Thí nghiệm chương 3

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Chương 3: Enzyme

Thí nghiệm 1: Tính đặc hiệu của enzyme


Tiến hành
- Dung dịch Urea 5%: Cân 5g NH2CONH2, định mức bằng nước cất cho đủ 100mL
dung dịch.
- Dung dịch acetamide 5%: Cân 5g CH3CONH2, định mức bằng nước cất cho đủ
100mL dung dịch, chú ý: Độc
- Bột đậu nành: xay nhuyễn vừa đủ dùng bằng máy xay khô
Kết quả

Giải thích
+ Ống 1: quỳ tím hóa xanh do có tính chất kiềm.
+ Ống 2: Không sinh khí nên quỳ tím không đổi màu.
Thí nghiệm 2: Xác định tính hoạt lwujc enzyme amylase bằng phương pháp Wohlgemuth
Tiến trình
-Chuẩn bị 10 ống nghiệm sạch, đánh số từ 1 đến 10, cho vào mỗi ống 1mL dung dịch
Nacl 0,9%
-Thêm vào ống(1) 1 mL dịch chiết enzyme, lắc đều
-Lấy 1mL của ống(1) chuyển sang ống (2), tiếp tục chuyển đến ống(10) lấy 1 mL bỏ đi.
-Cho vào mỗi ống 2mL tinh bột 0,1%. Lắc đều, giữ trong tủ âm 30 phút
-Làm lạnh và thêm vào mỗi ống 1 giọt dung dịch Iode 0,02N
Kết quả

Giải thích hiện tượng:


-Ống(1) là ống có nồng độ enzyme đậm đặc nhất do không bị pha loãng bởi những ống
khác, và ống(10) sẽ là ống có nồng độ enzyme nhạt nhất do bị pha loãng bởi nhiều ống
nhất.
-Khi để hồ tinh bột vào 10 ống và đem đi thủy phân, ống có nồng độ enzyme càng đậm
đặc thì lượng tinh bột còn sót lại càng ít và ngược lại.
-Suy ra khi ta nhỏ giọt Iode vào từng ống thì ống(10) sẽ là ống có màu sắc đậm nhất do
có nhiều tinh bột còn sót lại sau khi thủy phân và ngược lại ống(1) sẽ là nhạt màu nhất.
Sau khi quan sát thì ống 4 là ống có độ pha loãng lớn nhất và phân giải hoàn toàn tinh
bột.
Hoạt độ của amylase trong 1mL dịch chiết enzyme là 2^4x2=32
Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của pH môi trường đến hoạt lực enzyme, xác định pH tối thích
(pH opt) của enzyme amylase malt đại mạch.
Tiến trình:
Ống Dd Dd pH dung dd tinh Dịch chiết Màu với
nghiệm số Na2HPO4 C6H8O7 dịch bột 0,2% enzyme lugol
0,2M 0,1M tương ứng
1 9,34 10,66 4,6 5 1
2 10,30 9,70 5,0 5 1
3 11,14 8,86 5,4 5 1
4 12.08 7,92 5,8 5 1
5 13,22 6,78 6,2 5 1
6 14,54 5,46 6,6 5 1
7 16,46 3,54 7,0 5 1
-Lấy 7 ống nghiệm lớn đánh số từ 1 đến 7, cho vào mỗi ống 1 lượng dung dịch như trên
bảng, lắc đều
-Sau đó cho vào mỗi ống 5mL dd tinh bột 0,2% trong NaCl 0,1%, lắc đều rồi cho thêm
vào mỗi ống 1mL dịch chiết enzyme amylase của đại mạch nảy mầm, lắc đều.
-Sau 12 phút cho mỗi ống 3 giọt lugol, lắc đều
Kết quả:

Giải thích hiện tượng


-pH tối thích là khi enzyme amylase hoạt động mạnh nhất.
-Enzyme amylase hoạt động càng mạnh thì khi thủy phân cùng tinh bột sẽ cho ra lượng
tình bột càng ít.
-Do đó khi cho thuốc thử lugol thì ống có lượng tinh bột ít đồng nghĩa với enzyme hoạt
động mạnh suy ra ống đó có màu nhất. Và như trên hình thì ống số 7 có màu sắc nhạt
nhất trong tất cả các ống.
-Suy ra pH tối thích của enzyme amylase malt đại mạch sẽ là 7.0
Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của chất hoạt hóa và chất kìm hãm lên hoạt độ của enzyme.
1. Tiến hành
Chuẩn bị 3 ống nghiệm sạch, đánh số theo thứ tự :
+ Ống 5.4.1: 1mL nước cất
+ Ống 5.4.2: 0,8 mL nước cất và 0,2mL NaCl 1%
+ Ống 5.4.3: 0,8mL nước cất và 0,2mL CuSO4
- Lắc đều, cho vào mỗi ống 1mL dịch chiết enzyme amylase của đại mạch nẩy mầm và
1mL dung dịch tinh bột 0,5% lắc đều
- Sau 5 phút, cho vào tất cả các ống, mỗi ống một giọt thuốc thử Lugol, lắc đều.

Kết quả thí nghiệm


2. Giải thích hiện tượng
Ở ống 5.4.3 do có chứa CuSO4 là chất hoạt hóa enzyme do đó làm tăng khả năng hoạt
động của enzyme amylase đối với tinh bột. Vì vậy ống này có màu đậm nhất
Ở ống 5.4.2 chứa NaCl 1% đóng vai trò là chất ức chế enzyme do đó làm giảm khả năng
hoạt động của enzyme amylase đối với tinh bột. Vì vậy ống này có màu nhạt nhất.
Ở ống 5.4.2 do chỉ chứa nước cất nên không làm ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của
enzyme amylase. Vì vậy ống này sẽ có màu đậm hơn ống 5.4.2 và nhạt hơn so với ống
5.4.3
Thí nghiệm 5: Khảo sát enyme catalase
1. Tiến hành
- Nghiền 20g gan heo tươi. Cho 1g gan đã nghiền vào ống nghiệm, thêm thật nhanh H2O2
10% vào đầy ống, lộn ngược ống vào 1 chậu nước, khí sẽ bốc mạnh và cho vào đánh ống
nghiệm đóm tàn lửa, đó sẽ cháy bùng lên chứng tỏ có oxy.
Sự góp mặt của enzyme Catalase trong gan heo phân hủy H2O2 10% thành nước và O2
Catalase
H2O2 H2O + O2

Do đó khi đưa đóm tàn lửa vào ống nghiệm. Sự giải phóng oxy trong quá trình này tạo ra
điều kiện cho đóm cháy bùng lên

You might also like