Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

Bước 2 của phần 1: Sửa bài làm của khóa trước

A. NĂNG LỰC VÀ BÀI TẬP TOÁN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
BẢNG 1: BẢNG BIỂU HIỆN CỤ THỂ CỦA NĂNG LỰC TOÁN
(Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán theo Thông tư số 32/2018/TT-
BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
Chủ đề 8: PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA
Bài 29: Bảng nhân 2
Từ trang 9 đến trang 11
(Sách kết nối tri thức với cuộc sống)
Thành phần nă ng lực Biểu hiện

Năng lực Tư duy và lập luận toán học


– Thực hiện được các thao tác tư duy như: T1: Thực hiện được các thao tác tư
so sánh, phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, duy (ở mức độ đơn giản), đặc biệt biết
khái quát hoá, tương tự; quy nạp, diễn dịch. quan sát, tìm kiếm sự tương đồng và
khác biệt trong những tình huống quen
thuộc và mô tả được kết quả của việc
quan sát.
-Chỉ ra được chứng cứ, lí lẽ và biết lập luận T2: Nêu được chứng cứ, lí lẽ và biết
hợp lí trước khi kết luận. lập luận hợp lí trước khi kết luận.
– Giải thích hoặc điều chỉnh được cách T3: Nêu và trả lời được câu hỏi khi
thức giải quyết vấn đề về phương diện toán lập luận, giải quyết vấn đề. Bước đầu
học. chỉ ra được chứng cứ và lập luận có
cơ sở, có lí lẽ trước khi kết luận.
Năng lực Mô hình hoá toán
– Xác định được mô hình toán học (gồm M1: Lựa chọn được các phép toán,
công thức, phương trình, bảng biểu, đồ công thức số học, sơ đồ, bảng biểu,
thị,...) cho tình huống xuất hiện trong bài hình vẽ để trình bày, diễn đạt (nói
toán thực tiễn. hoặc viết) được các nội dung, ý tưởng
của tình huống xuất hiện trong bài
toán thực tiễn đơn giản.
– Giải quyết được những vấn đề toán học M2: Giải quyết được những bài toán
trong mô hình được thiết lập. xuất hiện từ sự lựa chọn trên.
– Thể hiện và đánh giá được lời giải trong M3: Nêu được câu trả lời cho tình
ngữ cảnh thực tế và cải tiến được mô hình huống xuất hiện trong bài toán thực
nếu cách giải quyết không phù hợp. tiễn.
Năng lực Giải Quyết vấn đề toán học thể
hiện qua việc:
-Nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải Q1: Nhận biết được vấn đề cần giải
quyết bằng toán học. quyết và nêu được thành câu hỏi.
– Lựa chọn, đề xuất được cách thức, giải Q2: Nêu được cách thức giải quyết
pháp giải quyết vấn đề. vấn đề.
-Sử dụng được các kiến thức, kĩ năng toán Q3: Thực hiện và trình bày được
học tương thích (bao gồm các công cụ và cách thức giải quyết vấn đề ở mức độ
thuật toán) để giải quyết vấn đề đặt ra. đơn giản.
– Đánh giá được giải pháp đề ra và khái Q4: Kiểm tra được giải pháp đã thực
quát hoá được cho vấn đề tương tự. hiện.
Năng lực Giao tiếp toán học thể hiện qua
việc:
– Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép được G1: Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép
các thông tin toán học cần thiết được (tóm tắt) được các thông tin toán học
trình bày trọng tâm trong nội dung văn bản hay
dưới dạng văn bản toán học hay do người do người khác thông báo (ở mức độ
khác nói hoặc viết ra. đơn giản), từ đó nhận biết được vấn
đề cần giải quyết.
– Trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được G2: Trình bày, diễn đạt (nói hoặc
các nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học viết) được các nội dung, ý tưởng, giải
trong sự tương tác với người khác (với yêu pháp toán học trong sự tương tác với
cầu thích hợp về sự đầy đủ, chính xác). người khác (chưa yêu cầu phải diễn
đạt đầy đủ, chính xác). Nêu và trả lời
được câu hỏi khi lập luận, giải quyết
– Sử dụng được hiệu quả ngôn ngữ toán vấn đề.
học (chữ số, chữ cái, kí hiệu, biểu đồ, đồ G3: Sử dụng được ngôn ngữ toán học
thị, các liên kết logic,...) kết hợp với ngôn kết hợp với ngôn ngữ thông thường,
ngữ thông thường hoặc động tác hình động tác hình thể để biểu đạt các nội
thể khi trình bày, giải thích và đánh giá dung toán học ở những tình huống
các ý tưởng toán học trong sự tương tác đơn giản.
(thảo luận, tranh luận) với người khác.
– Thể hiện được sự tự tin khi trình bày,
diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận G4: Thể hiện được sự tự tin khi trả lời
các nội dung, ý tưởng liên quan đến toán câu hỏi, khi trình bày, thảo luận các nội
học. dung toán học ở những tình huống đơn
giản.
Năng lực Sử dụng công cụ, phương tiện
học toán thể hiện qua việc:
– Nhận biết được tên gọi, tác dụng, quy S1: Nhận biết được tên gọi, tác dụng,
cách sử dụng, cách thức bảo quản các quy cách sử dụng, cách thức
đồ dùng, phương tiện trực quan thông bảo quản các công cụ, phương tiện
thường, phương tiện khoa học công nghệ học toán đơn giản (que tính, thẻ số,
(đặc biệt là phương tiện sử dụng công nghệ thước, compa, êke, các mô hình hình
thông tin), phục vụ cho việc học Toán.
– Sử dụng được các công cụ, phương tiện phẳng và hình khối quen thuộc,...).
học toán, đặc biệt là phương tiện khoa học S2: Sử dụng được các công cụ,
công nghệ để tìm tòi, khám phá và giải phương tiện học toán để thực hiện
quyết vấn đề toán học (phù hợp với đặc những nhiệm vụ học tập toán đơn
điểm nhận thức lứa tuổi). giản.
– Nhận biết được các ưu điểm, hạn chế của
những công cụ, phương tiện hỗ trợ để có S3: Làm quen với máy tính cầm tay,
cách sử dụng hợp lí. phương tiện công nghệ thông tin hỗ
trợ học tập.
S4: Nhận biết được (bước đầu) một
số ưu điểm, hạn chế của những công
cụ, phương tiện hỗ trợ để có cách sử
dụng hợp lí.

B. YÊU CẦU CẦN ĐẠT VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KTKN.
BẢNG 2: YÊU CẦU ĐẠT TỪ TRANG 24 ĐẾN TRANG 28 TRONG
CHƯƠNG TRINH MÔN TOÁN LỚP 1 NĂM 2018

TÊN BÀI Mục tiêu cần đạt


- Hiểu được ý nghĩa và cách hình thành bảng nhân 2
Bảng nhân 2 - Thực hiện được các phép tính liên quan đến bảng nhân
2
BẢNG 3: YÊU CẦU CẦN ĐẠT TỪ TRANG 28 ĐẾN TRANG2 9 CHƯƠNG
TRÌNH MÔN TOÁN LỚP 1 2018

TÊN BÀI Yêu cầu cần đạt


8.39a) Hiểu được ý nghĩa và cách hình thành
bảng nhân 2
Bảng nhân 2 8.39b) Vận dụng thực hiện được các phép tính
liên quan đến bảng nhân 2

BẢNG 4: BẢNG NÀY LÀ MỘT VÍ DỤ MINH HỌA CHO THẤY LIÊN HỆ


GIỮA CHỈ SỐ HÀNH VI (CỦA MÔN TOÁN CẤP 1) VỚI CHỈ SỐ HÀNH
VI CỦA CHỦ ĐỀ PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA

Năng lực Chỉ số hành vi (của Môn Toán) Chỉ số hành vi của chủ đề
thành phần Cấp 1 PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA
Bài 29: Bảng nhân 2
Năng lực T1: Thực hiện được các thao tác tư
Tư duy và duy (ở mức độ đơn giản), đặc biệt
lập luận biết quan sát, tìm kiếm sự tương Nhận biết và thực hiện được
toán học đồng và khác biệt trong những tình phép nhân trong bảng nhân 2.
huống quen thuộc và mô tả được kết
quả của việc quan sát.
T2: Nêu được chứng cứ, lí lẽ và biết Nêu và đọc được cách hình
lập luận hợp lí trước khi kết luận. thành phép tính trong bảng
nhân 2.
T3: Nêu và trả lời được câu hỏi khi Nêu và đọc được cách hình
lập luận, giải quyết vấn đề. Bước thành phép tính trong bảng
đầu chỉ ra được chứng cứ và lập nhân 2. Đồng thời chỉ ra được
luận có cơ sở, có lí lẽ trước khi kết lí do, cơ sở cho cách làm kết
luận. quả đó.
M1: Lựa chọn được các phép toán,
công thức số học, sơ đồ, bảng biểu,
hình vẽ để trình bày, diễn đạt (nói Lựa chọn được các hình vẽ chỉ
hoặc viết) được các nội dung, ý phép tính trong bảng nhân 2.
tưởng của tình huống xuất hiện
Năng lực
trong bài toán thực tiễn đơn giản.
mô hình
Giải quyết được các bài tập
hoá toán
M2: Giải quyết được những bài liên quan đến bảng nhân 2
toán xuất hiện từ sự lựa chọn trên. trong sách giáo khoa hoặc
ngoài thực tiễn.
M3: Nêu được câu trả lời cho tình Trả lời được các tình huống đặt
huống xuất hiện trong bài toán thực ra trong bài toán và thực tế liên
tiễn. quan đến bảng nhân 2.
Năng lực Nhận biết được vấn đề nảy
giải quyết sinh và xác định được các phép
Q1: Nhận biết được vấn đề cần giải
vấn đề toán tính trong bảng nhân 2 theo
quyết và nêu được thành câu hỏi.
học yêu cầu và nêu được thành câu
hỏi.
Nêu được cách thức giải quyết
Q2: Nêu được cách thức giải quyết
vấn đề liên quan đến các phép
vấn đề.
tính trong bảng nhân 2.
Q3: Thực hiện và trình bày được Thực hành giải bài tập liên
cách thức giải quyết vấn đề ở mức quan đến các phép tính trong
độ đơn giản. bảng nhân 2.
Q4: Kiểm tra được giải pháp đã Kiểm tra sau khi thực hiện
thực hiện. phép tính trong bảng nhân 2.
Năng lực G1: Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi
giao tiếp chép (tóm tắt) được các thông chép được (tóm tắt) các thông
toán học tin toán học trọng tâm trong nội tin toán học trọng tâm liên
dung văn bản hay do người khác quan đến các phép tính trong
thông báo (ở mức độ đơn giản), từ bảng nhân 2 trong nội dung
đó nhận biết được vấn đề cần giải văn bản do ngừoi khác thông
quyết. báo (ở mức độ đơn giản) từ đó
nhận biết được vấn đề cần giải
quyết.
G2: Trình bày, diễn đạt (nói hoặc Trình bày, diễn đạt (nói hoặc
viết) được các nội dung, ý tưởng, giải viết) được các nội dung, ý
pháp toán học trong sự tương tác với tưởng, giải pháp toán học trong
người khác (chưa yêu cầu phải diễn sự tương tác với người khác vì
đạt đầy đủ, chính xác). Nêu và trả sao phải sử dụng các phép tính
lời được câu hỏi khi lập luận, giải trong bảng nhân 2. Nêu và trả
quyết vấn đề. lời được câu hỏi khi lập luận
giải quyết vấn đề liên quan đến
các phép tính trong bảng nhân
2 từ các tình huống và thực tiễn.
G3: Sử dụng được ngôn ngữ toán Biết sử dụng ngôn ngữ toán
học kết hợp với ngôn ngữ thông học, từ ngữ liên quan đến các
thường, động tác hình thể để biểu phép tính trong bảng nhân 2 đi
đạt các nội dung toán học ở những biểu đạt, giải thích các nội
tình huống đơn giản. dung bài học, tình huống.
G4: Thể hiện được sự tự tin khi trả lời Thể hiện sự tự tin khi trả lời
câu hỏi, khi trình bày, thảo luận các câu hỏi, khi trình bày, thảo luận
nội dung toán học ở những tình huống các nội dung về thời gian, lịch và
đơn giản. giờ.
Năng lực S1: Nhận biết được tên gọi, tác Nhận biết được tên gọi, tác
sử dụng dụng, quy cách sử dụng, cách thức dụng, quy cách sử dụng, cách
công cụ, bảo quản các công cụ, phương tiện thức bảo quản đồ dùng học tập
phương học toán đơn giản (que tính, thẻ số, Toán: Bộ đồ dùng học toán.
tiện học thước, compa, êke, các mô hình
toán hình phẳng và hình khối quen
thuộc,...).
S2: Sử dụng được các công cụ, Sử dụng được que tính trong
phương tiện học toán để thực hiện bộ đồ dùng học toán.
những nhiệm vụ học tập toán đơn
giản.
S3: Làm quen với máy tính cầm tay, Làm quen với bộ đồ dùng học
phương tiện công nghệ thông tin hỗ tập.
trợ học tập.
S4: Nhận biết được (bước đầu) một Nhận biết ưu điểm của đồ
số ưu điểm, hạn chế của những công dùng học tập từ đó sử dụng
cụ, phương tiện hỗ trợ để có cách sử hợp lý.
dụng hợp lí.
Chú ý:

- Mức 1 (A, M1): Nhận biết, nhắc lại hoặc mô tả được nội dung đã học và áp dụng
trực tiếp để giải quyết một số tình huống, vấn đề quen thuộc trong học tập;
- Mức 2 (B, M2): Kết nối, sắp xếp được một số nội dung đã học để giải quyết vấn
đề có nội dung tương tự;

- Mức 3 (C, M3) : Vận dụng các nội dung đã học để giải quyết một số vấn đề mới
hoặc đưa ra những phản hồi hợp lý trong học tập và cuộc sống.

BẢNG 5: MA TRẬN ĐỀ CHO TỪNG CHỈ SỐ CỦA YÊU CẦU CẦN


ĐAT CỦA CHỦ ĐỀ “PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA” THEO HƯỚNG DẪN
CỦA BGD&ĐT THEO THÔNG TƯ 27: NHẬN BIẾT, NHẮC LẠI – KẾT
NỐI, SẮP XẾP- VẬN DỤNG.

MỤC TIÊU MỤC TIÊU CHI TIẾT


Nhận biết, nhắc Kết nối, sắp xếp Vận dụng
Nội dung
lại (Mức A; M1) (Mức B; M2) (Mức C; M3)
Mô tả được phép Kết nối kiến thức Vận dụng giải

8.29b) Vận dụng thực nhân 2 thông qua và các dữ kiện bài các bài toán
hiện được các phép tính một số tình huống toán để giải quyết thực tế/ bài
liên quan đến bảng
nhân 2 đơn giản. một số tình huống toán có lời văn
đơn giản (có hình có thực hiện
ảnh trực quan) liên phép phép nhân
quan đến bảng 2.
nhân 2.

BẢNG 6: XÂY DỰNG BÀI TẬP THEO 3 BẬC CỦA THÔNG TƯ 27:
NHẬN BIẾT, NHẮC LẠI – KẾT NỐI, SẮP XẾP- VẬN DỤNG.
1. Nội dung
Chủ đề 8: PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA
Bài 39: Bảng nhân 2

8.39b) Vận dụng thực hiện được các phép tính liên quan đến bảng nhân 2

Mức A: Bài tập 1: Tính nhẩm

Năng lực Toán học: Câu hỏi giúp học sinh hình thành năng lực (T1): Nhận biết và
thực hiện được phép nhân trong bảng nhân 2.
Mã hóa bài tập: Bài tập 1 (T1,8.39b,A)
Đáp án:
2x4=8 2x2=4 2x9=18
2x7=14 2x10=20 2x3=6
2x1=2 2x8=16
2x5=10 2x6=12
Mức B: Bài tập 2:
a. Số?

? ? ? ?
b. Viết phép tính ghi kết quả thích hợp vào chỗ chấm

Trong các bông hoa trên

- Bông hoa …… ghi tích lớn nhất.

- Bông hoa …… ghi tích bé nhất.

Năng lực Toán học: Câu hỏi giúp học sinh hình thành năng lực (T1) Nhận biết và
thực hiện được phép nhân trong bảng nhân 2. (Q3) Thực hành giải bài tập liên quan
đến các phép tính trong bảng nhân 2.
Mã hóa bài tập: Bài tập 2 (T1.Q3,8.39b,B)
Đáp án:

a.

16 10 12 6

20 14 8 18

b. Trong các bông hoa trên

- Bông hoa 2 x 10 ghi tích lớn nhất.

- Bông hoa 2 x 3 ghi tích bé nhất.


Mức C: Bài tập 3: Quan sát tranh rồi trả lời:

Năng lực Toán học: Bài tập này giúp học sinh hình thành được năng lực (T3) Nêu
và đọc được cách hình thành phép tính trong bảng nhân 2. Đồng thời chỉ ra được lí
do, cơ sở cho cách làm kết quả đó. (M3) Trả lời được các tình huống đặt ra trong
bài toán và thực tế liên quan đến bảng nhân 2. (Q3) Thực hành giải bài tập liên
quan đến các phép tính trong bảng nhân 2.
Mã hóa bài tập: Bài tập 3 (T3.M3.Q3,8.39b,C)
Đáp án:
a. Số càng của 5 con cua là: b. Số càng của 7 con cua là:
2 x 5 = 10 (cái càng) 2 x 7 = 14 (cái càng)
Đáp số: 10 cái càng. Đáp số: 14 cái càng.

 Trả lời câu hỏi


BÀI 39: BẢNG NHÂN 2

1. Sau khi học bài học, học sinh “làm” được gì để tiếp nhận (chiếm lĩnh) và
vận dụng kiến thức, kỹ năng của chủ đề?
- Biết xem và đọc giờ đúng trên đồng hồ, xác định được kim chỉ giờ, kim chỉ phút.
- Vận dụng xem giờ đúng trên đồng hồ vào các tình huống thực tế cuộc sống.
- Nhận biết các ngày trong một tuần, thứ tự các ngày trong tuần, một tuần có 7
ngày.
- Vận dụng các ngày trong tuần để xem và phân tích thời khóa biểu đơn giản.

2. Học sinh sẽ được thực hiện các “hoạt động học” nào trong bài học?
Các “hoạt động học” trong bài học:
- Tham gia trò chơi, phát biểu ý kiến cá nhân
- Làm việc cá nhân, tự học
- Thảo luận nhóm bằng nhiều hình thức thông qua các kĩ thuật dạy học
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Thảo luận chung cả lớp
3. Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện trong bài học, những “biểu
hiện cụ thể” của những phẩm chất, năng lực nào có thể được hình thành, phát
triển cho học sinh?
* Năng lực
a) Năng lực tư duy và lập luận Toán học
- Xem và đọc giờ đúng trên đồng hồ
- Sử dụng ngôn ngữ, lý lẽ, tư duy để tìm ra được kết quả khi không có trực quan.
- Đọc được thời khoá biểu đơn giản.

b) Năng lực mô hình hoá toán học


- Học sinh lựa chọn được các hình vẽ đúng, nêu được kim ngắn chỉ giờ, kim dài
chỉ phút.
- Giải quyết được bài tập liên quan đến giờ trong sách giáo khoa hoặc ngoài thực
tiễn.
- Trả lời được các tình huống đặt ra trong bài toán và thực tế liên quan đến giờ.
c) Năng lực Giao tiếp toán học
– Nghe, hiểu, nói được: diễn đạt câu trả lời khi đọc giờ đúng trên đồng hồ.
– Tự tin khi trình bày câu trả lời.
*Phẩm chất
- Góp phần hình thành tình yêu với toán học.
- Thông qua hoạt động tính toán thực tế, học sinh thích thú với hoạt động tính toán
thực tế.
- Cẩn thận khi hoàn thành bài.
4. Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học
sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học nào?
- Sách giáo khoa
- Đồng hồ thật/ đồng hồ mô hình
- Hình ảnh, video
- Slide trình chiếu các câu hỏi về nội dung bài học
- Bảng nhóm, bảng phụ
- Bộ đồ dùng học tập
- Phiếu học tập
5. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình
thành kiến thức mới?
- Sách giáo khoa: nhìn, đọc để hiểu bài
- Đồng hồ mô hình (có kim chỉ giờ và kim chỉ phút): nêu được kim ngắn chỉ giờ,
kim dài chỉ phút
- Quan sát hình ảnh, theo dõi video và thảo luận nhóm
- Slide trình chiếu các câu hỏi về nội dung bài học: nhìn, đọc, làm
6. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình
thành kiến thức mới là gì?
- Các bài tập
7. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt
động để hình thành kiến thức mới của học sinh?
- Dựa vào định hướng chung về đánh giá kết quả giáo dục trong chương trình giáo
dục phổ thông tổng thể và dựa vào mục tiêu cần đạt.
- Đánh giá giữa học sinh với học sinh, giữa giáo viên và học sinh.
- Đánh giá thông qua trả lời miệng, đánh giá thông qua thao tác của học sinh, đánh
giá về chữ viết, về kỹ năng trình bày qua hoạt động học của học sinh.
- Đánh giá quá trình học tập của học sinh của mỗi cá nhân hay nhóm.
- Đánh thái độ, hành vi và biểu hiện của học sinh trong quá trình xây dựng bài.
8. Khi thực hiện hoạt động để luyện tập/ vận dụng kiến thức mới trong bài
học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học nào?
- Video
- Bảng nhóm, bảng phụ, bảng con
- Bộ đồ dùng học toán, que tính.
9. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện
tập/ vận dụng kiến thức mới?
Học sinh sử dụng thiết bị dạy học, bộ đồ dùng học toán để luyện tập vận dụng kiến
thức mới:

10. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để luyện
tập/ vận dụng kiến thức mới là gì?
- Các câu hỏi đã được trả lời
- Phiếu học tập đã điền
11. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt
động để luyện tập/ vận dụng kiến thức mới của học sinh?
Kết hợp đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết, đánh giá định tính và định lượng,
đánh giá bằng cách sử dụng các công cụ khác nhau như câu hỏi, bài tập. Đánh giá
tổng kết thông qua mức độ đạt được các yêu cầu tiết học, thông qua học sinh trả lời
các câu hỏi, qua quan sát các em thực hiện các hoạt động học,thông qua những
điểm chưa đúng trong các bài tập và phiếu học tập.

You might also like