Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 50

CHƯƠNG 2

Qubit, Toán tử

NGUYỄN TRUNG KIÊN

1
Nội dung
❖ Trạng thái lượng tử
❖ Toán tử lượng tử
❖ Cổng lượng tử
❖ Qubits
❖ Mặt cầu Bloch

2
Trạng thái lượng tử
❖ Trong lĩnh vực cơ học lượng tử, ký hiệu bra-ket là
biểu diễn chuẩn dùng để mô tả những trạng thái
lượng tử.
❖ Ký hiệu này còn có thể dùng để biểu diễn các
vector hoặc hàm tuyến tính trong lĩnh vực toán
học

3
Trạng thái lượng tử
❖ Sở dĩ nó có tên gọi như thế là vì tích trong (hoặc
tích chấm trong không gian vector phức) được ký
hiệu bởi 𝜙 𝜓
Với phần bên trái ‫𝝓ۦ‬ȁ gọi là bra và phần bên phải
ȁ𝝍ۧ gọi là ket

4
Trạng thái lượng tử
❖ Biểu diễn bra và ket cho vector:
➢ Vector có thể biểu diễn ở dạng ket ȁ𝐵ۧ luôn là các

𝐵1
𝐵2
vector cột ȁ𝐵ۧ =ሶ

𝐵𝑛

5
Trạng thái lượng tử
❖ Biểu diễn bra và ket cho vector:
➢ Vector có thể biểu diễn ở dạng bra ‫𝐴ۦ‬ȁ luôn là các
∗ ∗ ∗
‫ۦ‬ ȁ
vector hang 𝐴 =ሶ 𝐴 1 𝐴2 ⋯ 𝐴 𝑛
Với 𝐴∗𝑖 là liên hợp phức của 𝐴𝑖

6
Trạng thái lượng tử
❖ Biểu diễn bra và ket cho vector:
➢ Chuyển vị liên hợp của một bra là ket và ngược lại, có
𝑇 𝑇
nghĩa là: ‫𝐴ۦ‬ȁ = ȁ𝐴ۧ và ȁ𝐴ۧ = ‫𝐴ۦ‬ȁ
➢ Vì thế, để chuyển một bra thành ket hay ngược lại, ta
chỉ cần thực hiện phép lấy liên hợp tất cả phần tử rồi
thực hiện phép chuyển vị.

7
Trạng thái lượng tử
❖ Bài tập: Hãy thực hiện chuyển đổi giữa bra và ket sau

1+𝑖
2−𝑖
➢ Chuyển bra ‫𝐴ۦ‬ȁ = 𝑖 thành ket ȁ𝐴ۧ
−1 + 2𝑖
−2 − 𝑖
➢ Chuyển ket ȁ𝐴ۧ = 1 − 𝑖 1 + 𝑖 −1 − 2𝑖 𝑖 1 − 𝑖 thành
bra ‫𝐴ۦ‬ȁ
8
Trạng thái lượng tử
❖ Phép tích trong (tích vô hướng):
∗ ∗
➢ 𝐴 ) ȁ𝐵 = 𝐴 𝐵 = 𝐴1 𝐵1 + 𝐴2 𝐵2 + ⋯ + 𝐴∗𝑛 𝐵𝑛
‫ۦ‬ ۧ
❖ Hãy chứng minh
➢ 𝐴 𝐵 = 𝐴1∗ 𝐵1 + 𝐴∗2 𝐵2 + ⋯ + 𝐴∗𝑛 𝐵𝑛

9
Trạng thái lượng tử
❖ Bài tập: Hãy thực hiện phép tính trong với

𝑖
2 − 3𝑖
ȁ𝐵ۧ = 1+𝑖 và
−1 − 𝑖
−2 + 3𝑖
‫ 𝐴ۦ‬ȁ = 1 − 𝑖 1 + 𝑖 −1 − 2𝑖 𝑖 1−𝑖
10
Toán tử lượng tử

Toán tử tuyến tính trên ket

Toán tử tuyến tính trên bra

Tích ngoài

Toán tử liên hợp Hermit


11
Toán tử tuyến tính trên ket
❖ Một toán tử tuyến tính là một ánh xạ lên một ket và
tạo ra một ket (thuộc tính của toán tử tuyến tính).
➢ Tức là, nếu A là toán tử tuyến tính còn |ψۧ là ket, thì A|ψۧ
cũng là một ket.
➢ Trong không gian Hilbert n chiều, |ψۧ là một vector cột N×1,
và A là ma trận vuông N×N với hệ số phức. Ket A|ψۧ có thể
dùng phép nhân ma trận thông thường để tính.

12
Toán tử tuyến tính trên bra
❖ Nếu A là một toán tử tuyến tính còn ‫ۦ‬φ| là một bra,
thì ‫ۦ‬φ|A cũng là một bra
➢ Tương tự như ket trong không gian n chiều Hilbert,
nhưng bra ‫ۦ‬φ| là một vector hàng 1×N, A vẫn ma trận
vuông N×N. Kết quả ‫ۦ‬φ|A được thực hiện bằng phép
nhân ma trận.

13
Tích ngoài
❖ Một phương thức tiện lợi để định nghĩa toán tử
tuyến tính trên H là tích ngoài: nếu ‫ۦ‬φ| là bra và |ψۧ
là ket, thì tích ngoài |ψۧ ‫ۦ‬φ| là ký hiệu toán tử bậc
nhất ánh xạ |ρۧ vào ket |φۧ‫ۦ‬ψ|ρۧ (‫ۦ‬ψ|ρۧ là phép
nhân vô hướng của |φۧ).

14
Tích ngoài
❖ Ở không gian hữu hạn chiều, tích ngoài có thể biểu
diễn dưới dạng:

15
Toán tử liên hợp Hermit
❖ Ket có thể chuyển sang dạng bra và ngược lại.
➢ Phần tử từ không gian kép tương ứng A|ψۧ là ‫ۦ‬ψ|AT, AT
ký hiệu liên hợp Hermit (gọi tắt là liên hợp) của toán tử
ۧ ۧ ‫ۦ‬ ‫ۦ‬ 𝑇
A: ȁ𝜙 = 𝐴ȁ𝜓 khi và chỉ khi 𝜙ȁ = 𝜙ȁ𝐴

16
Toán tử liên hợp Hermit
❖ Nếu A biểu diễn dưới dạng ma trận N×N, thì A†
được gọi là chuyển vị liên hợp.
❖ Toán tử tự liên hợp là toán tử thỏa mãn A = A†,
đóng vai trò quan trọng trong cơ học lượng tử.
Mọi quan sát đều là toán tử tự liên hợp.
❖ A là toán tử tự liên hợp thì ‫ۦ‬ψ|A|ψۧ là một số thực.
Do đó giá trị kỳ vọng của quan sát cũng là thực.
17
Nội dung
❖ Trạng thái lượng tử
❖ Toán tử lượng tử
❖ Qubits
❖ Cổng lượng tử
❖ Mặt cầu Bloch

18
Qubits
❖ Quantum bit (qubit) là một khái niệm cơ bản và
quan trọng nhất trong lĩnh vực khoa học thông tin
lượng tử.
❖ Qubit được định nghĩa là một đối tượng dùng để
truyền tải thông tin trên nền tảng lý thuyết thông
tin lượng tử và tính toán trên máy tính lượng tử

19
Qubits
❖ Qubit được xây dựng như là một đối tượng toán
học với những tính chất đặc biệt.
❖ Tuy nhiên qubit vẫn mang tính chất vật lý
❖ Giống như bit là đối tượng cơ bản của thông tin
trong tính toán cổ điển, qubit (bit lượng tử) là đối
tượng cơ bản của thông tin trong tính toán lượng
tử
20
Qubits
❖ Khi một bit cổ điển (bit nhị phân) có thể có giá trị 0
hoặc 1 thì qubit biểu diễn cả 2 cùng 1 lúc (trạng thái
chồng chất).

21
Qubits
❖ Phân cực photon:
➢ Trạng thái phân cực của 1 photon có thể được mô hình
hóa bởi 1 vector theo 1 hướng nhất định
➢ Bất kỳ 1 sự phân cực nào đều có thể được biểu diễn
dưới dạng kết hợp tuyến tính 𝑎 ∣↑ۧ + 𝑏 ∣→ۧ của 2
vector cơ sở ∣↑ۧ (phân cực đứng) và ∣→ۧ (phân cực
ngang) với a, b là số phức sao cho 𝑎2 + 𝑏 2 = 1
22
Qubits
❖ Phân cực photon:
➢ Giả sử 1 nguồn sáng tạo photon với các phân cực ngẫu
nhiên, bộ lọc A tính toán ra 50% số photon là phân cực
ngang, có trạng thái ∣→ۧ. Bộ lọc C sẽ xem xét những
photon đó theo phân cực ∣↑ۧ, nhưng trạng thái
∣→ۧ=0∣↑ۧ+1∣→ۧ sẽ được ánh xạ lên ∣↑ۧ với xác suất 0 =>
không photon nào đi qua bộ lọc C.
23
Qubits
❖ Phân cực photon:
➢ Xác suất để 1 trạng thái được xem như 1 vector cơ sở
∣Uۧ là bình phương chuẩn của thành phần biên độ.
➢ Ví dụ với trạng thái ȁ𝜓ۧ = 𝑎 ∣↑ۧ + 𝑏 ∣→ۧ được đo lường
như ∣↑ۧ với xác suất a2 và như ∣→ۧ với xác suất 𝑏 2

24
Qubits
❖ Phân cực photon:
➢ Vì thế phải có bộ lọc B tính toán trạng thái lượng tử với
1 1
cơ sở: ∣↑ۧ+∣→ۧ , ∣↑ۧ−∣→ۧ
2 2
➢ Hoặc có thể viết là {∣↗ۧ,∣↖ۧ}. Trong đó ∣→ۧ =
1 1
∣↗ۧ −∣↖ۧ và ∣↑ۧ = ∣↗ۧ +∣↖ۧ
2 2

25
Qubits
❖ Trong tính toán lượng tử, 2 trạng
thái {ȁ0ۧ, ȁ1ۧ} được dùng để biểu diễn 2 bit 0, 1.
❖ Nhưng khác ở chỗ qubit có thể dùng dưới dạng
kết hợp tuyến tính của ∣0ۧ, ∣1ۧ như 𝑎ȁ0ۧ + 𝑏ȁ1ۧ,
2 2
trong đó a, b là số phức sao cho 𝑎 + 𝑏 = 1.

26
Qubits
❖ Biểu diễn toán học của qubit:
➢ Qubit là một hệ lượng tử có hai mức được biểu diễn
trong không gian Hilbert hai chiều.
➢ Trong không gian này, một cặp trạng thái lượng tử
trực giao và chuẩn hóa được chọn để mô tả một hệ vật
1 0
lý: ȁ0ۧ = , ȁ1ۧ =
0 1
27
Qubits
❖ Đo một qubit
➢ Một phép đo tương ứng với cách "nhìn" tại 1 qubit, tức
là ngay lập tức sẽ làm sụp đổ trạng thái lượng tử thành
0 1
2 trạng thái cơ bản và (nguyên lý bất định)
1 0
➢ Khi một qubit ứng với vector trạng thái [a, b] được đo,
chúng ta có thể chắc chắn rằng kết quả đo được 0 là
2 2
𝑎 và 1 là 𝑏
28
Qubits
❖ Đo một qubit
➢ Một đặc tính quan trọng cuối cùng của phép đo là nó
không nhất thiết phải làm hỏng tất cả các vector trạng
thái.
0
➢ Nếu chúng ta bắt đầu 1 qubit , tương ứng với 0, đo
1
trạng thái này sẽ luôn có kết quả 0 và trạng thái lượng
tử không thay đổi.
29
Qubits
❖ Đo một qubit
➢ Theo định nghĩa trên thì chúng ta chỉ có các bit cơ bản
0 1
và thì phép đo không làm hỏng hệ thống.
1 0
➢ Điều này cho phép khôi phục lại dữ liệu và thao tác nó
trên một máy tính lượng tử giống như một máy tính cổ
điển.
30
Qubits - Multi qubit
❖ Qubit đơn vẫn chỉ có một số khả năng nhất định, như ở
nhiều trạng thái cùng 1 thời điểm và nếu chúng ta có
một máy tính chỉ sử dụng các cổng đơn.
❖ Do đó, sức mạnh thực sự của tính toán lượng tử chỉ
trở nên hữu hình khi ta tăng số lượng qubit, khi đó kích
thước của không gian vector chứa các vector trạng
thái sẽ tăng theo cấp số nhân.
31
Qubits - Multi qubit
❖ 2 - qubit
➢ Sự khác biệt chính giữa qubit đơn và 2 - qubit đó chính
là tăng kích thước từ 2 chiều lên 4 chiều. Điều này là do
vector cơ sở cho không gian vector 2 - qubit được tạo
nên từ qubit đơn.

32
Qubits - Multi qubit
❖ 2 – qubit

Kết quả của toán tử ⊗ được gọi là tích tensor (hoặc tích
Kronecker) của vector 33
Qubits - Multi qubit
❖ 2 – qubit: Công thức tổng quát

34
Qubits - Multi qubit
❖ 2 – qubit:
➢ Chú ý rằng chúng ta luôn
có thể lấy tích tensor của
2 qubit đơn để tạo 2 -
qubit nhưng điều ngược
lại có thể không xảy ra.
➢ Ví dụ, không có tồn tại 2
qubit đơn nào đó mà tích
tensor của chúng là
35
Qubits - Multi qubit
❖ n – qubit:
➢ Việc xây dựng hệ thống nhiều qubit hơn 2 vẫn không
khác là mấy khi chúng ta vẫn có thể bám vào công thức
tích tensor
➢ Ví dụ về một chuỗi 8 - qubit 1011001:

36
Nội dung
❖ Trạng thái lượng tử
❖ Toán tử lượng tử
❖ Qubits
❖ Cổng lượng tử
❖ Mặt cầu Bloch

37
Cổng lượng tử
❖ Các cổng lượng tử cơ bản: 4 cổng lượng tử cơ bản
ứng với 4 cổng logic một bit cổ điển
➢ QI: Giữ nguyên trạng thái của qubit:
▪ ȁ0ۧ −> ȁ0ۧ
▪ ȁ1ۧ −> ȁ1ۧ
➢ QNOT: Nghịch đảo trạng thái của qubit:
▪ ȁ0ۧ −> ȁ1ۧ
▪ ȁ1ۧ −> ȁ0ۧ 38
Cổng lượng tử
❖ Các cổng lượng tử cơ bản: 4 cổng lượng tử cơ bản
ứng với 4 cổng logic một bit cổ điển
➢ QZERO: Chuyển trạng thái của qubit về trạng thái ȁ0ۧ
▪ ȁ0ۧ −> ȁ0ۧ
▪ ȁ1ۧ −> ȁ0ۧ
➢ QONE: Chuyển trạng thái của qubit về trạng thái ȁ1ۧ
▪ ȁ0ۧ −> ȁ1ۧ
▪ ȁ1ۧ −> ȁ1ۧ 39
Cổng lượng tử
❖ Các cổng lượng tử cơ bản: 4 cổng lượng tử cơ bản
ứng với 4 cổng logic một bit cổ điển
➢ Trong đó chỉ có cổng QI và QNOT là có ứng dụng thực
tiễn trong tính toán lượng tử vì tính khả nghịch, biến
đổi đồng nhất của chúng.

40
Cổng lượng tử
❖ Cổng Hadamard:
0 +ȁ1ۧ
➢ Cổng Hadamard chuyển trạng thái ȁ0ۧ về và
2
0 −ȁ1ۧ
trạng thái ȁ1ۧ về
2
➢ Được biểu diễn bởi ma trận Hadamard:
1 1 1
𝐻=
2 1 −1
41
Cổng lượng tử
❖ Cổng dịch pha:
➢ Cổng dịch pha hoạt động trên một qubit, nó giữ
nguyên trạng thái ȁ0ۧ và chuyển trạng thái ȁ1ۧ thành
𝑒 𝑖𝜃 ȁ1ۧ
➢ Xác suất đo được trạng thái ȁ0ۧ hoặc ȁ1ۧ vẫn được giữ
nguyên sau khi áp dụng cổng này
1 0
R𝜃 =
0 𝑒 𝑖𝜃
42
Cổng lượng tử
❖ Cổng CNOT:
➢ Cổng CNOT là một loại cổng được điều khiển, hoạt
động trên 2 - qubit, cổng này sẽ thực hiện toán tử NOT
cho qubit thứ hai (qubit đối tượng) chỉ khi qubit đầu
tiên (qubit điều khiển) có trạng thái là ȁ1ۧ.

43
Cổng lượng tử
❖ Cổng CNOT:
➢ Cổng này được biểu diễn bởi ma trận

1 0 0 0
0 1 0 0
𝐶𝑁𝑂𝑇 =
0 0 0 1
0 0 1 0

44
Cổng lượng tử
❖ Với sự kết hợp của cổng CNOT, cổng Hadamard và
cổng dịch pha, chúng ta có thể thực hiện mọi phép
toán cần thiết để xây dựng một máy tính lượng tử.

45
Nội dung
❖ Trạng thái lượng tử
❖ Toán tử lượng tử
❖ Qubits
❖ Cổng lượng tử
❖ Mặt cầu Bloch

46
Mặt cầu Bloch
❖ Biểu diễn qubit bằng quả cầu Bloch

47
Mặt cầu Bloch
❖ Biểu diễn qubit bằng quả cầu Bloch
➢ Quả cầu Bloch là một biểu diễn hình học của các trạng
thái lượng tử trong không gian Qubit.
➢ Quả cầu Bloch là một quả cầu có bán kính đơn vị. Bloch
được sử dụng để biểu diễn các qubit một cách trực
quan.
➢ Vị trí của mỗi qubit được xác định rõ ràng thông qua
các tham số θ và φ
48
Mặt cầu Bloch
❖ Biểu diễn qubit bằng quả cầu Bloch: biểu diễn quả cầu
Bloch với dạng công thức
𝜃 𝑖𝜑
𝜃
𝜓 = cos 0 +𝑒 sin 1
2 2
➢ Các tham số 𝜃 và 𝜑 xác định một điểm trên một quả cầu
đơn vị 3 chiều, được gọi là quả cầu Bloch.
➢ Có vô số tổ hợp giữa 𝜃 và 𝜑 nghĩa là sẽ có vô số điểm trên
quả cầu.
49
50

You might also like