Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 134

GIẢI TÍCH II

§7: TÍCH PHÂN ĐƯỜNG


Pham Thanh Tung-3I-SEE

1
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bùi Xuân Diệu, Bài giảng Giải tích II


[2] Nguyễn Đức Trung, Bài giảng Toán cao cấp A3 - Giải tích 2
[3] Trần Bình, Bài tập giải sẵn Giải tích II, NXB Khoa học và Kỹ thuật
[4] Nguyễn Đình Trí (chủ biên), Trần Việt Dũng, Trần Xuân Hiển,
Nguyễn Xuân Thảo, Toán học cao cấp tập 2: Giải tích, NXB Giáo dục
VN, 2015.
[5] James Stewart, Complete Solutions Manual for Multivariable
Calculus, Seven edition
[6] Đề cương và bài tập tham khảo – Giải tích 2, ĐH Bách khoa Hà Nội
http://sami.hust.edu.vn/de-cuong/page/2/
[7] Đề thi Giải tích II các kỳ trước Đại học Bách khoa Hà Nội

Pham Thanh Tung-3I-SEE 2


NỘI DUNG CHÍNH

I. Tích phân đường loại 1


II. Tích phân đường loại 2

Pham Thanh Tung-3I-SEE 3


NỘI DUNG CHÍNH

I. Tích phân đường loại I


1. Công thức tính
2. Ứng dụng của tích phân đường loại I
3. Tích phân đường loại I trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧
II. Tích phân đường loại II

Pham Thanh Tung-3I-SEE 4


NỘI DUNG CHÍNH

I. Tích phân đường loại I


1. Công thức tính
2. Ứng dụng của tích phân đường loại I
3. Tích phân đường loại I trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧
II. Tích phân đường loại II

Pham Thanh Tung-3I-SEE 5


I. Tích phân đường loại I

1. Công thức tính


➢ Nếu 𝑓 𝑥, 𝑦 là hàm số xác định trên đường cong 𝐿 nối hai điểm 𝐴 và 𝐵
෽ thì tích phân đường loại I của hàm 𝑓 𝑥, 𝑦 dọc theo 𝐿 là:
𝐿 = 𝐴𝐵

න 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑠
𝐿

Pham Thanh Tung-3I-SEE 6


I. Tích phân đường loại I

1. Công thức tính



➢ Tích phân đường không phụ thuộc vào chiều của đường cong 𝐿 = 𝐴𝐵

න 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑠 = න 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑠

𝐴𝐵 ෽
𝐵𝐴

Pham Thanh Tung-3I-SEE 7


I. Tích phân đường loại I

1. Công thức tính


➢ Các tính chất cơ bản

✓ න 𝑘 ∙ 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑠 = 𝑘 න 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑠
𝐿 𝐿

✓ න [𝑓 𝑥, 𝑦 + 𝑔 𝑥, 𝑦 ]𝑑𝑠 = න 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑠 + න 𝑔 𝑥, 𝑦 𝑑𝑠
𝐿 𝐿 𝐿

𝐿 = 𝐿1 ∪ 𝐿2
✓ න 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑠 = න 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑠 + න 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑠 với ቊ𝐿1 ∩ 𝐿2 = ∅
𝐿 𝐿1 𝐿2
Pham Thanh Tung-3I-SEE 8
I. Tích phân đường loại I
𝑡2 𝑥2 𝑦2 𝑥2
1. Công thức tính
න න න න
➢ Quy tắc chung
𝑡1 𝑥1 𝑦1 𝑥1 𝑥 ′ 2 𝑡 + 𝑦 ′ 2 (𝑡)𝑑𝑡
𝑥=𝑥 𝑡
ቊ , 𝑡1 ≤ 𝑡 ≤ 𝑡2
𝑦=𝑦 𝑡 1 + 𝑥 ′ 2 (𝑦)𝑑𝑦
𝑦 = 𝑦 𝑥 , 𝑥1 ≤ 𝑥 ≤ 𝑥2 න 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑠
𝐿 1 + 𝑦 ′ 2 (𝑥)𝑑𝑥
𝑥 = 𝑥 𝑦 , 𝑦1 ≤ 𝑦 ≤ 𝑦2
𝑟 = 𝑟 𝜑 , 𝜑1 ≤ 𝜑 ≤ 𝜑2
𝑟 2 𝜑 + 𝑟 ′ 2 (𝜑)𝑑𝜑

𝑓 𝑡 𝑓 𝑥 𝑓 𝑦 𝑓 𝜑
Pham Thanh Tung-3I-SEE 9
I. Tích phân đường loại I

Bài tập 1: Tính න 𝑥 + 𝑦 𝑑𝑠 biết 𝐿 là đoạn nối hai điểm 𝐴 4,3 và 𝑂 0,0
𝐿
Giải:
3 3
𝑦 = 𝑥 9 5
Phương trình của 𝐿: ቐ 4

⇒ 𝑦 𝑥 = ⇒ 𝑑𝑠 = 1 + 𝑑𝑥 = 𝑑𝑥
4 16 4
0≤𝑥≤4

4
3 5 35
⇒ න (𝑥 + 𝑦)𝑑𝑠 = න 𝑥 + 𝑥 𝑑𝑥 =
4 4 2
𝐿 0

Pham Thanh Tung-3I-SEE 10


I. Tích phân đường loại I

Bài tập 2: Tính න 𝑦𝑑𝑠 biết 𝐿 là đường 𝑥 = 𝑦 2 đi từ 𝑂 0,0 đến 𝐴 1,1


𝐿
Giải:

𝑥 = 𝑦 2 ⇒ 𝑥 ′ 𝑦 = 2𝑦
Phương trình của 𝐿: ቊ
0≤𝑥≤1
⇒ 𝑑𝑠 = 1 + 𝑥 ′ 2 (𝑦)𝑑𝑦 = 1 + 4𝑦 2 𝑑𝑦

1 1
1 2 2
1
⇒ න 𝑦𝑑𝑠 = න 𝑦 1 + 4𝑦 2 𝑑𝑦 = න 1 + 4𝑦 𝑑 𝑦 = 5 5−1
2 12
𝐿 0 0

Pham Thanh Tung-3I-SEE 11


I. Tích phân đường loại I

Bài tập 3: Tính න 𝑥 + 𝑦 𝑑𝑠 biết 𝐶: 𝑥 = 2 + 2 cos 𝑡 , 𝑦 = 2 sin 𝑡 , 0 ≤ 𝑡 ≤ 𝜋


𝐶
Giải:
𝑥 = 2 + 2 cos 𝑡
𝑥 ′ 𝑡 = −2 sin 𝑡
Đường 𝐶: ቐ 𝑦 = 2 sin 𝑡 ⇒ቊ ′
𝑦 𝑡 = 2 cos 𝑡
0≤𝑡≤𝜋

⇒ 𝑑𝑠 = 𝑥 ′ 2 𝑡 + 𝑦 ′ 2 (𝑡)𝑑𝑡 = 2𝑑𝑡
𝜋

⇒ න 𝑥 + 𝑦 𝑑𝑠 = 2 න 2 + 2 cos 𝑡 + 2 sin 𝑡 𝑑𝑡 = 8 + 4𝜋
𝐶 0

Pham Thanh Tung-3I-SEE 12


I. Tích phân đường loại I

Bài tập 4: Tính න 3𝑥 − 𝑦 𝑑𝑠 biết 𝐶 là nửa đường tròn 𝑦 = 9 − 𝑥 2


𝐶
Giải:

𝑦= 9 − 𝑥2

Pham Thanh Tung-3I-SEE 13


I. Tích phân đường loại I

Bài tập 4: Tính න 3𝑥 − 𝑦 𝑑𝑠 biết 𝐶 là nửa đường tròn 𝑦 = 9 − 𝑥 2


𝐶
Giải: Cách 1: Tính trực tiếp

𝑦 = 9 − 𝑥 2
Đường 𝐶 ∶ ቊ
−3 ≤ 𝑥 ≤ 3

′ 2 𝑥2 3
⇒ 𝑑𝑠 = 1+ 𝑦 (𝑥)𝑑𝑥 = 1+ 2
𝑑𝑥 = 𝑑𝑥
9−𝑥 9−𝑥 2

Pham Thanh Tung-3I-SEE 14


I. Tích phân đường loại I

Bài tập 4: Tính න 3𝑥 − 𝑦 𝑑𝑠 biết 𝐶 là nửa đường tròn 𝑦 = 9 − 𝑥 2


𝐶
Giải: Cách 1: Tính trực tiếp (Tiếp)
3 3
3 9𝑥
⇒ න 3𝑥 − 𝑦 𝑑𝑠 = න 3𝑥 − 9 − 𝑥2 𝑑𝑥 = න − 3 𝑑𝑥
9 − 𝑥2 9 − 𝑥2
𝐶 −3 −3

3
9 1 −9 3
= න 𝑑 𝑥 2 − 18 = . 2 9 − 𝑥2 ቮ − 18 = −18
2 9 − 𝑥2 2
−3 −3

Pham Thanh Tung-3I-SEE 15


I. Tích phân đường loại I

Bài tập 4: Tính න 3𝑥 − 𝑦 𝑑𝑠 biết 𝐶 là nửa đường tròn 𝑦 = 9 − 𝑥 2


𝐶
Giải: Cách 2: Tham số hóa
𝑥2 + 𝑦2 = 9
Nửa đường tròn 𝐶: ቊ
𝑦≥0
𝑥 = 3 cos 𝑡
𝑥 ′ 𝑡 = −3 sin 𝑡
Đặt ቐ 𝑦 = 3 sin 𝑡 ⇒ ቊ ′ ⇒ 𝑑𝑠 = 𝑥 ′ 2 𝑡 + 𝑦 ′ 2 (𝑡)𝑑𝑡 = 3𝑑𝑡
𝑦 𝑡 = 3 cos 𝑡
0≤𝑡≤𝜋
𝜋

⇒ න 3𝑥 − 𝑦 𝑑𝑠 = 3 න 9 cos 𝑡 − 3 sin 𝑡 𝑑𝑡 = −18


𝐶 0

Pham Thanh Tung-3I-SEE 16


I. Tích phân đường loại I

➢ Nhận xét:
• Với những bài đường cong 𝐶 có dạng đường tròn 𝑥 2 + 𝑦 2 = 𝑅2 nên sử
𝑥 = 𝑅 cos 𝑡
dụng phương pháp tham số hóa ቊ với 𝑡1 ≤ 𝑡 ≤ 𝑡2 .
𝑦 = 𝑅 sin 𝑡

• Việc tham số hóa sẽ giúp bài toán đơn giản hơn.

Pham Thanh Tung-3I-SEE 17


I. Tích phân đường loại I

Bài 5: Tính න 𝑥 − 𝑦 𝑑𝑠 với 𝐶 là đường tròn 𝑥 2 + 𝑦 2 = 2𝑥


𝐶
Giải:
Đường 𝐶: 𝑥 2 + 𝑦 2 = 2𝑥 ⇔ 𝑥 − 1 2 + 𝑦2 = 1
Đặt
𝑥 ′ 𝑡 = − sin 𝑡 ′ 2 ′ 2
𝑥 = 1 + cos 𝑡 ⇒ቊ ′ ⇒ 𝑑𝑠 = 𝑥 𝑡 + 𝑦 (𝑡)𝑑𝑡 = 𝑑𝑡
𝑦 𝑡 = cos 𝑡
ቐ 𝑦 = sin 𝑡
0 ≤ 𝑡 ≤ 2𝜋 2𝜋

⇒ න 𝑥 − 𝑦 𝑑𝑠 = න 1 + cos 𝑡 − sin 𝑡 𝑑𝑡 = 2𝜋
𝐶 0

Pham Thanh Tung-3I-SEE 18


I. Tích phân đường loại I

➢ Nhận xét:
• Với những bài đường cong 𝐶 có dạng đường tròn 𝑥 − 𝑅 2 + 𝑦 2 = 𝑅2
hoặc 𝑥 2 + 𝑦 − 𝑅 2 = 𝑅2 ta nên sử dụng phương pháp tham số hóa
𝑥 = 𝑅 + 𝑅 cos 𝑡 𝑥 = 𝑅 cos 𝑡
ቊ hoặc ቊ với 𝑡1 ≤ 𝑡 ≤ 𝑡2
𝑦 = 𝑅 sin 𝑡 𝑦 = 𝑅 + 𝑅 sin 𝑡

• Việc tham số hóa sẽ giúp bài toán đơn giản hơn.

Pham Thanh Tung-3I-SEE 19


I. Tích phân đường loại I

Bài 6: Tính න 𝑥𝑦𝑑𝑠


𝐿
với 𝐿 là chu tuyến của hình chữ nhật 𝐴𝐵𝐶𝐷 và 𝐴 0,0 ; 𝐵 4,0 ; 𝐶 4,2 ; 𝐷 0,2

𝑦=2 𝑥=4
𝐶𝐷: ቊ 𝐵𝐶: ቊ
0≤𝑥≤2 0≤𝑦≤2

𝑥=0 𝑦=0
𝐷𝐴: ቊ 𝐴𝐵: ቊ
0≤𝑦≤2 0≤𝑥≤2

Pham Thanh Tung-3I-SEE 20


I. Tích phân đường loại I

Bài 6: Tính න 𝑥𝑦𝑑𝑠 𝐿: chu tuyến 𝐴𝐵𝐶𝐷 và 𝐴 0,0 ; 𝐵 4,0 ; 𝐶 4,2 ; 𝐷 0,2
𝐿
Giải:

න 𝑥𝑦𝑑𝑠 = න 𝑥𝑦𝑑𝑠 + න 𝑥𝑦𝑑𝑠 + න 𝑥𝑦𝑑𝑠 + න 𝑥𝑦𝑑𝑠


𝐿 𝐴𝐵 𝐵𝐶 𝐶𝐷 𝐷𝐴
4
𝑦=0
➢𝐴𝐵: ቊ ⇒ 𝑑𝑠 = 1 + 0𝑑𝑥 = 𝑑𝑥 ⇒ න 𝑥𝑦𝑑𝑠 = න 𝑥 ∙ 0𝑑𝑥 = 0
0≤𝑥≤4
𝐴𝐵 0
4
𝑥=4
➢𝐵𝐶: ቊ ⇒ 𝑑𝑠 = 1 + 0𝑑𝑦 = 𝑑𝑦 ⇒ න 𝑥𝑦𝑑𝑠 = න 4𝑦𝑑𝑦 = 8
0≤𝑦≤2
𝐵𝐶 0
Pham Thanh Tung-3I-SEE 21
I. Tích phân đường loại I

Bài 6: Tính න 𝑥𝑦𝑑𝑠 𝐿: chu tuyến 𝐴𝐵𝐶𝐷 và 𝐴 0,0 ; 𝐵 4,0 ; 𝐶 4,2 ; 𝐷 0,2
𝐿
Giải: (Tiếp)
4
𝑦=2
➢𝐶𝐷: ቊ ⇒ 𝑑𝑠 = 1 + 0𝑑𝑥 = 𝑑𝑥 ⇒ න 𝑥𝑦𝑑𝑠 = න 2𝑥𝑑𝑥 = 16
0≤𝑥≤4
𝐶𝐷 0
2
𝑥=0
➢𝐷𝐴: ቊ ⇒ 𝑑𝑠 = 1 + 0𝑑𝑦 = 𝑑𝑦 ⇒ න 𝑥𝑦𝑑𝑠 = න 0 ∙ 𝑦𝑑𝑦 = 0
0≤𝑦≤2
𝐷𝐴 0

⇒ න 𝑥𝑦𝑑𝑠 = න 𝑥𝑦𝑑𝑠 + න 𝑥𝑦𝑑𝑠 + න 𝑥𝑦𝑑𝑠 + න 𝑥𝑦𝑑𝑠 = 24


𝐿 𝐴𝐵 𝐵𝐶 𝐶𝐷 𝐷𝐴
Pham Thanh Tung-3I-SEE 22
I. Tích phân đường loại I
−𝜋 𝜋
Bài 7: Tính න 𝑥 + 𝑦 𝑑𝑠 với 𝐶 là cung 𝑟2 = cos 2𝜑 ,
4
≤𝜑≤
4
𝐶
Giải:
𝑟 2 = cos 2𝜑 𝑟 = cos 2𝜑 − sin 2𝜑

Cung 𝐶: ቐ−𝜋 𝜋 ⇔ ൞ −𝜋 𝜋 ⇒𝑟 =
≤𝜑≤ ≤𝜑≤ cos 2𝜑
4 4 4 4

sin2 2𝜑 1
⇒ 𝑑𝑠 = 𝑟2 𝜑 + 𝑟 ′ 2 (𝜑)𝑑𝜑 = cos 2𝜑 + 𝑑𝜑 = 𝑑𝜑
cos 2𝜑 cos 2𝜑

Pham Thanh Tung-3I-SEE 23


I. Tích phân đường loại I
−𝜋 𝜋
Bài 7: Tính න 𝑥 + 𝑦 𝑑𝑠 với 𝐶 là cung 𝑟2 = cos 2𝜑 ,
4
≤𝜑≤
4
𝐶
Giải: (Tiếp)
𝑥 = 𝑟 cos 𝜑
Đặt ቊ 𝑦 = 𝑟 sin 𝜑
𝜋/4
1
⇒ න 𝑥 + 𝑦 𝑑𝑠 = න 𝑟 cos 𝜑 + sin 𝜑 𝑑𝜑
cos 2𝜑
𝐶 −𝜋/4

𝜋/4 𝜋/4
1
= න cos 2𝜑 cos 𝜑 + sin 𝜑 𝑑𝜑 = න cos 𝜑 + sin 𝜑 𝑑𝜑 = 2
cos 2𝜑
−𝜋/4 𝜋/4

Pham Thanh Tung-3I-SEE 24


I. Tích phân đường loại I

Bài 8: Tính න 𝑥 2 + 𝑦 2 𝑑𝑠 , 𝐿: 𝑥 2 + 𝑦 2 = 2𝑥
𝐿
Giải: Cách 1: Tham số hóa thông thường
Đường 𝐿: 𝑥 2 + 𝑦 2 = 2𝑥 ⇔ 𝐿: (𝑥 − 1)2 +𝑦 2 = 1
𝑥 = 1 + cos 𝑡
𝑥 ′ 𝑡 = − sin 𝑡
Đặt ቐ 𝑦 = sin 𝑡 ⇒ ቊ ′ ⇒ 𝑑𝑠 = 𝑥 ′ 2
𝑡 ′ 2
+ 𝑦 (𝑡)𝑑𝑡 = 𝑑𝑡
𝑦 𝑡 = cos 𝑡
0 ≤ 𝑡 ≤ 2𝜋
2𝜋 2𝜋

⇒න 𝑥 2 + 𝑦 2 𝑑𝑠 = න 1 + cos 𝑡 2 + sin2 𝑡 𝑑𝑡 = න 2 + 2 cos 𝑡 𝑑𝑡


𝐿 0 0
Đây là một tích phân phức tạp.
Pham Thanh Tung-3I-SEE 25
I. Tích phân đường loại I

Bài 8: Tính න 𝑥 2 + 𝑦 2 𝑑𝑠 , 𝐿: 𝑥 2 + 𝑦 2 = 2𝑥
𝐿
Giải: Cách 2: Tham số hóa sử dụng tọa độ cực
𝑟 = 2 cos 𝜑
𝑥 = 𝑟 cos 𝜑 ⇒ 𝐿: ቐ−𝜋 𝜋
Đặt ቊ 𝑦 = 𝑟 sin 𝜑 ≤𝜑≤
2 2

⇒ 𝑑𝑠 = 𝑟 2 𝜑 + 𝑟 ′ 2 (𝜑)𝑑𝜑 = 4 cos2 𝜑 + 4 sin2 𝜑 𝑑𝜑 = 2𝑑𝜑


𝜋 𝜋 𝜋
2 2 2
⇒න 𝑥 2 + 𝑦 2 𝑑𝑠 = න 2 𝑟 2 𝑑𝜑 = 2 න 𝑟𝑑𝜑 = 2 න 2 cos 𝜑 𝑑𝜑 = 8
𝐿 −𝜋 −𝜋 −𝜋
2 2 2
Pham Thanh Tung-3I-SEE 26
I. Tích phân đường loại I

➢ Nhận xét:

𝐿: 𝑥 2 + 𝑦 2 = 𝑅2 𝑥 = 𝑅 cos 𝑡
Tham số hóa ቐ 𝑦 = 𝑅 sin 𝑡
𝑡1 ≤ 𝑡 ≤ 𝑡2
𝑓 𝑥, 𝑦 không chứa 𝑥 2 + 𝑦 2

Pham Thanh Tung-3I-SEE 27


I. Tích phân đường loại I

➢ Nhận xét:

𝐿: 𝑥 − 𝑥1 2 + 𝑦 − 𝑦1 2 = 𝑅2 𝑥 = 𝑥1 + 𝑅 cos 𝑡
Tham số hóa ቐ 𝑦 = 𝑦1 + 𝑅 sin 𝑡
𝑡1 ≤ 𝑡 ≤ 𝑡2
𝑓 𝑥, 𝑦 không chứa 𝑥 2 + 𝑦 2

Pham Thanh Tung-3I-SEE 28


I. Tích phân đường loại I

➢ Nhận xét:

𝐿: 𝑥 − 𝑥1 2 + 𝑦 − 𝑦1 2 = 𝑅2 𝑥 = 𝑟 cos 𝜑
Tham số hóa ቐ 𝑦 = 𝑟 sin 𝜑
𝜑1 ≤ 𝜑 ≤ 𝜑2
𝑓 𝑥, 𝑦 chứa 𝑥 2 + 𝑦 2

Pham Thanh Tung-3I-SEE 29


I. Tích phân đường loại I

Bài 9: Tính න 𝑦𝑑𝑠 với 𝐶 là đường 𝑥 = 𝑦 2 đi từ 𝑂 0,0 đến 𝐴 1,1

Bài 10: Tính ර 𝑥𝑦𝑑𝑠 với 𝐶 là biên của hình 𝑥 + 𝑦 ≤ 1


𝐶

Bài 11: Tính න (𝑦 2 + 1) 𝑑𝑠


𝐶
2 2
Với 𝐶: 𝑥 + 𝑦 = 1 trong góc phần tư thứ nhất nối 𝐴 1,0 đến 𝐵 0,1
3 3

1 15
Đáp số: 𝟗. 5 5 − 1 ; 𝟏𝟎. 0 ; 𝟏𝟏.
12 8
Pham Thanh Tung-3I-SEE 30
NỘI DUNG CHÍNH

I. Tích phân đường loại I


1. Công thức tính
2. Ứng dụng của tích phân đường loại I
3. Tích phân đường loại I trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧
II. Tích phân đường loại II

Pham Thanh Tung-3I-SEE 31


I. Tích phân đường loại I
𝑡
𝑥 = 𝑒 cos 𝑡
2

Bài 1: Tính khối lượng đường cong có phương trình 𝐿: 𝑡


𝑦 = 𝑒 sin 𝑡
2

0 ≤ 𝑡 ≤ 𝜋/2
và hàm mật độ được cho là 𝑝 𝑥, 𝑦 = 𝑥 + 𝑦

Pham Thanh Tung-3I-SEE 32


I. Tích phân đường loại I
𝑡 𝑡
Bài 1: 𝐿: 𝑥 = 𝑒 cos 𝑡 , 𝑦 = 𝑒 sin 𝑡 , 0 ≤ 𝑡 ≤ 𝜋/2 và 𝑝 𝑥, 𝑦 = 𝑥 + 𝑦
2 2

Giải:
𝑡 1 𝑡 𝑡
𝑥 = 𝑒 2 cos 𝑡𝑥 ′ 𝑡 = 𝑒 2 cos 𝑡 − 𝑒 2 sin 𝑡
𝐿: 𝑡
⇒ 2
𝑦 = 𝑒 2 sin 𝑡 1 𝑡 𝑡
′ 𝑡 = 𝑒 2 sin 𝑡 + 𝑒 2 cos 𝑡
0 ≤ 𝑡 ≤ 𝜋/2 𝑦
2

𝑡
5𝑒 2
⇒ 𝑑𝑠 = 𝑥 ′ 2 𝑡 + 𝑦 ′ 2 𝑡 𝑑𝑡 = 𝑑𝑡
2

Pham Thanh Tung-3I-SEE 33


I. Tích phân đường loại I
𝑡 𝑡
Bài 1: 𝐿: 𝑥 = 𝑒 cos 𝑡 , 𝑦 = 𝑒 sin 𝑡 , 0 ≤ 𝑡 ≤ 𝜋/2 và 𝑝 𝑥, 𝑦 = 𝑥 + 𝑦
2 2

Giải: (Tiếp)
Khối lượng đường cong vật chất 𝐿 là:
𝜋
2 𝑡
𝑡 5𝑒 2
𝑚 = න 𝑥 + 𝑦 𝑑𝑠 = න 𝑒2 sin 𝑡 + cos 𝑡 𝑑𝑡
2
𝐿 0
𝜋 𝜋
2 2
5
= න 𝑒 𝑡 sin 𝑡 𝑑𝑡 + න 𝑒 𝑡 cos 𝑡 𝑑𝑡
2
0 0

Pham Thanh Tung-3I-SEE 34


I. Tích phân đường loại I
𝑡 𝑡
Bài 1: 𝐿: 𝑥 = 𝑒 cos 𝑡 , 𝑦 = 𝑒 sin 𝑡 , 0 ≤ 𝑡 ≤ 𝜋/2 và 𝑝 𝑥, 𝑦 = 𝑥 + 𝑦
2 2

Giải: (Tiếp)

𝑒 𝑡 =𝑢 𝑑𝑢 = 𝑒 𝑡 𝑑𝑡
Đặt ቊ ⇒ቊ
cos 𝑡 𝑑𝑡 = 𝑑𝑣 𝑣 = sin 𝑡
𝜋 𝜋 𝜋
2 𝜋/2 2 2
𝜋
⇒ න 𝑒 𝑡 cos 𝑡 𝑑𝑡 = 𝑒 𝑡 sin 𝑡 ቮ − න 𝑒 𝑡 sin 𝑡 𝑑𝑡 = 𝑒2 − න 𝑒 𝑡 sin 𝑡 𝑑𝑡
0 0 0 0

Pham Thanh Tung-3I-SEE 35


I. Tích phân đường loại I
𝑡 𝑡
Bài 1: 𝐿: 𝑥 = 𝑒 cos 𝑡 , 𝑦 = 𝑒 sin 𝑡 , 0 ≤ 𝑡 ≤ 𝜋/2 và 𝑝 𝑥, 𝑦 = 𝑥 + 𝑦
2 2

Giải: (Tiếp)
𝜋 𝜋
2 2
5 5 𝜋
⇒𝑚= න 𝑒 𝑡 sin 𝑡 𝑑𝑡 + න 𝑒 𝑡 cos 𝑡 𝑑𝑡 = 𝑒 2 đvkl
2 2
0 0

Pham Thanh Tung-3I-SEE 36


I. Tích phân đường loại I
𝑡 𝑡
Bài 1: 𝐿: 𝑥 = 𝑒 cos 𝑡 , 𝑦 = 𝑒 sin 𝑡 , 0 ≤ 𝑡 ≤ 𝜋/2 và 𝑝 𝑥, 𝑦 = 𝑥 + 𝑦
2 2

Giải: (Tiếp)
𝜋 𝜋
2 2
5 5 𝜋
⇒𝑚= න 𝑒 𝑡 sin 𝑡 𝑑𝑡 + න 𝑒 𝑡 cos 𝑡 𝑑𝑡 = 𝑒 2 đvkl
2 2
0 0

Pham Thanh Tung-3I-SEE 37


I. Tích phân đường loại I

𝑥2 𝑦2
Bài 2: Tìm khối lượng đường cong + = 1 có hàm mật độ 𝑝 𝑥, 𝑦 = 𝑦
9 4
Giải:

𝑥 = 3 cos 𝑡 𝑥 ′ 𝑡 = −3 sin 𝑡
Đặt ቊ với 0 ≤ 𝑡 ≤ 2𝜋 ⇒ ቊ ′
𝑦 = 2 sin 𝑡 𝑦 𝑡 = 2 cos 𝑡

⇒ 𝑑𝑠 = 9 sin 𝑡 2 + 4 cos 𝑡 2 𝑑𝑡 = 4 + 5 sin 𝑡 2 𝑑𝑡

Pham Thanh Tung-3I-SEE 38


I. Tích phân đường loại I

𝑥2 𝑦2
Bài 2: Tìm khối lượng đường cong + = 1 có hàm mật độ 𝑝 𝑥, 𝑦 = 𝑦
9 4
Giải: (Tiếp)
Khối lượng của đường cong vật chất 𝐿 là:
2𝜋

𝑚 = න 𝑦 𝑑𝑠 = න 2 sin 𝑡 4 + 5 sin 𝑡 2 𝑑𝑡
𝐿 0
𝜋 2𝜋

= න 2 sin 𝑡 4 + 5 sin 𝑡 2 𝑑𝑡 + න −2 sin 𝑡 4 + 5 sin 𝑡 2 𝑑𝑡


0 𝜋
𝜋 2𝜋

= න 2 sin 𝑡 9 − 5 cos 𝑡 2 𝑑𝑡 + න −2 sin 𝑡 9 − 5 cos 𝑡 2 𝑑𝑡


0 𝜋
Pham Thanh Tung-3I-SEE 39
I. Tích phân đường loại I

𝑥2 𝑦2
Bài 2: Tìm khối lượng đường cong + = 1 có hàm mật độ 𝑝 𝑥, 𝑦 = 𝑦
9 4
Giải: (Tiếp)
𝜋 2𝜋

𝑚 = ⋯ = න 2 sin 𝑡 9 − 5 cos 𝑡 2 𝑑𝑡 + න −2 sin 𝑡 9 − 5 cos 𝑡 2 𝑑𝑡


0 𝜋
𝜋 2𝜋

= −2 න 9 − 5 cos 𝑡 2 𝑑 cos 𝑡 + 2 න 9 − 5 cos 𝑡 2 𝑑 cos 𝑡


0 𝜋
0 1 1

= −2 න 9 − 5𝑢2 𝑑𝑢 + 2 න 9 − 5𝑢2 𝑑𝑢 = 4 න 9 − 5𝑢2 𝑑𝑢


1 0 0
Pham Thanh Tung-3I-SEE 40
I. Tích phân đường loại I

𝑥2 𝑦2
Bài 2: Tìm khối lượng đường cong + = 1 có hàm mật độ 𝑝 𝑥, 𝑦 = 𝑦
9 4
Giải: (Tiếp)
0 1 1

𝑚 = ⋯ = −2 න 9 − 5𝑢2 𝑑𝑢 + 2 න 9 − 5𝑢2 𝑑𝑢 = 4 න 9 − 5𝑢2 𝑑𝑢


1 0 0

4∙1 9 5𝑢 1 5
= 5𝑢 ∙ 9 − 5𝑢2 + arcsin ቮ = 4 5 + 9 arcsin
2 2 3 3
0

1 𝑎 2 𝑥
න 𝑎2 − 𝑥 2 𝑑𝑥 = 𝑥 𝑎2 − 𝑥 2 + arcsin + 𝐶
2 2 𝑎

Pham Thanh Tung-3I-SEE 41


NỘI DUNG CHÍNH

I. Tích phân đường loại I


1. Công thức tính
2. Ứng dụng của tích phân đường loại I
3. Tích phân đường loại I trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧
II. Tích phân đường loại II

Pham Thanh Tung-3I-SEE 42


I. Tích phân đường loại I

3. Tích phân đường loại I trong không gian 𝑶𝒙𝒚𝒛


➢ Trong trường hợp đường cong 𝐿 mở rộng ra trong không gian ba
chiều 𝑂𝑥𝑦𝑧, tích phân đường của hàm số 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 xác định trên 𝐿 dọc
theo đường cong 𝐿 là:

න 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑠
𝐿

Pham Thanh Tung-3I-SEE 43


I. Tích phân đường loại I

3. Tích phân đường loại I trong không gian 𝑶𝒙𝒚𝒛


➢ Công thức tính 𝑥=𝑥 𝑡
𝑦=𝑦 𝑡
• Với đường cong 𝐿 cho dưới dạng tham số
𝑧=𝑧 𝑡
𝑡1 ≤ 𝑡 ≤ 𝑡2

𝑡2

න 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑠 = න 𝑓(𝑥 𝑡 , 𝑦 𝑡 , 𝑧 𝑡 ) 𝑥 ′ 2 𝑡 + 𝑦 ′ 2 𝑡 + 𝑧 ′ 2 (𝑡)𝑑𝑡
𝐿 𝑡1

Pham Thanh Tung-3I-SEE 44


I. Tích phân đường loại I

Bài 1: Tính න 𝑧𝑑𝑠 , 𝐿: 𝑥 = 𝑡 cos 𝑡 , 𝑦 = 𝑡 sin 𝑡 , 𝑧 = 𝑡, 0 ≤ 𝑡 ≤ 1


𝐿
Giải:
𝑥 = 𝑡 cos 𝑡
𝑥 ′ 𝑡 = cos 𝑡 − 𝑡 sin 𝑡
𝑦 = 𝑡 sin 𝑡
Đường cong 𝐿: ⇒ ൞𝑦 ′ 𝑡 = sin 𝑡 + 𝑡 cos 𝑡
𝑧=𝑡 ′ 𝑡 =1
0≤𝑡≤1 𝑧

⇒ 𝑑𝑠 = 𝑥 ′ 2 𝑡 + 𝑦 ′ 2 𝑡 + 𝑧 ′ 2 (𝑡)𝑑𝑡 = 𝑡 2 + 2𝑑𝑡

Pham Thanh Tung-3I-SEE 45


I. Tích phân đường loại I

Bài 1: Tính න 𝑧𝑑𝑠 , 𝐿: 𝑥 = 𝑡 cos 𝑡 , 𝑦 = 𝑡 sin 𝑡 , 𝑧 = 𝑡, 0 ≤ 𝑡 ≤ 1


𝐿
Giải: (Tiếp)

1 1 1
1 1 1
න 𝑧𝑑𝑠 = න 𝑡 𝑡 2 + 2𝑑𝑡 = න 𝑡 2 + 2𝑑 𝑡 2 = න 𝑢 + 2 2 𝑑𝑢
2 2
𝐿 0 0 0

1
= 3 3−2 2
3

Pham Thanh Tung-3I-SEE 46


I. Tích phân đường loại I

𝑥 2 + 𝑦2 + 𝑧2 = 1
Bài 2: Tính ර 2𝑦 2 + 𝑧 2 𝑑𝑠 , 𝐿: ቊ
𝑥=𝑦
𝐿
Giải:
Tham số hóa đường cong 𝐿
2 2 2 𝑥 2
𝑥 +𝑦 +𝑧 =1
𝐿: ቊ ⇒ 2𝑥 2 + 𝑧 2 = 1 ⇔ + 𝑧2 = 1
𝑥=𝑦 1
2
1 1 −1
𝑥= cos 𝑡 𝑥=𝑦= cos 𝑡 𝑥′ 𝑡 = 𝑦′ 𝑡 = sin 𝑡
Đặt ቐ 2 ⇒ 𝐿: 2 ⇒൞ 2
𝑧 = sin 𝑡 𝑧 = sin 𝑡 𝑧 ′ 𝑡 = cos 𝑡
0 ≤ 𝑡 ≤ 2𝜋
Pham Thanh Tung-3I-SEE 47
I. Tích phân đường loại I

𝑥 2 + 𝑦2 + 𝑧2 = 1
Bài 2: Tính ර 2𝑦 2 + 𝑧 2 𝑑𝑠 , 𝐿: ቊ
𝑥=𝑦
𝐿
Giải: (Tiếp)

1 2 1 2
⇒ 𝑑𝑠 = 𝑥′2 𝑡 + 𝑦′2 𝑡 + 𝑧 ′ 2 (𝑡)𝑑𝑡 = sin 𝑡 + sin 𝑡 + cos2 𝑡 = 𝑑𝑡
2 2
2𝜋 2𝜋

ර 2𝑦 2 + 𝑧 2 𝑑𝑠 = න sin2 𝑡 + cos2 𝑡 𝑑𝑡 = න 𝑑𝑡 = 2𝜋
𝐿 0 0

Pham Thanh Tung-3I-SEE 48


NỘI DUNG CHÍNH

I. Tích phân đường loại I


II. Tích phân đường loại II
1. Công thức tính cơ bản
2. Công thức Green
3. Điều kiện để tích phân không phụ thuộc vào đường đi
4. Ứng dụng của tích phân đường loại II
5. Tích phân đường loại II trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧
6. Điều kiện để tích phân đường loại II trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧 không phụ
thuộc vào đường đi

Pham Thanh Tung-3I-SEE 49


NỘI DUNG CHÍNH

I. Tích phân đường loại I


II. Tích phân đường loại II
1. Công thức tính cơ bản
2. Công thức Green
3. Điều kiện để tích phân không phụ thuộc vào đường đi
4. Ứng dụng của tích phân đường loại II
5. Tích phân đường loại II trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧4
6. Điều kiện để tích phân đường loại II trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧 không phụ
thuộc vào đường đi

Pham Thanh Tung-3I-SEE 50


II. Tích phân đường loại II

1. Công thức tính cơ bản


➢ Cho các hàm số 𝑃 𝑥, 𝑦 , 𝑄 𝑥, 𝑦 xác định trên đường cong 𝐿 nối hai
෽ . Tích phân đường loại II của 𝑃 𝑥, 𝑦 , 𝑄 𝑥, 𝑦 dọc
điểm 𝐴 và 𝐵, 𝐿 = 𝐴𝐵
෽ là:
theo cung 𝐴𝐵

න 𝑃 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥 + 𝑄 𝑥, 𝑦 𝑑𝑦

𝐴𝐵

Pham Thanh Tung-3I-SEE 51


II. Tích phân đường loại II

1. Công thức tính cơ bản


➢ Tích phân đường loại II phụ thuộc vào chiều đường lấy tích phân, nếu
đổi chiều đường lấy tích phân thì tích phân đổi dấu.

න 𝑃 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥 + 𝑄 𝑥, 𝑦 𝑑𝑦 = − න 𝑃 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥 + 𝑄 𝑥, 𝑦 𝑑𝑦

𝐴𝐵 ෽
𝐵𝐴

➢ Ngoại trừ việc phụ thuộc vào đường đi, tích phân đường loại II có
những tính chất giống tích phân đường loai I (tuyến tính, cộng tính).

Pham Thanh Tung-3I-SEE 52


II. Tích phân đường loại II

1. Công thức tính cơ bản


෽ được cho bởi 𝑦 = 𝑦 𝑥 điểm đầu ứng với 𝑥 = 𝑥1 , điểm
➢ Dạng 1: Cung 𝐴𝐵
cuối ứng với 𝑥 = 𝑥2 thì 𝑑𝑦 = 𝑦 ′ 𝑥 𝑑𝑥

𝑥2 𝑥2

න 𝑃 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥 + 𝑄 𝑥, 𝑦 𝑑𝑦 = න 𝑃 𝑥, 𝑦 𝑥 𝑑𝑥 + න 𝑄 𝑥, 𝑦 𝑥 ∙ 𝑦′(𝑥)𝑑𝑥

𝐴𝐵 𝑥1 𝑥1

Pham Thanh Tung-3I-SEE 53


II. Tích phân đường loại II

1. Công thức tính cơ bản


෽ được cho bởi 𝑥 = 𝑥 𝑦 điểm đầu ứng với 𝑦 = 𝑦1 , điểm
➢ Dạng 2: Cung 𝐴𝐵
cuối ứng với 𝑦 = 𝑦2 thì 𝑑𝑥 = 𝑥 ′ 𝑦 𝑑𝑦

𝑦2 𝑦2

න 𝑃 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥 + 𝑄 𝑥, 𝑦 𝑑𝑦 = න 𝑃 𝑥 𝑦 , 𝑦 ∙ 𝑥 ′ 𝑦 𝑑𝑦 + න 𝑄 𝑥 𝑦 , 𝑦 𝑑𝑦

𝐴𝐵 𝑦1 𝑦1

Pham Thanh Tung-3I-SEE 54


II. Tích phân đường loại II

෽ là cung 𝑦 = 1 − 𝑥 2 , 𝐴 1,0 , 𝐵 −1,0


Bài 1: Tínhන 𝑥 − 3𝑦 𝑑𝑥 + 2𝑦𝑑𝑦 với 𝐴𝐵

𝐴𝐵

Giải:
𝑦 = 1 − 𝑥 2 ⇒ 𝑑𝑦 = −2𝑥𝑑𝑥
෽:ቊ
Cung 𝐴𝐵
Đi từ 𝐴 1,0 → 𝐵 −1,0
−1 −1

⇒ න 𝑥 − 3𝑦 𝑑𝑥 + 2𝑦𝑑𝑦 = න 𝑥 − 3 1 − 𝑥 2 𝑑𝑥 + න 2 1 − 𝑥 2 −2𝑥 𝑑𝑥 = 4

𝐴𝐵 1 1

Pham Thanh Tung-3I-SEE 55


II. Tích phân đường loại II

𝑥 = 𝑡 − sin 𝑡
Bài 2: Tính 𝐼 = න 𝑥 + 𝑦 𝑑𝑥 + 𝑥 − 𝑦 𝑑𝑦 , 𝐶: ቐ𝑦 = 1 − cos 𝑡
𝐶 0 ≤ 𝑡 ≤ 2𝜋
Giải:
𝑥 = 𝑡 − sin 𝑡
𝑥 ′ 𝑡 = 1 − cos 𝑡 𝑑𝑥 = 1 − cos 𝑡 𝑑𝑡
𝐶: ቐ𝑦 = 1 − cos 𝑡 ⇒ ቊ ′ ⇒ቊ
𝑦 𝑡 = sin 𝑡 𝑑𝑦 = sin 𝑡 𝑑𝑡
0 ≤ 𝑡 ≤ 2𝜋
2𝜋

𝐼=න 𝑡 − sin 𝑡 + 1 − cos 𝑡 1 − cos 𝑡 + 𝑡 − sin 𝑡 − 1 + cos 𝑡 sin 𝑡 𝑑𝑡


0
= ⋯ = 2𝜋 2

Pham Thanh Tung-3I-SEE 56


II. Tích phân đường loại II

𝑥 = 𝑡 − sin 𝑡
Bài 2: Tính 𝐼 = න 𝑥 + 𝑦 𝑑𝑥 + 𝑥 − 𝑦 𝑑𝑦 , 𝐶: ቐ𝑦 = 1 − cos 𝑡
𝐶 0 ≤ 𝑡 ≤ 2𝜋
Giải: (Tiếp)
𝑥 = 𝑡 − sin 𝑡
𝑥 ′ 𝑡 = 1 − cos 𝑡 𝑑𝑥 = 1 − cos 𝑡 𝑑𝑡
𝐶: ቐ𝑦 = 1 − cos 𝑡 ⇒ ቊ ′ ⇒ቊ
𝑦 𝑡 = sin 𝑡 𝑑𝑦 = sin 𝑡 𝑑𝑡
0 ≤ 𝑡 ≤ 2𝜋
2𝜋

𝐼=න 𝑡 − sin 𝑡 + 1 − cos 𝑡 1 − cos 𝑡 + 𝑡 − sin 𝑡 − 1 + cos 𝑡 sin 𝑡 𝑑𝑡


0
= ⋯ = 2𝜋 2

Pham Thanh Tung-3I-SEE 57


II. Tích phân đường loại II

න 5𝑦 4 𝑑𝑥 − 4𝑥 3 𝑑𝑦
Bài 3: Tính
𝐴𝐵𝐶
𝑦 =1−𝑥
Với 𝐴𝐵𝐶 là đường gấp khúc đi qua các điểm
𝐴 0,1 , 𝐵 1,0 , 𝐶 0, −1

𝑦 =𝑥−1

Pham Thanh Tung-3I-SEE 58


II. Tích phân đường loại II

න 5𝑦 4 𝑑𝑥 − 4𝑥 3 𝑑𝑦 , 𝐴 0,1 , 𝐵 1,0 , 𝐶 0, −1
Bài 3: Tính
𝐴𝐵𝐶
Giải:

න 5𝑦 4 𝑑𝑥 − 4𝑥 3 𝑑𝑦 = න 5𝑦 4 𝑑𝑥 − 4𝑥 3 𝑑𝑦 + න 5𝑦 4 𝑑𝑥 − 4𝑥 3 𝑑𝑦 = 𝐼1 + 𝐼2
𝐴𝐵𝐶 𝐴𝐵 𝐵𝐶

𝑦 = 1 − 𝑥 ⇒ 𝑑𝑦 = −𝑑𝑥
➢ Đoạn thẳng 𝐴𝐵: ቊ
Đi từ 𝐴 0,1 đến 𝐵 1,0
1 1

⇒ 𝐼1 = න 5 1 − 𝑥 4 𝑑𝑥 + න(−4𝑥 3 )(−𝑑𝑥) = 2
0 0

Pham Thanh Tung-3I-SEE 59


II. Tích phân đường loại II

න 5𝑦 4 𝑑𝑥 − 4𝑥 3 𝑑𝑦 , 𝐴 0,1 , 𝐵 1,0 , 𝐶 0, −1
Bài 3: Tính
𝐴𝐵𝐶
Giải: (Tiếp)
𝑦 = 𝑥 − 1 ⇒ 𝑑𝑦 = 𝑑𝑥
➢ Đoạn thẳng 𝐵𝐶: ቊ
Đi từ 𝐵 1,0 đến 𝐶 0, −1
0 0

⇒ 𝐼2 = න 5 𝑥 − 1 4 𝑑𝑥 + න −4𝑥 3 𝑑𝑥 = 0
1 1

⇒ න 5𝑦 4 𝑑𝑥 − 4𝑥 3 𝑑𝑦 = 𝐼1 + 𝐼2 = 2
𝐴𝐵𝐶

Pham Thanh Tung-3I-SEE 60


II. Tích phân đường loại II

Bài 4: Tính 𝐼 = න 𝑥 + 𝑥𝑦 𝑑𝑥 + 𝑥 2 𝑑𝑦
𝐶
Với 𝐶 là cung bé trên đường tròn 𝑥 2 + 𝑦 2 = 4 đi từ 𝐴 −2,0 đến 𝐵 0,2
Giải:
Tham số hóa cung tròn 𝐶
𝑥 = 2 cos 𝑡
Đặt ቊ
𝑦 = 3 sin 𝑡
Điểm đầu 𝐴 ứng với 𝑡 = 𝜋
Điểm cuối 𝐵 ứng với 𝑡 = 𝜋/2

Pham Thanh Tung-3I-SEE 61


II. Tích phân đường loại II

Bài 4: Tính 𝐼 = න 𝑥 + 𝑥𝑦 𝑑𝑥 + 𝑥 2 𝑑𝑦 , 𝐶: 𝑥 2 + 𝑦 2 = 4 từ 𝐴 −2,0 → 𝐵 0,2


𝐶
Giải: (Tiếp)
𝜋/2

𝐼=න 2 cos 𝑡 + 4 cos 𝑡 sin 𝑡 −2 sin 𝑡 + cos2 𝑡 ∙ 2 cos 𝑡 𝑑𝑡


𝜋
𝜋/2

= න −4 sin 𝑡 − 8 sin2 𝑡 + 2 cos2 𝑡 cos 𝑡 𝑑𝑡


𝜋
𝜋/2
2 2 −10
= න −4 sin 𝑡 − 8 sin 𝑡 + 2 − 2 sin 𝑡 𝑑 sin 𝑡 =
3
𝜋
Pham Thanh Tung-3I-SEE 62
II. Tích phân đường loại II
𝑥 2 +𝑦 2 𝑥 2 +𝑦 2
𝑥𝑒 𝑑𝑥
+ 𝑦𝑒 𝑑𝑦
Bài 5: Tính න , 𝐿: 𝑦 = 2𝑥 − 𝑥 2 từ 𝑂 0,0 → 𝐴 2,0
𝑥 − 1 2 + 𝑦2
𝐿
Giải:
𝑦 2 = 2𝑥 − 𝑥 2 𝑥 − 1 2 + 𝑦2 = 1
𝐿: 𝑦 = 2𝑥 − 𝑥 2 ⇔ ቊ ⇔ቊ
𝑦≥0 𝑦≥0


2 − 2𝑥 1−𝑥
𝑦= 2𝑥 − 𝑥2 ⇒ 𝑑𝑦 = 𝑦 𝑥 𝑑𝑥 = 𝑑𝑥 = 𝑑𝑥
2 2𝑥 − 𝑥 2 2𝑥 − 𝑥 2

Pham Thanh Tung-3I-SEE 63


II. Tích phân đường loại II
𝑥 2 +𝑦 2 𝑥 2 +𝑦 2
𝑥𝑒 𝑑𝑥
+ 𝑦𝑒 𝑑𝑦
Bài 5: Tính න , 𝐿: 𝑦 = 2𝑥 − 𝑥 2 từ 𝑂 0,0 → 𝐴 2,0
𝑥 − 1 2 + 𝑦2
𝐿
Giải: (Tiếp)
2 +𝑦 2 2 +𝑦 2 2 2
𝑥𝑒 𝑥 𝑑𝑥
+ 𝑦𝑒 𝑥 𝑑𝑦 𝑥𝑒 2𝑥
2𝑥 − 𝑥 2 𝑒 2𝑥 1 − 𝑥
න =න 𝑑𝑥 + න 𝑑𝑥
𝑥 − 1 2 + 𝑦2 1 1 2𝑥 − 𝑥 2
𝐿 0 0
2 2

= න 𝑥𝑒 2𝑥 𝑑𝑥 + න 𝑒 2𝑥 1 − 𝑥 𝑑𝑥
0 0
1 4
= 𝑒 −1
2
Pham Thanh Tung-3I-SEE 64
NỘI DUNG CHÍNH

I. Tích phân đường loại I


II. Tích phân đường loại II
1. Công thức tính cơ bản
2. Công thức Green
3. Điều kiện để tích phân không phụ thuộc vào đường đi
4. Ứng dụng của tích phân đường loại II
5. Tích phân đường loại II trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧
6. Điều kiện để tích phân đường loại II trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧 không phụ
thuộc vào đường đi

Pham Thanh Tung-3I-SEE 65


II. Tích phân đường loại II

2. Công thức Green


➢Trong nhiều trường hợp, việc tính trực tiếp các tích phân đường theo
công thức rất khó khăn do gặp những hàm lấy tích phân phức tạp. Công
thức Green sẽ giải quyết vấn đề này bằng thuật toán làm đơn giản biểu
thức lấy tích phân và đưa tích phân đường về tích phân bội hai.

Pham Thanh Tung-3I-SEE 66


II. Tích phân đường loại II

2. Công thức Green


➢ Hướng dương của đường cong kín: Nếu đường lấy tích phân là đường
cong kín thì hướng dương của đường cong được quy ước là hướng sai
cho một người đi dọc theo hướng ấy nhìn thấy miền được giới hạn bởi
đường cong nằm bên tay trái mình.

Pham Thanh Tung-3I-SEE 67


II. Tích phân đường loại II

2. Công thức Green


➢ Với những miền kín 𝐷 đơn giản được giới hạn bởi một đường cong kín
hoặc bởi các đường cong hở không lồng vào nhau thì hướng dương của
đường cong kín giới hạn nó là chiều ngược kim đồng hồ. Điều này chưa
chắc đã chính xác với những miền kín 𝐷′ phức tạp được giới hạn bởi
nhiều đường cong kín lồng vào nhau.

Pham Thanh Tung-3I-SEE 68


II. Tích phân đường loại II

2. Công thức Green


Ví dụ: 𝐿: 𝑥 2 + 𝑦 2 = 4

𝐷: 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 4

Pham Thanh Tung-3I-SEE 69


II. Tích phân đường loại II

2. Công thức Green


Ví dụ: 𝑦 = 2 − 𝑥2

𝑥2 ≤ 𝑦 ≤ 2 − 𝑥2
𝐷: ቊ
𝑦 = 𝑥2 −1 ≤ 𝑥 ≤ 1

Pham Thanh Tung-3I-SEE 70


II. Tích phân đường loại II

2. Công thức Green


Ví dụ: 𝐿1 : 𝑥 2 + 𝑦 2 = 4

𝐿1 : 𝑥 2 + 𝑦 2 = 1 𝐷: 1 ≤ 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 4

Pham Thanh Tung-3I-SEE 71


II. Tích phân đường loại II

2. Công thức Green


➢ Giả sử 𝐿 là một đường cong kín giới hạn miền 𝐷, các hàm số 𝑃, 𝑄 có
đạo hàm riêng liên tục với mọi điểm nằm trong miền 𝐷 khi đó ta có
công thức Green:

ර 𝑃 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥 + 𝑄 𝑥, 𝑦 𝑑𝑦 = ± ඵ(𝑄𝑥′ − 𝑃𝑦′ )𝑑𝑥𝑑𝑦


𝐿 𝐷

• Tích phân mang dấu " + " khi 𝐿 có hướng dương.


• Tích phân mang dấu " − " khi 𝐿 có hướng âm.

Pham Thanh Tung-3I-SEE 72


II. Tích phân đường loại II

2. Công thức Green


➢ Trong nhiều bài toán, nếu 𝐿 là đường cong không kín, chúng ta có thể
bổ sung thêm đường để tạo thành đường cong kín (thường bổ sung
thêm những đường thẳng để tránh việc tính toán trở nên phức tạp), và
nhớ rằng phải trừ đi phần đã bổ sung.

න 𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦 = ර 𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦 − න 𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦


𝐿 𝐿∪𝐿′ 𝐿′

Tính theo công Tính theo công


thức Green thức cơ bản
Pham Thanh Tung-3I-SEE 73
II. Tích phân đường loại II

Bài 1: Tính 𝐼 = ර 𝑥𝑦 + 𝑒 𝑥 sin 𝑥 + 𝑥 + 𝑦 𝑑𝑥 + (−𝑥𝑦 + 𝑒 −𝑦 − 𝑥 + sin 𝑦)𝑑𝑦


𝐿
với 𝐿: 𝑥 2 + 𝑦 2 = 2𝑥 theo chiều dương. 𝐿: 𝑥 2 + 𝑦 2 = 2𝑥
Giải:
𝑃 = 𝑥𝑦 + 𝑒 𝑥 sin 𝑥 + 𝑥 + 𝑦
Đặt ቊ
𝑄 = −𝑥𝑦 + 𝑒 −𝑦 − 𝑥 + sin 𝑦
⇒ 𝑃𝑦′ = 𝑥 + 1, 𝑄𝑥′ = −𝑦 − 1
𝑃𝑦′ , 𝑄𝑥′ liên tục với 𝑥, 𝑦 ∈ 𝑅
Đường 𝐿 kín hướng dương, giới hạn
miền 𝐷: 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 2𝑥 𝐷: 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 2𝑥

Pham Thanh Tung-3I-SEE 74


II. Tích phân đường loại II

Bài 1: Tính 𝐼 = ර 𝑥𝑦 + 𝑒 𝑥 sin 𝑥 + 𝑥 + 𝑦 𝑑𝑥 + (−𝑥𝑦 + 𝑒 −𝑦 − 𝑥 + sin 𝑦)𝑑𝑦


𝐿
với 𝐿: 𝑥 2 + 𝑦 2 = 2𝑥 theo chiều dương.
Giải: (Tiếp)

Áp dụng công thức Green ⇒ 𝐼 = ඵ(−𝑦 − 𝑥 − 2)𝑑𝑥𝑑𝑦


𝐷
Hàm số 𝑓 𝑥, 𝑦 = −𝑦 là hàm lẻ với biến y, miền 𝐷 đối xứng qua trục 𝑂𝑥

⇒ ඵ −𝑦𝑑𝑥𝑑𝑦 = 0 ⇒ 𝐼 = ඵ(−𝑥 − 2)𝑑𝑥𝑑𝑦


𝐷 𝐷

Pham Thanh Tung-3I-SEE 75


II. Tích phân đường loại II

Bài 1: Tính 𝐼 = ර 𝑥𝑦 + 𝑒 𝑥 sin 𝑥 + 𝑥 + 𝑦 𝑑𝑥 + (−𝑥𝑦 + 𝑒 −𝑦 − 𝑥 + sin 𝑦)𝑑𝑦


𝐿
với 𝐿: 𝑥 2 + 𝑦 2 = 2𝑥 theo chiều dương.
Giải: (Tiếp)

𝑥 = 1 + 𝑟 cos 𝜑 0≤𝑟≤1
Đặt ൜ 𝐽 = 𝑟 ⇒ 𝐷: ቊ
𝑦 = 𝑟 sin 𝜑 0 ≤ 𝜑 < 2𝜋

2𝜋 1 2𝜋
−1 3
𝐼 = න 𝑑𝜑 න −𝑟 cos 𝜑 − 3 𝑟𝑑𝑟 = න cos 𝜑 − 𝑑𝜑 = −3𝜋
3 2
0 0 0

Pham Thanh Tung-3I-SEE 76


II. Tích phân đường loại II

Bài 1: Tính 𝐼 = ර 𝑥𝑦 + 𝑒 𝑥 sin 𝑥 + 𝑥 + 𝑦 𝑑𝑥 + (−𝑥𝑦 + 𝑒 −𝑦 − 𝑥 + sin 𝑦)𝑑𝑦


𝐿
với 𝐿: 𝑥 2 + 𝑦 2 = 2𝑥 theo chiều dương.
Giải: (Tiếp)

𝑥 = 1 + 𝑟 cos 𝜑 0≤𝑟≤1
Đặt ൜ 𝐽 = 𝑟 ⇒ 𝐷: ቊ
𝑦 = 𝑟 sin 𝜑 0 ≤ 𝜑 < 2𝜋

2𝜋 1 2𝜋
−1 3
𝐼 = න 𝑑𝜑 න −𝑟 cos 𝜑 − 3 𝑟𝑑𝑟 = න cos 𝜑 − 𝑑𝜑 = −3𝜋
3 2
0 0 0

Pham Thanh Tung-3I-SEE 77


II. Tích phân đường loại II
2𝑥 − 5𝑦 𝑑𝑥 + 5𝑥 + 2𝑦 𝑑𝑦
Bài 2: Tính 𝐼 = ර
𝑥2 + 𝑦2
𝐶
với 𝐶 là biên hình phẳng giới hạn bởi 𝑥 2 + 𝑦 2 = 9, chiều ngược kim đồng hồ
Giải:
2𝑥 − 5𝑦 5𝑥 + 2𝑦 𝐶: 𝑥 2 + 𝑦 2 = 9
Đặt 𝑃 = 2 2
,𝑄 = 2
𝑥 +𝑦 𝑥 + 𝑦2
2 2

−5 𝑥 + 𝑦 − 2𝑦 2𝑥 − 5𝑦
𝑃𝑦 =
𝑥2 + 𝑦2 2
⇒ 2 2

5 𝑥 + 𝑦 − 2𝑥 5𝑥 + 2𝑦
𝑄𝑥 =
𝑥2 + 𝑦2 2
𝑃𝑦′ , 𝑄𝑥′ gian đoạn tại 𝑂 0,0 ∈ 𝐷 𝐷: 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 9

Pham Thanh Tung-3I-SEE 78


II. Tích phân đường loại II
2𝑥 − 5𝑦 𝑑𝑥 + 5𝑥 + 2𝑦 𝑑𝑦
Bài 2: Tính 𝐼 = ර
𝑥2 + 𝑦2
𝐶
với 𝐶 là biên hình phẳng giới hạn bởi 𝑥 2 + 𝑦 2 = 9, chiều ngược kim đồng hồ
Giải: (Tiếp)

⇒ Không thể áp dụng công thức Green


𝑥 = 3 cos 𝑡 𝑑𝑥 = −3 sin 𝑡 𝑑𝑡
Đặt ቊ với 𝑡 chạy từ 0 đến 2𝜋 ⇒ ቊ
𝑦 = 3 sin 𝑡 𝑑𝑦 = 3 cos 𝑡 𝑑𝑡
2𝜋
6 cos 𝑡 − 15 sin 𝑡 −3 sin 𝑡 + 15 cos 𝑡 + 6 sin 𝑡 ∙ 3 cos 𝑡
𝐼=න 𝑑𝑡 = 10𝜋
9
0

Pham Thanh Tung-3I-SEE 79


II. Tích phân đường loại II

Bài 3: Tính 𝐼 = න 𝑥𝑦 + 𝑒 𝑥 𝑑𝑥 + (𝑦10 − 𝑥 2 )𝑑𝑦



𝐴𝐵
෽ là cung 𝑦 = 1 − 𝑥 2 đi từ điểm 𝐴 −1,0 đến 𝐵 1,0
với 𝐴𝐵
Giải:
𝐷: 0 ≤ 𝑦 ≤ 1 − 𝑥2 ෾𝑦 =
𝐴𝐵: 1 − 𝑥2

𝑦=0
𝐵𝐴: ቊ
−1 ≤ 𝑥 ≤ 1

Pham Thanh Tung-3I-SEE 80


II. Tích phân đường loại II

Bài 3: 𝐼 = න 𝑥𝑦 + 𝑒 𝑥 𝑑𝑥 + (𝑦10 − 𝑥 2 )𝑑𝑦, 𝐴𝐵


෽ :𝑦 = 1 − 𝑥 2 , 𝐴 −1,0 , 𝐵 1,0

𝐴𝐵
Giải:
𝑦=0
Bổ sung thêm đoạn 𝐵𝐴: ቊ
𝐵 1,0 → 𝐴(−1,0)

Đường 𝐴𝐵෽ ∪ 𝐵𝐴 là đường cong kín giới hạn miền 𝐷: 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 1, 𝑦 ≥ 0,


có chiều âm.

Pham Thanh Tung-3I-SEE 81


II. Tích phân đường loại II

Bài 3: 𝐼 = න 𝑥𝑦 + 𝑒 𝑥 𝑑𝑥 + (𝑦10 − 𝑥 2 )𝑑𝑦, 𝐴𝐵


෽ :𝑦 = 1 − 𝑥 2 , 𝐴 −1,0 , 𝐵 1,0

𝐴𝐵
Giải: (Tiếp)
𝑃 = 𝑥𝑦 + 𝑒 𝑥 𝑃𝑦′ = 𝑥 ′ , 𝑄 ′ liên tục với 𝑥, 𝑦 ∈ 𝑅
Đặt ൝ 10 2 ⇒൝ ′ ⇒ 𝑃𝑦 𝑥
𝑄 =𝑦 −𝑥 𝑄𝑥 = −2𝑥

𝐼= ර 𝑥𝑦 + 𝑒 𝑥 𝑑𝑥 + (𝑦10 − 𝑥 2 )𝑑𝑦 − න 𝑥𝑦 + 𝑒 𝑥 𝑑𝑥 + 𝑦10 − 𝑥 2 𝑑𝑦



𝐴𝐵∪𝐵𝐴 𝐵𝐴

𝐼1 𝐼2

Pham Thanh Tung-3I-SEE 82


II. Tích phân đường loại II

Bài 3: 𝐼 = න 𝑥𝑦 + 𝑒 𝑥 𝑑𝑥 + (𝑦10 − 𝑥 2 )𝑑𝑦, 𝐴𝐵


෽ :𝑦 = 1 − 𝑥 2 , 𝐴 −1,0 , 𝐵 1,0

𝐴𝐵
Giải: (Tiếp)
Áp dụng công thức Green cho 𝐼1 ⇒ 𝐼1 = − ඵ −3𝑥 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ඵ 3𝑥 𝑑𝑥𝑑𝑦
𝐷 𝐷
𝑥 = 𝑟 cos 𝜑 0≤𝑟≤1
Đặt ቊ 𝑦 = 𝑟 sin 𝜑 , 𝐽 = 𝑟 ⇒ 𝐷: ቊ
0≤𝜑≤𝜋
𝜋 1 𝜋

⇒ 𝐼1 = න 𝑑𝜑 න 3𝑟 cos 𝜑 𝑟𝑑𝑟 = න cos 𝜑 𝑑𝜑 = 0


0 0 0

Pham Thanh Tung-3I-SEE 83


II. Tích phân đường loại II

Bài 3: 𝐼 = න 𝑥𝑦 + 𝑒 𝑥 𝑑𝑥 + (𝑦10 − 𝑥 2 )𝑑𝑦, 𝐴𝐵


෽ :𝑦 = 1 − 𝑥 2 , 𝐴 −1,0 , 𝐵 1,0

𝐴𝐵
Giải: (Tiếp)
𝑦 = 0 ⇒ 𝑑𝑦 = 0𝑑𝑥
𝐼2 = න 𝑥𝑦 + 𝑒𝑥 𝑑𝑥 + 𝑦10 − 𝑥2 𝑑𝑦 𝐵𝐴: ቊ
𝐵 1,0 → 𝐴(−1,0)
𝐵𝐴
−1
−1 1 − 𝑒 2
⇒ 𝐼2 = න 𝑥. 0 + 𝑒 𝑥 𝑑𝑥 = 𝑒 𝑥 ቮ = 𝑒 −1 − 𝑒 =
𝑒
1 1
1 − 𝑒2 𝑒2 − 1
⇒ 𝐼 = 𝐼1 − 𝐼2 = 0 − =
𝑒 𝑒

Pham Thanh Tung-3I-SEE 84


II. Tích phân đường loại II
2 2
Bài 4: Tính 𝐼 = න 3𝑥 𝑦 + 2
2 2 3
𝑑𝑥 + 3𝑥 𝑦 + 3 𝑑𝑦
4𝑥 + 1 𝑦 +4
𝐿
Với 𝐿 là đường cong 𝑦 = 1 − 𝑥 4 đi từ 𝐴 1,0 → 𝐵 −1,0
Giải:
𝐿: 𝑦 = 1 − 𝑥4
𝑦=0
Bổ sung 𝐵𝐴: ቊ
𝐵 −1,0 → 𝐴 1,0

𝐷: 0 ≤ 𝑦 ≤ 1 − 𝑥4

𝐵𝐴: 𝑦 = 0
Pham Thanh Tung-3I-SEE 85
II. Tích phân đường loại II
2 2
Bài 4: Tính 𝐼 = න 3𝑥 𝑦 + 2
2 2 3
𝑑𝑥 + 3𝑥 𝑦 + 3 𝑑𝑦
4𝑥 + 1 𝑦 +4
𝐿
Với 𝐿 là đường cong 𝑦 = 1 − 𝑥 4 đi từ 𝐴 1,0 → 𝐵 −1,0
Giải: (Tiếp)
2 2
2
𝑃 𝑥, 𝑦 = 3𝑥 𝑦 + 2 𝑃 ′ = 6𝑥 2 𝑦
4𝑥 + 1 ⇒ ൝ 𝑦 liên tục với 𝑥, 𝑦 ∈ 𝑅
Đặt ′ 2
3
2 𝑄𝑥 = 9𝑥 𝑦
𝑄 𝑥, 𝑦 = 3𝑥 𝑦 + 3
𝑦 +4

0 ≤ 𝑦 ≤ 1 − 𝑥 4
𝐿 ∪ 𝐵𝐴 là đường cong kín, chiều dương, giới hạn 𝐷: ቊ
−1 ≤ 𝑥 ≤ 1

Pham Thanh Tung-3I-SEE 86


II. Tích phân đường loại II
2 2
Bài 4: Tính 𝐼 = න 3𝑥 𝑦 + 2
2 2 3
𝑑𝑥 + 3𝑥 𝑦 + 3 𝑑𝑦
4𝑥 + 1 𝑦 +4
𝐿
Với 𝐿 là đường cong 𝑦 = 1 − 𝑥 4 đi từ 𝐴 1,0 → 𝐵 −1,0
Giải: (Tiếp)

𝐼= ර 𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦 − න 𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦 = 𝐼1 − 𝐼2


𝐿∪𝐵𝐴 𝐵𝐴

Sử dụng công Sử dụng công


thức Green thức cơ bản

Pham Thanh Tung-3I-SEE 87


II. Tích phân đường loại II
2 2
Bài 4: Tính 𝐼 = න 3𝑥 𝑦 + 2
2 2 3
𝑑𝑥 + 3𝑥 𝑦 + 3 𝑑𝑦
4𝑥 + 1 𝑦 +4
𝐿
Với 𝐿 là đường cong 𝑦 = 1 − 𝑥 4 đi từ 𝐴 1,0 → 𝐵 −1,0
Giải: (Tiếp)
Áp dụng công thức Green cho 𝐼1

1 1−𝑥 4 1
3 4
⇒ 𝐼1 = ඵ 3𝑥 2 𝑦𝑑𝑥𝑑𝑦 = න 𝑑𝑥 න 3𝑥 2 𝑦𝑑𝑦 2 4
= න 𝑥 1 − 𝑥 𝑑𝑥 =
2 7
𝐷 −1 0 −1

Pham Thanh Tung-3I-SEE 88


II. Tích phân đường loại II
2 2
Bài 4: Tính 𝐼 = න 3𝑥 𝑦 + 2
2 2 3
𝑑𝑥 + 3𝑥 𝑦 + 3 𝑑𝑦
4𝑥 + 1 𝑦 +4
𝐿
Với 𝐿 là đường cong 𝑦 = 1 − 𝑥 4 đi từ 𝐴 1,0 → 𝐵 −1,0
Giải: (Tiếp)
1
𝑦 = 0 ⇒ 𝑑𝑦 = 0 2
𝐵𝐴: ቊ ⇒ 𝐼2 = න 2 𝑑𝑥 = 2 arctan 2
𝐵 −1,0 → 𝐴 1,0 4𝑥 + 1
−1

4
⇒ 𝐼 = 𝐼1 − 𝐼2 = − 2 arctan 2
7

Pham Thanh Tung-3I-SEE 89


II. Tích phân đường loại II
2 2
Bài 4: Tính 𝐼 = න 3𝑥 𝑦 + 2
2 2 3
𝑑𝑥 + 3𝑥 𝑦 + 3 𝑑𝑦
4𝑥 + 1 𝑦 +4
𝐿
Với 𝐿 là đường cong 𝑦 = 1 − 𝑥 4 đi từ 𝐴 1,0 → 𝐵 −1,0
Giải: (Tiếp)
1
𝑦 = 0 ⇒ 𝑑𝑦 = 0 2
𝐵𝐴: ቊ ⇒ 𝐼2 = න 2 𝑑𝑥 = 2 arctan 2
𝐵 −1,0 → 𝐴 1,0 4𝑥 + 1
−1

4
⇒ 𝐼 = 𝐼1 − 𝐼2 = − 2 arctan 2
7

Pham Thanh Tung-3I-SEE 90


II. Tích phân đường loại II

𝑥 − 𝑦 𝑑𝑥 + 𝑥 + 𝑦 𝑑𝑦 𝑦 2
Bài 5: Tính 𝐼 = ර 2 2
, 𝐶: 𝑥 2+ = 1 hướng dương
𝑥 +𝑦 4
𝐶
Giải:
1
Bổ sung thêm đường 𝐶 : 𝑥 + 𝑦 =
′ 2 2
𝐶 ′: 𝑥 2 + 𝑦2 =
1
4 4
Chiều của 𝐶 ′ cùng chiều kim đồng hồ
𝐶 ∪ 𝐶 ′ là đường cong kín, chiều dương
giới hạn miền
𝑦 2
2
𝑥2 + ≤1 𝑥2 +
𝑦
≤1
𝐷: 4 𝐷: 4
1 2 2
1
2 2 𝑥 +𝑦 ≥
𝑥 +𝑦 ≥ 4 𝑦 2
4 𝐶: 𝑥 2 + =1
4
Pham Thanh Tung-3I-SEE 91
II. Tích phân đường loại II

𝑥 − 𝑦 𝑑𝑥 + 𝑥 + 𝑦 𝑑𝑦 𝑦 2
Bài 5: Tính 𝐼 = ර 2 2
, 𝐶: 𝑥 2+ = 1 hướng dương
𝑥 +𝑦 4
𝐶
Giải: (Tiếp)
𝑥−𝑦 𝑥+𝑦 Tính theo công
Đặt 𝑃 = 2 2
,𝑄 = 2 thức tham số
𝑥 +𝑦 𝑥 + 𝑦2
−𝑥 2 − 2𝑥𝑦 + 𝑦 2
⇒ 𝑃𝑦′ = 𝑄𝑥′ = liên tục với ∀ 𝑥, 𝑦 ∈ ℝ 2 / 𝑂 0,0
𝑥2 + 𝑦2 2
𝑥 − 𝑦 𝑑𝑥 + 𝑥 + 𝑦 𝑑𝑦 𝑥 − 𝑦 𝑑𝑥 + 𝑥 + 𝑦 𝑑𝑦
𝐼= ර 2 2
−ර 2 2
= 𝐼1 − 𝐼2
𝑥 +𝑦 𝑥 +𝑦
𝐶∪𝐶 ′ 𝐶′
Tính theo công
thức Green
Pham Thanh Tung-3I-SEE 92
II. Tích phân đường loại II

𝑥 − 𝑦 𝑑𝑥 + 𝑥 + 𝑦 𝑑𝑦 𝑦 2
Bài 5: Tính 𝐼 = ර 2 2
, 𝐶: 𝑥 2+ = 1 hướng dương
𝑥 +𝑦 4
𝐶
Giải: (Tiếp)

Áp dụng công thức Green tính 𝐼1

𝑥 − 𝑦 𝑑𝑥 + 𝑥 + 𝑦 𝑑𝑦
𝐼1 = ර 2 2
= න 0𝑑𝑥𝑑𝑦 = 0
𝑥 +𝑦
𝐶∪𝐶 ′ 𝐷

Pham Thanh Tung-3I-SEE 93


II. Tích phân đường loại II

𝑥 − 𝑦 𝑑𝑥 + 𝑥 + 𝑦 𝑑𝑦 𝑦 2
Bài 5: Tính 𝐼 = ර 2 2
, 𝐶: 𝑥 2+ = 1 hướng dương
𝑥 +𝑦 4
𝐶
Giải: (Tiếp)
1
𝑥 = cos 𝑡
Đặt 2 𝑡 chạy từ 0 đến 2𝜋
1
𝑦 = sin 𝑡
2
2𝜋 cos 𝑡 sin 𝑡 sin 𝑡 cos 𝑡 sin 𝑡 − cos 𝑡
− ∙ + + ∙
2 2 2 2 2 2
⇒ 𝐼2 = − න 𝑑𝑡 = −2𝜋
1
0 4
⇒ 𝐼 = 𝐼1 − 𝐼2 = 0 − −2𝜋 = 2𝜋
Pham Thanh Tung-3I-SEE 94
II. Tích phân đường loại II

2 +1
Bài 6: Tính ර 2𝑥𝑑𝑥 − 𝑥2 + 2𝑦 + 𝑒 𝑦 + sin 𝑦 2 𝑑𝑦
𝐿
với 𝐿 là chu tuyến của tam giác 𝐴𝐵𝐶 có 𝐴 −1,0 , 𝐵 0,2 , 𝐶 2,0 chiều cùng
chiều kim đồng hồ

Bài 7: Tính න 2𝑒 𝑥 + 𝑦 2 𝑑𝑥 + 𝑥 4 + 𝑒 𝑦 𝑑𝑦
𝐶
4
với 𝐶: 𝑦 = 1 − 𝑥 2 đi từ 𝐴 −1,0 đến 𝐵 1,0

𝜋
Đáp số: 𝟔. 2 , 𝟕. − 2 𝑒 −1 − 𝑒
2

Pham Thanh Tung-3I-SEE 95


NỘI DUNG CHÍNH

I. Tích phân đường loại I


II. Tích phân đường loại II
1. Công thức tính cơ bản
2. Công thức Green
3. Điều kiện để tích phân không phụ thuộc vào đường đi
4. Ứng dụng của tích phân đường loại II
5. Tích phân đường loại II trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧
6. Điều kiện để tích phân đường loại II trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧 không phụ
thuộc vào đường đi

Pham Thanh Tung-3I-SEE 96


II. Tích phân đường loại II

3. Điều kiện để tích phân không phụ thuộc vào đường đi


➢ Định lý 4 mệnh đề tương đương
• Giả sử miền 𝐷 là miền đơn liên, liên thông, hàm số 𝑃, 𝑄 có các đạo hàm
riêng cấp một liên tục với mọi điểm thuộc 𝐷. Khi đó 4 mệnh đề sau
tương đương (nghĩa là khi một mệnh đề thỏa mãn sẽ suy ra được ba
mệnh đề còn lại).

Pham Thanh Tung-3I-SEE 97


II. Tích phân đường loại II

➢ Định lý 4 mệnh đề tương đương

𝑄𝑥′ = 𝑃𝑦′ với ∀ 𝑥, 𝑦 ∈ 𝐷 ර 𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦 = 0, 𝐿 ∈ 𝐷


𝐿

𝑥 𝑦

න 𝑃(𝑡, 𝑦0 )𝑑𝑡 + න 𝑄(𝑥, 𝑡)𝑑𝑡


𝑥0 𝑦0
෽ ∈𝐷 𝑢 𝑥, 𝑦 = 𝑥 𝑦
න 𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦 = const, ∀ 𝐴𝐵

𝐴𝐵 න 𝑃(𝑡, 𝑦)𝑑𝑡 + න 𝑄(𝑥0 , 𝑡)𝑑𝑡
𝑥0 𝑦0

Pham Thanh Tung-3I-SEE 98


II. Tích phân đường loại II

3. Điều kiện để tích phân không phụ thuộc vào đường đi


➢ Định lý 4 mệnh đề tương đương
• Cùng với công thức Green, định lý 4 mệnh đề tương đương là một
giải pháp giúp làm đơn giản hóa các tích phân phức tạp bằng cách
sử dụng thuật toán thay đổi đường lấy tích phân hoặc sử dụng
hàm thế vị.

Pham Thanh Tung-3I-SEE 99


II. Tích phân đường loại II
3,0

Bài 1: Tính 𝐼 = න 𝑥 4 + 4𝑥𝑦 3 𝑑𝑥 + 6𝑥 2 𝑦 2 − 5𝑦 4 𝑑𝑦


−2,−1
Giải: Cách 1: Dùng đường thay thế là đường gấp khúc
Đặt 𝑃 = 𝑥 4 + 4𝑥𝑦 3 , 𝑄 = 6𝑥 2 𝑦 2 − 5𝑦 4 ⇒ 𝑃𝑦′ = 𝑄𝑥′ = 12𝑥𝑦 2
⇒ 𝐼 không phụ thuộc đường đi

Chọn đường gấp khúc 𝐴𝐵𝐶

Pham Thanh Tung-3I-SEE 100


II. Tích phân đường loại II
3,0

Bài 1: Tính 𝐼 = න 𝑥 4 + 4𝑥𝑦 3 𝑑𝑥 + 6𝑥 2 𝑦 2 − 5𝑦 4 𝑑𝑦


−2,−1
Giải: Cách 1: Dùng đường thay thế là đường gấp khúc (Tiếp)

𝐼 = න 𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦 = න 𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦 + න 𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦 = 𝐼1 + 𝐼2


𝐴𝐶𝐵 𝐴𝐶 𝐶𝐵

3
𝑦 = −1 ⇒ 𝑑𝑦 = 0
𝐴𝐶: ቊ ⇒ 𝐼1 = න 𝑥 4 − 4𝑥 𝑑𝑥 = 45
𝐴 −2, −1 → 𝐶 3, −1
−2

Pham Thanh Tung-3I-SEE 101


II. Tích phân đường loại II
3,0

Bài 1: Tính 𝐼 = න 𝑥 4 + 4𝑥𝑦 3 𝑑𝑥 + 6𝑥 2 𝑦 2 − 5𝑦 4 𝑑𝑦


−2,−1
Giải: Cách 1: Dùng đường thay thế là đường gấp khúc (Tiếp)
0
𝑥 = 3 ⇒ 𝑑𝑥 = 0
𝐶𝐵: ቊ ⇒ 𝐼2 = න 6 ∙ 9 ∙ 𝑦 2 − 5𝑦 4 𝑑𝑦 = 17
𝐶 3, −1 → 𝐵 3,0
−1

⇒ 𝐼 = 𝐼1 + 𝐼2 = 45 + 17 = 62

Pham Thanh Tung-3I-SEE 102


II. Tích phân đường loại II
3,0

Bài 1: Tính 𝐼 = න 𝑥 4 + 4𝑥𝑦 3 𝑑𝑥 + 6𝑥 2 𝑦 2 − 5𝑦 4 𝑑𝑦


−2,−1
Giải: Cách 2: Dùng đường thay thế là đường thẳng
𝑥 3 𝑑𝑥
𝑦 = − ⇒ 𝑑𝑦 =
𝐴𝐵: ቐ 5 5 5
𝐴 −2, −1 → 𝐵 3,0
3 3 2 4
𝑥 3 𝑥 3 𝑥 3 𝑑𝑥
⇒𝐼= න 𝑥4 + 4𝑥 − 𝑑𝑥 + 6𝑥 2 − −5 − = 62
5 5 5 5 5 5 5
−2

Pham Thanh Tung-3I-SEE 103


II. Tích phân đường loại II
3,0

Bài 1: Tính 𝐼 = න 𝑥 4 + 4𝑥𝑦 3 𝑑𝑥 + 6𝑥 2 𝑦 2 − 5𝑦 4 𝑑𝑦


−2,−1
Giải: Cách 3: Dùng hàm thế vị

Do 𝑃𝑦′ = 𝑄𝑥′ = 12𝑥𝑦 2


⇒ 𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦 là vi phân toàn phần của hàm số 𝑢 𝑥, 𝑦
𝑥 𝑦

𝑢 𝑥, 𝑦 = න 𝑃(𝑡, 𝑦0 )𝑑𝑡 + න 𝑄(𝑥, 𝑡)𝑑𝑡


𝑥0 𝑦0

Chọn 𝑥0 = 𝑦0 = 0

Pham Thanh Tung-3I-SEE 104


II. Tích phân đường loại II
3,0

Bài 1: Tính 𝐼 = න 𝑥 4 + 4𝑥𝑦 3 𝑑𝑥 + 6𝑥 2 𝑦 2 − 5𝑦 4 𝑑𝑦


−2,−1
Giải: Cách 3: Dùng hàm thế vị (Tiếp)
𝑥 𝑦

⇒ 𝑢 𝑥, 𝑦 = න 𝑡 4 + 4𝑡. 03 𝑑𝑡 + න 6𝑥 2 𝑡 2 − 5𝑡 4 𝑑𝑡
0 0
𝑥 𝑦
1 5 1 3 1 5
𝑢 𝑥, 𝑦 = 𝑡 ቮ + 6𝑥 . 𝑡 − 𝑡 5 ቮ
2 = 𝑥 + 2𝑥 2 𝑦 3 − 𝑦 5
5 0 3 5
0
243 −67
⇒ 𝐼 = 𝑢 3,0 − 𝑢 −2, −1 = − = 62
5 5
Pham Thanh Tung-3I-SEE 105
II. Tích phân đường loại II

Bài 2: Tính 𝐼 = න 𝑥 3 + 𝑦 𝑑𝑥 + 𝑥 + 𝑦 4 𝑑𝑦
𝐿
8𝑥
với 𝐿: 𝑦 = đi từ 𝑂 0,0 → 𝐴 1,4
𝑥4 + 𝑥2 +2

Pham Thanh Tung-3I-SEE 106


II. Tích phân đường loại II

8𝑥
Bài 2: 𝐼 = න 𝑥 + 𝑦 𝑑𝑥 + 𝑥 + 𝑦 𝑑𝑦 , 𝐿: 𝑦 =
3 4 ,𝑂 0,0 → 𝐴 1,4
𝑥4 + 𝑥2 + 2
𝐿
Giải:
𝑃 𝑥, 𝑦 = 𝑥 3 + 𝑦 𝑃𝑦′ = 1
Đặt ൝ 4
⇒൝ ′ ⇒ Tích phân không phụ thuộc đường đi
𝑄 𝑥, 𝑦 = 𝑥 + 𝑦 𝑄𝑥 = 1
𝑦 = 4𝑥 ⇒ 𝑑𝑦 = 4𝑑𝑥
Chọn đường đi là đoạn 𝑂𝐴: ቊ
𝑂 0,0 → 𝐴 1,4
1
3 4 3 4
4181
𝐼 = න 𝑥 + 𝑦 𝑑𝑥 + 𝑥 + 𝑦 𝑑𝑦 = න 𝑥 + 4𝑥 + 4 𝑥 + 256𝑥 𝑑𝑥 =
20
𝑂𝐴 0

Pham Thanh Tung-3I-SEE 107


II. Tích phân đường loại II
2 +𝑦
Bài 3: Tính 𝐼 = න 𝑒 𝑥 2𝑥𝑦 2 𝑑𝑥 + 𝑦 2 + 2𝑦 𝑑𝑦
𝐿
với 𝐿 là đường 𝑥 = 1 − 𝑦 2 đi từ 𝐴 1,0 đến 𝐵 0,1
Giải: Cách 1: Sử dụng đường gấp khúc
𝑥 2 +𝑦
𝑃=𝑒 ∙ 2𝑥𝑦 2
Đặt ቐ 2 +𝑦
𝑄=𝑒 𝑥 ∙ 𝑦 2 + 2𝑦
2 +𝑦
⇒ 𝑃𝑦′ = 𝑄𝑥′ = 4𝑥𝑦 + 2𝑥𝑦 2 𝑒 𝑥

⇒ Tích phân không phụ thuộc vào đường đi


Chọn đường đi là đường gấp khúc 𝐴𝑂𝐵
Pham Thanh Tung-3I-SEE 108
II. Tích phân đường loại II
2 +𝑦
Bài 3: Tính 𝐼 = න 𝑒 𝑥 2𝑥𝑦 2 𝑑𝑥 + 𝑦 2 + 2𝑦 𝑑𝑦
𝐿
với 𝐿 là đường 𝑥 = 1 − 𝑦 2 đi từ 𝐴 1,0 đến 𝐵 0,1
Giải: Cách 1: Sử dụng đường gấp khúc (Tiếp)

𝑥 2 +𝑦 2 2 𝑥 2 +𝑦
𝐼= න𝑒 2𝑥𝑦 𝑑𝑥 + 𝑦 + 2𝑦 𝑑𝑦 + න 𝑒 2𝑥𝑦 2 𝑑𝑥 + 𝑦 2 + 2𝑦 𝑑𝑦
𝐴𝑂 𝑂𝐵

𝐼1 𝐼2

Pham Thanh Tung-3I-SEE 109


II. Tích phân đường loại II
2 +𝑦
Bài 3: Tính 𝐼 = න 𝑒 𝑥 2𝑥𝑦 2 𝑑𝑥 + 𝑦 2 + 2𝑦 𝑑𝑦
𝐿
với 𝐿 là đường 𝑥 = 1 − 𝑦 2 đi từ 𝐴 1,0 đến 𝐵 0,1
Giải: Cách 1: Sử dụng đường gấp khúc (Tiếp)
0
𝑦 = 0 ⇒ 𝑑𝑦 = 0
𝐴𝑂: ቊ ⇒ 𝐼1 = න 0𝑑𝑥 = 0
𝐴 1,0 → 𝑂 0,0
1
1 𝐼 = 𝐼1 + 𝐼2 = 𝑒
𝑥 = 0 ⇒ 𝑑𝑥 = 0 ⇒ 𝐼 = න 𝑒 𝑦 𝑦 2 + 2𝑦 𝑑𝑦 = 𝑒
𝑂𝐵: ቊ 2
𝑂 0,0 → 𝐵 0,1
0

Pham Thanh Tung-3I-SEE 110


II. Tích phân đường loại II
2 +𝑦
Bài 3: Tính 𝐼 = න 𝑒 𝑥 2𝑥𝑦 2 𝑑𝑥 + 𝑦 2 + 2𝑦 𝑑𝑦
𝐿
với 𝐿 là đường 𝑥 = 1 − 𝑦 2 đi từ 𝐴 1,0 đến 𝐵 0,1
Giải: Cách 2: Sử dụng đường cong
2
𝑦 = 1 − 𝑥
Chọn đường đi mới 𝐿′ : ቊ
𝐴 1,0 → 𝐵 0,1
0 0

⇒ 𝐼 = 𝑒 න 2𝑥 1 − 𝑥 2 2 𝑑𝑥 + න 1 − 𝑥 2 2 + 2 1 − 𝑥2 −2𝑥 𝑑𝑥 = 𝑒
1 1

Pham Thanh Tung-3I-SEE 111


II. Tích phân đường loại II

Bài 4: Tính 𝐼 = න 𝑒 2𝑥+𝑦 2


1 + 2𝑥 𝑑𝑥 + 2𝑥𝑦𝑑𝑦
𝐶

với 𝐶 là đường cong 𝑥 = 𝑦 3 đi từ 𝑂 0,0 đến 𝑁 1,1 .

−𝑦 + 2𝑥𝑦 − 𝑥 2 + 1 𝑥 − 𝑥2 − 1
Bài 5: Tính 𝐼 = න 2 2
𝑑𝑥 + 2 2
𝑑𝑦
𝑦−𝑥 −1 𝑦−𝑥 −1
𝐶
với 𝐿: 𝑦 = 2𝑥 + 2 đi từ 𝐴 0,2 đến 𝐵 2,6

Đáp số: 𝟒. 𝑒 3 , 𝟓. 2

Pham Thanh Tung-3I-SEE 112


NỘI DUNG CHÍNH

I. Tích phân đường loại I


II. Tích phân đường loại II
1. Công thức tính cơ bản
2. Công thức Green
3. Điều kiện để tích phân không phụ thuộc vào đường đi
4. Ứng dụng của tích phân đường loại II
a. Tính diện tích hình phẳng
b. Tính công của một lực thay đổi
5. Tích phân đường loại II trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧
6. Điều kiện để tích phân đường loại II trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧 không phụ
thuộc vào đường đi
Pham Thanh Tung-3I-SEE 113
NỘI DUNG CHÍNH

I. Tích phân đường loại I


II. Tích phân đường loại II
1. Công thức tính cơ bản
2. Công thức Green
3. Điều kiện để tích phân không phụ thuộc vào đường đi
4. Ứng dụng của tích phân đường loại II
a. Tính diện tích hình phẳng
b. Tính công của một lực thay đổi
5. Tích phân đường loại II trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧
6. Điều kiện để tích phân đường loại II trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧 không phụ
thuộc vào đường đi
Pham Thanh Tung-3I-SEE 114
II. Tích phân đường loại II

4. Ứng dụng của tích phân đường loại II


a. Tính diện tích hình phẳng
➢Gọi 𝜕𝐷 là biên của miền kín 𝐷, khi đó diện tích của miền 𝐷 có thể
được tính theo tích phân đường như sau:

1
𝑆(𝐷) = න 𝑥𝑑𝑦 = න −𝑦𝑑𝑥 = න 𝑥𝑑𝑦 − 𝑦𝑑𝑥
2
𝜕𝐷 𝜕𝐷 𝜕𝐷

Pham Thanh Tung-3I-SEE 115


II. Tích phân đường loại II

𝑥 = 2 𝑡 − sin 𝑡
Bài tập: Tính diện tích của miền D giới hạn bởi 𝐿: ቊ ,
𝑦 = 2 1 − cos 𝑡
với 𝑡 chạy từ 2𝜋 đến 0 và 𝑂𝑥
Giải:
Ta có: 𝜕𝐷 = 𝐿 ∪ 𝑂𝑥
0

⇒𝑆 𝐷 = න 𝑥𝑑𝑦 = න 𝑥𝑑𝑦 + න 𝑥𝑑𝑦 = න 2 𝑡 − sin 𝑡 . 2 sin 𝑡 𝑑𝑡 = 12𝜋


𝐿∪𝑂𝑥 𝐿 𝑂𝑥 2𝜋

Pham Thanh Tung-3I-SEE 116


NỘI DUNG CHÍNH

I. Tích phân đường loại I


II. Tích phân đường loại II
1. Công thức tính cơ bản
2. Công thức Green
3. Điều kiện để tích phân không phụ thuộc vào đường đi
4. Ứng dụng của tích phân đường loại II
a. Tính diện tích hình phẳng
b. Tính công của một lực thay đổi
5. Tích phân đường loại II trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧
6. Điều kiện để tích phân đường loại II trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧 không phụ
thuộc vào đường đi
Pham Thanh Tung-3I-SEE 117
II. Tích phân đường loại II

4. Ứng dụng của tích phân đường loại II


b. Tính công của một lực thay đổi
➢ Lực 𝐹 thay đổi được biểu diễn dưới dạng hàm vecto:
𝐹Ԧ = 𝑃 𝑥, 𝑦 𝑖Ԧ + 𝑄 𝑥, 𝑦 𝑗Ԧ
làm dịch chuyển một chất điểm từ 𝐴(𝑥𝐴 , 𝑦𝐴 ) đến 𝐵 𝑥𝐵 , 𝑦𝐵 theo đường đi
là đường cong 𝐿. Khi đó công của 𝐹Ԧ sinh ra được tính theo công thức

𝑊 = න 𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦
𝐿

Pham Thanh Tung-3I-SEE 118


II. Tích phân đường loại II

Bài tập: Tính công của lực 𝐹Ԧ = 𝑥 + 2𝑦 𝑖Ԧ + 3𝑥 + 4𝑦 𝑗Ԧ làm dịch chuyển


một chất điểm từ 𝐴 1,3 đến 𝐵 2,4 dọc theo đoạn thẳng 𝐴𝐵.
Giải:

Công của lực 𝐹Ԧ là: 𝑊 = න (𝑥 + 2𝑦)𝑑𝑥 + (3𝑥 + 4𝑦)𝑑𝑦


𝐿

𝑦 = 𝑥 + 2 ⇒ 𝑑𝑦 = 𝑑𝑥
Đoạn thẳng 𝐴𝐵: ቊ
𝐴 1,3 → 𝐵 2,4
2

⇒ 𝑊 = න(𝑥 + 2𝑥 + 4 + 3𝑥 + 4𝑥 + 8)𝑑𝑥 = 27 đơn vị công


1

Pham Thanh Tung-3I-SEE 119


NỘI DUNG CHÍNH

I. Tích phân đường loại I


II. Tích phân đường loại II
1. Công thức tính cơ bản
2. Công thức Green
3. Điều kiện để tích phân không phụ thuộc vào đường đi
4. Ứng dụng của tích phân đường loại II
5. Tích phân đường loại II trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧
6. Điều kiện để tích phân đường loại II trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧 không phụ
thuộc vào đường đi

Pham Thanh Tung-3I-SEE 120


II. Tích phân đường loại II

5. Tích phân đường loại II trong không gian 𝑶𝒙𝒚𝒛


➢ Cho các hàm số 𝑃 𝑥, 𝑦, 𝑧 , 𝑄 𝑥, 𝑦, 𝑧 , 𝑅 𝑥, 𝑦, 𝑧 xác định trên đường cong
𝐿 nối hai điểm 𝐴 và 𝐵, 𝐿 = 𝐴𝐵 ෽ trong không gian. Tích phân đường loại II
෽ trong không gian là:
của 𝑃 𝑥, 𝑦, 𝑧 , 𝑄 𝑥, 𝑦, 𝑧 , 𝑅 𝑥, 𝑦, 𝑧 dọc theo cung 𝐴𝐵

න 𝑃 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑥 + 𝑄 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑦 + 𝑅 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑧

𝐴𝐵

Pham Thanh Tung-3I-SEE 121


II. Tích phân đường loại II

5. Tích phân đường loại II trong không gian 𝑶𝒙𝒚𝒛


➢ Công thức tính
𝑥=𝑥 𝑡
෽ cho dưới dạng tham số 𝐴𝐵
• Với cung 𝐴𝐵 ෽ : ൞𝑦 = 𝑦 𝑡 , 𝑡 đi từ 𝑡1 đến 𝑡2
𝑧=𝑧 𝑡
𝑡2

න 𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦 + 𝑅𝑑𝑧 = න 𝑃 𝑡 . 𝑥𝑡′ + 𝑄 𝑡 . 𝑦𝑡′ + 𝑅 𝑡 . 𝑧𝑡′ 𝑑𝑡



𝐴𝐵 𝑡1

෽ không cho dưới dạng phương trình tham số


• Trong trường hợp cung 𝐴𝐵

⇒ Cần tham số hóa 𝐴𝐵.
Pham Thanh Tung-3I-SEE 122
II. Tích phân đường loại II

Bài 1: Tính න 𝑦𝑑𝑥 + 𝑧𝑑𝑦 + 𝑥𝑑𝑧


𝐿
với 𝑥 = cos 𝑡 , 𝑦 = sin 𝑡 , 𝑧 = 2𝑡, 0 ≤ 𝑡 ≤ 2𝜋 theo chiều tăng của 𝑡
Giải:
𝑥 = cos 𝑡 𝑥 ′ = − sin 𝑡
𝐶: ቐ 𝑦 = sin 𝑡 ⇒ ቐ 𝑦 ′ = cos 𝑡
𝑧 = 2𝑡 𝑧′ = 2
2𝜋

න 𝑦𝑑𝑥 + 𝑧𝑑𝑦 + 𝑥𝑑𝑧 = න − sin 𝑡 . sin 𝑡 + 2𝑡. cos 𝑡 + cos 𝑡 . 2 𝑑𝑡 = ⋯ = −𝜋


𝐶 0

Pham Thanh Tung-3I-SEE 123


II. Tích phân đường loại II

෽ : 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 2𝑥, 𝑧 = 𝑥, 𝑦 ≥ 0
Bài 2: Tính න 𝑥𝑦𝑑𝑥 + 𝑦𝑧𝑑𝑦 + 𝑧𝑥𝑑𝑧 với 𝐴𝐵

𝐴𝐵
Giải:
2
2 2 2 1
𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 2𝑥 4 𝑥− + 2𝑦 2 = 1
෽:ቐ
𝐴𝐵 𝑧=𝑥 ⇔ 2
𝑦≥0 𝑧=𝑥
𝑦≥0

1 1 cos 𝑡 ′ ′
− sin 𝑡
2 𝑥− = cos 𝑡 𝑥=𝑧= + 𝑥 =𝑧 =
Đặt 2 2 2 ⇒ 2
⇔ sin 𝑡 cos 𝑡

2𝑦 = sin 𝑡 𝑦= 𝑦 =
2 2
𝑡 chạy từ 0 đến 𝜋
Pham Thanh Tung-3I-SEE 124
II. Tích phân đường loại II

෽ : 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 2𝑥, 𝑧 = 𝑥, 𝑦 ≥ 0
Bài 2: Tính න 𝑥𝑦𝑑𝑥 + 𝑦𝑧𝑑𝑦 + 𝑧𝑥𝑑𝑧 với 𝐴𝐵

𝐴𝐵
Giải: (Tiếp)
𝜋 2
1 cos 𝑡 sin 𝑡 − sin 𝑡 1 cos 𝑡 sin 𝑡 cos 𝑡 1 cos 𝑡 sin 𝑡
𝐼=න + + + − + 𝑑𝑡
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
0

1 𝜋 2
=⋯= +
3 8

Pham Thanh Tung-3I-SEE 125


NỘI DUNG CHÍNH

I. Tích phân đường loại I


II. Tích phân đường loại II
1. Công thức tính cơ bản
2. Công thức Green
3. Điều kiện để tích phân không phụ thuộc vào đường đi
4. Ứng dụng của tích phân đường loại II
5. Tích phân đường loại II trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧
6. Điều kiện để tích phân đường loại II trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧 không phụ
thuộc vào đường đi

Pham Thanh Tung-3I-SEE 126


II. Tích phân đường loại II

6. Điều kiện để tích phân đường loại II trong không gian 𝑶𝒙𝒚𝒛 không phụ
thuộc vào đường đi
➢ Điều kiện
𝑅′𝑦 − 𝑄′𝑧 = 𝑃′𝑧 − 𝑅′𝑥 = 𝑄′𝑥 − 𝑃′𝑦 = 0

➢ Trong nhiều trường hợp, khi điều kiện không phụ thuộc vào đường
đi được thỏa mãn, việc tính tích phân đường loại II trong không gian
𝑂𝑥𝑦𝑧 sẽ được đơn giản hóa hơn bằng thuật toán thay đổi đường lấy
tích phân.

Pham Thanh Tung-3I-SEE 127


II. Tích phân đường loại II

6. Điều kiện để tích phân đường loại II trong không gian 𝑶𝒙𝒚𝒛 không phụ
thuộc vào đường đi
➢ Phương pháp tính
• B1: Kiểm tra điều kiện tích phân không phụ thuộc đường đi
• B2: Đổi đường đi là đoạn thẳng hoặc sử dụng hàm thế vị để tính tích phân
Công thức hàm thế vị:
𝑥 𝑦 𝑧

𝑢 = න 𝑃 𝑡, 𝑦0 , 𝑧0 𝑑𝑡 + න 𝑄 𝑥, 𝑡, 𝑧0 𝑑𝑡 + න 𝑅 𝑥, 𝑦, 𝑡 𝑑𝑡 + 𝐶
𝑥0 𝑦0 𝑧0

Với 𝑥0 , 𝑦0 , 𝑧0 là những hằng số tự chọn (thường chọn 𝑥0 = 𝑦0 = 𝑧0 = 0)


Pham Thanh Tung-3I-SEE 128
II. Tích phân đường loại II

Bài tập: Tính න 𝑒 𝑦 𝑑𝑥 + 𝑥𝑒 𝑦 𝑑𝑦 + 𝑧 + 1 𝑒 𝑧 𝑑𝑧

Giải:
𝑅′ − 𝑄 ′ =0
𝑃= 𝑒𝑦 𝑦 𝑧
Đặt ቐ 𝑄 = 𝑥𝑒 𝑦 ⇒ ൞ 𝑃′ 𝑧 − 𝑅′ 𝑥 = 0
𝑅 = 𝑧 + 1 𝑒𝑧 𝑄 ′ 𝑥 − 𝑃′ 𝑦 = 0

⇒ Tích phân không phụ thuộc vào đường đi

Pham Thanh Tung-3I-SEE 129


II. Tích phân đường loại II
4,5,6

Bài tập: Tính 𝐼 = න 𝑒 𝑦 𝑑𝑥 + 𝑥𝑒 𝑦 𝑑𝑦 + 𝑧 + 1 𝑒 𝑧 𝑑𝑧


1,2,3
Giải: Cách 1: Chọn đường đi là đường thẳng
Đặt 𝐴 1,2,3 , 𝐵 4,5,6

vecto chỉ phương 𝐴𝐵 = 3,3,3 𝑥−1 𝑦−2 𝑧−3


Đoạn 𝐴𝐵: ൝ ⇒ 𝐴𝐵: = = =𝑡
Đi qua 𝐴 1,2,3 3 3 3
𝑥 = 3𝑡 + 1
⇒ 𝐴𝐵: ቐ𝑦 = 3𝑡 + 2 với 𝑡 chạy từ 0 đến 1 ⇒ 𝑥 ′ = 𝑦 ′ = 𝑧 ′ = 3
𝑧 = 3𝑡 + 3

Pham Thanh Tung-3I-SEE 130


II. Tích phân đường loại II
4,5,6

Bài tập: Tính 𝐼 = න 𝑒 𝑦 𝑑𝑥 + 𝑥𝑒 𝑦 𝑑𝑦 + 𝑧 + 1 𝑒 𝑧 𝑑𝑧


1,2,3
Giải: Cách 1: Chọn đường đi là đường thẳng
1

⇒ 𝐼 = 3 න 𝑒 3𝑡+2 + 3𝑡 + 1 𝑒 3𝑡+2 + 3𝑡 + 4 𝑒 3𝑡+3 𝑑𝑡


0

= ⋯ = 4𝑒 5 + 6𝑒 6 − 𝑒 2 − 3𝑒 3

Pham Thanh Tung-3I-SEE 131


II. Tích phân đường loại II
4,5,6

Bài tập: Tính 𝐼 = න 𝑒 𝑦 𝑑𝑥 + 𝑥𝑒 𝑦 𝑑𝑦 + 𝑧 + 1 𝑒 𝑧 𝑑𝑧


1,2,3
Giải: Cách 2: Dùng hàm thế vị
𝑥 𝑦 𝑧

𝑢 = න 𝑃 𝑡, 𝑦0 , 𝑧0 𝑑𝑡 + න 𝑄 𝑥, 𝑡, 𝑧0 𝑑𝑡 + න 𝑅 𝑥, 𝑦, 𝑡 𝑑𝑡 + 𝐶
𝑥0 𝑦0 𝑧0
Chọn 𝑥0 = 𝑦0 = 𝑧0 = 0
𝑥 𝑦 𝑧

𝑢 = න 1𝑑𝑡 + න 𝑥𝑒 𝑡 𝑑𝑡 + න 𝑡 + 1 𝑒 𝑡 𝑑𝑡 + 𝐶
0 0 0
= 𝑥 + 𝑥𝑒 𝑦 − 𝑥 + 𝑒 𝑧 − 1 + 𝑧𝑒 𝑧 − 𝑒 𝑧 − 1 + 𝐶 = 𝑥𝑒 𝑦 + 𝑧𝑒 𝑧 + 𝐶
⇒ 𝐼 = 𝑢 4,5,6 − 𝑢 1,2,3 = 4𝑒 5 + 6𝑒 6 − 𝑒 2 − 3𝑒 3
Pham Thanh Tung-3I-SEE 132
HAVE A GOOD
UNDERSTANDING !

133
THANK YOU !

134

You might also like