Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

BÀI GIẢNG: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT (Tiết 1)

CHUYÊN ĐỀ: THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT


MÔN: TOÁN 11 CƠ BẢN & NÂNG CAO
GIÁO VIÊN: NGÔ VĂN TOẢN

MỤC TIÊU

 Biết được công thức cộng xác suất và công thức nhân xác suất.
 Áp dụng làm các bài tập liên quan.

BÀI TOÁN KHỞI ĐỘNG

Bài toán. Một hộp có chứa 15 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 15. Xét phép thử "lấy ngẫu nhiên một tấm thẻ
trong hộp". Xét các biến cố
A: "Lấy được tấm thẻ ghi số chia hết cho 4";
B : "Lấy được tấm thẻ ghi số chia hết cho 6";
a) Mô tả không gian mẫu  , xác định các kết quả thuận lợi cho các biến cố A, B
b) Xác định các kết quả thuận lọi cho biến cố A  B, A  B

c) Tính P ( A), P ( B ), P ( A  B ), P ( A  B )

d) Chứng minh rằng: P ( A  B )  P ( A)  P ( B )  P ( A  B ) .

Cách giải:
(a)   {1; 2;3;;15}  n()  15

A  {4;8;12}  n( A)  3; B  {6;12}  n( B )  2.

b) A  B : “Lấy được tấm thẻ ghi số chia hết cho 4 và 6”  A  B  12 .

A  B : “Lấy được tấm thẻ ghi số chia hết cho 4 hoặc 6”

 A  B  4;8;12; 6  n  A  B   4; n  A  B   1 .

n( A) 3 1 2 1 4
c) P ( A)    ; P B  ; P  A  B  ; P  A  B  .
n() 15 5 15 15 15

1 2 1 4
d) Ta có P ( A)  P ( B )  P ( A  B )      P( A  B) .
5 15 15 15
Chứng minh P ( A  B )  P ( A)  P ( B )  P ( A  B )

Ta có n( A  B )  n( A)  n( B )  n( A  B )

1
n( A  B ) n( A) n( B ) n( A  B )
   
n ( ) n ( ) n() n()

 P ( A  B )  P ( A)  P ( B )  P ( A  B ) .

1 Công thức cộng xác suất

Công thức: Cho hai biến cố A và B của phép thử T . Khi đó P( A  B )  P( A)  P( B )  P( A  B ) .

Hệ quả:
i) Nếu hai biến cố A và B là xung khắc thì P( A  B )  P( A)  P( B )

ii) P( A)  P( A)  1

Mở rộng: Nếu A, B, C là ba biến cố xung khắc thì


P( A  B  C )  P( A)  P( B )  P(C )

Ví dụ 1. Một hộp chứa 5 quả bóng xanh, 6 quả bóng đỏ và 2 quả bóng vàng có cùng kích thước và khối
lựong. Chọn ra ngẫu nhiên từ hộp 3 quả bóng. Tính xác suất của các biến cố:
a) "Cả 3 quả bóng lấy ra đều có cùng màu"
b) "Có ít nhất 2 quả bóng xanh trong 3 quả bóng lấy ra"
Cách giải:

Ta có n()  C133

a) A: "Lấy ra 3 quả màu xanh"


B:"Lấy ra 3 quả màu đỏ"
Suy ra A  B : “lấy ra ba quả cùng màu” A và B là hai biến cố xung khắc.
n( A) n( B ) 15
Khi đó: P ( A  B )  P ( A)  P ( B )    .
n() n() 143

b) C: “Lấy được 2 quả xanh trong 3 quả”  n(c)  C52  8

D: “Lấy ra 3 quả xanh”  n ( D )  C53

n(C ) n( D )
Ta có C  D : “ Lấy được ít nhất 2 quả xanh” P (C  D )  P (C )  P ( D )  
n ( ) n ( )

Ví dụ 2. Một hộp chứra 50 tấm thẻ cùng loại được đánh số lần lượt từ 1 đến 50 . Lấy ra ngẫu nhiên đồng
thời 2 thẻ từ hộp. Tính xác suất của các biến cố:
a) A: "Tổng các số ghi trên 2 thẻ lấy ra là số chẵn";
b) B: "Tích các số ghi trên 2 thẻ lấy ra chia hết cho 4 ".
Cách giải:

n()  C502

a) A1 : “Lấy 2 thẻ đều đánh số chẵn”  n  A1   C252

2
A2 : “Lấy 2 thẻ đều đánh số lẻ”  n  A2   C25
2

Suy ra A  A1  A2 , A1 và A2 là 2 biến cố xung khắc


n  A1  n  A2  2
C25 2
C25
d P ( A)  P  A1   P  A2  

  
n ( ) n()
0
C502 C502

b) C: “lấy được 1 thẻ đánh số chia hết cho 4 và 1 thẻ đánh số lẻ”

 n  C   12.25  300 .

Ta có B  A1  C ( A1 và C là hai biến cố xung khắc)


2
C25 300 24
P  B   P  A1   P  C   2
  .
C 50 C502 49

ĐỀ BÀI

1 1
Câu 1: Cho hai biến cố A và B là hai biến cố xung khắc. Biết P ( A)  , P ( A  B )  . Tính P ( B )
4 2

1 1 1 3
A. . B. . C. . D. .
8 4 2 4
Câu 2: Một hộp có 3 bi xanh, 4 bi đỏ, 5 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên từ hộp 1 viên bi. Tính xác suất lấy được một
viên bi màu đỏ hoặc màu vàng
1 1 1 3
A. . B. . C. . D. .
4 3 12 4
Câu 3: Trong ngân hàng câu hỏi kiểm tra có 20 câu hỏi trắc nghiệm và 10 câu hỏi tự luận. Thầy giáo cần
chọn ngẫu nhiên 5 câu hỏi để tạo thành một đề kiểm tra. Xác suất để thầy giáo chọn được đề chỉ có 1 hoặc 2
câu hỏi tự luận gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,5. B. 0,6. C. 0,7. D.0,8.

HƯỚNG DẪN GIẢI

1 1
Câu 1: Cho hai biến cố A và B là hai biến cố xung khắc. Biết P ( A)  , P ( A  B )  . Tính P ( B )
4 2

1 1 1 3
A. . B. . C. . D. .
8 4 2 4
Cách giải:
Vì A và B là các biến cố xung khắc nên P ( A  B )  P ( A)  P ( B ) .

3
1 1 1
Suy ra P ( B )  P ( A  B )  P ( A)    .
2 4 4
Chọn B.
Câu 2: Một hộp có 3 bi xanh, 4 bi đỏ, 5 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên từ hộp 1 viên bi. Tính xác suất lấy được một
viên bi màu đỏ hoặc màu vàng
1 1 1 3
A. . B. . C. . D. .
4 3 12 4
Cách giải:
n()  3  4  5  12 .

4 1
Gọi A : "lấy được một viên bi đỏ". Khi đó n( A)  4  P ( A)  
12 3

5
Gọi B: "lấy được một viên bi vàng". Khi đó n( B )  5  P ( B )  Biến cố A  B : "lấy được một viên bi
12
màu đỏ hoặc màu vàng".
1 5 3
Vì A và B là các biến cố xung khắc nên P ( A  B )  P ( A)  P ( B )    .
3 12 4
Chọn B.
Câu 3: Trong ngân hàng câu hỏi kiểm tra có 20 câu hỏi trắc nghiệm và 10 câu hỏi tự luận. Thầy giáo cần chọn
ngẫu nhiên 5 câu hỏi để tạo thành một đề kiểm tra. Xác suất để thầy giáo chọn được đề chỉ có 1 hoặc 2 câu
hỏi tự luận gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,5. B. 0,6. C. 0,7. D.0,8.
Cách giải:

Ta có: n()  C30


5
.

Gọi A: "Đề có 1 câu hỏi tự luận".


n( A)
n( A)  C10
1
 C20
4
 P ( A)   0, 34 .
n ( )

Gọi B : "Đề có 2 câu hỏi tự luận".


n( B )
 n( B )  C102  C20
3
 P( B)   0,36.
n ( )

Do A và B là hai biến cố xung khắc  P ( A  B )  P ( A)  P ( B )  0, 7

Chọn C.

2 Công thức nhân xác suất

Công thức: Cho hai biến cố A và B của phép thử T .


Nếu hai biến cố A, B độc lập thì P ( A  B )  P ( AB )  P( A)  P( B )

4
Chú ý: Nếu P ( AB )  P( A), P( B ) thì hai biến cố A, B không độc lập.

Ví dụ 3. Một xưởng sản xuất có hai động cơ chạy độc lập với nhau. Xác suất để động cơ I và động cơ II
chạy tốt lần lưọt là 0,7 và 0,8 . Tính xác suất của biến cố : "Cả hai động cơ đều chạy tốt".
Cách giải:
Xét biến cố A : "Động cơ I chạy tốt", ta có: P( A)  0, 7 .

Xết biến cố B : "Động cơ II chạy tôt", ta có: P( B )  0,8 .

Ta thấy A và B là hai biến cố độc lập và C  A  B .


Suy ra P(C )  P( A  B )  P( A)  P( B)  0, 7  0,8  0, 56

Ví dụ 4. Trong một giải bóng đá có hai đội Tín Phát và An Bình ở hai bảng khác nhau. Mỗi bảng chọn ra
một đội để vào vòng chung kết. Xác suất lọt qua vòng bảng của hai đội Tín Phát và An Bình lần lượt là 0,6
và 0,7 . Tính xác suất của các biến cố sau:
a) A: "Cả hai đội Tín Phát và An Bình lọt vào vòng chung kết";
b) B : "Có ít nhất một đội lột vào vòng chung kết";
c) C: "Chỉ có đội Tín Phát lọt vào vòng chung kết".
Cách giải:

Gọi D: “Đội Tín Phát vào vòng chung kết” P  D   0, 6 .

D : “Đội Tín Phát không vào vòng chung kết”


Câu 4. Có 2 hộp: Hộp I đựng 4 gói quà màu đỏ và 6 gói quà màu xanh, hộp II đựng 2 gói quà màu đỏ và 8
gói quà màu xanh. Gieo một con súc sắc, nếu được mặt 6 chấm thì lấy 1 gói quà từ hộp I, nếu được mặt khác
thì lấy 1 gói quà từ hộp II. Tính xác suất để lấy được gói quà màu đỏ.
23 2 7 1
A. . B. . C. . D. .
30 3 30 3
Cách giải:
1 5
Gọi A : "Con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm”  P ( A)   P ( A)  1  P ( A) 
6 6

Bi : "Lấy dược gói quà màu đỏ từ hộp i ", (i  1, 2) .

4 2
B1 : "Lấy được gói quà màu đỏ từ hộp 1 ",  P  B1   
10 5

2 1
B2 : "Lấy được gói quà màu đỏ từ hộp 2 ",  P  B2   
10 5
Gọi C: “Lấy được gói quà màu đỏ”

Khi đó C   A  B1    A  B2 

P (C )  P  A  B1   P  A  B2   P ( A)  P  B1   P ( A)  P  B2  
1 2 5 1 7
.  .  .
6 5 6 5 30

5
Chọn C.
Câu 5. Xác suất bắn trúng mục tiêu của một vận động viên khi bắn một viên đạn là 0,6 . Người đó bắn hai
viên một cách độc lập. Tính xác suất để một viên trúng và một viên trượt mục tiêu.
A. 0,48. B. 0,4. C. 0,24. D. 0,45.
Cách giải:

A1 : "Viên thứ nhất bắn trúng mục tiêu"  P  A1   0, 6

 
 P A1  1  P  A1   0, 4

A2 : "Viên thứ nhất bắn trúng mục tiêu"  P  A 2  =96

 P  A2   1  P  A2   0, 4

B: "1 viên bắn trúng và 1 viên bắn trượt"

  
 B  A1  A2  A1  A2 
 
P( B)  P A1  A2  P A1  A2      
 P  A1   P A2  P A1 P  A2   0, 60, 4  0, 40, 6  0, 48 .

Chọn A.
Câu 6. Một người gọi điện thọị nhưng quên mất chữ số cuối. Tính xác suất để người đó gọi đa̛ng số đị̣̂ ṇ thoại
mà không phải thử quá hai lần.
1 1 19 2
A. . B. . C. . D. .
5 10 90 9
Cách giải:
Gọi A1 : “Người đó gọi đúng số điện thoại ở lần đầu tiên”

A2 : “Người đó gọi đúng số điện thoại ở lần thứ 2”

P  A1  
1
10
 
 P A1  1 
1

10 10
9

1
P  A2  
9
Gọi C: “Người đó gọi đúng số điện thoại không phải thử quá 2 lần”

 
C   A1   A1  A2  P (C )  P  A1   P A1  A2    
 P  A1   P A1  P  A2  
1 9 1 1
  
10 10 9 5

ĐỀ BÀI

Câu 1: Gieo một con súc xắc cân đối và đồng chất hai lần.

6
12 11 1 4
A. . B. . C. . D. .
36 36 6 9
Câu 2: Một chiếc hộp có chín thẻ đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên hai thẻ rồi nhân hai số ghi trên thẻ với
nhau. Tính xác suất để kết quả nhận được là một số chẵn.
6 13 13 5
A. . B. . C. . D. .
36 18 36 9
Câu 3: Tại các trường trung học phố thông của một tỉnh, thống kê cho thấy có 60% giáo viên môn Toán tham
khảo bộ sách giáo khoa A, 61% giáo viên môn Toán tham khảo bộ sách giáo khoa B và 30% giáo viên môn
Toán tham khảo cả hai bộ sách A và B . Tính tỉ lệ giáo viên môn Toán các trường trung học̣ phổ thông của
tỉnh đó không tham khảo cả hai bộ sách giáo khoa A và B.
A. 30% . B. 91% . C. 21% . D. 9% .
Câu 4: Một phân xưởng có 3 máy sản xuất hoặt động độc lập nhau. Xác suất các máy không bị hỏng trong
ngày tương ứng là 0,9;0,8; 0,7. Xác suất để trong một ngày làm việc, không có máy nào hỏng là bao nhiêu?
3 62 63 497
A. . B. . C. . D. .
500 125 125 500
Câu 5: Trong một kì thi có 60% thí sinh đỗ. Hai bạn A, B cùng dự kì thi đó. Xác suất để chỉ có một bạn thi
đỗ là:
A. 0,24. B. 0,36. C. 0,16. D. 0,48.
Câu 6: Đề thi trắc nghiệm gồm 50 câu, mỗi câu có 4 phương án trả lời trong đó chỉ có 1 phương án đúng, mỗi
câu trả lời đúng được 0,2 điểm. Một thí sinh làm bài bằng cách chọn ngẫu nhiên 1 trong 4 phưong án ở mỗi
câu. Tính xác suất đề thí sinh đó được 6 điểm.

A. 1  0, 2520  0, 7530 . B. 0, 2530 , 0, 7520 . C. 0, 2520  0, 7530 . D. 0, 2530 , 0, 75 20 C5020 .

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Gieo một con súc xắc cân đối và đồng chất hai lần.
12 11 1 4
A. . B. . C. . D. .
36 36 6 9
Cách giải:
n()  36

Gọi A : "Ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu chấm". Khi đó A : "không có lần nào xuất hiện mặt sáu chấm".
25 11
Ta có n( A)  25 . Vậy P ( A)  1  P ( A)  1   .
36 36
Chọn B.
Câu 2: Một chiếc hộp có chín thẻ đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên hai thẻ rồi nhân hai số ghi trên thẻ với
nhau. Tính xác suất để kết quả nhận được là một số chẵn.

7
6 13 13 5
A. . B. . C. . D. .
36 18 36 9
Cách giải:
Số thể chẵn là: 4
Số thẻ lẻ là: 5
Gọi A: “Lấy được hai thẻ có tích là chẵn”

     
C25 5 13
Khi đó A : “Lấy được hai thẻ có tích là lẻ”  n A  C25  P A  9
  P  A  1  P A  .
C 2 18 18

Chọn B.
Câu 3: Tại các trường trung học phố thông của một tỉnh, thống kê cho thấy có 60% giáo viên môn Toán tham
khảo bộ sách giáo khoa A, 61% giáo viên môn Toán tham khảo bộ sách giáo khoa B và 30% giáo viên môn
Toán tham khảo cả hai bộ sách A và B . Tính tỉ lệ giáo viên môn Toán các trường trung học̣ phổ thông của
tỉnh đó không tham khảo cả hai bộ sách giáo khoa A và B.
A. 30% . B. 91% . C. 21% . D. 9% .
Cách giải:
Gọi các biến cố như sau:
A: "Giáo viên môn Toán tham khảo bộ sách giáo khoa A";  P ( A)  0, 6

B : "Giáo viên môn Toán tham khảo bộ sách giáo khoa B".  P ( B )  0, 61

A  B : "Giáo viên Toán tham khảo hai bộ SGK A, B”  P ( AB )  0, 3

A  B : ”Giáo viên Toán tham khảo bộ SGK A hoặc B”  P ( A  B )  P ( A)  P ( B )  P ( AB )  0, 91

A  B : "Giáo viên Toán không tham khảo hai bộ SGK A, B”

P( A  B)  1  P( A  B)  1  0,91  0, 09  9% .

Chọn D.
Câu 4: Một phân xưởng có 3 máy sản xuất hoặt động độc lập nhau. Xác suất các máy không bị hỏng trong
ngày tương ứng là 0,9;0,8; 0,7. Xác suất để trong một ngày làm việc, không có máy nào hỏng là bao nhiêu?
3 62 63 497
A. . B. . C. . D. .
500 125 125 500
Cách giải:
Gọi A là biến cố: "Trong một ngày làm việc, không có máy nào hỏng". Gọi Ai là biến cố: "Máy thứ i
không bị hỏng trong một ngày làm việc". Với i  {1; 2;3}

Ta suy ra: A  A1  A2  A3

Vi các máy hoạt động độc lập nhau nên xác suất cần tìm là:

8
63
P ( A)  P  A1  P  A2  P  A3   0,9.0,8.0.7 
125
Chọn C.
Câu 5: Trong một kì thi có 60% thí sinh đỗ. Hai bạn A, B cùng dự kì thi đó. Xác suất để chỉ có một bạn thi
đỗ là:
A. 0,24. B. 0,36. C. 0,16. D. 0,48.
Cách giải:
Gọi A: " Bạn A thi đỗ"
Gọi B : "Bạn B thi đỗ"

Ta có P ( A)  P ( B )  0, 6  P ( A)  P ( B )  0, 4

Gợ C : "Chi có 1 bạn thi đỗ"

Khi đó C  ( A  B )  ( A  B )

Xác suất để chỉ có một bạn thi đỗ là: P (C )  P ( AB )  P ( AB )

P  P ( A)  P ( B )  P ( A)  P ( B )  0, 48.

Chọn D.
Câu 6: Đề thi trắc nghiệm gồm 50 câu, mỗi câu có 4 phương án trả lời trong đó chỉ có 1 phương án đúng, mỗi
câu trả lời đúng được 0,2 điểm. Một thí sinh làm bài bằng cách chọn ngẫu nhiên 1 trong 4 phưong án ở mỗi
câu. Tính xác suất đề thí sinh đó được 6 điểm.

A. 1  0, 2520  0, 7530 . B. 0, 2530 , 0, 7520 . C. 0, 2520  0, 7530 . D. 0, 2530 , 0, 75 20 C5020 .

Cách giải:
Vi mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm nên để đạt được 6 điểm cần trả lời đúng 30 câu.
Do mỗi câu có 4 phương án trả lời trong đó chỉ có 1 phương án đúng nên xác suất trả lời đúng một câu hỏi là
1 3
và xác suất trả lời sai một câu hỏi là . Vây xác suất thí sinh đạt được 6 điểm là 0, 2530  0, 7520 C50
20
.
4 4
Chọn B.

You might also like