Chuong 7. Cac Hanh Lang Kinh Te

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 51

TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

(TRANSPORT GEOGRAPHY)

1
TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

CHƯƠNG 7: CÁC HÀNH LANG


KINH TẾ ĐI QUA LÃNH THỔ
VIỆT NAM

2
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam

ĐẶT VẤN ĐỀ

Hợp tác kinh tế tiểu vùng Mekong mở rộng là gì?

Hành lang kinh tế là gì?

Nước ta QH có bao nhiêu Hành lang vận tải nội địa?

Có bao nhiêu Hành lang kinh tế quốc tế qua lãnh thổ VN?

3
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam

4
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
Hợp tác kinh tế tiểu vùng Mekong mở rộng và sự tham gia của Việt Nam

5
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam

Hành lang Hợp tác


Tiểu vùng sông
Mekong mở rộng
(Greater Mekong 30 hành lang vận
Subregion: GMS) tải chính gồm: 12
hành lang kết nối
quốc tế; 16 hành
lang kết nối liên
vùng; 2 hành lang
xương sống quốc
gia

Các hành lang kinh


tế vận tải trên lãnh
thổ Việt Nam

6
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam

NỘI DUNG CHƯƠNG 7

7.1. Tìm hiểu tổng quan về hành lang kinh tế.

7.2. Hành lang kinh tế phía Bắc.

7.3. Hành lang kinh tế Đông - Tây.

7.4. Hành lang kinh tế Phía Nam.

7
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam

KHÁI NIỆM,
1 ĐẶC ĐIỂM

2 HÀNH LANG KINH


TẾ PHÍA BẮC
HÀNH LANG KINH
TẾ ĐÔNG
3 (EWEC) –TÂY

4 HÀNH LANG KINH


TẾ PHÍA NAM (SEC)
8
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
1.1 KHÁI NIỆM

Hành lang kinh tế là một không gian kinh tế có giới hạn về chiều
dài và chiều rộng, liên vùng lãnh thổ hoặc liên quốc gia, dựa trên
việc thành lập một hoặc nhiều tuyến giao thông kết hợp với những
chính sách kinh tế nhất định để thúc đẩy phát triển kinh tế trên
toàn không gian đó.
Hành lang kinh tế được dùng chủ yếu để chỉ một khu vực rộng lớn
trải dài hai bên một tuyến đường giao thông huyết mạch đã có
hoặc chuẩn bị được xây dựng. Tuyến được trục này cho phép giao
thông thuận tiện đến các điểm đầu, cuối và bên trong hành lang
phát triển đó, có vai trò đặc biệt quan trọng để liên kết toàn khu
vực và thúc đẩy phát triển kinh tế dọc theo hành lang này.

9
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
1.2 ĐẶC ĐIỂM
•H ành lang là mộ t khu v ực đ ịa lý x ác
định và thường đ ư ợc hình thành d ựa tr ên
c ơ s ở một tu yến động mạch g iao thông
liê n v ù n g s ẵn c ó .
•H ành lang kinh tế nh ấn mạnh c á c sáng
kiến song phư ơng h ơn là cá c s áng k iến
đ a phư ơng, tập trung v ào c ác nú t chiến
lư ợc đặc b iệt là tại biên giới g iữa hai
n ư ớc .
•H ành lang kinh tế đòi hỏ i phả i có s ự
qu y ho ạch không g ian v à v ật lý c ụ th ể
tr ên khu vực các h ành lang v à vùng lân
cận , để tập trung phát triển hạ tầng và
đ ạ t đ ư ợc n h ữ ng h iệ u q u ả th iế t th ự c n h ấ t .

10
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
2 HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA BẮC
Côn Minh - Lào Cai – Hà Nội - Hải Phòng – N a m Ninh – Lạng Sơn - Hà Nội - Hải
Quảng Ninh Phòng – Quảng Ninh

Côn Minh (TRung Quốc) NAM NINH (Trung Quốc)

QUẢNG NINH (VIỆT NAM)


11
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
2 HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA BẮC
Va i t r ò c ủ a h à n h l a n g k i n h t ế p h í a B ắ c đ ố i v ớ i V N

- Tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế của Việt Nam.

- Giúp xây dựng các tuyến đường cao tốc với những hoạt động kinh tế, dịch vụ gắn
liền với việc phát triển các tuyến đường cao tốc và các cảng nước sâu ở phía Bắc.

- Tăng cường, mở rộng và nâng cao


hơn nữa quan hệ hợp tác kinh tế,
thương mại giữa Việt Nam và Trung
Quốc; góp phần đẩy nhanh quan hệ hợp
tác giữa Việt Nam, Trung Quốc với các
nước ASEAN.

12
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
2 HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA BẮC
Khả năng thông thương hành lang kinh tế phía Bắc

• Liên kết song phương giữa Việt Nam-Trung Quốc (kết nối Vân
Nam, Tây Nam, Quảng Tây-Trung Quốc với vịnh Bắc Bộ Việt
Nam).
• Liên kết các nước tiểu vùng sông Mekong và liên kết khu vực
các nước ASEAN với Trung Quốc và các khu vực khác.
• Góp phần đẩy mạnh sự hợp tác kinh tế, tự do thương mại trong
khuôn khổ hợp tác APEC, ASEAN+3 (Trung Quốc, Hàn Quốc,
Nhật Bản)
• EWEC còn tạo điều kiện phát triển một hệ thống giao thông đạt
hiệu quả cao, cho phép hàng hóa và hành khách lưu thông trong
khu vực tiểu vùng sông Mêkông mở rộng mà không gặp trở ngại
hay chi phí cao.
• Với nỗ lực củng cố giao thông trong khu vực và tối đa hóa các
nguồn lợi phát sinh, các nước GMS đã bắt đầu thực hiện một nỗ
lực cho sự phát triển, đó chính là hình thức xây dựng hành lang
kinh tế.
13
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
2 HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA BẮC
Tiềm lực các vùng kinh tế, khu công nghiệp

Lào Cai Lạng Sơn


Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng-Lạng Sơn.
Mỗi năm cửa khẩu Quốc tế Lào Cai đón Khu này có các cửa khẩu: Hữu Nghị, cửa khẩu
1,2 triệu lượt người xuất nhập cảnh. Đồng Đăng, cửa khẩu Chi Ma.

Quảng Ninh Hải Phòng


Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái.
L à m ộ t t r o n g 0 5 t h à n h p h ố t r ự c t h u ộ c Tr u n g
Khu kinh tế cửa khẩu Hoành Mô -
ương. Là địa phương có hệ thống cảng biển
Đồng Văn.
và quy mô công nghiệp lớn của cả nước.

14
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
2 HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA BẮC
Tiềm lực về các mặt hàng thế mạnh

Sản xuất xi măng


Đóng tàu (Hải
(Hải Dương, Hải Phòng)
Phòng, Quảng
Ninh)

Sản xuất, xuất khẩu than Nhiệt điện (Phả Lại-Hải Dương,
đá (Quảng Ninh) Uông Bí-Quảng Ninh)

15
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
2 HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA BẮC
Tiềm lực hạ tầng giao thông kết nối

Đường bộ
Côn Minh - Lào Cai – Hà Nội - Hải Phòng – N a m Ninh – Lạng Sơn - Hà Nội - Hải
Quảng Ninh Phòng – Quảng Ninh

• Hi ện Tru n g Qu ố c đ ã x â y d ựn g • Có hệ thống đường cao


tuyến đường hiện đại từ Côn tốc Nam Ninh-Bằng
Minh đến Hà Khẩu (giáp Lào Tường, Bằng Tường-
Cai), cùng với đường bộ Hà Hải Phòng.
Khẩu-Lào Cai đã tạo điều
kiện tăng tốc quá cảnh cho • Con đường Nam Ninh-
x e v à n g ư ờ i h a i n ư ớ c Vi ệ t - Hữu Nghị Quan (dài
Tru n g 179,2km) là bộ phận
quan trọng trong hệ
• P h í a Vi ệ t N a m , c h í n h p h ủ đ ã thống đường quốc lộ
nâng cấp quốc lộ 70 dài trên địa bàn Quảng
190k. Cao tốc Nội Bài-Lào T â y.
Cai…

16
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
2 HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA BẮC
Tiềm lực hạ tầng giao thông kết nối
Côn Minh - Lào Cai – Hà Nội - Hải Phòng –
Quảng Ninh Đường sắt N a m Ninh – Lạng Sơn - Hà Nội - Hải
Phòng – Quảng Ninh

Có tuyến đường sắt Côn Minh-Hải Có tuyến đường sắt liên vận Nam
P h ò n g ( n ố i V â n N a m - Vi ệ t N a m ) . Đ â y Ninh - Hà Nội, đường sắt Hà Nội -
là tuyến đường sắt duy nhất của tỉnh Hải Phòng - Quảng Ninh.
Vân Nam thông với các nước xung Có hệ thống đường sắt kết nối đường
quanh; phía Bắc nối liền với các s ắ t Vi ệ t N a m t ớ i B ằ n g T ư ờ n g v à c ó
tuyến Quý Dương-Côn Minh-Thành thể thẳng tuyến tới Bắc Kinh (tuyến
Đô và Nam Ninh-Côn Minh; phía Nam Hà Nội-Bắc Kinh) và đi sang Châu Âu
t h ô n g v ớ i đ ư ờ n g s ắ t Vi ệ t N a m

17
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
2 HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA BẮC
Tiềm lực hạ tầng giao thông kết nối

Đường hàng không


Côn Minh - Lào Cai – Hà Nội - Hải Phòng – N a m Ninh – Lạng Sơn - Hà Nội - Hải
Quảng Ninh Phòng – Quảng Ninh

Mới chỉ đưa vào khai thác tuyến Hà Hiện tại, không có hãng hàng
Nội-Côn Minh, chính phủ đang cho không nào có chuyến bay thẳng
phép tỉnh Lào Cai phối hợp với tổng từ Hà Nội đến Nam Ninh. Tuy
cục hàng không Việt Nam nghiên cứu nhiên có những chuyến bay có một
xây dựng sân bay Lào Cai để thành lập hoặc nhiều điểm dừng trước khi đến
tuyến bay Côn Minh-Lào Cai-Hà Nội Nam Ninh.

18
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
2 HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA BẮC
Tiềm lực hạ tầng giao thông kết nối

Đường thủy
Côn Minh - Lào Cai – Hà Nội - Hải Phòng – N a m Ninh – Lạng Sơn - Hà Nội - Hải
Quảng Ninh Phòng – Quảng Ninh

Hai nước đang triển khai nghiên cứu thực hiện dự án cải tạo,
khai thác tuyến đường thủy dọc theo sông Hồng theo khuôn khổ
hiệp định hợp tác tiểu vùng sông Mekong. 19
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
2 HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA BẮC
Tiềm lực về cửa ngõ thông thương với thế giới

Hành lang: Côn Minh - Lào Cai – Hà Nội - Hải Phòng – Quảng Ninh

Gồm các của khẩu quốc tế đường bộ ở Lào Cai :


+ Cửa khẩu Lào Cai (TP Lào Cai)
+ Cửa khẩu Tung Chung Phố (Mường Khương)

20
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
2 HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA BẮC
Tiềm lực về cửa ngõ thông thương với thế giới

H à n h l a n g : N a m Ninh – Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng – Quảng Ninh

Gồm những cửa khẩu quốc gia đường sắt ở Lạng Sơn :
+Cửa khẩu Hữu Nghị (Cao Lộc),
+Cửa khẩu Bình Nghi (Tràng Định),
+Chi Ma (Lộc Bình)

21
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
2 HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA BẮC
Tiềm lực về cửa ngõ thông thương với thế giới

Cảng hàng không

- Cảng hàng không quốc tế Nội Bài


- Dự kiến nâng cấp CHK QT Cát Bi (Hải Phòng)
- CHK quốc tế Vân Đồn (Quảng Ninh )

22
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
2 HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA BẮC
Tiềm lực về cửa ngõ thông thương với thế giới

Cảng biển
• Cảng Hải Phòng có vị trí quan trọng đối với
hoạt động xuất nhập khẩu toàn tuyến hành
lang.( gồm 4 cảng: Hàng Diệu, Vật Các,
Chùa Vẽ, Đoạn Xá)
• Cảng Cái Lân (Quảng Ninh)
• Bên cạnh đó, khu vực hai hành lang này còn
có các cảng tổng hợp: Thượng Lý, Mũi
Chùa, Cẩm Phả, … và các cảng chuyên
dùng: B12, Đài Hải, , Hòn Gai,…

23
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
3 HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG TÂY (EWEC)
Sơ lược hành lang kinh tế Đông – Tây
•H à n h l a n g k i n h t ế Đ ô n g – T â y l à m ộ t
sáng kiến được nêu ra và chính thức
thông qua vào tháng 10 năm 1998 tại
Hội nghị Bộ trưởng các nước tiểu
vùng sông Mê – kông mở rộng (GMS)
lần thứ tám tổ chức tại Manila
(Philippines) nhằm thúc đẩy phát triển
và hội nhập kinh tế giữa bốn nước
L à o , M y a n m a , T h á i L a n v à Vi ệ t N a m .

24
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
3 HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG TÂY
Sơ lược hành lang kinh tế Đông – Tây

Cảng Mawlamyine bang Mon (Myanmar)

Qua các tỉnh:- Tak, Sukhothai, Kalasin, Phitsanulok,


Khon Kaen,Yasothon và Mukdahan (Thái Lan)
- Savannakhet (Lào) Cảng Đà Nẵng (Việt Nam)
- Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế (Việt Nam) 25
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
3 HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG TÂY
Va i t r ò c ủ a h à n h l a n g k i n h t ế Đ ô n g – T â y

- Tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác kinh tế nhằm


thúc đẩy giao lưu thương mại, đầu tư và phát triển
giữa các nước.
- Giảm chi phí vận tải trong khu vực hành lang này.
- Góp phần xóa đói giảm nghèo.
- Hành lang này cũng sẽ góp phần hỗ trợ phát triển
công – nông nghiệp và du lịch.
• Thông qua Hành lang kinh tế Ðông - Tây, thời gian di
chuyển giữaViệt Nam đến Thủ đô Băng Cốc và Thủ đô
Yangon là ba ngày, so với vận chuyển trên biển thường
lệ thông qua eo biển Malacca cần hai đến ba tuần.

26
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
3 HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG TÂY
Mục tiêu phát triển hành lang KT Đông Tây

GIẢM CHIPHÍ HIỆU


HỢPTÁC ,HỮU NGHỊ QUẢ HƠN GIẢM NGHÈO PHÁTTRIỂN
V À PHÁTTRIỂN NÔNG THÔN

27
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Q u ả nViệt
g T rNam

3 HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG TÂY


Tiềm lực các vùng kinh tế, thế mạnh trên lãnh thổ VN
Khu Kinh tế - Thương mại đặc biệt Lao Bảo :
Q u ả n g Tr ị
Khu công nghiệp Quán Ngang
Khu công nghiệp Nam Đông Hà
K h u k i n h t ế b i ể n Đ ô n g N a m Q u ả n g Tr ị

28
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Q u ả nViệt
g T rNam

3 HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG TÂY


Tiềm lực các vùng kinh tế, thế mạnh trên lãnh thổ VN

Thừa Thiên – Huế

- Khu công nghiệp Phú Bài, Phong Điền, La

S ơ n , Tứ H ạ , P h ú Đ a , Q u ả n g V i n h P h ú B à i

mở rộng, Phong Thu .

- Khu kinh tế Chân Mây-Lăng Cô

29
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
3 HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG TÂY
Tiềm lực các vùng kinh tế, thế mạnh trên lãnh thổ VN

Đà Nẵng

- Khu công nghiệp Liên Chiểu; Hòa


Cầm; Hòa Khánh; Hòa Khánh Mở
rộng; Đà Nẵng;
- Khu công nghiệp Dịch vụ Thủy sản
Đà Nẵng.

30
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
3 HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG TÂY
Các mặt hàng và thế mạnh chủ yếu
Q u ả n g Tr ị : X i m ă n g v à
Đà Nẵng: Thủy sản đông đá xây dựng, Hải sản,
lạnh, Dệt may mặc, Xi Cao su, cà phê, hồ tiêu.
m ă n g , L ố p ô t ô , D a g i à y.

Thừa Thiên – Huế:


Vật liệu xây dựng,
M ặ t h à n g d ệ t m a y,
Thủy sản, Hàng thủ
công mỹ nghệ. 31
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
3 HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG TÂY
Tiềm lực hạ tầng giao thông kết nối

HẠ TẦNG CỨNG
- Ðược quan tâm và đầu tư đúng mức
- Bước đầu phát huy hiệu quả tốt
- Hạ tầng giao thông EWEC cơ bản
đã hoàn thành

Cây cầu hữu nghị Thái - Lào (II) 32


Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
3 HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG TÂY
Tiềm lực hạ tầng giao thông kết nối

33
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
3 HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG TÂY
Tiềm lực hạ tầng giao thông kết nối

34
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
3 HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG TÂY
Tiềm lực hạ tầng giao thông kết nối

HẠ TẦNG MỀM
- Ðơn giản hoá thủ tục hải quan

- Tạo thuận lợi cho vận chuyển người


và hàng hoá qua lại biên giới giữa
các nước GMS.

- Hằng năm, mỗi nước cấp phép cho


500 xe vận tải (hàng hoặc hành
khách) chạy qua các nước dọc theo
EWEC

35
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
3 HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG TÂY
Tiềm lực về cửa ngõ thông thương với thế giới Giữa Myanmar - Thái Lan:
Có cặp cửa khẩu Myawaddy
và Mae Sot

Giữa Thái Lan – Lào


Có cặp cửa khẩu quốc tế Hữu nghị 2
của 2 tỉnh Mukdahan và Savannakhet.

Giữa Lào – Việt Nam:


Có cặp cửa khẩu Dansavanh - Lao Bảo.

36
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
3 HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG TÂY
Tiềm lực về cửa ngõ thông thương với thế giới Cửa ngõ phía tây: có Sân bay
Mawlamyine (Myanmar)
SÂN BAY
Cửa ngõ phía đông: có các sân
bay lớn thuộc lãnh thổ Việt
Hướng tới sẽ xây dựng mở rộng Nam:
• Sân bay Quốc tế
thêm nhà ga quốc tế, các khu dịch Phú Bài (Thừa
vụ hành khách và khu hàng hóa, Thiên – Huế)

trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật để • Sân bay Quốc tế Đà


Nẵng (Đà Nẵng)
đảm bảo năng lực thông qua đạt
mức 10 triệu hành khách/năm và 1
triệu tấn hàng hóa/năm.

37
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
3 HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG TÂY
Tiềm lực về cửa ngõ thông thương với thế giới
- Cửa ngõ phía tây: Cảng nước sâu Mawlamyine (Myanmar)
- Cửa ngõ phía Đông:
• Cảng Đà Nẵng (Việt Nam) với vai trò là cửa ngõ
chính ra biển Đông của tuyến Hành lang kinh tế
Đông Tây.
• Cảng Chân Mây là cảng biển tổng hợp nằm
trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung phục
vụ cho phát triển công nghiệp, thương mại và
dịch vụ.
• Cảng Thuận An là một khu bến cảng của Cảng
Thừa Thiên – Huế.

38
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
3 HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG TÂY
Thách thức:
• CƠ SỞHẠ TẦNG CÒN YẾU

• CÁC TUYẾN ÐƯỜNG ÐI QUA CÁC TỈNH


NGHÈO, CÒN KHÓ KHĂN

• NGUỒN VỐN CÒN HẠN CHẾ

• KHÓ KHĂN TRONG VIỆC


NÂNG CẤP VÀ DUY TRÌ CƠ
SỞVẬT CHẤT

39
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
4 HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA NAM (SEC)
Sơ lược các hành lang kinh tế phía Nam
Hành lang kinh tế phía Nam SEC bao gồm:
• 6 tỉnh ở vùng đông Thái Lan (Băng Cốc, Chonburi, Rayong, Chantaburi,
Trat và Sakaew);
•4 vùng ở Campuchia: vùng Phnôm Pênh, Vùng Tonle Sap (Bantey
Meanchey, Siem Reap), vùi Núi (Stung Treng, Rattanakiri) và vùng
Duyên hải (Koh Kong và Kampot) gồm 21 tỉnh và thành phố tự trị;
•4 vùng ở Việt Nam: vùng Đông Nam (Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh
Bà Rịa – Vũng Tàu), Tây Nguyên (tỉnh Gia Lai), duyên hải Nam Trung
Bộ (tỉnh Bình Định) và đồng bằng sông Cửu Long (tỉnh Kiên Giang) và
tỉnh Cà Mau.
•6 tỉnh ở miền Nam nước CHDCND Lào: (Khammouane,
Savannakhet, Saravane, Champasack, Sekong và Attapeu)

40
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
4 HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA NAM (SEC) S ơ l ư ợ c c á c h à n h l a n g k i n h t ế p h í a N a m

Tiểu hành lang Tiểu hành lang Tiểu hành lang phía Hành lang
trung tâm phía Bắc Nam liên kết
Điểm Bangkok (Thái Bangkok (Thái Bangkok (Thái Sihanoukville
bắt đầu Lan) Lan) Lan) (Campuchia)
Sakaew (Thái Lan); Sisophon, Kompong Speu, Phnom
BanteayMeanchey, Sakaew (Thái Lan);Sisophon, Chonburi, Rayong, Penh, Kandal, Kompong
Đi qua Battambang,Pursat, Kampong BanteayMeanchey, Battambang, Chantaburi, Cham, Kratie, Mondulkiri,
chnang, Kandal, Phnom Penh, Pursat, Kampong chnang, Kandal, Trat (Thái Lan); Koh Kong, Stung Treng, Tra Pang Kriel
các Siem Reap, Kompong Thom, Siêm Riệp, Stung Treng, Kampot, Lork (Campuchia); (Campuchia);Khammouane,
kompong Cham, Svayrieng Rathanakini, O Yadov (Campuchia) Savannakhet, Saravane,
tỉnh Kiên Giang, Cà Mau (Việt
(Campuchia); Tây Ninh, Tp. Hồ Chí ; Champasack, Sekong và
Nam)
Minh, Đồng Nai, (Việt Nam) Pleiơku- Gia Lai, (Việt Nam) Attapeu (Lào)

Điểm kết Bà Rịa-Vũng Quy Nhơn-Bình Mũi Cà Mau


thúc Tàu (Việt Nam) Định (Việt Nam) (Việt Nam)
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
4 HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA NAM (SEC)
Tiềm lực các vùng kinh tế, thế mạnh trên lãnh thổ VN

Hành lang kinh tế phía Nam bao gồm các


tiểu hành lang kinh tế nhưng Hành lang
kinh tế trung tâm lại là hành lang chủ đạo
trong các hành lang kinh tế phía Nam.
Ở chuyên đề này, chúng ta chỉ tìm hiểu
sau vào tiểu hành lang trung tâm bắt đầu
từ Bangkok và điểm kết thúc tại Vũng Tàu

(Học viên tự tìm hiểu các tiểu hành lang


còn lại của hành lang SEC)
42
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
4 HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA NAM (SEC)
Mục tiêu phát triển hành lang KT phía Nam

Tăng trưởng kinh tế Tạo việc làm, tăng


và phát triển xã hội thu nhập, giảm đói
trong phần phía Nam xoá nghèo…

43
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
4 HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA NAM (SEC)
Các mặt hàng thế mạnh chủ yếu

Tây Ninh: sản xuất, Bà Rịa-Vũng Tàu: Đồng Nai: giày dép, túi
xuất khẩu bột mì; dầu khí trên biển, xách, hàng may mặc,
TP Hồ Chí Minh: Vật liệu khai thác và chế biến các sản phẩm từ gỗ,
chế biến cao su…
xây dựng, Sản phẩm hải sản, phát triển du nhân hạt điều, hạt tiêu,
may mặc, Các sản phẩm lịch nghỉ dưỡng và cà phê, cao su
nhựa, cao su, Chế biến tắm biển
lương thực, thực phẩm,
Thủ công mỹ nghệ, dịch
vụ, công nghệ cao.

44
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
4 HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA NAM (SEC)
Tiềm lực hạ tầng giao thông kết nối

Từ Bangkok, Tiểu hành lang trung tâm đi qua tỉnh Sakaew (Thái Lan) và sang đến Campuchia . Tiểu
hành lang đi qua Sisophon và tới Phnompenh bằng 2 con đường. Thứ nhất là con đường bắt nguồn từ
Quốc lộ số 5, đi qua tỉnh Banteay Meanchey, Battambang, Pursat, Kampong chnang, Kandal rồi tới
Phnompenh. Con đường thứ 2 từ Quốc lộ số 6, đi qua Siem Reap, Kompong Thom,Kompong Cham,
và Kandal trước khi tới Phnompenh. Từ đây tiểu hành lang trung tâm đi dọc theo Quốc lộ 1 và đi qua
tỉnh Svayrieng đế tới Cửa khẩu Bavet – Mộc Bài giữa 2 nước Campuchia và Việt Nam. Từ Mộc Bài,
tuyến hành lang chạy về Thành phố Hồ Chí Minh dọc theo tuyến Quốc lộ 22, sau đó nối liền với Quốc
lộ 51 đi qua 4 tỉnh thành phố ở Việt Nam: Tây Ninh, Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu. Xây
dựng cây Cầu 61 Mêkông tại Neak Loeang hoàn tất vào năm 2012 làm giảm thời gian đi lại bằng
đường bộ trên hành lang này

45
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
4 HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA NAM (SEC)
Tiềm lực hạ tầng giao thông kết nối

ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

Hiện nay các tuyến đường hàng không từ Việt Nam tới Bangkok,
Phnompenh vẫn được khai thác nhằm phục vụ nhu cầu vận chuyển
hành khách, hàng hoá qua các cảng hàng không quốc tế (TSN, Nội
Bài, Đà Nẵng…).

46
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
4 HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA NAM (SEC)
Tiềm lực hạ tầng giao thông kết nối
ĐƯỜNG SẮT

Thái Lan và Campuchia nhất trí xây dựng tuyến


đường sắt kết nối thủ đô của hai nước, tuyến đường
sắt Bangkok-Phnom Penh sẽ đi vào hoạt động vào
cuối năm 2016.

Về phía Việt Nam, hiện Cục Đường sắt Việt Nam đang tiến hành lập dự án xây dựng tuyến đường sắt mới từ Sài Gòn
đi Lộc Ninh, nối Việt Nam sang Campuchia. Dự án nằm trong QH phát triển đường sắt Việt Nam đến năm 2030 đã
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và cũng là dự án nằm trong dự án xây dựng đường sắt xuyên Á nói chung và
đường sắt ASEAN nói riêng.
Dự án Đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu: Tổng chiều dài chính tuyến 83,96 km đang lập dự án đầu tư.

47
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
4 HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA NAM (SEC)
Tiềm lực về cửa ngõ thông thương với thế giới

Cửa khẩu

Tiểu hành lang trung tâm có các cửa khẩu như: Cửa khẩu Arayaprathet – Poipet
giữa Thái Lan và Campuchia. Cửa khẩu Bavet – Mộc Bài (Tây Ninh) giữa
Campuchia và Việt Nam.
48
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
4 HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA NAM (SEC)
Tiềm lực về cửa ngõ thông thương với thế giới

Sân bay

Có các sân bay lớn như: Sân bay quốc tế Bangkok. Sân bay
Quốc tế Phnom Penh. Sân bay quốc tế Siem Reap. Sân bay
Quốc tế Tân Sơn Nhất. Dự án Sân bay quốc tế Long Thành
(Đồng Nai).

49
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
4 HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA NAM (SEC)
Tiềm lực về cửa ngõ thông thương với thế giới

Cảng biển

Các cảng biển lớn làm cửa ngõ như:


Tân Cảng Sài Gòn, Cảng quốc tế Tân
Cảng – Cái Mép, Cảng Sài Gòn, Cảng
C o n t a i n e r q u ố c t ế Vi ệ t N a m , C ả n g
Quốc tế Cái Mép (CMIT)...

50
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ
Việt Nam
4 HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA NAM (SEC)

51

You might also like