Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

BIỆN PHÁP XỬ LÝ VẾT NỨT

I. THIẾT BỊ VÀ VẬT LIỆU SỬ DỤNG :


1. 1. Thiết bị:
- Xilanh bơm keo chuyên dụng
- Van bơm keo Epoxy chuyên dụng
- Máy bơm keo Pmax = 10.000 Psi
- Máy khoan bê tông 750 - 1050w
- Chổi đánh gỉ
- Máy mài bê tông
- Các thiết bị cầm tay và dụng cụ vệ sinh khác

Hình 1: Xi lanh bơm keo chuyên dụng

Hình 2:. Van bơm keo epoxy chuyên dụng

Trang 1/10
Hình 3: Máy bơm keo
2.2 : Vật tư sử dụng:
- Keo Sikadur 731 hoặc hóa chất tương đương (keo trám ngoài)
- Keo Epoxy TCK1400 hoặc hóa chất tương đương (keo bơm vào bê tông)
- Keo Epoxy TCK-E2800 hoặc hóa chất tương đương (keo bơm vào bê tông)
- Keo Foam TCK-669/UF3000 hoặc hóa chất tương đương(keo bơm vào bê tông)

II. XỬ LÝ BƠM FOAM (TCK-669/UF300) CHO VỊ TRÍ NỨT THẤM ƯỚT :

Phương pháp bơm Foam (TCK-669/UF3000) bằng bơm máy áp lực SL 500 (công suất
500 psi):

Hình 3: Máy bơm keo

a. Chuẩn bị bề mặt thi công:

o Vệ sinh loại bỏ tạp chất trên bề mặt như : hồ, cát, bùn, đất,… Dùng các biện pháp cơ học
để vệ sinh bề mặt.

Trang 2/10
b. Quy trình thi công:

Bước 1: Xác định vị trí khoan cấy kim bơm, khoảng cách mỗi kim 200mm so-le 2 phía của vết
nứt.

Bước 2: Khoan lỗ định vị kim bơm, chiều sâu lỗ khoan dài 2/3 bề dày sàn/tường (tối thiểu
200mm), góc khoan 10º ~ 20º.

Bước 3: Lắp kim bơm 15cm vào lỗ khoan đã được định vị sẵn.
.

Trang 3/10
Bước 4: Bơm foam (TCK-669/UF300) vào kim bơm đã được khoan cấy định vị sẵn bằng máy
bơm áp lực SL 500 (công suất 500 psi).

c. Hoàn thiện:

o Sau khi bơm foam TCK-669/UF300 vào vết nứt Khi vật liệu bơm vào khoảng 24-48 giờ thì
có thể gỡ bỏ kim bơm. Sau khi gở bỏ kim bơm tiến hành vệ sinh sạch sẽ bề mặt bê tông.

III. XỬ LÝ BƠM EPOXY (TCK-1400) CHO VỊ TRÍ VẾT NỨT KHÔ :

a. Chuẩn bị bề mặt thi công

Trang 4/10
o Vệ sinh sach bằng máy mài hoặc bàn chải sắt.

b. Quy trình thi công

Bước 1: Xác định các vị trí gắn đế nhựa.


.

Bước 2: Lắp đế nhựa vào các vị trí đã xác định trước đó, khoảng cách giữa các đế nhựa khoảng
20- 25cm.

Bước 3: Trám kín bề mặt vết nứt bằng keo tram sikadur 731.

Trang 5/10
Bước 4: Sử dụng vật liệu keo Epoxy (TCK-1400) để bơm vào vết nứt.

Bước 5: Gở bỏ xi lanh.
c. Hoàn thiện:

Khi keo Epoxy (TCK-1400) được bơm vào vết nứt sau khoảng 24 giờ thì có thể gỡ bỏ đế
nhựa và mài lớp keo sikadur 731 trên bề mặt vết nứt.

Trang 6/10
d. Hình ảnh thi công:

IV. XỬ LÝ EPOXY (TCK-E2800) CHO VỊ TRÍ NỨT ẨM :

Phương pháp bơm keo Epoxy (TCK-E2800) bằng bơm máy áp lực SL 500
(công suất 500 psi):

Hình 3: Máy bơm keo

a. Chuẩn bị bề mặt thi công:

o Vệ sinh loại bỏ tạp chất trên bề mặt như : hồ, cát, bùn, đất,… Dùng các
biện pháp cơ học để vệ sinh bề mặt.

b. Quy trình thi công:

Trang 7/10
Bước 1: Xác định vị trí khoan cấy kim bơm, khoảng cách mỗi kim 200mm so-le
2 phía của vết nứt.

Bước 2: Khoan lỗ định vị kim bơm, chiều sâu lỗ khoan dài 1/2 bề dày sàn/tường
(tối thiểu 200mm), góc khoan 10º ~ 20º.

Bước 3: Lắp kim bơm 10cm vào lỗ khoan đã được định vị sẵn.
.

Trang 8/10
Bước 4: Bơm keo epoxy (TCK-E2800) vào kim bơm đã được khoan cấy định vị
sẵn bằng máy bơm áp lực SL 500 (công suất 500 psi).

c. Hoàn thiện:

o Sau khi bơm keo epoxy TCK-E2800 vào vết nứt. Khi vật liệu bơm vào khoảng
24-48 giờ thì có thể gỡ bỏ kim bơm. Sau khi gỡ bỏ kim bơm tiến hành vệ sinh
sạch sẽ bề mặt bê tông.

Trang 9/10
Trang 10/10

You might also like