Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 29

Xử lý tín hiệu số

Chương 3: Hệ thống rời rạc


I.Tín hiệu rời rạc
1. Cách biểu diễn tín hiệu rời rạc
2. Các tín hiệu rời rạc cơ bản
3. Phân loại tín hiệu rời rạc
4. Các phép xử lý trên tín hiệu rời rạc
II. Hệ thống rời rạc
2. Phân loại hệ thống rời rạc
a. Tính tuyến tính
x1(n) a1

x(n)
H y(n)
x2(n) a2

x1(n) y1(n) a1
H
a1y1(n)+a2y2(n)

x2(n) y2(n) a2
H
Ví dụ: Kiểm tra tính tuyến tính của hệ thống xác
định bởi y(n) = 2x(n) + 5
b. Tính bất biến theo thời gian
⚫ Toán tử trễ

x(n) x(n – D)
x(n) x(n – D)
Delay D

0 n
0 D n
⚫ D> 0 → Dịch phải D mẫu
⚫ D< 0 → Dịch trái D mẫu
b. Tính bất biến theo thời gian
⚫ xD(n) = x(n - D)

x(n) y(n) y(n - D)


H D

x(n) xD(n)
D H yD(n)
x(n – D )

⚫ Hệ thống là bất biến theo thời gian nếu


yD(n) = y(n-D)
Ví dụ
Ví dụ: Xét tính bất biến của các hệ thống
1. y(n) = n.x(n)

2. y(n) = x(2n)
c. Tính nhân quả

⚫ Tín hiệu nhân quả (causal)


x(n)

-2 -1 0 1 2 3 4 5 n
⚫ Tín hiệu phản nhân quả (anti-causal)
x(n)

-4 -3 -2 -1 0 1 2 3 n
c. Tính nhân quả

⚫ Tín hiệu không nhân quả (2 phía)


x(n)

-2 -1 0 1 2 3 4 5 n
⚫ Tính nhân quả của hệ thống LTI: là tính nhân quả của
đáp ứng xung h(n)
d.Tính ổn định

⚫ Tính ổn định:
⚫ Hệ thống LTI ổn định: đáp ứng xung h(n) tiến về 0 khi n → 
⚫ Điều kiện ổn định:
+

 h ( n)  
n =−

⚫ Ví dụ:
h(n) = (0.5)nu(n) ổn định , nhân quả
h(n) = -(0.5)nu(-n-1) không ổn định, không nhân quả
h(n) = 2nu(n) không ổn định, nhân quả
h(n) = -2nu(-n-1) ổn định, không nhân quả
III. Tìm hiểu về đáp ứng xung,
bộ lọc FIR, IIR
1. Đáp ứng xung
⚫ Xung đơn vị (xung Dirac)

 (n ) =
1 n=0

⚫ Đáp ứng xung


{ 0 n ≠0

δ(n) h(n)
δ(n) h(n)
H

0 n
0 D n
1. Đáp ứng xung
⚫ Hệ thống tuyến tính bất biến – Linear Time-Invariant
System (LTI) được đặc trưng bằng chuỗi đáp ứng xung
h(n)
+
x (n) =  x(k ) ( n − k )
k =−

+
 y ( n) =  x ( k )h ( n − k )
k =−
⚫ Đây là tích chập (convolution) của x(n) và h(n)
2. Bộ lọc FIR và IIR
⚫ Bộ lọc FIR (Finite Impulse Response): đáp ứng xung
h(n) hữu hạn
⚫ h(n) = {h0, h1, h2, h3, … , hM, 0, 0, 0…}

⚫ M: bậc của bộ lọc

⚫ Chiều dài bộ lọc: Lh = M + 1

⚫ {h0, h1, …, hM}: hệ số lọc (filter coefficients, filter


weights, filter taps)
⚫ Phương trình lọc FIR
M
y(n) =  h(m) x(n − m)
m =0
2. Bộ lọc FIR và IIR
⚫ Bộ lọc IIR (Infinite Impulse Response): đáp ứng xung
h(n) dài vô hạn
⚫ Phương trình lọc IIR:
+
y ( n) =  h(m) x(n − m)
m =−
⚫ Ví dụ
⚫ Xác định đáp ứng xung của bộ lọc FIR

y(n) = 2x(n) + 4x(n – 1) – 5x(n – 2) + 7x(n – 3)

You might also like