Bản nhận xét SGK 12 3 bộ Hoa

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

BẢN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA CỦA GIÁO VIÊN

Tên sách và tác giả: HÓA HỌC 12 – CÁNH DIỀU


Tổng chủ biên: Trần Thành Huế

Tiêu chí Đánh giá


Với tiêu chí về nội dung:
- Nội dung SGK được trình bày theo từng chủ đề, kiến
(1) Nội dung của sách giáo khoa thức khoa học cơ bản, logic, phù hợp với yêu cầu mới.
nhằm đạt được kết quả đầu ra đã quy Trước mỗi bài học, SGK nêu rõ yêu cầu cần đạt, từ đó
định của cơ sở giáo dục phổ thông định hướng cho HS tiếp cận nội dung trọng tâm của
theo chương trình/kế hoạch của nhà từng bài.
trường. - Tuy vậy, sau khi kết thúc chủ đề, SGK không có bài
luyện tập để củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS

- Các hoạt động học tập trong sách đều có hướng dẫn,
gợi ý cần thiết bằng các hình thức khác nhau như kênh
(2) Nội dung của sách giáo khoa xen hình, kênh chữ để cho học sinh tìm tòi và lĩnh hội kiến
kẽ kiến thức với các hoạt động thực thức dễ dàng hơn. Có các hoạt động phân hóa học sinh
theo năng lực của từng em.
hành, chú trọng các kỹ năng thực
- Từng bài học, chủ đề có hệ thống câu hỏi mở và liên
hành, vận dụng lý thuyết vào thực
hệ nhiều đến các hiện tượng tự nhiên, các vấn đề trong
tiễn, có hướng mở để giáo viên có
cuộc sống phát huy khả năng tìm tòi, tư duy sáng tạo
thể dễ dàng cập nhật tri thức mới
của học sinh. Sau mỗi bài học đều có hệ thống bài tập
hoặc tích hợp liên môn thành chủ đề
củng cố hay vận dụng thực hành gắn lý thuyết nhằm
tích hợp trong quá trình dạy học.
giúp học sinh ôn tập, củng cố và phát triển năng lực,
phẩm chất, vận dụng kiến thức thông qua giải quyết
nhiệm vụ học tập đặt ra trong mỗi bài học.

(3) Nội dung sách giáo khoa đảm bảo - Nội dung SGK được viết có tính kế thừa, phân chia
phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứatheo các mạch chủ đề và các hoạt động học tập cụ thể từ
đơn giản đến phức tạp, phù hợp với trình độ nhận thức
tuổi, trình độ nhận thức của học sinh
tại cơ sở giáo dục phổ thông. và tâm lý lứa tuổi của HS. Từ đó, giúp học sinh có hứng
thú học tập.
Tiêu chí về phương pháp, hình thức dạy học:
(4) Giáo viên có thể linh hoạt sử - Từng bài học, chủ đề có hệ thống câu hỏi mở và liên
dụng được nhiều phương pháp dạy hệ nhiều đến các hiện tượng tự nhiên, các vấn đề trong
học tích cực (giải quyết vấn đề, tự cuộc sống, các kiến thức được viết từ đơn giản đến phức
phát hiện, trải nghiệm, …) kết hợp tạp do vậy phù hợp với phương pháp dạy học mới (lấy
cùng phương pháp, hình thức dạy học sinh làm trung tâm, phát huy khả năng tìm tòi, tư
học truyền thống. duy sáng tạo của học sinh).
(5) Giáo viên có thể thiết kế giáo án - Các chủ đề học tập được thiết kế có tính phân hóa
thể hiện sự phân nhánh, có sự phân theo hướng phát triển năng lực. Cấu trúc mỗi bài học
hóa theo trình độ và năng lực của theo 5 hoạt động: Mở đầu, hình thành kiến thức mới,
người học, có thể sáng tạo, linh hoạt luyện tập, vận dụng, mở rộng giúp học sinh phát huy
trong quá trình thiết kế kế hoạch dạy được tính chủ động, tích cực trong quá trình tiếp thu
học kiến thức cũng như giúp cho giáo viên thuận lợi trong
việc xây dựng kế hoạch dạy học.
Tiêu chí về kiểm tra, đánh giá:
(6) Các hoạt động trong sách giáo Nội dung sách giáo có nhiều câu hỏi và nhiều bài tập
khoa có tính tương tác cao: Người luyện tập mang tính gợi mở, kích thích tư duy của HS.
học có thể tự đánh giá quá trình học Trả lời các câu hỏi đó sẽ giúp HS nắm vững kiến thức,
tập và kết quả học tập của bản thân đồng thời đánh giá kết quả học tập của bản thân và
đồng thời tham gia được vào quá người khác
trình đánh giá lẫn nhau.
(7) Giáo viên và người học có thể Nội dung sách giáo khoa đảm bảo mục tiêu phân hoá,
đánh giá được quá trình học tập cũng nhiều hình thức và phương pháp đánh giá, thuận lợi cho
như sản phẩm học tập trên cơ sở GV trong việc lựa chọn công cụ đánh giá mức độ đáp
phân hóa đối tượng, tiếp cận năng ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực của HS
lực người học. được thể hiện trong mục “Câu hỏi/ Bài tập”.
Tiêu chí về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học:
(8) Nội dung, phương pháp, hình Nội dung SGK có nhiều thí nghiệm đơn giản, dễ làm
thức tổ chức dạy học thể hiện qua (như thí nghiệm về TCHH của carbohydrate…), phù
sách giáo khoa và thiết kế dạy học hợp với tình hình dạy học của nhà trường và của địa
phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, phương.
trang thiết bị dạy học của nhà trường
hiện tại hoặc phù hợp với khả năng
đáp ứng của nhà trường và của địa
phương.
Tiêu chí về sản phẩm giáo dục:
(9) Tri thức người học có được từ Sách giáo khoa đưa được nhiều kiến thức thực tiễn vào
sách giáo khoa có khả năng áp dụng bài học và người học có thể áp dụng kiến thức bài học
cao trong thực tiễn, phát huy được sự ra cuộc sống. Ngoài ra, SGK còn đưa nhiều kiến thức
tìm tòi để người học có kỹ năng tìm mới, phù hợp với xu hướng hiện nay
kiếm thông tin mà không chỉ lệ thuộc
vào sách giáo khoa.
Phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội địa phương
(10) Có nhiều nội dung gần gũi hoặc SGK có nhiều nội dung mới, phù hợp với xu hướng
tương đồng với văn hóa, bản sắc phát triển của xã hội. Tuy nhiên, các nội dung đó còn
truyền thống, lịch sử, địa lý của chưa gần gũi hoặc tương đồng với văn hóa, bản sắc
thành phố hoặc của địa phương. truyền thống, lịch sử, địa lý của thành phố hoặc của địa
phương.
(11) Cấu trúc nội dung sách giáo Các hoạt động trong SGK có tính mở, tạo điều kiện để
khoa tạo cơ hội để người dạy có thể GV chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực
bổ sung những nội dung phù hợp với hiện kế hoạch giáo dục; tạo cơ hội để nhà trường,
lễ hội, nghệ thuật truyền thống, di tổ/nhóm chuyên môn, giáo viên bổ sung những nội
tích lịch sử, danh nhân văn hóa, dung và hoạt động đặc thù thích hợp, sát với thực tế địa
phong tục tập quán của địa phương phương, miễn là đáp ứng yêu cầu cần đạt của mỗi bài
nói riêng và của thành phố nói học.
chung.
(12) Các nội dung về kinh tế, xã hội, Nội dung về kinh tế, xã hội, chính sách an sinh xã hội,
chính sách an sinh xã hội, giáo dục giáo dục tư tưởng, đạo đức, … còn ít, các kiến thức chủ
tư tưởng, đạo đức, lối sống, kỹ năng yếu vẫn là Hóa học và mang tính hàn lâm. Do vậy, chưa
sống, … phù hợp với điều kiện thực phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương hoặc của
tế của địa phương hoặc của thành thành phố
phố.
BẢN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA CỦA GIÁO VIÊN

Tên sách và tác giả: HÓA HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Tổng chủ biên: Lê Kim Long

Tiêu chí Đánh giá


Với tiêu chí về nội dung:
(1) Nội dung của sách giáo khoa nhằm đạt - Nội dung của sách giáo khoa đạt được kết quả
được kết quả đầu ra đã quy định của cơ sở giáo đầu ra đã quy định của cơ sở giáo dục phổ
dục phổ thông theo chương trình/kế hoạch của thông theo chương trình/kế hoạch của nhà
nhà trường. trường.
- Sau mỗi chương, SGK đều có bài ôn tập bao
gồm lý thuyết và bài tập giúp HS nắm vững các
kiến thức đã học.
(2) Nội dung của sách giáo khoa xen kẽ kiến - Vấn đề vận dụng lý thuyết và thực tiễn nên
thức với các hoạt động thực hành, chú trọng được đưa ra xen lẫn với các nội dung lý thuyết.
các kỹ năng thực hành, vận dụng lý thuyết vào Học sinh học đến phạm vi kiến thức nào cần
thực tiễn, có hướng mở để giáo viên có thể dễ liên hệ ngay với các vấn đề thực tiễn liên quan
dàng cập nhật tri thức mới hoặc tích hợp liên thay vì tổng hợp ở cuối bài để học sinh dễ ghi
môn thành chủ đề tích hợp trong quá trình dạy nhớ và khắc sâu hơn
học. - Tuy vậy, sau mỗi bài học, SGK không có bài
tập luyện tập. Vì vậy, việc củng cố, vận dụng
kiến thức, và khắc sâu kiến thức đôi khi còn
hạn chế.
(3) Nội dung sách giáo khoa đảm bảo phù hợp Chủ đề rõ ràng, nội dung mạch lạc, hình ảnh rõ
với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, trình độ nhận ràng gây hứng thú cho người học. Tuy nhiên
thức của học sinh tại cơ sở giáo dục phổ thông. Sách viết theo hướng mở đòi hỏi học sinh phải
tự học cao, đòi hỏi HS phải nắm chắc kiến
thức, có liên hệ kiến thức cũ và biết suy luận.
Một số nội dung kiến thức còn trừu tượng.
Tiêu chí về phương pháp, hình thức dạy học:
(4) Giáo viên có thể linh hoạt sử dụng được Sách có nhiều chủ đề thảo luận, học sinh có
nhiều phương pháp dạy học tích cực (giải quyết nhiều cơ hội trình bày quan điểm, ý kiến. Giáo
vấn đề, tự phát hiện, trải nghiệm, …) kết hợp viên có thể tổ chức nhiều cách học nhóm,
cùng phương pháp, hình thức dạy học truyền thuyết trình, …
thống.
(5) Giáo viên có thể thiết kế giáo án thể hiện sự Kiến thức trong sách đảm bảo giúp học sinh
phân nhánh, có sự phân hóa theo trình độ và đáp ứng được các yêu cầu cần đạt trong các kì
năng lực của người học, có thể sáng tạo, linh thi và kiểm tra đánh giá theo yêu cầu của Bộ
hoạt trong quá trình thiết kế kế hoạch dạy học Giáo dục và Đào tạo quy định.
Tiêu chí về kiểm tra, đánh giá:
(6) Các hoạt động trong sách giáo khoa có tính Các chủ đề/bài học trong SGK đảm bảo mục
tương tác cao: Người học có thể tự đánh giá đích, yêu cầu kiểm tra đánh giá; thể hiện đúng,
quá trình học tập và kết quả học tập của bản đủ, rõ mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt về
thân đồng thời tham gia được vào quá trình phẩm chất, năng lực của học sinh, về đánh giá
đánh giá lẫn nhau. kết quả giáo dục.
(7) Giáo viên và người học có thể đánh giá Câu hỏi, bài tập bám sát nội dung bài học, mức
được quá trình học tập cũng như sản phẩm học độ vừa phải, có khả năng phân luồng học sinh
tập trên cơ sở phân hóa đối tượng, tiếp cận cao.
năng lực người học.
Tiêu chí về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học:
(8) Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy
dạy học thể hiện qua sách giáo khoa và thiết kế học thể hiện qua sách giáo khoa và thiết kế dạy
dạy học phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, học chưa thực sự phù hợp với đk cơ sở vật chất,
trang thiết bị dạy học của nhà trường hiện tại trang thiết bị dạy học và công nghệ thông tin
hoặc phù hợp với khả năng đáp ứng của nhà của nhà trường.
trường và của địa phương.
Tiêu chí về sản phẩm giáo dục:
(9) Tri thức người học có được từ sách giáo Tri thức người học có được từ sách giáo khoa
khoa có khả năng áp dụng cao trong thực tiễn, có khả năng áp dụng trong thực tiễn không lệ
phát huy được sự tìm tòi để người học có kỹ thuộc vào sách giáo khoa.
năng tìm kiếm thông tin mà không chỉ lệ thuộc
vào sách giáo khoa.
Phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội địa phương
(10) Có nhiều nội dung gần gũi hoặc tương Các chủ đề trong SGK tạo hứng thú, kích thích
đồng với văn hóa, bản sắc truyền thống, lịch sử, khả năng sáng tạo của học sinh. Tuy vậy, các
địa lý của thành phố hoặc của địa phương. chủ đề còn chưa gần gũi hoặc tương đồng với
văn hóa, bản sắc truyền thống, lịch sử, địa lý
của thành phố hoặc của địa phương.
(11) Cấu trúc nội dung sách giáo khoa tạo cơ Nhiều chủ đề với nội dung xu thế toàn cầu,
hội để người dạy có thể bổ sung những nội giáo viên dễ dàng liên hệ với thực tiễn đời
dung phù hợp với lễ hội, nghệ thuật truyền sống, tạo liên kết, so sánh giữa trong nước và
thống, di tích lịch sử, danh nhân văn hóa, quốc tế, giúp học sinh tiếp thu sự đa dạng giữa
phong tục tập quán của địa phương nói riêng và các nền văn hóa.
của thành phố nói chung.
(12) Các nội dung về kinh tế, xã hội, chính sách Sách có nội dung dễ tiếp cận với nhiều nhóm
an sinh xã hội, giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối học sinh khác nhau, có khả năng kết nối hoặc
sống, kỹ năng sống, … phù hợp với điều kiện liên hệ, mở rộng với điều kiện kinh tế- xã hội
thực tế của địa phương hoặc của thành phố. của địa phương; phù hợp với văn hóa, lịch sử,
địa lý, kinh tế của các vùng, miền.

BẢN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA CỦA GIÁO VIÊN

Tên sách và tác giả: HÓA HỌC 12 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Chủ biên: Cao Cự Giác

Tiêu chí Đánh giá


Với tiêu chí về nội dung:
(1) Nội dung của sách giáo khoa nhằm đạt Nội dung của sách giáo khoa đạt được kết quả
được kết quả đầu ra đã quy định của cơ sở giáo đầu ra đã quy định của cơ sở giáo dục phổ
dục phổ thông theo chương trình/kế hoạch của thông.
nhà trường.
(2) Nội dung của sách giáo khoa xen kẽ kiến Lượng kiến thức vừa phải, phù hợp với trình độ
thức với các hoạt động thực hành, chú trọng giáo dục phổ thông. Các bài giảng có tính liên
các kỹ năng thực hành, vận dụng lý thuyết vào kết, dễ dàng phát triển các kiến thức bổ sung,
thực tiễn, có hướng mở để giáo viên có thể dễ toàn diện 4 kĩ năng
dàng cập nhật tri thức mới hoặc tích hợp liên
môn thành chủ đề tích hợp trong quá trình dạy
học.
(3) Nội dung sách giáo khoa đảm bảo phù hợp Chủ đề rõ ràng, nội dung mạch lạc, có các phần
với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, trình độ nhận ôn tập sau mỗi bài học nhằm ghi nhớ kiến thức.
thức của học sinh tại cơ sở giáo dục phổ thông. Sách đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm sinh
lý lứa tuổi, trình độ nhận thức của học sinh phổ
thông.
Tiêu chí về phương pháp, hình thức dạy học:
(4) Giáo viên có thể linh hoạt sử dụng được Sách có nhiều chủ đề thảo luận, học sinh có
nhiều phương pháp dạy học tích cực (giải quyết nhiều cơ hội trình bày quan điểm, ý kiến. Giáo
vấn đề, tự phát hiện, trải nghiệm, …) kết hợp viên có thể tổ chức nhiều cách học nhóm,
cùng phương pháp, hình thức dạy học truyền thuyết trình, …
thống.
(5) Giáo viên có thể thiết kế giáo án thể hiện sự Kiến thức trong sách đảm bảo giúp học sinh
phân nhánh, có sự phân hóa theo trình độ và đáp ứng được các yêu cầu cần đạt trong các kì
năng lực của người học, có thể sáng tạo, linh thi và kiểm tra đánh giá theo yêu cầu của Bộ
hoạt trong quá trình thiết kế kế hoạch dạy học Giáo dục và Đào tạo quy định.
Tiêu chí về kiểm tra, đánh giá:
(6) Các hoạt động trong sách giáo khoa có tính Các chủ đề/bài học trong SGK đảm bảo mục
tương tác cao: Người học có thể tự đánh giá đích, yêu cầu kiểm tra đánh giá; thể hiện đúng,
quá trình học tập và kết quả học tập của bản đủ, rõ mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt về
thân đồng thời tham gia được vào quá trình phẩm chất, năng lực của học sinh, về đánh giá
đánh giá lẫn nhau. kết quả giáo dục; đồng thời giúp giáo viên dễ
xác định được các mức độ cần đạt cũng như
đánh giá được kết quả giáo dục.
(7) Giáo viên và người học có thể đánh giá Câu hỏi, bài tập bám sát nội dung bài học, mức
được quá trình học tập cũng như sản phẩm học độ vừa phải. Tuy nhiên số lượng câu hỏi và bài
tập trên cơ sở phân hóa đối tượng, tiếp cận tập vẫn hạn chế, chưa có nhiều những câu hỏi
năng lực người học. vẫn dụng cao nhằm phân loại học sinh
Tiêu chí về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học:
(8) Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức Các chủ đề trong SGK có thể triển khai phù
dạy học thể hiện qua sách giáo khoa và thiết kế hợp với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị
dạy học phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, và các điều kiện dạy học khác của cơ sở giáo
trang thiết bị dạy học của nhà trường hiện tại dục.
hoặc phù hợp với khả năng đáp ứng của nhà
trường và của địa phương.
Tiêu chí về sản phẩm giáo dục:
(9) Tri thức người học có được từ sách giáo Tri thức người học có được từ sách giáo khoa
khoa có khả năng áp dụng cao trong thực tiễn, có khả năng áp dụng trong thực tiễn không lệ
phát huy được sự tìm tòi để người học có kỹ thuộc vào sách giáo khoa.
năng tìm kiếm thông tin mà không chỉ lệ thuộc
vào sách giáo khoa.
Phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội địa phương
(10) Có nhiều nội dung gần gũi hoặc tương Các chủ đề trong SGK đan xen giữa các yếu tố
đồng với văn hóa, bản sắc truyền thống, lịch sử, trong nước và ngoài nước, các chủ đề toàn cầu
địa lý của thành phố hoặc của địa phương. và hội nhập. Học sinh có cơ hội tìm hiểu đa
dạng văn hóa, vùng miền, chủ dề học mới mẻ,
tạo hứng thú, kích thích khả năng sáng tạo.
(11) Cấu trúc nội dung sách giáo khoa tạo cơ Nhiều chủ đề với nội dung xu thế toàn cầu,
hội để người dạy có thể bổ sung những nội giáo viên dễ dàng liên hệ với thực tiễn đời
dung phù hợp với lễ hội, nghệ thuật truyền sống, tạo liên kết, so sánh giữa trong nước và
thống, di tích lịch sử, danh nhân văn hóa, quốc tế, giúp học sinh tiếp thu sự đa dạng giữa
phong tục tập quán của địa phương nói riêng và các nền văn hóa.
của thành phố nói chung.
(12) Các nội dung về kinh tế, xã hội, chính sách Sách có nội dung dễ tiếp cận với nhiều nhóm
an sinh xã hội, giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối học sinh khác nhau, có khả năng kết nối hoặc
sống, kỹ năng sống, … phù hợp với điều kiện liên hệ, mở rộng với điều kiện kinh tế- xã hội
thực tế của địa phương hoặc của thành phố. của địa phương; phù hợp với văn hóa, lịch sử,
địa lý, kinh tế của các vùng, miền.

BẢN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA CỦA GIÁO VIÊN

Tên sách và tác giả: CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP HÓA HỌC 12 – CÁNH DIỀU
Tổng chủ biên: Trần Thành Huế

Tiêu chí Đánh giá


Với tiêu chí về nội dung:
(1) Nội dung của sách giáo khoa - Nội dung SGK cơ bản, hiện đại, phù hợp với xu hướng
nhằm đạt được kết quả đầu ra đã quy của xã hội, cung cấp những hiểu biết cơ bản, cần thiết
định của cơ sở giáo dục phổ thông cho HS, giúp HS ứng dụng kiến thức vào thực tế. Trước
theo chương trình/kế hoạch của nhà mỗi bài học, SGK nêu rõ yêu cầu cần đạt, từ đó định
trường. hướng cho HS tiếp cận nội dung trọng tâm của từng bài.
- Tuy vậy, sau khi kết thúc chuyên đề, SGK không có
bài luyện tập để củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS

(2) Nội dung của sách giáo khoa xen - Các hoạt động học tập trong sách đều có hướng dẫn,
kẽ kiến thức với các hoạt động thực gợi ý cần thiết bằng các hình thức khác nhau như kênh
hành, chú trọng các kỹ năng thực hình, kênh chữ để cho học sinh tìm tòi và lĩnh hội kiến
hành, vận dụng lý thuyết vào thực thức dễ dàng hơn. Các kiến thức gắn liền với thực tế và
thiết thực trong cuộc sống.
tiễn, có hướng mở để giáo viên có
- Sau 1 số bài học, HS cần phải làm thí nghiệm để hoàn
thể dễ dàng cập nhật tri thức mới
thành yêu cầu cần đạt vì vậy SGK đã kết hợp chặt chẽ
hoặc tích hợp liên môn thành chủ đề
giữa lý thuyết và thực hành. Từ đó hình thành các kỹ
tích hợp trong quá trình dạy học.
năng thực hành, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.
(3) Nội dung sách giáo khoa đảm bảo - Sách đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa
phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, trình độ nhận thức của học sinh phổ thông
tuổi, trình độ nhận thức của học sinh
tại cơ sở giáo dục phổ thông.
Tiêu chí về phương pháp, hình thức dạy học:
(4) Giáo viên có thể linh hoạt sử Cách thiết kế bài học/chủ đề trong sách giáo khoa giúp
dụng được nhiều phương pháp dạy GV dễ dạy, dễ lựa chọn phương án, hình thức tổ chức
học tích cực (giải quyết vấn đề, tự và phương pháp dạy học tích cực. Với mỗi hoạt động,
phát hiện, trải nghiệm, …) kết hợp GV có thể chọn bất cứ phương pháp hình thức thể hiện
cùng phương pháp, hình thức dạy nào miễn là đáp ứng yêu cầu cần đạt.
học truyền thống.
Yêu cầu về tích hợp và phân hoá được thể hiện xuyên
suốt vừa phát huy được năng lực của HS, vừa góp phần
giảm tải cho các nội dung học tập, tạo điều kiện cho GV
đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, đáp
ứng sự đa dạng về điều kiện dạy học của các địa
phương.
(5) Giáo viên có thể thiết kế giáo án - Các chủ đề học tập được thiết kế có tính phân hóa
thể hiện sự phân nhánh, có sự phân theo hướng phát triển năng lực. Cấu trúc mỗi bài học
hóa theo trình độ và năng lực của theo 5 hoạt động: Mở đầu, hình thành kiến thức mới,
người học, có thể sáng tạo, linh hoạt luyện tập, vận dụng, mở rộng giúp học sinh phát huy
trong quá trình thiết kế kế hoạch dạy được tính chủ động, tích cực trong quá trình tiếp thu
học kiến thức cũng như giúp cho giáo viên thuận lợi trong
việc xây dựng kế hoạch dạy học.
Tiêu chí về kiểm tra, đánh giá:
(6) Các hoạt động trong sách giáo Các chủ đề/bài học trong SGK đảm bảo mục đích, yêu
khoa có tính tương tác cao: Người cầu kiểm tra đánh giá; thể hiện đúng, đủ, rõ mức độ đáp
học có thể tự đánh giá quá trình học ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực của học
tập và kết quả học tập của bản thân sinh, về đánh giá kết quả giáo dục; đồng thời giúp giáo
đồng thời tham gia được vào quá viên dễ xác định được các mức độ cần đạt cũng như
trình đánh giá lẫn nhau. đánh giá được kết quả giáo dục.
(7) Giáo viên và người học có thể Nội dung sách giáo khoa có tính phân hoá, thông qua
đánh giá được quá trình học tập cũng việc trả lời câu hỏi trong SGK và sản phẩm thí nghiệm,
như sản phẩm học tập trên cơ sở GV và người học có thể đánh giá quá trình học tập của
phân hóa đối tượng, tiếp cận năng người học.
lực người học.
Tiêu chí về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học:
(8) Nội dung, phương pháp, hình Nội dung SGK có nhiều thí nghiệm thiết thực với cuộc
thức tổ chức dạy học thể hiện qua sống, phù hợp với tình hình dạy học của nhà trường và
sách giáo khoa và thiết kế dạy học của địa phương.
phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất,
trang thiết bị dạy học của nhà trường
hiện tại hoặc phù hợp với khả năng
đáp ứng của nhà trường và của địa
phương.
Tiêu chí về sản phẩm giáo dục:
(9) Tri thức người học có được từ Tri thức người học có được từ sách giáo khoa có khả
sách giáo khoa có khả năng áp dụng năng áp dụng trong thực tiễn không lệ thuộc vào sách
cao trong thực tiễn, phát huy được sự giáo khoa.
tìm tòi để người học có kỹ năng tìm
kiếm thông tin mà không chỉ lệ thuộc
vào sách giáo khoa.
Phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội địa phương
(10) Có nhiều nội dung gần gũi hoặc SGK có nhiều nội dung mới, phù hợp với xu hướng
tương đồng với văn hóa, bản sắc phát triển của xã hội (như: “Tìm hiểu về tái chế kim
truyền thống, lịch sử, địa lý của loại”, “Tìm hiểu về xử lý nước”... Các nội dung đó còn
thành phố hoặc của địa phương. tương đồng với văn hóa, bản sắc truyền thống, lịch sử,
địa lý của thành phố hoặc của địa phương.
(11) Cấu trúc nội dung sách giáo Nhiều chủ đề với nội dung xu thế toàn cầu, giáo viên dễ
khoa tạo cơ hội để người dạy có thể dàng liên hệ với thực tiễn đời sống, tạo liên kết, so sánh
bổ sung những nội dung phù hợp với giữa trong nước và quốc tế, giúp học sinh tiếp thu sự đa
lễ hội, nghệ thuật truyền thống, di dạng giữa các nền văn hóa.
tích lịch sử, danh nhân văn hóa,
phong tục tập quán của địa phương
nói riêng và của thành phố nói
chung.
(12) Các nội dung về kinh tế, xã hội, Sách có nội dung dễ tiếp cận với nhiều nhóm học sinh
chính sách an sinh xã hội, giáo dục khác nhau, có khả năng kết nối hoặc liên hệ, mở rộng
tư tưởng, đạo đức, lối sống, kỹ năng với điều kiện kinh tế- xã hội của địa phương; phù hợp
sống, … phù hợp với điều kiện thực với văn hóa, lịch sử, địa lý, kinh tế của các vùng, miền.
tế của địa phương hoặc của thành
phố.
BẢN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA CỦA GIÁO VIÊN

Tên sách và tác giả: CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP HÓA HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨC
VỚI CUỘC SỐNG
Tổng chủ biên: Lê Kim Long

Tiêu chí Đánh giá


Với tiêu chí về nội dung:
(1) Nội dung của sách giáo khoa nhằm đạt được Nội dung của sách giáo khoa đạt được kết quả
kết quả đầu ra đã quy định của cơ sở giáo dục đầu ra đã quy định của cơ sở giáo dục phổ
phổ thông theo chương trình/kế hoạch của nhà thông.
trường.
(2) Nội dung của sách giáo khoa xen kẽ kiến Vấn đề vận dụng lý thuyết và thực tiễn nên
thức với các hoạt động thực hành, chú trọng các được đưa ra xen lẫn với các nội dung lý thuyết.
kỹ năng thực hành, vận dụng lý thuyết vào thực Học sinh học đến phạm vi kiến thức nào cần
tiễn, có hướng mở để giáo viên có thể dễ dàng liên hệ ngay với các vấn đề thực tiễn liên quan
cập nhật tri thức mới hoặc tích hợp liên môn thay vì tổng hợp ở cuối bài để học sinh dễ ghi
thành chủ đề tích hợp trong quá trình dạy học. nhớ và khắc sâu hơn
(3) Nội dung sách giáo khoa đảm bảo phù hợp Chủ đề rõ ràng, nội dung mạch lạc, có các phần
với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, trình độ nhận ôn tập sau mỗi bài học nhằm ghi nhớ kiến thức.
thức của học sinh tại cơ sở giáo dục phổ thông. Xong cách trình bày có phần hàn lâm, nặng về
lý thuyết, ít hình vẽ minh họa nên một số nội
dung nâng cao học sinh khó tiếp cận
Tiêu chí về phương pháp, hình thức dạy học:
(4) Giáo viên có thể linh hoạt sử dụng được Sách chưa có nhiều chủ đề, nhiệm vụ để học
nhiều phương pháp dạy học tích cực (giải quyết sinh thảo luận và chủ động kĩnh hội kiến thức,
vấn đề, tự phát hiện, trải nghiệm, …) kết hợp hay trình bày quan điểm, ý kiến.
cùng phương pháp, hình thức dạy học truyền
thống.
(5) Giáo viên có thể thiết kế giáo án thể hiện sự Kiến thức trong sách đảm bảo giúp học sinh
phân nhánh, có sự phân hóa theo trình độ và đáp ứng được các yêu cầu cần đạt trong các kì
năng lực của người học, có thể sáng tạo, linh thi và kiểm tra đánh giá theo yêu cầu của Bộ
hoạt trong quá trình thiết kế kế hoạch dạy học Giáo dục và Đào tạo quy định.
Tiêu chí về kiểm tra, đánh giá:
(6) Các hoạt động trong sách giáo khoa có tính Các chủ đề/bài học trong SGK đảm bảo mục
tương tác cao: Người học có thể tự đánh giá quá đích, yêu cầu kiểm tra đánh giá; thể hiện đúng,
trình học tập và kết quả học tập của bản thân đủ, rõ mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt về
đồng thời tham gia được vào quá trình đánh giá phẩm chất, năng lực của học sinh, về đánh giá
lẫn nhau. kết quả giáo dục; đồng thời giúp giáo viên dễ
xác định được các mức độ cần đạt cũng như
đánh giá được kết quả giáo dục.
(7) Giáo viên và người học có thể đánh giá được Câu hỏi, bài tập bám sát nội dung bài học, mức
quá trình học tập cũng như sản phẩm học tập trên độ vừa phải, có khả năng phân luồng học sinh
cơ sở phân hóa đối tượng, tiếp cận năng lực cao.
người học.
Tiêu chí về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học:
(8) Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức Các chủ đề trong SGK có thể triển khai phù
dạy học thể hiện qua sách giáo khoa và thiết kế hợp với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị
dạy học phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, và các điều kiện dạy học khác của cơ sở giáo
trang thiết bị dạy học của nhà trường hiện tại dục.
hoặc phù hợp với khả năng đáp ứng của nhà
trường và của địa phương.
Tiêu chí về sản phẩm giáo dục:
(9) Tri thức người học có được từ sách giáo khoa Tri thức người học có được từ sách giáo khoa
có khả năng áp dụng cao trong thực tiễn, phát có khả năng áp dụng trong thực tiễn không lệ
huy được sự tìm tòi để người học có kỹ năng tìm thuộc vào sách giáo khoa.
kiếm thông tin mà không chỉ lệ thuộc vào sách
giáo khoa.
Phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội địa phương
(10) Có nhiều nội dung gần gũi hoặc tương đồng Các chủ đề trong SGK tạo hứng thú, kích thích
với văn hóa, bản sắc truyền thống, lịch sử, địa lý khả năng sáng tạo của học sinh
của thành phố hoặc của địa phương.
(11) Cấu trúc nội dung sách giáo khoa tạo cơ hội Nhiều chủ đề với nội dung xu thế toàn cầu,
để người dạy có thể bổ sung những nội dung phù giáo viên dễ dàng liên hệ với thực tiễn đời
hợp với lễ hội, nghệ thuật truyền thống, di tích sống, tạo liên kết, so sánh giữa trong nước và
lịch sử, danh nhân văn hóa, phong tục tập quán quốc tế, giúp học sinh tiếp thu sự đa dạng giữa
của địa phương nói riêng và của thành phố nói các nền văn hóa.
chung.
(12) Các nội dung về kinh tế, xã hội, chính sách Sách có nội dung dễ tiếp cận với nhiều nhóm
an sinh xã hội, giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối học sinh khác nhau, có khả năng kết nối hoặc
sống, kỹ năng sống, … phù hợp với điều kiện liên hệ, mở rộng với điều kiện kinh tế- xã hội
thực tế của địa phương hoặc của thành phố. của địa phương; phù hợp với văn hóa, lịch sử,
địa lý, kinh tế của các vùng, miền.

BẢN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA CỦA GIÁO VIÊN

Tên sách và tác giả: CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP HÓA HỌC 12 – CHÂN TRỜI SÁNG
TẠO
Chủ biên: Cao Cự Giác

Tiêu chí Đánh giá


Với tiêu chí về nội dung:
(1) Nội dung của sách giáo khoa nhằm đạt Nội dung của sách giáo khoa đạt được kết quả
được kết quả đầu ra đã quy định của cơ sở giáo đầu ra đã quy định của cơ sở giáo dục phổ
dục phổ thông theo chương trình/kế hoạch của thông.
nhà trường.
(2) Nội dung của sách giáo khoa xen kẽ kiến Lượng kiến thức vừa phải, phù hợp với trình độ
thức với các hoạt động thực hành, chú trọng giáo dục phổ thông. Các bài giảng có tính liên
các kỹ năng thực hành, vận dụng lý thuyết vào kết, dễ dàng phát triển các kiến thức bổ sung,
thực tiễn, có hướng mở để giáo viên có thể dễ toàn diện 4 kĩ năng
dàng cập nhật tri thức mới hoặc tích hợp liên
môn thành chủ đề tích hợp trong quá trình dạy
học.
(3) Nội dung sách giáo khoa đảm bảo phù hợp Chủ đề rõ ràng, nội dung mạch lạc, có các phần
với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, trình độ nhận ôn tập sau mỗi bài học nhằm ghi nhớ kiến thức.
thức của học sinh tại cơ sở giáo dục phổ thông. Sách đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm sinh
lý lứa tuổi, trình độ nhận thức của học sinh phổ
thông. Hình minh họa rõ ràng, cụ thể, giúp HS
có cái nhìn gần gũi đối với những vấn đề phức
tạp, hàn lâm
Tiêu chí về phương pháp, hình thức dạy học:
(4) Giáo viên có thể linh hoạt sử dụng được Sách có nhiều chủ đề thảo luận, học sinh có
nhiều phương pháp dạy học tích cực (giải quyết nhiều cơ hội trình bày quan điểm, ý kiến. Giáo
vấn đề, tự phát hiện, trải nghiệm, …) kết hợp viên có thể tổ chức nhiều cách học nhóm,
cùng phương pháp, hình thức dạy học truyền thuyết trình, …
thống.
(5) Giáo viên có thể thiết kế giáo án thể hiện sự Kiến thức trong sách đảm bảo giúp học sinh
phân nhánh, có sự phân hóa theo trình độ và đáp ứng được các yêu cầu cần đạt trong các kì
năng lực của người học, có thể sáng tạo, linh thi và kiểm tra đánh giá theo yêu cầu của Bộ
hoạt trong quá trình thiết kế kế hoạch dạy học Giáo dục và Đào tạo quy định.
Tiêu chí về kiểm tra, đánh giá:
(6) Các hoạt động trong sách giáo khoa có tính Các chủ đề/bài học trong SGK đảm bảo mục
tương tác cao: Người học có thể tự đánh giá đích, yêu cầu kiểm tra đánh giá; thể hiện đúng,
quá trình học tập và kết quả học tập của bản đủ, rõ mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt về
thân đồng thời tham gia được vào quá trình phẩm chất, năng lực của học sinh, về đánh giá
đánh giá lẫn nhau. kết quả giáo dục; đồng thời giúp giáo viên dễ
xác định được các mức độ cần đạt cũng như
đánh giá được kết quả giáo dục.
(7) Giáo viên và người học có thể đánh giá Câu hỏi, bài tập bám sát nội dung bài học, mức
được quá trình học tập cũng như sản phẩm học độ vừa phải. Tuy nhiên số lượng câu hỏi và bài
tập trên cơ sở phân hóa đối tượng, tiếp cận tập vẫn hạn chế, chưa có nhiều những câu hỏi
năng lực người học. vẫn dụng cao nhằm phân loại học sinh
Tiêu chí về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học:
(8) Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức Các chủ đề trong SGK có thể triển khai phù
dạy học thể hiện qua sách giáo khoa và thiết kế hợp với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị
dạy học phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, và các điều kiện dạy học khác của cơ sở giáo
trang thiết bị dạy học của nhà trường hiện tại dục.
hoặc phù hợp với khả năng đáp ứng của nhà
trường và của địa phương.
Tiêu chí về sản phẩm giáo dục:
(9) Tri thức người học có được từ sách giáo Tri thức người học có được từ sách giáo khoa
khoa có khả năng áp dụng cao trong thực tiễn, có khả năng áp dụng trong thực tiễn không lệ
phát huy được sự tìm tòi để người học có kỹ thuộc vào sách giáo khoa.
năng tìm kiếm thông tin mà không chỉ lệ thuộc
vào sách giáo khoa.
Phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội địa phương
(10) Có nhiều nội dung gần gũi hoặc tương Các chủ đề trong SGK đan xen giữa các yêú tố
đồng với văn hóa, bản sắc truyền thống, lịch sử, trong nước và ngoài nước, các chủ đề toàn cầu
địa lý của thành phố hoặc của địa phương. và hội nhập. Học sinh có cơ hội tìm hiểu đa
dạng văn hóa, vùng miền, chủ dề học mới mẻ,
tạo hứng thú, kích thích khả năng sáng tạo.
(11) Cấu trúc nội dung sách giáo khoa tạo cơ Nhiều chủ đề với nội dung xu thế toàn cầu,
hội để người dạy có thể bổ sung những nội giáo viên dễ dàng liên hệ với thực tiễn đời
dung phù hợp với lễ hội, nghệ thuật truyền sống, tạo liên kết, so sánh giữa trong nước và
thống, di tích lịch sử, danh nhân văn hóa, quốc tế, giúp học sinh tiếp thu sự đa dạng giữa
phong tục tập quán của địa phương nói riêng và các nền văn hóa.
của thành phố nói chung.
(12) Các nội dung về kinh tế, xã hội, chính sách Sách có nội dung dễ tiếp cận với nhiều nhóm
an sinh xã hội, giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối học sinh khác nhau, có khả năng kết nối hoặc
sống, kỹ năng sống, … phù hợp với điều kiện liên hệ, mở rộng với điều kiện kinh tế- xã hội
thực tế của địa phương hoặc của thành phố. của địa phương; phù hợp với văn hóa, lịch sử,
địa lý, kinh tế của các vùng, miền.

You might also like