Lý Thuyết Cô Châu

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 157

10/11/2021

CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

Giảng viên: TS. Lê Thị Minh Châu


Email: chau.lethiminh@hust.edu.vn
Phòng C1-118, bộ môn Hệ thống Điện
1

MÔ TẢ HỌC PHẦN

1. Giới thiệu các khái niệm và vai trò của các nguồn NLTT trong HT năng lượng.

2. Trình bày về nguyên lý biến đổi NL, các phẩn tử chính, đặc điểm vận hành và
ưu điểm, nhược điểm của các HT NLTT. Khái quát các vấn đề cơ bản khi vận
hành và kết nối.

3. Hướng dẫn tính toán sơ bộ công suất phát của hệ thống.

4. Trong các bài giảng có các bài tập và ví dụ ứng dụng, các giờ trình bày và
thảo luận để hướng tới người học có kỹ năng tư duy, trình bày các chuyên đề
kỹ thuật liên quan đến các nguồn NLTT.

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 2

1
10/11/2021

MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA


1. Hiểu được các khái niệm cơ bản và vai trò của nguồn năng lượng tái tạo. Biết
được xu thế phát triển của các loại hình năng lượng tái tạo.

2. Hiểu được các phần tử chính và nguyên lý hoạt động của các bộ biến đổi
thường được sử dụng trong các nguồn NLTT (gió, mặt trời, địa nhiệt, sinh
khối, thuỷ điện, đại dương)

3. Biết được các yếu tố bất định tác động tới công suất phát của từng hệ thống
NLTT và cách tính toán sơ bộ công suất phát cho một số nguồn NLTT.

4. Giới thiệu một số vấn đề kỹ thuật của hệ thống điện gió và điện mặt trời khi
vận hành kết nối lưới điện.

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 3

LTMC1

CÁCH ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN

4
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội

2
Slide 4

LTMC1 Le Thi Minh Chau, 10/7/2021


10/11/2021

NỘI DUNG MÔN HỌC

I CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

II CÔNG NGHỆ PHÁT ĐIỆN

III ĐÁNH GIÁ KINH TẾ DỰ ÁN NLTT

VI THỊ TRƯỜNG ĐIỆN

V CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN NLTT

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 5

CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ NL TÁI TẠO

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 6

3
10/11/2021

1. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ NL TÁI TẠO


Tuabin khí

NM Nhiệt điện NM Thủy điện


500/110 kV
500/220/110 kV

110/35/22kV
110/35/22kV

110/35/22kV

35/22/0,4kV
35/22/0,4kV

Moyens et petits
Consommateurs
industriels

7
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội

CƠ CẤU NGUỒN THEO CHỦ SỞ HỮU

Nguồn: National Load Dispatch Center

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 8

4
10/11/2021

1. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ NL TÁI TẠO


ĐẶT VẤN ĐỀ

Import from Lao

Export to
Cambodia

Cuu Long

Nam Con Son


PM3-CAA

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguồn: National Load Dispatch Center 9

1. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ NL TÁI TẠO

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 10

10

5
10/11/2021

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 11

11

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội

12

6
10/11/2021

NHU CẦU ĐIỆN TỪ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

13

13

TIỀM NĂNG MẶT TRỜI VÀ GIÓ

14
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội

14

7
10/11/2021

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

15
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội

15

ĐẶT VẤN ĐỀ
Công suất đặt và công suất phát lớn nhất của điện mặt trời (Cập nhật:
June 30, 2019)
4439
4110
4500 Pmax P_instal
4000 3570
3323 3394
3500 2834
3000
2231
2500
MW

1780
2000
1097
1500 882
712
1000 559
398
84 84 84 84 174 174 174 211 260 260 260 260 260 310
500
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26

Tuần
Bản đồ bức xạ mặt trời tại Việt Nam (J. Polo et al., 2015). Tỉnh, thành phố MWac Tỉnh, thành MWac Tỉnh, thành phố MWac
phố
Ninh Thuan 983.4
Quang Tri 40
Ha Tinh 40.3 Binh Thuan 892.3
Hue 35
Thanh Hoa 29 Tay Ninh 628.5
Quang Ngai 57.6
Long An 224.5
9.35 Uscents/kWh SUM 69.3 Phu Yen 375.3
Ba Ria – Vung Tau 232.5
Binh Dinh 80.2
An Giang 176
Khanh Hoa 188.4
Tra Vinh 140
11/2017/QĐ-TTg: Cơ chế khuyến khích phát triển các dự Gia Lai 61
SUM 3277.2
án điện mặt trời tại Việt Nam (Ngày hết hạn: 30/6/2019) Dak Lak 167.8
Dak Nong 86
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội SUM 1091.3
16

16

8
10/11/2021

NLTT TRONG GIAI ĐOẠN 2020-2021

17
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội

17

TỔNG SƠ ĐỒ ĐIỆN 8 - QUY HOẠCH ĐIỆN ĐẾN 2045

18
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội

18

9
10/11/2021

TỔNG SƠ ĐỒ ĐIỆN 8 - QUY HOẠCH ĐIỆN ĐẾN 2045

19
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội

19

1. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ NL TÁI TẠO


1.2 PHÂN LOẠI CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG
1.2.1 PHÂN LOẠI THEO KHẢ NĂNG TÁI SINH CỦA CÁC NGUỒN NL
 Nguồn năng lượng không tái tạo:
- Trữ lượng của nó hầu như không được bổ sung, sử dụng đến đâu là hết đến đấy.
- Những nguồn NL mà ngày nay được tiêu dùng nhanh hơn là được tạo ra rất nhiều.
- Quá trình hình thành chúng kéo dài hàng triệu năm.
- Trữ lượng của các nguồn năng lượng này đang bị cạn kiệt nhanh chóng.

 Nguồn năng lượng tái tạo


- Những nguồn liên tục mà theo chuẩn mực của con người là vô hạn.
- Trữ lượng được bổ sung liên tục nên không bao giờ cạn kiệt hoặc tốc độ cạn kiệt rất chậm.
- Phần lớn các dạng năng lượng tái tạo đều có nguồn gốc từ Mặt Trời và Mặt Trời cũng là nguồn
năng lượng tái tạo lớn nhất trên Trái Đất.
20
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội

20

10
10/11/2021

1. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ NL TÁI TẠO


1.2 PHÂN LOẠI CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG
1.2.2 PHÂN LOẠI THEO TIÊU DÙNG
 Theo các giai đoạn của quá trình khai thác và sử dụng người ta phân năng lượng
thành năng lượng sơ cấp, năng lượng cuối cùng và năng lượng hữu ích.

 Năng lượng sơ cấp:


- Dạng NL tiềm ẩn trong các vật thể như than, dầu, khí thiên nhiên, hạt nhân
nguyên tử, thuỷ năng.
- Muốn sử dụng chúng cần có những công nghệ chế biến khác nhau.

 Năng lượng cuối cùng


- Dạng NL lấy từ những sản phẩm đã được chế biến ra từ NL sơ cấp và có thể
đưa trực tiếp vào các thiết bị sử dụng NL để dùng cho những mục đích khác nhau.

21
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội

21

1. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ NL TÁI TẠO


1.2.2 PHÂN LOẠI THEO TIÊU DÙNG

 Năng lượng hữu ích là năng lượng cần thiết cho sản xuất và tiêu dùng như
nhiệt năng, động lực, hơi nước, chiếu sáng… , được biến đổi ra từ các dạng
năng lượng cuối cùng thông qua các thiết bị sử dụng năng lượng.

22
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội

22

11
10/11/2021

1. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ NL TÁI TẠO

23
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội

23

1. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ NL TÁI TẠO

1.2.3 PHÂN LOẠI THEO Ý NGHĨA VẬT LÝ


- Năng lượng phân loại theo nhiệt năng, cơ năng, hoá năng,
quang năng, thế năng, động năng, điện năng, …)
- Các dạng năng lượng này lại có thể biến đổi từ dạng này sang
dạng khác:
- Nhiệt biến thành cơ trong động cơ hơi nước
- Cơ biến thành điện trong máy phát điện
- Điện biến thành cơ trong động cơ điện
- Điện biến thành quang trong bóng đèn
- Quang biến thành điện trong pin quang điện
- Thế năng biến thành động năng trong thác nước v.v…
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội

24

12
10/11/2021

1. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ NL TÁI TẠO


 Trữ lượng các nguồn năng lượng truyền thống đang ngày càng giảm.
 Nhu cầu sử dụng năng lượng của thế giới tiếp tục tăng trong các thập kỷ qua.
 Sau cuộc khủng hoảng dầu lửa đầu tiên 1974, thế giới mới khởi động cho sự hỗ
trợ ngành năng lượng tái tạo
 Nguồn năng lượng chủ yếu: nguồn năng lượng truyền thống (than đá, dầu mỏ,
khí đốt,...) => các nguy cơ:
 Môi trường (đốt cháy các dạng hóa thạch => CO2, SO2 gây ô nhiễm);

 Ảnh hưởng xã hội và sức khỏe con người;

 Biến đổi khí hậu, trái đất nóng lên, băng tan làm mực nước biển dâng,…

=> Hiệu ứng nhà kính


TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 25

25

1. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ NL TÁI TẠO


 Các số liệu do cơ quan
Năng lượng quốc tế (IEA)
ước tính lượng khí thải
CO2 trong năm 2021 sẽ
tăng gần 5% lên mức 33 tỷ
tấn.

 Giám đốc điều hành IEA


dự đoán lượng khí thải
carbon sẽ tăng 1,5 triệu
tấn trong năm 2021 chủ
yếu là do gia tăng việc
sử dụng than đá trong
sản xuất năng lượng,
đặc biệt là tại khu vực
châu Á.
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 26

26

13
10/11/2021

1. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ NL TÁI TẠO


 Hiệp định Kyoto liên quan Công ước khung Liên Hiệp Quốc về Biến đổi Khí hậu
 Kể từ tháng 9/2011 đã có khoảng 191 nước
 Việt Nam đã phê chuẩn Nghị định thư Kyoto ngày 25/9/2005

 Chỉ có Năng lượng tái tạo mới đủ điều kiện giúp nhân loại giải quyết lâu bền
những vấn đề trọng yếu sau đây:
 Chống hiệu ứng nhà kính (thay đổi khí hậu).
 Phát triển bền vững kinh tế và xã hội (đem lại nhiều công ăn việc làm).
 Dành dụm các nguồn hóa thạch.
 Tránh những tai biến quan trọng, những cơn khủng hoảng địa lí về dầu, khí, hạt
nhân có thể gây ra chiến tranh.
 Hạ mức sản xuất chất thải phóng xạ và sự lan rộng vũ khí nguyên tử.
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 27

27

1. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ NL TÁI TẠO


1.1 NĂNG LƯỢNG LÀ GÌ?
Năng lượng là khả năng làm thay đổi trạng
thái hoặc thực hiện công năng lên một hệ vật
chất.

Năng lượng được biểu hiện dưới nhiều dạng


kháng nhau: cơ năng, hóa năng, quang năng,
nhiệt năng, điện năng.

Năng lượng là một dạng tài nguyên vật chất xuất phát từ hai nguồn chủ yếu: Năng lượng mặt
trời và năng lượng lòng đất.

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 28

28

14
10/11/2021

1. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ NL TÁI TẠO


 Năng lượng mặt trời : bức xạ mặt trời, năng lượng sinh học (sinh khối động thực vật),
năng lượng chuyển động của khí quyển và thuỷ quyển (gió, sóng, các dòng hải lưu,
thuỷ triều, dòng chảy sông...), năng lượng hoá thạch (than, dầu, khí đốt, đá dầu).

 Năng lượng lòng đất: nguồn địa nhiệt, núi lửa và năng lượng phóng xạ tập trung ở các
nguyên tố như U, Th, Po,...

 “Về cơ bản, năng lượng được chia thành hai loại, năng lượng chuyện hóa toàn phần
(không tái tạo) và năng lượng tái tạo dựa trên đặc tính của nguồn nhiên liệu sinh ra
nó.”

 Năng lượng SẠCH (NL tái tạo): năng lượng được sản xuất từ quy trình không gây hại
cho môi trường, hoặc được sản xuất từ quá trình làm sạch môi trường, hoặc được sản xuất
từ quá trình tổng hợp các nguồn năng lượng trong tự nhiên và không gây hại cho môi
trường.
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 29

29

1. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ NL TÁI TẠO


1.3. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NL TÁI TẠO

 Các dạng năng lượng có khả năng tái tạo được tức là trữ lượng của chúng
được bổ sung liên tục => còn gọi là năng lượng lựa chọn, năng lượng thay
thế hay năng lượng xanh

 NL tái tạo được hiểu là người năng lượng vô hạn. Vô hạn có hai nghĩa:

 Năng lượng không cạn kiện vì sự sử dụng của con người.

 Tự tái tạo trong thời gian ngắn và liên tục.

 Nguyên tắc cơ bản của việc sử dụng NLTT là tách một phần năng lượng từ
các quy trình diễn biến liên tục trong môi trường và đưa vào sử dụng. Các
quy trình này được thúc đẩy đặc biệt là từ Mặt trời.
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 30

30

15
10/11/2021

1.4. NGUỒN GỐC CÁC NGUỒN NLTT


 Phân loại theo nguồn gốc sinh ra
 Nguồn gốc từ bức xạ của mặt trời
 Nguồn gốc từ nhiệt năng của trái đất
 Nguồn gốc từ động năng hệ Trái Đất – Mặt trăng
Nguồn gốc từ bức xạ của Mặt trời

 NL mặt trời thu được trên Trái đất là NL của dòng bức xạ điện từ. Có thể trực
tiếp thu lấy NL này thông qua:
 Hiệu ứng quang điện, chuyển NL các photon của Mặt trời thành điện năng
(pin mặt trời)
 NL photon cũng có thể được hấp thụ để làm nóng vật thể - nhiệt năng (bình
đun nước nóng MT, làm sôi nước trong tháp MT của NM điện MT
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 31

31

1. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ NL TÁI TẠO


Nguồn gốc từ bức xạ của Mặt trời
 Hạt photon hấp thụ và chuyển hóa thành NL trong các liên kết hóa học của các
phản ứng quang hóa => Quá trình quang hợp => quá trình này được cho là
dự trữ NLMT vào các nguồn nhiên liệu hóa thạch.
 NL MT được hấp thụ bởi thủy quyển và khí quyển TĐ để sinh ra các hiện tượng
khí tượng học chứa các dạng dự trữ NL có thể khai thác được (Dòng chảy của
gió, khí là quay tuabin gió - cối xay gió, chuyển động sóng biển)
 Thế năng của nước mưa được dự trữ ở các đập nước và chạy máy phát điện (cối
xay nước, nhà máy điện dùng dòng hải lưu)=> thủy điện.
 Đại dương nóng hơn không khí vào ban đêm và lạnh hơn không khí vào ban
ngày => khai thác chện lệch nhiệt độ để chạy các động cơ nhiệt trong các nhà
máy điện dung nhiệt lượng của biển.
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 32

32

16
10/11/2021

1.4. NGUỒN GỐC CÁC NGUỒN NLTT


 Khí nhiệt năng hấp thụ từ photon của MT làm bốc hơi nước biển, một phần NL
đó được dự trữ sử dụng tách muối ra khỏi nước biển. Nhà máy nhiệt điện dùng
phản ứng nước ngọt – nước mặn thu lại phần NL này khi đưa nước ngọt của
dòng sông trở về biển

Nguồn gốc từ nhiệt năng của trái đất


 Địa nhiệt: năng lượng được tách ra từ nhiệt trong lòng Trái Đất.

 Nguồn gốc từ sự hình thành ban đầu của hành tinh, từ hoạt động phân hủy phóng
xạ của các khoáng vật, và từ năng lượng mặt trời được hấp thụ tại bề mặt Trái Đất.

 Năng lượng nhiệt có được thông qua các phản ứng phân rã hạt nhân âm ỉ trong lòng
đất => nhà máy nhiệt địa nhiệt và sưởi ấm địa nhiệt

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 33

33

1.4. NGUỒN GỐC CÁC NGUỒN NLTT

Nguồn gốc từ động năng hệ Trái Đất – Mặt Trăng

 Trường hấp dẫn không đều trên Trái Đất không đều gây ra bởi Mặt trăng
+ trường lực quán tính ly tâm không đều trên bề mặt thủy quyển của
Trái đất + Trái Đất quay quanh Mặt Trăng => mực nước biển tại một
điểm trên TĐ dâng lên hạ xuống trong ngày => hiện tượng thủy triều

 Sự nâng hạ của nước biển -> chuyển động các NMĐ trong các NM thủy
triều

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 34

34

17
10/11/2021

1.5. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

1. Năng lượng Gió

2. Năng lượng Mặt Trời

3. Năng lượng Thủy điện nhỏ

4. Năng lượng Sinh khối

5. Năng lượng Địa nhiệt

6. Năng lượng Đại dương

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 35

35

Các ứng dụng của năng lượng mới và tái tạo

Ứng dụng của năng lượng mặt trời


 Sản xuất nước nóng
 Sấy bằng nhiệt mặt trời
 Sưởi ấm
 Nguồn điện pin mặt trời nối lưới
Ứng dụng của năng lượng thuỷ điện nhỏ
 Tuabin nước chạy máy phát điện
 Tuabin kéo bơm

Ứng dụng của năng lượng gió


 Động cơ gió phát điện
 Động cơ gió bơm nước
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội

36

18
10/11/2021

Các ứng dụng của năng lượng mới và tái tạo


Ứng dụng của năng lượng sinh khối
 Khí sinh học có rất nhiều ứng dụng như thắp sáng, dùng làm nhiên liệu đun nấu,
phát điện, v.v... Ngoài ra công nghệ khí sinh học còn là một công nghệ làm sạch môi
trường.
Ứng dụng của năng lượng địa nhiệt
 Năng lượng nhiệt có thể cho qua tuabin để phát điện, các chất lỏng địa nhiệt
cũng được dùng để tạo ra nguồn nhiệt cho các quá trình công nghiệp như sản xuất
hoá chất hay đun nấu. Nhiệt và hơi nước từ nguồn địa nhiệt cũng được sử dụng
cho sưởi ấm chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm hay sử dụng trong các nhà kính
trồng rau quả...vv.
Ứng dụng của năng lượng đại dương
 Phát điện khi thuỷ triều lên, xuống
 Nhà máy nhiệt điện đại dương, máy phát điện sóng biển
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội

37

38

38

19
10/11/2021

1.5. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO


Đặc trưng các nguồn năng lượng tái tạo

 Về mặt kỹ thuật:

 Năng lượng tái tạo thường có nguồn gốc từ Mặt Trời, Mặt Trăng và
Trái đất

 Năng lượng tái tạo là loại năng lượng không bao giờ cạn kiệt theo
cách nói thông thường và theo chuẩn mực của con người.

 Năng lượng tái tạo thường không ổn định, lúc có lúc không, lúc mạnh
lúc yếu phụ thuộc vào nguồn năng lượng thiên nhiên.

 Năng lượng tái tạo thường không phát thải các chất độc hại nên khi sử
dụng chúng sẽ có lợi cho môi trường
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 39

39

Đặc trưng các nguồn năng lượng tái tạo

 NLTT trừ các nguồn thuỷ năng lớn ra còn lại thường là nguồn NL phân
tán, nhỏ lẻ, rất phức tạp khi hoà vào lưới điện. Khi kết nối vào lưới điện dễ
gây ra các vấn đề về chất lượng điện năng (dao động chậm về điện áp,
dao động nhanh hoặc các bước nhảy vọt về điện, nhấp nháy điện, phát
sóng hài và các sóng hài đa hài, không cân bằng, gây nhiễu lên các hệ
thống tín hiệu), ảnh hưởng đến độ nhạy và độ chọn lọc của toàn bộ hệ
thổng bảo vệ,...

 Về mặt kinh tế:

 Giá thành của các thiết bị thu hồi NLTT còn khá cao nên nếu không có sự tài
trợ thì chúng rất khó cạnh tranh với các nguồn NL truyền thống.

 Ảnh hưởng đến cơ chế giá mua bán điện.


TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 40

40

20
10/11/2021

LỢI ÍCH VÀ KHÓ KHĂN THÁCH THỨC


Lợi ích
 Môi trường (Giảm phát thải CO2, hiệu ứng nhà kính,...)
 Năng lượng (Cung cấp năng lượng sạch, an ninh năng lượng,...)
 Kinh tế - Xã hội (việc làm, kinh doanh, đầu tư,...)

New and Renewable Energy in Power System-NREPS


TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 41

41

LỢI ÍCH VÀ KHÓ KHĂN THÁCH THỨC


Khó khăn thách thức
 Các nguồn điện NLTT (gió, mặt trời,...): dựa vào những nguồn tài
nguyên không kiểm soát được nên phụ thuộc rất nhiều vào khí hậu, thời
tiết và địa điểm xây dựng, tạo ra nhiều khó khăn khi kết nối vào HTĐ đặc
biệt với quy mô lớn.

 Chất lượng điện năng:


 Dao động điện áp, tần số, sóng hài phát sinh từ các bộ biến đổi của nguồn NLTT.
 Việc duy trì ổn định điện áp khi vận hành các nguồn NLTT cần thiết phải đặt
thêm các thiết bị bù linh hoạt trong vận hành làm tăng thêm chi phí.

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 42

42

21
10/11/2021

LỢI ÍCH VÀ KHÓ KHĂN THÁCH THỨC


Khó khăn thách thức
 Tính khả dụng của nguồn điện:
 Nguồn NLTT phụ thuộc thời tiết, tốc độ gió nên Công suất biến động nhanh.
 Biến động công suất phát: lớn, nhanh
 Số liệu: Báo cáo tháng 5/2018 của World Bank về kết quả nghiên cứu sơ bộ "Tích hợp
các mục tiêu NLTT vào HTĐ của Việt Nam", để đạt được mục tiêu phát triển NLTT theo
Quy hoạch điện VII (hiệu chỉnh) thì độ tin cậy của HTĐ không bị tác động lớn đến năm
2030, nhưng đến 2035 sẽ phải đầu tư thêm khoảng 3 tỷ USD cho nguồn công suất dự
trữ. Trong trường hợp giảm phát thải CO2 ở mức 25%, giảm nhiệt điện than khoảng
10%, thì phải đầu tư 49 tỷ USD chủ yếu cho nguồn NLTT và khoảng 12 tỷ USD cho
nguồn công suất dự trữ của HTĐ đến năm 2035.

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 43

43

LỢI ÍCH VÀ KHÓ KHĂN THÁCH THỨC

Khó khăn thách thức: Sự thay đổi liên tục công suất phát theo giờ và ngày

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 44

44

22
10/11/2021

LỢI ÍCH VÀ KHÓ KHĂN THÁCH THỨC


Khó khăn thách thức
 Khả năng dự báo nguồn NLTT:
 Dự báo là một vấn đề rất quan trọng của hệ thống quản lý năng lượng đối với việc
lập kế hoạch vận hành, quy hoạch phát triển HTĐ nhằm đảm bảo sự ổn định và độ
tin cậy cao.
 Dự báo nguồn (nguồn NLTT) so với dự báo phụ tải?

Point Forecast Uncertainty Forecast

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 45

45

LỢI ÍCH VÀ KHÓ KHĂN THÁCH THỨC


Khó khăn thách thức
 Địa điểm xây dựng các nhà máy điện NLTT:
 Nhà máy điện NLTT quy mô lớn chiếm một diện tích đáng kể (ví dụ: 35 MW điện mặt
trời ở Phong Điền chiếm 45 ha đất).
 Việc chọn địa điểm xây dựng nhà máy điện NLTT sẽ kéo theo nhiều yếu tố ảnh hưởng
đến việc tích hợp nó vào lưới điện: chi phí, khả năng phát điện của nguồn NLTT (phụ
thuộc rất nhiều vào thời tiết, khí hậu tại địa điểm xây dựng nguồn NLTT), khả năng
truyền tải.
 Việt Nam chưa có kinh nghiệm trong vận hành tích hợp nguồn điện gió, mặt trời với tỷ
trọng cao trong hệ thống điện => gặp khó khăn trong giai đoạn đầu vận hành.
 Cơ chế, chính sách, thủ tục...

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 46

46

23
10/11/2021

GIẢI TỎA CÔNG SUẤT


CÁC NGUỒN NLTT

47

GIẢI TỎA CÔNG SUẤT CÁC NGUỒN NLTT

Công suất nguồn NLTT lớn nhưng khả năng giải tỏa thấp

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội

48

24
10/11/2021

LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC NINH THUẬN, BÌNH THUẬN


Trạm 500 kV Vĩnh Tân
quá tải

Các nhà máy


NLTT tập
trung nhiều

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội

49

QUÁ TẢI LƯỚI ĐIỆN


 Quá tải MBA 500kV Di Linh: tải~200% khi phát tối đa các nguồn

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội

50

25
10/11/2021

KHẢ NĂNG GIẢI TỎA CÔNG SUẤT CÁC NGUỒN NLTT


Năm 2025 Năm 2030
Tỉnh
CS đã đăng ký CS đã phê Khả năng giải CS đã đăng ký CS đã Khả năng
(MWAC) duyệt (MWAC) tỏa (MWAC) (MWAC) phê duyệt giải tỏa
(MWAC) (MWAC)
Ninh thuận 2562 1755 550 - 600 2980 1753 750 - 890
Bình Thuận 2391 1151 700 - 850 2782 1151 980- 1170
Phú Yên 1216 0 ~100 1216 0 100 - 170
Khánh Hòa 488 125 80 - 125 488 125 125
Đăk Lăk 1918 111 600 - 640 2335 111 980 -1290
Tây Ninh 835 456.7 835 2085 1706.7 ~1700
Lâm Đồng 300 0 0 300 0 0
Cà Mau 517.8 0 400 - 450 517.8 0 500

 Trong tương lai, công suất phê duyệt nguồn NLTT tăng cao ở hầu hết các tỉnh nhưng khả
năng giải tỏa công suất vẫn còn gặp nhiều khó khăn do cơ sở hạ tầng lưới điện.

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội

51

26
10/18/2021

NĂNG LƯỢNG GIÓ

Giảng viên: TS. Lê Thị Minh Châu


TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội 1

NĂNG LƯỢNG GIÓ TRÊN THẾ GIỚI


VÀ VIỆT NAM

1 Giới thiệu chung

2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

3 Phân loại Tuabin gió

4 Tiềm năng phát triển NLG ở VN

5 Kết luận
2

1
10/18/2021

I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NĂNG


LƯỢNG GIÓ
1.1 SỰ HÌNH THÀNH NĂNG LƯỢNG GIÓ
Khái niệm về Gió:

- Gió là một dạng của năng lượng mặt trời.

- Sinh ra do mặt trời đốt nóng khí quyển, do trái đất


xoay quanh mặt trời và do sự không đồng đều trên bề
mặt trái đất. Luồng gió thay đổi tuỳ thuộc vào địa hình
trái đất, luồng nước, cây cối,….

3
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

1.1 SỰ HÌNH THÀNH NĂNG LƯỢNG GIÓ


Sự hình thành của gió:
Không khí giữa xích
đạo và 2 cực cũng
Bức xạ Mặt Trời như không khí giữa
chiếu xuống mặt ban ngày và mặt
bề mặt Trái Đất ban đêm của Trái Đất
không đồng đều di động

Một nửa bề mặt Bức xạ Mặt Trời


của Trái Đất,ban ở các vùng gần
đêm, bị che khuất xích đạo nhiều
không nhận được bức hơn là ở các cực
xạ của Mặt Trời

Áp suất không
khí giữa xích đạo
và 2 cực khác
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội
nhau 4

2
10/18/2021

Khái niệm về Năng lượng Gió:


Động năng của luồng không khí di chuyển trong bầu khí
quyển Trái Đất. NL Gió có nguồn gốc từ NL Mặt trời. Gió là
năng lượng tái tạo không bao giờ cạn.

Năng lượng gió được


mô tả như một quá
trình,nó được sử dụng
để phát ra năng lượng
cơ hoặc điện.

5
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

1.2. Đặc trưng nguồn NL gió

Ưu điểm:

 Nguồn NL tái tạo hoàn toàn và sạch, trong quá trình sử


dụng NL gió không gây ô nhiễm không khí, mưa axits,
chất thải, không gây bức xạ và phá hỏng tầng ôzôn...

 Giúp làm tăng trưởng kinh tế vùng sâu vùng xa.

 Nguồn nhiên liệu vô tận: chỉ cần áp đặt 6% trên những


vùng có nhiều gió ở Hoa Kỳ cũng có thể cung cấp 150%
điện năng của Hoa Kỳ hiện tại căn cứ theo ước tính của
Bộ Năng lượng Hoa Kỳ.

6
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

3
10/18/2021

1.2. Đặc trưng nguồn NL gió


Ưu điểm:

 Giá thành thấp: Theo ước tính của Bộ Năng lượng Hoa
Kỳ, vào năm 2020 giá điện từ NL Gió sẽ rẻ hơn bất cứ
giá điện từ các nguồn khác như than, dầu hay
biomass...

 Làm sạch không khí, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính:
Điện năng từ gió giúp làm giảm ô nhiễm không khí so
với các nguồn điện năng khác (không thải ra CO2 hay
các khí độc như CO ảnh hưởng đến môi trường và sức
khỏe người dân)

 Sử dụng được ở mọi nơi. Tạo ra các khu du lịch bằng


các cánh đồng gió
7
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

1.2. Đặc trưng nguồn NL gió

Chiếm nhiều diện tích,


ảnh hưởng tới cảnh quan Nguồn năng lượng
thiên nhiên, hệ sinh thái, không ổn định,phụ thuộc
gây ô nhiễm tiếng ồn. vào thiên nhiên.

Nhược điểm

Điện năng được sản


Vốn đầu tư ban đầu
xuất ra từ năng lượng
cao
gió khó kiểm soát

8
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

4
10/18/2021

1.3. Lịch sử phát triển NL Gió

Năng lượng gió đã Trước Bây


được sử dụng từ đây Di chuyển giờ
hàng ngàn năm nay Sản xuất
thuyền
có nhiều ứng dụng điện năng
buồm
trong thực tiễn cả Với ưu thế
trước đây và bây Tạo động
không gây
giờ. năng quay
ô nhiễm
cối xay gió
môi trường

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

1.3. Lịch sử phát triển NL Gió

5000 năm trước Công Nguyên,người


Ai Cập đã vận dụng làm lực đẩy tàu
thuyền trên sông Nile

Vào 200 năm trước CN,người Ba Tư


và Trung Hoa dùng cánh quạt gió để
dẫn thủy nhập điền

Đến thế kỷ XIV,cối xay gió đã được


sử dụng ở Hà Lan để rút nước từ các
khu vực của đồng bằng sông Rhine

10
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

10

5
10/18/2021

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

11

1.3. Lịch sử phát triển NL Gió

Năm 1990,ở Đan Mạch


2500 cối xay gió chạy máy bơm,ước tính công suất
khoảng 30MW

Năm 1908,ở Hoa Kỳ


Cối xay gió đầu tiên cho sản xuất điện,72 tuabin với công
suất từ 5kW20kW

Năm 1931
Italia,Liên Xô phát triển máy phát điện trục ngang với
công suất 100kW cao 30m kết nối lưới đia phương 6,3kV
12
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

12

6
10/18/2021

1.3. Lịch sử phát triển NL Gió

Tuabin gió đầu tiên nối lưới


điện vương quốc Anh được
xây dựng năm 1954

Năm 1970, cuộc khủng hoảng dầu mỏ


tạo nên một thị trường mới cho nguồn
năng lượng tái tạo. Tuabin gió được
các chính phủ Bắc Mỹ,châu Âu đầu tư
nghiên cứu phát triển hơn.

13
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

13

1.3. Lịch sử phát triển NL Gió

Nhu cầu sử dụng điện năng ngày càng cao

Các yếu tố
chính thúc Không gây ô nhiễm môi trường khi sử
dụng
đẩy phát
triển năng
lượng gió Công nghệ chế tạo tua bin ngày càng
phát triển và hoàn thiện

Giúp phát triển địa phương và tạo cơ hội


nghề nghiệp

14
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

14

7
10/18/2021

1.4. Phương thức SX điện gió hiện nay

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 15

15

1.4. Phương thức SX điện gió hiện nay

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 16

16

8
10/18/2021

II CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG


2.1. Cấu tạo tuabin gió

Cánh turbine: là để
nâng cao khả năng
hứng gió.

Công suất tuabin


Cánh gió tăng theo kích
turbine thướt cánh và chiều
cao cột tháp.

17
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

17

Cánh Tuabin

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 18

18

9
10/18/2021

Cánh Tuabin

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 19

19

Cánh Tuabin
LTMC1

- Tuabin gió trên đất liền quy mô lớn: công suất từ 3 – 9,5 MW, chiều cao có
thể đạt 178m, đường kính cánh quạt có thể 137m.
- GE thử nghiệm tuabin gió ngoài khơi 12MW, với đường kính 220
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 20

20

10
Slide 20

LTMC1 Le Thi Minh Chau, 10/4/2021


10/18/2021

2.1. Cấu tạo tuabin gió

- Rotor:
Rotor Khi gió
thổi đến
cánh quạt
làm rotor
quay dẫn
đến quay
máy phát.

21

21

2.1. Cấu tạo tuabin gió

- Pitch:
Pitch
Điều
chỉnh góc
nghiêng
của cánh
quạt, hoạt
động nhờ
động cơ
hoặc cơ
cấu thủy
lực.

22

22

11
10/18/2021

2.1. Cấu tạo tuabin gió

- Bộ
hãm:
Giảm
tốc độ
turbine
Bộ hãm hoặc
dừng
rotor
khẩn cấp

23

23

2.1. Cấu tạo tuabin gió

Trục tốc độ
thấp

Trục tốc
độ cao

24

24

12
10/18/2021

2.1. Cấu tạo tuabin gió

- Hộp số: Biến đổi tốc


độ rotor cánh turbine
sang tốc độ rotor máy
phát thông qua trục
Hộp số
quay tốc độ cao và thấp.
- Tăng tốc độ quay từ
30 đến 60 vòng/ phút
lên 1200 đến 1500
vòng/ phút -> yêu cầu
của hầu hết các máy
phát điện sản xuất ra
điện.
Rất đắt tiền và là một
phần của bộ động cơ
và tuabin gió.

25

25

2.1. Cấu tạo tuabin gió

- Máy phát:
Chuyển đổi
momen
quay nhận
Máy phát được từ
cánh rotor
thành điện
năng.

26
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

26

13
10/18/2021

2.1. Cấu tạo tuabin gió

- Bộ điều khiển:
Khởi động động cơ
ở tốc độ gió hoặc
Bộ điều dừng động cơ
khiển

- Bộ điều khiển sẽ
khởi động động
cơ ở tốc độ gió
khoảng 12 km/h
đến 22 km/h và
tắc động cơ
khoảng 104 km/h
bởi vì các máy
phát này có thể
phát nóng.

27
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

27

2.1. Cấu tạo tuabin gió

- Đo tốc độ
Đo tốc
gió: Đo tốc độ
độ gió gió, truyền tín
hiệu về hệ
thống điều
khiển, thường
sử dụng thiết
bị đo gió kỹ
thuật số.

28
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

28

14
10/18/2021

2.1. Cấu tạo tuabin gió

-Đuôi định
hướng (wind
yane):
Là thiết bị
xác định
hướng gió
và gửi tín
hiệu về hệ
Đuôi định
thống điều
hướng khiển.

29
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

29

2.1. Cấu tạo tuabin gió

- Điều
khiển độ
lệch (Yaw
drive):
Giữ cho
rotor luôn
hướng về
Điều khiển
độ lệch hướng gió
chính.

30
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

30

15
10/18/2021

2.1. Cấu tạo tuabin gió

Pitch : Thiết bị này nhằm làm cho cánh gió có thể lật,
xoay…để điều chỉnh tốc độ
Thiết bị Yaw :có chức năng khi tốc độ gió nhỏ hơn tốc độ
giới hạn khi thiết kế thì nó điều chỉnh cho rotor đối điện với
nguồn gió khi gió thay đổi.Ngược lại khi tốc độ gió vượt quá giới
hạn cho phép thì nó sẽ dịch chuyển rotor ra khỏi hướng gió

31

2.1. Cấu tạo tuabin gió

Động cơ điều chỉnh


hướng tuabin (Yaw
motor) : động cơ điều
chỉnh tuabin đúng
theo hướng gió bằng
Động cơ
cách điều chỉnh rotor
điều khiển
đối diện với hướng
gió khi gió thay đổi

32
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

32

16
10/18/2021

1. Cấu tạo

33
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

33

Tháp (tower)

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội 34

34

17
10/18/2021

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

35

NĂNG LƯỢNG GIÓ

36

18
10/18/2021

NĂNG LƯỢNG GIÓ

37

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

38

19
10/18/2021

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

39

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

40

20
10/18/2021

2.2. Nguyên lý hoạt động

Wind vane (đuôi định hướng) đưa tín hiệu đến Yaw motor (động cơ điều
khiển) để giữ cho rotor luôn hướng về hướng gió chính thông qua Yaw drive
(điều khiển độ lệch). Gió thổi làm quay cánh quạt dẫn đến rotor quay, thông
qua trục quay tốc độ thấp truyền động đến trục quay tốc độ cao thông qua hộp
số. Trục tốc độ cao quay kéo theo rotor máy phát quay tạo ra điện.
41
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

41

III PHÂN LOẠI TUABIN GIÓ


3.1. Phân loại theo trục tuabin

42
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

42

21
10/18/2021

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội 43

43

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội 44

44

22
10/18/2021

3.2. Phân loại theo thiết kế

Số lượng cánh: một – hai cánh, ba cánh, nhiều cánh,…

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội 45

45

3.3. Phân loại theo máy phát

Các loại MFĐ sử dụng trong


HT điện NLTT

Tốc độ cố định Tốc độ thay đổi

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội 46

46

23
10/18/2021

3.3. Phân loại theo máy phát

Loại A: Máy phát điện gió có vận tốc cố định (máy phát cảm ứng
vận tốc cố định – FSIG).
 FISG sử dụng một máy phát điện cảm ứng lồng sóc. Khi máy
phát vận hành tại tốc độ quá đồng bộ với độ trượt từ 1-2% có
thể xem như vận tốc không đổi hoặc cố định.
 Tốc độ quạt của tuabin gió cố định, xác định bởi tần số của lưới
điện cung cấp, tỷ số truyền và thiết kế máy phát điện
 Hấp thụ CSPK để tạo ra từ trường =>lắp đặt bộ tụ bù để cung
cấp phần nhu cầu CSPK của máy phát, giảm gánh nặng cho lưới
điện tại điểm kết nối.

47

47

Loại B: Máy phát điện gió có vận tốc thay đổi giới hạn
 Sử dụng một máy phát cảm ứng rotor dây quấn và một biến trở
bên ngoài được nối với mạch điện rotor. Biến trở ngoài được điều
khiển bằng một mạch điện tử và được gắn trên rotor => có thể
thay đổi điện trở rotor do đó kiểm soát được độ trượt => công
suất của động cơ được kiểm soát.
 Phạm vi điều khiển tốc độ của rotor phụ thuộc vào dải biến đổi
biến trở, thông thường phạm vi từ 0 đến 10% tốc độ đồng bộ.

 Loại này thâm nhập vào thị trường kém nhất

48

48

24
10/18/2021

Loại C: Máy phát điện DFIG là máy phát điện cảm ứng rotor dây
quấn kích từ kép.

Để có thể vận hành với vận tốc thay đổi, ta đưa một điện áp thay đổi vào
rotor tại tần số trượt. Điện áp đưa vào rotor có được bằng cách sử dụng
hai bộ biến tần nguồn áp (VSC) trên cơ sở chỉnh lưu cầu toàn phần IGBT,
được kết nối thông qua một bộ góp DC.

49

49

Loại D: Máy phát điện là loại FDC

Máy phát điện nối trực tiếp với lưới điện thông qua bộ biến đổi tần số. Tần
số thay đổi từ đầu cực máy phát thành dòng điện AC tần số cố định. Sơ đồ
này ít gây ra méo dạng sóng hài. Toàn bộ công suất của máy phát đi qua
bộ biến đổi AC/DC/AC.

Hiện đại và được sử dụng nhiều nhất

50

50

25
10/18/2021

3.3. Phân loại theo máy phát

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội 51

51

Công suất gió


 Động năng của không khí chuyển động với vận tốc v:

E = ½mv2, Nm/s
m: khối lượng của dòng không khí chuyển động
v: vận tốc chuyển động

 Khối lượng không khí đi qua một mặt phẳng hình tròn vuông góc
với chiều gió là:

m  .V  . A.v.t
Với:
- ρ mật độ không khí (kg/m3), tại 150C và 1
atm, ρ = 1,225 kg/m3
- A là diện tích vòng quay cánh quạt,
- v là vận tốc gió,

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội


- t là thời gian 52

52

26
10/18/2021

Công suất gió


E 1
P  A . . v 3
t 2
Mật độ không khí

h
353
 e 29.3(T  273) kg / m3
T  273
T: Nhiệt độ không khí (Celsius).
h: Độ cao của gió trên mực nước biển (m).
P = f(v)
P(W)

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội v(m/s) 53

53

Công suất gió

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội 54

54

27
10/18/2021

3.3. Tính toán sơ bộ trong thiết kế


VD1: Tính toán công suất phát của 01 tuabin gió
Biết rằng độ cao tại đây là 150m, vận tốc gió đạt 8m/s,
nhiệt độ môi trường 300C. Tuabin gió sử dụng loại có
bán kính 41m.

Mật độ không khí tại khu vực được tính theo công thức:
h 150
353 29,3.(T 273) 353 29,3.(30273)
 .e  .e  1,1455(kg / m3 )
T  273 30  273

Trong đó: h: độ cao của khu vực


T: nhiệt độ môi trường

Từ đó ta có công suất của luồng gió được tính bởi:


55

55

Công suất của luồng gió

Như vậy công suất của tuabin gió ứng với cánh quạt có
bán kính 41m là:
1 1
Ρ = . 𝜋. 𝑟 . 𝜌. 𝑣 = ∗ 3,14 ∗ 41 ∗ 1,1455 ∗ 8
2 2
≈ 1,548647(𝑀𝑊)
Trong đó: v: vận tốc gió
ρ: mật độ không khí

56

56

28
10/18/2021

57

57

- Giả sử hiệu suất thực tế của cánh quạt và roto đạt


40%, hộp số 95%, hiệu suất máy phát đạt 70%
Như vậy hiệu suất tuabin gió có được là:

  . gret . g  0,4.0,95.0,7  26,6%


b
Từ đó ta tính được công suất thực tế của 1 tuabin gió:

tt  . 1,548647.26,6  0,4119(MW )


VD2: Xác định năng lượng gió dựa vào vận tốc gió
trung bình, r = 10m, ρ = 1,23kg/m3
a) Gió thổi liên tục 10h với v=6m/s
b) Gió thổi liên tục 5h với v=3m/s sau đó thổi 5 với v=9m/s

58

29
10/18/2021

Năng lượng gió khi gió thổi liên tục 10h với vận tốc không đổi
v=6m/s
Pi
E .t. .r 2 .v 3  417118Wh
2
Năng lượng gió
Pi
E .t. .r 2 .v 3  26076Wh
 khi gió thổi trong 5h đầu: 2
 khi gió thổi trong 5h sau: Pi
E  .t. .r 2 .v 3  70386Wh
2

 NL gió thu được trong 10h với vận tốc thay đổi:

E  70386  26076  729956Wh

59

30
Nov 6, 2021

1
Giảng viên: TS. Lê Thị Minh Châu
TS. Lê Thị Minh Châu

NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI

1 Giới thiệu chung

2 Công nghệ điện sinh khối

4 Ảnh hưởng của NLSK đến môi trường

5 Tiềm năng phát triển NL sinh khối ở Việt Nam

1
Nov 6, 2021

3
I. Giới thiệu chung
Khái niệm và
nguồn gốc
I. Giới thiệu chung

Bã nông nghiệp Chất thải từ động vật Bột giấy và các chất bã
(Agricultural residues) (Livestock residues) trong quá trình SX giấy
TS. Lê Thị Minh Châu

Chất xơ gỗ, chất thải Cây trồng năng lượng, Chất thải rắn đô thị
đã qua xử lý Energy forestry/crops 3

4
I. Giới thiệu chung
 Hai nhóm chính của nguồn NL sinh khối:
 Nhóm 1: Các ngành công nghiệp lâm nghiệp
Nông nghiệp
 Nhóm 2: Thức ăn thừa
I. Giới thiệu chung

Chất thải công nghiệp và sản phẩm tương tụ

 Quy trình biến đổi năng lượng sinh khối:


 Biến đổi năng lượng hóa học thành năng lượng điện
 Sản xuất nhiên liệu sinh học

 Ba quy trình chính chuyển đổi sinh khối thành năng lượng
TS. Lê Thị Minh Châu

 nhiệt hóa
 sinh hóa/sinh học
 chiết xuất cơ học (với quá trình ester hóa)

2
Nov 6, 2021

5
II. Công nghệ Điện sinh khối
II. Công nghệ điện sinh khối
TS. Lê Thị Minh Châu

6
II. Công nghệ Điện sinh khối
 Sinh khối có thể được xử lý ở nhiều dạng chuyển đổi khác nhau để tạo ra năng lượng, nhiệt
lượng, hơi và nhiên liệu.
II. Công nghệ điện sinh khối
TS. Lê Thị Minh Châu

3
Nov 6, 2021

7
II. Công nghệ Điện sinh khối

Công nghệ tạo điện


II. Công nghệ điện sinh khối

từ NLSK

Công nghệ đốt lò trực Công nghệ nhiệt Công nghệ kị


Công nghệ khí hóa
tiếp và lò hơi phân khí, yếm khí
TS. Lê Thị Minh Châu

8
II.1 Đốt trực tiếp và lò hơi
II. Công nghệ điện sinh khối
TS. Lê Thị Minh Châu

4
Nov 6, 2021

9
II.1 Đốt trực tiếp và lò hơi
 Toàn bộ quá trình bao gồm:
Nhà máy điện công nghệ ngừng hơi
• Sơ chế nguồn nguyên liệu
II. Công nghệ điện sinh khối

1
Lò hơi sử dụng sinh khối đốt cháy trực tiếp
• Nạp nguyên liệu tạo ra điện thông qua tuabin hơi nước.
2
• Quá trình đốt 4 ngăn
3 Qui mô nhà máy phù hợp với khả năng
cung cấp sinh khối.
• Quá trình phát điện & làm mát hơi nước
4
• Quá trình lọc khí thải của lò Hiệu suất ngưng hơi khoảng từ
5
TS. Lê Thị Minh Châu

18%-33%.

10
II.1 Đốt trực tiếp và lò hơi
II. Công nghệ điện sinh khối
TS. Lê Thị Minh Châu

10

5
Nov 6, 2021

11
II.1 Đốt trực tiếp và lò hơi
Đốt liên kết
• Quá trình đốt cháy của hai hay
nhiều nhiên liệu khác nhau trong
II. Công nghệ điện sinh khối

cùng một hệ thống đốt. Nhiên liệu


sử dụng có thể là nhiên liệu rắn,
nhiên liệu lỏng hoặc khí.
• Sinh khối trộn với than 5-10% để
đốt mà không cần thay đổi hạ
tầng.
• Hiệu suất có thể lên đến 50-80%
TS. Lê Thị Minh Châu

11

12
II.1 Đốt trực tiếp và lò hơi
II. Công nghệ điện sinh khối
TS. Lê Thị Minh Châu

12

6
Nov 6, 2021

13
II.2 Nhiệt phân

Nhiệt phân Hiệu suất đạt tới 35%


Than (đốt, nhiệt phân chậm)
II. Công nghệ điện sinh khối

 Nhiệt phân là quá trình


đốt sinh khối ở nhiệt độ
rất cao và sinh khối phân Hiệu suất đạt tới 80%
rã trong môi trường thiếu Dầu (nhiệt phân flash, nhiệt độ thấp)
khí oxy.

 Rất khó tạo ra một môi


Hiệu suất đạt tới 80%
trường hoàn toàn không có Khí (nhiệt phân flash, nhiệt độ thấp)
oxy và một lượng nhỏ oxy
TS. Lê Thị Minh Châu

hóa vẫn diễn ra và có thể


tạo ra một số sản phẩm Linkvideo:https://www.youtube.com/watch?v=3K1zWAYDvMA&t=5s

phụ không mong muốn.

13

14
II.3 Công nghệ Khí hóa
II. Công nghệ điện sinh khối

• Quá trình nhiệt hóa


trong đó sinh khối
rắn được chuyển
hóa thành thể khí
nhiên liệu mà không
để lại cặn rắn
• Các nhiên liệu khí
tạo ra có chứa CO,
CO2, H2, CH4, N2,
H2O.
• Hiệu suất từ 30-35%
TS. Lê Thị Minh Châu

14

7
Nov 6, 2021

15
II.3 Công nghệ Khí hóa
 Phân loại công nghệ khí hóa:
 Môi chất sử dụng cho quá trình khí hóa
II. Công nghệ điện sinh khối

 Phương thức cung cấp nhiệt


 Áp suất của thiết bị khí hóa
 Quy trình làm việc của thiết bị khí hóa

 Phân loại theo quy trình làm việc của thiết bị khí hóa:
 Updraft Gasifier (khí hóa bằng dòng khí hướng lên)
 Downdraft Gasifier (khis hóa bằng dòng khí hướng xuống)
 Cros-draft-type (khí hóa bằng kiểu dòng cắt ngang)
TS. Lê Thị Minh Châu

 Fluidized-bed-gasifier (khí hóa kiểu tầng sôi)

15

16
II.3 Công nghệ Khí hóa
 Một số giai đoạn xảy ra trong quá
trình khí hóa:
1. Sấy: giai đoạn bay hơi của
II. Công nghệ điện sinh khối

hơi nước trong nhiên liệu


2. Nhiệt phân: trong quá trình
nhiệt phân, khí, tar và than
được tạo ra bở quá trình
phân hủy nhiệt.
3. Oxi hóa hay đốt cháy: một
phần char, tar tạo bởi quá
trình nhiệt phân sẽ oxi hóa
một phần hay toàn phần.
TS. Lê Thị Minh Châu

4. Hoàn nguyên (khí hóa): quá trình hình thành sản phẩm khí được tạo ra do sản phẩm của
quá trình cháy được hoàn nguyên khi phản ứng với các bon cố định trong nguyên liệu.

16

8
Nov 6, 2021

17
II.3 Công nghệ Khí hóa
 Các phản ứng xảy ra trong quá trình khí hóa:
II. Công nghệ điện sinh khối

Vùng sấy

Vùng nhiệt phân

Vùng hoàn nguyên

Vùng cháy
TS. Lê Thị Minh Châu

17

18
II.3 Công nghệ Khí hóa

 Nhiên liệu SK được cấp từ trên và đi dần xuống


dưới theo quá trình khí hóa
II. Công nghệ điện sinh khối

 Không khí được cấp từ dưới và đi dần lên trên


theo quá trình phản ứng

 Vùng sấy, vùng nhiệt phân, vùng hoàn nguyên


và vùng cháy được sắp xếp từ trên xuống

 Hiệu suất cao,

 Lượng tar sinh ra nhiều


TS. Lê Thị Minh Châu

18

9
Nov 6, 2021

19
II.3 Công nghệ Khí hóa

 Nhiên liệu SK được cấp từ trên và không


khí cũng vào từ phía trên
II. Công nghệ điện sinh khối

 Các vùng được sắp xếp theo thứ tự từ trên


xuống dưới là sấy, nhiệt phân, cháy và
hoàn nguyên.

 Có hàm lượng tar thấp

 Bụi trong sản phẩm khí cao


TS. Lê Thị Minh Châu

19

20
II.3 Công nghệ Khí hóa
Khí hóa bằng dòng cắt ngang  Không khí được cấp vào trung tâm của lớp
nhiên liệu và tạo ra tâm cháy ở giữa và bao
quanh là vùng nhiệt phân, vùng hoàn
II. Công nghệ điện sinh khối

nguyên vùng sấy và tro

 Hàm lượng tar vẫn cao


Vùng sấy
 Bị ảnh hưởng nhiều bởi
Vùng nhiệt phân thành phần sinh khối và
độ ẩm
Vùng hoàn nguyên
TS. Lê Thị Minh Châu

Vùng cháy

Hố tro

20

10
Nov 6, 2021

21
II.3 Công nghệ Khí hóa
Khí hóa kiểu tầng sôi
 nhiên liệu sinh khối ở bất kỳ phạm vi kích thước hạt nào, bất kỳ độ ẩm nào và bất kỳ hàm
II. Công nghệ điện sinh khối

lượng tro hoặc sạn nào đều có thể được khí hóa

 Quá trình tầng sôi là dòng chảy cưỡng bức của các phân tử khí qua một lớp các hạt rắn xếp chồng.

 Một vài loại vật liệu được đưa vào để duy trì tình trạng sôi bao gồm cát, đá vôi, đôlômit
hoặc alumin

 Ưu Nhược điểm:
 khả năng trao đổi nhiệt, trao đổi chất cao nên tốc độ phản ứng cao

 độ đồng đều trong toàn lớp sôi không có điểm nóng đặc biệt cao
TS. Lê Thị Minh Châu

 có thể đáp ứng nhiều loại nhiên liệu


 hàm lượng tại và tro bụi trong sản phẩm khi lớn, vận hành phức tạp, tiêu hao
nhiều năng lượng cho việc cấp khi để duy trì trạng thái sôi .

21

22
II.3 Công nghệ Khí hóa
Khí hóa tầng sôi bọt Khí hóa tầng sôi tuần hoàn
II. Công nghệ điện sinh khối

Vùng
tự do Cyclone Cyclone

Tro bay HT tái tuần hoàn


Lớp sôi Duy trì vật liệu sôi và
trạng thái nhiên liệu chưa
sôi cháy hết
TS. Lê Thị Minh Châu

 Có ranh giới giữa vùng tự do và lớp sôi  Có ranh giới giữa vùng tự do và lớp sôi
 Hoạt động ở vận tốc khí 1m/s  Hoạt động ở vận tốc khí 3-10m/s

22

11
Nov 6, 2021

23
II.4 Kị khí, yếm khí
Kị khí
II. Công nghệ điện sinh khối

 Đây là quá trình sinh học


trong đó khí methane
được thải ra từ sự phân
hủy các vật chất hữu cơ
của các vi sinh vật trong
môi trường không có oxy
 Khí methane này có thể
được thu hồi và sử dụng
để tạo ra năng lượng
TS. Lê Thị Minh Châu

23

24
IV. Ảnh hưởng của NL sinh khối đến môi trường
IV. Ảnh hưởng của NL SK đên môi trường

Lợi ích của việc dùng nhiên liệu sinh học

Không độc hại và có thể được


phân hủy dễ dàng

Giảm sự nguy hại của việc rò rỉ


các sản phẩm dầu mỏ độc hại

Giảm thiểu mối nguy hại ô


nhiễm nguồn nước
TS. Lê Thị Minh Châu

Cân bằng CO2 thải ra môi


trường

24

12
Nov 6, 2021

25
IV. Ảnh hưởng của NL sinh khối đến môi trường
IV. Ảnh hưởng của NL SK đên môi trường

Giảm thiểu các loại khí thải độc hại

 Giảm lượng khí thải sunfua-điôxít : các


dạng sinh khối có lượng lưu huỳnh rất
nhỏ nên hạn chế được lượng SO2 gây
mưa axit so với các loại nhà máy dùng
than đá

 Giảm lượng khí thải nitrogen oxit (NO):


Nếu điều chỉnh hợp lí và cẩn thận trong
quá trình đốt cháy , lượng NOx có thể
giảm đi đến 2 lần so với lượng sinh khối
cần để cung cấp nhiệt cho hệ thống
TS. Lê Thị Minh Châu

25

26
IV. Ảnh hưởng của NL sinh khối đến môi trường
IV. Ảnh hưởng của NL SK đên môi trường

Giảm thiểu các loại khí thải độc hại  Giảm thải lượng cacbon:các nhà máy
điện sinh khối xem như là nguồn tái sinh
cacbon, là hệ thống cân bằng cacbon với
nguồn nhiên liệu cây xanh

 Giảm thiểu các loại chất thải khác : các bãi


rác thải , chất thải động vật… bị phân hủy
sản sinh ra khí metan thì có thể thu hồi lại
và sử dụng như một dạng nhiên liệu để sản
xuất điện và nhiệt.
TS. Lê Thị Minh Châu

26

13
Nov 6, 2021

27
IV. Ảnh hưởng của NL sinh khối đến môi trường
IV. Ảnh hưởng của NL SK đên môi trường

Giảm thiểu các loại khí thải độc hại


 Giảm các mùi hôi thối : việc sử dụng phân động vật và khí sinh ra ở các bãi chôn lấp trong
sản xuất điện năng có thể giảm mùi hôi thối ở các bãi rác.
TS. Lê Thị Minh Châu

27

28
V. Tiềm năng phát triển sinh khối
V. Tiềm năng phát triển NL sinh khối
TS. Lê Thị Minh Châu

Biểu đồ tổng hợp tiềm năng năng lượng sinh khối ở Việt Nam

28

14
Nov 6, 2021

29
V. Tiềm năng phát triển sinh khối
V. Tiềm năng phát triển NL sinh khối
TS. Lê Thị Minh Châu

Biểu đồ: Tiềm năng năng lượng từ nguồn gỗ Việt Nam(


đơn vị: Triệu TOE)

29

30
V. Tiềm năng phát triển sinh khối
V. Tiềm năng phát triển NL sinh khối

Tiềm năng thu hồi năng lượng từ rác thải của


Việt Nam đến năm 2050 (ĐV: Triệu TOE)
TS. Lê Thị Minh Châu

30

15
Nov 6, 2021

31
V. Tiềm năng phát triển sinh khối
Tên nhà máy Cơ sở Công suất. sản lượng
V. Tiềm năng phát triển NL sinh khối

Nhà máy điện sinh học Khu Rừng Xanh, thị trấn Phong Công suất: 40MW
Biomass Châu, Phù Ninh, Phú Thọ Sản lượng: 331,5 triệu
KWh/năm
Nhà máy nhiệt điện sinh Khu công nghiệp Minh Hưng - Công suất: 19 MW
khối (Biomass) Hàn Quốc (huyện Chơn Thành) Cung cấp hơi nước 70m3/h.

Nhà máy nhiệt điện đốt Khu công nghiệp Hòa An, huyện
trấu Chợ Mới, tỉnh An Giang Công suất 10 MW
Xã Vọng Đông, huyện Thoại Sơn, Tiêu thụ ~ 240.000 tấn
tỉnh An Giang trấu/năm.
Nhà máy nhiệt điện đốt Tỉnh Kiên Giang Công suất 11 MW
trấu
Nhà máy nhiệt điện đốt Quận Thốt Nốt, Cần Thơ Công suất 10 MW
TS. Lê Thị Minh Châu

trấu Tiêu thụ khoảng 80.000 tấn


trấu/năm.

31

32
III.5 Tiềm năng phát triển NL sinh khối
V. Tiềm năng phát triển NL sinh khối

Tên nhà máy Công suất Vị trí Thời gian vận Công nghệ Trạng thái Nguồn nhiên liệu
(MW) hành
KCP - Phú Yên GĐ 1 30 Phú Yên 2017 Đốt cháy Đã đóng lưới Bã mía

Tuyên Quang 25 Tuyên Quang 2019 Đốt cháy Đã đóng lưới Bã mía

An Khê 95 Gia Lai 2017 Đốt cháy Đã đóng lưới Bã mía

Gò Cát 2.43 TP.HCM 2017 Đốt cháy Đã đóng lưới Chất thải rắn đô thị

Cần Thơ 6 Cần Thơ 2018 Đốt cháy Đã đóng lưới Chất thải rắn đô thị
TS. Lê Thị Minh Châu

Nam Sơn 0.6 Hà Nội 2017 Đốt cháy Đã đóng lưới Chất thải rắn đô thị

32

16
Nov 6, 2021

33
III.5 Tiềm năng phát triển NL sinh khối
1) Cơ hội
V. Tiềm năng phát triển NL sinh khối

Việt Nam là một Ba phần tư lãnh thổ


Tiềm năng lớn chưa nước nhiệt đới là đất rừng nên tiềm
được khai thác nhiều nắng và mưa năng phát triển gỗ
nên sinh khối phát lớn.
Nhu cầu ngày càng triển nhanh
phát triển Tiềm
năng
Các chính sách Nguồn này ngày
Là một nước nông
và thể chế càng tăng trưởng
nghiệp nên nguồn
cùng với việc phát
phụ phẩm nông
Môi trường quốc tế triển nông nghiệp
TS. Lê Thị Minh Châu

nghiệp phong phú.


thuận lợi và lâm nghiệp.

33

III.5 Tiềm năng phát triển NL sinh khối


1) Cơ hội
V. Tiềm năng phát triển NL sinh khối

34
Nhu cầu ngày càng phát triển

Nhu cầu xử lý
Nhu cầu ứng Kích thích phát
chất thải thúc
dụng các công triển máy móc và
đẩy công nghệ
nghệ NLSK ngày công nghệ sử
sinh học phát
càng phát triển dụng sinh khối
triển mạnh mẽ
TS. Lê Thị Minh Châu

34

17
Nov 6, 2021

III.5 Tiềm năng phát triển NL sinh khối


2) Thách thức
V. Tiềm năng phát triển NL sinh khối

Sự cạnh tranh về nhu cầu nguyên liệu sinh khối


Sự cạnh tranh về
nhu cầu nguyên liệu
sinh khối
Sự cạnh tranh về chi phí của
các công nghệ
Một trong những điều không biết chắc được khi
Trở ngại về
phát triển NLSK là sự cạnh tranh về nguyên liệu.
môi trường
Thí dụ rơm rạ còn làm thức ăn cho trâu bò, giấy
Thiếu nhận thức của phế liệu có thể tái chế, gỗ phế liệu và mùn cưa
xã hội có thể làm gỗ ép. Ngô khoai, sắn để sản xuất
TS. Lê Thị Minh Châu

etanol, đậu tương, lạc, vừng, dừa... để sản xuất


Thiếu các chính biodiezen còn dùng làm lương thực, thực phẩm
sách và thể chế cho người và gia súc.
23

35

36
III.5 Tiềm năng phát triển NL sinh khối
Sự cạnh tranh về về chi phí của các công nghệ Trở ngại về môi trường
V. Tiềm năng phát triển NL sinh khối

Hiện nay nhiều công nghệ sinh khối còn • Khi đốt, các nguồn sinh khối phát thải vào
đắt hơn công nghệ truyền thống sử dụng không khí bụi và khí sulfurơ.
nhiên liệu hoá thạch cả về trang thiết bị lẫn • Việc phát triển quy mô lớn các cây năng
nhiên liệu nên việc đưa công nghệ mới lượng để sản xuất nhiên liệu sinh học
vào Việt Nam còn gặp trở ngại lớn. (biofuel) có thể dẫn tới gia tăng sử dụng
thuốc trừ sâu và phân bón, gây tác hại
Thiếu nhận thức của xã hội về NL sinh khối đối với động vật hoang dã và môi trường
TS. Lê Thị Minh Châu

sống.
• Sản xuất năng lượng từ gỗ có thể gây
Thiếu các chính sách và thể chế cụ thể thêm áp lực cho rừng...
của chính phủ

36

18
II.3. Thủy điện nhỏ
2.3.1 Khái niệm và nguyên lý biến đổi NL của thủy điện nhỏ
 Tại Việt Nam, các nguồn thủy điện có công suất nhỏ hơn 30MW thì được
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii

phân loại là thuỷ điện nhỏ.

 Thuật ngữ "thủy điện nhỏ" thay đổi đáng kể trên toàn thế giới, nhưng có
thể các loại thủy điện nhỏ như sau:
+ Small hydro: Từ 1MW và có giới hạn tối ta từ 10 đến 30MW
+ Mini hydro: Từ 100kW đến 1MW
+ Micro hydro: từ 5kW đến 100kW
+ Pico hydro: nhỏ hơn 5kW

Truyền
Năng lượng Tuabin Máy Tiêu
tải điện
nước nước phát thụ
Lê Thị Minh Châu

năng

Kích từ
1

II.3. Thủy điện nhỏ


2.3.2 Công nghệ phát điện
Thủy điện nhỏ kiểu đập
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii

Các loại đập thủy điện nhỏ tuy có thiết kế khác nhau tùy vào mục đích sử dụng
nhưng chúng cơ bản đều có chung cấu tạo gồm các bộ phận không thể thiếu.

+ Đập
+ Ống dẫn nước
+ Tua bin thủy lực
+ Máy phát điện
+ Biến áp
+ Cống xả
+ Một số thiết bị khác.
Lê Thị Minh Châu

Bộ môn Hệ thống điện - Viện Điện - ĐH Bách Khoa Hà Nội 1


II.3. Thủy điện nhỏ
2.3.2 Công nghệ phát điện
Thủy điện nhỏ kiểu xoáy nước
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii

 Áp dụng cho các con suối nhỏ

 Công ty Turbulent của Bỉ đã


nghiên cứu

 Hệ thống sử dụng tua bin nước


xoáy dựa trên dòng xoáy nước
tự nhiên. Hệ thống này được
lắp đặt ở bên cạnh sông suối và
dẫn nước vào thông qua kênh
dẫn đặc biệt có vách ngăn.
Kênh dẫn này sẽ tạo ra sự xoáy
Lê Thị Minh Châu

của nước, giúp làm xoay tua bin


để phát điện.

II.3. Thủy điện nhỏ


2.3.2 Công nghệ phát điện
Các loại Tuabin
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii
Lê Thị Minh Châu

Bộ môn Hệ thống điện - Viện Điện - ĐH Bách Khoa Hà Nội 2


II.3. Thủy điện nhỏ
2.3.2 Công nghệ phát điện
Các loại Tuabin
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii
Lê Thị Minh Châu

II.3. Thủy điện nhỏ


2.3.2 Công suất phát thủy điện nhỏ
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii

 Thế năng của nước PTN= 𝑚𝑔𝐻


- m: khối lượng nước
- g: gia tốc trọng trường
 Động năng của nước PĐN= 𝑚𝑣 (g = 9,81m/s2)
- H: chiều cao cột nước
(cột áp)
 Vận tốc nước v= 2𝑔𝐻 - v:vận tốc nước

 Công suất khả dụng P= ƞ. ρ. 𝑔. 𝑄. 𝐻

- Q: lưu lượng nước (Q=m/t đơ vị m3/s hoặc l/s)


- ρ: mật độ nước (ρ = 1000 kg/m3)
- ƞ : hiệu suất của tubin
Lê Thị Minh Châu

 Năng lượng trong E= ƞ. ρ. 𝑔. 𝑄. 𝐻. ∆𝑡


khoảng ∆t

Bộ môn Hệ thống điện - Viện Điện - ĐH Bách Khoa Hà Nội 3


II.3. Thủy điện nhỏ
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii 2.3.2 Công suất phát thủy điện nhỏ
Hiệu suất
Năng lượng khi vào
 Hiệu suất đường ống: PEP-in
Tổn thất nước
𝑷𝑬𝒑 𝒐𝒖𝒕
ƞ𝒑 = trong ống
𝑷𝑬𝒑 𝒊𝒏
Năng lượng ra ống
 Hiệu suất tuabin: PEP-out

𝑷𝑬𝒎 Tổn thất nước


ƞ𝒉 = trong Turbin
𝑷𝑬𝒑 𝒐𝒖𝒕
Cơ năng Turbin
 Hiệu suất máy phát: PEm
Lê Thị Minh Châu

𝑬𝒈 Tổn thất trong


ƞ𝒈 = máy phát
𝑷𝑬𝒎
Điện năng đầu ra
Eg 7

II.3. Thủy điện nhỏ


2.4.2 Công suất phát thủy điện nhỏ
Tổn thất cột áp thủy điện nhỏ
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii

1- Tổn thất tại cửa nhận nước:


Tổn thất này phụ thuộc vào sự thay đổi tiết diện của cửa nhận nước từ dòng sông
có tiết diện lớn hơn và các thiết bị phụ khác

2- Tổn thất trên kênh dẫn nước:


Tổn thất này do độ dốc và sự thay đổi vận tốc nước trong kênh dẫn gây nên.

3- Tổn thất tại bể lắng:


Tổn thất tại bể chìm.

4- Tổn thất trong đường hầm áp lực:


Tổn thất do độ uốn cong và ma sát.
Lê Thị Minh Châu

5- Tổn thất trong đường dẫn.


6- Tổn thất trên kênh xả, ống áp lực:
Tổn thất do ma sát và độ uốn cong của ống
Tổn thất do độ dốc tại đầu kênh xả. 8

Bộ môn Hệ thống điện - Viện Điện - ĐH Bách Khoa Hà Nội 4


II.3. Thủy điện nhỏ
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii
Lê Thị Minh Châu

- Biểu giá chi phí tránh được chưa bao gồm thuế tài nguyên nước, tiền dịch vụ môi trường rừng, tiền
cấp quyền khai thác tài nguyên nước và thuế giá trị gia tăng
- Bên mua có trách nhiệm thanh toán cho Bên bán thuế tài nguyên nước, tiền dịch vụ môi trường rừng,
tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước và thuế giá trị gia tăng
9

II.5. Năng lượng địa nhiệt


2.5.1 Khái niệm và nguồn gốc
 Là dạng năng lượng tồn tại trong lòng đất
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii

dưới dạng nhiệt năng. Nó phát sinh từ nguồn


nhiệt sơ khai trong lòng đất
 Trung bình cứ 33m thì nhiệt độ tăng 1⁰C.Ở
độ sâu 5 km nhiệt độ có thể đạt tới 1500 ⁰C
Lê Thị Minh Châu

10

10

Bộ môn Hệ thống điện - Viện Điện - ĐH Bách Khoa Hà Nội 5


II.5. Năng lượng địa nhiệt
2.5.1 Khái niệm và nguồn gốc

Vùng địa nhiệt trên thế giới


II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii
Lê Thị Minh Châu

11

11

II.5. Năng lượng địa nhiệt


2.5.1 Khái niệm và nguồn gốc
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii

Suối nước nóng Mạch nước nóng

Lỗ phun khí Bãi đất nóng


Lê Thị Minh Châu

12

12

Bộ môn Hệ thống điện - Viện Điện - ĐH Bách Khoa Hà Nội 6


II.5. Năng lượng địa nhiệt
2.5.2 Các loại mỏ địa nhiệt
 Bồn địa nhiệt (geothermal pool) chứa hơi nóng hoặc nước nóng
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii

dễ khai thác. Các bồn địa nhiệt giống như các túi dầu mỏ về một số
tính chất, nhưng ở đây là hơi nóng hoặc nước nóng.

 Bồn địa nhiệt hơi khô:


 Khai thác dễ dàng nhất

 Bị vỏ Trái đất nén lại dưới áp suất rất cao (34MPa đến 140MPa và ở độ sâu
từ 1500m đến 15000m) dưới các lớp đất sét và trầm tích không thấm nước.

 Nguồn nhiệt khoảng 90 đến 200°C

 Khoan lỗ sâu đến bồn chứa hơi


nóng, hơi nóng phun ra với áp
suất cao, dùng trực tiếp để chạy
Lê Thị Minh Châu

tua bin nhà máy nhiệt điện

 Có chưa ít khí CO2, NH3, H2S;


không có hoặc có lẫn ít hơi nước.
13

13

II.5. Năng lượng địa nhiệt


 Bồn địa nhiệt nước nóng:
 Nhiệt độ sôi đạt tới 170 – 370 độ C. Trong các tầng đá xốp rỗ hoặc ở
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii

trong các khe nứt gãy của đá, bị giữ lại bởi một lớp đá khác đặc kín và
không thấm.

 Tiềm năng có thể lớn hơn gấp 20 lần bồn hơi khô

 Hệ đá nóng khô:
 các khối đá ở nhiệt độ cao , từ 90°C đến 650°C. Hầu hết đều nằm ở gần bề mặt
Trái đất, không tiếp xúc trực tiếp với các mạch nước ngầm nên không có hơi nước
hay nước nóng.

 NL lớn gấp 10 lần tổng NL từ bồn địa nhiệt nước nóng và hơi nóng

 Nguồn NL địa nhiệt từ các núi lửa hoạt động và magma:


Lê Thị Minh Châu

 Magma là đá nóng chảy có nhiệt độ từ 700°C đến 1600°C. Chứa một nguồn NL
khổng lồ, lớn nhất trong các nguồn địa nhiệt

 Ít khi ở gần mặt đất nên việc khai thác rất khó khan và rủi ro cao khi núi lửa hoạt
động. 14

14

Bộ môn Hệ thống điện - Viện Điện - ĐH Bách Khoa Hà Nội 7


II.5. Năng lượng địa nhiệt
2.5.3 Công nghệ phát điện
Quy trình sản xuất điện năng
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii

Bước 1: Xác định nguồn địa nhiệt đáp ứng yêu cầu sản xuất.
Bước 2: Tạo các giếng khoan, bơm nước lạnh xuống và đưa nước nóng, hơi
nước lên.
Bước 3: Dẫn nước nóng và hơi nước qua bộ phận tách hơi nước.
Bước 4: Hơi nước làm quay tua bin, máy phát điện sinh ra dòng điện
Bước 5: Lưu trữ và truyền tải điện năng.

Công nghệ phát điện:


 Nhà máy địa nhiệt hơi khô (Dry steam)

 Nhà máy địa nhiệt hơi nước (Flash steam)


Lê Thị Minh Châu

 Nhà máy địa nhiệt hai chu trình (Binary-cycle)

 Công nghệ khai thác hệ đá nóng khô


15

15

II.5. Năng lượng địa nhiệt


2.5.3 Công nghệ phát điện
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii

a. Nhà máy địa nhiệt hơi khô

- Là dạng kỹ thuật cổ điển nhất


- Sử dụng khe nứt trong lòng
đất, dẫn trực tiếp hơi nước
nhiệt độ cao từ các giếng hơi
(hơn 235 độ C) qua ống dẫn
đến tuabin của máy phát
điện
- ước tính có thể lên tới 2,5
triệu Euro cho 1 MW công
suất theo thiết kế, chi phí vận
hành chiếm khoảng 0.04-
Lê Thị Minh Châu

0.10€/1kWh.
- Nhà máy Điện địa nhiệt đầu
tiên tại Đakrông - Quảng Trị.
công suất 25MW với vốn đầu
tư khoảng 50 triệu đô la Mỹ 16

16

Bộ môn Hệ thống điện - Viện Điện - ĐH Bách Khoa Hà Nội 8


II.5. Năng lượng địa nhiệt
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii 2.5.2 Công nghệ phát điện
a. Nhà máy địa nhiệt hơi khô

- Sau khi cung cấp năng lượng cho các tuabin, hơi nước ngưng tụ một phần từ
tuabin ra khí quyển nhưng thông thuờng được đưa qua thiết bị ngưng tụ để
chuyển đổi thành nước.
=> Cải thiện hiệu quả của tuabin và tránh các vấn đề môi trường gây ra từ
việc xả hơi trực tiếp vào khí quyển
Lê Thị Minh Châu

17

17

II.5. Năng lượng địa nhiệt


2.5.3 Công nghệ phát điện
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii

b. Nhà máy địa nhiệt nước nóng

• Là dạng kỹ thuật phổ


biến nhất hiện nay

• Hút nước nóng dưới


sâu, áp suất cao
(hơn 182 độ C)
chuyển đổi thành
nước lạnh hơn, áp
suất thấp. Quá trình
Lê Thị Minh Châu

này tạo ra hơi nước


làm quay tuabin phát
điện

18

18

Bộ môn Hệ thống điện - Viện Điện - ĐH Bách Khoa Hà Nội 9


II.5. Năng lượng địa nhiệt
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii 2.5.3 Công nghệ phát điện
b. Nhà máy địa nhiệt nước nóng

- Sử dụng bơm nước hút nước nóng từ các bể địa nhiệt. Nước nóng
qua các lớp đá chuyển phần lớn thành khí khi lên mặt đất và phần sót
lại thành nước lạnh chứa trong buồng hơi.
- Sau quá trình quay tuabin hơi nước cũng được ngưng tụ lại thành
nước và được đặt trở lại các bể địa nhiệt.
Lê Thị Minh Châu

19

19

II.5. Năng lượng địa nhiệt


2.5.3 Công nghệ phát điện
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii

c. Nhà máy địa nhiệt hai chu kỳ

- Là giải pháp kỹ thuật chủ


đạo cho việc sản xuất điện
địa nhiệt trong tương lai với
các hồ chứa nước trong
khoảng 121 đến 182 độ C)
- Nước từ các hồ chứa địa
nhiệt được bơm qua bộ trao
đổi nhiệt, nơi nó làm nóng
chất lỏng thứ hai như
isobutene (đun sôi ở nhiệt
độ thấp hơn nước).
Lê Thị Minh Châu

- Chất lỏng thứ hai này được


làm nóng thành hơi, cung
cấp NL cho các tuabin điều
khiển máy phát điện
20

20

Bộ môn Hệ thống điện - Viện Điện - ĐH Bách Khoa Hà Nội 10


II.5. Năng lượng địa nhiệt
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii 2.5.3 Công nghệ phát điện

d. Nhà máy địa nhiệt hệ đá nóng khô


Lê Thị Minh Châu

21

21

II.5. Năng lượng địa nhiệt


2.5.4 Năng lượng địa nhiệt
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii

Năng lượng nhiệt sinh ra

E = p.A.c.G.(h2 – h1)2/2
= p.c.A.∆T.(h2 – h1)/2

- p: mật độ không khí (kh/m3)


- c: nhiệt dung riêng (J/kg/độ)
- G: gradient nhiêt
- h1: độ sâu tối thiểu để đạt đến
nhiệt độ cần thiết
- h2: độ sâu tối đa mà công
Lê Thị Minh Châu

nghệ hiện tại cho phép khoan


giếng
- ∆T: chênh lệch nhiệt độ của độ
sâu h1 và h2.
22

22

Bộ môn Hệ thống điện - Viện Điện - ĐH Bách Khoa Hà Nội 11


II.5. Năng lượng đại dương
Năng lượng đại dương là một nguồn năng lượng tái tạo vô tận
trong sản xuất điện năng sử dụng cho thế giới
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii

Năng lượng thủy triều

Năng lượng sóng biển


Năng lượng
đại dương
Năng lượng nhiệt đại dương
Lê Thị Minh Châu

Một số dạng năng lượng khác

23

23

II.6. Năng lượng đại dương


2.6.1 Năng lượng thủy triều
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii
Lê Thị Minh Châu

Bản đồ độ chênh lệch thủy triều trên thế giới


24

24

Bộ môn Hệ thống điện - Viện Điện - ĐH Bách Khoa Hà Nội 12


II.6. Năng lượng đại dương
2.6.1 Năng lượng thủy triều
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii

Các phương pháp chuyển đổi năng lượng thủy triều

Đập chắn Hàng rào Sử dụng turbine


thủy triều thủy triều điện thủy triều
Lê Thị Minh Châu

25

25

II.6. Năng lượng đại dương


2.6.1 Năng lượng thủy triều
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii

a. Đập chắn thủy triều

- Đập thủy triều thực chất lấy


nguyên tắc hoạt động của thủy
điện. Lấy độ chênh lệch thế năng
và động năng của nước để làm
quay tuabin-máy phát.
Lê Thị Minh Châu

26

26

Bộ môn Hệ thống điện - Viện Điện - ĐH Bách Khoa Hà Nội 13


II.6. Năng lượng đại dương
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii 2.6.1 Năng lượng thủy triều

a. Đập chắn thủy triều

Năng lượng thủy triều 1


𝐸 = 𝑛. . 𝜌. 𝑔. 𝐴. 𝐻2
2
Lê Thị Minh Châu

- g là gia tốc trọng trường (9,81 m/s2) - H: chiều cao của thủy triều
- ρ khối lượng riêng (1025,18 kg/m3) - A là diện tích mặt nước
- n: số lần nước lên, nước xuống 27

27

II.6. Năng lượng đại dương


2.6.1 Năng lượng thủy triều
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii

b. Hàng rào thủy triều

- Những bức tường bê tông rỗng có


gắn các turbine khổng lồ, chắn ngang
một eo biển, buộc dòng nước phải đi
qua chúng.

- Các dòng thủy triều đi qua, làm


quay turbine, dẫn động làm quay máy
phát, sinh ra điện.

- Có thể được sử dụng trong các lưu


vực không giới hạn, như eo biển giữa
đất liền và một hòn đảo gần kề hoặc
Lê Thị Minh Châu

giữa hai hòn đảo.

- Nhà máy Uldolmok Hàn Quốc 1MW,


giá 317 tỷ đồng
28

28

Bộ môn Hệ thống điện - Viện Điện - ĐH Bách Khoa Hà Nội 14


II.6. Năng lượng đại dương
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii 2.6.1 Năng lượng thủy triều

c. Tidal stream

- Nguyên lý hoạt động của turbine điện


thủy triều tương tự như turbine gió.
- Tốc độ cần của dòng chảy thủy triêu
đê phát điện là 2-3m/s.
- Với tốc độ đó, một turbine có bán kính
quét 15m có thể sinh ra sản lượng
điện tương đương với turbine gió có
bán kính 60m.
- Vị trí lý tưởng để xây dựng turbine
Lê Thị Minh Châu

điện thủy triều là các khu vực gần bờ


biển.

29

29

II.6. Năng lượng đại dương


2.6.1 Năng lượng thủy triều
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii

c. Tidal stream
- 4 turbine gắn vào 1 phao có thể lên
xuống được giữ cố định ở vị trí đặt thông
qua một chân đế và cánh tay giữ.
- Turbine vẫn hoạt động như turbine gió.
Nhưng đặc biệt là cánh tay có thể di
chuyển để đón dòng thủy triều chảy
mạnh nhất.

- Công suất tuabin điện thủy triều


- Cp: Hệ số công suất (35-50%)
Lê Thị Minh Châu

1 - ρ: mật độ nước
𝑃 = . 𝐶𝑝. 𝜌. 𝐴. 𝑣 - A: diện tích cánh quạt tuabib
2
- v: vận tốc dòng chảy thủy triều
30

30

Bộ môn Hệ thống điện - Viện Điện - ĐH Bách Khoa Hà Nội 15


II.6. Năng lượng đại dương
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii 2.6.1 Năng lượng thủy triều

d. Hệ thống Limpet

- Khi nước triều dâng lên, nước dâng


theo trong khoang của hệ thống =>
không khí tràn qua cánh turbine làm
turbine quay
- Khi nước triều rút, nước trong khoang
hạ thấp. Không khí từ bên ngoài tràn
vào khoang, làm cánh turbine quay
- Turbine được thiết kế sao cho khi nước
Lê Thị Minh Châu

triều dâng lên và rút đi, chuyển động


quay của turbine là cùng một chiều quay

31

31

II.6. Năng lượng đại dương


2.6.2 Năng lượng sóng biển
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii

• Xa bờ, chiều dài thân sóng ngắn, chiều cao


Sóng sóng thấp. Tốc độ đỉnh sóng cao
gợn

• Bước sóng, chiều cao sóng tăng dần. Tốc độ


Sóng tới sóng giảm dần

• Sườn sau dịch chuyển nhanh hơn sườn trước,


Sóng vỗ làm tăng chiều cao sóng.
Lê Thị Minh Châu

32

32

Bộ môn Hệ thống điện - Viện Điện - ĐH Bách Khoa Hà Nội 16


II.6. Năng lượng đại dương
2.6.2 Năng lượng sóng biển
- Năng lượng do sóng truyền
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii

trực tiếp là tỉ lệ với bình phương


biên độ của song (amplitude).

- Công suất sóng biển

• H là chiều cao sóng (m);


- Đối với sóng có H(m) và chu kỳ sóng T(s)
• ρ là tỉ trọng của nước (kg/ 3)
không đều • g là gia tốc trọng trường (m/2)
• λ là bước song (m)
Lê Thị Minh Châu

- Không tính các sóng do các cơn bão lớn tạo ra, các sóng lớn nhất là cao
khoảng 15 m và có chu kỳ khoảng 15 s. 33

33

II.6. Năng lượng đại dương


2.6.2 Năng lượng sóng biển
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii

Thiết bị chuyển đổi sóng gần bờ

Thiết bị chuyển đổi sóng


Thiết bị chuyển đổi sóng xa bờ

 Có 3 công nghệ biến đổi năng lượng sóng chính:


 Cột nước dao động (OWC-oscillating water columns) – chuyển đổi sóng
gần bờ
 Sử dụng chuyển động các chuyển động của sóng (lên-xuống, tiến-lùi,
bên này sang bên kia) để tạo ra điện (oscillating body converters).
Lê Thị Minh Châu

 Sử dụng đập tràn (overtopping converters)

34

34

Bộ môn Hệ thống điện - Viện Điện - ĐH Bách Khoa Hà Nội 17


II.6. Năng lượng đại dương
2.6.2 Năng lượng sóng biển
a. OWC-oscillating water columns
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii

Nguyên Lý làm Việc:


Cấu tạo:
Gồm buồng chứa không khí +Dựa trên sử dụng phương pháp dao động cột nước: Khi
Lê Thị Minh Châu

nén (3), van xả an toàn (4), sóng tới tác động đẩy cột nước bên trong buồng chứa khí
van điều chỉnh (5), van tác dâng lên xuống, tạo áp lức nén không khí trong buồng di
động nhanh (6), cánh quạt chuyển vào tua bin máy phát, làm quay tua bin tạo ra điện.
tua bin (7), máy phát không +Sử dụng tua bin có các cánh quay theo cùng 1 hướng
đồng bộ. bất chấp chiều di chuyển của dòng khí. 35

35

II.6. Năng lượng đại dương


2.6.2 Năng lượng sóng biển
a. OWC-oscillating water columns
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii
Lê Thị Minh Châu

36

36

Bộ môn Hệ thống điện - Viện Điện - ĐH Bách Khoa Hà Nội 18


II.6. Năng lượng đại dương
2.6.2 Năng lượng sóng biển
b. Oscillating body converters
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii

 Thường áp dụng ở vùng biển có độ sâu lớn hơn 40 m


 Thiết bị dao động là các phao. Sự lên xuống của sóng di chuyển cấu trúc
giống như phao, tạo ra năng lượng cơ học được chuyển đổi thành điện
Lê Thị Minh Châu

37

37

II.6. Năng lượng đại dương


2.6.2 Năng lượng sóng biển
b. Oscillating body converters
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii

Thiết bị Oyster và thiết bị WaveRoller


Lê Thị Minh Châu

38

38

Bộ môn Hệ thống điện - Viện Điện - ĐH Bách Khoa Hà Nội 19


II.6. Năng lượng đại dương
2.6.2 Năng lượng sóng biển
b. Oscillating body converters
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii

Hệ thống AquaBuOY
Hệ thống phao chìm AWS
Lê Thị Minh Châu

Thiết bị kiểu Anaconda Thiết bị Pendulor Thiết bị OWAP 39

39

II.6. Năng lượng đại dương


2.6.2 Năng lượng sóng biển
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii

c. Overtopping converters

 Khi sóng đánh vào cấu trúc, sóng chảy lên một đoạn dốc và vượt qua đỉnh
(do đó có tên "Overtopping"), vào một bể chứa nước.
 Thế năng do độ cao của nước thu được so với mặt biển bề mặt, được biến đổi
thành điện năng bằng cách sử dụng tuabin Kaplan.
Lê Thị Minh Châu

40

40

Bộ môn Hệ thống điện - Viện Điện - ĐH Bách Khoa Hà Nội 20


II.6. Năng lượng đại dương
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii 2.6.3 Năng lượng nhiệt đại dương
- Vận dụng độ chênh lệch nhiệt độ giữa nước biển trên bề mặt và dưới sâu để
chuyển đổi thành điện năng.
Lê Thị Minh Châu

41

41

II.6. Năng lượng đại dương


2.6.3 Năng lượng nhiệt đại dương
II. Công nghệ biến đổi năng lượng mớii

- Sử dụng các chất có điểm sôi


thấp làm môi giới như NH3,
He… trong máy làm bốc hơi

- Do tác dụng của nước biển


nóng trên 250C, các chất môi
giới ở trạng thái lỏng sẽ bốc
hơi, tạo ra áp lực lớn dưới
dạng khí => làm quay máy
phát điện.
Lê Thị Minh Châu

- Sau đó, chất môi giới áp thấp đi vào máy lạnh ngưng kết. Ở trong máy lạnh
ngưng kết chứa nước biển dưới sâu có nhiệt độ 50C => chất khí môi giới lạnh
đi và qua máy nén trở thành trạng thái lỏng, rồi chất lỏng này trở lại máy bốc
hơi và sự tuần hoàn cứ diễn ra liên tục như vậy.
42

42

Bộ môn Hệ thống điện - Viện Điện - ĐH Bách Khoa Hà Nội 21


10/18/2021

N NG L NG GIÓ

Giảng viên: TS. Lê Thị Minh Châu


TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội 1

Ă ƯỢ Ế Ớ

1 Giới thiệu chung

2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

3 Phân loại Tuabin gió

4 Tiềm năng phát triển NLG ở VN

5 Kết luận
2

1
10/18/2021

I Ớ Ệ Ề Ă
ƯỢ
1.1 SỰ HÌNH THÀNH NĂNG LƯỢNG GIÓ
Khái niệm về Gió:

- Gió là một dạng của năng lượng mặt trời.

- Sinh ra do mặt trời đốt nóng khí quyển, do trái đất


xoay quanh mặt trời và do sự không đồng đều trên bề
mặt trái đất. Luồng gió thay đổi tuỳ thuộc vào địa hình
trái đất, luồng nước, cây cối,….

3
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

1.1 SỰ HÌNH THÀNH NĂNG LƯỢNG GIÓ


Sự hình thành của gió:
Không khí giữa xích
đạo và 2 cực cũng
Bức xạ Mặt Trời như không khí giữa
chiếu xuống mặt ban ngày và mặt
bề mặt Trái Đất ban đêm của Trái Đất
không đồng đều di động

Một nửa bề mặt Bức xạ Mặt Trời


của Trái Đất,ban ở các vùng gần
đêm, bị che khuất xích đạo nhiều
không nhận được bức hơn là ở các cực
xạ của Mặt Trời

Áp suất không
khí giữa xích đạo
và 2 cực khác
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội
nhau 4

2
10/18/2021

Khái niệm về Năng lượng Gió:


Động năng của luồng không khí di chuyển trong bầu khí
quyển Trái Đất. NL Gió có nguồn gốc từ NL Mặt trời. Gió là
năng lượng tái tạo không bao giờ cạn.

Năng lượng gió được


mô tả như một quá
trình,nó được sử dụng
để phát ra năng lượng
cơ hoặc điện.

5
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

1.2. Đặc trưng nguồn NL gió

Ưu điểm:

 Nguồn NL tái tạo hoàn toàn và sạch, trong quá trình sử


dụng NL gió không gây ô nhiễm không khí, mưa axits,
chất thải, không gây bức xạ và phá hỏng tầng ôzôn...

 Giúp làm tăng trưởng kinh tế vùng sâu vùng xa.

 Nguồn nhiên liệu vô tận: chỉ cần áp đặt 6% trên những


vùng có nhiều gió ở Hoa Kỳ cũng có thể cung cấp 150%
điện năng của Hoa Kỳ hiện tại căn cứ theo ước tính của
Bộ Năng lượng Hoa Kỳ.

6
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

3
10/18/2021

1.2. Đặc trưng nguồn NL gió


Ưu điểm:

 Giá thành thấp: Theo ước tính của Bộ Năng lượng Hoa
Kỳ, vào năm 2020 giá điện từ NL Gió sẽ rẻ hơn bất cứ
giá điện từ các nguồn khác như than, dầu hay
biomass...

 Làm sạch không khí, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính:
Điện năng từ gió giúp làm giảm ô nhiễm không khí so
với các nguồn điện năng khác (không thải ra CO2 hay
các khí độc như CO ảnh hưởng đến môi trường và sức
khỏe người dân)

 Sử dụng được ở mọi nơi. Tạo ra các khu du lịch bằng


các cánh đồng gió
7
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

1.2. Đặc trưng nguồn NL gió

Chiếm nhiều diện tích,


ảnh hưởng tới cảnh quan Nguồn năng lượng
thiên nhiên, hệ sinh thái, không ổn định,phụ thuộc
gây ô nhiễm tiếng ồn. vào thiên nhiên.

Nhược điểm

Điện năng được sản


Vốn đầu tư ban đầu
xuất ra từ năng lượng
cao
gió khó kiểm soát

8
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

4
10/18/2021

1.3. Lịch sử phát triển NL Gió

Năng lượng gió đã Trước Bây


được sử dụng từ đây Di chuyển giờ
hàng ngàn năm nay Sản xuất
thuyền
có nhiều ứng dụng điện năng
buồm
trong thực tiễn cả Với ưu thế
trước đây và bây Tạo động
không gây
giờ. năng quay
ô nhiễm
cối xay gió
môi trường

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

1.3. Lịch sử phát triển NL Gió

5000 năm trước Công Nguyên,người


Ai Cập đã vận dụng làm lực đẩy tàu
thuyền trên sông Nile

Vào 200 năm trước CN,người Ba Tư


và Trung Hoa dùng cánh quạt gió để
dẫn thủy nhập điền

Đến thế kỷ XIV,cối xay gió đã được


sử dụng ở Hà Lan để rút nước từ các
khu vực của đồng bằng sông Rhine

10
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

10

5
10/18/2021

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

11

1.3. Lịch sử phát triển NL Gió

Năm 1990,ở Đan Mạch


2500 cối xay gió chạy máy bơm,ước tính công suất
khoảng 30MW

Năm 1908,ở Hoa Kỳ


Cối xay gió đầu tiên cho sản xuất điện,72 tuabin với công
suất từ 5kW20kW

Năm 1931
Italia,Liên Xô phát triển máy phát điện trục ngang với
công suất 100kW cao 30m kết nối lưới đia phương 6,3kV
12
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

12

6
10/18/2021

1.3. Lịch sử phát triển NL Gió

Tuabin gió đầu tiên nối lưới


điện vương quốc Anh được
xây dựng năm 1954

Năm 1970, cuộc khủng hoảng dầu mỏ


tạo nên một thị trường mới cho nguồn
năng lượng tái tạo. Tuabin gió được
các chính phủ Bắc Mỹ,châu Âu đầu tư
nghiên cứu phát triển hơn.

13
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

13

1.3. Lịch sử phát triển NL Gió

Nhu cầu sử dụng điện năng ngày càng cao

Các yếu tố
chính thúc Không gây ô nhiễm môi trường khi sử
dụng
đẩy phát
triển năng
lượng gió Công nghệ chế tạo tua bin ngày càng
phát triển và hoàn thiện

Giúp phát triển địa phương và tạo cơ hội


nghề nghiệp

14
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

14

7
10/18/2021

1.4. Phương thức SX điện gió hiện nay

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 15

15

1.4. Phương thức SX điện gió hiện nay

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 16

16

8
10/18/2021

II Ấ Ạ Ạ ĐỘ
2.1. Cấu tạo tuabin gió

Cánh turbine: là để
nâng cao khả năng
hứng gió.

Công suất tuabin


Cánh gió tăng theo kích
turbine thướt cánh và chiều
cao cột tháp.

17
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

17

Cánh Tuabin

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 18

18

9
10/18/2021

Cánh Tuabin

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 19

19

Cánh Tuabin
LTMC1

- Tuabin gió trên đất liền quy mô lớn: công suất từ 3 – 9,5 MW, chiều cao có
thể đạt 178m, đường kính cánh quạt có thể 137m.
- GE thử nghiệm tuabin gió ngoài khơi 12MW, với đường kính 220
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 20

20

10
Slide 20

LTMC1 Le Thi Minh Chau, 10/4/2021


10/18/2021

2.1. Cấu tạo tuabin gió

- Rotor:
Rotor Khi gió
thổi đến
cánh quạt
làm rotor
quay dẫn
đến quay
máy phát.

21

21

2.1. Cấu tạo tuabin gió

- Pitch:
Pitch
Điều
chỉnh góc
nghiêng
của cánh
quạt, hoạt
động nhờ
động cơ
hoặc cơ
cấu thủy
lực.

22

22

11
10/18/2021

2.1. Cấu tạo tuabin gió

- Bộ
hãm:
Giảm
tốc độ
turbine
Bộ hãm hoặc
dừng
rotor
khẩn cấp

23

23

2.1. Cấu tạo tuabin gió

Trục tốc độ
thấp

Trục tốc
độ cao

24

24

12
10/18/2021

2.1. Cấu tạo tuabin gió

- Hộp số: Biến đổi tốc


độ rotor cánh turbine
sang tốc độ rotor máy
phát thông qua trục
Hộp số
quay tốc độ cao và thấp.
- Tăng tốc độ quay từ
30 đến 60 vòng/ phút
lên 1200 đến 1500
vòng/ phút -> yêu cầu
của hầu hết các máy
phát điện sản xuất ra
điện.
Rất đắt tiền và là một
phần của bộ động cơ
và tuabin gió.

25

25

2.1. Cấu tạo tuabin gió

- Máy phát:
Chuyển đổi
momen
quay nhận
Máy phát được từ
cánh rotor
thành điện
năng.

26
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

26

13
10/18/2021

2.1. Cấu tạo tuabin gió

- Bộ điều khiển:
Khởi động động cơ
ở tốc độ gió hoặc
Bộ điều dừng động cơ
khiển

- Bộ điều khiển sẽ
khởi động động
cơ ở tốc độ gió
khoảng 12 km/h
đến 22 km/h và
tắc động cơ
khoảng 104 km/h
bởi vì các máy
phát này có thể
phát nóng.

27
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

27

2.1. Cấu tạo tuabin gió

- Đo tốc độ
Đo tốc
gió: Đo tốc độ
độ gió gió, truyền tín
hiệu về hệ
thống điều
khiển, thường
sử dụng thiết
bị đo gió kỹ
thuật số.

28
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

28

14
10/18/2021

2.1. Cấu tạo tuabin gió

-Đuôi định
hướng (wind
yane):
Là thiết bị
xác định
hướng gió
và gửi tín
hiệu về hệ
Đuôi định
thống điều
hướng khiển.

29
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

29

2.1. Cấu tạo tuabin gió

- Điều
khiển độ
lệch (Yaw
drive):
Giữ cho
rotor luôn
hướng về
Điều khiển
độ lệch hướng gió
chính.

30
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

30

15
10/18/2021

2.1. Cấu tạo tuabin gió

Pitch : Thiết bị này nhằm làm cho cánh gió có thể lật,
xoay…để điều chỉnh tốc độ
Thiết bị Yaw :có chức năng khi tốc độ gió nhỏ hơn tốc độ
giới hạn khi thiết kế thì nó điều chỉnh cho rotor đối điện với
nguồn gió khi gió thay đổi.Ngược lại khi tốc độ gió vượt quá giới
hạn cho phép thì nó sẽ dịch chuyển rotor ra khỏi hướng gió

31

2.1. Cấu tạo tuabin gió

Động cơ điều chỉnh


hướng tuabin (Yaw
motor) : động cơ điều
chỉnh tuabin đúng
theo hướng gió bằng
Động cơ
cách điều chỉnh rotor
điều khiển
đối diện với hướng
gió khi gió thay đổi

32
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

32

16
10/18/2021

1. Cấu tạo

33
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

33

Tháp (tower)

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội 34

34

17
10/18/2021

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

35

NĂNG LƯỢNG GIÓ

36

18
10/18/2021

NĂNG LƯỢNG GIÓ

37

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

38

19
10/18/2021

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

39

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

40

20
10/18/2021

2.2. Nguyên lý hoạt động

Wind vane (đuôi định hướng) đưa tín hiệu đến Yaw motor (động cơ điều
khiển) để giữ cho rotor luôn hướng về hướng gió chính thông qua Yaw drive
(điều khiển độ lệch). Gió thổi làm quay cánh quạt dẫn đến rotor quay, thông
qua trục quay tốc độ thấp truyền động đến trục quay tốc độ cao thông qua hộp
số. Trục tốc độ cao quay kéo theo rotor máy phát quay tạo ra điện.
41
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

41

III Ạ
3.1. Phân loại theo trục tuabin

42
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

42

21
10/18/2021

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội 43

43

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội 44

44

22
10/18/2021

3.2. Phân loại theo thiết kế

Số lượng cánh: một – hai cánh, ba cánh, nhiều cánh,…

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội 45

45

3.3. Phân loại theo máy phát

Các loại MFĐ sử dụng trong


HT điện NLTT

Tốc độ cố định Tốc độ thay đổi

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội 46

46

23
10/18/2021

3.3. Phân loại theo máy phát

Loại A: Máy phát điện gió có vận tốc cố định (máy phát cảm ứng
vận tốc cố định – FSIG).
 FISG sử dụng một máy phát điện cảm ứng lồng sóc. Khi máy
phát vận hành tại tốc độ quá đồng bộ với độ trượt từ 1-2% có
thể xem như vận tốc không đổi hoặc cố định.
 Tốc độ quạt của tuabin gió cố định, xác định bởi tần số của lưới
điện cung cấp, tỷ số truyền và thiết kế máy phát điện
 Hấp thụ CSPK để tạo ra từ trường =>lắp đặt bộ tụ bù để cung
cấp phần nhu cầu CSPK của máy phát, giảm gánh nặng cho lưới
điện tại điểm kết nối.

47

47

Loại B: Máy phát điện gió có vận tốc thay đổi giới hạn
 Sử dụng một máy phát cảm ứng rotor dây quấn và một biến trở
bên ngoài được nối với mạch điện rotor. Biến trở ngoài được điều
khiển bằng một mạch điện tử và được gắn trên rotor => có thể
thay đổi điện trở rotor do đó kiểm soát được độ trượt => công
suất của động cơ được kiểm soát.
 Phạm vi điều khiển tốc độ của rotor phụ thuộc vào dải biến đổi
biến trở, thông thường phạm vi từ 0 đến 10% tốc độ đồng bộ.

 Loại này thâm nhập vào thị trường kém nhất

48

48

24
10/18/2021

Loại C: Máy phát điện DFIG là máy phát điện cảm ứng rotor dây
quấn kích từ kép.

Để có thể vận hành với vận tốc thay đổi, ta đưa một điện áp thay đổi vào
rotor tại tần số trượt. Điện áp đưa vào rotor có được bằng cách sử dụng
hai bộ biến tần nguồn áp (VSC) trên cơ sở chỉnh lưu cầu toàn phần IGBT,
được kết nối thông qua một bộ góp DC.

49

49

Loại D: Máy phát điện là loại FDC

Máy phát điện nối trực tiếp với lưới điện thông qua bộ biến đổi tần số. Tần
số thay đổi từ đầu cực máy phát thành dòng điện AC tần số cố định. Sơ đồ
này ít gây ra méo dạng sóng hài. Toàn bộ công suất của máy phát đi qua
bộ biến đổi AC/DC/AC.

Hiện đại và được sử dụng nhiều nhất

50

50

25
10/18/2021

3.3. Phân loại theo máy phát

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội 51

51

Công suất gió


 Động năng của không khí chuyển động với vận tốc v:

E = ½mv2, Nm/s
m: khối lượng của dòng không khí chuyển động
v: vận tốc chuyển động

 Khối lượng không khí đi qua một mặt phẳng hình tròn vuông góc
với chiều gió là:

m  .V  .A.v.t
Với:
- ρ mật độ không khí (kg/m3), tại 150C và 1
atm, ρ = 1,225 kg/m3
- A là diện tích vòng quay cánh quạt,
- v là vận tốc gió,

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội


- t là thời gian 52

52

26
10/18/2021

Công suất gió


E 1
P  A . . v 3
t 2
Mật độ không khí

h
353
 e 29.3(T  273) kg / m3
T  273
T: Nhiệt độ không khí (Celsius).
h: Độ cao của gió trên mực nước biển (m).
P = f(v)
P(W)

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội v(m/s) 53

53

Công suất gió

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội 54

54

27
10/18/2021

3.3. Tính toán sơ bộ trong thiết kế


VD1: Tính toán công suất phát của 01 tuabin gió
Biết rằng độ cao tại đây là 150m, vận tốc gió đạt 8m/s,
nhiệt độ môi trường 300C. Tuabin gió sử dụng loại có
bán kính 41m.

Mật độ không khí tại khu vực được tính theo công thức:
h 150
353 29,3.(T 273) 353 29,3.(30273)
 .e  .e  1,1455(kg / m3 )
T  273 30  273

Trong đó: h: độ cao của khu vực


T: nhiệt độ môi trường

Từ đó ta có công suất của luồng gió được tính bởi:


55

55

Công suất của luồng gió

Như vậy công suất của tuabin gió ứng với cánh quạt có
bán kính 41m là:
1 1
Ρ = . �. � . �. � = ∗ 3,14 ∗ 41 ∗ 1,1455 ∗ 8
2 2
≈ 1,548647(��)
Trong đó: v: vận tốc gió
ρ: mật độ không khí

56

56

28
10/18/2021

57

57

- Giả sử hiệu suất thực tế của cánh quạt và roto đạt


40%, hộp số 95%, hiệu suất máy phát đạt 70%
Như vậy hiệu suất tuabin gió có được là:

  . gret . g  0,4.0,95.0,7  26,6%


b
Từ đó ta tính được công suất thực tế của 1 tuabin gió:

tt  . 1,548647.26,6  0,4119( MW )


VD2: Xác định năng lượng gió dựa vào vận tốc gió
trung bình, r = 10m, ρ = 1,23kg/m3
a) Gió thổi liên tục 10h với v=6m/s
b) Gió thổi liên tục 5h với v=3m/s sau đó thổi 5 với v=9m/s

58

29
10/18/2021

Năng lượng gió khi gió thổi liên tục 10h với vận tốc không đổi
v=6m/s
Pi
E .t . .r 2 .v 3  417118Wh
2
Năng lượng gió
Pi
E .t. .r 2 .v3  26076Wh
 khi gió thổi trong 5h đầu: 2
 khi gió thổi trong 5h sau: Pi
E  .t . .r 2 .v 3  70386Wh
2

 NL gió thu được trong 10h với vận tốc thay đổi:

E  70386  26076  729956Wh

59

30
Nov 8, 2021

NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

TS. Lê Thị Minh Châu


Office: C1-118 ĐHBK HN
Email: Chau.lethiminh@hust.edu.vn
Mobile phone: 0915 27 69 79

NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

1 Giới thiệu chung

2 Công nghệ nhiệt điện mặt trời

3 Công nghệ quang điện mặt trời

4 Tiềm năng phát triển NLG ở VN

5 Tác động đến môi trường

1
Nov 8, 2021

Phần I Giới thiệu chung

4
1.1 Nguồn năng lượng mặt trời
 Phần lớn các nguồn năng lượng tái tạo đều khởi nguồn từng năng lượng mặt trời.
 Mặt trời:
 Kích thước: Đường kính trung bình 1.392×106 km
109 lần Trái Đất. Khoảng cách trung bình từ Trái Đất 149,6×106 km. Gồm các khí có
1. Giới thiệu chung

nhiệt độ rất cao, nhiệt độ bề mặt khoảng 5762 oK


 Vật chất gồm: 92,1% Hydro, gần 7,8% Hêli, còn lại khoảng 0,1% là các nguyên tố khác.
 Phát ra khoảng 3,8*1020MW nhưng Trái đất chỉ nhận một phần công suất đó

 Năng lượng Mặt Trời là NL của dòng bức xạ điện từ xuất phát từ
MT (chủ yếu do phản ứng nhiệt hạch tổng hợp hạt nhân Hydro -
TS. Lê Thị Minh Châu

4 hạt Hydro tổng hợp thành 1 hạt Heli và bức xạ ra NL).

2
Nov 8, 2021

5
1.1 Nguồn năng lượng mặt trời
 Mỗi ngày MT sản xuất ra một nguồn năng lượng qua phản ứng nhiệt hạch lên đến 9.1024kWh
(tức gấp khoảng 1 triệu lần năng lượng sản sinh ra trên toàn thế giới trong 1 năm)
 Phần NL bức xạ đến khoảng không vũ trụ của trái đất khoảng 1.353 W/m2 ở ngoại tầng khí
1. Giới thiệu chung

quyển của TĐ.

 NL bức xạ MT truyền tới bề mặt trái đất trong


những ngày nắng tốt ở thời điểm cao nhất (12h)
với khoảng 1.000W/m2.

 Bức xạ MT chiếu đến TĐ 100% thì 51% được hấp


thụ trên bề mặt TĐ, 30% bị phản xạ trở lại khoảng
TS. Lê Thị Minh Châu

không vũ trụ (4% phản xạ do mặt đất, 6% do khí


quyển, 20% do mây), 19% bị hấp thụ bởi khí
quyển và mây.

6
1.2 Đặc trưng của ngồn NL mặt trời
Ưu điểm:

 Nguồn năng lượng tái tạo hoàn toàn, sạch và có trữ lượng vô tận, trong quá
trình sử dụng NL mặt trời không gây ô nhiễm không khí, mưa axits, chất thải,
1. Giới thiệu chung

không gây bức xạ và phá hỏng tầng ôzôn...

 Tích cực góp phần vào việc giảm phát thải khí nhà kính có hại.

 Hoạt động âm thầm, không có bộ phận chuyển động, không có mùi khó chịu.

 Độc lập với điện lưới nên có thể sử dụng cho các ứng dụng lưu động.

 Chi phí bảo trì thấp.

 Sử dụng được bất cứ nơi đâu có ánh mặt trời.


TS. Lê Thị Minh Châu

 Áp dụng công nghệ quản lý, vận hành tiến tiến, không tốn nhiều nhân công
trong vận hành hệ thống

3
Nov 8, 2021

7
1.2 Đặc trưng của ngồn NL mặt trời
Nhược điểm:

 Chi phí lắp đặt cao (chi phí của các vật liệu bán dẫn,...)
1. Giới thiệu chung

 Chiếm nhiều diện tích để cài đặt để đạt được một mức độ tốt hiệu quả.

 Nguồn năng lượng bất ổn định, phụ thuộc vào thời tiết, ngày đêm, mây...=>
ảnh hưởng chất lượng điện năng

 Nguồn điện năng không sản suất vào ban đêm =>cần có hệ thống pin dự
phòng.

 Chất thải do phế liệu tấm pin đang là vấn đề cần được giải quyết trong tương lai.

 Hiệu suất chuyển đổi không cao


TS. Lê Thị Minh Châu

Phần II Công nghệ nhiệt điện mặt trời

1. Tổng quan về Nhiệt điện mặt trời


2. Máng Parabol (Parabolic troughs)
3. Tháp mặt trời (Solar tower)
4. Fresnel tuyến tính (Linear Fresnel)
5. Đĩa Parabol (Parabol Dish)
8

4
Nov 8, 2021

9
2.1 Tổng quan về Nhiệt điện mặt trời
 Concentrated solar power.
 Còn được gọi là điện mặt trời tập trung, nhiệt điện tập trung.
2. Công nghệ Nhiệt điện mặt trời

 Thông thường một nhà máy CSP có công suất cao hơn công suất của một nhà máy
phát điện sử dụng công nghệ quang năng (PV-photovoltaic).
 Nguyên lý hoạt động:
 Công nghệ sử dụng gương, kính để phản chiếu, hội tụ ánh sáng mặt trời vào bộ thu nhiệt.
Nhiệt tạo ra từ 400oC đến 1000oC.
 Nước được cấp đến khu vực nhiệt độ cao này sẽ bốc hơi. Hơi nước có áp lực cao được dẫn
đến làm quay tuabin hơi để phát điện.
TS. Lê Thị Minh Châu

10
2.1 Tổng quan về Nhiệt điện mặt trời
 Ưu điểm:
 Nguyên vật liệu để sản xuất vật tư thiết bị cho một hệ thống CSP tương đối phổ biến, giá
2. Công nghệ Nhiệt điện mặt trời

thành không cao.


 Tạo nhiều việc làm và thúc đẩy kinh tế phát triển.
 Có khả năng tích trữ nhiệt để phát điện 24/24 (dùng các kho muối).

 Nhược điểm:
 Chi phí vận hành và bảo dưỡng cao hơn PV.
 Nguy cơ gián đoạn cung cấp điện vào ban đêm.
TS. Lê Thị Minh Châu

 Chi phí đầu tư ban đầu cao hơn các nhà máy nhiệt điện dùng nhiên liệu hóa thạch.

10

5
Nov 8, 2021

11
2.1 Tổng quan về Nhiệt điện mặt trời
2. Công nghệ Nhiệt điện mặt trời
TS. Lê Thị Minh Châu

11

12
2.1 Tổng quan về Nhiệt điện mặt trời
Fresnel tuyến tính
Máng Parabol
2. Công nghệ Nhiệt điện mặt trời
TS. Lê Thị Minh Châu

Tháp mặt trời – Solar Tower Đĩa Parabol

12

6
Nov 8, 2021

13
2.2 Máng Parabol (Parabolic Trough)
 Là loại hình phổ biến nhất của
NMĐ mặt trời.
2. Công nghệ Nhiệt điện mặt trời

 Hiệu quả cao trong việc tạo ra


điện năng.
TS. Lê Thị Minh Châu

13

14
2.2 Máng Parabol (Parabolic Trough)
 Công nghệ “line-focusing”. Tập trung năng lượng
mặt trời tại một vị trí để làm nóng chất truyền nhiệt,
2. Công nghệ Nhiệt điện mặt trời

làm cho nước trong hệ thống bốc hơi, tạo áp suất để


làm quay turbine phát điện.
 Chất truyền nhiệt là dầu nhiệt (thermal oil)
 Các máng parabol được lắp đặt cách đất khoảng 8m
TS. Lê Thị Minh Châu

14

7
Nov 8, 2021

15
2.2 Máng Parabol (Parabolic Trough)
2. Công nghệ Nhiệt điện mặt trời
TS. Lê Thị Minh Châu

Video

15

16
2.2 Máng Parabol (Parabolic Trough)
 Solar field: vùng đặt hệ thống máng thu parabol để lấy nhiệt năng từ ánh sáng mặt trời.
2. Công nghệ Nhiệt điện mặt trời

Bộ phận lưu trữ: thường để


chứa muối giữ nhiệt, khi cần có
thể dùng làm nguồn phát
nhiệt.
Bộ phận phát điện: nước trong
bộ phận trao đổi nhiệt khi được
làm nóng bởi dầu nhiệt sẽ bốc
hơi tạo thành áp suất đẩy, làm
quay tua bin để phát điện. Hơi
TS. Lê Thị Minh Châu

nước sau khi qua tua bin sẽ


được ngưng tụ và đước đưa lại
về bộ phận trao đổi nhiệt.

16

8
Nov 8, 2021

17
2.2 Máng Parabol (Parabolic Trough)
 Đầu tư khoảng 6 triệu đô/1 MW cho dự án
NMĐ có tích trữ NL nhiệt
2. Công nghệ Nhiệt điện mặt trời
TS. Lê Thị Minh Châu

Biểu đồ nhiệt năng trong ngày

17

18
2.2 Máng Parabol (Parabolic Trough)
 Ưu điểm:

 Công nghệ CSP hoàn thiện nhất và do đó khả thi về mặt thương mại.
2. Công Nghệ nhiệt điện mặt trời

 Hiệu suất của nhà máy là khoảng 15%, tương đương với pin quang điện.

 Chi phí phát điện giảm 49% từ năm 2010, còn 0,182 USD/kWh.

 Các hệ thống có tính mô đun, có nhiều lựa chọn trong việc xây dựng tùy theo mục đích.

 Có khả năng kết hợp với cách phát điện dung nhiên liệu hóa thạch truyền thống.

 Khả năng lưu trữ với chi phí rẻ.

 Nhược điểm:

 Tổn thất nhiệt cao trong máng parabol.


TS. Lê Thị Minh Châu

 Công nghệ máng parabol phức tạp hơn so với công nghệ Fresnel tuyến tính tương tự do đó
chi phí lắp đặt và vận hành cao hơn.

 Vẫn chưa tìm ra phương tiện truyền nhiệt lý tưởng để sử dụng trong máng parabol.

18

9
Nov 8, 2021

19
2.2 Tháp mặt trời
 Công nghệ “point-focusing”. Tập
trung năng lượng mặt trời lên bộ thu
2. Công nghệ Nhiệt điện mặt trời

bức xạ trên đỉnh tháp để làm nóng


chất truyền nhiệt hoặc nước, sau đó
được dẫn xuống để làm quay tua bin
(muối nóng chảy sẽ làm bay hơi nước
ở buồng trao đổi nhiệt)

 Chất truyền nhiệt:


 Sử dụng các tia năng lượng mặt trời để đun sôi nước và lấy hơi nước ra để chạy
TS. Lê Thị Minh Châu

 Sử dụng muối nóng chảy (40% KNO3 và 60% NaNO3). Thiết kế này có khả năng
tích trữ nhiệt năng và tạo ra điện năng kể cả khi mặt trời không chiếu sáng
Video

19

20
2.2 Tháp mặt trời
2. Công nghệ Nhiệt điện mặt trời
TS. Lê Thị Minh Châu

20

10
Nov 8, 2021

21
2.2 Tháp mặt trời
 Ưu điểm:

 Cho hiệu quả cao do tiềm năng đạt được cao hơn nhiệt độ trên 1000°C.
2. Công nghệ Nhiệt điện mặt trời

 Có khả năng lưu trữ nhiệt để sản xuất khi không có mặt trời.

 Có tiềm năng cải tiến công nghệ cao để tăng hiệu suất và giảm giá thành.

 Phù hợp công nghệ làm mát khô hơn máng parabol.

 Có thể được cài đặt trên vùng đồi núi.

 Nhược điểm:

 Cho hiệu quả cao do tiềm năng đạt được cao hơn nhiệt độ trên 1000°C.
TS. Lê Thị Minh Châu

 Có khả năng lưu trữ nhiệt để sản xuất khi không có mặt trời.

21

22
2.3 Công nghệ Fresnel tuyến tính
 Công nghệ “line-focusing” . Nước chảy qua
đường ống chạy trực tiếp qua tiêu điểm của
2. Công nghệ Nhiệt điện mặt trời

gương

 Không sử dụng chất truyền nhiệt. Làm nóng


nước trực tiếp

 Hệ thống Linear Fresnel Reflectors (LFR) gồm các


thành phần chính :
• Hệ thống phản xạ (Reflectors)
TS. Lê Thị Minh Châu

• Bộ thu (Receiver)
• Hệ thống theo dõi (Tracking System)
• Hệ thống tiến trình và thiết bị đo lường
(Process and Instrumentation System)

22

11
Nov 8, 2021

23
2.3 Công nghệ Fresnel tuyến tính
 Gương: Gương có độ phản xạ cao được sử
dụng. Nhiệm vụ phản xạ ánh sáng mặt trời tới
2. Công nghệ Nhiệt điện mặt trời

máy thu. Ngoài ra, gương phản xạ thứ cấp được


thiết kế quanh ống thu giúp phản xạ lại những
tia sáng đi lệch trở lại ống thu.

 Vì mặt trời di chuyển từ đông


sang tây do đó gương phản xạ
cũng phải di chuyển cùng với
mặt trời để nhận được năng
lượng tối đa.
TS. Lê Thị Minh Châu

23

24
2.3 Công nghệ Fresnel tuyến tính
 Ưu điểm:

 Nguyên liệu luôn sẵn có


2. Công nghệ Nhiệt điện mặt trời

 Chi phí chế tạo và lắp đặt thấp hơn so với hệ thống máng parabol.

 Diện tích cần để sản xuất cùng một lượng điện năng ít hơn máng parabol

 Hệ thống sử dụng nước làm phương tiện truyền nhiệt nên có thể tạo ra hơi nước trực tiếp do đó giảm
tổn thất truyền tải giữa máng thu và tua bin hơi.

 Hệ thống sử dụng phương pháp làm mát khô, tốt hơn làm mát ướt

 Vệ sinh gương dễ hơn so với máng parabol do gương phẳng và chỉ cao 1m.

 Nhược điểm:
TS. Lê Thị Minh Châu

 Nhiệt độ vận hành 270 ° C có nghĩa là hiệu suất của nhà máy tuabin hơi dưới mức tối ưu so với hiệu
suất thực hệ thống đạt được khoảng 8 - 10%.

 Không dễ dàng kết hợp LFR với bộ tích trữ năng lượng nhiệt lớn

24

12
Nov 8, 2021

25
2.4 Đĩa Parabol
 Công nghệ “point-focusing”
 Sử dụng động cơ Stirling
2. Công nghệ Nhiệt điện mặt trời
TS. Lê Thị Minh Châu

25

26
2.4 Đĩa Parabol
 Ưu điểm:

 Hệ thống đĩa parabol có hiệu suất chuyển đổi rất cao trên 30%.

 Không cần nước để làm mát.

 Hệ thống đặc biệt phù hợp với cung cấp điện HT độc lập và điều khiển từ xa.

 Hệ thống là mô-đun.

 Đĩa hình parabol không bị giới hạn ở địa hình bằng phẳng.

 Tích hợp hiệu quả nhất kho nhiệt trong nhà máy lớn.

 Dễ dàng sản xuất


 Nhược điểm:
TS. Lê Thị Minh Châu

 Không có nhà máy thương mại quy mô lớn nào tồn


tại nên hiệu suất, chi phí đầu tư và vận hành vẫn
chưa được chứng minh về mặt thương mại.

 Khả năng hòa lưới thấp hơn.

26

13
Nov 8, 2021

Phần III Các công nghệ quang điện mặt trời

1.Pin quang điện


2.Đặc tính pin quang điện
3.Các hệ thống điện mặt trời

27

27

28
III.1 Pin quang điện
1) Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
III. Công nghệ Quang điện mặt trời
TS. Lê Thị Minh Châu

28

14
Nov 8, 2021

29
III.1 Pin quang điện
III. Công nghệ Quang điện mặt trời

- Bán dẫn loại N (Si+P): Có tính chất dẫn điện là các


điện tử tự do.
- Bán dẫn loại P (Si+B): Có tính chất dẫn điện là các
lỗ trống.
TS. Lê Thị Minh Châu

29

30
III.1 Pin quang điện
III. Công nghệ Quang điện mặt trời
TS. Lê Thị Minh Châu

30

15
Nov 8, 2021

31
III.1 Pin quang điện
2) Các loại pin phổ biến
2. Công nghệ Quang điện mặt trời
TS. Lê Thị Minh Châu

31

32
III.1 Pin quang điện
 Công nghệ pin quang điện pin đơn tinh thể (mono), pin đa tinh thể (poly) và
pin màng mỏng (thin film).
III. Công nghệ Quang điện mặt trời

 Pin đơn tinh thể: làm từ Silic đơn tinh thể hay còn gọi là thủy tinh đơn tinh thể
(Monocrystalline Silicon Solar Cell) với độ tinh khiết cao.
 Hiệu suất cao , tuổi thọ cao

 Chi phí sản xuất cao

 Tổn thất năng lượng cao khi bị bóng che, bụi bẩn

 Pin đa tinh thể: silicon nhiên liệu được nấu chảy và đổ vào một khuôn vuông,
được làm mát và cắt thành miếng vuông.
TS. Lê Thị Minh Châu

 Sản xuất đơn giản, chi phí thấp, sai số nhiệt độ thấp hơn pin mono

 Hiệu suất thấp hơn, tuổi thọ thấp hơn

32

16
Nov 8, 2021

33
III.1 Pin quang điện
+ Làm từ silicon đơn tinh thể
+ Làm từ silicon đa tinh
với độ tinh khiết cao
III. Công nghệ Quang điện mặt trời

thể như (p-Si) và (mc-Si).


+ Cell pin hình vuông được
+ Cell pin được xếp khít
vạt góc xếp liền nhau
với nhau như một mảng lớn
+ Hiệu suất: 15 đến hơn20%
+ Hiệu suất: 13-20%
+ Độ bền cao, hiệu quả sử
+ Mức độ giãn nở và chịu
dụng dài lâu
nhiệt cao
+ Giá thành khá cao do quy Hãng sản Hãng sản
xuất xuất + Giá thành thấp hơn do
trình sản xuất tốn kém. AE solar Hanwha chế tạo khá đơn giản
TS. Lê Thị Minh Châu

+ Tuổi thọ: trên 25 năm SunPower Trina Solar


33 + Tuổi thọ: trên 25 năm
LG Kyocera
Hyundai Hyundai
SolarWorld SolarWorld

33

34
III.1 Pin quang điện
 Pin mặt trời màng mỏng: film solar cell (TFSC) là loại pin được chế
tạo từ nhiều lớp màng mỏng của vật liệu quang điện.
III. Công nghệ Quang điện mặt trời

 Sản xuất đơn giản, chi phí thấp hơn pin mono và poly

 Ít ảnh hưởng bởi tổn thất nhiệt độ vì bóng râm hơn pin mono và poly

 Độ suy giảm cao, tuổi thọ pin thấp

 Hiệu suất tốt nhất của tấm pin đạt được khi thỏa mãn điều kiện tiêu
chuẩn
TS. Lê Thị Minh Châu

34

17
Nov 8, 2021

35
III.1 Pin quang điện
3) Ghép nối các tấm pin mặt trời
III. Công nghệ Quang điện mặt trời

- Ghép nối tiếp => tăng áp


- Ghép song song => tăng dòng
TS. Lê Thị Minh Châu

35

36
III.1 Pin quang điện
 Ghép Nối tiếp
III. Công nghệ Quang điện mặt trời

a) Tất cả những tấm pin mặt


trời có cùng loại và công suất định
mức . Sử dụng 3 tấm pin cùng
6volt, 3.0 Amp như => áp đầu ra
sẽ là 18volt (6+6+6) và dòng là 3.0
Amps , tương đương với 54 Wp.

b) Tất cả những tấm pin mặt trời


đều có điện áp đầu ra khác nhau
TS. Lê Thị Minh Châu

nhưng dòng định mức là giống


nhau => áp là 21 volt với dòng
3A, tương đương với 63 wp.

36

18
Nov 8, 2021

37
III.1 Pin quang điện
 Ghép Nối tiếp
c) Tất cả những tấm pin mặt trời
đều có dòng và áp khác nhau.
III. Công nghệ Quang điện mặt trời

Điện áp sẽ là tổng điện áp của


các tấm pin, còn dòng điện sẽ bị
giới hạn ở giá trị của tấm pin
thấp nhất trong chuỗi, ở t/h này
là 1A .

 Ghép Song song

a) Tất cả những tấm pin mặt


trời có cùng loại và công suất định
mức . Sử dụng 3 tấm pin cùng
19V, 4A => áp đầu ra sẽ là 19V và
dòng là 32A (4*8A), tương đương
TS. Lê Thị Minh Châu

với 608Wp.

37

38
III.1 Pin quang điện
 Ghép Song song

b) Tổng điện áp đầu ra sẽ bị giới hạn bởi


III. Công nghệ Quang điện mặt trời

tấm pin có điện áp thấp nhất, còn dòng


điện sẽ là tổng dòng điện của rất nhiều
tấm pin cộng lại => 64Wp bị mất đi, tương
đương 11%

c)
TS. Lê Thị Minh Châu

38

19
Nov 8, 2021

39
III.1 Pin quang điện
 Ghép Song song  Ghép hỗn hợp
III. Công nghệ Quang điện mặt trời
TS. Lê Thị Minh Châu

39

40
III.2 Đặc tính của tấm pin quang điện
- Đặc tính của tấm pin quang điện: đặc tính I-V và P-V
- Khi cường độ bức xạ ánh sáng và nhiệt độ thay đổi thì đường đặc tính
III. Công nghệ Quang điện mặt trời

của tấm pin cũng thay đổi.


TS. Lê Thị Minh Châu

40

20
Nov 8, 2021

41
III.2 Đặc tính của tấm pin quang điện
III. Công nghệ Quang điện mặt trời
TS. Lê Thị Minh Châu

41

42
III.2 Đặc tính của tấm pin quang điện
III. Công nghệ Quang điện mặt trời

Khi tăng/giảm cường độ bức xạ mặt trời: Khi tăng nhiệt độ môi trường:
TS. Lê Thị Minh Châu

- Tăng/giảm đáng kể dòng điện đầu ra - Tăng nhẹ dòng điện đầu ra
(công suất) - Giảm đáng kể điện áp đầu ra
- Tăng/giảm nhỏ điện áp đầu ra - Công suất đầu ra tang/giảm đáng kể

42

21
Nov 8, 2021

43
III.2 Đặc tính của tấm pin quang điện
 Bộ hòa lưới thông minh: Thuật toán bắt điểm công suất cực đại
III. Công nghệ Quang điện mặt trời

Thuật toán P&O Thuật toán INC


TS. Lê Thị Minh Châu

43

44
III.2 Đặc tính của tấm pin quang điện
1) Hệ thống điện mặt trời độc lập (off -grid solar system):
III. Công nghệ Quang điện mặt trời

- Được sử dụng cho các đối tượng riêng lẻ


- Để đảm bảo yêu cầu cung cấp điện liên tục, các hệ thống ĐMT độc lập phải có
thiết bị tích trữ năng lượng và kết hợp với các nguồn điện khác (gió, điezen..).

2) Hệ thống điện mặt trời nối lưới (on -grid solar system):
- Khi điện năng phát ra không được sử dụng hết thì sẽ được phát lên lưới.
- Được ứng dụng phổ biến cho các hệ thống điện mặt trời nối lưới lắp mái.

- Các trang trại điện mặt trời lắp trên mặt đất có công suất trung bình và lớn kinh
doanh bán điện cho lưới điện.
TS. Lê Thị Minh Châu

44

22
Nov 8, 2021

45
III.3 Các hệ thống điện mặt trời
III. Công nghệ Quang điện mặt trời
TS. Lê Thị Minh Châu

45

46
III.3 Các hệ thống điện mặt trời
III. Công nghệ Quang điện mặt trời

Ưu điểm:
- Không cần đến lưới điện
quốc gia
- Có thể lắp đặt ở bất cứ
đâu

Phạm vi ứng dụng:


- Nơi không có điện lưới quốc gia
- Nơi địa hình hiểm trở gây khó khăn hoặc
TS. Lê Thị Minh Châu

chi phí cao để lắp lưới điện quốc gia

46

23
Nov 8, 2021

47
III.3 Các hệ thống điện mặt trời
Ưu điểm:
- Giảm chi phí tiền điện
III. Công nghệ Quang điện mặt trời

hàng tháng
- Thời gian hoàn vốn đầu
tư từ 5 đến 7 năm
- Phí bảo trì thấp

Nhược điểm:
- Lưới bị cắt thì điện năng
TS. Lê Thị Minh Châu

từ các tấm panel mặt


trời cũng bị cắt

47

47

48
III.3 Các hệ thống điện mặt trời
Ưu điểm:
- Có thể sử dụng điện mà
III. Công nghệ Quang điện mặt trời

không cần đến lưới điện


quốc gia.
- Có thể lắp đặt ở bất cứ
đâu và giúp giảm tải cho
lưới điện quốc gia.

Nhược điểm:
- Hệ thống này ghép từ hệ
thống độc lập và hệ
thống nối với lưới điện
nên có cấu tạo phức tạp,
- Chi phí tốn kém hơn rất
nhiều và bảo trì cũng khó
TS. Lê Thị Minh Châu

khăn hơn.

48

24
Nov 8, 2021

49
III.3 Các hệ thống điện mặt trời
 Bộ hòa lưới thông minh (inverter): các chức năng là đảm bảo các yêu cầu cơ bản như chuyển
đổi AC/DC, tìm điểm công suất tối ưu MPPT, điều khiển bộ sạc
III. Công nghệ Quang điện mặt trời
TS. Lê Thị Minh Châu

49

50
III.3 Các hệ thống điện mặt trời
Các sơ đồ phân loại theo thành phần inverter
a) Centralized Inverter
III. Công nghệ Quang điện mặt trời

Trong sơ đồ này, các tấm pin quang


điện được ghép nối tiếp hoặc song song
để đạt được giá trị điện áp và dòng điện
cần thiết. Sau đó, các tấm pin được
ghép chung vào hệ thống DC bus và chỉ
sử dụng một bộ inverter.
Tuy cấu hình đơn giản nhưng sơ đồ này
có hiệu suất thấp hơn so với hai sơ đồ
TS. Lê Thị Minh Châu

còn lại.

50

25
Nov 8, 2021

51
III.3 Các hệ thống điện mặt trời
b) String Inverter c) Multi-string Inverter
Trong sơ đồ này, các tấm pin quang điện được Trong sơ đồ này, mỗi tấm pin quang điện được tích
III. Công nghệ Quang điện mặt trời

ghép nối theo từng chuỗi và lắp vào từng bộ hợp một bộ biến đổi DC/DC riêng trước khi ghép
inverter riêng biệt. Nếu điện áp đưa đến nối đến một bộ inverter chung.
inverter là chưa đủ, các bộ biến đổi DC/DC
Có hiệu suất chuyển đổi cao, linh hoạt và mềm dẻo
tăng áp có thể được sử dụng. Bên cạnh đó cũng
bởi mỗi tấm pin đều có một bộ biến đổi riêng.
có thể tích hợp thuật toán MPPT riêng cho từng
chuỗi ghép nối.
TS. Lê Thị Minh Châu

51

Phần IV Tiềm năng phát triển điện MT

52

52

26
54
53
TS. Lê Thị Minh Châu TS. Lê Thị Minh Châu

54
53
IV. Tiềm năng phát triển điện mặt trời IV. Tiềm năng phát triển điện mặt trời

IV. Tiềm năng phát triển điện MT


IV. Tiềm năng phát triển điện MT
Nov 8, 2021

27
56
55
TS. Lê Thị Minh Châu TS. Lê Thị Minh Châu

56
55
IV. Tiềm năng phát triển điện mặt trời IV. Tiềm năng phát triển điện mặt trời

IV. Tiềm năng phát triển điện MT

IV. Tiềm năng phát triển điện MT


Nov 8, 2021

28
Nov 8, 2021

Phần V Tác động đến môi trường

57

57

29

You might also like