BG guiSV 250821 KeoNenDungTam

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

BÀI GIẢNG

SỨC BỀN VẬT LIỆU

CHƯƠNG 2
KÉO NÉN ĐÚNG TÂM THANH THẲNG
Giảng viên Trịnh Minh Hải
Đơn vị Bộ môn Sức bền vật liệu
Trường Đại học GTVT
Chương 2: Kéo nén đúng tâm thanh thẳng
Nội dung chính:
1) Nội lực
2) Ứng suất
3) Biến dạng
4) Các đặc trưng cơ lý của vật liệu
5) Điều kiện độ bền và điều kiện độ cứng
6) Thế năng biến dạng đàn hồi
7) Bài toán siêu tĩnh
1. NỘI LỰC
1.1 Định nghĩa: Một thanh được gọi là chịu kéo (nén) đúng tâm khi trên
mặt cắt ngang chỉ có thành phần nội lực là LỰC DỌC TRỤC Nz (Nz ≠ 0)
1.2 Quy ước dấu cho nội lực Các thanh chịu kéo nén thường gặp: Cột
Nz>0 Nz>0 Nz<0 Nz<0 ống
khói

Kéo khi lực dọc trục hướng Nén khi lực dọc trục hướng Dây
ra ngoài mặt cắt: Nz > 0 vào trong mặt cắt: Nz < 0 cáp
z z Cần Pistong

x
Nz>0 Nz<0 P
x
y y
1.3 Biểu đồ nội lực P1=20 kN P2=30 kN P3=15 kN
- Để tính nội lực, ta dùng P.pháp mặt cắt 3,5 m
2m 2m
- Biểu đồ nội lực là đồ thị Nz3 = 20-30-15
biểu diễn biến thiên nội lực BiÓu ®å + N = 20-30= -10 kN
z2 = -25 kN
N
trên các mặt cắt ngang liên néi lùc z
20 10
tiếp dọc theo trục thanh. (kN) N z1 = 20 kN Hàm các nội lực - 25
C. Ví dụ vẽ biểu đồ nội lực của thanh chịu lực như hình vẽ
1 2
3 Bước 1: Tính phản lực liên kết (sử dụng PT CBTH)
q= 15 kN/m y
HA 10 kN
30 kN
z x
25 kN A
3m B 3m C 1.5 1.5 D
B2: Chia đoạn (với điểm chia là điểm có sự thay
1 2
đổi về ngoại lực tác dụng)
0<z1<3 3
3<z2<6
1 6<z3<9  4 điểm chia: 3 đoạn AB, BC, CD.
A B3: Lập biểu thức nội lực cho từng đoạn
25 kN Nz 3
D Đoạn AB: dùng mặt cắt (1-1) giữ trái, 0<z1<3m
Nz 10 kN
z1 𝑧1
2 9-z3 Đoạn BC: dùng mặt cắt (2-2) giữ trái, 0<z2<3m
A 1 B q
25 kN 3
Nz 𝑧2 2 2

20 Đoạn CD: dùng mặt cắt (3-3) giữ phải, 0<z3<3m


3m z2
Nz (kN) 𝑁𝑧3 = −10𝑘𝑁
2
B4: Vẽ (chiều dương Nz hướng lên trên)
25 10
1.4 Quan hệ vi phân giữa Nội lực dọc trục Nz và tải trọng phân bố dọc trục p(z)
Tách ra một phân tố thanh dz và xét cân bằng của phân tố ta có:
p(z) z
( )
dz
Tức là Đạo hàm của nội lực dọc
Nz p Nz+dNz Nz P Nz+DNz
trục Nz bằng tải trọng phân bố p
p(z) NzDạng biểu đồ Chú ý nhiều và
dz =P
Đường thẳng dz dấu của p(z)
0 Hằng số Đường nằm ngang
Ở đâu có lực tập trung P tác dụng, thì ở đó
Hằng số Bậc nhất Đường xiên
trên biểu đồ nội lực phải có bước nhảy đúng
…. …. …. bằng lực tập trung P.
q= 15 kN/m 30kN 1. Kết hợp với bậc của Nz vẽ nhanh b.đồ nội lực dọc trục;
10kN
z 2. Bước nhảy DNz tại đầu thanh và mặt cắt có lực tập trung.
D
A 3m B 3m C 1.5 1.5 Sử dụng quan hệ hàm giữa H p=6kN/m 10kN
z
lực dọc trục Nz và tải trọng dọc 20kN
20 2m 5m
trục, kiểm tra các biểu thức
25 25 (kN) Nz của thí dụ bên: Nz2 =20 - 6(z-2) Nz
𝑑𝑁 𝑑 20kN +
𝑝(đ )= = 𝑃 =0 10 kN
10 10 𝑑𝑧 𝑑𝑧 Nz1 = 20 kN
𝑑𝑁 𝑑
𝑝(đ ) = = 𝑃 − 𝑝(𝑧 − 2) = −𝑝 = −6𝑘𝑁.
𝑑𝑧 𝑑𝑧
2. ỨNG SUẤT TRONG THANH BỊ KÉO NÉN
2.1 Ứng suất trên mặt cắt ngang : Ở chương mở đầu ta có mối quan hệ
giữa nội lực dọc trục Nz với ứng suất pháp trên mặt cắt ngang của thanh:
Để xác định quy luật phân bố của ứ.s Lưới ô vuông Lưới chữ nhật
trên m/c ta dựa vào quan sát thực Nz Nz
nghiệm, từ đó đưa ra các G.thiết:
GT1: Trục thanh vẫn thẳng khi thanh bị b.dạng; GT2: MCN thanh trước phẳng sau biến
dạng vẫn phẳng; GT3: Các thớ dọc trong suốt quá trình b.d không tác dụng vào nhau.
Tách một đoạn thanh dz, các thớ dọc giãn dài (hoặc dz
co) bằng nhau (GT1+GT2) ta có: Ddz = const

=> PT biến dạng: =const
Theo GT3 + VL làm việc đàn hồi nên quan hệ giữa Nz dz+Ddz
Nz
ưs và bd tuân theo ĐL Hook trong TTƯS đường:
Với E là mô đuyn đàn hồi của VL z=const
(mô đuyn Young) Nz z
Từ các pt trên ta có: const , tức là: Nz
z
Ứng suất phân bố đều trên mặt cắt = . hay
2.2 Ứng suất trên mặt cắt xiên: Xét điểm A, qua A ta cắt mặt cắt xiên góc  với
mặt cắt ngang. Vì ứ.s phân bố đều trên m/c nên ta có:
𝑁 𝑁 p
𝑝 = = = 𝜎 . 𝑐𝑜𝑠𝛼 Phân p thành ứs pháp và ứ.s tiếp, ta Nz F  >0
𝐹 𝐹
𝑐𝑜𝑠𝛼 A Nz
được hàm theo biến , chu kỳ 1800:

Khảo sát biến thiên của ứng suất  và  theo 
0= max 45= 0/2 90=0 135= 0/2 180= 0= max  p
0 = 0 45 = max=0/2 90=0 135 = min= -0/2 180 = 0 A


900
0
 KL3. Tại mặt cắt nào ứs tiếp triệt 0 A 0
tiêu thì ứs pháp ở đó là cực trị KL1. Ứs tiếp trên 2 mặt v.góc bằng
0 /2 nhau nhưng ngược dấu:  = +90

(Định luật đối ứng của ứ.s tiếp)
Chu kỳ: 180 0
 KL2. Tổng ứs pháp trên 2
0 450 900 1350 1800 mặt vuông góc luôn là h.số
 + +90 = const
-0 /2 900 (Bất biến thứ 1 của Trạng thái ứ.suất)
3. Biến dạng của thanh bị kéo nén
z z
3.1 Định luật Hooke: Đó là định luật về quan hệ tuyến tính
1 z
giữa ứng suất và biến dạng. z = E.z với E: mô đun đàn
hồi của vật liệu (mô đun Young). E thể hiện độ cứng của VL. Vật liệu E (MPa)
Thép (2  2,1).105
3.2 Biến dạng dọc thanh thẳng : Xét đoạn thanh dz. Dưới
Bê tông (0,15  0,23).105
tác động của nội lực Nz (ứng suất z) đoạn thanh giãn Ddz.
Ta có biến dạng dọc thanh: hay . Từ công thức
tính b.dạng đoạn thanh vi phân ta tính được bd một thanh thẳng chiều
dài l: Khi
P dz Ddz
Độ cứng chống kéo-nén của thanh
Độ cứng chống kéo-nén (đơn vị)
EF Khi thanh có nhiều đoạn Nz1 1 Nz3 3
l N 2
z2
𝑁 𝑙 𝑁 𝑙 𝑁 𝑙
hình bậc E2F2 Δ𝑙 = + +
E1F1 E3F3 𝐸𝐹 𝐸 𝐹 𝐸 𝐹
𝑖
l1 l2 l3
3.3 Biến dạng ngang ’
Xét một phân tố thanh 11 chịu ứng suất  z. 1
z z
Giả thiết theo phương dọc có độ giãn là  thì theo phương
ngang (vuông góc) có độ co là ’. 1 

Giữa  và ’ có một quan hệ xác định:  : hệ số Poisson (0    0,5)

Vật liệu 
Thép 0,3  0,33
Bê tông 0,16  0,18
Cao su 0,5
Xốp 0

D. Poisson
(1781-1880)
4. NHỮNG TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA VẬT LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘ BỀN
Một trong những Một dạng mẫu
thí nghiệm chủ kéo tròn
yếu để xác định
tính chất cơ học
có liên quan đến
độ bền là thí d0
(10 mm)
nghiệm kéo hoặc
nén vật liệu. F0
l0
Thí nghiệm được (100 mm)
thực hiện trên một
mẫu thử chịu lực
kéo/nén.
Kích thước các
mẫu thử phải
tuân theo các quy
định của TCVN Máy kéo- nén thủy lực
Thí nghiệm được thực hiện trên máy chuyên dụng để tạo lực
Trong quá trình thí nghiệm, người ta đo lực kéo P và biến dạng Dl
Dụng cụ chuyên dụng để đo biến dạng gọi là tenxơmét.
Có nhiều loại tenxơmét dựa theo những phưương pháp
vật lý khác nhau: cơ, quang, điện ... P

Tenxơmét cơ học
chuyên dụng đo
biến dạng Dl của
mẫu thử tròn

Tenxơmét
điện cảm P
Từ những số liệu đo P Đồ thị - thực được tính với diện tích 
được, người ta dựng mặt cắt F và chiều dài chuẩn l luôn
đồ thị P - Dl , thí dụ: Dl
luôn biến đổi:
O
Tuy nhiên để đồ thị kéo được tổng quát người ta dựng đồ thị - (quy
ước) với các quan hệ : Trong kỹ thuật người ta thường O

chỉ quan tâm đến đồ thị quy ước.
 Chỗ thót thành hình và phát triển

b Đứt tại chố
thót

Đồ thị - (quy ước) c


đh
tl Miền ứng
O xử dẻo
tl: giới hạn tỉ lệ
 (tái bền)
đh: giới hạn đàn hồi
c: giới hạn chảy
Miền
Phân tích biểu đồ (240MPa)
ứng xử
kéo thép mềm (CT38) b: giới hạn bền
đàn hồi
(380MPa)
O 
d
Trạng thái bề mặt mẫu thử
Vết thót

Trong giai đoạn tái


bền, trên mặt mẫu
hình thành những vết
gợn trượt xiên góc
 450  450 khoảng 450 đối với
Góc nghiêng
khoảng 450
trục thanh

Quan sát
dạng vết Mặt đứt
dạng hạt
đứt của
mẫu thử
BIỂU ĐỒ KÉO CÁC VẬT LIỆU Có một số vật liệu không thể VL đ.hồi tuyến tính
 = E
 hiện rõ đoạn thẳng đàn hồi  
CT38 
c (Thép hợp kim) đh Vật liệu
®h giòn: Gang Cao su
tl Với các giới hạn: tl, đh, c 0,2 Người ta quy ước giới hạn
đàn hồi 0,2 tương ứng với Miền đàn hồi
rất gần nhau nên người ta
thường giả thiết chúng biến dạng dư bằng 0,2% tuyến tính 
O 
trùng nhau tại một điểm Miền đàn hồi tuyến tính O
O O
 
Miền đàn hồi tuyến tính 0,2%
Các mẫu thử nén MẪU THỬ
KIM LOẠI MẪU THỬ
BÊ TÔNG

Thớt nén có lót mềm Thớt nén không


có lót mềm
Phá hủy trượt Phá hủy dẻo

MẪU THỬ ĐÁ
5. Điều kiện độ bền Ngành
5.1 Điều kiện bền Ngành
Cơ khí Công trình
và điều kiện độ cứng
Phương pháp tính theo ứng suất cho phép P.pháp tính theo các trạng thái giới hạn
Trạng thái giới hạn là trạng thái mà kết cấu hoặc bộ phận
với vật liệu giòn của nó không còn khả năng chịu lực hoặc đáp ứng yêu
cầu quy định, trong quy phạm quy định các TTGH:
- TTGH thứ 1: Là TTGH về độ bền (độ an toàn), đảm bảo cho kết
𝑁 với vật liệu dẻo cấu không bị phá hoại, không bị mất ổn định, không bị hỏng vì mỏi
=
𝐹 với kết cấu chịu tải trọng rung động, lặp, hoặc chịu tác dụng đồng
: Hệ số an toàn, được căn cứ vào các yếu tố: thời các yếu tố về lực và ảnh hưởng bất lợi của môi trường.
- TTGH thứ 2: Là TTGH về điều kiện sử dụng bình thường, tính
- Tính đồng nhất và chất lượng của VL chế tạo thanh; toán theo điều kiện này đảm bảo cho kết cấu không có những vết
- Sự sai lệch giữa tải trọng thực tế với tải trọng đưa nứt và những biến dạng quá mức cho phép
vào phép tính;
- Độ chính xác chế tao các chi tiết hay bộ phận công Nitc – Tải trọng tiêu chuẩn, i
trình, độ chính xác của thí nghiện xác định các giới hạn ni – Hệ số vượt tải i,
về độ bền của VL; F – Diện tích mặt cắt ngang thanh,
- Sự gần đúng trong tính toán do dùng các giải thiết; Rtt – Cường độ tính toán của vật liệu,
k – Hệ số đồng nhất của vật liệu, k ≤ 1,
- Tầm quan trọng, yêu cầu sử dụng (tạm thời hay vĩnh m – Hệ số điều kiện làm việc, m ≤ 1.
cửu) của công trình…
Ba bài toán
1. Kiểm tra: 3. Xác định tải trọng cho phép:
2. Thiết kế: [
Thiết kế
5.2 Điều kiện độ cứng Bài toán

6. Thế năng biến dạng đàn hồi P


P A
Bảo toàn năng lượng U = A
l Pi
Tại một thời điểm Ai = PidDli
Toàn quá trình Dl
O dDli Dl
P
Sơ đồ chịu lực và quan hệ giữa
biến dạng và tải trọng
Mở rộng
Hướng dẫn bài tập
1. VÏ biÓu ®å néi lùc, ứng suất vµ tÝnh chuyÓn vÞ däc trôc cña ®Çu tù do cña thanh chÞu lùc
như hình vÏ. BiÕt E = 2.105 MN/m2.
1
2
Nz1 = 4 – p.z1
HA
A B Nz2 = 4 – p.1,5 = -2 kN
4 kN C z
N z1 1
4  pz1
1 Wz1  Dl A z1  dz   dz
0<z1<1,5 2 z1
EF 0
EF
4 0<z2<1 z
 Az1
1 1

Nz (kN)
2  (4  pz1 ) 
EF 0 EF
1 z (kN/cm2) 1, 5
0,5 4  pz1  AB
20 WB  Dl AB  0 EF dz 
EF
N z2 lBC  BC
W (cm) WC  Dl AC  Dl AB  Dl BC DlBC  
EF EF
2. Tải trọng đặt tại nút: Tính nội lực, ứng suất các thanh và tính chuyển vị thẳng đứng của
điểm A. Cho biÕt E = 2.105 MN/m2.
Tính nội lực
Y
Nz1
X

Nz2
 X   N z1. cos   N z 2 . cos   0

  Y  N z1. sin   N z 2 . sin   P  0

 N z1
 N  ...   z1  F1
  z1 
 N z 2  ... N z2
 z 2 
 F2
Tính chuyển vị thẳng
đứng của điểm A Dl1
Dl2  DAX  AA' X  ...
1. Tính theo biến dạng: 
 DAY  AA'Y  ...
A’

1
2. Tính theo phương pháp năng lượng: A  PD P
2
i 1:n 2 2 2
N zi li N z1 l1 N z 2 l2
U   2 2
2 Ei Fi 2 E1 F1 2 E2 F2 N z1 l1 N z 2 l2

2 E1 F1 2 E2 F2
A  U  DP 
1
P
2
3. Thanh treo dầm (tấm) cứng: X¸c ®Þnh kÝch thưíc mÆt c¾t ngang cña c¸c thanh 1, 2, 3
trªn hình vÏ. DÇm AB coi như cøng tuyÖt ®èi. BiÕt a = 0,4 m và [] = 16 kN/cm2.
Y Tính nội lực

Nz1 Nz2 Nz3


m m
X

  N z1
       z1 
o o
X N z2 . sin 30 N z3 . sin 30 0
 F1
 N z1  ... 
   N z2
  Y  N z1  N z 2 . cos 30o  N z 3 . cos 30o  q.3a  0   N z 2  ...   z 2  F2
  N z 3  ... 
 3a  N z3
 B N z1.5a  q.3a.(  a)  0
M  z 3  F3
 2 
7. Bài toán siêu tĩnh C B C D B

a a a) a a
l l b)
N3
N2 N1 N2 N1
A A
P P
a) Kết cấu tĩnh định b) Kết cấusiêu tĩnh
- Hệ a) 2 ẩn, 2 phương trình. Tĩnh định
- Hệ b) 3 ẩn, 2 phương trình. Siêu tĩnh
Kết cấu siêu tĩnh là kết cấu có số ẩn số lớn hơn số phương trình cân
bằng tĩnh học độc lập có thể lập. Hiệu số ẩn số với số phương trình gọi là
bậc siêu tĩnh.
Cách giải:
1) Phương trình cân bằng tĩnh học
2) Phương trình hình học
3) Phương trình vật lý
Tính nội lực trong các thanh hệ siêu tĩnh (các thanh cùng độ cứng EF)
1) Tĩnh học

2) Hình học
C D B

 
l
N3
N2 N1 Dl1 = Dl3cos
A A
Dl3 1
Dl1
A’
Sơ đồ biến dạng của hệ thanh

3) Vật lý
Một số vấn đề khác
• Hiện tượng tập trung ứng suất
• Hiện tượng từ biến
• Ảnh hưởng của nhiệt độ
• Tính thanh chịu tác dụng của tải trọng bản thân
• Thanh có độ bền đều.
Ví dụ: Tính nội lực các thanh chịu lực như hình vẽ y
NAB A
B A NAB A x
300 P
300 P 300 P
NAC
NAC 300
300 300

Ví dụ: Tính nội lực tại mặt cắt A-A của thanh chịu lực như hình vẽ
q =2 kN/m A
P=10 kN NzA = ?
2m 2m
A q
N zA P

2m
Ví dụ: Vẽ biểu đồ nội lực thanh chịu lực như hình vẽ.
Biết thanh làm bằng thép có khối lượng bản thân g = 7,8 T/m3

P=10 kN
10
F=0.1m2
1m
q1=gF

2P
17.8 37.8
2F

1m
q2 =2gF

53.4

Nz (kN)
Dầm AB cứng tuyệt đối.
Ví dụ C D
AB, BC: E = 2.104 kN/cm2, R = 16
F1= 1cm2 F2= 3cm2 kN/cm2.
2m a) N1 ? N2? 1? 2?
N1 N2 b) [P]?
P
A I B c) DP?
DlAC 2m 1m DlBD

A’ I’ B’
Sơ đồ chịu lực và chuyển vị của hệ

DP = 0.12444 cm
Một số ví dụ (sinh viên tự làm)
q 3F
F P = 10 kN, q = 5 kN/m,
P 2P
F = 3cm2.
A Rk = 5 kN/cm2, Rn = 15
3m B 2m C kN/cm2, [] = 0.02.

Cho một thanh mặt cắt thay đổi


a) Tính và vẽ biểu đồ nội lực.
b) Kiểm tra độ bền và độ cứng cho thanh.
c) Tính chuyển vị đầu tự do của thanh, E = 2.104kN/cm2.
d) Nếu tại đầu tự do đặt ngàm cứng, vẽ lại biểu đồ nội
lực trong thanh.
BT 2.19 Thanh treo dầm (tấm) cứng: X¸c ®Þnh kÝch thưíc mÆt c¾t ngang cña c¸c thanh
1, 2, 3 trªn hình vÏ. DÇm AB coi như cøng tuyÖt ®èi. BiÕt a = 0,4 m và [] = 16 kN/cm2.
Y Tính nội lực

Nz1 Nz2 Nz3


m m
X


  X   N z 2 . sin 30  N z 3 . sin 30  0
o o

 𝑁 𝑁
 𝜎 = ≤ [𝜎] 𝐹 ≥ = 30𝑐𝑚2

  Y  N z1  N z 2 . cos 30o  N z 3 . cos 30o  q.3a  0 ⇒ 𝜎


𝐹 𝜎
⇒ 𝑁
𝑁 𝐹 ≥ = 17,32𝑐𝑚2
= ≤ [𝜎]
 𝐹 𝜎

 3a 𝐹 : 𝑉90𝑥90𝑥9𝑐ó 𝐹 = 15,6𝑐𝑚 2

 M    
⇒ 2

N . 5a q. 3a.( a ) 0
𝐹 : 𝐼14 𝑐ó 𝐹 = 17,4𝑐𝑚
 B z1
 2

You might also like