Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

1/15/2024

Chương 6

Các vấn đề về rủi ro,


thuế và pháp luật

Môn học: KHỞI NGHIỆP KINH DOANH

NỘI DUNG BÀI HỌC

01 Cơ cấu kinh doanh: Các vấn đề về Pháp luật


và Thuế
1.1 Tầm quan trọng của cơ cấu kinh doanh
1.2 Mục đích kinh doanh và cơ cấu kinh doanh
1.3 Doanh nghiệp vì lợi nhuận và doanh nghiệp phi lợi nhuận
Các loại hình doanh nghiệp và nghĩa vụ thuế
02 tại Việt Nam
2.1 Các loại hình tổ chức kinh doanh chính
2.2 Các nghĩa vụ thuế cơ bản

01 Cơ cấu kinh doanh: Các vấn đề về Pháp luật và Thuế

1
1/15/2024

Learning Objectives
1. Cơ cấu kinh doanh: Các vấn đề về Pháp luật và Thuế

• Hiểu tại sao mục đích kinh doanh lại đóng vai trò quan
trọng trong quyết định cơ cấu doanh nghiệp ban đầu

• Xác định các loại hình doanh nghiệp chính

• Phân biệt giữa mục đích và doanh nghiệp vì lợi nhuận và


phi lợi nhuận

1.1 Cơ cấu kinh doanh: Các vấn đề về Pháp


luật và Thuế
Từ góc độ pháp lý, một trong những quyết định đầu tiên và
quan trọng mà một doanh nhân khởi nghiệp phải xác định là
cơ cấu kinh doanh phù hợp.

Mỗi loại hình doanh nghiệp có các yêu cầu pháp lý và


nghĩa vụ thuế khác nhau, cũng như các biện pháp bảo vệ
và rủi ro sở hữu khác nhau.

1.1 Cơ cấu kinh doanh: Các vấn đề về Pháp


luật và Thuế
Doanh nhân nên suy nghĩ thấu đáo từng bước phát triển kinh
doanh, xem xét các lựa chọn khả thi về cơ cấu kinh doanh
của doanh nghiệp.

Cách một doanh nhân tổ chức kinh doanh (cơ cấu kinh
doanh) sẽ có tác động đáng kể đến cả doanh nhân và doanh
nghiệp.

2
1/15/2024

1.2 Mục đích kinh doanh và cơ cấu kinh


doanh
Sự rõ ràng về mục đích kinh doanh giúp định hướng
doanh nghiệp xác định cơ cấu kinh doanh phù hợp.

Mục đích kinh doanh là lý do mà doanh nhân thành lập


công ty, qua đó, xác định ai được hưởng lợi từ công ty đó,
cho dù đó là chính doanh nhân, khách hàng hay một pháp
nhân nào khác.

1.2 Mục đích kinh doanh và cơ cấu kinh


doanh
Các yếu tố cân nhắc:
- Những kỳ vọng của doanh nhân
- Cách doanh nghiệp sẽ hoạt động,
- Cách doanh nghiệp sẽ tạo ra dòng tiền, tạo ra lợi nhuận
- Cấu trúc vốn

1.2 Mục đích kinh doanh và cơ cấu kinh


doanh
Một kế hoạch kinh doanh rõ ràng và đầy đủ bằng văn
bản sẽ giúp doanh nhân khởi nghiệp thiết lập cơ cấu kinh
doanh phù hợp nhất vì cơ cấu kinh doanh của doanh nghiệp
phải gắn liền với bản chất của doanh nghiệp.

3
1/15/2024

1.2 Mục đích kinh doanh và cơ cấu kinh


doanh
Nhìn xa hơn, các cân nhắc bổ sung bao gồm: Cơ cấu kinh
doanh có tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút các nhà
đầu tư mới, có cho phép chuyển lợi nhuận ra doanh
nghiệp và việc bán công ty trong tương lai là như thế
nào.

1.2 Mục đích kinh doanh và cơ cấu kinh


doanh
Thuế cũng là một khía cạnh quan trọng của sự thành công
trong kinh doanh. Cơ cấu kinh doanh ảnh hưởng trực tiếp
đến nghĩa vụ thuế bởi loại hình doanh nghiệp khác nhau sẽ
có cách thức nộp thuế khác nhau.

1.3 Doanh nghiệp vì lợi nhuận và doanh


nghiệp phi lợi nhuận
Doanh nhân thành lập doanh nghiệp vì một trong hai mục
đích: (1) kiếm lợi nhuận hoặc (2) hoạt động xã hội không vì
lợi nhuận.
Cả hai trường hợp có nhiều lựa chọn về cách cấu trúc doanh
nghiệp khác nhau.

4
1/15/2024

1.3 Doanh nghiệp vì lợi nhuận và doanh


nghiệp phi lợi nhuận

Mỗi cấu trúc đều có những nghĩa vụ về thuế khác nhau,


được xác định bởi yêu cầu tài chính của chủ sở hữu và cách
chủ sở hữu muốn phân phối lợi nhuận.
Ngoài ra, cơ cấu kinh doanh khác nhau sẽ xác định mẫu khai
thuế khác nhau.

1.3 Doanh nghiệp vì lợi nhuận và doanh


nghiệp phi lợi nhuận

Một tổ chức phi lợi nhuận (NFPO) thường hướng đến phục
vụ lợi ích cộng dống, thúc đẩy một mục đích xã hội cụ thể
hoặc ủng hộ lợi ích chung.
Họ phải tuân theo các quy định cụ thể của chính phủ và
thường được miễn thuế hoặc khấu trừ thuế

1.3 Doanh nghiệp vì lợi nhuận và doanh


nghiệp phi lợi nhuận

Về mặt tài chính, một tổ chức phi lợi nhuận sử dụng doanh
thu thặng dư của mình để đạt được mục tiêu cuối cùng thay
vì phân phối thu nhập cho các cổ đông, đối tác hoặc thành
viên của tổ chức như tổ chức vì lợi nhuận.

5
1/15/2024

02 Các loại hình doanh nghiệp và nghĩa vụ


thuế tại Việt Nam

Learning Objectives
02 Các loại hình doanh nghiệp và nghĩa vụ thuế tại Việt
Nam

• Hiểu về các loại hình tổ chức kinh doanh chính tại Việt
Nam

• Hiểu về các nghĩa vụ thuế chính tại Việt Nam

2.1 Các loại hình tổ chức kinh doanh chính


tại Việt Nam

Về mặt tài chính, một tổ chức phi lợi nhuận sử dụng doanh
thu thặng dư của mình để đạt được mục tiêu cuối cùng thay
vì phân phối thu nhập cho các cổ đông, đối tác hoặc thành
viên của tổ chức như tổ chức vì lợi nhuận.

6
1/15/2024

2.1 Các loại hình tổ chức kinh doanh chính có 6 loại hình tổ chức ở Việt Nam
tại Việt Nam
Hộ kinh
CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP
doanh
Ở VIỆT NAM

Doanh Công ty Công ty


Công ty Công ty
nghiệp hợp TNHH 1
tư nhân TNHH cổ phần
danh thành viên

- trách nhiệm vô hạn


(1) Doanh nghiệp tư nhân
- Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và
tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động
của DN.
- Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một DNTN. Chủ DNTN không
được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp danh của công ty
hợp danh. 20

- Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc
mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách
nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.

Chuyển nhượng doanh nghiệp tư nhân bán TOÀN BỘ CÔNG TY chứ ko đc bán 1 phần
- Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể bán doanh nghiệp (hoặc
cho, biếu tặng).

- Thu nhập từ chuyển nhượng này chịu thuế Thu nhập cá


nhân.

7
1/15/2024

(2) Công ty hợp danh


- Có ít nhất 2 thành viên hợp danh (phải là cá nhân) là chủ
sở hữu chung công ty; ngoài các thành viên hợp danh có thể
có thành viên góp vốn (tổ chức, cá nhân).
- Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân. Thành viên hợp
danh chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về
các nghĩa vụ của công ty. Thành viên góp vốn chỉ chịu trách
nhiệm trong phạm vi tài sản góp vốn vào công ty.
- Công ty hợp danh không được quyền phát hành chứng
khoán để huy động vốn.

Chuyển nhượng vốn công ty hợp danh

Đối với thành viên hợp danh: có thể tự do chuyển nhượng


phần vốn góp cho các thành viên hợp danh khác.

Nhưng khi thành viên hợp danh muốn chuyển nhượng vốn góp
cho người không phải là thành viên hợp danh khác của công ty
thì cần phải có sự đồng ý của các thành viên hợp danh còn lại.

Chuyển nhượng vốn công ty hợp danh

Đối với thành viên hợp vốn (góp vốn): thành viên hợp vốn được tự
do chuyển nhượng phần vốn góp cho người khác, không nhất thiết
phải là thành viên của công ty.

8
1/15/2024

(3) Công ty trách nhiệm hữu hạn ít rủi ro hơn dntn


- Công ty trách nhiệm hữu hạn có tối thiểu 2 thành viên và tối đa
không quá 50 thành viên cùng góp vốn thành lập. Thành viên góp chia sẻ rủi ro
vốn có thể là tổ chức hoặc cá nhân.
chia sẻ quyền biểu quyết
- Công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân và chỉ chịu
trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài chính khác trong
phạm vi tài sản của công ty.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn không được quyền phát hành cổ
phiếu để huy động vốn.

Chuyển nhượng vốn trong công ty TNHH:

Được chuyển giao một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của
mình cho thành viên hay cá nhân, tổ chức khác.

(4) Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên

- Do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu.


- Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên có tư cách pháp
nhân và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ
tài chính khác trong phạm vi tài sản của công ty.

- Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên không được quyền
phát hành cổ phiếu để huy động vốn.

9
1/15/2024

Chuyển nhượng vốn công ty TNHH 1 thành viên:

Chủ hữu sở Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên chuyển giao
một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình cho cá nhân, tổ
chức khác.

(5) Công ty cổ phần


- Có vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ
phần. Số lượng cổ đông tối thiểu là 03 và không hạn chế số tối đa.
Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân.
- Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân và chỉ chịu trách nhiệm về
các khoản nợ và các nghĩa vụ tài chính khác trong phạm vi tài sản
của công ty.
- Công ty cổ phần được quyền phát hành chứng khoán để huy động
vốn.

(6) Hộ kinh doanh Chỉ mỗi hộ kinh doanh nộp thuế thu nhập cá nhân, các hình
Hộ kinh doanh không phải là doanh nghiệp. Hiện nay mô hình hộ thức còn lại đều đóng thuế thu nhập DN
kinh doanh đang khá phổ biến ở Việt Nam, đặc biệt là các tổ chức
kinh doanh quy mô nhỏ.
trách nhiệm vô hạn
Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc các thành viên hộ gia đình đăng
ký thành lập và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối
với hoạt động kinh doanh của hộ.

10
1/15/2024

(6) Hộ kinh doanh


Về nghĩa vụ thuế, Hộ kinh doanh đóng thuế GTGT theo phương
pháp trực tiếp và Thuế TNCN đối với thu nhập từ kinh doanh (không
đóng thuế TNDN)

(6) Hộ kinh doanh

• Cá nhân, thành viên hộ gia đình chỉ được đăng ký một hộ kinh
doanh trong phạm vi toàn quốc và được quyền góp vốn, mua cổ
phần, mua phần vốn góp trong doanh nghiệp với tư cách cá nhân.

• Cá nhân, thành viên hộ gia đình đăng ký hộ kinh doanh không


được đồng thời là chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp
danh của công ty hợp danh trừ trường hợp được sự nhất trí của
các thành viên hợp danh còn lại.

2.2 Các nghĩa vụ thuế chính tại Việt Nam

2.2.1 Thuế Giá trị gia tăng (Thuế GTGT)


2.2.2 Thuế Thu nhập doanh nghiệp (Thuế TNDN)
2.2.3 Thuế Thu nhập cá nhân (Thuế TNCN) đối với thu
nhập từ kinh doanh

11
1/15/2024

2.2.1 Thuế Giá trị gia tăng

Thuế GTGT là thuế tiêu dùng (gián thu) thu trên phần giá trị
tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình
sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.

2.2.1 Thuế Giá trị gia tăng

Thuế GTGT chỉ thu vào giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch
vụ phát sinh từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.

người chịu thuế là người tiêu dùng, nhưng người nộp thuế là
doanh nghiệp

12
1/15/2024

Phương pháp
Khấu trừ
+ Đầy đủ số sách kế toán,
Đối với hóa đơn chứng từ
SXKD → Sử dụng Hóa đơn GTGT
HH,DV
Phương trong nước Phương pháp
pháp tính trực tiếp
thuế
+ Không đầy đủ số
sách kế toán, hóa
Đối với HH đơn chứng từ hay
Nhập khẩu những TH đặc thù.
→ Sử dụng Hóa đơn
bán hàng

2.2.1 Thuế Giá trị gia tăng

Thuế GTGT chỉ thu vào giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch
vụ phát sinh từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.

PHÖÔNG PHAÙP KHAÁU TRÖØ

Xaùc ñònh thueá GTGT phaûi noäp

Thueá GTGT = Thueá GTGT – Thueá GTGT ñaàu


phaûi noäp ñaàu ra vaøo ñöôïc khaáu tröø

DN A
Mua vaøo SXKD Baùn ra

13
1/15/2024

2.2.2 Thuế Thu nhập doanh nghiệp

Thuế TNDN là loại thuế trực thu đánh vào thu nhập của tổ
chức kinh doanh (doanh nghiệp)
Đối tượng của thuế TNDN là thu nhập của doanh nghiệp
được xác định trên cơ sở doanh thu sau khi trừ đi các chi phí
có liên quan đến hình thành doanh thu đó.

Phương pháp tính thuế cơ sở tính thuế dựa trên thu nhập

= − × thu nhập = doanh thu - chi phí


chi phí cao thì thu nhập giảm, thuế giảm
= − −

= − +

2.2.3 Thuế Thu nhập cá nhân (Thuế TNCN) đối


với thu nhập từ kinh doanh

Thuế thu nhập cá nhân là loại thuế trực thu đánh vào một
số khoản thu nhập của cá nhân có phát sinh trong một
khoảng thời gian nhất định.

14
1/15/2024

❖Các loại thu nhập chịu thuế TNCN tại Việt Nam

TN từ
TN từ bản TN từ
nhượng quyền trúng
quyền thưởng
TN từ TM
nhận
thừa kế TN từ
chuyển
TN từ nhận
Thu nhập nhượng
quà tặng chịu thuế BĐS
TN từ
TNCN chuyển
nhượng
TN từ vốn
TN từ đầu tư
kinh TN từ tiền
lương, tiền vốn
doanh
công
43

Căn cứ tính thuế TNCN (Hộ kinh doanh)

THUẾ TNCN DOANH THU THUẾ


= X
PHẢI NỘP TÍNH THUẾ SUẤT

Doanh thu thực tế từ SXKD (trên 100trđ)


Áp dụng khác nhau theo từng
Nếu không xác định hoặc xác định không
phù hợp => ấn định. Mức doanh thu lĩnh vực ngành nghề
khoán được ổn định trong một năm

Thu nhập từ kinh doanh

15

You might also like