Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 82

Chương 5

LUẬN CỨ NHẤT QUYẾT

9/30/2021 Phan Thị Lý 1


LUẬN CỨ NHẤT QUYẾT

Luận cứ nhất quyết là luận cứ diễn “Một số trái táo


dịch chứa các phán đoán nhất quyết. màu đỏ.”

Các phán đoán nhất quyết là các


phán đoán biểu thị mối quan hệ
của hai nhóm sự vật hay sự việc
được nói đến
Nghĩa là, một số
Phán đoán nhất quyết nói rằng phần tử thuộc phạm
các sự vật thuộc phạm trù này trù trái táo cũng ở
trong phạm trù vật
hoặc ở trong hoặc không ở trong
có màu đỏ
phạm trù khác.
9/30/2021 Phan Thị Lý 2
NHẬN DIỆN PHÁN ĐOÁN NHẤT QUYẾT

Bốn dạng chuẩn của phán đoán nhất quyết

Tên Viết tắt Hình thức Ký hiệu Ví dụ

Khẳng định a Mọi S là P. SaP Mọi trái táo có màu đỏ.


chung
Phủ định chung e Mọi S không là P. SeP Mọi trái táo không có
màu đỏ.
Khẳng định riêng i Một số S là P. SiP Một số trái táo có màu đỏ
Phủ định riêng o Một số S không là P. SoP Một số trái táo không có
màu đỏ.

9/30/2021 Phan Thị Lý 3


Các biến thể thường gặp của phán đoán "Mọi S là P"
S là P. Cuộc đời không tra xét là cuộc đời không đáng sống.

Bất cứ S nào cũng là P. Bất cứ những kẻ bịp bợm nào cũng đều là những phần tử bất
hảo.
S nào mà chẳng P. Hồng nào mà chẳng có gai.
Không có S nào không là P Không có người nào không tử tế.

Bất kỳ ai là S đều là P. Bất cứ ai là bạn anh đều là những người hiền lành chất phác.
Bất cứ cái gì là S đều là P. Bất cứ cái gì em thích đều là cái tôi thích.

Nếu cái gì đó không phải là P thì Nếu con gì đó không phải là cá thì nó không phải là con cá lia
nó không phải là S thia.
Nếu bất cứ cái gì là S thì nó là P. Nếu bất cứ con gì là mèo thì nó kêu meo meo.
Chỉ có P là S. Chỉ có bác sĩ là nhà phân tâm học.

Duy nhất S là P Điều duy nhất chắc chắn là chẳng có gì chắc chắn cả.

9/30/2021 Phan Thị Lý 4


Các biến thể thường gặp của phán đoán "Mọi S không là P"
S không phải là P. Socrates không phải là người Việt.
Chẳng có S nào là P. Chẳng có kẻ độc tài nào là người bao dung.
Mọi P không là S. Mọi nông dân không là nhà tư bản.

Các biến thể thường gặp của phán đoán "Một số S là P"
Một số P là S. Một số nhà nữ quyền là đàn ông.
Có S là P. Có những triết gia là người Hy Lạp.
Nhiều S là P. Nhiều tỉ phú là người hoạt động từ thiện.
Phần lớn S là P. Phần lớn các triết gia duy vật là người rậm râu.

Hầu hết S là P. Hầu hết các triết gia là người phương Tây.

9/30/2021 Phan Thị Lý 5


Các biến thể thường gặp của phán đoán "Một số S không là P"

Không phải mọi S là P. Không phải mọi con bò đều màu xám.

Không phải ai [là người] học giỏi cũng đều là người


Không phải ai là S cũng là P.
thành công.

Có những S không là P. Có những con chim không thể bay được.

Nhiều S không là P. Nhiều triết gia không phải là người Hy Lạp.

Hầu hết S không là P. Hầu hết quan chức không phải là nhà khoa học

9/30/2021 Phan Thị Lý 6


NHẬN DIỆN PHÁN ĐOÁN NHẤT QUYẾT
Cấu trúc của phán đoán nhất quyết

PĐ Lượng từ Chủ từ Hệ từ Thuộc từ (vị từ)

a Mọi sinh viên là người thông minh

e Mọi sinh viên không phải là người thông minh

i Một số sinh viên là người thông minh

o Một số sinh viên không phải là người thông minh

9/30/2021 Phan Thị Lý 7


THỰC HÀNH
Mỗi câu sau: (a) nhận biết chúng là phán đoán nhất quyết nào và (b) nhận biết
các thành phần: lượng từ, hệ từ, chủ từ và vị từ.
-----------------------------

1. Tất cả những ai dưới 65 tuổi là những người cần có bảo hiểm y tế.

2. Tất cả những ai 65 tuổi trở lên không phải là người được tiêm vắc-xin.

3. Một số người trong độ tuổi làm việc không phải là người có bảo hiểm y tế.

4. Một số nhân viên hãng hàng không là những người lao động thời vụ không
được hưởng phúc lợi của hãng.
5. Tất cả bạn của Minh là những người tôi đã gặp ở trường.
Tất cà người mua vế số không phải là người trúng giải
6. Không phải tất cả những người mua vé số đều trúng giải.
9/30/2021 Phan Thị Lý 8
THỰC HÀNH
Chuyển các phán đoán về dạng chuẩn và cho biết cấu trúc hình thức của chúng
1. Hồng nào mà chẳng có gai. Mọi cây hoa hồng là loài cây có gai. (S a P)
2. Không một con cá nào là động vật biết bay. Mọi con cá không là động vật biết bay. (S e P)
3. Chỉ có nông dân mới biết trồng lúa. Mọi người biết trồng lúa là nông dân. (S a P)
4. Tôi luôn cảm thấy căng thẳng khi thi môn Mọi lần thi môn logic là những lần tôi
logic. cảm thấy căng thẳng. (S a P)
5. Mọi chỗ ở Bình Dương đều có mưa. Mọi chỗ ở Bình Dương là những chỗ có
mưa. (S a P)
6. Anh ở đâu là em ở đó. Mọi nơi anh ở là những nơi em sẽ ở. (S a P)
7. Anh sẽ đến bất cứ nơi nào em đã đến. Mọi nơi em đã đến là những nơi anh sẽ
đến. (S a P)
8. Một vài con chó tinh khôn. Một số con chó là con vật tinh khôn. (S i P)

9/30/2021 Phan Thị Lý 9


THỰC HÀNH
Phán đoán nhất quyết là…

A. phán đoán nối kết hai mệnh đề với nhau bằng các liên từ

B. phán đoán cho ta biết một điều gì đó

C. phán đoán nối kết hai sự vật hay hiện tượng lại với nhau

D. phán đoán đưa ra một nhận định về một quan điểm nào
đó.
9/30/2021 Phan Thị Lý 10
THỰC HÀNH
Cấu trúc logic của một phán đoán nhất quyết bao gồm các thành phần:

A. Từ chỉ số lượng, từ đơn, từ ghép, liên từ

B. Chủ từ, từ chỉ tình thái, vị từ

C. Từ chỉ thời gian, từ đơn, từ ghép, liên từ

D. Lượng từ, chủ từ, hệ từ và vị từ.

9/30/2021 Phan Thị Lý 11


THỰC HÀNH
" Đa số những người nghiêm túc là người không hay đùa" là phán đoán
thuộc dạng nào trong các dạng sau:

A. I

B. E

C. A

D. O

9/30/2021 Phan Thị Lý 12


THỰC HÀNH
"Không ai không có khuyết điểm" là phán đoán thuộc dạng:
mọi người đều có khuyết điểm

A. I

B. E

C. A

D. O

9/30/2021 Phan Thị Lý 13


THỰC HÀNH
đó là toàn bộ bản thân nó có nghĩa tất cả
"Lòng yêu mến nền cộng hòa trong thể chế dân chủ chính là lòng yêu dân
chủ" là phán đoán dạng nào? đó là phán đoán khẳng định chung

A. Dạng I

B. Dạng E

C. Dạng A

D. Dạng O

9/30/2021 Phan Thị Lý 14


THỰC HÀNH
"Có kẻ thinh lặng mà được kể là khôn ngoan" là phán đoán có cấu trúc
Một số kẻ thinh lặng được cho là kẻ khôn ngoan

A. S e P

B. S i P khẳng định riêng

C. S a P

D. S o P

9/30/2021 Phan Thị Lý 15


BÀI TẬP: Trong các phán đoán nhất quyết sau, hãy nhận diện lượng từ,
chủ từ, hệ từ và vị từ.
1. Tất cả những người có tư tưởng tự do đều là các nhà giáo dục khai
phóng.
2. Một số họa sĩ là những người nghệ sĩ.
kđ riêng3. Có những người tinh thần bạc nhược. Một số người là người có tinh thần bạc nhược
Mọi bộ phim ma sói đều là phim có cảnh máu me
kđ chung4. Không có bộ phim ma sói nào mà không có cảnh máu me.

5. Phần lớn những người làm thuê trong các nông trại không được trả công
hậu hĩnh.
6. Tất cả những ai có thể bỏ phiếu đều có cổ phần trong công ty.
phủ định7. Tri thức của chúng ta về những quy tắc đạo đức không phải là đầy đủ
chung Không phải là những tri thức có ngay từ đầu
ngay từ đầu.
9/30/2021 Phan Thị Lý 16
BÀI TẬP: Chuyển các câu sau đây thành các phán đoán nhất quyết
dạng chuẩn
1. Không phải mọi người đều giết người.
2. Có những sinh viên không thích ăn nhậu.
3. Chỉ có sự tồn tại của chính tôi mới là xác thực.
4. Không có triết gia nào mà không phải là học giả.
5. Mọi nguyên lý tự chúng đều là trừu tượng.
6. Không một người có đầu óc thiếu logic nào có thể sai khiến được con cá
sấu.
7. Chỉ có kẻ yếu về mặt tinh thần mới cảm thấy bị thúc bách phải biện bạch
với người khác. (Epictetus)

9/30/2021 Phan Thị Lý 17


TAM ĐOẠN LUẬN NHẤT QUYẾT
M
- Do ba phán đoán nhất quyết cấu
(1) Mọi người là thực thể hữu tử .
tạo nên (2 phán đoán tiền đề và 1
phán đoán kết luận); (2) Socrates là người.
(3) Socrates là thực thể hữu tử
- Chứa ba thuật ngữ chỉ ba nhóm
đối tượng: Hạn từ lớn (P), Hạn từ
nhỏ (S) và thuật ngữ trung gian / S P
trung từ (M) (1) M a P
(2) S a M
- Thuật ngữ trung gian (trung từ) là
thuật ngữ xuất hiện trong cả hai (3) S a P
tiền đề.
9/30/2021 Phan Thị Lý 18
Tam đoạn luận trung từ: M

- Có 3 PĐ nhất quyết, 2 PĐ (1) Mọi côn trùng là động vật


có 6 chân. Tiền đề
tiền đề và 1 PĐ kết luận
(2) Kiến là côn trùng.
- Chứa ba thuật ngữ chỉ ba nhóm
(3) Kiến là động vật có 6 chân. Kết luận
đối tượng: Hạn từ lớn (P), Hạn từ
nhỏ (S) và thuật ngữ trung gian /
Chủ từ của KL: S Vị từ của KL: P
trung từ (M)
- Thuật ngữ: trung từ (thuật
ngữ xuất hiện ở cả 2 PĐ tiền
đề (1) M a P
(2) S a M
(3) S a P
TAM ĐOẠN LUẬN NHẤT QUYẾT
M
- Do ba phán đoán nhất quyết cấu
(1) Mọi người là thực thể hữu tử .
tạo nên (2 phán đoán tiền đề và 1
phán đoán kết luận); (2) Socrates là người.
(3) Socrates là thực thể hữu tử
- Chứa ba thuật ngữ chỉ ba nhóm
đối tượng: Hạn từ lớn (P), Hạn từ
nhỏ (S) và thuật ngữ trung gian / S P
trung từ (M) (1) M a P
(2) S a M
- Thuật ngữ trung gian (trung từ) là
thuật ngữ xuất hiện trong cả hai (3) S a P
tiền đề.
9/30/2021 Phan Thị Lý 20
THỰC HÀNH
Các luận cứ sau: (a) đâu là luận cứ tam đoạn luận nhất quyết; (b) nhận diện đại
thuật ngữ, tiểu thuật ngữ và trung từ trong luận cứ tam đoạn luận nhất quyết.
1. (1) Mọi thiếu tá đều là sĩ quan. 4. (1) Người vĩ đại là người bất tử.
(2) Không một thiếu tá nào là đại úy. (2) Người bất tử là người không chết.

(3) Không một đại úy nào là sĩ quan. (3) Người vĩ đại không chết.

2. (1) Chỉ có trái táo là trái cây.


5. (1) Cá không phải là loài biết bay.
(2) Anh ăn trái táo.
(2) Loài biết bay không phải là cá.
(3) Anh ăn trái cây.
3. (1) Ở đâu có lửa ở đó có khói. 6. (1) Hút thuốc có hại cho sức khỏe.
(2) Sân khấu có khói. (2) Hút thuốc rất tốn tiền.
(3) Sân khấu có lửa. (3) Bạn không nên hút thuốc.
9/30/2021 Phan Thị Lý 21
TÍNH CHU DIÊN CỦA CÁC HẠN TỪ TRONG PHÁN ĐOÁN
- Các hạn từ của phán đoán là chu diên nếu phán đoán đề cập mọi phần tử
của một nhóm hay một tập hợp.
- Nếu phán đoán chỉ đề cập một bộ phận của nhóm hay tập hợp thì các hạn
từ sẽ không chu diên.
- Nếu phạm trù chu diên ta kí hiệu +, phạm trù không chu diên ta kí hiệu -

- Tính chu diên của các hạn từ trong các loại phán đoán nhất quyết như
sau:

+ _ + _ _ _
+ +
S a P S e P S i P S o P

9/30/2021 Phan Thị Lý 22


THỰC HÀNH

XÁC ĐỊNH TÍNH CHU DIÊN CỦA CÁC HẠN


TỪ TRONG PHÁN ĐOÁN

-+-
SS e
ai PP
o +--

9/30/2021 Phan Thị Lý 23


THỰC HÀNH
Hãy cho biết cấu trúc hình thức của các phán đoán nhất quyết sau và xác
định tính chu diên của các hạn từ trong mỗi phán đoán.

Mọi người là thực thể hữu tử SaP S + a P-

Mọi con cá sấu không phải là SeP S + e P+


động vật ăn lá cây.

Đa số kim loại là vật dẫn điện SiP S - i P-


tốt.

Một số con gấu trúc không phải SoP S - o P+


là động vật có màu đen, trắng

9/30/2021 Phan Thị Lý 24


THỰC HÀNH
Phán đoán nào sau đây có cả S và P đều chu diên:

A. S a P

B. S e P

C. S i P

D. S o P

9/30/2021 Phan Thị Lý 25


THỰC HÀNH
Phán đoán SoP là phán đoán:

A. có cả S và P đều chu diên

B. có cả S và P đều không chu diên

C. có S chu diên, P không chu diên

D. có S không chu diên, P chu diên.

9/30/2021 Phan Thị Lý 26


THỰC HÀNH
Cấu trúc ký hiệu nào dưới đây là của luận cứ: "Mọi sinh viên hiện nay đều phải
sử dụng tiếng Anh thành thạo. Minh là một sinh viên. Vậy Minh phải sử dụng
thành thạo tiếng Anh."

A. Luận cứ IV B. Luận cứ II

C. Luận cứ III D. Luận cứ I

9/30/2021 Phan Thị Lý 27


BÀI TẬP: Phân tích các luận cứ sau đây và viết lại các luận cứ để đưa
chúng về cấu trúc dạng chuẩn của chúng.
1. Không một người có đầu óc thiếu logic nào có thể sai khiến được con cá
sấu. Trẻ em không thể sai khiến con cá sấu vì chúng là những người có đầu
óc thiếu logic.
2. Ít nhất có một người theo học trường luật không phải là tay chơi gôn. Đó
là vì luật sư là người học trường luật, và một số luật sư không phải là tay
chơi gôn.
3. Không có công dân kiểu mẫu nào trốn thuế, bởi lẽ tất cả những ai trốn
thuế đều là người vi phạm pháp luật, và không có người vi phạm pháp luật
là công dân kiểu mẫu.
4. Chiếc diều nào cũng là đồ chơi bay trên trời vì tất cả những đồ chơi bay
trên trời đều là những chiếc máy bay mô hình và một số máy bay mô hình
không phải là chiếc diều.
9/30/2021 Phan Thị Lý 28
ĐÁNH GIÁ TAM ĐOẠN LUẬN NHẤT QUYẾT

Phương pháp 1: Sử dụng sơ đồ Venn

Phương pháp 2: Sử dụng các quy tắc xác định tính hợp lệ

9/30/2021 Phan Thị Lý 29


PHƯƠNG PHÁP 1: SỬ DỤNG CÁC QUY TẮC XÁC ĐỊNH TÍNH HỢP LỆ
Một luận cứ tam đoạn luận nhất quyết hợp lệ thì phải thỏa mãn 5 quy
tắc (QT). Nếu vi phạm bất cứ quy tắc nào trong số ấy, nó sẽ không hợp lệ.
QT 1: Trung từ phải chu diên ít nhất một lần.
kiểm tra tính chu diên
QT 2: Thuật ngữ nào không chu diên trong tiền
của các thuật ngữ
đề thì phải không chu diên trong kết luận.
QT 3: Nếu tiền đề có một phán đoán phủ định
thì kết luận phải là phán đoán phủ định. kiểm tra chất của
QT 4: Một luận cứ hợp lệ không thể có hai tiền phán đoán
đề phủ định.
QT 5: Một luận cứ hợp lệ không thể có hai tiền kiểm tra lượng của
đề chung khi kết luận là phán đoán riêng. phán đoán
9/30/2021 Một luận cứ hợp lệ có hai tiền đềPhan Thị Lý thì kết luận phải phán đoán chung
chung 30
Quy tắc 1
Trung từ phải chu diên ít nhất một lần.

+ - + - (1) S
+ a M
-
(1) M a P (1) M a P
+ - + + (2) M
- i P
-
(2) S a M (2) S e M
+ - + + (3) S
- i P
-
(3) S a P (3) S e P

Hợp lệ Hợp lệ Không hợp lệ


9/30/2021 Phan Thị Lý 31
Quy tắc 2:
Thuật ngữ nào không chu diên trong tiền đề thì phải
không chu diên trong kết luận.
+ - + - + +
(1) M a P (1) M a P (1) M e P
+ - - - - -
(2) S a M (2) S i M (2) S i M
+ - - - + -
(3) S a P (3) S i P (3) S a P

Hợp lệ Không hợp lệ


9/30/2021 Phan Thị Lý 32
Quy tắc 3:
Nếu tiền đề là phủ định thì kết luận phải là phủ định.

(1) M a P (1) M o P (1) M a P


(2) S e M (2) S a M (2) S o M
(3) S e P (3) S o P (3) S i P

Hợp lệ Không hợp lệ


9/30/2021 Phan Thị Lý 33
Quy tắc 4:
Một luận cứ hợp lệ không thể có hai tiền đề phủ định.

(1) M e P (1) M e P
(2) S e M (2) S o M
(3) S …. P (3) S …. P

9/30/2021 Phan Thị Lý 34


Quy tắc 5
Một luận cứ hợp lệ không thể có hai tiền đề chung khi
kết luận là phán đoán riêng.

(1) M a P (1) M a P (1) M a P (1) M a P


(2) S e M (2) S a M (2) S i M (2) S o M
(3) S o P (3) S i P (3) S i P (3) S o P

hợp lệ
9/30/2021 Phan Thị Lý 35
Ví dụ 1: Đã là người thì ai cũng chết. Socrates là người, vậy tất Socrates
phải chết.
Bước 1. Chuẩn hóa luận cứ: Bước 3. Xác định tính chu diên và sử
(1) Mọi người đều là thực thể hữu tử. dụng các quy tắc kiểm tra tam đoạn luận
(2) Socrates là người. (1) M+ a P-
(3) Socrates là thực thể hữu tử (2) S+ a M-
Bước 2. Cấu trúc hình thức: (3) S+ a P-
Đặt ký hiệu: S = Socrates;
P = Thực thể hữu tử; QT 1: Trung từ phải chu diên ít
M = Người nhất một lần.
ta có: (1) M a P

9/30/2021
(2) S a M
(3) S a P Phan Thị Lý
 36
Ví dụ 1: Đã là người thì ai cũng chết. Socrates là người, vậy tất Socrates
phải chết.
Bước 1. Chuẩn hóa luận cứ: Bước 3. Xác định tính chu diên và sử
(1) Mọi người đều là thực thể hữu tử. dụng các quy tắc kiểm tra tam đoạn luận
(2) Socrates là người. (1) M+ a P-
(3) Socrates là thực thể hữu tử (2) S+ a M-
Bước 2. Cấu trúc hình thức: (3) S+ a P-
Đặt ký hiệu: S = Socrates; QT 2: Thuật ngữ nào không chu diên
P = Thực thể hữu tử; trong tiền đề thì phải không chu diên
M = Người trong kết luận.
ta có: (1) M a P

9/30/2021
(2) S a M
(3) S a P Phan Thị Lý
 37
Ví dụ 1: Đã là người thì ai cũng chết. Socrates là người, vậy tất Socrates
phải chết.
Bước 1. Chuẩn hóa luận cứ: Bước 3. Xác định tính chu diên và sử
(1) Mọi người đều là thực thể hữu tử. dụng các quy tắc kiểm tra tam đoạn luận
(2) Socrates là người. (1) M+ a P-
(3) Socrates là thực thể hữu tử (2) S+ a M-
Bước 2. Cấu trúc hình thức: (3) S+ a P-
Đặt ký hiệu: S = Socrates; QT 3: Nếu tiền đề có một phán đoán
P = Thực thể hữu tử; phủ định thì kết luận phải là phán đoán
M = Người phủ định.
ta có: (1) M a P

9/30/2021
(2) S a M
(3) S a P Phan Thị Lý
 38
Ví dụ 1: Đã là người thì ai cũng chết. Socrates là người, vậy tất Socrates
phải chết.
Bước 1. Chuẩn hóa luận cứ: Bước 3. Xác định tính chu diên và sử
(1) Mọi người đều là thực thể hữu tử. dụng các quy tắc kiểm tra tam đoạn luận
(2) Socrates là người. (1) M+ a P-
(3) Socrates là thực thể hữu tử (2) S+ a M-
Bước 2. Cấu trúc hình thức: (3) S+ a P-
Đặt ký hiệu: S = Socrates; QT 4: Một luận cứ hợp lệ không thể có
P = Thực thể hữu tử; hai tiền đề phủ định.
M = Người
ta có: (1) M a P

9/30/2021
(2) S a M
(3) S a P Phan Thị Lý
 39
Ví dụ 1: Đã là người thì ai cũng chết. Socrates là người, vậy tất Socrates
phải chết.
Bước 1. Chuẩn hóa luận cứ: Bước 3. Xác định tính chu diên và sử
(1) Mọi người đều là thực thể hữu tử. dụng các quy tắc kiểm tra tam đoạn luận
(2) Socrates là người. (1) M+ a P-
(3) Socrates là thực thể hữu tử (2) S+ a M-
Bước 2. Cấu trúc hình thức: (3) S+ a P-
Đặt ký hiệu: S = Socrates; QT 5: Một luận cứ hợp lệ không thể có
P = Thực thể hữu tử; hai tiền đề chung khi kết luận là phán
M = Người đoán riêng.
ta có: (1) M a P

9/30/2021
(2) S a M
(3) S a P Phan Thị Lý
 40
Ví dụ 1: Đã là người thì ai cũng chết. Socrates là người, vậy tất Socrates
phải chết.
Bước 1. Chuẩn hóa luận cứ: Bước 3. Xác định tính chu diên và sử
(1) Mọi người đều là thực thể hữu tử. dụng các quy tắc kiểm tra tam đoạn luận
(2) Socrates là người. (1) M+ a P-
(3) Socrates là thực thể hữu tử (2) S+ a M-
Bước 2. Cấu trúc hình thức: (3) S+ a P-
Đặt ký hiệu: S = Socrates;
P = Thực thể hữu tử; Bước 4. Đánh giá:
M = Người Đây là một luận cứ hợp lệ, vì
ta có: (1) M a P nó không vi phạm các quy tắc
(2) S a M kiểm tra tam đoạn luận

9/30/2021
(3) S a P Phan Thị Lý 41
Ví dụ 2: Một số cá heo biết sử dụng công cụ lao động. Loài biết sử dụng công cụ lao động
là loài thông minh. Do đó, cá heo là loài thông minh.
Bước 1. Chuẩn hóa luận cứ:
Bước 3. Xác định tính chu diên và sử
(1) Một số cá heo là loài biết sử dụng
dụng các quy tắc kiểm tra tam đoạn luận
công cụ lao động
(2) Mọi loài biết sử dụng công cụ lao (1) S- i M-
động là loài thông minh (2) M+ a P-
(3) Cá heo là loài thông minh. (3) S+ a P-
Bước 2. Cấu trúc hình thức:
Đặt ký hiệu: S = Cá heo ; QT 1: Trung từ phải chu diên ít
P = loài thông minh; nhất một lần.


M = Loài biết sử dụng công cụ lao động
ta có: (1) S i M
(2) M a P
9/30/2021 (3) S a P Phan Thị Lý 42
Ví dụ 2: Một số cá heo biết sử dụng công cụ lao động. Loài biết sử dụng công cụ lao động
là loài thông minh. Do đó, cá heo là loài thông minh.
Bước 1. Chuẩn hóa luận cứ:
Bước 3. Xác định tính chu diên và sử
(1) Một số cá heo là loài biết sử dụng
dụng các quy tắc kiểm tra tam đoạn luận
công cụ lao động
(2) Loài biết sử dụng công cụ lao động là (1) S- i M-
loài thông minh (2) M+ a P-
(3) Cá heo là loài thông minh. (3) S+ a P-
Bước 2. Cấu trúc hình thức:
QT 2: Thuật ngữ nào không chu diên
Đặt ký hiệu: S = Cá heo ;
trong tiền đề thì phải không chu diên
P = loài thông minh;
trong kết luận.


M = Loài biết sử dụng công cụ lao động
ta có: (1) S i M
(2) M a P
9/30/2021 (3) S a P Phan Thị Lý 43
Ví dụ 2: Một số cá heo biết sử dụng công cụ lao động. Loài biết sử dụng công cụ lao động
là loài thông minh. Do đó, cá heo là loài thông minh.
Bước 1. Chuẩn hóa luận cứ:
Bước 3. Xác định tính chu diên và sử
(1) Một số cá heo là loài biết sử dụng
dụng các quy tắc kiểm tra tam đoạn luận
công cụ lao động
(2) Loài biết sử dụng công cụ lao động là (1) S- i M-
loài thông minh (2) M+ a P-
(3) Cá heo là loài thông minh. (3) S+ a P-
Bước 2. Cấu trúc hình thức:
QT 3: Nếu tiền đề có một phán đoán
Đặt ký hiệu: S = Cá heo ;
phủ định thì kết luận phải là phán đoán
P = loài thông minh;
phủ định.


M = Loài biết sử dụng công cụ lao động
ta có: (1) S i M
(2) M a P
9/30/2021 (3) S a P Phan Thị Lý 44
Ví dụ 2: Một số cá heo biết sử dụng công cụ lao động. Loài biết sử dụng công cụ lao động
là loài thông minh. Do đó, cá heo là loài thông minh.
Bước 1. Chuẩn hóa luận cứ:
Bước 3. Xác định tính chu diên và sử
(1) Một số cá heo là loài biết sử dụng
dụng các quy tắc kiểm tra tam đoạn luận
công cụ lao động
(2) Loài biết sử dụng công cụ lao động là (1) S- i M-
loài thông minh (2) M+ a P-
(3) Cá heo là loài thông minh. (3) S+ a P-
Bước 2. Cấu trúc hình thức:
QT 4: Một luận cứ hợp lệ không thể có
Đặt ký hiệu: S = Cá heo ;
hai tiền đề phủ định.
P = loài thông minh;


M = Loài biết sử dụng công cụ lao động
ta có: (1) S i M
(2) M a P
9/30/2021 (3) S a P Phan Thị Lý 45
Ví dụ 2: Một số cá heo biết sử dụng công cụ lao động. Loài biết sử dụng công cụ lao động
là loài thông minh. Do đó, cá heo là loài thông minh.
Bước 1. Chuẩn hóa luận cứ:
Bước 3. Xác định tính chu diên và sử
(1) Một số cá heo là loài biết sử dụng
dụng các quy tắc kiểm tra tam đoạn luận
công cụ lao động
(2) Loài biết sử dụng công cụ lao động là (1) S- i M-
loài thông minh (2) M+ a P-
(3) Cá heo là loài thông minh. (3) S+ a P-
Bước 2. Cấu trúc hình thức:
QT 5: Một luận cứ hợp lệ không thể có
Đặt ký hiệu: S = Cá heo ;
hai tiền đề chung khi kết luận là phán
P = loài thông minh;
đoán riêng.


M = Loài biết sử dụng công cụ lao động
ta có: (1) S i M
(2) M a P
9/30/2021 (3) S a P Phan Thị Lý 46
Ví dụ 2: Một số cá heo biết sử dụng công cụ lao động. Loài biết sử dụng công cụ lao động
là loài thông minh. Do đó, cá heo là loài thông minh.
Bước 1. Chuẩn hóa luận cứ:
Bước 3. Xác định tính chu diên và sử
(1) Một số cá heo là loài biết sử dụng
dụng các quy tắc kiểm tra tam đoạn luận
công cụ lao động
(2) Loài biết sử dụng công cụ lao động là (1) S- i M-
loài thông minh (2) M+ a P-
(3) Cá heo là loài thông minh. (3) S+ a P-
Bước 2. Cấu trúc hình thức:
Đặt ký hiệu: S = Cá heo ; Bước 4. Đánh giá:
P = loài thông minh;
Đây là một luận cứ không hợp lệ,
M = Loài biết sử dụng công cụ lao động
vì nó vi phạm quy tắc thứ 2 (S
ta có: (1) S i M
không chu diên trong tiền đề 1
(2) M a P
nhưng chu diên trong kết luận)
9/30/2021 (3) S a P Phan Thị Lý 47
THỰC HÀNH

Xác định xem luận cứ sau (1) M a P


hợp lệ không, vì sao?

(2) S e M
(3) S o P
Kết luận là phán đoán bộ phận, tiền đề
là phán đoán chung, do đó
LUẬN CỨ KHÔNG HỢP LỆ
9/30/2021 Phan Thị Lý 48
THỰC HÀNH
-
Xác định xem luận cứ sau (1) M a P
đây hợp lệ không, vì sao?
(2) S i M
+
(3) S o P
Hạn từ P trong tiền đề không chu diên
nhưng trong kết luận lại chu diên, do đó

LUẬN CỨ KHÔNG HỢP LỆ


9/30/2021 Phan Thị Lý 49
THỰC HÀNH
+ -
Xác định xem luận cứ sau (1) M a P
đây hợp lệ không, vì sao?
+ -
(2) S a M
+
(3) S a P -
Thỏa mãn các quy tắc kiểm tra tính hợp
lệ của luận cứ nhất quyết, do đó

LUẬN CỨ HỢP LỆ
9/30/2021 Phan Thị Lý 50
THỰC HÀNH
-
Xác định xem luận cứ sau (1) P i M
đây hợp lệ không, vì sao?
(2) S e M
+
(3) S o P
Hạn từ P trong tiền đề không chu diên
nhưng kết luận lại chu diên, do đó

LUẬN CỨ KHÔNG HỢP LỆ


9/30/2021 Phan Thị Lý 51
THỰC HÀNH

Xác định xem luận cứ sau (1) S a M -


đây hợp lệ không, vì sao?
-
(2) M i P
(3) S o P
Trung từ M không chu diên bất cứ lần
nào trong tiền đề, do đó

LUẬN CỨ KHÔNG HỢP LỆ


9/30/2021 Phan Thị Lý 52
THỰC HÀNH

Xác định xem luận cứ sau (1) S e M


đây hợp lệ không, vì sao?
(2) M o P
(3) S o P
Hai tiền đề đều là phán đoán phủ định,
do đó

LUẬN CỨ KHÔNG HỢP LỆ


9/30/2021 Phan Thị Lý 53
THỰC HÀNH
Trong luận cứ nhất quyết, nếu cả hai tiền đề là phán đoán phủ định thì…

A. kết luận phải là phán đoán A hay I

B. kết luận phải là phán đoán E hay O

C. kết luận phải là phán đoán A hay E

D. luận cứ không hợp lệ

9/30/2021 Phan Thị Lý 54


THỰC HÀNH
Trong các cấu trúc luận cứ sau đây, cấu trúc luận cứ nào hợp lệ:

Luận cứ I Luận cứ II Luận cứ III Luận cứ IV

A. Luận cứ I B. Luận cứ II

C. Luận cứ III D. Luận cứ IV

9/30/2021 Phan Thị Lý 55


THỰC HÀNH
Trong các cấu trúc luận cứ sau đây, cấu trúc luận cứ nào không hợp lệ:

Luận cứ I Luận cứ II Luận cứ III Luận cứ IV

A. Luận cứ I B. Luận cứ II

C. Luận cứ III D. Luận cứ IV

9/30/2021 Phan Thị Lý 56


THỰC HÀNH
Hãy xác định lỗi của cấu trúc luận cứ không hợp lệ sau đây:

A. Cả hai tiền đề đều là phán đoán phủ định.


B. Kết luận là một phán đoán bộ phận (hay phán đoán riêng) nhưng
tiền đề là hai phán đoán toàn bộ (hay phán đoán chung)
C. P trong tiền đề không chu diên nhưng trong kết luận lại chu diên

D. Trung từ M không chu diên lần nào trong tiền đề


9/30/2021 Phan Thị Lý 57
THỰC HÀNH
Trong các cấu trúc luận cứ sau đây, cấu trúc luận cứ nào hợp lệ:

A. Luận cứ I B. Luận cứ II

C. Luận cứ III D. Luận cứ IV

9/30/2021 Phan Thị Lý 58


THỰC HÀNH
Trong các cấu trúc luận cứ sau đây, cấu trúc luận cứ nào hợp lệ:

A. Luận cứ I B. Luận cứ II

C. Luận cứ III D. Luận cứ IV

9/30/2021 Phan Thị Lý 59


THỰC HÀNH
Trong các cấu trúc luận cứ sau đây, cấu trúc luận cứ nào không hợp lệ:

A. Luận cứ I B. Luận cứ II

C. Luận cứ III D. Luận cứ IV

9/30/2021 Phan Thị Lý 60


THỰC HÀNH
Trong các cấu trúc luận cứ sau đây, cấu trúc luận cứ nào không hợp lệ:

A. Luận cứ I B. Luận cứ II

C. Luận cứ III D. Luận cứ IV

9/30/2021 Phan Thị Lý 61


BÀI TẬP: Xác định các luận cứ sau có hợp lệ hay không bằng cách sử dụng các quy tắc
kiểm tra tính hợp lệ của tam đoạn luận nhất quyết. Đối với những luận cứ không hợp lệ,
hãy phát biểu quy tắc chúng vi phạm.
Bài 1. Mọi thiên tài đều có tham vọng, nhưng một số người có tham vọng lại không thành
công. Chính vì lí do đó mà một số thiên tài không thành công.
Bài 2. Ngôn ngữ không được nói thường xuyên là ngôn ngữ chết, và tiếng La-tinh không
được nói thường xuyên. Do đó, tiếng Latinh là ngôn ngữ chết.
Bài 3. Chiếc diều nào cũng là đồ chơi bay trên trời vì tất cả những đồ chơi bay trên trời
đều là những chiếc máy bay mô hình và một số máy bay mô hình không phải là chiếc
diều.
Bài 4. Những ai có óc biện luận đều rành logic học. Những ai rành logic học thì đầu óc
của họ sắc bén. Vì thế, những ai có óc biện luận đều có đầu óc sắc bén.
Bài 5. Tất cả các nhà toán học đều thông minh, và bất cứ ai là thiên tài họ cũng đều là
những người thông minh, cho nên nhà toán học nào cũng là kẻ thiên tài.
9/30/2021 Phan Thị Lý 62
BÀI TẬP: Xác định các luận cứ sau có hợp lệ hay không bằng cách sử dụng các quy tắc
kiểm tra tính hợp lệ của tam đoạn luận nhất quyết. Đối với những luận cứ không hợp lệ,
hãy phát biểu quy tắc chúng vi phạm.
Bài 6. Đạo văn là hành vi xấu. Mọi hành vi xấu cần phải tránh. Đạo văn là điều cần phải
tránh.
Bài 7. Bánh hot dog là thức ăn nhẹ giàu dinh dưỡng. Thức ăn nhanh không phải là thức ăn
giàu dinh dưỡng, vì thức ăn nhanh không có bánh hot dog.
Bài 8. Chỉ có người ăn chay là nông dân vì không người ăn chay nào là người chăn nuôi
động vật để lấy thịt, và chỉ có mỗi nông dân là người chăn nuôi động vật để lấy thịt mà
thôi.
Bài 9. Những người xấu đều là những người bị ảnh hưởng bởi môi trường sống không lành
mạnh. Mà không có người nào mới sinh ra đã bị ảnh hưởng bởi môi trường không lành
mạnh ngay lập tức. Vì vậy, không có người nào mới sinh ra đã là người xấu cả.
Bài 10. Ngỗng không phải là loài thuộc họ mèo. Một số loài chim không phải là ngỗng.
Do đó, một số loài chim không thuộc họ mèo.
9/30/2021 Phan Thị Lý 63
PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ VENN

Phạm trù 1 Phạm trù 2

1 2 3

John Venn (1834-1923)


PHƯƠNG PHÁP 1: SỬ DỤNG SƠ ĐỒ VENN
Các đối tượng
Các đối tượng vừa là S vừa Các đối tượng
là S không là P là P không
phải P phải S
2
1 3

1 2 3

S P

9/30/2021 Phan Thị Lý 65


PHƯƠNG PHÁP 1: SỬ DỤNG SƠ ĐỒ VENN
A: Mọi S là P. I: Một số S là P.
S S P
P
x
1 2 3 1 2 3

E: Mọi S không là P. O: Một số S không là P.


S P S P
x
1 2 3 1 2 3

9/30/2021 Phan Thị Lý 66


CÁC BƯỚC VẼ SƠ ĐỒ VENN
Bước 1: Phát biểu luận cứ ở dạng chuẩn của tam đoạn luận
nhất quyết. VD:
“Tất cả trẻ em dưới 6 tuổi đều có bảo hiểm
y tế. Bé An mới 5 tuổi thì phải có bảo hiểm
X
y tế chứ”

M
(1) Mọi trẻ em dưới 6 tuổi là người có bảo hiểm y tế
(2) Bé An là trẻ em dưới 6 tuổi

(3) Bé An là người có bảo hiểm y tế


S P
Bước 2: Vẽ, đặt tên ba vòng tròn giao nhau, và đánh số các khu vực .

M (trẻ em dưới 6 tuổi)


M
(1) Mọi trẻ em dưới 6 tuổi là người có bảo hiểm y tế
(2) Bé An là trẻ em dưới 6 tuổi 1

2 4
(3) Bé An là người có bảo hiểm y tế 3
5 6 7
S P

S P
(bé An) (người có bảo
hiểm y tế)
Bước 3: Biểu thị các tiền đề là phán đoán trẻ em dưới 6 tuổi
chung .
VD: (1) Mọi trẻ em dưới 6 tuổi là người có bảo
hiểm y tế
1
(2) Bé An là trẻ em dưới 6 tuổi

Bước 4: Biểu thị các tiền đề là phán đoàn 2 x 4


riêng 3

VD: Hầu hết trẻ em dưới 6 tuổi là người có


5 6 7
bảo hiểm y tế

Bước 5: Xác định tính hợp quy tắc bằng cách kiểm
Bé An Người có
tra kết luận có được biểu thị trong sơ đồ hay không.
bảo hiểm
y tế
“Mọi luật sư đều hiểu biết pháp luật, “Hầu hết giáo viên đều dạy con
An là luật sư thì chắc chắn anh ta phải tốt, em cũng là giáo viên không lẽ
là người am tường pháp luật rồi ” nào lại không giỏi khoản này”.

Bước 1: Phát biểu luận cứ dưới Bước 1: Phát biểu luận cứ dưới
dạng chuẩn: dạng chuẩn

(1) Mọi luật sư đều là người hiểu (1) Một số giáo viên là người dạy
biết pháp luật con tốt
(2) An là luật sư (2) Em là giáo viên

(3) An là người hiểu biết pháp luật (3) Em là người dạy con tốt
Bước 2: Biểu thị các phán đoán tiền đề bằng sơ đồ
luật sư
giáo viên

1
1

2 4
2 4
3 X
3

5 6 7
55 6 7

An người hiểu biết pháp luật em người dạy con tốt

Bước 3: Kết luận: Khu vực 3 vừa thuộc Bước 3: Kết luận: Để hợp lệ X phải nằm
phạm trù An vừa thuộc phạm trù luật sư , trong khu vực 3 nhưng X không nằm
do đó kết luận tất yếu được rút ra từ tiền trong khu vực 3, kết luận không được
đề biểu thị trên hình vẽ, luận cứ không hợp
CÁC BƯỚC VẼ SƠ ĐỒ VENN
M
Bước 1: Phát biểu luận cứ ở dạng chuẩn của
tam đoạn luận nhất quyết.
Bước 2: Vẽ, đặt tên ba vòng tròn giao nhau, và 1

đánh số các khu vực. XX


2 4
Bước 3: Đánh bóng các khu vực biểu thị các 3
tiền đề là phán đoán chung.
X 6
Bước 4: Đặt X vào trong khu vực hay trên 5 7
đường viền để biểu thị các tiền đề là
phán đoán riêng. S P
Bước 5: Xác định tính hợp quy tắc bằng cách
kiểm tra kết luận có được biểu thị
trong sơ đồ hay không.
9/30/2021 Phan Thị Lý 72
Xét luận cứ sau: con người
“Socrates phải chết là điều đương
nhiên, bởi lẽ Ông ấy là một con 1
người, mà đã là người thì có ai bất
tử đâu?” 2 4
3
Chuẩn hóa luận cứ:
(1) Con người là thực thể hữu tử. 5 6 7
(2) Socrates là một con người.
(3) Socrates là thực thể hữu tử.
Socrates thực thể hữu tử

Khu vực 3 vừa thuộc phạm trù “Socrates” vừa thuộc phạm trù
“Thực thể hữu tử”  kết luận tất yếu được rút ra từ tiền đề.
9/30/2021 Phan Thị Lý 73
Xét luận cứ sau : Trái táo

(1) Một số trái táo có màu đỏ.


(2) Mọi trái táo là trái cây. 1

(3) Một số trái cây có màu đỏ.


2 X 4
3

6 7
5
X trong khu vực 3 vừa ở trong tập
hợp Trái cây vừa ở trong tập hợp
Vật màu đỏ. Do đó, luận cứ hợp lệ. Trái cây Vật màu đỏ

9/30/2021 Phan Thị Lý 74


Vật có màu đỏ
Xét luận cứ sau :

(1) Mọi trái táo không có màu đỏ. 1


(2) Một số trái cây không có màu đỏ.
(3) Một số trái cây không là trái táo. 2
4
3

5 X 6
7
Để hợp lệ, X phải ở trong khu vực
2 hoặc 5. Vì nó không ở trong khu
vực 2 và 5, kết luận không được Trái cây Trái táo
biểu thị trong hình vẽ, và vì thế,
luận cứ này không hợp lệ.
9/30/2021 Phan Thị Lý 75
THỰC HÀNH
Trong sơ đồ sau, phần số 1 là đại diện cho các đối tượng nào?

1 2 3

S P

A. Các đối tượng là S không phải P B. Các đối tượng vừa là S vừa là P

D. Các đối tượng vừa không phải S vừa


C. Các đối tượng là P không phải S
không phải P

9/30/2021 Phan Thị Lý 76


THỰC HÀNH
Hãy cho biết sơ đồ sau biểu diễn cấu trúc của phán đoán nào?
S P

x
1 2 3

A. Mọi S là P. B. Một số S là P.

C. Mọi S không là P. D. Một số S không là P.

9/30/2021 Phan Thị Lý 77


THỰC HÀNH
Hãy cho biết sơ đồ nào sau đây biểu diễn cấu trúc của luận cứ: “Một số M là P.
Mọi M là S. Do đó, một số S là P.”?
M M
M S

S P S P S P M P
Sơ đồ 1 Sơ đồ 2 Sơ đồ 3 Sơ đồ 4

A. Sơ đồ 1 B. Sơ đồ 2

C. Sơ đồ 3 D. Sơ đồ 4
9/30/2021 Phan Thị Lý 78
THỰC HÀNH
Cho luận cứ “Socrates phải chết là điều đương nhiên, bởi lẽ Ông ấy là một con
người, mà đã là người thì có ai bất tử đâu?”. Sơ đồ biểu diễn cấu trúc của luận cứ
này là:
M M M S

S P S P S P M P
Sơ đồ 1 Sơ đồ 2 Sơ đồ 3 Sơ đồ 4

A. Sơ đồ 1 B. Sơ đồ 2

C. Sơ đồ 3 D. Sơ đồ 4
9/30/2021 Phan Thị Lý 79
THỰC HÀNH
Cho luận cứ “Mọi trái táo không có màu đỏ. Một số trái cây không có màu đỏ. Do
đó, một số trái cây không là trái táo.” Sơ đồ biểu diễn cấu trúc của luận cứ và
đánh giá tính hợp lệ của luận cứ này là:
M M

S P S P
Sơ đồ 1 Sơ đồ 2

A. Sơ đồ 1, hợp lệ B. Sơ đồ 1, không hợp lệ

C. Sơ đồ 2, hợp lệ D. Sơ đồ 2, không hợp lệ


9/30/2021 Phan Thị Lý 80
BÀI TẬP: Đánh giá các luận cứ sau đây bằng phương pháp sử dụng sơ đồ
Venn:
1. Cá heo là động vật có vú. động vật có vú thì con nào cũng có thận, do
đó, chắc chắn cá heo có thận.
2. Mẹ tôi mang giày nhà binh. Và bất cứ ai mang giày nhà binh cũng đều là
quân nhân. Vì thế lẽ nào cậu không nhận thấy mẹ tôi là quân nhân sao?
3. Mọi thiên tài đều có tham vọng, nhưng một số người có tham vọng lại
không thành công. Chính vì lý do đó mà một số thiên tài không thành công.
4. Động vật giáp xác là loài có chân khớp. Có thể loài tôm có chân khớp vì
tôm là động vật giáp xác.
5. Tất cả các triết gia đều là giáo sư đại học, và họ cũng là người có óc
biện luận. Vì thế, tất cả những ai có óc biện luận đều là các giáo sư đại học.
9/30/2021 Phan Thị Lý 81
BÀI KIỂM TRA SỐ 2

1. Hình thức: Trắc nghiệm trực tuyến trên Elearning


2. Thời gian: 15 phút

9/30/2021 Phan Thị Lý 82

You might also like