệnh trình Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội đồng
thời cũng là cơ quan thống nhất quản lý chỉ đạo điều hành việc thực hiện các chiến
lược kế hoạch phát triển các dự án luật pháp lệnh sau khi được Quốc hội Ủy ban
thường vụ Quốc hội xem xét thông qua trên phạm vi toàn quốc Cùng với việc chính
thức khẳng định vị trí của Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp là cơ
quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trang Câu trùng lặp Điểm

kế thừa quy định của Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 tiếp tục quy định
Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội Quy định này đã phản ánh sự gắn bó
chặt chẽ và thống nhất trong việc thực hiện quyền lập pháp và quyền hành pháp của
Nhà nước ta Là cơ quan chấp hành của Quốc hội cơ quan đại biểu cao nhất của
Nhân dân cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất Chính phủ không chỉ có nhiệm vụ
tổ chức thi hành Hiến pháp luật nghị quyết của Quốc hội pháp lệnh nghị quyết của
Ủy ban thường vụ Quốc hội lệnh quyết định của Chủ tịch nước khoản 1 Điều 96 báo
cáo công tác trước Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước mà còn có
trách nhiệm giải trình trước Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước về
việc thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của mình Thông qua xem xét báo cáo công tác
của Chính phủ Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước giám sát việc
thực hiện nhiệm vụ quyền hạn và trách nhiệm quản lý điều hành của Chính phủ
Cùng với các quy định nêu trên Hiến pháp năm 2013 đã sửa đổi bổ sung một số quy
định khác theo hướng làm rõ hơn chức năng mối quan hệ giữa Chính phủ với Quốc
hội và các cơ quan nhà nước khác như bỏ quy định về thẩm quyền của Quốc hội
quyết định chương trình xây dựng luật pháp lệnh phân định rõ hơn phạm vi chính
sách và các vấn đề quan trọng do Quốc hội và Chính phủ quyết định trên một số lĩnh
vực như Quốc hội quyết định mục tiêu chỉ tiêu chính sách nhiệm vụ cơ bản phát
triển kinh tế xã hội của đất nước quyết định chính sách cơ bản về tài chính tiền tệ
quốc gia quy định sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế quyết định phân chia các khoản
thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương quyết
định mức giới hạn nợ an toàn quốc gia nợ công nợ chính phủ quyết định dự toán
ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương phê chuẩn quyết toán ngân
sách nhà nước phê chuẩn quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực của điều
ước quốc tế liên quan đến chiến tranh hòa bình chủ quyền quốc gia tư cách thành
viên của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại các tổ chức quốc tế và khu vực
quan trọng điều ước quốc tế về quyền con người quyền nghĩa vụ cơ bản của công
dân và điều ước quốc tế khác trái với luật nghị quyết của Quốc hội Còn Chính phủ
có thẩm quyền đề xuất xây dựng chính sách trình Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc
hội quyết định hoặc quyết định theo thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ quyền hạn
của mình trình dự án luật dự án ngân sách nhà nước và các dự án khác trước Quốc
hội trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội khoản 2 Điều 96 ban
hành văn bản pháp luật để thực hiện nhiệm vụ quyền hạn kiểm tra việc thi hành các
văn bản đó và xử lý các văn bản trái pháp luật theo quy định của luật Điều 100 thống
nhất quản lý về kinh tế văn hóa xã hội giáo dục y tế khoa học công nghệ môi trường
thông tin truyền thông đối ngoại quốc phòng an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội
thi hành lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp
và các biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc bảo đảm tính mạng tài sản của
Nhân dân khoản 3 Điều 96 bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội quyền
con người quyền công dân bảo đảm trật tự an toàn xã hội khoản 6 Điều 96 tổ chức
đàm phán ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền của Chủ tịch
nước quyết định việc ký gia nhập phê duyệt hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc
tế nhân danh Chính phủ trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định tại
khoản 14 Điều 70 khoản 7 Điều 96 Cùng với việc đổi mới quy định về vị trí của
Chính phủ Hiến pháp năm 2013 đã sửa đổi bổ sung các quy định về cơ chế thực
hiện quyền lực phù hợp với tính chất vai trò của từng thiết chế Chính phủ Thủ tướng
Chính phủ Phó Thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng Thủ trưởng cơ quan ngang bộ Đối
với Chính phủ Hiến pháp khẳng định nguyên tắc Chính phủ làm việc theo chế độ tập
thể quyết định theo đa số đồng thời xác lập mối quan hệ trách nhiệm giữa Chính
phủ Thủ tướng Chính phủ với Bộ trưởng Thủ trưởng cơ quan ngang b

15 [4] [1,2,3,4] Trích luận án tiến sĩ luật học - Nguyễn Đình Toàn - Pháp luật về tình 51
trạng khẩn cấp ở việt nam hiện nay.

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


Trang Câu trùng lặp Điểm

Các giải pháp đảm bảo quyền tiếp cận thông tin trong quản lý hành chính br nhà
nước 131 br KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 148 br KẾT LUẬN 149 br DANH MỤC CÁC
CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN br LUẬN ÁN 151 br DANH MỤC TÀI
LIỆU THAM KHẢO 152 br PHỤ LỤC 163 br br iii br br CÓ THỂ BẠN MUỐN
DOWNLOAD Luận án Tiến sĩ Luật học Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người
chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam 190 p 101 57 Luận án tiến
sĩ Giáo dục đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam
hiện nay 195 p 92 51 Luận án Tiến sĩ Luật học Bảo đảm quyền con người của người
bị tạm giữ bị can bị cáo trong tố tụng hình sự Việt Nam 174 p 104 50 Tóm tắt Luận
án Tiến sĩ Quản lý Hành chính công Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở Việt
Nam hiện nay 27 p 89 50 Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học Pháp luật về mua bán
doanh nghiệp ở Việt Nam 29 p 95 30 Luận án Tiến sĩ Luật học Quyền được thông
tin của công dân ở Việt Nam hiện nay 185 p 54 28 Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế
Hoàn thiện hệ thống kế toán thu chi ngân sách nhà nước tại Việt Nam 27 p 65 23
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học Bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ bị
can bị cáo trong tố tụng hình sự Việt Nam 14 p 33 12 Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật
học Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp ở Việt Nam 14 p 42 7
Luận án Tiến sĩ Luật học Thực hiện pháp luật về bán đấu giá quyền sử dụng đất ở
các tỉnh Bắc Trung Bộ Việt Nam hiện nay 0 p 15 6 Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học
Thực hiện pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ đối với các tác phẩm văn học nghệ
thuật dân gian ở Việt Nam hiện nay 0 p 23 4 Luận án Tiến sĩ Quản lý hành chính
công Giải quyết khiếu nại tố cáo P hư ơn g thức bảo đảm pháp chế và kỷ luật trong
quản lý hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay 304 p 16 4 Tóm tắt Luận án Tiến
sĩ Đổi mới tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân các cấp ở Việt Nam hiện nay
23 p 13 2 Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam 33 p 19 2 Luận án
Tiến sĩ Luật học Hoàn thiện cơ chế kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của các cơ
quan hành chính nhà nước ở Việt Nam 158 p 2 0 Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học
Hoàn thiện pháp luật về giám sát của nhân dân đối với cơ quan hành chính nhà
nước ở Việt Nam 0 p 0 0 Luận án Tiến sĩ Luật học Hoàn thiện pháp luật về giám sát
của nhân dân đối với cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam 0 p 0 0 Thêm tài
liệu vào bộ sưu tập có sẵn Đồng ý Thêm vào bộ sưu tập mới Tên bộ sưu tập Mô Tả
Từ Khóa Tạo mới Báo xấu Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông bá

15 Theo Luật Phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm 2007: Ủy ban Thường vụ Quốc hội 77
ra nghị quyết ban bố tình trạng khẩn cấp theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ;
trong trường hợp Ủy ban Thường vụ Quốc hội không thể họp ngay được, Chủ tịch
nước ra lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp [3, điều 44].

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


Ủy ban T hường vụ Quốc hội ra nghị quyết ban bố tình trạng khẩn cấp theo đề nghị
của Thủ tướng Chính phủ trong trường hợp Ủy ban T hường vụ Quốc hội không thể
họp ngay được thì Chủ tịch nước ra lệnh ban bố tình trạng khẩn cấ

15 Theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ra nghị quyết 93
hoặc Chủ tịch nước ra lệnh bãi bỏ tình trạng khẩn cấp do mình ban bố khi dịch đã
được chặn đứng hoặc dập tắt [3, điều 54].

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


Thẩm quyền bãi bỏ tình trạng khẩn cấp khi hết dịch Theo đề nghị của Thủ tướng
Chính phủ Ủy ban T hường vụ Quốc hội ra nghị quyết hoặc Chủ tịch nước ra lệnh
bãi bỏ tình trạng khẩn cấp do mình ban bố khi dịch đã được chặn đứng hoặc dập tắ

Theo Luật Phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm 2007, các biện pháp được áp dụng
Trang Câu trùng lặp Điểm

15 trong tình trạng khẩn cấp về dịch bao gồm: - Thành lập Ban chỉ đạo chống dịch trong 61
tình trạng khẩn cấp: trong trường hợp ban bố tình trạng khẩn cấp về dịch, Trưởng
Ban chỉ đạo có quyền: 1) Huy động, trưng dụng các nguồn lực; 2) Đặt biển báo hiệu,
trạm gác và hướng dẫn việc đi lại tránh vùng có dịch; 3) Yêu cầu kiểm tra và xử lý y
tế đối với phương tiện vận tải trước khi ra khỏi vùng có dịch; 4) Cấm tập trung đông
người và các hoạt động khác có nguy cơ làm lây truyền bệnh dịch tại vùng có dịch;
5) Cấm người, phương tiện không có nhiệm vụ vào ổ dịch; 6) Tổ chức tẩy uế, khử
độc trên phạm vi rộng; 7) Tiêu hủy động vật, thực phẩm và các vật khác có nguy cơ
làm lây lan bệnh dịch sang người; 8) Áp dụng các biện pháp khác quy định ở các
biện pháp chống dịch nói chung (không phải trong trường hợp ban bố tình trạng
khẩn cấp) như: Khai báo, báo cáo dịch; Tổ chức cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh;
Tổ chức cách ly y tế; Vệ sinh, diệt trùng, tẩy uế trong vùng có dịch; Kiểm soát ra,
vào vùng có dịch đối với bệnh dịch thuộc nhóm A.

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


Trong trường hợp ban bố tình trạng khẩn cấp về dịch Trư ởn g Ban chỉ đạo có
quyền a Huy động trưng dụng các nguồn lực quy định tại Điều 55 của Luật này b
Đặt biển báo hiệu trạm gác và hướng dẫn việc đi lại tránh vùng có dịch c Yêu cầu
kiểm tra và xử lý y tế đối với phương tiện vận tải trước khi ra khỏi vùng có dịch d
Cấm tập trung đông người và các hoạt động khác có nguy cơ làm lây truyền bệnh
dịch tại vùng có dịch đ Cấm người phương tiện không có nhiệm vụ vào ổ dịch e Tổ
chức tẩy uế khử độc trên phạm vi rộng g Tiêu hủy động vật thực phẩm và các vật
khác có nguy cơ làm lây lan bệnh dịch sang người h Áp dụng các biện pháp khác
quy định tại Mục 3 của C hư ơn g nà

16 2.1.2.2. Các biện pháp đặc biệt được áp dụng trong tình trạng khẩn cấp COVID-19 66
Nguồn: Dữ liệu nội sinh
C hư ơn g 3 CÁC BIỆN PHÁP ĐẶC BIỆT ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG TÌNH TRẠNG
KHẨN CẤP MỤC 1 CÁC BIỆN PHÁP ĐẶC BIỆT TRONG TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP
VỀ THẢM HỌA LỚN Điều

17 - Quy định về Quyền và tự do cá nhân trong tình trạng khẩn cấp COVID-19: Những 54
quy định trong việc Đảm bảo các quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị
tạm đình chỉ:

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


Ảnh minh họa in te r ne tC ùng với việc ghi nhận quyền con người quyền và nghĩa
vụ cơ bản của công dân trong các bản Hiến pháp năm 1946 1959 1980 1992 Đảng
và Nhà nước ta đã thực thi nhiều chính sách bảo đảm quyền con người quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân và tham gia hầu hết các điều ước quốc tế về quyền
con người như Công ước quốc tế về loại trừ các hình thức phân biệt chủng tộc năm
1965 Công ước quốc tế về các quyền kinh tế xã hội và văn hóa năm 1966 Công ước
quốc tế về các quyền dân sự chính trị năm 1966 Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi
hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979 Công ước về quyền trẻ em năm
1989 Công ước về quyền của người khuyết tật năm 2006 v v và đã đạt được nhiều
thành tựu quan trọng to lớn góp phần xây dựng một nước Việt Nam xã hội chủ
nghĩa dân giàu nước mạnh xã hội dân chủ công bằng văn minh đóng góp vào cuộc
đấu tranh chung vì mục tiêu hòa bình và tiến bộ xã hội của toàn nhân loại Tiếp tục
kế thừa và phát triển những quy định của các bản Hiến pháp trước đây về quyền
con người quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Hiến pháp năm 2013 đã có
những đổi mới căn bản quan trọng cả về cơ cấu bố cục cách viết và nội dung So
Trang Câu trùng lặp Điểm

sánh đối chiếu với các bản Hiến pháp trước đây đặc biệt là Hiến pháp năm 1992
chúng ta càng thấy rõ đều đó Thứ nhất về tên C hư ơn g lần đầu tiên trong lịch sử
lập hiến quyền con người đã trở thành tên gọi của C hư ơn g thay vì chỉ gọi là quyền
và nghĩa vụ cơ bản của công dân như Hiến pháp năm 1992 và các bản Hiến pháp
trước đó Sự bổ sung cụm từ quyền con người là điểm nhấn quan trọng có ý nghĩa
rất lớn trong bối cảnh xây dựng phát triển đất nước và hội nhập quốc tế Đây không
chỉ đơn thuần là sự bổ sung một cụm từ mang tính chất kỹ thuật lập hiến mà còn
phản ánh tư duy phát triển phù hợp với xu hướng của dân tộc thời đại và nhân loại
Cùng đó cũng xóa bỏ ranh giới còn chưa rõ ràng giữa khái niệm về quyền con
người và quyền công dân quyền con người là quyền tự nhiên bất cứ ai cũng có
quyền đó quyền công dân là quyền của những người có quốc tịch Việt Nam ghi
nhận việc mở rộng các chủ thể của quyền khẳng định chủ thể rộng nhất của quyền
con người là mọi cá nhân mọi người đều được hưởng Việc thay đổi tên C hư ơn g
từ Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân thành Quyền con người quyền và nghĩa
vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp năm 2013 còn thể hiện sự nỗ lực và cam
kết mạnh mẽ của Đảng và Nhà nước ta trong việc thực hiện các Công ước quốc tế
về quyền con người mà Việt Nam là thành viên Thứ hai C hư ơn g quy định về
quyền con người quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được đưa lên và đặt trang
trọng tại C hư ơn g II ngay sau C hư ơn g I quy định về chế độ chính trị Đây cũng
không chỉ đơn thuần là sự thay đổi số học về vị trí các chương mang tính chất kỹ
thuật lập hiến mà còn thể hiện sự thay đổi về nhận thức lý luận tư duy lập hiến là sự
khẳng định giá trị vai trò quan trọng của quyền con người quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân đề cao nguyên tắc Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân
dân do Nhân dân và vì Nhân dân chủ quyền tối cao thuộc về Nhân dân đồng thời
cũng phản ánh thực tiễn đổi mới toàn diện hội nhập sâu rộng tiến bộ và phát triển
của đất nước ta thể hiện nhất quán đường lối của Đảng và Nhà nước ta trong việc
công nhận tôn trọng bảo đảm bảo vệ quyền con người quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân Tham khảo Hiến pháp của nhiều nước trên thế giới cho thấy C hư ơn
g quyền con người quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân đều được đặt ở vị trí
trang trọng nhất C hư ơn g I hoặc C hư ơn g II của các bản Hiến pháp Thứ ba với
quy định Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam các quyền con người quyền
công dân về chính trị dân sự kinh tế văn hóa xã hội được công nhận tôn trọng bảo
vệ bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật khoản 1 Điều 14 Hiến pháp năm 2013 đã
thể hiện sự phát triển quan trọng về nhận thức lý luận và tư duy lập hiến trong việc
ghi nhận quyền con người quyền công dân so với Hiến pháp năm 1992 chỉ ghi nhận
quyền con người về chính trị dân sự và kinh tế văn hóa xã hội được thể hiện ở các
quyền công dân Điểm nhấn của nội dung này là việc bổ sung nguyên tắc Quyền con
người quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp
cần thiết vì lý do quốc phòng an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội đạo đức xã hội
sức khỏe của cộng đồng khoản 2 Điều 14 Đây chính là điều kiện để bảo đảm tính
hiện thực của quyền con người quyền công dân bảo đảm sự cân bằng minh bạch và
lành mạnh giữa các lợi ích trong mối quan hệ giữa Nhà nước với con người công
dân cá nhân và phù hợp với các công ước quốc tế về quyền con người mà Việt
Nam là thành viên hạn chế tối đa bất cứ sự lạm dụng hay tùy tiện nào tước đi hay
hạn chế các quyền và tự do vốn có của mọi người bởi các cơ quan nhà nước Thứ
tư Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định và làm rõ hơn các nguyên tắc về quyền
con người quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo hướng quyền công dân
không tách rời nghĩa vụ công dân mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền của người
khác công dân có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội việc
thực hiện quyền con người quyền công dân không được xâm phạm lợi ích quốc gia
dân tộc quyền và lợi ích hợp pháp của người khác mọi người đều bình đẳng trước
pháp luật không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị dân sự kinh tế văn
hóa xã hội Điều 15 và Điều 16 N gu yên tắc hiến định này vừa khẳng định sự thống
nhất chặt chẽ giữa quyền và nghĩa vụ vừa đặc biệt nhấn mạnh đến việc thực hiện
quyền của người này không thể là sự chối bỏ phủ nhận hay xâm phạm đến quyền
Trang Câu trùng lặp Điểm

của người khác nói khác đi việc tôn trọng các quyền tự do của mỗi người phải đặt
trong mối quan hệ với việc tôn trọng quyền và tự do của người khác Thứ năm so với
Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 đã bổ sung 05 quyền hoàn toàn mới và
sửa đổi bổ sung trên 30 quyền còn lại Về các quyền hoàn toàn mới với 05 điều cụ
thể Điều 19 quyền sống Điều 40 quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ sáng tạo
văn học nghệ thuật và thụ hưởng lợi ích từ các hoạt động đó Điều 41 quyền hưởng
thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa tham gia vào đời sống văn hóa sử dụng các cơ sở
văn hóa Điều 42 quyền xác định dân tộc của mình sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ lựa
chọn ngôn ngữ giao tiếp Điều 43 quyền được sống trong môi trường trong lành và
có nghĩa vụ bảo vệ môi trường Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định sự phát triển
mạnh mẽ trong chế định quyền con người quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Các quyền này đều nằm trong hai nhóm quyền cơ bản được ghi nhận trong các
Công ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên Các quyền này vô
cùng thiết yếu đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi người với tư cách là thành
viên của cộng đồng nhân loại và với tư cách là cá nhân Trong 05 quyền mới được
hiến định lần này có thể nói việc hiến định quyền sống được coi là bước tiến rõ rệt
đối với những cam kết của Việt Nam trong việc tôn trọng và bảo vệ quyền sống của
tất cả mọi người trong đó có cả các nhóm người dễ bị tổn thương như phụ nữ trẻ
em người khuyết tật Bên cạnh quyền sống con người còn cần đến nhu cầu và điều
kiện để phát triển Quyền được phát triển gắn liền với việc tiếp cận nghiên cứu thụ
hưởng các giá trị vật chất tinh thần và những thành quả của khoa học công nghệ
văn học nghệ thuật các giá trị văn hóa Chính vì thế việc hiến định các quyền về
nghiên cứu khoa học công nghệ sáng tạo văn học nghệ thuật về văn hóa là hết sức
cần thiết giúp ích cho việc nâng cao chất lượng cuộc sống và mục tiêu hướng tới
của quá trình phát triển của mọi người Thực tiễn gần 30 năm đổi mới và hội nhập
quốc tế của nước ta cho thấy tình trạng suy thoái và ô nhiễm môi trường đã và đang
là nguyên nhân trực tiếp đe dọa đến sự sống sức khỏe sự phát triển của mọi người
Vì vậy quyền sống và quyền phát triển của mọi người không thể tách rời với quyền
về môi trường Điều 43 Hiến pháp năm 2013 quy định Mọi người có quyền được
sống trong môi trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường Quyền về môi
trường là một loại quyền mới trong hệ thống các quyền con người trong khi nhiều
quốc gia trên thế giới chưa hiến định quyền này thì quy định của Hiến pháp năm
2013 về quyền môi trường lại càng có ý nghĩa sâu sắc thể hiện sự tiến bộ phát triển
rõ rệt của Việt Nam trên trường quốc tế Ở một quốc gia đa dân tộc như Việt Nam
quyền xác định dân tộc của mình sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ lựa chọn ngôn ngữ giao
tiếp của công dân là nhu cầu và là yếu tố bảo đảm bình đẳng đoàn kết tôn trọng và
giúp nhau cùng phát triển giữa các dân tộc Xác định rõ vấn đề này Điều 42 Hiến
pháp năm 2013 quy định Công dân có quyền xác định dân tộc của mình sử dụng
ngôn ngữ mẹ đẻ lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp Về các quyền được sửa đổi bổ sun

17 Những quy định liên quan đến việc bảo mật thông tin cá nhân cả bệnh nhân mắc 55
bệnh.

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


Với thực trạng trên các giải pháp bảo đảm về bảo mật và an toàn thông tin cho
khách hàng cũng như các tổ chức doanh nghiệp cả về phương diện pháp lý và kỹ
thuật là điều cần thiết 2 1 3 1 P hư ơn g diện pháp lý Mặc dù chưa có một văn bản
pháp lý chính thức nào quy định về bảo mật thông tin cá nhân nhưng các văn bản
pháp lý cơ sở của thương mại điện tử đã có nhiều quy định đề cập đến vấn đề này
đặc biệt có những quy định liên quan đến các hình thức 22 xử phạt hành chính cũng
như hình sự cho các trường hợp nghiêm trọng Luật Giao dịch điện tử năm 2005
Điều 46 Luật Công nghệ thông tin năm 2006 Điều 21 22 72 Luật sửa đổi bổ sung
một số điều của Bộ luật hình sự năm 2009 Điều 226 Nghị định 63 2007 NĐ CP Nghị
định 90 2008 NĐ CP về chống thư rác Thông tư 09 2008 NĐ CP thông tư 25 2010
Trang Câu trùng lặp Điểm

TT BTTTT 2 1 3 2 P hư ơn g diện kỹ thuật Bên cạnh các văn bản pháp luật được
ban hành nhiều ngân hàng đã áp dụng các giải phát kỹ thuật hiện đại để bảo đảm an
toàn cho các giao dịch trực tuyến của người dùn

18 Chính phủ yêu cầu các bộ, nghành, địa phương, cơ quan, đơn vị trong phạm vi chức 53
năng, nhiệm vụ và thẩm quyền được giao, tổ chức thực hiện nghiêm, hiệu quả các
văn bản được chỉ đạo.

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


Các sở ban ngành tỉnh Ủy ban nhân dân các huyện thành phố a T hường xuyên phổ
biến quán triệt đường lối chủ trương của Đảng chính sách pháp luật của Nhà nước
trong đó chú trọng đến các yêu cầu nội dung giải pháp về công tác cán bộ trong
Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện
nay b Tiếp tục tuyên truyền phổ biến và tổ chức thực hiện nghiêm túc có hiệu quả
các văn bản quy định tại Chỉ thị số 26 CT TTg ngày 05 9 2016 của Thủ tướng Chính
phủ về tăng cường kỷ luật kỷ cương trong các cơ quan hành chính nhà nước các
cấp và các văn bản lãnh đạo chỉ đạo của tỉnh liên quan đến công tác cải cách hành
chính và kỷ luật kỷ cương hành chính gắn với việc thực hiện Chỉ thị số 05 CT TW
ngày 15 5 2016 của Bộ Chính trị khóa XII về Đẩy mạnh học tập và làm theo tư
tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh c Tiếp tục triển khai thực hiện mạnh mẽ
công tác cải cách hành chính trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính nhất là những
thủ tục hành chính liên quan trực tiếp đến người dân doanh nghiệp theo hướng rút
ngắn thời gian giải quyết thủ tục hành chính hạn chế tối đa việc yêu cầu các tổ chức
cá nhân phải nộp các văn bản do cơ quan hành chính nhà nước trong tỉnh ban hành
thực hiện nghiêm túc có hiệu quả cơ chế một cửa một cửa liên thông hiện đại trong
giải quyết thủ tục hành chính tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt
động chỉ đạo điều hành cũng như trong các hoạt động của cơ quan đơn vị các sở
ban ngành khẩn trương rà soát chuẩn hóa công bố công khai thủ tục hành chính
thuộc phạm vi chức năng quản lý và thẩm quyền giải quyết trên Cơ sở dữ liệu quốc
gia về thủ tục hành chính và tại trụ sở cơ quan đơn vị d Rà soát bổ sung hoàn chỉnh
nội quy quy chế quy trình làm việc của cơ quan đơn vị quán triệt triển khai đối với
cán bộ công chức viên chức việc chấp hành kỷ luật kỷ cương hành chính văn hóa
công sở và sử dụng có hiệu quả thời giờ làm việc cụ thể hóa trách nhiệm của từng
cá nhân đơn vị trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao bảo đảm cấp dưới phục
tùng sự lãnh đạo chỉ đạo và chấp hành nghiêm chỉnh các quyết định của cấp trên đ
Xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình kế hoạch công tác cụ thể trên cơ sở
nhiệm vụ được giao và nhiệm vụ của cơ quan tổ chức đơn vị đánh giá đúng chất
lượng trình độ của cán bộ công chức viên chức làm cơ sở sắp xếp điều chuyển bố
trí nhân sự phù hợp với vị trí việc làm để nâng cao hiệu quả hoạt động kiên quyết
thực hiện tinh giản số công chức viên chức năng lực yếu thiếu tinh thần trách nhiệm
không hoàn thành nhiệm vụ được giao theo đúng quy định của pháp luật e Căn cứ
vào chức năng nhiệm vụ được phân công chủ động xử lý công việc thuộc thẩm
quyền tăng cường trách nhiệm trong phối hợp xử lý các nội dung có liên qua

19 2.2.1. Ưu điểm Nhận thức về tầm quan trọng của pháp luật về TTKC ngày càng 56
được nâng lên.

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


Những ưu điểm và nguyên nhân Ưu điểm Vai trò tầm quan trọng của pháp luật về
LLTP và của phiếu LLTP ngày càng được nâng lên Công tác xây dựng văn 17 bản
quy định chi tiết hướng dẫn thi hành và chỉ đạo triển khai thi hành Luật LLTP đã
được quan tâm thực hiện công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật về lý lịch tư pháp
đã được Bộ Tư pháp và một số Bộ ngành địa phương quan tâm chú trọng thực hiện
tổ chức bộ máy nhân lực làm công tác LLTP đã từng bước được kiện toàn công tác
Trang Câu trùng lặp Điểm

cấp phiếu LLTP được cải cách thủ tục cơ bản đáp ứng được yêu cầu của cá nhân
cơ quan tổ chức công tác xây dựng cơ sở dữ liệu LLTP được chú trọng thực hiện
công tác đào tạo bồi dưỡng tập huấn chuyên môn nghiệp vụ về LLTP được quan
tâm thực hiện công tác kiểm tra kiểm tra liên ngành được chú trọng N gu yên nhân
Sau 07 năm Việc tổ chức triển khai thi hành Luật LLTP đã được thực hiện tương đối
đồng bộ toàn diện và sâu rộng pháp luật về LLTP đã từng bước được củng cố hệ
thống các văn bản pháp luật về LLTP đã tương đối đầy đủ đồng bộ Các cơ quan
quản lý lý lịch tư pháp được kiện toàn thông qua công tác tuyên tru yên phổ biến
pháp luật nhận thức về vai trò tầm quan trọng của công tác LLTP trong đời sống xã
hội của các cơ quan tổ chức và người dân đã được nâng lên một bướ

19 2.2.2. Hạn chế và nguyên nhân - Cơ sở pháp lý của tình trạng khẩn cấp chưa được 51
hoàn thiện.

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


NGUYỄN HỮU TÀI Hà nội năm 2010 MỞ ĐẦU 1 C hư ơn g 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ
BẢN VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 4 1 1
Tổng quan về chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương 4 1 1 1 Khái niệm
chính sách tiền tệ 4 1 1 2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ 4 1 1 3 Các công cụ của
chính sách tiền tệ 6 1 2 N ghi ệp vụ thị trường mở 8 1 2 1 Khái niệm 8 1 2 2 Nội
dung nghiệp vụ thị trường mở 9 1 2 3 Cơ chế tác động của nghiệp vụ thị trường mở
19 1 2 4 Vai trò của nghiệp vụ thị trường mở đối với điều hành chính sách tiền tệ
của Ngân hàng Trung ương 22 1 2 5 Quy trình nghiệp vụ thị trường mở 24 1 2 6
Các nhân tố ảnh hưởng tới sự điều hành nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng
Trung ương 28 1 3 Kinh nghiệm hoạt động nghiệp vụ thị trường mở của một số
nước và bài học đối với Việt nam 30 1 3 1 Kinh nghiệm của các nước 30 1 3 2 Một
số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 35 C hư ơn g 2 THỰC TRẠNG NGHIỆP
VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 39 2 1 Khái quát
về điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước trong thời gian qua 39 2 2
Tổ chức và điều hành nghiệp vụ thị trường mở 41 2 2 1 Cơ sở pháp lý của nghiệp
vụ hoạt động thị trường mở 41 2 2 2 Bộ máy tổ chức và điều hành 44 2 3 Thực trạng
nghiệp vụ thị trường mở tại Việt nam 46 2 3 1 P hư ơn g thức hoạt động 46 2 3 2
Hàng hóa của nghiệp vụ thị trường mở 51 2 3 3 Thành viên tham gia NVTTM tại Việt
Nam 57 2 4 Đánh giá kết quả hoạt động thị trường mở 61 2 4 1 Thành công đạt
được 61 2 4 2 Hạn chế và nguyên nhân tồn tại 67 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN
THIỆN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
72 3 1 Định hướng điều hành CSTT của Ngân hàng Nhà nước Việt nam 72 3 2 Giải
pháp hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở ở Việt Nam trong thời gian tới 74 3 2 1
Nhóm giải pháp chủ yếu 75 3 2 2 Nhóm giải pháp bổ trợ 85 3 3 Kiến nghị 93 3 3 1
Đối với Quốc hội 93 3 3 2 Đối với Chính phủ và các Bộ ngành 93 KẾT LUẬN 96
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ngân hàng Nhà nước Việt nam NHNN Ngân hàng
Trung ương NHTW Ngân hàng thương mại NHTM Tổ chức tín dụng TCTD Chính
sách tiền tệ CSTT N ghi ệp vụ thị trường mở NVTTM OMO Ngân hàng Chính sách
xã hội NHCSXH Giấy tờ có giá GTCG Ủy ban nhân dân UBND Tín phiếu kho bạc
TPKB DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Các Bảng biểu Sơ đồ Mục lục Nội dung
Trang Sơ đồ 1 1 1 2 3 Tác động của NVTTM đối với tiền dự trữ và cơ số tiền tệ 20
Bảng 2 1 2 3 1 Số lượng các phiên giao dịch nghiệp vụ thị trường mở 47 Bảng 2 2 2
3 1 P hư ơn g thức đấu thầu xét thầu trong các phiên giao dịch 48 Bảng 2 3 2 3 2
Doanh số đấu thầu tín phiếu kho bạc năm 2006 2010 54 Bảng 2 4 2 3 3 Danh sách
thành viên tham gia NVTTM 59 Bảng 2 5 2 4 1 Doanh số giao dịch nghiệp vụ thị
trường mở qua các năm 62 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VŨ THỊ
THANH HIỀN HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ TẠI NGÂN HÀNG NHÀ
NƯỚC VIỆT NAM C hu yên ngành Kinh tế tài chính ngân hàng TÓM TẮT LUẬN
VĂN THẠC SĨ Hà nội năm 2010 MỞ ĐẦU
Trang Câu trùng lặp Điểm

19 - Các quy định của pháp luật về TTKC còn mâu thuẫn, chồng chéo, không thống 51
nhất và còn có những quy định vi hiến.

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


Thông qua hoạt động thanh tra kiểm tra ngoài việc phát hiện và uốn nắn sai phạm
của các cơ quan liên quan trong việc thực hiện pháp luật về thi đua khen thưởng cơ
quan nhà nước có thẩm quyền còn có thể phát hiện ra những lỗ hổng của pháp luật
hoặc những quy định chưa phù hợp còn mâu thuẫn chồng chéo gây khó khăn
vướng mắc trong việc thực hiện từ đó có những kiến nghị để sửa đổi bổ sung kịp
thời góp phần hoàn thiện hơn các quy định của pháp luậ

19 TTKC với các tình huống khác xảy ra trong đời sống. 63
Nguồn: Dữ liệu nội sinh
Chúng ta cần mau chóng và kiên quyết khắc phục tình trạng học sinh phổ thông ra
trường không hiểu gì về đất nước về địa phương không thể hiện đầy đủ lòng thiết
tha đối với tiền đồ của quê hương Tổ quốc không có kĩ năng giao tiếp kĩ năng ra
quyết định kĩ năng ứng phó với các tình huống xảy ra trong đời sống xã hội Phù hợp
với yêu cầu cấp thiết đó Tổng bí thư N gu yễn Phú Trọng đã kí ban hành Nghị quyết
Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Nghị quyết số 29 NQ TW với
nội dung Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công
nghiệp hóa hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập quốc t

19 - Pháp luật về TTKC hiện nay chưa xây dựng các nguyên tắc của pháp luật về 58
TTKC.

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận Luận án đặt ra những nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể nhƣ
sau 1 Xây dựng cơ sở lý luận về nghĩa vụ của NQLCTCP và pháp luật về nghĩa vụ
của NQLCTCP 2 Làm sáng tỏ nội dung nghĩa vụ của NQLCTCP 3 Xây dựng các
nguyên tắc của pháp luật về nghĩa vụ của NQLCTCP 4 Xây dựng nội dung lý luận
về nội dung của pháp luật về nghĩa vụ của NQLCTCP 2 2

19 Việc hạn chế quyền con người, quyền công dân chưa được quy định theo đúng tinh 75
thần của Khoản 2 Điều 14 Hiến pháp năm 2013 “Quyền con người, quyền công dân
chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật”.

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


Tiếp thu theo ý kiến thứ nhất 2 Ý kiến thứ hai đề nghị hoàn thiện quy định đảm bảo
chặt chẽ hơn đối với chủ họ nhất là chủ họ có lãi cụ thể là Bổ sung quy định về tài
sản bảo đảm của chủ họ như phải chứng minh tài chính tại ngân hàng Bổ sung quy
định cụ thể việc chủ họ chỉ được lập tối đa 02 dây họ để tránh tình trạng vỡ họ dây
chuyền 8 9 14 Đề cương dự thảo Nghị định bổ sung quy định về yêu cầu năng lực
pháp luật của chủ họ và không bổ sung các quy định về điều kiện của người làm chủ
họ bởi việc đặt ra những giới hạn mang tính hạn chế quyền của chủ họ sẽ không
phù hợp với quy định của khoản 2 Điều 14 Hiến pháp năm 2013 Quyền con người
quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần
thiết vì lý do quốc phòng an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội đạo đức xã hội sức
khỏe của cộng đồng đồng thời nếu quy định một người chỉ được làm chủ tối đa 02
dây họ cũng không có tính khả thi trên thực tế bởi lẽ khó có cơ chế kiểm soát các
dây họ Bổ sung quy định các chủ họ phải đăng kí và được sự cho phép của cơ quan
có thẩm quyền mới được phép hoạt độn
Trang Câu trùng lặp Điểm

21 2.3. Pháp luật quốc tế và kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới về nguyên 52
tắc pháp quyền trong tình trạng khẩn cấp COVID-19 và kinh nghiệm cho Việt Nam

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


2 0 0 Tài liệu mới bán thảo luận triết học đề tài bản thể luận trong lịch sử triết học
trước mác 22 0 0 LẬP kế HOẠCH MAKETING CHI TIẾT CHO cửa HÀNG THỰC
PHẨM 15 0 0 Chính sách phát triển hàng thương mại may mặc trong giai đoạn hiện
nay 23 0 0 báo cáo thực tập quản trị kinh doanh tại tại công ty trách nhiệm hữu hạn
hoàng thành 56 0 0 Báo cáo môn học đánh giá tác động môi trường dự án XD nhà
máy bia đà nẵng 46 0 0 Về việc tham khảo kinh nghiệm của các nước trong khu vực
và trên thế giới về quản lý an toàn thông tin 36 0 0 10000 câu đàm thoại Anh Việt
thông dụng 294 0 0 Ôn Thi Công Chức BỘ đề THI và đáp án THI TRẮC NGHIỆM
TRỰC TUYẾN CHO CÔNG CHỨC đã HOÀN THÀNH CHƯƠNG TRÌNH đào tạo
CÔNG CHỨC mới NGÀNH THUẾ 70 0 0 Gợi ý tài liệu liên quan cho bạn Kinh
nghiệm và tình huống phá giá đồng tiền trong thương mại và bài học ở Việt Nam
DOC Kinh nghiệm và tình huống phá giá đồng tiền trong thương mại và bài học ở
Việt Nam DOC 45 264 10 Sự lựa chọn chính sách tỷ giá của các quốc gía bài học
cho Việt Nam DOC Sự lựa chọn chính sách tỷ giá của các quốc gía bài học cho Việt
Nam DOC 67 282 3 Cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái Kinh nghiệm một số nước và
bài học cho Việt Nam pdf Cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái Kinh nghiệm một số nước
và bài học cho Việt Nam pdf 36 788 6 Phát triển công nghiệp hỗ trợ của các nước
Đông Á và bài học cho Việt Nam doc Phát triển công nghiệp hỗ trợ của các nước
Đông Á và bài học cho Việt Nam doc 83 308 4 Các phương pháp bảo vệ tỷ giá bằng
các công cụ phái sinh thực tiễn trên thế giới và bài học cho việt nam doc Các
phương pháp bảo vệ tỷ giá bằng các công cụ phái sinh thực tiễn trên thế giới và bài
học cho việt nam doc 36 417 6 Chính sách bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước của
một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam doc Chính sách
bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh
nghiệm cho Việt Nam doc 85 761 11 Ứng dụng công cụ phái sinh tiền tệ trong việc
phòng ngừa rủi ro tỷ giá thực tiễn trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
doc Ứng dụng công cụ phái sinh tiền tệ trong việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá thực tiễn
trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam doc 97 912 25 Cơ chế điều hành
tỷ giá hối đoái Kinh nghiệm một số nước và bài học cho Việt Nam Cơ chế điều hành
tỷ giá hối đoái Kinh nghiệm một số nước và bài học cho Việt Nam 36 293 1 Sự lựa
chọn tỉ giá hối đoái của các nước và bài học cho Việt Nam Sự lựa chọn tỉ giá hối
đoái của các nước và bài học cho Việt Nam 18 171 0 Kinh nghiệm sử dụng chính
sách chống bán phá giá hàng nhập khẩu trên thế giới và bài học cho việt nam Kinh
nghiệm sử dụng chính sách chống bán phá giá hàng nhập khẩu trên thế giới và bài
học cho việt nam 205 179 2 Kinh nghiệm sử dụng chính sách chống bán phá giá
hàng nhập khẩu trên thế giới và bài học cho việt nam Kinh nghiệm sử dụng chính
sách chống bán phá giá hàng nhập khẩu trên thế giới và bài học cho việt nam 205
93 0 Tài liệu Báo cáo Khủng hoảng kinh tế thế giới và bài học cho Việt Nam docx Tài
liệu Báo cáo Khủng hoảng kinh tế thế giới và bài học cho Việt Nam docx 10 123 0
Tài liệu Báo cáo C hư ơn g trình Hỗ trợ lao động dôi dư trong ngành đường sắt ở B
ra xin bài học cho Việt Nam docx Tài liệu Báo cáo C hư ơn g trình Hỗ trợ lao động
dôi dư trong ngành đường sắt ở B ra xin bài học cho Việt Nam docx 9 87 0 Báo cáo
Thẩm quyền quản lí nhà nước đối với hoạt động quảng cáo theo pháp luật một số
nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam pot Báo cáo Thẩm quyền
quản lí nhà nước đối với hoạt động quảng cáo theo pháp luật một số nước trên thế
giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam pot 6 169 0 vấn đề bảo vệ người tiêu dùng
kinh nghiệm của các nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm áp dụng việt nam
vấn đề bảo vệ người tiêu dùng kinh nghiệm của các nước trên thế giới và bài học
kinh nghiệm áp dụng việt nam 111 138 0 KINH NGHIỆM VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ
THỐNG NGÂN HÀNG CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC
Trang Câu trùng lặp Điểm

CHO VIỆT NAM KINH NGHIỆM VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG CỦA
MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 52 195 0 Đề tài
Thuế bảo vệ môi trường kinh nghiệm của một số nước và bài học cho Việt Nam potx
Đề tài Thuế bảo vệ môi trường kinh nghiệm của một số nước và bài học cho Việt
Nam potx 104 358 3 Báo cáo Bảo đảm tính minh bạch của thị trường bất động sản
pháp luật một số nước trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam potx Báo cáo Bảo
đảm tính minh bạch của thị trường bất động sản pháp luật một số nước trên thế giới
và kinh nghiệm cho Việt Nam potx 8 137 3 Đề tài Tìm hiểu về hoạt động rửa tiền
trên thế giới và đề xuất cho Việt Nam docx Đề tài Tìm hiểu về hoạt động rửa tiền
trên thế giới và đề xuất cho Việt Nam docx 103 279 0 Báo cáo Xây dựng và áp dụng
chính sách an toàn lao động và đào tạo nghề cho người lao động tại các khu sản
xuất tập trung Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam doc Báo cáo Xây dựng
và áp dụng chính sách an toàn lao động và đào tạo nghề cho người lao động tại các
khu sản xuất tập trung Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam doc 8 164 1 Từ
khóa liên quan các phương pháp bảo vệ ăn mòn kim loại phương pháp xác định tỷ
giá bằng ngang giá sức mua các phương pháp bảo vệ mạng máy tính các phương
pháp bảo vệ máy tính khỏi vi ru s phương pháp bảo vệ máy tính bằng tường lửa các
phương pháp bảo vệ thực vậtsơ đồ bo may cai tri cua thuc dan phat o dong duong
va viet nam mạch khuy ech đại âm thanh 25 w tiểu luận hóa phân tích bai ton trong
khach nuoc ngoai tiet 1đề kham khảo học kì 2 lớp 10 ngữ văn thách thức trong việc
huy động tiền gửi ở nhtm vnde thi tuyen sinh vao lop10 mon tieng anh nam
20142015 rối loạn đường huyết ở bệnh nhân nhồi máu não một số giải pháp đổi mới
quảm lý dạy học ở các trường thpt ki em tra ddieu thứ 3 trong đảng viên chap hanh
Tesis cetak biru Bài viết Luận Văn Tài liệu mới Tài liệu N ghi ên cứu dịch tễ bệnh
phổi tắc nghẽn mạn tính tại phườ N ghi ên cứu xử lý phân gà thành phân bón hữu
cơ vi sinh Đề bài Em đã chứng kiến cảnh bão lụt ở quê mình hoặc xem cảnh đó Rèn
kĩ năng làm văn nghị luận Quy định tiêu chuẩn danh hiệu thi đua 2009 Hình ảnh loài
vật và ý nghĩa biểu trưng của chúng trong thành ngữ Tài liệu Bài giảng LUẬT ĐẤT
ĐAI pptx SKKN Một số phương pháp dạy hát để phát huy tính sáng tạo khi học Tổng
hợp những hợp âm gu i ta r hay Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành chan nuôi thú y
luận văn kế toán luận án tiến sĩ kinh tế tiểu luận quản lý giáo dục tiểu luận tình
huống chuyên viên chính cach lam bai tieu luan tiểu luận kinh tế lượng mẫu tiểu luận
luận văn thạc sĩ kinh tế bài tham luận mẫu cách làm tiểu luận lời mở đầu tiểu luận
tiểu luận triết học cao học tiểu luận tình huống luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh
đề cương luận văn thạc sĩ tiểu luận tình huống quản lý nhà nước luận án tiến sĩ bìa
tiểu luận đẹp tiểu luận chuyên viên chính mẫu bìa tiểu luận Hỗ trợ khách hàng info
123 do c org Yahoo Skype Giúp đỡ Câu hỏi thường gặp Điều khoản sử dụng Quy
định chính sách bán tài liệu Hướng dẫn thanh toán Giới thiệu 123 do c là g

21 2.3.2. Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới 100
Nguồn: Dữ liệu nội sinh
Kết cấu đề tài 03 C hư ơn g 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC 2 1 Khái niệm đặc điểm về chi ngân sách nhà nước và quản lý chi
NSNN 04 2 1 1 Chi NSNN 04 2 1 2 Quản lý chi NSNN 05 2 2 Nội dung chi ngân
sách nhà nước 06 2 2 1 Chi thường xuyên 06 2 2 1 1 Chi quản lý nhà nước quản lý
hành chính 07 2 2 1 2 Chi An ninh quốc phòng 07 2 2 1 3 Chi sự nghiệp 08 2 2 1 3 1
Chi sự nghiệp kinh tế 09 2 2 1 3 2 Chi sự nghiệp nghiên cứu khoa học và công nghệ
09 2 2 1 3 3 Chi sự nghiệp giáo dục đào tạo 10 2 2 1 3 4 Chi sự nghiệp y tế 10 2 2 1
3 5 Chi sự nghiệp văn hóa nghệ thuật thể thao 11 2 2 1 3 6 Chi sự nghiệp xã hội 12
2 2 2 Chi đầu tư phát triển 12 2 2 2 1 Chi đầu tư xây dựng cơ bản 13 2 2 2 2 Chi đầu
tư và hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhà nước 13 iii 2 2 2 3 Chi góp vốn cổ phần vốn
liên doanh vào các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực cần thiết có sự tham gia của
nhà nước 14 2 2 2 4 Chi cho các quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia và các quỹ hỗ trợ phát
Trang Câu trùng lặp Điểm

triển 14 2 2 2 5 Chi dự trữ nhà nước 14 2 2 3 Chi trả nợ tiền chính phủ vay 15 2 3
Nội dung quản lý chi ngân sách nhà nước 15 2 3 1 Kiểm soát chi NSNN 15 2 3 2
Lập dự toán chi ngân sách nhà nước 18 2 3 3 Chấp hành dự toán chi ngân sách
nhà nước 21 2 3 4 Quyết toán chi NSNN 25 Kết luận chương 2 C hư ơn g 3 KINH
NGHIỆM QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN
THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ TỈNH THÀNH TRONG NƯỚC 29 3 1 Kinh nghiệm quản lý
chi NSNN của một số quốc gia trên thế giới 29 3 1 1 Các nước thuộc tổ chức OECD
29 3 1 2 Các nước đang phát triển 30 3 2 Kinh nghiệm quản lý chi NSNN của một số
tỉnh thành trong nước 31 3 2 1 Kinh nghiệm của thành phố Đà Nẵng 31 3 2 2 Kinh
nghiệm của thành phố Hồ Chí Minh 31 3 2 3 Kinh nghiệm của một số tỉnh Đồng
bằng Sông Cửu Long 32 3 3 Một số bài học kinh nghiệm đối với Cà Mau 33 Kết luận
chương 3 C hư ơn g 4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU 34 4 1 Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội tỉnh Cà Mau
34 4 1 1 Đặc điểm hành chính dân cư 35 4 1 2 Tình hình kinh tế xã hội 36 4 2 Thực
trạng quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Cà Mau từ năm 2010 2014
37 iv 4 2 1 Khung pháp lý 37 4 2 2 N gu yên tắc quản lý chi NSNN 38 4 2 3 Thực
trạng quản lý chi NSNN trên địa bàn tỉnh Cà Mau từ năm 2010 2014 41 4 2 3 1 Thực
trạng quản lý chi thường xuyên tại Cà Mau 45 4 2 3 2 Thực trạng quản lý chi đầu tư
phát triển tại Cà Mau 51 4 2 4 Nội dung quản lý chi NSNN 54 4 2 4 1 Tổ chức kiểm
soát chi NSNN 54 4 2 4 2 Tổ chức quản lý lập dự toán chi ngân sách 55 4 2 4 3 Tổ
chức quản lý việc chấp hành chi ngân sách 57 4 2 4 4 Tổ chức công tác quyết toán
chi ngân sách 61 4 3 Đánh giá công tác quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa
bàn tỉnh Cà Mau giai đoạn 20210 2014 62 4 3 1 Thành tựu 62 4 3 1 1 Kiểm soát chi
NSNN 63 4 3 1 2 Lập dự toán chi NSNN ở địa phương 64 4 3 1 3 Chấp hành dự
toán chi NSNN ở địa phương 64 4 3 1 4 Quyết toán chi NSNN ở địa phương 66 4 3
2 Những hạn chế và nguyên nhân 66 4 3 2 1 Kiểm soát chi NSNN 66 4 3 2 2 Lập dự
toán chi NSNN ở địa phương 67 4 3 2 3 Chấp hành dự toán chi NSNN ở địa
phương 68 4 3 2 4 Quyết toán dự toán chi NSNN ở địa phương 71 Kết luận chương
4 C hư ơn g 5 GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2015 2020 5 1 Chiến lược phát
triển kinh tế xã hội tỉnh Cà Mau đến năm 2020 74 5 1 1 Mục tiêu tổng quát 74 5 1 2
Mục tiêu cụ thể 74 5 2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý chi ngân
sách nhà nước ở địa phương giai đoạn 2015 2020 75 v 5 2 1 Cần tiếp cận cơ bản
về quản lý ngân sách theo đầu ra 75 5 2 2 Thiết kế lại hệ thống ngân sách nhà nước
không có tính lồng ghép với nhau 77 5 2 3 Phân định và hạch toán các khoản thu
NSNN từ phí lệ phí thu xổ số kiến thiết và tiền sử dụng đất 78 5 2 4 Về các khoản
thu phân chia cho các cấp ngân sách 79 5 2 5 Phân định rõ quyền hạn của HĐND
và UBND 80 5 3 Những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà
nước ở Cà Mau giai đoạn 2015 2020 80 5 3 1 Xây dựng hợp lý cơ cấu chi thường
xuyên và chi đầu tư phát triển 80 5 3 2 Hoàn chỉnh quy trình lập dự toán ngân sách
80 5 3 3 Hoàn thiện tổ chức quản lý quá trình chấp hành chi ngân sách 81 5 3 4
Hoàn thiện công tác tổ chức quyết toán NSNN ở địa phương 81 5 3 5 Hoàn thiện
công tác thanh tra kiểm tra trong quản lý chi ngân sách địa phương 82 Kết luận
chương 5 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NSNN
Ngân sách Nhà nước NSTW Ngân sách trung ương NSĐP Ngân sách địa phương
UBND Uỷ ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân KT XH Kinh tế Xã hội KBNN Kho
bạc Nhà nước TP Thành phố GDP Tổng sản phẩm quốc dân vii DANH MỤC BẢNG
Bảng 4 1 Đơn vị hành chính dân cư tỉnh Cà Mau Bảng 4 2 Quyết toán thu ngân sách
trên địa bàn tỉnh Cà Mau Bảng 4 3 Tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ động viên GDP vào
NSĐP Bảng 4 4 Tổng chi NSNN tỉnh Cà Mau giai đoạn 2010 2014 Bảng 4 5 Chi
thường xuyên tỉnh Cà Mau giai đoạn 2010 2014 Bảng 4 6 Tỷ trọng chi thường xuyên
tỉnh Cà Mau giai đoạn 2010 2014 Bảng 4 7 Tỷ trọng chi ngân sách tỉnh Cà Mau giai
đoạn 2010 2014 Bảng 4 8 Chi đầu tư phát triển tỉnh Cà Mau giai đoạn 2010 2014
Bảng 4 9 Tỷ trọng chi đầu tư phát triển tỉnh Cà Mau giai đoạn 2010 2014 Bảng 5 1
Dự báo cơ cấu kinh tế tỉnh Cà Mau chuyển dịch đến năm 2020 viii DANH MỤC BIỂU
Trang Câu trùng lặp Điểm

ĐỒ Biểu đồ 2 1 Tổng thu NSNN trên địa bàn tỉnh Cà Mau giai đoạn 2010 2014 Biểu
đồ 2 2 Tổng chi NSNN tỉnh Cà Mau giai đoạn 2010 2014 Biểu đồ 2 3 Chi thường
xuyên tỉnh Cà Mau giai đoạn 2010 2014 Biểu đồ 2 4 Tỷ trọng chi thường xuyên tỉnh
Cà Mau giai đoạn 2010 2014 Biểu đồ 2 5 Chi đầu tư phát triển tỉnh Cà Mau giai đoạn
2010 2014 Biểu đồ 2 6 Tỷ trọng chi đầu tư phát triển tỉnh Cà Mau giai đoạn 2010
2014 Biểu đồ 5 1 Dự báo cơ cấu kinh tế tỉnh Cà Mau chuyển dịch đến năm 2020 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1

21 Những biện pháp trên hiện đang được sử dụng trên toàn cầu. 52
Nguồn: Dữ liệu nội sinh
Chuẩn đầu tiên 802 11b hiện là lựa chọn phổ biến nhất cho việc nối mạng không
dây các sản phẩm bắt đầu được xuất xưởng vào cuối năm 1999 và khoảng 40 triệu
thiết bị 802 11b đang được sử dụng trên toàn cầ

22 (“Rule of Law and Human Rights Global Programme”, UNDP) 60


Nguồn: Dữ liệu nội sinh
con ti nu ed major fun di ng in c re a se s in c lu de e du ca ti on 364 mi l li on in FY
2010 he alth care 180 mi l li on p ri va te se c to r co m pe ti ti ve ne ss 129 mi l li on
e con om ic g ro wth in the ag ri cu l tu re se c to r 124 mi l li on and rule of law and
human ri ghts 39 mi l li o

22 - Tính hợp pháp và tính chắc chắn về mặt pháp lý: 68


Nguồn: Dữ liệu nội sinh
Chức năng nhiệm vụ của công chứng viên T heo hệ thống Luật La tinh công chứng
viên là những cán bộ chuyên môn bảo đảm được hiệu quả và tính chắc chắn về mặt
pháp lý của những hợp đồng giao dịch và thay mặt Nhà nước thu thuế chuyển
nhượng thu phí đăng ký và trả thuế này cho cơ quan thuế trong khoảng thời gian rất
ngắ

22 - Sự cấm tùy tiện của quyền hành pháp 54


Nguồn: Dữ liệu nội sinh
Trong tình hình đó bảo đảm các điều kiện thuận lợi cho các cá nhàn tổ chức phát
huy tính tích cực của mình trong sự nghiệp chung thông qua việc thực hiện quyền
khởi kiện vụ án hành chính là việc làm quan trong có ý nghĩa thúc đẩy phát triển kinh
tế xã hội hảo vệ các quyền lợi chính trị kinh tế văn hoá xã hội của cá nhân tổ chức
trong các lĩnh vực khác nhau của quản lv hành chính nhà nước tăng cường 163 môi
quan hệ giữa nhà nước với nhân dân hạn chế các hành vi trái pháp luật trong tổ
chức và hoạt động quản lý hành chính nhà nước khắc phục tình trạng quản lý theo
mệnh lệnh đơn thuần và áp đặt tuỳ tiện của quyền hành pháp đôi với xã hội xây
dựng một nền hành chính thực sự trong sạch lấy lợi ích của nhân dân làm mục tiêu
hành độn

24 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP VẬN DỤNG KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VÀO HOÀN THIỆN 52
NGUYÊN

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


Đề xuất giải pháp vận dụng kinh nghiệm thế giới cho phát triển kinh tế xanh tại Việt
Nam 58 3 2
Trang Câu trùng lặp Điểm

24 3.2. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật trong tình trạng khẩn cấp tại Việt Nam 61
Nguồn: Dữ liệu nội sinh
nbsp HIỆP ĐỊNH về các KHÍA CẠNH LIÊN QUAN đến THƯƠNG mại của QUYỀN
sở hữu TRÍ TUỆ TRIPS NHỮNG vấn đề đặt RA đối với VIỆT NAM TRƯỚC THỀM
WTO TRIỆU QUANG VINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGOẠI THƯƠNG TRIỆU QUANG VINH TRIỆU QUANG VINH HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC
KHÍA CẠNH LIÊN QUAN HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC KHÍA CẠNH LIÊN QUAN ĐẾN
THƯƠNG MẠI CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRIPS ĐẾN THƯƠNG MẠI CỦA
QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRIPS NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM
TRƯỚC THỀM WTO NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRƯỚC
THỀM WTO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ C hu yên ngành Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế
quốc tế Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH
TẾ Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THANH BÌNH HÀ NỘI 2006 Hà Nội
2006 Hà Nội 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI
THƯƠNG MỤC LỤC MỤC LỤC 0 DANH MỤC BẢNG BIỂU 0 MỞ ĐẦU 1 TRIỆU
QUANG VINH HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC KHÍA CẠNH LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI
CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRIPS NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT
NAM TRƯỚC THỀM WTO C hu yên ngành Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc
tế Mã số 60 31 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội 2006 CHƢƠNG
1 ĐÔI NÉT KHÁI QUÁT VỀ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ HIỆP ĐỊNH TRIPS CỦA
WTO 4 1 1 KHÁI NIỆM VAI TRÒ CỦA BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 4
1 1 1 KHÁI NIỆM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 4 1 1 2 CÁC ĐỐI TƢỢNG
ĐƢỢC BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 7 1 1 3 VAI TRÒ CỦA BẢO HỘ
QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 17 1 2 GIỚI THIỆU HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC KHÍA
CẠNH LIÊN QUAN ĐẾN THƢƠNG MẠI CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRIPS 19
1 2 1 ĐÔI NÉT VỀ TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO 19 1 2 2 GIỚI THIỆU
HIỆP ĐỊNH TRIPS 21 1 2 3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU QUYỀN SỞ HỮU
CÔNG NGHIỆP THEO TRIPS 26 CHƢƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUYỀN
SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM THEO HIỆP ĐỊNH TRIPS 28 2 1 HỆ
THỐNG PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
THỜI GIAN QUA 28 2 1 1 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP
28 2 1 2 CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP
29 2 2 SỰ PHÙ HỢP GIỮA VĂN BẢN LUẬT PHÁP CỦA VIỆT NAM VỀ QUYỀN SỞ
HỮU CÔNG NGHIỆP VỚI TRIPS 32 2 2 1 NHỮNG ĐIỂM PHÙ HỢP GIỮA CÁC
QUY ĐỊNH CỦA VIỆT NAM VỚI TRIPS 32 2 2 2 NHỮNG ĐIỂM CHƢA PHÙ HỢP
GIỮA CÁC QUY ĐỊNH CỦA VIỆT NAM VỚI TRIPS 42 2 3 ĐÁNH GIÁ THỰC
TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN
QUA 44 2 3 1 QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ BẢO HỘ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 44 2 3 2
TÌNH HÌNH ĐĂNG KÝ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
48 2 3 3 ĐÁNH GIÁ VỀ NHẬN THỨC VÀ CÔNG TÁC THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU
CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 51 2 3 4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 63 CHƢƠNG 3 GIẢI
PHÁP THỰC THI CAM KẾT VỀ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO HIỆP ĐỊNH TRIPS
KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 66 3 1 CƠ HỘI THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƢỚNG
CỦA VIỆT NAM THỰC THI CAM KẾT SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP KHI GIA NHẬP
WTO 66 3 1 1 NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHỦ YẾU 66 3 1 2 ĐỊNH
HƢỚNG CỦA VIỆT NAM TRONG HOẠT ĐỘNG SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 68 3 2
CÁC GIẢI PHÁP THỰC THI CAM KẾT CỦA VIỆT NAM THEO TRIPS 70 3 2 1 GIẢI
PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 71 3 2 2 NÂNG
CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐĂNG KÝ VÀ TĂNG CƢỜNG CƠ CHẾ THỰC THI
QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 77 3 2 3 TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG VÀ LIÊN KẾT GIỮA CÁC ĐƠN VỊ HOẠT ĐỘNG SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP
79 1 3 2 4 TUYÊN TRUYỀN NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA CÁN BỘ CÁC CƠ
Trang Câu trùng lặp Điểm

QUAN NHÀ NƢỚC DOANH NGHIỆP VÀ TOÀN XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỞ HỮU CÔNG
NGHIỆP 84 3 2 5 TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC TỰ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU
CÔNG NGHIỆP CỦA DOANH NGHIỆP 85 3 2 6 CÁC GIẢI PHÁP KHÁC 88 DANH
MỤC BẢNG BIỂU KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Trang Bảng 1 1 Tổng
hợp tiêu chí công nhận sáng chế giải pháp hữu ích 6 Bảng 1 2 Các vòng đàm phán
thƣ ơn g mại của GATT 19 Bảng 2 1 Cơ sở pháp lý cơ bản bảo hộ quyền sở hữu
công nghiệp tại Việt Nam 30 Bảng 2 2 Số lƣợng đơn đăng ký sở hữu công nghiệp
qua các năm 46 Danh mục hình vẽ Hình 2 1 Phân cấp quản lý trực tiếp sở hữu công
nghiệp 26 Hình 2 2 Quy trình xử lý đơn yêu cầu cấp bằng độc quyền sáng chế giải
pháp hữu ích 44 1 MỞ ĐẦU 1 đề đặt ra đối với Việt Nam trƣớc thềm WTO là thực
sự cần thiết trong tình Tính cấp thiết của đề tài hình hiện na

25 Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Đình Toàn (2023), Pháp luật về tình trạng khẩn cấp ở Việt 66
Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm
Khoa học xã hội Việt Nam.

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


Nguyễn Ngọc Anh Đào (2013), Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo
vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học
xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội. 42.

25 Kim Chung (2020), Bộ Tài chính yêu cầu cán bộ, công chức thực hiện nghiêm Chỉ thị 65
Nguồn: Dữ liệu nội sinh
Để triển khai thực hiện nghiêm chỉnh quyết định của Thủ tướng Chính phủ đồng thời
bảo đảm cho ngành Hải quan tiếp tục ổn định nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ
chính trị được giao Bộ trưởng Bộ Tài chính yêu cầu 1 Thủ trưởng các đơn vị các
cấp trong toàn ngành Hải quan phối hợp với các cấp uỷ Đảng đoàn thể tăng cường
công tác giáo dục chính trị tư tưởng đến từng cán bộ công chức trong đơn vị quán
triệt tinh thần nội dung và nghiêm chỉnh thi hành Quyết định số 113 2002 QĐ TTg
của Thủ tướng Chính phủ các quyết định về tổ chức cán bộ của Bộ trưởng Bộ Tài
chính liên quan đến việc chuyển Tổng cục Hải quan vào Bộ Tài chính động viên cán
bộ công chức ổn định tư tưởng yên tâm công tác phát huy truyền thống của ngành
đoàn kết khắc phục khó khăn để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao 2 Lãnh
đạo Tổng cục Hải quan chỉ đạo điều hành các đơn vị trong toàn ngành tiếp tục thực
hiện các chương trình công tác đã đề ra về kiện toàn tổ chức bộ máy và cán bộ xây
dựng hoàn chỉnh các văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện nghiêm chỉnh Luật
Hải quan cải cách thủ tục hành chính hoàn thiện Đề án tin học hoá và hiện đại hoá
ngành Hải quan tăng cường công tác thanh tra kiểm tra giám sát việc thực hiện
nhiệm vụ được giao của các đơn vị trong ngành xem xét rà soát lại quy trình giải
quyết công việc tăng cường kiểm tra kiểm soát việc thực hiện chức trách nhiệm vụ
của từng tổ chức và cá nhân cán bộ công chức đảm bảo kỷ luật kỷ cương trong tất
cả các lĩnh vực hoạt động của ngành theo quy định của Luật Hải quan Thủ trưởng
các đơn vị các cấp trong toàn ngành tiếp tục quản lý điều hành đơn vị theo đúng các
văn bản quy chế quy định hiện hành của pháp luật của Bộ Tài chính và của Tổng
cục Hải quan 3 Các đơn vị chức năng của Bộ Tài chính và của Tổng cục Hải quan
khẩn trương phối hợp thực hiện các biện pháp giải pháp cần thiết để tiếp tục duy trì
ổn định mọi hoạt động bình thường của các tổ chức Hải quan từ Trung ương đến
địa phương bảo đảm cho ngành Hải quan thực hiện thắng lợi chương trình kế hoạch
công tác năm 2002 và các năm tiếp theo 4 Thủ trưởng các đơn vị các cấp trong toàn
ngành tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc chấp hành các văn bản quy phạm
pháp luật về Hải quan các văn bản chỉ đạo nghiệp vụ của Tổng cục và các cơ chế
chính sách khác có liên quan đến hoạt động của ngành Hải quan kịp thời phát hiện
và xử lý những vấn đề vướng mắc phát sinh theo phân cấp đồng thời báo cáo Bộ
Trang Câu trùng lặp Điểm

trưởng Bộ Tài chính có ý kiến chỉ đạo giải quyết kịp thời những vấn đề vượt thẩm
quyền qui định cho đơn vị tránh để xảy ra tình trạng ách tắc trong công việc 5 Thủ
trưởng các đơn vị các cấp trong toàn ngành chỉ đạo cán bộ công chức trong đơn vị
nghiên cứu đề xuất các biện pháp tích cực để quản lý và tổ chức thực hiện thu thuế
xuất nhập khẩu đúng quy định của pháp luật và kế hoạch đã được giao kiên quyết
ngăn chặn có hiệu quả tình trạng gian lận trốn thuế lậu thuế tranh thủ sự lãnh đạo
của cấp uỷ Đảng và sự ủng hộ hỗ trợ của chính quyền địa phương và của các
ngành liên quan trong việc xử lý những tồn đọng về thuế phấn đấu hoàn thành và
hoàn thành vượt mức kế hoạch thu thuế và các loại thu khác được giao chủ động
hoạt động có hiệu quả và phối hợp chặt chẽ với các lực lượng chức năng chống
buôn lậu ở Trung ương và địa phương để thực hiện có kết quả nhiệm vụ chống
buôn lậu chống gian lận thương mại trong phạm vi địa bàn hoạt động hải quan tiếp
tục củng cố ổn định hoạt động để phát huy vai trò tích cực của tổ chức Đảng các
Đoàn thể trong đơn vị vận dụng sáng tạo các hình thức biện pháp thích hợp trong
công tác giáo dục chính trị tư tưởng để nâng cao nhận thức và tính tự giác thực hiện
cuộc vận động sâu rộng về xây dựng nề nếp kỷ cương liêm chính đối với cán bộ
công chức trong đơn vị 6 Lãnh đạo Tổng cục Hải quan tiếp tục thực hiện nghiêm
chỉnh chế độ báo cáo công tác với các cơ quan Đảng và Thủ tướng Chính phủ theo
quy định đồng thời báo cáo Bộ trưởng Bộ Tài chính để theo dõi chỉ đạo thực hiện
việc xây dựng chương trình kế hoạch công tác và chế độ báo cáo định kỳ 10 ngày
về kết quả triển khai thực hiện nhiệm vụ và các báo cáo khác theo quy định của Bộ
Tài chính nhằm đảm bảo sự điều hành thống nhất công tác của Bộ trưởng Bộ Tài
chính với hệ thống tổ chức Tổng cục Hải quan 7 Thủ trưởng các đơn vị các cấp
trong toàn ngành chủ động đánh giá tình hình triển khai thực hiện nhiệm vụ năm
2002 và chuẩn bị xây dựng chương trình kế hoạch công tác năm 2003 của đơn vị 8
Thủ trưởng các đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ và Thủ trưởng các đơn vị các cấp
trong ngành Hải quan căn cứ vào chức năng nhiệm vụ cụ thể của đơn vị để tổ chức
triển khai thực hiện nghiêm túc Chỉ thị nà

25 Tài liệu tiếng nước ngoài Grogan, J. 64


Nguồn: Dữ liệu nội sinh
TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI HOẶC NHỮNG DẠNG TÀI LIỆU KHÁC Sách một
tác giả 1 Lampe G P 199

25 Report of the UN Secretary Council (2004), General on the rule of law and 77
transitional justice in conflict and post - conflict societies (S/2004/616).

Nguồn: Dữ liệu nội sinh


Xem http de mo c ra ti e f ran co pho ni e org 2 Report of the Sec re ta ry Ge ne ra l
on the Rule of Law and T ran si ti o na l Jus ti ce in Conf li ct and Post Conf li ct
Socie ti es S 2004 616 http www un org 3 Ni cho la s Booth 2010 Quan điểm quốc tế
về N gu yên tắc pháp quyền bài tham luận HTQT Pháp quyền Quản trị tốt và Chống
Tham nhũng Hà Nội 7 11 2010 Kỷ yếu Hội thảo Viện N ghi ên cứu Quyền con người
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 4 Xem Pa le kar S C om pa ra ti ve Po li ti
cs and Go ve rn men t 64 65 PHI Lear ni ng 2009 5 6 7 Quốc hội nước Cộng hòa
XHCN Việt Nam Cơ sở dữ liệu luật Việt Nam http www vi et la w gov vnTS Hoàng
Văn Ng hĩ aViện N ghi ên cứu Quyền con người Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
M inh T heo ly lu an chinh tri vn 3287 Một số vấn đề lý luận về nhà nước pháp quyền
và giá trị tham khảo đối với Việt Nam

25 UNDP Rule of Law and Human Rights Global Programme. 60


Nguồn: Dữ liệu nội sinh
Trang Câu trùng lặp Điểm

con ti nu ed major fun di ng in c re a se s in c lu de e du ca ti on 364 mi l li on in FY


2010 he alth care 180 mi l li on p ri va te se c to r co m pe ti ti ve ne ss 129 mi l li on
e con om ic g ro wth in the ag ri cu l tu re se c to r 124 mi l li on and rule of law and
human ri ghts 39 mi l li o

25 COVID-19, The Rule of Law and Democracy. 54


Nguồn: Dữ liệu nội sinh
Mo reo ve r war c ri me s and jus ti ce are not cu r ren t ly en vi si o ne d as pos si b
le p ri o ri ti es for fu tu re fun di ng 27 26 Council Re gu la ti on EC 976 1999 lay in g
down the re qui re men ts for the im p le men ta ti on of C om mu ni ty o pe ra ti ons
other than those of de ve lo p men t co o pe ra ti on which wi thin the frame work of C
om mu ni ty co o pe ra ti on po li cy con tri bu te to the gen e ra l objec ti ve of de ve
lo pin g and con so li da tin g de mo c ra cy and the rule of law and to that of re s pe
c tin g human ri ghts and fun da men ta l f re e dom s in third co un tri es EIDHR
1999 OJ L120 27 S ta te men t by official at D em oc ra ti c S ta bi li sa ti on and
Social De ve lo p men t Sec ti on EC De le ga tion BiH Per so na l email co r re spon
de nce 25 April 2007 374 Ị R ang e lo v and

25 Hague Journal on the Rule of Law, 14(2–3), 349–369. 52


Nguồn: Dữ liệu nội sinh
C om mu ni st State and Re li gio us Po li cy in VietN am A hi s to ri ca l Pers pe s ti
ve Nhà nước Cộng sa n và chính sách tôn giáo ở Việt Nam một cách nhìn lịch sử
trong Tạp chí Hague Jour na l on the Rule of Law số 5 201

You might also like