Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

giữa các CQ NN trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tưpháp” -> Thể

hiện rõ b/chất NN pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân3. Về quyền con người,
quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Quyền con người, quyền công được đặt ở
chương 2, đề cao 2 vấn đề quantrọng, đó là:+ Trách nhiệm NN trong việc tôn trọng,
bảo vệ, bảo đảm quyền con người,quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân + Đặt ra
nguyên tắc giới hạn quyền, chỉ bị hạn chế trong những trường hợpcấp thiết vì lý do
QP, an ninh QG, trật tự, an toàn Xh, đạo đức Xh, sức khỏecủa cộng đồng (Điều 14).4.
Về chế độ kinh tế + Quy định rõ tính chất, mô hình kinh tế (Đ50), thể hiện bản chất,
động lựcvà mục tiêu phát triển bền vững nền kinh tế thị trường định hướng XHCN,bảo
đảm sự gắn kết hài hòa và chặt chẽ giữa phát triển KT và các vấn đề Xh+ Quy định về
các thành phần KT “VN là nền kinh tế thị trường định hướngXHCN với nhiều hình
thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế NNgiữ vai trò chủ đạo”-> Tầm quan
trọng thành phần KT+ Bổ sung quy định “NN đảm bảo ổn định giá trị đồng tiền QG” -
>tạo cơ sởhiến định cho luật chuyên ngành quy định cụ thể các công cụ, giải pháp
đểNhà nước điều hành chính sách tiền tệ.5. Về Quốc hội + Bổ sung thẩm quyền của
QH trong việc phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm,miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán TAND
tối cao+ Bổ sung thẩm quyền của QH trong việc giám sát, quy định tổ chức vàhoạt
động, quyết định nhân sự đối với HĐ bầu cử quốc gia, Kiểm toán NNvà các cơ quan
khác do QH thành lập+ Bổ sung quy định về việc bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ
chức vụdo Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn6. Về Chính Phủ + Bổ sung thẩm quyền của
Chính phủ trong việc đề xuất, xây dựng chínhsách trình Quốc hội, UBTV Quốc hội+
Điều chỉnh và cơ cấu lại quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của Thủtướng CP để làm
rõ hơn thẩm quyền định hướng, điều hành hoạt động củaCP; bổ sung thẩm quyền
quyết định và chỉ đạo việc đàm phán, chỉ đạo việcký, gia nhập điều ước quốc tế thuộc
nhiệm vụ, quyền hạn của CP, tổ chứcthực hiện điều ước quốc tế và CHXHCNVN là
thành viên7. Về Tòa án nhân dân + Bổ sung quy định Tòa án nhân dân thực hiện
quyền tư pháp+ Bổ sung nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm và chế độ
xétxử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm (theo y/cầu cải cách tư pháp) ->sựbình đẳng
giữa các bên trong việc đưa ra chứng cứ8. Về Chính quyền địa phương + Bổ sung
quy định về đơn vị HC – KT đặc biệt (Vân Đồn, Phú Quốc…) doQH thành lập và đơn
vị HC tương đương với quận, huyện, thị xã thuộcthành phố trực thuộc trung ương

+ Về tổ chức CQ địa phương quy định khái quát theo hướng việc tổ chứcHĐND,
UBND cụ thể ở từng đơn vị HC, việc tổ chức CQ địa phương cầnphù hợp với đặc
điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị HC – KT đặc biệt9. Về HĐ bầu cử quốc gia và
Kiểm toán NN Đặt ra 2 thiết chế hiến định mới và được quy định trong một chương
riêngcủa HP. Cụ thể:+ Hội đồng bầu cử QG có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc
hội, chỉđạo và hướng dẫn công tác bầu cử dại biểu Hội đồng nhân dân các cấp+ Kiểm
toán NN hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiệnkiểm toán việc quản
lý, sử dụng tài chính, tài sản công

NNPQ là một trong những nội dung trọng tâm sửa đổi, bổ sung và trở thành tư tưởng
xuyên suốttrong các quy định cụ thể của Hiến pháp năm 2013. Trên cơ sở đó, sự phân
công thẩm quyền giữaQuốc hội, Chính phủ, TAND và VKSND, chính quyền địa
phương rõ ràng, minh bạch, phù hợpvới chức năng của từng cơ quan để các cơ quan
này phối hợp nhịp nhàng, hiệu quả hơn. Nguyêntắc phân công, phối hợp, kiểm soát
kiểm soát quyền lực nhà nước được thể hiện trong tất cả cácchương của Hiến pháp và
hình thành cơ chế kiểm soát quyền lực, trong đó quyền của nhân dânvới tư cách là chủ
nhân của tất cả quyền lực nhà nước được đề cao và sự mở rộng các hình thứcdân chủ;
là cơ sở để hình thành cơ chế nhân dân giám sát, kiểm soát quyền lực nhà nước.
Đặcbiệt, điểm mới nổi bật của Hiến pháp năm 2013 là sự ra đời của hai thiết chế hiến
định độc lập làHội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán nhà nước và được quy định
trong chương riêng của Hiếnpháp (Chương X); đảm bảo tính minh bạch trong quản trị
quốc gia, góp phần đảm bảo tính dânchủ và quyền làm chủ của nhân dân, tạo điều kiện
và cơ chế để nhân dân thực hiện đầy đủ quyềnlàm chủ của mình trong bầu cử và kiểm
soát quyền lực nhà nước. Sự ra đời của Hội đồng bầu cửquốc gia và Kiểm toán nhà
nước nhằm bảo đảm hiệu lực, hiệu quả và tính minh bạch trong hoạtđộng của các cơ
quan, tổ chức sử dụng ngân sách, tài chính, tải sản cộng và bảo đảm hơn nữa tínhđộc
lập, khách quan trọng công tác bầu cử hiện nay; phù hợp với thông lệ quốc tế, xu
hướng lậphiến và pháp quyền hiện đại, với nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc
về nhân dân vànguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối
hợp và kiểm soát giữa các cơquan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp,
tư pháp; góp phần làm rõ hơn chủquyền nhân dân và cơ chế phân công, phối hợp trong
việc kiểm soát quyền lực và hoàn thiện bộmáy nhà nước. Tóm lại Hiến pháp năm 2013
có sự kế thừa những nguyên tắc, nội dung cơ bản, tư tưởngcốt lõi của Hiến pháp năm
1992 và có những bổ sung quan trọng, đáp ứng yêu cầu phát triển củađất nước trong
giai đoạn mới. Mục tiêu xây dựng NNPQ xã hội chủ nghĩa được xác định trongHiến
pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) và tiếp tục được thể chế hóa trong Hiến
phápnăm 2013 thông qua hàng loạt các quy định. Với những điểm mới tiến bộ, Hiến
pháp năm 2013đã làm sáng tỏ hơn nhận thức, nội dung và yêu cầu xây dựng NNPQ xã
hội chủ nghĩa của nhândân, do nhân dân, vì nhân dân; phù hợp với yêu cầu thực tiễn
Việt Nam và tiếp cận với những giátrị chung của nhân loại.

You might also like