Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Vợ Chồng A Phủ

Tô hoài là nhà văn lớn của nền văn học hiện đại VN. Tên thật là Nguyễn sen quê ở
Hà Nội. Ông bước vào làng văn học Việt Nam với tư tưởng: “Viết văn là 1 quá trình
đấu tranh để nói ra sự thật. Đã là sự thật thì không tầm thường cho dù phải đập
vỡ những thần tượng trong lòng ng đọc”
Sáng tác của ông thiên về diễn tả sự thật đời thường
Ông có vốn hiểu biết phong phú sâu sắc về phong tục tập quán của nhiều vùng
khác nhau trên đất nước ta. Và tác phẩm” vợ chồng a phủ” in trong tập truyện tây
bắc năm 1953 đc nhà văn sáng tác nhân chuyến đi thực tế cùng bộ đội giải phóng
vào năm 1952. Qua đó ta có thể thấy đc nhân vật Mị như 1 bông hoa ngát hương
của núi rừng tây bắc, nhưng lại phải sống lầm lũi, câm nín sống dưới mai của 1 con
rùa nuôi trong xó bếp bởi số phận rất trớ trêu. Và càng đọc ta lại cảm thấy tim
mình bóp chặt lại và rung lên xúc cảm về ng con gái tưởng chừng như nhỏ bé ấy
nhưng lại có sức sống mãnh liệt...

Truyện kể về cuộc sống tăm tối của ng dân vùng cao tây bắc dưới ách thống trị của
bọn thực dân phong kiến điển hình là mị và a phủ. Mị là cô gái trẻ trung, tài hoa có
tài thổi sáo giỏi nhưng vì món nợ truyền kiếp của gia đình nên cô trở thành con
dâu gạt nợ của nhà thống lí pá tra. Về làm dâu nhưng thực chất mị về làm nô lệ để
rồi cô dường như mất hết mọi xúc cảm sống trong cuộc sống thế nhưng khát vọng
sống của cô không hoàn toàn mất đi mà chỉ bị nỗi bế tắc quẩn quanh che mất. Nó
vẫn là ngọn lửa đang âm ỉ cháy dấy lên bao sức sống tiềm tàng mãnh liệt. Vậy sức
sống của Mị vẫn luon ở đấy, sức sống mãnh liệt ấy không thể bị trói buộc bởi xiềng
xích của nhà thống lí mà luôn trực chờ để bùng phát trở dậy.

Mị là cô gái trẻ trung xinh đẹp, tài hoa có tài thổi sáo giỏi tựa như 1 bông hoa ngát
hương của núi rừng Tây bắc “ Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi
sáo. Có biết bao nhiêu ng mê, ngày đêm thổi sáo đi theo Mị” “trai đến đứng nhẵn
cả chân vách buồng nhà Mị”
Mị còn là ng yêu thích tự do, muốn sống hp với ng mình yêu chứ k tham sang giàu
vì vậy cô từng van nài cha rằng” con nay đã lớn đã biết cuốc nương làm ngô, con p
làm nương ngô giã nợ thay cho bố, bố đừng bán con cho nhà giàu”
->1 ng như mị đáng lẽ p có cs hp nhưng vì món nợ truyền kiếp của gia đình nên ng
phụ nữ ấy phải chôn vùi tuổi thanh xuân của mình trong cái địa ngục trần gian của
nhà thống lí
Bị cưỡng bức thành dâu trừ nợ cho nhà thống lí, cuộc đời mị đóng khung trong cái
nhà tù của cầm quyền và thần quyền
Bị bóc lột, bị khai thác sức lao động triệt để bởi hàng tá những công việc “tết xog
thì lên núi hái thuốc phiện, giữa mùa thì giặt đay xe đay, đến mùa thi đi nương bẻ
bắp và dù lúc đi hái củi, bung ngô lúc nào cũng gài 1 bó đay trong cánh tay để tước
thành sợi bao giờ cũng thế suốt năm suốt đời như thế”
Thân phận của mị còn đc so sánh hơn thân cả thân trâu ngựa” con ngựa con trâu
lm còn có lúc đêm nó còn được đứng gãi chân nhai cỏ, đàn bà con gái nhà này thì
vùi vào cv cả đêm ngày”
Bị chồng là A Sử đánh đập tàn nhẫn...”Nó xách cả 1 thúng sợi đay ra trói đứng mị
vào cột nhà. Tóc mị xõa xuống a sử quấn tóc lên cột làm cho mị không cuối không
nghiêng đầu đc nữa” Và như thế trên thân thể của ng con gái xinh đẹp ;ại đầy
những vết tím bầm và những vết roi rỉ máu
không chỉ bóc lột về thể xác mà mị còn bị áp bức về mặt tinh thần. Tô hoài đã rất
thành công khi xây dựng 2 hình ảnh đối lập nhà thống lí”nhiều nương nhiều thuốc
phiện nhất vùng” thế nhưng con dâu thì lúc nào mặt cũng buồn rười rượi.
Áp bức nặng nề đã khiến mị dường như tê liệt, sống mà như đã chết, buông xuôi
phó mặc cho hoàn cảnh. Hằng ngày mị sống lầm lũi như 1 cái bóng “mỗi ngày mị
không nói lùi lũi như con rùa nuôi trong xó bếp”
Mọi giao cảm với thế giới bên ngoài dường như thu hẹp trong căn buồng mị ở, chi
tiết này gợi liên tưởng như không khí trong nhà tù “kín mít có 1 chiếc cửa sổ lỗ
vuông bằng bàn tay, lúc nào trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng k biết là sương hay
nắng
Thế nhưng trong hoàn cảnh khốn khổ ấy mị vẫn tiềm tàng sức sống mãnh liệt
Hồi mới về làm dâu nhà thống lý, có đến hàng mấy đêm liền đêm nào mị cũng
khóc cô đã nghĩ đến vc dùng lá ngón để kết liễu cuộc đời mình. Và đó là cách phản
kháng trong bế tắc và tuyệt vọng, nhưng vì thương cha nên có ném nắm lá ngón k
đành chết “Mị chết thì bố Mị sẽ còn khổ hơn bao nhiêu lần bây giờ”
Đêm tình mùa xuân
Thế rồi khi mùa xuân đến, nơi đang rạo rực sức xuân "trên đầu núi, các nương
ngô, nương lúa gặt xong, ngô lúa xếp trên đầy các nhà kho. Trẻ con đi hái bí đỏ,
tinh nghịch, đã đốt những lều canh nương để sưởi lửa... Không khí rạo rực của
mùa xuân, đang tới khiến tâm hồn Mị như đang được sưởi ấm, trái tim người con
gái vốn đang hoen rỉ giờ đây vc dịp hồi sinh, tỉnh thức. Bảo nỗi đau đớn, buồn tủi
hòa trong hạnh phúc, vui sướng, những cảm xúc thiết tha ấy đang trào dâng như
những đợt dâng trào trong lòng Mị.
Đặc biệt, khi nghe tiếng sáo gọi bạn tình nơi đầu vách núi vọng lại, tâm hồn Mị
dường như được tưới lên một sức sống, tiếp lên một thứ tình cảm thôi thúc Mị,
Mị lúc này trở nên biết yêu và biết cảm nhận mọi vật xung quanh hơn, tiếng hát
câm nín bấy lâu đang cật lên nhịp nhàng trong từng hơi thở của cô gái, tiếng hát
thầm ấy chứa chan bảo nỗi lòng, bao nỗi tâm sự:

Rồi Mị tìm đến hơi rượu "Mị uống ừng ực từng bát", men rượu đã làm Mị quên đi
thực tại khổ đau của mình, men rượu đưa Mị về với những ngày thành xuân khi
quá khứ còn tươi đẹp, những ngày Mị được tự do vui sống trong hạnh phúc, được
cất tiếng hát trong trẻo yêu thương, được biết bao người con trai đem lòng yêu
mến.
Càng say, bao nỗi đớn đau trong Mị dần quên đi, Mị uống hết tất thảy những tủi
hờn đắng cay mà bấy lâu đang chịu đựng, quá khứ đẹp đẽ thôi thúc Mị hành động,
trong Mị ngập tràn một sức sống mới, nổi loạn hơn, rạo rực hơn.
Trong Mị lúc này, nội tâm đang ngập tràn mâu thuẫn, những sự giằng xé giữa quá
khứ và hiện tại, quay quắt giữa thực tại tù túng, khốn cùng và khát khao sống tự do
Rồi bỏ mặc hết tất thảy những cấm đoán, ràng buộc ,"Mị quấn lại tóc, với tay lấy
cái váy hoa vắt ở phía trong vách"
Nhưng rồi, thực tại phũ phàng Mị vẫn không thể tránh khỏi khi bóng dáng tên
chồng vô lương tâm A sử cùng lời quát mắng tàn độc dần xuất hiện: "Mày muốn
đi chơi à" rồi hắn trói Mị vào cột nhà một cách đầy dã man như một con ác thú
tàn độc.
Hắn đã trói buộc cuộc đời Mị bấy lâu, giờ đây ngày cả cái ước muốn nhỏ nhoi
được đi chơi xuân cũng bị hắn cấm đoán. Nhưng dù thể xác có bị cầm tù thì tâm
hồn nàng vẫn đang vươn cao cất cánh, bay bỏng tới những khung trời của mùa
xuân, của tình yêu, của tiếng sáo đêm xuân tình.
Khi Mị chợt tỉnh, cũng là lúc cái đau thể xác với những dây trói đang xiết vào từng
thớ thịt Mị khiến nàng đau đớn, nỗi tủi nhục khi nghĩ cuộc đời mình lại chẳng
bằng một con ngựa trong chuồng

Hành động cởi trói


Phân tích sơ sơ nv mị, mặc dù A Phủ là đứa trẻ mồ côi không cha ko mẹ, thế
nhưng A Phủ là chàng trai khỏe mạnh, tài giỏi “đã biết đúc lưỡi cày, biết đục cuốc,
lại cày giỏi và săn bò tót rất bạo”, “A Phủ khỏe, chạy nhanh như ngựa, con gái
trong làng nhiều người mê”…. Mị vì món nợ gia đình mà trở thành con dâu gạt nợ.
A Phủ vì tội đánh A Sử mà trở thành nô lệ. Hai con người lương thiện phải chôn
vùi cuộc đời tươi trẻ của mình dưới gầm trời nhà thống lý. Trong đêm tình mùa
xuân, Mị đã tỉnh lại quá khứ tươi đẹp khi xưa nhờ men rượu và tiếng sáo. A Phủ vì
để mất một con bò mà bị bắt trói đứng nhiều đêm liền. Trước tình cảnh đó, ban
đầu Mị dửng dưng, vô cảm. Dần dần, lòng thương người trỗi dậy, Mị quyết định
cắt dây cởi trói cho A Phủ. Có thể thấy, diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị đã
được Tô Hoài miêu tả một cách sinh động, tài hoa. Và đỉnh điểm của sức phản
kháng mãnh liệt ấy chính là hành động cởi trói và bỏ trốn cùng a phủ
Trước đêm cởi trói cho A Phủ, Mị là cô gái vô cảm. Như chúng ta đã biết, sau khi
về làm dâu gạt nợ, thực chất là con ở không công nhà thống lý, Mị bị đày đọa về
thể xác và tước đoạt về linh hồn.
Sự chai lì cảm xúc đã in hằn lên gương mặt xinh tươi ngày trước đến mức Mị
chẳng còn màng đến cái chết nữa bởi “Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi”
Mấy đêm nay thấy cảnh A Phủ bị trói nhưng Mị vẫn thản nhiên “thổi lửa hơ tay”
nếu A Phủ có là cái xác chết đứng đấy cũng thế thôi mị vẫn trở dậy “vẫn sưởi và
chỉ biết ở với ngọn lửa”, bởi cô đã chứng kiến rất nhiều cảnh đánh ng trói ng trong
nhà quan rồi
Trong lúc cởi trói cho A Phủ, tâm trạng Mị chuyển hóa từ vô cảm đến đồng cảm.
Mị mơ hồ thấy tội, thấy thương cho A Phủ. Mị đặt ra nghi vấn cho kiếp nô lệ mà
chàng trai bất hạnh kia phải gánh lấy. Mị nhớ đến đời mình như một điều tất yếu,
một sự liên hệ giữa những người cùng gánh lấy cuộc đời bi kịch, cùng là những
con người thấp cổ bé họng. Họ đã cam chịu bấy lâu nay, đã bị giày xéo thể xác lẫn
linh hồn.
Chi tiết đánh dấu sự chuyển biến tâm lí của Mị là giọt nước mắt của A Phủ “Ngọn
lửa bập bùng sáng, Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một
dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại”.
Mị bừng tỉnh, Mị nhận ra tội ác của kẻ thù, xót thương cho tình cảnh của người vô
tội “Trời ơi, nó bắt trói đứng người ta cho đến chết, nó bắt mình cũng chết thôi”,
“chúng nó thật độc ác”,
=>Thế rồi lòng căm thù dâng lên bộc phát thành hanhd động và trong đêm tối mịt
mù sau vài giây lưỡng lự Mị đã liều mình cắt dây trói cho A Phủ
Sau khi cắt dây cởi trói cho A Phủ, cô cũng tự cắt dây trói cho chính bản thân
mình, cô vụt chạy theo A Phủ bởi sự sống còn của mình”ở đây thì chết mất”
Bằng nt miêu tả tâm lí nv sâu sắc, ngôn ngữ sinh động Mị và A Phủ hai sự sống trẻ
trung đã vượt qua cường quyền và thần quyền, vượt qua chính bản thân mình để
tìm đến tự do và hp. Qua ngòi bút sắc sắc k ông ko chỉ yêu thương xót xa trc nỗi
khổ của ng lao động mà ông còn phát hiện đc sức sống tiềm tàng mãnh liệt và khả
năng làm cách mạng của ng dân tây bắc.

You might also like