Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 43

Bài 4.

NHỊ THỨC NEWTON

PHẦN A. LÝ THUYẾT
(a + b) = C40 a 4 + C41a 3b + C42 a 2b 2 + C43ab3 + C44b 4
4

= a 4 + 4a3b + 6a 2b 2 + 4ab3 + b 4
(a + b)5 = C50 a 5 + C51a 4b + C52 a 3b 2 + C53a 2b3 + C54 ab 4 + C55b5
= a 5 + 5a 4b + 10a 3b 2 + 10a 2b3 + 5ab 4 + b5
Những công thức khai triển nói trên là công thức nhị thức Newton (a + b) n ứng với n = 4; n = 5 .
Bằng cách như thế, ta có thể khai triển được (a + b) n với n là số nguyên dương lớn hơn 5 . Công thức khai
triển cụ thể được trình bày trong Chuyên đề học tập Toán 10 .
Ví dụ 1. Khai triển ( x + 1) 4 .
Giải
Ta có: ( x + 1) 4 = x 4 + 4 x3 1 + 6 x 2 12 + 4 x 13 + 14
= x 4 + 4 x3 + 6 x 2 + 4 x + 1.
Ví dụ 2. Khai triển ( x − 1) 4 .
Giải
Ta có: ( x − 1) 4 = [ x + (−1)]4 = x 4 + 4 x 3  (−1) + 6 x 2  (−1) 2 + 4 x  (−1) 3 + ( −1) 4 = x 4 − 4 x3 + 6 x 2 − 4 x + 1.
Ví dụ 3. Khai triển các biểu thức sau:
a) ( x − 2 y ) 4
b) (3 x − y )5 .
Giải
a) Ta có:
( x − 2 y ) 4 = [ x + (−2 y )]4 = x 4 + 4 x 3 (−2 y ) + 6 x 2 (−2 y ) 2 + 4 x(−2 y )3 + (−2 y ) 4
= x 4 − 8 x3 y + 24 x 2 y 2 − 32 xy 3 + 16 y 4 .
b) Ta có:
(3x − y )5 = [3x + (− y )]5 = (3x)5 + 5(3x) 4 (− y ) + 10(3x)3 (− y ) 2 + 10(3x) 2 (− y )3 + 5(3x)(− y ) 4 + (− y )5
= 243x5 − 405 x 4 y 3 + 270 x3 y 2 − 90 x 2 y 3 + 15 xy 4 − y 5

PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN


Câu 1. Khai triển nhị thức Newton sau
ĐA
Cho khai triển nhị
STT Yêu cầu
thức sau Số hạng tổng quát Số hạng thứ k

1 ( 3x + 5)
7 Tìm số hạng tổng Tk +1 = C7k 37−k 5k. x7−k Thứ 4 → k=3 → T4
quát và số hạng thứ
4
2 (1 − 5x ) Tìm số hạng tổng Tk +1 = C9k ( −1) 5k. x k Các ý còn lại tương
9 k

quát và số hạng thứ tự.


5
(2 ) Tìm số hạng tổng
18 18−k
3 x −1 Tk +1 = C ( −1) 18−k
k k
2
2 .x
quát và số hạng thứ 18

9
4 ( 6x − y ) Tìm số hạng tổng Tk +1 = C6k ( −1) 66−k. x 6−k . y k
6 k

quát và số hạng thứ

Trang 1
3
Tìm số hạng tổng Tk +1 = C10k ( −1) . x 2 k −10
5 10 k
1 
 − x quát và số hạng thứ
x 
7
( 2x + y ) Tìm số hạng tổng k 28−k 28−k
6 2 28 Tk +1 = C28 2 . x . y 2k
quát và số hạng thứ
25
(2 ) Tìm số hạng tổng
7 30 30−k
x − 4y Tk +1 = C k
( −1)
k
230+k
.x 2
. yk
quát và số hạng thứ 30

16
8  2
9 Tìm số hạng tổng 7 k −36
x Tk +1 = C ( −1) 2 . x
k k 9 −k 6
3 2 −  quát và số hạng thứ 9

 x 2 
8

Lời giải
Khai triển nhị thức Newton sau

1. ( 3x + 5)
7

Theo công thức nhị thức Newton ta có


7
( 3x + 5) =  C7k 37−k 5k. x 7−k
7

k =0

Số hạng tổng quát Tk +1 = C7k 37−k 5k. x7−k


Số hạng thứ 4(k=3) là T4 = C73 37−353.x7−3 = 35375x4
2. (1 − 5x )
9

Theo công thức nhị thức Newton ta có


9
(1 − 5x ) = C9k ( −1) 5k. x k
9 k

k =0

Số hạng tổng quát Tk +1 = C9k (1) ( −5) = C9k ( −1) 5k. x k


9−k k k

Số hạng thứ 5(k=4) là T5 = C94 ( −1) 54. x 4 = 78750 x 4


4

( )
18
3. 2 x − 1
Theo công thức nhị thức Newton ta có
18 18− k
 1  k   18− k

( )
18 1 18
=  2 x 2 − 1 =  C18k ( −1)  2 x 2  =  C18k ( −1) 218−k. x
18 k
2 x −1 2

  k =0   k =0

18−k
Số hạng tổng quát Tk +1 = C18k ( −1) 218−k. x
k
2

18−8
Số hạng thứ 9 là T9 = C188 ( −1) 218−8. x = 210.C188 x5
8
2

4. ( 6x − y )
6

Theo công thức nhị thức Newton ta có


6
( 6x − y ) = C6k ( −1) 66−k. x 6−k . y k
6 k

k =0

Số hạng tổng quát Tk +1 = C6k ( −1) 66−k. x 6−k . y k


k

Số hạng thứ 3 (k=2) là T3 = C6k ( −1) 66−k. x 6−k . y k = C62 64 x 4 y 2


k

Trang 2
10
1 
5.  − x 
x 
Theo công thức nhị thức Newton ta có
10
1  10
−  = C10 ( −1) . x
k 2 k −10

k
x
x  k =0

Số hạng tổng quát Tk +1 = C10k ( −1) . x 2k −10


k

Số hạng thứ 7 (k=6) là T7 = C106 ( −1) . x 2.6−10 = C106 x 2


6

6. ( 2x + y 2 )
28

Theo công thức nhị thức Newton ta có


( 2x + y )
28
= C28
2 28 k 28−k 28−k
2 . x . y 2k
k =0
k 28−k 28−k
Số hạng tổng quát Tk +1 = C28 2 . x . y 2k
24 28−24 28−24
Số hạng thứ 25(k=24) là T24 = C28 2 .x . y 224 = 24 C28
24 4 48
x y
( )
30
7. 2 x − 4 y
Theo công thức nhị thức Newton ta có
30 30 − k
 12  k   30 − k

(2 )
30 1 30

 2 x − 4 y  =  C30 .  2 x  . ( −4 y ) =  C ( −1)
30 k k 30+ k
x − 4y 2 k
30 2 .x 2
.yk
  k =0   k =0

30−k
Số hạng tổng quát Tk +1 = C30 ( −1) 230+k. x
k k
2
. yk
30−15 15
Số hạng thứ 16(k=15) là T16 = C15 ( −1) 230+15. x . y15 = −245 C30
15 15 2 15
2
x y
9
 2 x
8.  − 
 x
3 2 2 
Theo công thức nhị thức Newton ta có
9 9−k k
 1 9     1

 2 
x  2 x2 9
 = Ck  2 − x
2 9 7 k −36
 = C k ( −1) k 29−k . x 6
   
3 2 −   2 −− 
2   3 2
9
 3
2
  2 9
 x k =0
x  k =0
x   
7 k −36
Số hạng tổng quát Tk +1 = C9k ( −1) 29−k. x
k
6

7.7 − 36
1 7 136
Số hạng thứ 8(k=7) là T8 = C9k ( −1) 29−7. x =−
7 6
C9 x
25
12
 1
Câu 2. Tìm hệ số của x trong khai triển  1 + 
8

 x
Lời giải
Số hạng thứ k + 1 trong khai triển là:
k
1
ak = C12k x12−k   = C12k x12−2 k ( 0  x  12 )
 x
Ta chọn 12 − 2k = 8  k = 2
Vậy số hạng thứ 3 trong khai triển chứa x 8 và có hệ số là: C122 = 66 .

Tìm hệ số của x 21 trong khai triển ( 2 − 3x )


25
Câu 3.
Lời giải
2 ( −3x ) = C25
20
Số hạng thứ 21 trong khai triển C25
20 5 20 5 20 20
23 x .

Trang 3
Câu 4. Viết 3 số hạng đầu tiên theo lũy thừa tăng dần của x của các đa thức sau
10
 x
a)  1 −  b) ( 3 − 2x )
8

 2
Lời giải
45 2
a) 1 − 5 x + x b) 38 − C81372 x + C82 364 x2
4
Tìm số hạng thứ tư trong khai triển ( a − 2 x ) theo lũy thừa tăng dần của x .
20
Câu 5.
Lời giải
Áp dụng công thức nhị thức Newton số hạng thứ 4 trong khai triển là −C20
3 3 17 3
2a x
Câu 6. Viết 4 số hạng đầu tiên theo lũy thừa tăng dần của x của các đa thức sau
20
 x
a) (1 − 3x ) b) (1 − 2x ) c)  1 − 
12 9

 3
Lời giải
a) 1 − 36 x + 594 x − 5940 x
2 3

b) 1 − 18x + 144 x2 − 8C93 x3 = 1 − 18x + 144 x2 − 672 x3


20 190 2 1140 3
c) 1 − x+ x − x
3 9 27
Câu 7. Tìm
a) Số hạng thứ 8 trong khai triển (1 − 2x )
12

9
 x
b) Số hạng thứ 6 trong khai triển  2 − 
 2
c) Số hạng thứ 12 trong khai triển ( 2 − x )
15

Lời giải
1
a) −C127 27 x7 b) − C95 x 5 c) −16C15
11 11
x
2

Tìm số hạng đứng giữa trong khai triển ( x 3 − xy )


15
Câu 8.
Lời giải
Số hạng tổng quát trong khai triển ( x 3 − xy ) là Tk +1 = C15k ( x 3 )
15− k
. ( − xy )
15 k

Trong khai triển trên có n = 15 nên có 16 số hạng nên số hạng đứng giữa là số hạng thứ 8 và thứ 9.
T8 = T7+1 = C157 ( x 3 )
15−7
. ( − xy ) = −6435x 31 y 7
7

T9 = T8+1 = C158 ( x 3 )
15−8
. ( − xy ) = 6435x 29 y 8
8

Câu 9. Tìm hệ số của:


1. Số hạng chứa x 5 trong khai triển: ( 2 x − 1) .
12

10
 1
2. Số hạng chứa x11 trong khai triển:  x 2 −  .
 x

( )
14
3. Số hạng chứa x 7 trong khai triển: x 2 + x .

( )
15
4. Số hạng chứa x25. y10 trong khai triển: x3 + xy .
Lời giải

Trang 4
12 12
12−k
( 2 x − 1) =
12
 C12k ( 2 x ) ( −1) = k
 C12k 212−k ( −1)
k 12−k
x
1. k =0 k =0

Tại số hạng chứa x 5 thì tương ứng với 12 − k = 5  k = 7 .

2 ( −1) = −25344 .
7
Vậy hệ số của x 5 là: C12
7 5

10 k
( )
 2 1 10 10−k  1 10
k 2(10−k )−k
10
x −  =  C10k x 2  −  =  C10 x ( )  C10k ( −1)k x 20−3k
−1
k
=
2.  x k =0  x k =0 k =0

Tại số hạng chứa x11 thì tương ứng với 20 − 3k = 11  k = 3 .

Vậy hệ số của x11 là: C10


3
( −1) = −120 . 3

( x2 + x )
14
= x14 ( x + 1)
14
3.
 Không tồn tại số hạng chứa x 7 .

Vậy hệ số của x 7 là: 0 .

( ) ( )
15 15−k 15 15
( xy )k =  C15k x3(15−k )+k y k =  C15k x 45−2k y k
15
x3 + xy =  C15k x3
4. k =0 k =0 k =0

45 − 2k = 25
Tại số hạng chứa x25. y10 thì tương ứng với   k = 10 .
k = 0

Vậy hệ số của x11 là: C15


10
= 3003 .

Câu 10. Tìm hệ số của số hạng không chứa x trong khai triển sau:
12
 2 1 
x + 4 
1.  x  .
6
 2 1
x − 
2.  x .
7
3 1 
 x+4 
3.  x .
Lời giải
12
 2 1  12
k 2(12− k ) 1
12
k 24−6 k
 x + 4
=  C12 x . =  C12 x
1.  x  k = 0 x 4k
k = 0

Tại số hạng không chứa x thì tương ứng với 24 − 6k = 0  k = 4 .

4
Vậy số hạng tự do là: C12 = 495 .

6 k
 2 1 6
k 2( 6−k )  1 
6 6
.  −  =  C6k ( −1) x ( ) =  C6k ( −1) x12−3k
k 2 6− k − k
 x −  =  C6 x
k

2.  x  k =0  x k =0 k =0

Tại số hạng không chứa x thì tương ứng với 12 − 3k = 0  k = 4 .

Trang 5
Vậy số hạng tự do là: C64 = 15 .

7
 1  1 −k 1 k 7 7k
k 3(
7−k )
k 3(
7 − k )−
7
3 1   3 1  7 7 7 −
 x + 4 
= x + =  C x . x 4 =  C x 4 =  C k 3 12
x
x   1  7 7 7
  k =0 k =0 k =0
3.  x 
4

7 7k
Tại số hạng không chứa x thì tương ứng với − =0 k = 4.
3 12

Vậy số hạng tự do là: C74 = 35 .

10
 1
Câu 11. Trong khai triển  2x 3 + 2  hãy tìm số hạng không phụ thuộc vào x .
 x 
Lời giải
10
 1
k

Số hạng tổng quát trong khai triển  2x 3 + 2  là Tk +1 = C10k ( 2 x 3 )  2  = C10k 210−k x 30−5k
10−k 1
 x  x 
Tk +1 không phụ thuộc vào x 30 − 5k = 0  k = 6
Số hạng không phụ thuộc vào x là số hạng thứ 7 ứng với k=6: T7 = C106 24 .

( )
6
Câu 12. Tìm số hạng hữu tỷ của khai triển 3 − 15
Lời giải
( )
6
Số hạng thứ k + 1 trong khai triển 3 − 15 là:

( ) ( )
k
6− k
= ( −1) C6k 335 2 ( 0  k  6)
k
Tk +1 = C6k − 15
k
3
k
Tk +1 là số hạng hữ tỉ  là một số tự nhiên  k chia hết cho 2  k  {0;2;4;6} (vì 0  k  6 )
2
Vậy trong khai triển các số hạng hữu tỉ x là số hạng thứ 1; 3; 5; 7
0 2
T1 = ( −1) C 3 5 = 27 T2 = ( −1) C 3 5 = 2025
0 0 3 2 2 2 3 2
6 6
4 6
T5 = ( −1) C 3 5 = 10125 T7 = ( −1) C 3 5 = 3375
4 4 3 2 6 6 3 2
6 6

Câu 13. Tìm hệ số của số hạng trong khai triển sau:

( )
7
1. Tìm hệ số của x 6 trong khai triển của biểu thức: A = ( 2 x − 1) + x 2 + 1 .
11

2. Tìm hệ số của x 3 trong khai triển của biểu thức: A = ( x + 1) + ( x − 1) .


10 5

P ( x) P ( x ) = a0 + a1x + a2 x 2 + ... + an x n
3. Khai triển dưới dạng:
a) Tìm hệ số a9 : P ( x ) = (1 + x ) + (1 + x ) + (1 + x ) + ... + (1 + x ) .
9 10 11 14

b) Tìm hệ số a15 : P ( x ) = (1 + x ) + 2 (1 + x ) + 3 (1 + x ) + ... + 20 (1 + x ) .


2 3 20

Lời giải

( ) ( −1)k +  C7k ( x2 )
7 11
11−k
7 7 −k
A = ( 2 x − 1) + x 2 + 1 =  C11k ( 2 x )
11
.1k =
1. k =0 k =0
11 7
 C11k .( −1) .211−k .x11−k +  C7k .x14−2k
k
=
k =0 k =0

Ta có hệ số của x 6 trong ( 2 x − 1) thì tương ứng với 11 − k = 6  k = 5 là ( −1) .26.C11


11 5 5
.
Trang 6
( )
7
Ta có hệ số của x 6 trong x 2 + 1 thì tương ứng với 14 − 2k = 6  k = 4 là C74 .

Vậy hệ số của x 6 là: ( −1) .26.C11


5
5
+ C74 .

10 5
A = ( x + 1) + ( x − 1) =  C10k x10−k .1k +  C5k x5−k . ( −1) =
10 5 k

2. k =0 k =0
10 5
 C10k .x10−k +  C5k . ( −1) .x5−k
k
=
k =0 k =0

Ta có hệ số của x 3 trong ( x + 1)
10
thì tương ứng với 10 − k = 3  k = 7 là C10
7
.

Ta có hệ số của x 3 trong ( x − 1) thì tương ứng với 5 − k = 3  k = 2 là ( −1) .C52 = C52 .


5 2

Vậy hệ số của x 3 là: C10


7
+ C52 = 130 .

3.
P ( x ) = (1 + x ) + (1 + x ) + (1 + x ) + ... + (1 + x )
9 10 11 14
=
a)
9 10 14
=  C9k .xk +  C10k .xk + ... +  C14k .xk
k =0 k =0 k =0

Hệ số của a9 là hệ số của x 9 tương ứng với k = 9 : C99 + C10


9
+ ... + C14
9
= 3003

b) Tương tự như câu a ta có hệ số của a15 là hệ số của x15 : 15C15


15
+ 16C16
15
+ ... + 20C20
15
= 400995 .
10
1 2 
Câu 14. Cho khai triển:  + x  = a0 + a1x + ... + a10 x10 . Hãy tìm số hạng ak lớn nhất.
3 3 
Lời giải
10 10 10
1 2  1
 + x =   C10k 2k x k
3 3  3 k =0
k k
Như vậy số hạng ak lớn nhất khi C10 .2 là lớn nhất  k  5
Với k = 5, 6, 7,8,9,10 ta có:
25 C10 5
= 8064 

26 C10 6
= 13440 

27 C10 7
= 15360   C10 .2 là lớn nhất tại k = 7 , vậy số hạng ak lớn nhất tại
k k


28 C10 8
= 11520 
....................... 

10
1
k = 7  ak =   .15360
3

Câu 15. Tìm hệ số của x 8 trong khai triển đa thức của: 1 + x2 (1 − x )  .


8
 
Lời giải
3 4 8
f ( x ) = C80 + ... + C83  x 2 (1 − x ) + C84  x 2 (1 − x ) + ... + C88  x 2 (1 − x )
     
Trang 7
Nhận thấy: x 8 chỉ có trong các số hạng:
3
Số hạng thứ 4 : C83  x 2 (1 − x )
 
4
Số hạng thứ 5 : C84  x2 (1 − x )
 
Vậy hệ số tương đương với: A8 = C83C32 + C84C40 = 238

Câu 16. Khai triển đa thức P ( x ) = (1 + 2 x ) = a0 + a1x + a2 x 2 + ... + a12 x12 . Tìm max ( a0 , a1, a2 ,..., a12 ) .
12

Lời giải
Gọi ak là hệ số lớn nhất của khai triển suy ra ak  ak −1
Từ đây ta có hệ phương trình:
2 1
2k C12 k −1 k −1  
k
 2 C12  k 12 − k + 1
 k k 
k +1 k +1
2 C12  2 C12  1  2
12 − k k + 1
 max ( a0 , a1, a2 ,..., a12 ) = a8 = C12
8 8
.2 = 126720

Câu 17. Tìm số hạng đứng giữa trong các khai triển sau:

( x3 + xy )
21

a) .
20
 
 x4 x + 1 
 
3
( xy )2
b)   .
Lời giải

( ) có 21+1 = 22 số hạng nên có hai số hạng đứng giữa là số thứ 11 và 12 .


21
a) Khai triển x3 + xy

( x ) ( xy )10 = C2110 x43 y10


10 3 11
Số hạng thứ 11 là: C21

( x ) ( xy )11 = C1021 x41 y11


11 3 10
Số hạng thứ 12 là: C21
20
 
b) Khai triển  x 4 x + 
1
có 20 + 1 = 21 số hạng nên có hai số hạng đứng giữa là số thứ
 

3
( xy ) 2

10 65 −20
 7 −2 10
21 + 1 10  4  
= 11 : C20 x ( xy ) 3  = C20 x y 3 .
10 6
2    
 
7
 1 
Câu 18. Tìm hệ số của số hạng không chứa x trong khai triển f ( x ) =  3 x + 4  với x  0 .
 x
Lời giải
k 7 7
( x)  1 
7−k − k
Số hạng tổng quát trong khai triển: Tk +1 = C7k 3 4  = C7
k 3 12
x với k  , k  7
 x
7 7
Ứng với số hạng không chứa x ta có: −
3 12
k =0k =4

Vậy số hạng không chứa x trong khai triển f ( x ) là: C74 = 35 .

Trang 8
10
1 2 
Câu 19. Cho khai triển đa thức  + x  = a0 + a1x + a2 x 2 + ... + a10 x10 . Hãy tìm số hạng ak lớn nhất.
3 3 
Lời giải
10
1 2  1 1 10 1
10 (
1+ 2x) =  C10k ( 2 x )
10 k
Ta có:  + x  =  ak = k k
C10 2
3 3  3 10
3 k =0
10
3
 k +1 k +1
ak  ak +1 C10 2  C10 2
k k
 
ak  ak −1 k −1 k −1
C10 2  C10 2

k k

 2k .10! 2k +1.10!  1
  
2
 k !. (10 − k ) ! ( k + 1) !. ( 9 − k ) ! 
10 − k k + 1 19 22
Ta có ak đạt được max     k
k k −1
 2 .10! 2 .10! 2  2 3 3

 k !. (10 − k )! ( k − 1)!. (11 − k )!  k 11 − k


 k = 7 ( k  , k  0;10 )
27
Vậy max ak = a7 = 10
7
C10 .
3

Câu 20. Cho n số nguyên dương thỏa mãn 5Cnn−1 = Cn3 . Tìm số hạng chứa x 5 trong khai triển nhị thức
14
 nx 2 1 
niu tơn  − ,x  0.
 14 x 
 
Lời giải
n ( n − 1)( n − 2 )
5Cnn−1 = Cn3  5n =  ( n − 1)( n − 2 ) = 30  n = 7 (do n  0 )
6
7−k 7−k
 x2   1
k
1
C77−k .  −  = ax5  ( −1) .C77−k .   .x14−3k = ax5
5 k
Gọi a là hệ số của x ta có:  
 2   x 2
7−k
1 −35
 14 − 3k = 5  k = 3 và −C77−k .   =aa= .
2 16
−35 5
Vậy số hạng chứa x 5 là
.x .
16
PHẦN C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Số số hạng trong khai triển ( x + 2 ) là


50
Câu 1.
A. 49 . B. 50 . C. 52 . D. 51 .
Lời giải

Số số hạng trong khai triển là: n + 1 = 50 + 1 = 51 .

Có bao nhiêu số hạng trong khai triển nhị thức ( 2 x − 3)


2018
Câu 2.
A. 2019 . B. 2017 . C. 2018 . D. 2020 .
Lời giải
Trong khai triển nhị thức ( a + b ) thì số các số hạng là n + 1 nên trong khai triển ( 2 x − 3)
n 2018

2019 số hạng.

Viết khai triển theo công thức nhị thức Niu-tơn ( x − y ) .


5
Câu 3.
A. x5 − 5 x 4 y + 10 x3 y 2 − 10 x 2 y 3 + 5 xy 4 − y 5 . B. x5 − 5 x 4 y − 10 x3 y 2 − 10 x 2 y 3 − 5 xy 4 + y 5 .
Trang 9
C. x5 + 5 x 4 y + 10 x3 y 2 + 10 x 2 y 3 + 5 xy 4 + y 5 . D. x5 + 5 x 4 y − 10 x3 y 2 + 10 x 2 y 3 − 5 xy 4 + y 5 .
Lời giải
Ta có:
( x − y) =  x + ( − y )  = C50 x5 + C51 x 4 ( − y ) + C52 x 3 ( − y ) + C53 x 2 ( − y ) + C54 x1 ( − y ) + C55 ( − y )
5 5 1 2 3 4 5

Hay ( x − y ) = x5 − 5x 4 y + 10 x3 y 2 − 10 x 2 y 3 + 5xy 4 − y 5 .
5

Câu 4. Trong khai triển nhị thức Niu-tơn của (3 − 2 x) 2019 có bao nhiêu số hạng?
A. 2019 . B. 2018 . C. 2020 . D. 2021 .
Lời giải
Chọn C
Ta có: Khai triển nhị thức Niu-tơn (a + b) n có n + 1 số hạng.
Vậy trong khai triển nhị thức Niu-tơn của (3 − 2 x) 2019 có 2020 số hạng.

Từ khai triển biểu thức ( x + 1) thành đa thức. Tổng các hệ số của đa


10
Câu 5.

thức là

A. 1023 . B. 512 . C. 1024 . D. 2048 .


Lời giải
Chọn C
10
Xét khai triển f ( x) = ( x + 1) =  C10k .x k .
10

k =0

Gọi S là tổng các hệ số trong khai triển thì ta có S = f (1) = (1 + 1) = 210 = 1024 .
10

Từ khai triển biểu thức ( x + 1) thành đa thức. Tổng các hệ số của đa thức là
10
Câu 6.
A. 1023 . B. 512 . C. 1024 . D. 2048 .
Lời giải
Chọn C
10
Xét khai triển f ( x) = ( x + 1) =  C10k .x k .
10

k =0

Gọi S là tổng các hệ số trong khai triển thì ta có S = f (1) = (1 + 1) = 210 = 1024 .
10

Tính tổng các hệ số trong khai triển (1 − 2x )


2018
Câu 7. .
A. −1. B. 1 . C. −2018 . D. 2018 .
Lời giải
Xét khai triển (1 − 2x) = C2018 − 2x.C2018 + (−2x)2 .C2018
2018 0 1 2
+ (−2x)3.C2018
3
+ ... + (−2x)2018.C2018
2018

Tổng các hệ số trong khai triển là: S = C2018


0
− 2.C2018
1
+ (−2)2 .C2018
2
+ (−2)3.C2018
3
+ ... + (−2)2018.C2018
2018

Cho x =1 ta có:
(1 − 2.1) = C2018 − 2.1.C2018 + (−2.1) .C2018 + (−2.1) .C2018 + ... + (−2.1)2018.C2018
2018 0 1 2 2 3 3
2018

 ( −1) = S  S =1
2018

Câu 8. Khai triển ( 5 − 4 7)124 . Có bao nhiêu số hạng hữu tỉ trong khai triển trên?
A. 30 . B. 31 . C. 32 . D. 33 .
Lời giải

Trang 10
124 124− k k
Ta có ( 5 − 4 7)124 =  C124 . ( −1) .5
k k
2
.7 4
k =0

124 − k
 2 
Số hạng hữu tỉ trong khai triển tương ứng với   k 0;4;8;12;...;124 .
k 
 4

124 − 0
Vậy số các giá trị k là: + 1 = 32 .
4

Câu 9. Trong khai triển nhị thức newton của P( x) = ( 3 2x + 3)2018 thành đa thức,có tất cả có bao nhiêu số
hạng có hệ số nguyên dương?
A. 673. B. 675. C. 674. D. 672.
Lời giải
Chọn A
2018− k

( 2x)
2018 2018− k 2018
P( x) = ( 2 x + 3)
3 2018
= 3
3 = 2
k 3
.3k x 2018−k
k =0 k =0

Để hệ số nguyên dương thì ( 2018 − k ) 3  2018 − k = 3t  k = 2018 − 3t ,do 0  k  2018 nên ta


2018
có 0  2018 − 3t  2018  0  t   672, 6 vậy t=0,1,2….672 nên có 673 giá trị
3

Câu 10. Trong khai triển (1 − 2 x ) = a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + a20 x 20 . Giá trị của a0 − a1 + a2 bằng
20

A. 801. B. 800. C. 1. D. 721.


Lời giải
Chọn A
20
Ta có (1 − 2 x ) =  C20 ( −2) xk , ( k  Z )  a0 = C200 , a1 = −2.C201 , a2 = ( −2) C202 = 4C202 .
20k k 2

k =0

Vậy a0 − a1 + a2 = C20
0
+ 2C20
1
+ 4C20
2
= 801.

( )
2019
Câu 11. Có bao nhiêu số hạng là số nguyên trong khai triển của biểu thức 3
3+ 5 5 ?
A. 136 . B. 403 . C. 135 . D. 134 .
Lời giải
Chọn C
2019− k

( ) ( ) ( )
k
2019 2019− k 2019
=  C2019 =  C2019
2019 k
Ta có 3
3+ 5 5 k
. 3
3 . 5
5 k
.3 3
.5 5 .
k =0 k =0

k  k 
0  k  2019 0  k  2019
 
 2019 − k  k
Để trong khai triển có số hạng là số nguyên thì    673 − 
 3  3
k k
   
5 5

Trang 11
k 

 0  k  2019 .
k 15

Ta có k 15  k = 15m mà 0  k  2019  0  15m  2019  0  m  134, 6 . Suy ra có 135 số
hạng là số nguyên trong khai triển của biểu thức.
2019
 1 1 1 1

Câu 12. Trong khai triển của  x 15 y 3 + x 3 y 5  , số hạng mà lũy thừa của x và y bằng nhau là số hạng
 
thứ bao nhiêu của khai triển?
A. 1348 . B. 1346 . C. 1345 . D. 1347 .
Lời giải

Chọn D
2019 − k k
 1 1  13 15  2019 4
+ k
2019 2
− k
Ta có số hạng thứ k + 1 là : C  x15 y 3 
k
2019  x y  = C k
2019 x 15 15
y 3 15

   
2019 4 2019 2
Theo đề bài ta có; + k= − k  k = 1346
15 15 3 15
Vậy số hạng thỏa yêu cầu bài toán là số hạng thứ 1347 .
9
 8
Câu 13. Trong khai triển  x + 2  , số hạng không chứa x là
 x 
A. 40096. B. 43008. C. 512. D. 84.
Lời giải
Chọn B
Số hạng tổng quát Tk +1 = C9k .8k.x9−3k ,0  k  9 .
Số hạng không chứa x ứng với 9 − 3k = 0  k = 3 .
Vậy số hạng không chứa x trong khai triển là T4 = C93.83 = 43008 .
8
 2
Câu 14. Số hạng độc lập với x trong khai triển  x3 −  là
 x
A. 1792 . B. 792 . C. 972 . D. 1972 .
Lời giải
Chọn A
k
 2
Ta có số hạng thứ k + 1 trong khai triển là Tk +1 = C8k ( x3 )
8− k
.  −  = C8k x 24−4 k . ( −2 ) .
k

 x
Do tìm số hạng độc lập với x suy ra 24 − 4k = 0  k = 6  T7 = C86 . ( −2 ) = 1792 .
6

12
 1
Câu 15. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển  x3 −  .
 x
A. − 220 . B. 220 . C. 924 . D. − 924 .
Lời giải
Chọn A
12
 1
Công thức số hạng thứ ( k + 1) của khai triển  x3 −  là:
 x

Trang 12
Tk = C12k ( −1) ( x3 )
1 12 − k
= C12k ( −1) x36−4 k , 0  k  12, k 
k k
k
. .
x
Số hạng không chứa x ứng với 36 − 4k = 0  k = 9 .
Suy ra T7 = C129 ( −1) = −220 .
9

30
 2 
Câu 16. Cho x là số thực dương, số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức  x +  là
 x
A. 220 . B. 220 C30
10
. C. 210 C3020 . D. C3020 .
Lời giải
Chọn B
30 k
 − 
k 30 − k 
−1

30
 2  1 30 30 3
30 − k
Ta có  x +


x
=  x + 2 x 2
 =  C30 x  2 x 2
 =  C k
30 2 k
x 2

  k =0   k =0

3
30− k
Số hạng tổng quát thứ k + 1 trong khai triển là Tk +1 = C 2 x k
30
k 2 .
3k
Số hạng này không chứa x tương ứng với trường hợp 30 − = 0  k = 20 .
2
Vậy số hạng không chứa x trong khai triển là T21 = C3020 220 = 220 C30
10
.
45
Câu 17. Số hạng không chứa x trong khai triển  x − 1  là
 x2 
5
A. C45 . B. −C45
5
. 15
C. C45 . D. −C45
15
.
Lời giải
Chọn D
k
 1 
Số hạng tổng quát trong khai triển là Tk +1 = C45k .x 45−k .  − 2  = C45k . ( −1) x 45−3k
k

 x 
Số hạng không chứa x trong khai triển ứng với 45 − 3k = 0  k = 15 .
. ( −1) = −C45
15
Vậy số hạng cần tìm là C45
15 15
.
10
 2
Câu 18. Số hạng không chứa x trong khai triển  x +  là
 x
5
A. C10 . B. −C10 .2 .
5 5
C. −C105 . D. C105 .25 .

Lời giải
Chọn D
10
 2
Số hạng tổng quát trong khai triển  x +  là:
 x
k
k 10 − k 2
Tk +1 = C x10 .   = C10k .2k x10−2 k
 x
Số hạng không chứa x trong khai triển tương ứng với 10 − 2k = 0  k = 5 (thỏa mãn).
Vậy số hạng không chứa x trong khai triển là: C105 .25 .
7
 1 
Câu 19. Số hạng không chứa x trong khai triển  3 x + 4  là:
 x
A. 5. B. 35. C. 45. D. 7.
Trang 13
Lời giải
Chọn B
7 k
 1 
( x)  1 
7 7 7 7
7−k − k
Ta có:  3 x + 4  =  C7k
 x k =0
3
4 
 x
= 
k =0
C7
k 3 12
x .

7 7
 − k =0
Số hạng không chứa x trong khai triển ứng với  3 12  k = 4.

0  k  7, k 
7
 1 
Số hạng không chứa x trong khai triển  3 x + 4  là: C74 = 35.
 x
6
 1 
Câu 20. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển  2x − 2  , x  0 .
 x 
A. 240 . B. 15 . C. −240 . D. −15 .
Lời giải
Chọn A
6 6− k k
 1  6
k  1 
6
Ta có:  2 x − 2  =  C6k . ( 2 x ) . ( −1)  2  =  C6k .26−k. ( −1) .x6−3k
k

 x  k =0  x  k =0
Số hạng không chứa x xảy ra khi: 6 − 3k = 0  k = 2
Số hạng đó là C62 .24. ( −1) = 240
2

Vậy số hạng không chứa x trong khai triển trên là 240


12
1 
Câu 21. Số hạng không chứa x trong khai triển biểu thức A =  − x 2  là
x 
A. −924 . B. 495 . C. −495 . D. 924 .
Lời giải

Chọn B
12 − k
1
Số hạng tổng quát trong khai triển là Tk +1 = C  
 x
k
12 (−x )
2 k
= C12k ( −1) x3k −12 .
k

Theo đề bài ta có 3k −12 = 0  k = 4 .

Vậy số hạng không chứa x trong khai triển là C124 ( −1) = 495 .
4

45
 1 
Câu 22. Số hạng không chứa x trong khai triển  x − 2  là
 x 
15
A. C45 . 30
B. C45 . C. −C45
5
. D. −C45
15
.

Lời giải
Chọn D
45 k
 1  45
 1  45
Có  x − 2  =  C45k . x 45−k .  − 2  = ( −1)  C45 . x 45−3k .
k k

 x  k =0  x  k =0

Tìm số hạng không chứa x thì 45 − 3k = 0  k = 15 .


Vậy số hạng không không chứa x là −C45 15
.
5
 1
Câu 23. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển  x 2 + 3  .
 x 
Trang 14
A. 10 . B. 20 . C. 5 . D. 1 .
Chọn A
Lời giải.
5 k
 1 5− k  1 
Số hạng tổng quát trong khai trển  x 2 + 3  là: Tk = C5k ( x 2 ) .  3  = C5k x10−5k .
 x  x 
Số hạng cần tìm không chứa x nên ta có: 10 − 5k = 0  k = 2.
Vậy số hạng không chứa x trong khai triển là T2 = C52 = 10.
7
 1 
Câu 24. Số hạng không chứa x trong khai triển  3 x + 4  là
 x
A. 5. B. 35. C. 45. D. 7.
Lời giải
Chọn B
7 k
 1 
( )  1 
7 7 7 7
7−k − k
Ta có:  3 x + 4  =  C7k  4   C7 x
=
3 k 3 12
x .
 x k =0  x k =0

7 7
 − k =0
Số hạng không chứa x trong khai triển ứng với  3 12  k = 4.

0  k  7, k 
7
 1 
Số hạng không chứa x trong khai triển  3 x + 4  là: C74 = 35.
 x
30
2
Câu 25. Cho x là số thực dương, số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức x là
x
20
A. 220 . B. 220.C30
10
. C. 210.C30
20
. D. C30 .
Lời giải
Chọn B
30 30 k 30 60 3 k
2 k 30 k 2 k
Ta có x C 30 x C30k 2 x 2 .
x k 0 x k 0

60 3k
Số hạng không chứa x tương ứng 0 k 20 .
2

Vậy số hạng không chứa x là: 220.C30


20
220.C30
10
.

Câu15. Cho khai triển (2x −1)20 = a0 + a1x + a2 x2 + .... + a20 x20 . Tìm a1
A. 20. B. 40. C. -40. D. -760.
Lời giải
Chọn C
Ta có: a1 là hệ số của x
Hạng tử chứa x trong khai triển là: −C20
19
2x  a1 = −40

Câu 26. Cho khai triển (1 − 2x ) = a0 + a1 x + a2 x 2 + + a20 x20 . Giá trị của a0 + a1 + a2 +
20
+ a20 bằng:
A. 1 . B. 320 . C. 0 . D. −1.
Lời giải
(1 − 2x ) = a0 + a1 x + a2 x 2 + + a20 x20 (1) .
20

Thay x = 1 vào (1) ta có: a0 + a1 + a2 + + a20 = ( −1) = 1 .


20

Trang 15
12
 2 
Câu 27. Hệ số của số hạng chứa x trong khai triển nhị thức  x −
7
 là:
 x x
A. 376 . B. −264 . C. 264 . D. 260 .
Lời giải
Chọn C
12
 2 
Số hạng tổng quát của khai triển  x −  (với x  0 ) là
 x x
k
 2  −
3k
12−
5k
Tk +1 = C .x .  −12 − k
= ( − ) 12− k
= ( − )
k k k k k

2 2 .
12 2 .C 12 . x . x 2 .C12 . x
 x x
5k
Số hạng trên chứa x 7 suy ra 12 − = 7  k = 2.
2
Vậy hệ số của số hạng chứa x 7 trong khai triển trên là = ( −2 ) .C122 = 264 .
2

13
 1
Câu 28. Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển nhị thức  x +  ,.
7

 x
A. 1716. B. 68. C. −176. D. 286.
Lời giải
Chọn D
13
 1
Số hạng tổng quát trong khai triển nhị thức  x +  .
 x
k
1
Tk +1 = C x   = C13k x13−2 k .
k 13− k
13
 x
Tk +1 chứa x7  13 − 2k = 7  k = 3 .
13
 1
Vậy hệ số của số hạng chứa x trong khai triển nhị thức  x +  bằng: C133 = 286 .
7

 x
40
 1 
Câu 29. Hệ số của x31 trong khai triển  x + 2  , x  0 là.
 x 
A. C404 . B. C402 . 3
C. C40 . 5
D. C40 .
Lời giải.
Chọn C
40
 1  40 40



x +
x 2 

= 
k =0
C k 40 − k
40 x . x −2 k
= 
k =0
k 40 −3k
C40 x

Theo giả thiết: 40 − 3k = 31  k = 3 .


Vậy hệ số của x31 là C40 3
= 9880 .
4
1 3 
Câu 30. Hệ số lớn nhất trong khai triển  + x 
4 4 
27 9 27 27
A. . B. . C. . D. .
128 32 32 64
Lời giải

Chọn D

Trang 16
4 4 −k k
1 3  4
 1  3
Ta có  + x  =  C4k .   .  
 4 4  k =0 4 4
1 3 27 2 27 3 81 4
= + x+ x + x + x
256 64 128 64 256
27
Vậy hệ số lớn nhất trong khai triển là .
64

(1 + 2 x )
n

Câu 31. Cho biết hệ số của x 2


trong khai triển bằng 180 .Tìm n .
A. n = 8 . B. n = 12 . C. n = 14 . D. n = 10 .
Lời giải
Chọn D
Ta có: Tk +1 = Cn .2 x . .
k k k

2
Hệ số của x trong khai triển bằng 180
n!  n = 10
Cn2 .22 = 180  .22 = 180  n ( n − 1) = 90  n 2 − n − 90 = 0  
( n − 2 ) .2  n = −9 ( l )
7
 2
Câu 32. Tìm hệ số h của số hạng chứa x 5 trong khai triển  x 2 +  .
 x
A. h = 84 . B. h = 672 . C. h = 560 . D. h = 280 .
Lời giải
Chọn D
7 7−k
 2 k 2
Ta có:  x 2 +  =  C7k ( x 2 )   =  C7k .27−k .x3k −7 .
7 7

 x  k =0  x k =0

Cần tìm k sao cho 3k − 7 = 5 , suy ra k = 4.


7
 2
Vậy hệ số h của số hạng chứa x trong khai triển  x 2 +  là h = C74 .23 = 280.
5

 x
15
 2
Câu 33. Hệ số của số hạng chứa x 6 trong khai triển Newton  x − 2  là
 x 
A. −3640 . B. 3640 . C. 455. D. −1863680
Lời giải
Chọn A
15 k
 2 k 15− k  2  15 k 15−k
( )
15 15
− =   2   15
− = ( − ) −2 k
=  C15k ( −2 ) x15−3k
k k
 x 2 
C15 x C x 2 x
 x  k =0  x  k =0 k =0

Số hạng tổng quát của khái triển Tk +1 = C15k ( −2 ) x15−3k


k

Số của số hạng chứa x 6 : 15 − 3k = 6  k = 3 . Hệ số của số hạng chứa


x 6 C15k ( −2) = C153 ( −2 ) = −3640
k 3

Câu 34. Tìm hệ số của x 25 y10 trong khai triển ( x 3 + xy ) .


15

A. 58690. B. 4004. C. 3003. D. 5005.


Lời giải
Chọn C

Trang 17
Số hạng tổng quát của khai triển đã cho là C15k . ( x3 )
15− k
. ( xy ) = C15k .x 45−2 k . y k ,
k

với 0  k  15 , k  . Số hạng này chứa x 25 y10 khi và chỉ khi k = 10 .


Vậy hệ số của x 25 y10 trong khai triển ( x3 + xy ) là C15
15
10
= 3003.
6
 2 
Câu 35. Cho khai triển  x +  với x  0 . Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển trên
3

 x
A. 80 . B. 160 . C. 240 . D. 60 .
Lời giải:
Chọn D
6 k
 2  k 6−k  2 
6 6 3k
6−
Ta có:  x +   6
=  = k k

2
C x 2 C6 x .
 x  k =0  x  k =0
3k
Số hạng chứa x 3 ứng với 6 − = 3  k = 2 . Vậy hệ số của số hạng chứa x 3 bằng 22.C62 = 60 .
2
6
 2 
Câu 36. Cho khai triển  x +  với x  0 . Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển trên
3

 x
A. 80 . B. 160 . C. 240 . D. 60 .
Lời giải:
Chọn D
6 k
 2  k 6−k  2 
6 6 3k
6−
+   6
=  = k k
Ta có:  x C x  2 C6 x 2
.
 x  k =0  x  k =0
3k
Số hạng chứa x 3 ứng với 6 − = 3  k = 2 . Vậy hệ số của số hạng chứa x 3 bằng 22.C62 = 60 .
2

Câu 37. Biết hệ số của x 2 trong khai triển của (1 − 3x ) là 90 . Tìm n .


n

A. n = 7 . B. n = 6 . C. n = 8 . D. n = 5 .
Lời giải
Chọn D
Số hạng thứ k + 1 trong khai triển của (1 − 3x ) là: Tk +1 = Cnk ( −3) x k .
n k

Số hạng chứa x 2 ứng với k = 2 .


Ta có: Cn2 ( −3) = 90  Cn2 = 10
2

n! n = 5
 = 10  n ( n − 1) = 20   . Vậy n = 5 .
2!( n − 2 )!  n = − 4 ( L )
Câu 38. Số hạng thứ 13 trong khai triển ( 2 − x ) bằng?
15

A. 3640x13 . B. 3640x12 . C. −420x12 . D. 3640 .


Lời giải

Chọn B
15
Ta có ( 2 − x ) =  C15k .215−k. ( − x )
15 k

k =0

.2 . ( − x ) = 3640 x12 .
12 15−12
Số hạng thứ 13 trong khai triển tương ứng với k = 12 .  C15
12

Trang 18
9
 1 
Câu 39. Tìm số hạng chứa x trong khai triển  x −  .
3

 2x 
1 1
A. − C93 x 3 . B. C93  x3 . C. −C93  x3 . D. C93 x3 .
8 8
Lời giải
Chọn A
k k
 1   1
Số hạng thứ k + 1 trong khai triển là: Tk +1 = C x   −  = C9k   −  x9−2 .
k
9
9− k

 2x   2
Số hạng chứa x có giá trị k thỏa mãn: 9 − 2k = 3  k = 3 .
3

1
Vậy số hạng chứa x 3 trong khai triển là: − C93 x 3 .
8
13
 1
Câu 40. Tìm số hạng chứa x trong khai triển  x −  .
7

 x
A. −C133 . B. −C133 x7 . C. −C134 x7 . D. −C134 .
Lời giải
Chọn B
Ta có công thức của số hạng tổng quát:
k
 1
k 13− k
Tk +1 = C x .  −  = C13k x13−k ( −1) x − k = C13k . ( −1) x13−2 k
k k
13
 x
Số hạng chứa x 7 khi và chỉ khi 13 − 2k = 7  k = 3 .
Vậy số hạng chứa x 7 trong khai triển là −C133 x7 .
40
 1 
Câu 41. Tìm số hạng chứa x 31
trong khai triển  x + 2  ?
 x 
37 31 37 31
4 31
A. C 40x . B. C 40 x . C. C 40 x . D. C 403 x 31 .
Lời giải
Chọn D
40
 1 
( )
40 40
Ta có khai triển:  x + 2  =  C40 
k
k 40 − k −2 k 40 −3 k
x x = C40 x
 x  k =0 k =0

k 40−3k
Số hạng tổng quát trong khai triển: C40 x
Số hạng chứa x31 ứng với: 40 − 3k = 31  k = 3
Vậy số hạng chứa x31 là: C40
3 31
x
40
 1
Câu 42. Số hạng chứa x34 trong khai triển  x +  là
 x
A. −C40 x .
37 34 3 34
B. C40 x . 2 34
C. C40 x . 4 34
D. C40 x .
Lời giải
Chọn B
40
 1
Số hạng thứ k + 1 trong khai triển  x +  là:
 x
k
40 − k 1 k 40 − k − k k 40 − 2 k
ak +1 = C x
k
40 .   = C40 x x = C40 x .
 
x

Trang 19
40
 1
Số hạng chứa x 34
trong khai triển  x +  tương ứng với: 40 − 2k = 34  k = 3 .
 x
40
 1
Vậy số hạng chứa x34 trong khai triển  x +  3 34
là: C40 x .
 x

Câu 43. Biết hệ số của số hạng chứa x 2 trong khai triển (1 + 4 x ) là 3040 . Số tự nhiên n bằng bao nhiêu?
n

A. 28 . B. 26 . C. 24 . D. 20 .
Lời giải
Chọn D
n n
Ta có: (1 + 4 x ) =  Cnk ( 4 x ) =  Cnk 4k xk .
n k

k =0 k =0

Hệ số của số hạng chứa x là: Cn2 42 . 2

n ( n − 1) n = 20 ( t/m )
Giả thiết suy ra Cn2 42 = 3040  Cn2 = 190  = 190  n2 − n − 380 = 0   .
2 n = −19 ( loai )

Câu 44. Biết hệ số của x 2 trong khai triển của (1 − 3x ) là 90 . Tìm n .


n

A. n = 5 . B. n = 8 . C. n = 6 . D. n = 7 .
Lời giải
Số hạng tổng quát thứ k + 1 là Tk +1 = Cnk ( −3x ) = Cnk ( −3) x k .
k k

Vì hệ số của x 2 nên cho k = 2 .


n ( n − 1) n = 5 ( n )
Khi đó ta có Cn2 ( −3) = 90  Cn2 = 10 
2
= 10   .
2  n = −4 ( l )
Vậy n = 5 .

Câu 45. Cho biết hệ số của x 2 trong khai triển (1 + 2 x ) bằng 180 . Tìm n .
n

A. n = 12 . B. n = 14 . C. n = 8 . D. n = 10 .
Lời giải

Ta có (1 + 2 x ) = Cn0 + Cn1 .2 x + Cn2 . ( 2 x ) + ... + Cnn ( 2 x ) .


n 2 n

n!
Hệ số của x 2 bằng 180  4.Cn2 = 180  4 = 180  n ( n − 1) = 90
2!( n − 2 )!

 n = −9 ( l )
 n2 − n − 90 = 0   .
 n = 10

Vậy n = 10 .
5
 2
Câu 46. Tìm hệ số của số hạng chứa x10 trong khai triển của biểu thức  3x3 − 2  .
 x 
A. −810 . B. 826 . C. 810 . D. 421 .
Lời giải
5 k
 2 5− k  2 
Ta có  3x3 − 2  =  ( −1) .C5k . ( 3x3 ) .  2  =  ( −1) .C5k .35−k.2k x15−5k .
5 5
k k

 x  k =0  x  k =0

Trang 20
Số hạng chứa x10 ứng với 15 − 5k = 10  k = 1 .
Hệ số của số hạng chứa x10 là ( −1) C51.34.21 = −810 .
1

40
 1 
Câu 47. Tìm hệ số của số hạng chứa x 31
trong khai triển  x + 2  .
 x 
37 31 4
A. C40 . B. C40 . C. C40 . D. C402 .
Lời giải
40 k
 1  40
 1  40
Ta có:  x + 2  =  C40k .x 40−k .  2  =  C40k .x 40−3k .
 x  k =0  x  k =0

Số hạng tổng quát của khai triển là: Tk +1 = C40


k
.x40−3k .

Số hạng chứa x31 trong khai triển tương ứng với 40 − 3k = 31  k = 3 .


Vậy hệ số cần tìm là: C40
3
= C40
37
.
6
 2 
Câu 48. Trong khai triển  x +  , hệ số của x ( x  0) là:
3

 x
A. 80 . B. 160 . C. 240 . D. 60 .
Lời giải
6 k k
2   −  6− k  −  6− k  − 
6

1 6 1 6 1 6 3
6− k
Ta có:  x + = +   6
= ( ) =  ( )   6
=
k k k k k
    
2 2 2
x 2 x C x 2 x C 6 .2 x 2 x C .2 x 2

 x   k =0   k =0   k =0
3
6− k 3
Theo đề bài, x 2
= x3  6 − k = 3  k = 2
2
Hệ số của x3 ( x  0) là: C62 .22 = 60 .

Câu 49. Cho n là số tự nhiên thỏa mãn Cn0 + 2.Cn1 + 22.Cn2 + ... + 2n.Cnn = 59049 . Biết số hạng thứ 3 trong
n
 3 81
khai triển Newton của  x 2 −  có giá trị bằng n . Khi đó giá trị của x bằng
 x 2
A. 1 B. 2 . C. 1 D. 2 .
Lời giải
Chọn C
Ta có: Cn0 + 2.Cn1 + 22.Cn2 + ... + 2n.Cnn = 59049  ( 2 + 1) = 59049  3n = 310  n = 10 .
n

10
 3
Ta được nhị thức  x 2 −  .
 x
2
 3
Số hạng thứ ba của khai triển là T3 = C . ( x 2
10 )
2 8
.  −  = 405 x14 .
 x
81
Theo giả thiết ta có: 405 x14 = n  405 x14 = 405  x14 = 1  x = 1 .
2
n
 1
Câu 50. Cho nhị thức  2 x 2 + 3  , trong đó số nguyên dương n thỏa mãn An3 = 72n . Tìm số hạng chứa
 x 
5
x trong khai triển.
A. 26 C104 x5 . B. 25 C105 x5 . C. 27 C103 x5 . D. 26 C107 x5 .
Lời giải

Trang 21
Chọn C
n!
Ta có: An3 = 72n  = 72n  n ( n − 1)( n − 2 ) = 72n  n = 10 .
( n − 3) !
Xét khai triển:
10 k
 2 1 2 10 − k  1 
( )
10 10 10



2 x +
x 3 

= 
k =0
C k
10 2 x  3   10
=
  k =0
x
C k
.210 − k 20 − 2 k
x . x −3k
= 
k =0
C10k .210−k x 20−5k .

Số hạng chứa x trong khai triển tương đương với: 20 − 5k = 5  k = 3 .


5

Suy ra số hạng chứa x 5 trong khai triển là: 27 C103 x5 .


n
 3
Câu 51. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Newton của  2 x 2 −  ( x  0) , biết rằng
 x
1.Cn1 + 2.Cn2 + 3.Cn3 + ... + n.Cnn = 256n ( Cnk là số tổ hợp chập k của n phần tử).
A. 489888 B. 49888 . C. 48988 . D. 4889888 .
Lời giải
Chọn A
Tìm n.
k k
Trước hết ta chứng minh công thức Cn = Cnk−−11 với 1  k  n và n  2.
n
k k n! (n − 1)!
Thật vậy, Cnk = . = = Cnk−−11.
n n k !(n − k )! (k − 1)!(n − k )!
Áp dụng công thức trên ta có
1 2 3 n 
1.Cn1 + 2.Cn2 + 3.Cn3 + ... + n.Cnn = n  .Cn1 + .Cn2 + .Cn3 + ... + .Cnn 
n n n n 
= n ( Cn0−1 + Cn1−1 + Cn2−1 + ... + Cnn−−11 ) = n2n−1
Theo đề 1.Cn1 + 2.Cn2 + 3.Cn3 + ... + n.Cnn = 256n  n2n−1 = 256n  2n−1 = 256  n = 9.
Chọn A.
Câu 52. Cho khai triển (1 + 3x ) = a0 + a1 x1 + ... + an x n trong đó n * và các hệ số thỏa mãn hệ thức
n

a1 a
a0 + + ... + nn = 4096 . Tìm hệ số a i lớn nhất.
3 3
A. 1732104. B. 3897234. C. 4330260. D. 3247695 .
Lời giải
Chọn C
Xét khai triển (1 + 3x ) = a0 + a1 x1 + ... + an x n .
n

n
1  1 a1 an
Cho x = ta được 1 + 3.  = a0 + 1 + ... + n  2 = 4096  n = 12.
n

3  3  3 3
12
Khi đó (1 + 3x ) =  C12k .3k.xk .
12

k =0

12!
Ta có hệ số ak = 3k C12k = 3k.
k !. (12 − k )!
 k 12! 12!
 3.  3k −1.
ak  ak −1  k !. (12 − k )! ( k − 1)!. (12 − k + 1)!
Hệ số a k lớn nhất nên  
ak  ak +1 3k . 12!
 3k +1.
12!
 k !. (12 − k )! ( k + 1)!. (12 − k − 1)!
Trang 22
3 1  39
   k
 k 13 − k 39 − 3k  k  4
  
 1 3  k + 1  36 − 3k k  35


12 − k k + 1 
 4
Vì k  nên nhận k = 9.
Vậy hệ số lớn nhất a9 = 39.C129 = 4330260.
3 n +1
1 
Câu 53. Tìm hệ số của x trong khai triển  + x3 
6
với x  0, biết n là số nguyên dương thỏa mãn
x 
3Cn2+1 + nP2 = 4 An2 .
A. 210 x 6 . B. 210. C. 120 x6 . D. 120.
Lời giải
Chọn B
Đk: n  2, n  .
3Cn2+1 + nP2 = 4 An2

3
( n + 1)! + 2!n = 4 n!
( n − 1)!2! ( n − 2 )!
3
 n ( n + 1) + 2n = 4n ( n − 1)
2
5 2 15 n = 0 ( L )
 n − n=0
2 2 n = 3
10
1 
Với n = 3 , nhị thức trở thành  + x3  .
x 
10 − k
1
Số hạng tổng quát là C .   . ( x3 ) = C10k .x 4 k −10
k k
10
 x
Từ yêu cầu bài toán ta cần có: 4k −10 = 6  k = 4.
Vậy hệ số của số hạng chứa x 6 là C104 = 210.
n
 3
Câu 54. Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển  2 x 2 −  ( x  0 ) , biết rằng 2 + 3 = ( Cnk
6 2 14 1
 x Cn 3Cn n
là số tổ hợp chập k của n phần tử).
A. 326592 . B. 3265922 C. 3265592 D. 32692 .
Lời giải

Chọn A
2 14 1
Xét phương trình 2
+ 3 = (1)
Cn 3Cn n

Điều kiện: n  3, n 

2. ( n − 2 )!.2! 14 ( n − 3)!.3! 1 4 28 1
(1)  + =  + =
n! 3.n ! n n ( n − 1) n ( n − 1)( n − 2 ) n

4 28 n = 9
 + = 1  4 ( n − 2 ) + 28 = ( n − 1)( n − 2 )  n 2 − 7 n − 18 = 0  
n − 1 ( n − 1)( n − 2 )  n = −2 ( l )
Trang 23
9 k
 3 9− k  3
Với n = 9 ta có:  2 x 2 −  =  C9k . ( 2 x 2 ) .  −  =  C9k .29−k. ( −3) .x18−3k
9 9
k

 x  k =0  x  k =0

Số hạng tổng quát của khai triển là C9k .29−k. ( −3) .x18−3k
k

Cho 18 − 3k = 6  k = 4  hệ số của số hạng chứa x 6 trong khai triển là C94 .25. ( −3) = 326592 .
4

n
 1 
Câu 55. Tìm số hạng chứa x 26
trong khai triển  4 + x 7  biết n là số nguyên dương thỏa mãn hệ thức
x 
C21n+1 + C22n+1 + ... + C2nn+1 = 220 −1 .
A. 325 . B. 210 . C. 200 . D. 152 .
Lời giải
Chọn B

Từ giả thiết ta suy ra C20n+1 + C21n+1 + C22n+1 + ... + C2nn+1 = 220 .

Mặt khác: C2kn+1 = C22nn++11−k , k  ,0  k  2n +1 nên ta có:

C20n+1 + C21n+1 + C22n+1 + ... + C2nn+1 =


2
(
1 0
C2 n+1 + C21n+1 + C22n+1 + ... + C22nn++11 ) = (1 + 1)
1
2
2 n +1
= 22 n .

Suy ra: 22 n = 220  n = 10 .


10 10 − k
 1   1 
Số hạng tổng quát trong khai triển  4 + x 7  là: Tk +1 = C10k  4 
x  x 
(x )
7 k
= C10k x11k −40 .

Hệ số của x 26 là C10k với k thỏa mãn: 11k − 40 = 26  k = 6 .

Vậy hệ số của x 26 là C106 = 210 .

Câu 56. Với n là số tự nhiên thỏa mãn Cnn−−46 + nAn2 = 454 , hệ số của số hạng chứa x 4 trong khai triển nhị
n
2 
thức Niu-tơn của  − x3 
x 
bằng
A. 1972 . B. 786 . C. 1692 . D. −1792 .
Lời giải

Điều kiện n  6 và n  .
( n − 4 )! + n  n! = 454  ( n − 5)( n − 4 ) + n2 n − 1 = 454
Cnn−−46 + nAn2 = 454  ( )
( n − 6 )!2! ( n − 2 )! 2
 2n3 − n2 − 9n − 888 = 0  n = 8 (Vì n  ).
8
2 
Khi đó ta có khai triển:  − x3  .
x 
8− k
2
Số hạng tổng quát của khai triển là C   ( − x3 ) = C8k ( −1) 28−k x 4 k −8 .
kk k
8
 x
Hệ số của số hạng chứa x 4 ứng với k thỏa mãn: 4k − 8 = 4  k = 3 .

Trang 24
Vậy hệ số của số hạng chứa x 4 là: C83 ( −1) 25 = −1792 .
3

Câu 57. Với n là số nguyên dương thỏa mãn Cn1 + Cn3 = 13n , hệ số của số hạng chứa x 5 trong khai triển
n
 1
của biểu thức  x 2 + 3  bằng.
 x 
A. 120 . B. 252 . C. 45 . D. 210 .
Lời giải

n! n ( n − 1)( n − 2 )
Cn1 + Cn3 = 13n  n + = 13n  n + = 13n  6 + n 2 − 3n + 2 = 78 .
3!( n − 3)! 6
 n = −7
 n2 − 3n − 70 = 0   . Vì n là số nguyên dương nên n = 10 .
 n = 10
10
 1 
Ta có khai triển:  x 2 + 3  .
 x 
k
1
Số hạng tổng quát của khai triển: Tk +1 = C10k x 2(10−k ) .  3  = C10k x 20−5k .
x 
Số hạng chứa x ứng với 20 − 5k = 5  k = 3 . Vậy hệ số của số hạng chứa C103 = 120 .
5

Câu 58. Cho n là số nguyên dương thỏa mãn An2 = Cn2 + Cn1 + 4n + 6 . Hệ số của số hạng chứa x 9 của khai
n
 3
triển biểu thức P ( x ) =  x 2 +  bằng:
 x
A. 18564 . B. 64152 . C. 192456 . D. 194265 .
Lời giải

n! n! n!
An2 = Cn2 + Cn1 + 4n + 6  = + + 4n + 6
( n − 2)! ( n − 2)!.2! ( n −1)!.1!
n ( n − 1)  n = −1 ( l )
 n ( n − 1) = + n + 4n + 6  n2 − 11n − 12 = 0   .
2  n = 12 ( n )
12
 3
Khi đó P ( x ) =  x 2 +  .
 x
k
3
Công thức số hạng tổng quát: Tk +1 = C12k . ( x 2 )
12 − k
.   = C12k .3k.x24−3k .
 x
Số hạng chứa x 9  24 − 3k = 9  k = 5 .
Vậy hệ số của số hạng chứa x 9 trong khai triển là C125 .35 = 192456 .

Câu 59. Biết n là số nguyên dương thỏa mãn Cnn−1 + Cnn−2 = 78 , số hạng chứa x 8 trong khai triển
n
 3 2
 x −  là
 x
A. −101376x8 . B. −101376 . C. −112640 . D. 101376x8 .
Lời giải

Ta có: Cnn−1 + Cnn−2 = 78 


n!
+
n!
= 78  n +
( n − 1) n = 78
( n − 1)!.1! ( n − 2 )!.2! 2

Trang 25
 n = 12
 n2 + n − 156 = 0    n = 12 .
 n = −13
12 k
 2 12 − k  2 
Số hạng tổng quát trong khai triển  x3 −  là: ( −1) C12k ( x3 )   = ( −1) C12k .2k.x36−4 k .
k k

 x  x
Cho 36 − 4k = 8  k = 7 .
12
 2
Vậy số hạng chứa x trong khai triển  x3 −  là −C127 .27.x8 = −101376x8 .
8

 x

Câu 60. Với n là số nguyên dương thỏa mãn 3Cn3+1 − 3 An2 = 52 ( n − 1) . Trong khai triển biểu thức

(x + 2 y 2 ) , gọi Tk là số hạng mà tổng số mũ của x và y của số hạng đó bằng 34 . Hệ số của Tk là


3 n

A. 54912 . B. 1287 . C. 2574 . D. 41184 .


Lời giải
Điều kiện: n  2 , n  *
.

Ta có 3Cn3+1 − 3 An2 = 52 ( n − 1)  3.
( n + 1) ! − 3 n ! = 52 n − 1
( )
3! ( n − 2 ) ! ( n − 2)!
( n − 1) n ( n + 1) − 3 n
 ( n − 1) = 52 ( n − 1)  n2 + n − 6 n = 104
2
n = 13
 n2 − 5n − 104 = 0    n = 13 .
n = −8

(x + 2 y2 ) =  C13k ( x3 ) (2 y ) = C
13 13
13 13− k 2 k
3 k
13 2k x39 −3k y 2 k .
0 0

Ta có: 39 − 3k + 2k = 34  k = 5 . Vậy hệ số C13


5 5
2 = 41184 .

Câu 61. Cho n là số nguyên dương thỏa mãn 5Cn1 − Cn2 = 5 . Tìm hệ số a của x 4 trong khai triển của biểu
n
 1 
thức  2 x + 2  .
 x 
A. a = 11520 . B. a = 256 . C. a = 45 . D. a = 3360 .
Lời giải

Điều kiện n  , n  2 .

n ( n − 1) n = 1
Có 5Cn1 − Cn2 = 5  5n − = 5  n2 − 11n + 10 = 0  
2  n = 10

Do n  2  n = 10 .
10 k
 1  10
10 − k  1 
10
Xét khai triển:  2 x + 2  =  C10k ( 2 x ) .  2  =  C10k 210−k x10−3k
 x  k =0  x  k =0

Hệ số a của x 4 trong khai triển tương ứng với 10 − 3k = 4  k = 2 .

Vậy hệ số cần tìm là a = C102 .28 = 11520 .

2n
n −2  1
Câu 62. Với n là số nguyên dương thỏa mãn 3A n + C = 40 . Hệ số của x trong khai triển  2 x − 
3
n
6

 x
A. 1024 . B. −1024 . C. −1042 . D. 1042 .

Trang 26
Lời giải
Điều kiện n  3, n  .
n! n! 3 1 
Ta có 3 Ann − 2 + Cn3 = 40  3 + = 40  n ! +  = 40 .
2! 3!( n − 3) !  2 6 ( n − 3 ) ! 
3 1
Vì +  1 nên n!  40 . Lần lượt thử các giá trị n = 3, 4 ta có n = 4 thỏa mãn.
2 6 ( n − 3) !
8 k
 1 8− k  1
Với n = 4 , số hạng tổng quát trong khai triển  2x −  là C8k ( 2 x )  −  = C8k 28−k ( −1) x8−2 k .
k

 x  x
Số hạng chứa x 6 tương ứng với 8 − 2k = 6  k = 1. Do đó hệ số cần tìm là C81 28−1 ( −1) = −1024 .
1

Câu 63. Với n là số nguyên dương thoả mãn An2 + 3Cn1 = 120 , số hạng không chứa x trong khai triển của
n
 3
biểu thức  x 4 −  bằng
 x
A. 295245 . B. 245295 . C. 292545 . D. 259254 .
Lời giải

Giải phương trình: An2 + 3Cn1 = 120 , Đk: n  2, n  .


 n = 10
An2 + 3Cn1 = 120  n ( n −1) + 3n = 120  
 n = −12 ( l )
n
 3 10
Có  x 4 −  =  C10k ( −3) x40−5k .
k

 x  k =0
Số hạng không chứa x khi 40 − 5k = 0  k = 8 .
Vậy số hạng không chứa x trong khai triển là C108 . ( −3) = 295245 .
8

2n
 n x
Câu 64. Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển nhị thức Niutơn của  +  , ( x  0 ) , biết số
8

 2x 2 
nguyên dương n thỏa mãn Cn3 + An2 = 50.
97 29 297 279
A. . B. . C. . D. .
12 51 512 215
Lời giải

điều kiện n  N , n  3.
n! n!
Cn3 + An2 = 50  + = 50
3!( n − 3)! ( n − 2 )!
 n ( n −1)( n − 2) + 6n ( n −1) − 300 = 0
 n3 + 3n2 − 4n − 300 = 0  n = 6 .
12
3 x
Ta có nhị thức  +  .
 x 2
12− k k 12 − k
3  x  C .3
k
Số hạng tổng quát C   k
12 .   = 12 k .x 2 k −12
 x 2 2
Cho 2k −12 = 8  k = 10.

Trang 27
10 2
C12 .3 297
Hệ số cần tìm là 10
= .
2 512
n
 3
Câu 65. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Newton của  2 x 2 −  ( x  0) , biết rằng
 x
1.Cn1 + 2.Cn2 + 3.Cn3 + ... + nCnn = 256n ( Cnk là số tổ hợp chập k của n phần tử).
A. 489888 . B. 49888 . C. 48988 . D. 4889888 .
Lời giải
Xét khai triển (1 + x ) = Cn0 + Cn1 x + Cn2 x 2 + Cn3 x3 + ... + Cnn x n (1)
n

Đạo hàm hai vế của (1) ta được: n (1 + x ) = Cn1 + 2Cn2 x + 3Cn3 x 2 + ... + nCnn x n−1 ( 2 )
n −1

Trong công thức ( 2 ) ta cho x = 1 ta được:


n2n−1 = Cn1 + 2.Cn2 + 3.Cn3 + ... + nCnn  n.2n −1 = 256n  2n−1 = 256  n = 9 .
n 9
 3  3 9
Khi đó,  2 x 2 −  =  2x 2 −  =  C9k ( −3) 29−k.x18−3k .
k

 x  x  n =0
9
 3
Do đó số hạng không chứa x trong khai triển  2x 2 −  nếu 18 − 3k = 0 hay k = 6 .
 x
Suy ra số hạng cần tìm là C96 ( −3) 23 = 489888 .
6

Câu 66. Giả sử có khai triển (1 − 2 x ) = a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + an x n . Tìm a5 biết a0 + a1 + a2 = 71.


n

A. −672 . B. 672 . C. 627 . D. −627 .


Lời giải
n
Ta có (1 − 2 x ) =  Cnk ( −2 x ) . Vậy a0 = 1 ; a1 = −2Cn1 ; a2 = 4Cn2 .
n k

k =0

Theo bài ra a0 + a1 + a2 = 71 nên ta có:

= 71  1 − 2n + 2n ( n −1) = 71
n! n!
1 − 2Cn1 + 4Cn2 = 71  1 − 2 +4
1!( n − 1)! 2!( n − 2 )!
 2n2 − 4n − 70 = 0  n2 − 2n − 35 = 0  n = 7 hoặc n = −5 (loại).
Từ đó ta có a5 = C75 ( −2 ) = −672 .
5

Câu 67. Với n là số nguyên dương thỏa mãn điều kiện An2 − Cn3 = 10 , tìm hệ số a5 của số hạng chứa x 5
n
 2
trong khai triển  x 2 − 3  với x  0 .
 x 
A. a5 = 10 . B. a5 = −10x5 . C. a5 = 10x5 . D. a5 = −10 .
Lời giải
Ta có
n! n!
An2 − Cn3 = 10  − = 10 , ( n  , n  3)
( n − 2)! 3!( n − 3)!
 n = −2
 n ( n − 1) − n ( n − 1)( n − 2 ) = 10  − n + n − n − 10 = 0   n = 6 .
1 1 3 3 2 4
6 6 2 3
 n = 5
So điều kiện nhận n = 6 hay n = 5 .

Trang 28
 −2 
6 k
 2 6 6
Khi n = 6 , ta có  x 2 − 3  =  C6k x 2( 6−k )  3  =  C6k ( −2 ) x12−5k .
k

 x  k =0 x  k =0

7
Để có x 5 thì 12 − 5k = 5  k = .
5
 −2 
5 k
 2 5 5
Khi n = 5 , ta có  x 2 − 3  =  C5k x 2(5−k )  3  =  C5k ( −2 ) x10−5k .
k

 x  k =0 x  k =0

Để có x thì 10 − 5k = 5  k = 1 .
5

Vậy a5 = C51 ( −2) = −10 .

Câu 68. Tìm hệ số của x 5 trong khai triển (1 + 3x )


2n
biết An3 + 2 An2 = 100
A. 61236 . B. 63216 . C. 61326 . D. 66321 .
Lời giải
n! n!
Ta có: An3 + 2 An2 = 100  +2 = 100  n ( n −1)( n − 2) + 2n ( n −1) = 100
( n − 3) ! ( n − 2 ) !
 n3 − n2 − 100 = 0  n = 5 .
10
Ta có: (1 + 3x ) = (1 + 3x ) =  C10k ( 3x ) .
2n 10 k

k =0

Hệ số x 5 sẽ là C105 35 = 61236 .

Câu 69. Cho n là số nguyên dương thỏa mãn 3n Cn0 − 3n−1 Cn1 + 3n−2 Cn2 − ..... + ( −1) Cnn = 2048 . Hệ số của
n

x10 trong khai triển ( x + 2 ) là:


n

A. 11264 . B. 22 . C. 220 . D. 24 .
Lời giải
Ta có ( 3 − 1) = 3n Cn0 − 3n−1 Cn1 + 3n−2 Cn2 − ..... + ( −1) Cnn
n n

 2n = 2048  2n = 211  n = 11 .
11
Xét khai triển ( x + 2 ) =  C11k x11−k .2k
11

k =0

Tìm hệ số của x  tìm k 


10
( k  11) thỏa mãn 11 − k = 10  k = 1 .
Vậy hệ số của x10 trong khai triển ( x + 2 ) là C11
11
1
.2 = 22 .
n
 1
Câu 70. Trong khai triển  3x 2 +  biết hệ số của x 3 là 34 Cn5 . Giá trị n có thể nhận là
 x
A. 9 . B. 12 . C. 15 . D. 16 .
Lời giải
n k
 1 n−k  1 
Ta có  3x 2 +  =  Cnk ( 3x 2 )   =  Cnk 3n −k x 2 n −3k .
n n

 x  k =0  x  k =0
2n − 3k = 3
n − k = 4
 k = 5
Biết hệ số của x 3 là 34 Cn5 nên   .
 k = 5  n = 9
0  k  n, ( k , n  N )

Vậy n = 9 .
Trang 29
n
 1 
Câu 71. Hệ số của số hạng chứa x trong khai triển  3 + x5  ; ( x  0 ) biết Cnn++41 − Cnn+3 = 7 ( n + 3) là
8

x 
A. 1303 . B. 313 . C. 495 . D. 13129 .
Lời giải
Điều kiện: n 
Ta có

Cnn++41 − Cnn+3 = 7 ( n + 3) 
( n + 4 ) ! − ( n + 3) ! = 7 n + 3
( )
( n + 1)!3! n!3!
( n + 4 )( n + 3)( n + 2 ) − ( n + 3)( n + 2 )( n + 1) = 7
 ( n + 3)
6 6
 3n = 36  n = 12 .
Xét khai triển

( x)
12 k
1 5 
12
k  1 
12 − k

 3 + x  =  C12  3 
5
( 0  k  12, k  )
x  k =0 x 
12 60 −11k
= C x k
12
2
.
k =0

60 − 11k
Để số hạng chứa x 8 thì = 8  k = 4.
2
Vậy hệ số chứa x 8 trong khai triển trên là C124 = 495 .
n
 1 
Câu 72. Tìm hệ số của x trong khai triển nhị thức Newton  2 x + 5  với x  0 , biết n là số tự nhiên
4

 x
lớn nhất thỏa mãn An5  18 An4−2 .
A. 8064 . B. 3360 . C. 13440 . D. 15360 .
Lời giải
n  6
Điều kiện: 
n 

Khi đó An5  18 An4−2 


n!
 18.
( n − 2 )!
( n − 5)! ( n − 6 )!
 n ( n −1)( n − 2)( n − 3)( n − 4)  18 ( n − 2)( n − 3)( n − 4)( n − 5)

 n ( n −1)  18 ( n − 5)  n2 − 19n + 90  0  9  n  10 ⎯⎯⎯→


n →max
n = 10 .
10 k
 1  10 − k  1 
Số hạng tổng quát trong khai triển  2x + 5  là Tk +1 = C10k . ( 2 x ) .  5 
 x  x
k 50−6 k

10−k 10−k 10− k
= C .2
k
10 .x .x 5
= C .2
k
10 .x 5
.

50 − 6k
Tìm k sao cho = 4  k = 5.
5
Vậy hệ số của số hạng chứa x 4 là C105 .210−5 = 8064.

Trang 30
n
 1
Câu 73. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển  x 2 −  biết An2 − Cn2 = 105 .
 x
A. −3003 . B. −5005 . C. 5005 . D. 3003 .
Lời giải
n! n! 1
Ta có: An2 − Cn2 = 105  − = 105  n ( n − 1) = 105  n2 − n − 210 = 0
( n − 2)! 2!( n − 2)! 2
 n = 15
 .
 n = −14 ( L )
k
 1
( )
15− k
Suy ra số hạng tổng quát trong khai triển: Tk +1 = C15k . x 2 .  −  = C15k . ( −1) .x30−3k .
k

 x
Tìm 30 − 3k = 0  k = 10 .
. ( −1) = 3003 .
10
Vậy hệ số của số hạng không chứa x trong khai triển là: C15
10

Câu 74. Tìm hệ số của x 5 trong khai triển thành đa thức của ( 2 − 3x ) , biết n là số nguyên dương thỏa
2n

mãn: C20n+1 + C22n+1 + C24n+1 + ... + C22nn+1 = 1024 .


A. 2099529 . B. −2099520 . C. −1959552 . D. 1959552 .
Lời giải
Ta có ( x + 1) = C20n+1.x2 n+1 + C21n+1.x 2 n + ... + C22nn+1.x + C22nn++11 (1)
2 n +1

Thay x = 1 vào (1) : 22n+1 = C20n+1 + C21n+1 + ... + C22nn+1 + C22nn++11 ( 2 )


Thay x = −1 vào (1) : 0 = −C20n+1 + C21n+1 − ... − C22nn+1 + C22nn++11 ( 3)
Phương trình ( 2 ) trừ ( 3) theo vế: 22 n+1 = 2 ( C20n+1 + C22n+1 + ... + C22nn+1 )
Theo đề ta có 22 n+1 = 2.1024  n = 5
Số hạng tổng quát của khai triển ( 2 − 3x ) :
10

Tk +1 = C10k .210−k. ( −3x ) = C10k .210−k. ( −3) .xk


k k

Theo giả thiết ta có k = 5 .


Vậy hệ số cần tìm C105 .25. ( −3) = −1959552 .
5

Câu 75. Biết n là số nguyên dương thỏa mãn Cnn−1 + Cnn−2 = 78 , số hạng chứa x 8 trong khai triển
n
 3 2
 x −  là
 x
A. −101376x8 . B. −101376 . C. −112640 . D. 101376x8 .
Lời giải

Ta có: Cnn−1 + Cnn−2 = 78 


n! n! ( n − 1) n = 78
+ = 78  n +
( n − 1)!.1! ( n − 2 )!.2! 2
 n = 12
 n2 + n − 156 = 0    n = 12 .
 n = −13
12 k
 2 12 − k  2 
Số hạng tổng quát trong khai triển  x3 −  là: ( −1) C12k ( x3 )   = ( −1) C12k .2k.x36−4 k .
k k

 x  x
Cho 36 − 4k = 8  k = 7 .
12
 2
Vậy số hạng chứa x trong khai triển  x3 −  là −C127 .27.x8 = −101376x8 .
8

 x
Trang 31
n
 2 4
Câu 76. Tìm số hạng chứa x trong khai triển  x −  , biết n là số tự nhiên thỏa mãn Cn3 = n + 2Cn2
5

 x 3
A. 134 B. 144 C. 115 D. 141
Lời giải:
Điều kiện : n  3, n  .
4 n! 4 n!
Ta có Cn3 = n + 2Cn2  = n+  n ( n − 1)( n − 2 ) = 8n + 6n ( n − 1)
3 3!( n − 3)! 3 ( n − 2 )!
n = 0
 n2 − 3n + 2 = 8 + 6n − 6  n2 − 9n = 0   . Đối chiếu điều kiện ta được n = 9 .
n = 9
( −2)
9 k
 2
Số hạng tổng quát của khai triển  x −  , là : C9k x9−k . k = ( −2 ) C9k x9−2 k
k

 x x
Số hạng này chứa x 5 ứng với 9 − 2k = 5  k = 2 .
Vậy hệ số của số hạng đó là 4.C92 = 144 .
n
 2
Câu 77. Tìm hệ số không chứa x trong khai triển  x3 −  , biết n là sô nguyên dương thỏa mãn
 x
Cnn−1 + Cnn−2 = 78 .
A. 112640 . B. 112643 . C. −112640 . D. −112643 .
Lời giải
n ( n − 1)  n = 12
Cnn−1 + Cnn−2 = 78  n + = 78   .
2  n = −13 ( l )
n 12 k
 3 2  3 2 k 1
C12k ( x3 ) ( −2 )   =
12 12 − k 12
− = − =   C ( −2) x36−4 k .
k k
 x   x 
 x  x  x
12
k =0 k =0

Số hạng không chứa x ứng với 36 − 4k = 0  k = 9 là C129 ( −2 ) = −112640 .


9

10
 x +1 x −1 
Câu 78. Cho biểu thức P =  3 −  với x  0 , x  1 . Tìm số hạng không chứa x trong
 x − 3 x +1 x − x 
2

khai triển Niu-tơn của P .


A. 200 . B. 160 . C. 210 . D. 100 .
Lời giải
x +1x −1 x +1 3 1
Ta có −= 3 x +1− = x− .
3
x − 3 x +1 x − x
2
x x

10
 x −1 
10
x +1 3 1 
Nên P =  −  = x−  .
 x − x +1 x − x   x
3 2 3

10 − k k 20 −5 k
 −1 
 = ( −1) C10 x
k 3 k k 6
Số hạng tổng quát của khai triển là: C x 10 . .
 x 

Khi k = 4 thì số hạng không chứa x là ( −1) C104 = 210 .


4

9
 2
Câu 79. Số hạng không chứa x trong khai triển f ( x ) =  x − 2  , x  0 bằng
 x 

Trang 32
A. 5376 . B. −5376 . C. 672 . D. −672 .
Lời giải

Ta có f ( x ) = ( x − 2 x −2 ) =  C9k ( −2 x −2 ) x9−k =  C9k ( −2 ) x −2k x9−k


9 9
9 k k

k =0 k =0
9 9
=  C9k ( −2) x−2k +9−k =  C9k ( −2) x9−3k
k k

k =0 k =0

Số hạng không chứa x của khai triển f ( x ) ứng với 9 − 3k = 0  k = 3

Vậy hệ số không chứa x là C93 . ( −2 ) = −672 .


3

14
 2 
Câu 80. Số hạng không chứa x trong khai triển của  3 x − 4  với x  0 là:
 x
A. 26 C148 . B. 26 C146 . C. 28 C148 . D. −28 C148 .
Lời giải
k 56 − 7 k

( )  2 
14 − k
Số hạng tổng quát trong khai triển là: ( −1) C . .  4  = ( −1) C14k .2k.x
k k 3 k
12
14 x
 x
56 − 7k
Cho = 0  k =8.
12
Vậy số hạng không chứa x trong khai triển là: 28 C148 .
11
 1
Câu 81. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của x  x + 5  với x  0 . 11

 x 
A. 485 . B. 238 . C. 165 . D. 525 .
Lời giải
11 11− k 33−11k
 1 11 11
Ta có x  x + 5  = x11  C11k .x 2 .x −5k =  C11k .x 2 .
11

 x  k =0 k =0

Số hạng không chứa x trong khai triển ứng với 33 −11k = 0  k = 3 .


Số hạng cần tìm là C113 = 165 .

Câu 82. Với n là số nguyên dương thỏa mãn Cn1 + Cn2 = 55 , số hạng không chứa x trong khai triển của
n
 2 
biểu thức  x3 + 2  bằng
 x 
A. 13440 B. 3360 C. 80640 D. 322560
Lời giải
Chọn A
Ta có: Cn1 + Cn2 = 55
n! n! n ( n − 1)  n = 10
 + = 55  n + = 55  n2 + n − 110 = 0    n = 10
1!( n − 1)! 2!( n − 2 )! 2  n = −11
Với n = 10 thì ta có:
n 10 10 − k
 3 2   3 2 10
3k  2 
10 10



x +
x 2 
=
 
 x +
x 2 

= 
k =0
C k
10 . x .  2
 
x
= 
k =0
C k
10 . x 3k 10 − k 2 k − 20
.2 . x = 
k =0
C10k .210−k .x5k −20

Để có số hạng không chứa x thì 5k − 20 = 0  k = 4 .


Do đó hệ số của số hạng không chứa x trong khai triển là: C104 .26 = 13440 .

Trang 33
n
1
Câu 83. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của x x với x 0 , nếu biết rằng n là số
x4
nguyên dương thỏa mãn C n2 C n1 44 .
A. 485. B. 525. C. 165. D. 238
Lời giải
Chọn C
Điều kiện: n ,n 2
n n 1 n 11 (tm)
C n2 C n1 44 n 44
2 n 8
11 k 33 11k
11 11
1 k
11 k
1 k
Ta có x x C 11
x x C x
11
2
x4 k 0 x4 k 0

33 11k
Số hạng không chứa x trong khai triển ứng với 0 k 3
2
Vậy số hạng không chứa x trong khai triểnlà C113 165 .
n
 1 
Câu 84. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của  x x + 4  , với x  0 , nếu biết rằng
 x 
Cn2 − Cn1 = 44 .
A. 165 . B. 238 . C. 485 . D. 525 .
Lời giải
n  2
ĐK:  (*) .
n 
n ( n − 1)
Ta có Cn2 − Cn1 = 44  − n = 44  n = 11 hoặc n = −8 .
2
11
 1 
Với n = 11 , số hạng thứ k + 1 trong khai triển nhị thức  x x + 4  là
 x 
k

( )  1
11− k 33 11
− k
C11k x x  4 = C k 2 2
11 x .
x 
33 11k
Theo giả thiết, ta có − = 0 hay k = 3 .
2 2
Vậy, số hạng không chứa x trong khai triển đã cho là C113 = 165 .
2n
 3 
Câu 85. Số hạng không chứa x trong khai triển  2 x − 3  với x  0 , biết n là số nguyên dương thỏa
 x
mãn Cn3 + 2n = An2+1 là:
A. −C16
12 4 12
.2 .3 . B. C160 .216 . 12 4 12
C. C16 .2 .3 . 16 0
D. C16 .2 .
Lời giải
Với điều kiện n  3, n , ta có
n ( n − 1)( n − 2 )
Cn3 + 2n = An2+1  + 2n = ( n + 1) n  ( n −1)( n − 2) + 12 = 6 ( n + 1)
3!
 n = 1(loaïi)
 n 2 − 9n + 8 = 0   .
 n = 8(thoûa)
Trang 34
16
 3 
Với n = 8 , ta có số hạng thứ k + 1 trong khai triển  2x − 3  là
 x
k
 3  4
k 16− k
C ( 2 x )  − 3  = C16k 216−k ( −3) x 3 .
k 16 − k
16
 x
4
Theo đề bài ta cần tìm k sao cho 16 − k = 0  k = 12 .
3
Do đó số hạng không chứa x trong khai triển là C16
12 4 12
.2 .3 .
n
 2 
Câu 86. Với số nguyên dương n thỏa mãn Cn2 − n = 27 , trong khai triển  x + 2  số hạng không chứa x
 x 

A. 84 . B. 672 . C. 8 . D. 5376 .
Lời giải
n! n ( n − 1)
Cn2 − n = 27  − n = 27  − n = 27
2!( n − 2 )! 2
 n = 9 (TM )
 n2 − 3n − 54 = 0  
 n = −6 ( L )
9
 2
Xét khai triển  x + 2  có số hạng tổng quát
 x 
k
 2
Tk +1 = C x .  2  = C9k .2k x9−3k
k
9
9− k

x 
Số hạng không chứa x nên 9 − 3k = 0  k = 3 .
Vậy số hạng không chứa x là: T4 = C93.23 = 672 .

Câu 87. Cho khai triển (1 − 3x + 2 x 2 )


2017
= a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + a4034 x 4034 . Tìm a 2 .
A. 9136578 B. 16269122 . C. 8132544 . D. 18302258 .
Lời giải
Chọn D
Ta có A = (1 − 3x + 2 x 2 ) = (1 − 3x ) + 2 x 2 
2017 2017

(1 − 3x ) (1 − 3x ) ( 2 x ) + C (1 − 3x ) ( 2 x ) 2 2
(2x2 )
2017
 A = C2017 + C2017 + ... + C2017
0 2017 1 2016 2 2 2015 2017
2017 .

Trong khai triển trên chỉ có hai số hạng C2017


0
(1 − 3x )
2017 1
, C2017 (1 − 3x )
2016
( 2x )
2
xuất hiện biểu
thức chứa x 2
(1 − 3x ) = C2017 C2017 − C2017 ( 3x ) + C2017 ( 3x ) − C2017 ( 3x ) + ... − C2017 ( 3x ) 
0 2017 0 0 1 2 3 2 2017 3 2017
C2017
 
 Hệ số chứa x 2 trong số hạng C2017 (1 − 3x ) ( 3)
0 2017 0 2 2
là: C2017 C2017
1
C2017 (1 − 3x )
2016
( 2 x ) = C ( 2 x ) C
2 1
2017
2 0
2016 − C2016
1
( 3x ) + C2016
2
( 3x ) + ... + C2016
2
2016
( 3x )
2016


 Hệ số chứa x 2 trong số hạng C2017
1
(1 − 3x )
2016
( 2 x ) là: 2C
2 1
2017
0
C2016 .

Vậy hệ số a2 = C2017 ( 3) + 2C2017 = 18302258


0 2 1 0 2
C2017 C2016

Câu 88. Tìm hệ số của x 7 trong khai triển f ( x ) = (1 − 3x + 2 x 3 ) thành đa thức.


10

Trang 35
A. 204120 . B. −262440 . C. −4320 . D. −62640 .
Lời giải
10 10− k
f ( x ) = (1 − 3x + 2 x3 ) =  C10k (1 − 3x ) . ( 2 x3 ) =   C10k C10i −k ( −3x ) . ( 2 x3 ) .
10
10 10− k k i k

k =0 k =0 i =0
10 10− k
=   C10k C10i −k ( −3) .2k.xi +3k
i
( i, k  ,0  k  10,0  i  10 − k ) .
k =0 i =0

Số hạng chứa x 7 ứng với i + 3k = 7 .

Vậy hệ số của x 7 là: C102 .C81. ( −3) .22 + C10 .C94 . ( −3) .2 + C100 .C107 . ( −3) = −62640 .
1 4 7

Câu 89. Cho khai triển ( 3 − 2 x + x 2 ) = a0 x18 + a1 x17 + a2 x16 + ... + a18 . Giá trị a15 bằng
9

A. 218700 . B. 489888 . C. −804816 . D. −174960 .


Lời giải

Ta có: ( 3 − 2 x + x2 ) =  C9k .x18−2 k . ( 3 − 2 x ) =  C9k .x18−2 k  Cki .3k −i ( −2 x )


9 9 k
( 0  i  k  9)
9 k i

k =0 k =0 i =0

i = 1 i = 3
Giá trị a15 ứng với: 18 − 2k + i = 3    .
k = 8 k = 9
Vậy: a15 = C98 .C81.37. ( −2 ) + C99 .C93.36. ( −2 ) = −804816.
1 3

9
1 
Câu 90. Tìm hệ số của x sau khi khai triển và rút gọn các đơn thức đồng dạng của  − x + 2 x 2  , x  0 .
3

x 
A. −2940 . B. 3210 . C. 2940 . D. −3210 .
Lời giải
Ta có
9 9 9−k
1 2 1  9
k 1
9 k
( )  ( )  Cki C9k ( −1) 2i.x 2k +i −9 .
k −i
− + = + − = −
k
 x 2 x   x 2 x 1  C9   . x k
. 2 x 1 =
x  x  k =0  x  k =0 i =0

Theo yêu cầu bài toán ta có 2k + i − 9 = 3  2k + i = 12 ; 0  i  k  9 ; i, k 


Ta có các cặp ( i; k ) thỏa mãn là: ( 0;6) , ( 2;5) , ( 4;4) .
Từ đó hệ số của x 3 là : C60C96 ( −1) .20 + C52C95 ( −1) .22 + C44C94 ( −1)
6−0 5− 2 4− 4
.24 = −2940 .

Câu 91. Hệ số của số hạng chứa x 7 trong khai triển ( x 2 − 3 x + 2 ) bằng


6

A. −6432 . B. −4032 . C. −1632 . D. −5418 .


Lời giải
(x − 3x + 2 ) = ( x − 1) ( x − 2 )
2 6 6 6

Số hạng tổng quát trong khai triển ( x − 1) là C6k .x k ( −1)


6− k
với k = 0;1; 2...;6 .
6

Số hạng tổng quát trong khai triển ( x − 2 ) là C6i .xi ( −2 )


6 6 −i
với i = 0;1; 2...;6 .

Số hạng tổng quát trong khai triển ( x 2 − 3x + 2 ) = ( x − 1) ( x − 2 ) là C6k xk ( −1) .C6i xi ( −2 )


6 6 6 6− k 6 −i

= C6k C6i xi +k ( −1) .( 2)


12−i − k 6 −i

Trang 36
Số hạng chứa x 7 ứng với i + k = 7 . Kết hợp với điều kiện ta được các nghiệm
i = 1  k = 6  hệ số là = C66C61 ( −1) . ( 2 ) = −192
5 5

i = 2  k = 5  hệ số là = C65C62 ( −1) . ( 2 ) = −1440


5 4

i = 3  k = 4  hệ số là = C64C63 ( −1) . ( 2 ) = −2400


5 3

i = 4  k = 3  hệ số là = C63C64 ( −1) . ( 2 ) = −1200


5 2

i = 5  k = 2  hệ số là = C62C65 ( −1) . ( 2 ) = −180


5 1

i = 6  k = 1  hệ số là = C61C66 ( −1) . ( 2 ) = −6
5 0

Vậy hệ số của số hạng chứa x 7 trong khai triển ( x 2 − 3 x + 2 ) bằng −5418


6

Cách 2.
(x − 3x + 2 ) = ( x 2 + ( −3x + 2 ) )
2 6 6

Số hạng tổng quát trong khai triển trên là C6k . ( x 2 )


6− k
( −3x + 2 )
k
với k = 0;1; 2...;6 .

Số hạng tổng quát trong khai triển ( −3x + 2 ) là Cki .2k −i ( −3x ) với 0  i  k .
k i

Số hạng tổng quát trong khai triển ( x 2 − 3 x + 2 ) là C6k . ( x 2 )


6− k
Cki .2k −i ( −3x )
6 i

= C6k Cki .2k −i ( −3) . ( x12−2 k +i )


i

Số hạng chứa x 7 ứng với 12 − 2k + i = 7  2k − i = 5 . Kết hợp với điều kiện ta được các nghiệm
k = 3  i = 1  hệ số là = C63C31 22 ( −3) = −720
1

k = 4  i = 3  hệ số là = C64C43 ( −3) . ( 2 ) = −3240


3 1

k = 5  i = 5  hệ số là = C65C55 ( 2 ) . ( −3) = −1458


0 5

Vậy hệ số của số hạng chứa x 7 trong khai triển ( x 2 − 3 x + 2 ) bằng −5418 .


6

Câu 92. Tìm hệ số của số hạng chứa x 5 trong khai triển (1 + x + x 2 + x3 ) .


10

A. 582 . B. 1902 . C. 7752 . D. 252 .


Lời giải

Ta có: (1 + x + x 2 + x3 ) = (1 + x 2 )
10 10 10 10
(1 + x ) =  C10k .x 2 k . C10i .xi =  C10k .C10i .x 2k +i
10 10 10

k =0 i =0 k =0 i =0

Hệ số của số hạng chứa x nên 2k + i = 5 .


5

Trường hợp 1: k = 0 , i = 5 nên hệ số chứa x 5 là C100 .C105 .


Trường hợp 2: k = 1 , i = 3 nên hệ số chứa x 5 là C10
1
.C103 .
Trường hợp 3: k = 2 , i = 1 nên hệ số chứa x 5 là C102 .C10
1
.
Vậy hệ số của số hạng chứa x 5 là C100 .C105 + C10
1
.C103 + C102 .C10
1
= 1902 .

Câu 93. Cho n là số tự nhiên thỏa mãn 3Cn + 4Cn + 5Cn + ... + (n + 3)Cn = 3840 .Tổng tất cả các hệ số của
0 1 2 n

các số hạng trong khai triển (1 + x − x 2 + x 3 ) n là


A. 410 . B. 49 . C. 210 . D. 29 .
Lời giải
3Cn0 + 4Cn1 + 5Cn2 + ... + (n + 3)Cnn = 3840
 ( 0 + 3) Cn0 + (1 + 3) Cn1 + ( 2 + 3) Cn2 + ... + ( n + 3) Cnn = 3840

Trang 37
 ( Cn1 + 2Cn2 + ... + nCnn ) + 3 ( Cn0 + Cn1 + Cn2 + ... + Cnn ) = 3840
 n.2n−1 + 3.2n = 3840  n = 9
Cho x = 1  (1 + x − x 2 + x3 )9 = (1 + 1 − 12 + 13 ) = 29 .
9

Câu 94. Giả sử (1 + x + x 2 + x3 + ... + x10 ) = a0 + a1 x + a2 x 2 + a3 x3 + ... + a110 x110 với


11 a 0 a1 a 2 a
, , ,…, 110 là

các hệ số. Giá trị của tổng T = C11a11 − C11a10 + C11a9 − C11a8 + ... + C11 a1 − C11 a0 bằng
0 1 2 3 10 11

A. T = −11 . B. T = 11 . C. T = 0 . D. T = 1 .
Lời giải
Ta có: A = (1 + x + x 2 + x3 + ... + x10 )  (1 − x ) A = (1 − x11 )
11 11 11

  C11k ( − x ) . ai x i =  C11m ( − x11 ) .


11 110 11 m
k

k =0 i =0 m=0
P Q

Hệ số của x trong P là: C a − C11


11 1
a10 + C112 a9 − C113 a8 + ... + C1110a1 − C1111a0 = T
0
11 11

Hệ số của x11 trong Q là: −C11


1

Vậy T = −C11
1
= −11.
18
 1
Câu 95. Sau khi khai triển và rút gọn thì P( x) = (1 + x) +  x 2 +  có tất cả bao nhiêu số hạng
12

 x
A. 27 . B. 28 . C. 30 . D. 25
Lời giải
Chọn A
18
 1
Đặt A = (1 + x ) ; B =  x 2 + 
12

 x
12
Ta có khai triển A = (1 + x ) =  C12k x k có 13 số hạng.
12

k=
18
 1 18
Và khai triển B =  x 2 +  =  C18l x36−3l có 19 số hạng.
 x l =0

Ta đi tìm các số hạng có cùng lũy thừa, mà giản ước được trong khai triển P( x) , ta phải có :
36 − 3l = k  k + 3l = 36 (1)
Phương trình cho ta ta 5 cặp nghiệm thỏa mãn (k;l) = {(0;12), (3;11), (6;10), (9;9), (12;8)} tương
ứng với 5 số hạng.
Vậy sau khi khai triển và rút gọn P( x) ta có 13 + 19 − 5 = 27 số hạng.

Câu 96. Cho đa thức P ( x ) = ( x − 2 ) + (3 − 2x ) = a2018 x2018 + a2017 x2017 + ... + a1x + a0 . Khi đó
2017 2018

S = a2018 + a2017 + ... + a1 + a0 bằng


A. 0 . B. 1 . C. 2018 . D. 2017 .
Lời giải
Ta có P ( x ) = a2018 x2018 + a2017 x2017 + ... + a1 x + a0
Cho x = 1  P (1) = a2018 + a2017 + ... + a1 + a0 = (1 − 2 ) + ( 3 − 2.1) =0.
2017 2018

12 21
 3  1
Câu 97. Sau khi khai triển và rút gọn biểu thức f ( x ) =  x 2 +  +  2 x3 + 2  thì f ( x ) có bao nhiêu
 x  x 
số hạng?
Trang 38
A. 30 . B. 32 . C. 29 . D. 35 .
Lời giải
12 k
 2 3 2 12 − k  3 
12 ( )
12 12



x + 
x
= 
k =0
C k
x    C12 3 x
 x
=
k =0
k k 24 −3k

21 k
 3 1 3 21− k  1 
21 ( )
21 21



2x + 2 
x 
= 
k =0
C k
2 x  2
x 
= 
k =0
k 21− k 63−5 k
C21 2 x

Ta cho k chạy từ 0 đến 12 thì các số mũ của x không bằng nhau.


12 21
 3  1
Với khai triển  x 2 +  ta có 13 số hạng; Với khai triển  2x3 + 2  ta có 22 số hạng. Vậy
 x  x 
tổng số hạng là: 35 .
Câu 98. Tìm hệ số của x 5 trong khai triển P ( x ) = ( x + 1) + ( x + 1) + ... + ( x + 1) .
6 7 12

A. 1716 . B. 1715 . C. 1287 . D. 1711 .


Lời giải
Xét nhị thức ( x + 1) = (1 + x ) có số hạng tổng quát là Cnk x k . Ta có:
n n

Hệ số của x 5 trong (1 + x ) là C65 .


6

Hệ số của x 5 trong (1 + x ) là C75


7

Hệ số của x 5 trong (1 + x ) là C125 .


12

Vậy hệ số của x 5 trong khai triển P ( x ) là C65 + C75 + ... + C125 = 1715 .

Câu 99. Cho đa thức: P ( x ) = (1 + x ) + (1 + x ) + (1 + x ) + (1 + x ) + (1 + x ) . Khai triển và rút gọn ta được


8 9 10 11 12

đa thức: P ( x ) = a0 + a1 x + a2 x2 + ... + a12 x12 . Tìm hệ số a8 .


A. 720 . B. 700 . C. 715 . D. 730 .
Lời giải

Ta có (1 + x ) = C80 + C81 x + ... + C88 x8 suy ra hệ số chứa x 8 là C88 .


8

Lại có (1 + x ) = C90 + C91 x + ... + C98 x8 + C99 x9 suy ra hệ số của x 8 là C98 .


9

Tương tự trong khai triển (1 + x ) có hệ số của x 8 là C108 .


10

(1 + x )
11
có hệ số của x 8 là C118 .

(1 + x )
12
có hệ số của x 8 là C128 .

Suy ra hệ số của x 8 trong P ( x ) là a8 = C88 + C98 + C108 + C118 + C128 = 715 .

Câu 100. Cho đa thức P ( x ) = (1 + x ) + (1 + x ) + (1 + x ) + (1 + x ) + (1 + x ) . Khai triển và rút gọn ta được


8 9 10 11 12

đa thức P ( x ) = a0 + a1x + ... + a12 x12 . Tính tổng các hệ số a i , i = 0; 1; 2; ...; 12 .


A. 5 . B. 7936 . C. 0 . D. 7920 .
Lời giải
Ta có

P ( x ) = (1 + x ) + (1 + x ) + (1 + x ) + (1 + x ) + (1 + x ) .
8 9 10 11 12

Trang 39
Áp dụng khai triển

(1 + x ) = Cn0 + Cn1 x + Cn2 x 2 + ... + Cnn x n .


n

Cho x = 1 , ta có Cn0 + Cn1 + Cn2 + ... + Cnn = 2n .

Do đó ta có tổng hệ số của P ( x ) là:

S = 28 + 29 + 210 + 211 + 212 = 28 (1 + 2 + 4 + 8 + 16) = 31.28 = 7936 .

Câu 101. Tìm hệ số của số hạng chứa x 9 trong khai triển nhị thức Newton (1 + 2 x )( 3 + x ) .
11

A. 4620 . B. 1380 . C. 9405 . D. 2890 .


Lời giải
(1 + 2 x )( 3 + x ) = (3 + x ) + 2x (3 + x )
11 11 11

11 11
=  C .3 k
11
11− k
.x + 2 x C11k .311−k.xk
k

k =0 k =0

11 11
=  C11k .311−k.xk +  C11k .2.311−k.x k +1
k =0 k =0

Suy ra hệ số của x 9 khi triển khai nhị thức trên là: C119 .32 + C118 .2.33 = 9045 .

Câu 102. Cho khai triển (1 + 2 x )


10
(3 + 4x + 4x ) 2 2
= a0 x + a1 x + a2 x 2 + + a14 x14 . Tìm giá trị của a 6 .
A. 482496 . B. 529536 . C. 278016 . D. 453504 .
Lời giải
 10 k k k 
Ta có: (1 + 2 x )
10
( 3 + 4 x + 4 x )   C10.2 .x  .(16 x4 + 32 x3 + 40 x2 + 24 x + 9)
2 2
=
 k =0 
Do đó a6 = C102 .22.16 + C103 .23.32 + C104 .24.40 + C105 .25.24 + C106 .26.9 = 482496 .
4
6 1
Câu 103. Hệ số của x 6 trong khai triển ( 2 x + 1)  x 2 + x +  thành đa thức là
 4
1 6 1
A. C14 . B. C146 . C. C146 . D. 4C148 .
2 4
Lời giải
n n
Xét khai triển ( 2 x + 1) = (1 + 2 x ) =
6 6
k =0
C6k 16−k ( 2x ) k
=
C 2 x
k =0
k k k
6

8 8− j


4 8 8
 2 1  1 1  1
 x + x +  =  x +  =  + x = C 8j   xj
 4  2 2  2
j =0
n 8 8− j n 8 8− j

   
4
6 2
1 1 1
Vậy ( 2 x + 1)  x + x +  = C6k 2k x k . C8J   x = j
C6k 2k . C8J   x j +k
 4 2 2
k =0 j =0 k =0 j =0
6
Số hạng của khai triển chứa x khi j+k =6
Xét bảng:

Trang 40
4
1 6 2 3003 1 6
Vậy hệ số x trong khai triển ( 2 x + 1)  x + x +  thành đa thức là
6
= C14 .
 4 4 4

Câu 104. Hệ số của x 5 trong khai triển biểu thức x ( 2 x − 1) + ( x − 3) bằng


6 8

A. 1752 B. −1272 C. 1272 D. −1752


Lời giải
Chọn B
Hệ số của x 5 trong khai triển biểu thức x ( 2 x − 1) là C64 24 ( −1) = 240 .
6 2

Hệ số của x 5 trong khai triển biểu thức ( x − 3) là C85 ( −3) = −1512 .


8 3

Suy ra hệ số của x 5 trong khai triển biểu thức x ( 2 x − 1) + ( x − 3) là 240 −1512 = −1272 .
6 8

Câu 105. Hệ số của x 5 trong khai triển x ( 3x − 1) + ( 2 x − 1) bằng


6 8

A. −3007 B. −577 C. 3007 D. 577


Lời giải

Chọn B
6 8
x ( 3x − 1) + ( 2 x − 1) = x C6k . ( 3x ) ( −1) +  C8m . ( 2 x ) ( −1)
6 8 k 6− k m 8− k

k =0 m=0

6 8
=  C6k .3k ( −1) xk +1 +  C8m .2m ( −1)
6− k 8− k
xm .
k =0 m=0

Hệ số x 5 ứng với k = 4 ; m = 5 .

Hệ số cần tìm là C64 .34 ( −1) + C85 .25 ( −1) = −577 .


2 3

Câu 106. Hệ số của x 5 trong khai triển biểu thức x( x − 2)6 + (3x − 1)8 bằng
A. −13548 B. 13668 C. −13668 D. 13548
Lời giải
Chọn A
Hệ số của x 4 trong khai triển nhị thức ( x − 2) 6 là C64 22 = 60 .
Hệ số của x 5 trong khai triển nhị thức (3x − 1)8 là C85 (−3)5 = −13608 .
Vậy hệ số của x 5 trong khai triển biểu thức x( x − 2)6 + (3x − 1)8 bằng −13608 + 60 = −13548.

Câu 107. Hệ số của x 5 trong khai triển biểu thức x ( 2 x − 1) + ( 3x − 1) bằng


6 8

A. 13848 B. 13368 C. −13848 D. −13368


Lời giải
Chọn D

Trang 41
6 8
Ta có x ( 2 x − 1) + ( 3x − 1) = x. C6k ( 2 x ) ( −1) +  C8m ( 3x ) ( −1)
6 8 6− k k 8− m m

k =0 m=0
6 8
=  C6k ( 2 ) ( −1) .x7−k +  C8m ( 3) ( −1)
6− k 8− m
.x8 − m
k m

k =0 m=0

Để có số hạng của x trong khai triển thì k = 2; m = 3


5

Do đó hệ số của x 5 trong khai triển bằng: C62 .24 + C83 . ( 3) ( −1) = −13368.
5 3

Câu 108. Hệ số của x 5 trong khai triển x ( x − 2 ) + ( 3x − 1) bằng


6 8

A. −13548 . B. 13548 . C. −13668 . D. 13668 .


Lời giải
Chọn A
Số hạng tổng quát trong khai triển trên có dạng:
x.C6k .xk ( −2 ) + C8m . ( 3x ) . ( −1) = C6k .x k +1 ( −2 ) + C8m .3m. ( −1)
6− k m 8− m 6− k 8− k
.x m .
k + 1 = 5 k = 4
Để tìm hệ số của x 5 ta cần tìm k , m sao cho   .
m = 5 m = 5
Hệ số của x 5 cần tìm bằng: C64 . ( −2 ) + C85 .35. ( −1) = −13548 .
2 3

5 10
Câu 109. Tìm hệ số của x 5 trong khai triển đa thức f x x 1 x x2 1 2x .
A. 965. B. 263. C. 632. D. 956.
Lời giải
Chọn A
Hệ số của x 5 là
4
C 54 .11. 1 C 103 .17.23 965.

Câu 110. Tìm hệ số của x 5 trong khai triển P ( x ) = x (1 − 2 x ) + x 2 (1 + 3x ) .


5 10

A. 3240 . B. 3320 . C. 80 . D. 259200 .


Lời giải

Khải triển P ( x ) có số hạng tổng quát xC5k ( −2 x ) + x2C10m ( 3x ) = ( −2 ) C5k x k +1 +3m C10m xm+2
k m k

(k , k  5 , m , m  10 )
k + 1 = 5 k = 4
Hệ số của x 5 ứng với k , m thỏa hệ   .
m + 2 = 5 m = 3
Vậy hệ số cần tìm là ( −2 ) C54 + 33 C103 = 3320 .
4

12
Câu 111. Khai triển đa thức P x 1 2x a0 a1 x ... a12 x 12 . Tìm hệ số a k 0 k 12 lớn nhất trong
khai triển trên.
A. C128 2 8. B. C129 2 9. C. C1210 210. D. 1 C128 28.
Lời giải
Chọn A
12
Khai triển nhị thức Niu-tơn của 1 2x , ta có
12 12
12 k
1 2x C12k 2 x C12k 2k x k .
k 0 k 0

Suy ra ak C12k 2 k .

Trang 42
1 2
ak ak 2 k C12k 2 k 1C12k 1 12 k k 1 23 26
Hệ số a k lớn nhất khi 1
k .
ak ak 1 2 C k k
12 2 k 1 k 1
C
12
2 1 3 3
k 12 k 1
0 k 12
k
k 8 . Vậy hệ số lớn nhất là a8 C128 28 .

Câu 112. Hệ số có giá trị lớn nhất khi khai triển P ( x ) = (1 + 2 x 2 ) thành đa thức là
12

A. 162270 . B. 162720 . C. 126270 . D. 126720 .


Lời giải
Chọn D
12 12
Khai triển: P ( x ) =  C12k 2k x 2k =  ak x 2k với ak = C12k 2k .
k =0 k =0

2 1 23
ak +1  ak 90 o C12k +1 2k +1  C12k 2k 90 o  k  k 7.
k + 1 12 − k 3

Như vậy a0  a1  a2  ...  a8 .

2 1 23
ak +1  ak 90 o C12k +1 2k +1  C12k 2k 90 o  k  k  8.
k + 1 12 − k 3

Như vậy a8  a9  a10  ...  a12 .

Vậy hệ số có giá trị lớn nhất là a8 = C128 28 = 126720 .

Trang 43

You might also like