Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-------------------TỔ VẬT LÝ-----------------

BÀI TẬP LUYỆN TẬP

VẬT LÝ 11
HỌC KỲ 1
CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG
VẤN ĐỀ 1: CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

Bài 1: Một vật dao động điều hòa với phương trình
(
x=2 cos 2 πt−
π
6 ) (cm)
a. Xác định biên độ, chu kỳ, tần số và pha ban đầu của dao động.
b. Xác định chiều dài quỹ đạo
c. Xác định li độ của vật ở thời điểm t=1s.

Bài 2: Một vật dao động điều hòa với phương trình
(
x=5 cos 4 πt +
π
)
2 (cm)

a. Xác định biên độ, tần số góc, chu kỳ, tần số của dao động
b. Xác định pha của dao động tại thời điểm t=0,25s, từ đó suy ra vị trí của vật tại thời điểm
ấy

Bài 3: Một vật dao động điều hòa với phương trình
x=4 cos πt+ ( π
)
3 (cm). Hãy cho biết

a. Biên độ dao động của chất điểm.


b. Quỹ đạo dao động của chất điểm.
c. Pha dao động tại thời điểm t.
d. Pha ban đầu của chất điểm
1
t= s
e. Pha dao động tại thời điểm 3
f. Tần số góc của chất điểm
g. Chu kỳ dao động của chất điểm
h. Số dao động toàn phần chất điểm thực hiện được trong 10s.
i. Tốc độ cực đại của chất điểm
j. Gia tốc cực đại của chất điểm
k. Viết phương trình vận tốc của chất điểm
l. Viết phương trình gia tốc của chất điểm
10
t= s
m. Vận tốc của chất điểm tại 3
20
t= s
n. Gia tốc của chất điểm tại 3
Bài 4: Một vật dao động điều hòa với phương trình
(
x=4 cos 4 πt−
π
)
3 (cm). Hãy xác định

a. Viết phương trình vận tốc của chất điểm?


b. Viết phương trình gia tốc của chất điểm?
c. Tốc độ của chất điểm khi li độ= 2cm?
d. Gia tốc của vật khi li độ x=−2 √ 3 cm?
e. Khi vật cách vị trí cân bằng 2 √ 2 cm, vận tốc của vật bằng bao nhiêu?
f. Tại thời điểm t=2s, vật có vận tốc là bao nhiêu?
g. Tại thời điểm t= 3,5s vật có gia tốc là bao nhiêu?

Bài 5: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω=10 rad / s . Tại thời điểm t, vận tốc và gia
tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 √ 3 m/s2 . Biên độ dao động của vật là bao nhiêu?

Bài 6: : Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Khi vật qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là
20 cm/s. Khi vật có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc có độ lớn là 40 √3 cm/s2. Tính tần số góc và
biên độ của dao động.

VẤN ĐỀ 2: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG

Bài 1: Một vật dao động điều hòa với biên độ A= 8 cm, chu kỳ T= 0,2s. Chọn gốc thời gian lúc
vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Viết phương trình dao động của vật.

Bài 2: Một vật dao động điều hòa với biên độ A= 12 cm, chu kỳ T= 1s. Chọn gốc thời gian lúc
vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Viết phương trình dao động của vật.

Bài 3: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi vật ở vị trí 10cm, vật có vận
tốc 20 π √3 cm/s.

a. Tính chu kỳ và tần số dao động của vật.


b. Viết phương trình dao động.
c. Viết phương trình vận tốc, gia tốc.
d. Tính tốc độ cực đại và gia tốc cực đại

Bài 4: Một vật có khối lượng 200g dao động điều hòa với tần số f= 1Hz. Tại thời điểm ban đầu
vật đi qua vị trí có li độ x= 5cm với tốc độ v= 10 π cm/s theo chiều dương

a) Viết phương trình dao động


b) Viết phương trình vận tốc, gia tốc
c) Khi chất điểm qua VTCB thì vận tốc có độ lớn bằng bao nhiêu
d) Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t= 10s.

Bài 5: Một chất điểm dao động với chu kỳ T=2s. Trong 3s vật đi được quãng đường 60cm. Khi
t = 0 vật đi qua VTCB và hướng về biên dương. Hãy viết phương trình dao động

VẤN ĐỀ 3: THỜI GIAN TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

Bài 1: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình
x=10 cos ( 43π t− 23π )
(cm). Tìm khoảng thời gian ngắn nhất để vật di chuyển trong từng trường hợp sau:
a. Từ vị trí cân bằng đến điểm có li độ x= 5cm
b. Từ vị trí biên dương đến điểm có li độ x=5 √ 3 cm
c. Từ vị trí có li độ x=−5 √ 2 cm đến điểm có li độ x=5 cm
d. Từ điểm có li độ x=- 5cm đến điểm có li độ x=−5 √ 3 cm
e. Từ vị trí có li độ x=5 √ 2 cm đến điểm có li độ x=5 √ 3 cm
f. Từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x= 3cm
g. Từ vị trí có li độ x=5cm theo chiều âm đến vị trí có li độ x= -2cm theo chiều dương.

Bài 2: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4cm và chu kỳ T= 2s. Tính quãng đường vật đi
được trong

a) 4s. b) 9s.
π π
Bài 3: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos( t − ) (cm) (cm) (t tính bằng
2 3
giây). Thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x=2√ 3cm theo chiều âm lần thứ 2 là bao nhiêu?
(ĐS:5s)

Bài 4: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1 s. Từ thời
điểm vật qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu
lần thứ hai, vật có tốc độ trung bình là bao nhiêu? (ĐS: 27 cm/s)
VẤN ĐỀ 4: ĐỒ THỊ TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

Bài 1: Cho đồ thị dao động điều hòa của một vật
như hình:

Hãy xác định:

- Biên độ, chu kì, tần số của dao động

- Viết phương trình dao động.

- Nêu thời điểm mà vật có li độ x = 0; x = 0,1 m.

Bài 2: Hình bên là đồ thị dao động điều hòa của một con lắc.
Hãy cho biết:

- Vị trí và hướng dịch chuyển của con lắc tại thời điểm ban
đầu.

- Pha ban đầu của dao động.

- Viết phương trình dao động

Bài 3 : Đồ thị li độ - thời gian của một vật dao động


điều hòa được mô tả trên hình

a) Xác định biên độ , chu kì, tần số, tần số góc, pha
ban đầu và viết phương trình của dao động

b) Xác định pha của dao động tại thời điểm t = 2,5s.

Bài 4: Hai vật (1) và (2) dao động điều hòa cùng
tần số nhưng lệch pha nhau được mô tả như hình
bên

a) Xác định li độ của hai vật tại thời điểm t = 0

b) Xác định độ lệch pha của dao động (1) so với


dao động (2).
Bài 5: Đồ thị li độ - thời gian của hai vật dao động điều
hòa có cùng tần số nhưng lệch pha nhau được mô tả ở
hình bên.

a) Xác định độ lệch pha giữa dao động của vật A so


với dao động của vật B.
b) Viết phương trình dao động của hai vật.

VẤN ĐỀ 5: ĐỘNG NĂNG- THẾ NĂNG- CƠ NĂNG CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

Bài 1: Một vật có khối lượng m=0,4 kg dao động điều hòa với chu kỳ T =0,2π (s), biên độ bằng
10 cm. Tính cơ năng của dao động.

Bài 2: Hình bên mô tả sự thay đổi của động năng theo li độ của
một vật có khối lượng 0,8 kg, dao động điều hòa với tần số góc
.

a) Xác định cơ năng của vật.

b) Xác định vận tốc cực đại của vật.

c) Khi vật có vị trí li độ 1 cm, tính thế năng của vật.

Bài 3: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở VTCB, ở thời điểm độ lớn
vận tốc =50% vận tốc cực đại thì tỷ số giữa động năng và cơ năng của vật là bao nhiêu?

Bài 4: Một vật có khối lượng 2 kg dao động


điều hòa có đồ thị vận tốc – thời gian như hình.
Hãy xác định tốc độ cực đại và động năng cực
đại của vật trong quá trình dao động.

Bài 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100N/m, vật nặng có khối lượng 200g, dao động
điều hòa trên một đoạn thẳng dài 10cm. Xác định

a) Biên độ của dao động


b) Tần số góc của dao động
c) Cơ năng của con lắc
d) Thế năng của con lắc và động năng của con lắc khi vật cách VTCB 2cm và khi cách
VTCB 1cm
e) Li độ của vật tại thời điểm động năng của vật bằng 3 lần thế năng.
f) Tốc độ của vật khi vật đi qua vị trí có thế năng bằng 3 lần động năng
g) Tìm vị trí khi thế năng bằng động năng.

VẤN ĐỀ 6: DAO ĐỘNG TẮT DẦN - DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC - SỰ


CỘNG HƯỞNG
Bài 1: Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kỳ, biên độ giảm 3%. Tính phần năng
lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần

Bài 2: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Tác dụng
lên vật ngoại lực F=20 cos 10 πt (N) dọc theo trục lò xo thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. lấy π2
=10. Tính giá trị m

Bài 3: Một con lắc dao động tắt dần trong môi trường với lực ma sát rất nhỏ. Cứ sau mỗi chu
kì, phần nặng lượng của con lắc bị mất đi 8%. Trong một dao động toàn phần biên độ giao động
giảm đi bao nhiêu phần trăm ?

Bài 4: Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần, cơ năng ban đầu của nó là . Sau ba chu kì
kể từ lúc bắt đầu dao động thì biên độ của nó giảm đi 18%. Phần cơ năng của con lắc chuyển
hóa thành nhiệt nặng tính trung bình trong mỗi chu kì dao động của nó là bao nhiêu ?

Bài 5: Một người xách xô nước đi trên đường, mỗi bước dài 45 cm. Chu kì dao động riêng của
nước trong xô là 0,3 s. Để nước trong xô bị dao động mạnh nhất người đó phải đi với tốc độ bao
nhiêu ?
CHƯƠNG II. SÓNG
VẤN ĐỀ 1: CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN CỦA SÓNG CƠ

Bài 1: Trên mặt hồ yên lặng, một người làm cho con thuyền dao động tạo ra sóng trên mặt
nước. Thuyền thực hiện được 24 dao động trong 40s, mỗi dao động tạo ta một ngọn sóng cao 12
cm so với mặt hồ yên lặng và ngọn sóng tới bờ cách thuyền 10m sau 5 s. Với số liệu này, hãy
xác định:

a) Chu kỳ dao động của thuyền b) Tốc độ lan truyền của sóng
c) Bước sóng d) Biên độ sóng e)Tốc độ truyền sóng

Bài 2: Một sóng cơ lan truyền trong môi trường với tốc độ 1 m/s và tần số 10 Hz, biên độ sóng
không đổi là 4cm. Khi phần tử vật chất nhất định của môi trường đi được quãng đường 8cm thì
sóng truyền thêm được quãng đường bằng bao nhiêu?

Bài 3: Một nguồn sóng cơ có phương trình u0 =4 cos ( 20 πt ) cm. Sóng truyền theo phương ON
với vận tốc 20 cm/s

a)Viết phương trình sóng tại điểm N cách nguồn O một đoạn 5 cm

b) Viết phương trình sóng tại điểm M. Biết MN = 15 cm.

Bài 4: Một mũi nhọn S được gắn vào đầu một lá thép nằm ngang và chạm nhẹ vào mặt nước.
Khi lá thép dao động với tần số f= 50Hz, tạo ra trên mặt nước một sóng có biên độ 0,9 cm. Biết
khoảng cách giữa 13 gợn lồi liên tiếp là 36 cm. Chọn gốc thời gian lúc mũi nhọn chạm vào mặt
thoáng và đi xuống . Chiều dương hướng xuống. Hãy viết phương trình sóng tại điểm M trên
mặt nước cách nguồn S một đoạn 6 cm.

VẤN ĐỀ 2: SÓNG ĐIỆN TỪ

VẤN ĐỀ 3: GIAO THOA SÓNG

Bài 1:

VẤN ĐỀ 5: SÓNG DỪNG

You might also like