Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG

Chương I: Vấn đề môi trường, chính sách và công cụ quản lý môi trường.
1.1. Các vấn đề môi trường hiện nay:
* Xói mòn; ô nhiễm nước, không khí…; mưa axit; biến đổi khí hậu toàn cầu;
mất rừng; sa mạc hóa;….
* Mô hình PSR (Pressure-State-Response): OECD đề xuất năm 1993, sử dụng
để giải thích cách con người phản ứng với các tình huống khó khăn hoặc căng thẳng.
- Áp lực (Pressure): hoạt động của con người (những yếu tố xã hội, kinh tế, văn
hóa và cá nhân).
- Tình huống (Situation): hiện trạng môi trường (không khí, nước, đất, tài
nguyên…).
- Phản ứng (Response): các phản ứng tập thể và cá nhân (luật pháp, công nghệ
mới, chi phí môi trường, công ước quốc tế,…).

* Mô hình DPSIR (Drivers-Pressures-State-Impacts-Responses): cải tiến từ


PSR bởi Cơ quan môi trường Châu Âu (EEA) vào năm 1999.
* Viễn cảnh môi trường toàn cầu - 4 (Global Environment Outlook- 4, GEO-
4): UNEP công bố vào 25/10/2007. Tổng quan nhất về sự biến đổi của khí quyển, đất,
nước và đa dạng sinh học trên Trái Đất từ năm 1987 tới nay.
- Toàn thế giới đang sống vượt quá sức chịu đựng sinh học của Trái Đất.
- Nhiệt độ trung bình toàn cầu đã tăng 0,74 độ C trong 100 năm qua, và trong
thế kỷ này có thể tăng thêm 1,8 – 4 độ C, làm tan băng khiến nước biển dâng lên. Đề
xuất công ước mới thay thế Nghị định thư Kyoto.
- Nguồn nước ngọt giảm nhanh, chất lượng nước tiếp tục hạ thấp.
- Diện tích đất bình quân đầu người đang nhanh chóng thu hẹp.
- Đa dạng sinh học biến đổi nhanh nhất trong lịch sử.
- Hơn 02 triệu người toàn cầu chết non mỗi năm do ô nhiễm không khí trong
và ngoài nhà.
- Thoái hóa đất: xói mòn, mất dinh dưỡng, khan hiếm nước, mặn hóa, sa mạc
hóa, và phá vỡ chu trình sinh học.

1.2 . Lịch sử phát triển các mối quan tâm về môi trường:
* Làn sóng quan tâm về môi trường 1:
- Thời gian: Cuối TK19/ đầu TK20.
- Vấn đề: Sự xuống cấp của cảnh quan tự nhiên do sự gia tăng công
nghiệp hóa và đô thị hóa. Các khu tự nhiên có giá trị và các loài động thực vật quý
hiếm có thể được bảo vệ như thế nào trước sự tàn phá của việc hiện đại hóa.
- Lực lượng: Tầng lớp tinh hoa đô thị.
- Tranh luận: Không chống công nghiệp hóa hay đô thị hóa
- Chính sách: Luật bảo vệ tự nhiên, chim chóc, động vật quý.
- Địa điểm: Tây Âu, Hoa Kỳ, Nga.
* Làn sóng quan tâm về môi trường 2:
- Thời gian: giữa 1980s và đầu 1990s đến hiện nay.
- Vấn đề: Các vấn đề môi trường toàn cầu

You might also like