Bai Giang Thong Tin Ve Tinh - Chuong 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

HỆ THỐNG THÔNG TIN

VỆ TINH

Bộ môn Thông tin vô tuyến


Đại học công nghệ - ĐHQG HN
Giảng viên Thẩm Đức Phương
Tel. 0903 229 117
E- Mail: phuongthamduc@gmail.com

Chương 1 - Đại cương về TTVT

1. Định nghĩa

2. Phân loại vệ tinh theo ứng dụng

3. Lịch sử phát triển

LEO Orbit Polar


GEO ELLIPSE

1
Định nghĩa

Vệ tinh nhân tạo


được con người
đặt lên những quĩ
đạo xác định, cho
phép thực hiện
trong vũ trụ những
nhiệm vụ mà làm
trên mặt đất thì
khó khăn hơn và
tốn kém hơn

Phân loại vệ tinh theo ứng dụng

Căn cứ vào ứng dụng vệ tinh được chia ra:


1. Vệ tinh viễn thông:Inmarsat,Iridium, Thuraya, Navstar
(GPS), Glonass, Galileo, Beidou, Vsat, Intersat, Palapa,
Vinasat.Truyền thoại, video, data, fax.

2. Vệ tinh quan trắc mặt đất: Meteosat (quan sát 200 triệu
Km2 , độ phân giải 1Km), Spot, ERS-1, ... Lập bản đồ theo
dõi qui hoạch tài nguyên, đô thị, dự báo thời tiết, theo dõi
và bảo vệ trái đất, ...

3. Vệ tinh nghiên cứu khoa học: Envisat nghiên cứu đại


dương, các đặc trưng của đất đai, theo dõi tầng ôzôn và
thảm thực vật, ...

4. Vệ tinh quân sự: Lacrosse thông tin liên lạc, trinh sát, ...

2
Lịch sử phát triển

ý tëng dïng vÖ tinh trong viÔn th«ng

• Tõ 1945, nhµ khoa häc viÔn tëng Arthur


Clarke, ®· c«ng bè trªn t¹p chÝ Wireless World
ý tëng thiÕt lËp mét m¹ng viÔn th«ng toµn cÇu
dùa trªn 3 vÖ tinh ®Þa tÜnh. Tuy vËy, ph¶i ®îi
nh÷ng ph¸t minh lín kh¸c cã liªn quan, nh sù
ph¸t minh ra transistor, m¸y tÝnh ®iÖn tö, c«ng
nghÖ vi ®iÖn tö, vµ sù ph¸t triÓn c¸c tªn löa
phãng, vµ m·i ®Õn ®Çu thËp kû 60 ý tëng th«ng
tin chuyÓn tiÕp qua vÖ tinh míi tõng bíc ®îc
thùc hiÖn:

Lịch sử phát triển


Nh÷ng mèc lÞch sö
• N¨m 1960, Mü phãng vÖ tinh ECHO, lµ mét qu¶ cÇu
kim lo¹i ho¸ ®Ó ph¶n x¹ sãng ®iÖn tõ, thùc hiÖn viÖc
chuyÓn tiÕp thô ®éng.
• N¨m 1963, AT&T thö nghiÖm liªn l¹c v« tuyÕn b»ng
vÖ tinh chuyÓn tiÕp tÝch cùc, -- lµ vÖ tinh TELSTAR
1, cã quü ®¹o ellip (viÔn ®iÓm 5632 km, cËn ®iÓm
953 km), nghiªng 450 so víi mÆt ph¼ng xÝch ®¹o.
• Còng n¨m 1963, Mü ®a vÖ tinh SYNCOM lªn quü
®¹o ®Þa tÜnh.
• N¨m 1965 phãng vÖ tinh ®Þa tÜnh INTELSAT 1 vµ
thµnh lËp tæ chøc INTELSAT, më ®Çu cho kû nguyªn
th«ng tin toµn cÇu b»ng vÖ tinh.

3
Lịch sử phát triển
Nh÷ng mèc lÞch sö (tiếp theo)
• Còng n¨m 1965, Liªn x« phãng hÖ vÖ tinh viÔn
th«ng Molnhia, cã quü ®¹o ellip (viÔn ®iÓm ë 40 000
km, cËn ®iÓm 550 km), nghiªng 630 so víi mÆt
ph¼ng xÝch ®¹o, gåm 3 vÖ tinh c¸ch ®Òu nhau trªn
cïng quü ®¹o ®Ó phñ sãng toµn bé Liªn x« cò. Së dÜ
chän quü ®¹o nµy lµ v× phÇn lín l·nh thæ Liªn x«
n»m ë vïng vÜ ®é cao, nhng b·i phãng ë xa xÝch ®¹o
vµ tªn löa phãng lóc ®ã cha ®ñ m¹nh.
• Tõ 1975, Liªn x« cã tªn löa Proton ®ñ søc ®a vÖ tinh
lªn th¼ng quü ®¹o ®Þa tÜnh, ®· phãng mét lo¹t vÖ tinh
®Þa tÜnh dïng cho viÔn th«ng.

C¸c d¶i tÇn dµnh cho Th«ng tin VÖ tinh


Băng tần cho TTVT do FCC của Mỹ và ITU cấp
• Băng VHF/UHF 0.1-1.0 GHz: Vệ tinh quân sự, vô tuyến
nghiệp dư
• Băng L 1-2GHz: Thông tin di ®éng, hàng hải
• S band 2-4 GHz: Dùng cho các lệnh điều khiển
• Băng C 4-8 GHz: Data, voice, truyền hình
• Băng X 8-12GHz: dùng cho quân sự
• Băng Ku 12-18GHz : TV trực tiếp, Data, Voice, IP
services (mạng riêng ảo, truy cập internet, ...)
• Băng K 18-27GHz: không được sử dụng do bị hấp thụ
rất lớn bởi hơi nước
• Băng Ka 27-40/ 40-75 GHz: thế hệ tiếp theo. 60GHz -O2

4
Nh÷ng u ®iÓm cña Th«ng tin VÖ tinh

• Cã thÓ phñ sãng ngay cho


c¶ níc mµ kh«ng cÇn ®îi sù
l¾p ®Æt hÕt c¶ mét hÖ thèng
c¸c ®µi tr¹m nh hÖ vi ba tiÕp
søc mÆt ®Êt.
• ChÊt lîng phôc vô ®ång ®Òu
trong c¶ vïng phñ sãng,
không cã vïng tèi ë khu
vùc miÒn nói.

Nh÷ng u ®iÓm cña Th«ng tin VÖ tinh


• Víi mét ch¬ng tr×nh PT-TH analog chØ dïng mét
tÇn sè duy nhÊt, thay v× ph¶i dïng nhiÒu kªnh nh
trong c¸c m¹ng mÆt ®Êt.
• Vïng phñ sãng më réng ra ngoµi biªn giíi vµ
c¸c ®¹i d¬ng, më réng ®îc diÖn kh¸n gi¶ truyÒn
h×nh
• MÒm dÎo h¬n trong viÖc sö dông tÇn sè vµ c«ng
suÊt ph¸t, dÔ thÝch øng víi nhu cÇu truyÒn th«ng
trªn mét vïng ®· cho.
• Kh«ng phô thuéc thiªn tai (®éng ®Êt, b·o lín,..)
cã thÓ tµn ph¸ toµn bé hoÆc mét phÇn c¬ së h¹
tÇng cña m¹ng mÆt ®Êt (®êng c¸p, cét cao, v.v.)

5
Nh÷ng u ®iÓm cña Th«ng tin VÖ tinh
• Dung lượng thông tin lớn, do sử dụng băng tần công
tác rộng và kỹ thuật đa truy nhập cho phép đạt dung
lượng lớn trong thời gian ngắn mà ít loại hình thông
tin khác có thể đạt được.
• Độ tin cậy và chất lượng thông tin cao, do liên lạc
trực tiếp giữa vệ tinh và trạm mặt đất, xác suất hư
hỏng trên tuyến liên lạc rất thấp và ảnh hưởng do
nhiễu và khí quyển không đáng kể.
• Tính linh hoạt cao, do hệ thống liên lạc vệ tinh được
thiết lập rất nhanh chóng và có thể thay đổi rất linh
hoạt tuỳ theo yêu cầu sử dụng.
• Có khả năng ứng dụng trong thông tin di động và
thông tin liên lạc toàn cầu

Nh÷ng nhược ®iÓm cña Th«ng tin VÖ tinh

• Đầu tư ban đầu cao


• Thời gian làm việc tương đối ngắn (7 – 15 năm)
• Có một số giới hạn sử dụng, như: quĩ đạo, phân
chia tần số, công suất bức xạ,...
• Khả năng truy cập tới người sử dụng đôi khi gặp
khó khăn về kỹ thuật hoặc những nguyên nhân
khác
• Khó khăn hoặc chi phí rất tốn kém cho bảo
dưỡng
• Phụ thuộc thiết bị phóng
• ….

6
Sù ph¸t triÓn cña Th«ng tin VÖ tinh
• Trong vßng 3 thËp kû, dung lîng ®êng truyÒn qua
vÖ tinh t¨ng tõ 240 kªnh tho¹i (Early Bird, 1965)
lªn h¬n 10 v¹n kªnh (INTELSAT 7A). Dung lîng
truyÒn ch¬ng tr×nh TH sè cña 1 vÖ tinh lªn ®Õn 220
kªnh (ASTRA 2B)
• 30% sè cuéc ®µm tho¹i xuyªn ®¹i d¬ng lµ th«ng
qua vÖ tinh. TTD§ cho ®Õn nay vÉn dïng c¸c
m¹ng tæ ong trªn mÆt ®Êt, tõ 1999 sö dông thªm
c¸c chßm vÖ tinh quü ®¹o thÊp vµ võa, råi c¶ vÖ
tinh ®Þa tÜnh n÷a. TTD§ qua vÖ tinh phèi hîp víi
TTD§ m¹ng tæ ong lµm cho con ngêi ë bÊt cø ®©u
vµ bÊt cø lóc nµo còng cã thÓ liªn l¹c víi nhau

TTD§ qua vÖ tinh phèi hîp víi TTD§ m¹ng tæ ong

7
VÖ tinh trong Ph¸t thanh-TruyÒn h×nh
VÖ tinh truyÒn ch¬ng tr×nh TH theo 2 ph¬ng thøc:
• TruyÒn cho c¸c ®µi ph¸t l¹i ®Þa ph¬ng, c«ng suÊt
vÖ tinh ph¸t xuèng cì 10~50 W mçi kªnh, ®êng
kÝnh anten thu ë mÆt ®Êt tõ 3~15 m.
• Ph¸t th¼ng ch¬ng tr×nh ®Õn nhµ d©n (DTH), c«ng
suÊt vÖ tinh ph¸t xuèng lín h¬n (100~150 W), nh-
ng anten ë gia ®×nh chØ kho¶ng  = 50 cm.
• B»ng kü thuËt sè cã thÓ truyÒn ®Õn 7 ch¬ng tr×nh
TH sè cã nÐn trong d¶i tÇn cña mét kªnh analog tr-
íc ®©y, lµm cho gi¸ thµnh ph¸t sãng gi¶m 5~7 lÇn.

TTVT ë ViÖt nam (những mèc lÞch sö)

• Tõ ®Çu nh÷ng n¨m 80, níc ta ®· sö dông TTVT,


b¾t ®Çu b»ng tr¹m mÆt ®Êt Hoa sen ë Phñ
lý.ViÖt nam tham gia c¶ 2 tæ chøc TTVT cã quy
m« toµn cÇu lµ Intelsat vµ Intersputnik, víi 8
tr¹m mÆt ®Êt.
• VÒ TH tõ cuèi nh÷ng n¨m 80 §µi VTV hµng
tuÇn truyÒn ch¬ng tr×nh TH ®èi ngo¹i cña ViÖt
nam qua vÖ tinh Stationar 13 ®Ó trao ®æi víi
Liªn x« vµ c¸c níc §«ng ¢u; ®ång thêi còng
truyÒn ch¬ng tr×nh TH ®èi néi hµng ngµy ®Ó
c¸c ®Þa ph¬ng trong níc thu vµ ph¸t l¹i.

8
TTVT ë ViÖt nam (những mèc lÞch sö)

• Ngµy nay VTV truyÒn 3 ch¬ng tr×nh ®èi néi


cho toµn quèc b»ng c¸c vÖ tinh khu vùc, sö
dông c¶ kü thuËt sè vµ kü thuËt analog, ®ång
thêi còng truyÒn 1 ch¬g tr×nh ra quèc tÕ b»ng
vÖ tinh viÔn th«ng quèc tÕ.
• Tõ 1993, §µi TNVN dïng vÖ tinh Palapa
truyÒn c¸c ch¬ng tr×nh ®èi néi ®i c¶ níc b»ng
kü thuËt sè. Ngµy nay c¶ VoV vµ VTV ®Òu
dïng tr¹m mÆt ®Êt di ®éng kü thuËt sè ®Ó thùc
hiÖn c¸c cuéc tường thuËt t¹i chç.

TTVT ë ViÖt nam

Công ty Viễn thông Quốc tế VTI đã khởi công xây


dựng trạm điều khiển vệ tinh Vinasat tại Hoài Đức -
Hà Tây.04.01.2007. Tổng dự toán trên 10 tỷ đồng.
Thành lập Trung tâm thông tin vệ tinh Vinasat
Công ty Viễn thông quốc tế (VTI) vừa thành lập
Trung tâm Thông tin Vệ tinh Vinasat, với chức
năng quản lý, vận hành, khai thác các đài mặt đất
điều khiển vệ tinh. 14:52' 29/08/2007 (GMT+7)
Đồng thời, trung tâm cũng có nhiệm vụ kinh doanh
băng tần vệ tinh, các dịch vụ sử dụng hệ thống
Vinasat, thực hiện các nhiệm vụ công ích được giao
và hoàn thiện tổ chức bộ máy..

9
TTVT ë ViÖt nam
2 trạm điều khiển vệ tinh tại Quế Dương, Hà Tây và Bình Dương

Quả vệ tinh Vinasat được phóng trên quỹ đạo địa tĩnh
132oE (cách trái đất 35.768 kdam) do Lockheed Martin
Corporation (Mỹ) cung cấp vệ tinh, dịch vụ phóng và thiết bị
trạm điều khiển. Chức năng tư vấn và giám sát xây dựng,
lắp đặt vệ tinh do hãng Telesat (Canada) đảm nhiệm.

Theo lãnh đạo VTI, thời gian dự kiến phóng vệ tinh vào ngày
28/3/2008; thời gian dự kiến bàn giao vệ tinh trên quĩ đạo
vào ngày 27/4 sau đó. Địa điểm phóng Vinasat, dự kiến tại
bãi phóng Kourou, quốc gia Trung Mỹ French-Guiana. Khả
năng phủ sóng của Vinasat có thể gồm Việt Nam, Đông Nam
Á, Trung Quốc, Triều Tiên, Ấn Độ, Nhật Bản và Australia.

TTVT ë ViÖt nam


Vệ tinh Vinasat có trọng lượng khoảng 2.200kg, kích cỡ
trung bình, gồm 25-30 bộ phát đáp (một bộ phát đáp tương
đương với khoảng 500 kênh điện thoại hay 4-6 kênh truyền
hình), và có tuổi thọ 15 năm. Vệ tinh Vinasat sẽ phủ sóng
toàn bộ lãnh thổ VN, 100% thôn, xã trong cả nước sẽ có
điện thoại cũng như được phủ sóng phát thanh, truyền
hình. Tổng mức đầu tư cho dự án phóng vệ tinh Vinasat
khoảng 270 triệu USD.
Có ba hãng tham gia đấu thầu gồm EADS Astrium/Alcatel
Alenia Space (Pháp), Lockheed Martin Commercial Space
Systems (Mỹ) và Sumitomo Corporation (Nhật Bản). Kết
quả, hãng Lockheed Martin đã chính thức được chọn là nhà
thầu cho dự án.

10
TTVT ë ViÖt nam
Trung tâm Vinasat sẽ cung cấp các dịch vụ trọn gói bao gồm :
dịch vụ truy cập internet, dịch vụ VoIP, dịch vụ mạng riêng ảo
(VPN), dịch vụ GSM trunking, dịch vụ truyền hình hội nghị,
dịch vụ truyền hình quảng bá, dịch vụ truyền hình theo nhu
cầu, dịch vụ đào tạo từ xa,... VSAT băng rộng được kết nối
thẳng tới nhà cung cấp dịch vụ qua vệ tinh, tránh được tình
trạng có thể xảy ra tắc nghẽn đường truyền tại các chặng gián
tiếp như nội hạt, nội tỉnh, liên tỉnh… làm giảm tốc độ kết nối
với dịch vụ. Cũng giống như ADSL, hệ thống iPSTAR cung
cấp đường truyền băng rộng cho khách hàng với tốc độ
Download tới 8 Mbps, tốc độ Upload đạt tới 4 Mbps.

Mức phí thuê bao của VSAT hiện nay chỉ nhỉnh hơn các dịch
vụ được cung cấp theo kiểu truyền thống khoảng 30%,

Tr¹m mÆt ®Êt di ®éng kü thuËt sè

11
Thị trường TTVT
ThÞ trêng dÞch vô vÖ tinh ®ang cã nhiÒu thay ®æi quan
träng:
• Tríc hÕt, lµ sù ph¸t triÓn cã tÝnh bïng næ cña TT di
®éng, ®· vît qua giai ®o¹n dÞch vô tho¹i ®¬n thuÇn,
®ang ®ßi hái ngµy cµng cao vÒ c¸c dÞch vô d÷ liÖu.
• TiÕp theo, lµ sù ph¸t triÓn Internet, sè lîng kh¸ch hµng
ngµy cµng ®«ng, ®ßi hái d¶i th«ng réng, tèc ®é nhanh,
®é tin cËy cao.
• C¸c dÞch vô b¨ng réng video, ®a ph¬ng tiÖn, míi xuÊt
hiÖn nhng ®ang tiÕn triÓn rÊt nhanh.
• ThÞ trêng dÞch vô vÖ tinh n¨m 1998 lµ 8,8 tû USD,
n¨m 2003 lµ 35 tû USD, dù kiÕn ®Õn cuèi n¨m 2007
sÏ t¨ng lªn 113 tû USD.

Polar
ELLIPSE

LEO Orbit
GEO

12
Satellite Communications

SatelliteVinaSat-1
Communications
- Vị trí quỹ đạo: quỹ đạo địa tĩnh 132º
Đông, cách trái đất 35768 km.
- Tuổi thọ vệ tinh tối thiểu 15 năm.
- Dung lượng truyền dẫn tương
đương 10000 kênh
thoại/Internet/truyền số liệu hoặc
khoảng 120 kênh truyền hình.
- Vệ tinh cao 4m, nặng 2600 kg.
- Vệ tinh có 20 bộ phát đáp trên 2
băng tần C và Ku.

Băng tần C:
Băng tần Ku:
Số bộ phát đáp: 8 bộ (36 MHz/bộ).
Số bộ phát đáp: 12 bộ (36 MHz/bộ).
Uplink: tần số phát Tx 6425-6725 MHz.
Uplink: tần số phát Tx 13750-14500 MHz.
Downlink : tần số thu Rx 3400-3700 MHz.
Downlink : tần số thu Rx 10950-11700 MHz.
Vùng phủ sóng: VN, Đông Nam Á, Trung
Vùng phủ sóng: VN, Lào, Campuchia, Thái
Quốc, Triều Tiên, Ấn Độ, Nhật Bản,
Lan, một phần Myanma.
Australia

13
SatelliteVinaSat-2
Communications
-Vị trí quỹ đạo: quỹ đạo địa tĩnh 131.8º Đông,
cách trái đất 35768 km.
- Tuổi thọ vệ tinh tối thiểu 15 năm.
- Dung lượng truyền dẫn tương đương
13000 kênh thoại/Internet/truyền số liệu hoặc
khoảng 150 kênh truyền hình.
- Vệ tinh cao 4m, nặng 2600 kg.
- Vệ tinh có 30 = 24 + 6 bộ phát đáp trên
băng tần Ku.
- Độ ổn định vị trí kinh độ, vĩ độ: +/-0,05 độ

Băng tần Ku:


Số bộ phát đáp: 30 = 24 + 6 bộ (36 MHz/bộ).
Uplink: tần số phát Tx 12,750 – 14,500 MHz.
Downlink : tần số thu Rx 10,700 – 11,700 MHz.
Vùng phủ sóng: VN, Lào, Campuchia, Thái Lan, một phần Myanma.

CacSatellite
loai dich vu tren VinaSat-1
Communications
KINH DOANH DỊCH VỤ TRÊN VỆ TINH VINASAT-1
Khách hàng lớn nhất của dịch vụ là Bộ Quốc Phòng và Bộ Công An.
Dịch vụ cho thuê băng tần vệ tinh: cung cấp khách hàng hàng trọn bộ phát
đáp trên băng tần vệ tinh hoặc thuê lẻ dung lượng sử dụng cho các mục
đích kinh doanh hoặc phục vụ công ích.
Kênh thuê riêng cho các doanh nghiệp:
+ Phát hình lưu động.
+ Truyền hình DTH .
+ Truyền hình hội nghị.
+ Kênh thuê riêng cho thông tin di động.
+ Truyền dữ liệu cho các ngân hàng.
+ Đường truyền cho nhà cung cấp dịch vụ Internet.
+ Điện thoại vùng sâu vùng xa...
Đặc biệt VINASAT-1 sẽ hỗ trợ hiệu quả cho công tác thông tin phục vụ
phòng chống và ứng cứu đột xuất khi xảy ra bão lũ, thiên tai...
Các khách hàng lớn của Vinasat-1 có thể kể đến như: VTV, VTC, VOV,
HTV, ngành dầu khí, các đơn vị kinh doanh viễn thông, Thaicom, Lao
Telecom, WebsatMedia ( Singapore )…

14
Pico
Satellite Dragon
Communications
Hoàn toàn tương phản với VINASAT - 1, chiếc "vệ tinh đầu tiên của Việt
Nam", vừa rất lớn, rất hiện đại và vừa… cực kỳ đắt dự kiến phóng lên quỹ
đạo vào 19/4 tới. "Vệ tinh đầu tiên chế tạo tại Việt Nam" Pico-Dragon (Rồng
nhỏ) dự kiến phóng vào khoảng năm 2009 – 2010 có kích thước vô cùng
"khiêm tốn": 10x10x10cm, nặng không đầy 1kg. Đó là một sản phẩm của đề
tài nghiên cứu cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam do Viện Công
nghệ Vũ trụ (Space Technology Institute – STI) thực hiện.
"Made in Vietnam". TS Phạm Anh Tuấn, Viện phó STI cho biết, hiện nhóm
nghiên cứu của Viện đang tiến hành thiết kế các module cho vệ tinh, gồm các
module cấu trúc, module máy tính và điện tử, module điều khiển tư thế bay,
module camera, module truyền thông và module năng lượng.
"Với dự án này, Viện STI sẽ thực hiện từ đầu đến cuối tất cả các khâu từ thiết
kế (bao gồm thiết kế cơ khí, điện tử), lập trình phần mềm điều khiển, mô
phỏng, chế tạo, thử nghiệm hoạt động với sự tư vấn và hợp tác kỹ thuật với
Cơ quan vũ trụ Nhật Bản – JAXA" – TS Tuấn nói.

Pico
Satellite Dragon
Communications

15
Pico
Satellite Dragon
Communications
Dự kiến, năm 2012, vệ tinh quan sát trái đất VNREDSat-1 nặng 130 kg, được chế
tạo dựa vào nguồn vốn ODA của Pháp sẽ được phóng vào vũ trụ. Việt Nam sẽ chủ
động được nguồn tư liệu ảnh vệ tinh, theo dõi được trái đất, biển Đông, hải đảo…
Năm 2012, Việt Nam có vệ tinh quan sát trái đất đầu tiên
TS Chung nhấn mạnh: “Chúng ta có thể mua ảnh vệ tinh của nước ngoài nhưng
ngoài chuyện đắt ra, vấn đề là không chủ động được vị trí, tọa độ cần chụp ảnh, về
thời gian cần chụp ảnh, phụ thuộc vào nước ngoài.

Nếu có vệ tinh riêng, chúng ta sẽ chủ động được nguồn tư liệu ảnh vệ tinh, theo dõi
được hiện trạng mặt đất, biển Đông, hải đảo, biến động của môi trường, cảnh báo
sớm được thiên tai, hạn chế được nhiều thiệt hại về người và của cải, đặc biệt là
thiệt hại về người".

Thực tế, suốt từ năm 1991 tới năm 2006, các hoạt động ứng dụng công nghệ vệ
tinh vẫn có nhưng mang tính tự phát, ngành nào có điều kiện tài chính và nhu cầu
vẫn mua ảnh vệ tinh của nước ngoài về để sử dụng. Mỗi tấm ảnh vệ tinh tùy độ
phân giải, thời gian yêu cầu... mà có giá từ vài trăm đến vài nghìn USD/cảnh.

Pico - Dragon chỉ là vệ tinh dạng sinh viên thiết kế

Pico
Satellite Dragon
Communications
Trong quá trình nghiên cứu chế tạo, nhóm nghiên cứu phải giải quyết
hàng loạt các bài toán kỹ thuật đảm bảo vệ tinh đạt được các yêu cầu:
cấu trúc chịu được những dao động rung lắc trong quá trình phóng và
không bị biến dạng trong quá trình hoạt động; khả năng thích nghi tốt với
sự thay đổi nhiệt độ (từ khoảng -40oC đến 85oC); tiết kiệm năng lượng ở
mức tối đa; giảm thiểu tác động của các bức xạ vũ trụ… Điều đó có ý
nghĩa lớn trong việc ổn định hoạt động và kéo dài thời gian sử dụng của
vệ tinh.
Bước tiếp theo, nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành và tích hợp các module
này thành mô hình kỹ thuật của vệ tinh hoàn chỉnh để đưa vào thử
nghiệm. Song song với quá trình thử nghiệm phần cứng, phần mềm điều
khiển sẽ được lập trình, đồng thời việc mô phỏng quá trình phóng hoạt
động trên quỹ đạo cũng sẽ được thực hiện.
"Với kích thước nhỏ như vậy, Pico-Dragon sẽ được phóng kèm với vệ
tinh lớn tương tự như VINASAT - 1. Chính vì phải "đi nhờ" như vậy nên
thời gian phóng chưa đựơc xác định cụ thể, nhưng dự kiến vào khoảng
2009 – 2010" - TS Tuấn cho biết.

16
Pico
Satellite Dragon
Communications
"Mốc chủ quyền" trong không gian
Việc chế tạo vệ tinh Pico-Dragon xuất phát từ nhận
thức xu thế phát triển của công nghệ vũ trụ (CNVT) và
tiếp thu bài học kinh nghiệm của các nước đi trước.
Công nghệ vệ tinh nhỏ được nhiều nước trên thế giới
quan tâm do giá thành thấp mà vẫn đảm bảo các tính
năng cần thiết. Làm chủ công nghệ vệ tinh nhỏ là một
trong những con đường đi vào CNVT có tính khả thi và
phù hợp với các nước đang phát triển. Từ năm 2006,
Chính phủ đã đầu tư và chỉ đạo STI hoàn thành mục
tiêu Việt Nam sẽ phóng vệ tinh viễn thám cỡ nhỏ lên vũ
trụ vào năm 2010. Nếu như vệ tinh viễn thông hỗ trợ
đắc lực cho hoạt động truyền thông thì vệ tinh viễn
thám sẽ phục vụ đắc lực cho các công tác nghiên cứu,
dự báo khí tượng thủy văn, giám sát tài nguyên thiên
nhiên, thiên tai, cháy rừng, an ninh quốc phòng… Đó là
những lợi ích không đo đếm được bằng tiền.

FPT
Satellite F-Space
Communications
F-Space Team of FPT
http://fspace.fsoft.com.vn/

F-Space là dự án của tập đoàn FPT với mục tiêu làm chủ các công nghệ vũ
trụ, phục vụ cho lợi ích của tập đoàn và xã hội. Nơi làm việc của F-Space đặt
tại tầng 11 tòa nhà FPT-CG đường Phạm Hùng, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Dự án này được khởi động với việc chế tạo và đưa vào vận hành vệ tinh F-1,
dự kiến sẽ nằm trên quỹ đạo thấp (Low Earth Orbit, 600-800km) bay quanh
Trái Đất từ cuối năm 2010. Dự kiến việc chế tạo vệ tinh F-1 sẽ chính thức
được bắt đầu vào ngày 1/1/2009 trong tổng thời gian 18 tháng. Theo kế hoạch
chi tiết dự án bao gồm các mốc quan trọng:
T+3: hoàn thành trạm mặt đất (GS)
T+6: hoàn thành tiết kế sơ bộ (preliminary design - PD) và thiết kế chi tiết
(critical design - CD)
T+11: hoàn thành chế tạo mô hình BBM - BreadBoard Model
T+15: hoàn thành chế tạo mô hình EM - Engineering Model
T+18: hoàn thành chế tạo mô hình FM - Flight Model

17
FPT F-Space
Satellite (Nano Space)
Communications
Nhân lực
Phòng thí nghiệm không gian F-Space tọa lạc trên tầng 14 tòa nhà FPT với số
lượng nhân lực khiêm tốn (7 thành viên) là các kỹ sư điện tử cùng các cộng tác
viên về cơ khí, tin học và nhà tư vấn khoa học… Song, các thành viên F-Space vẫn
rất lạc quan về tương lai của dự án chế tạo vệ tinh
Đó là mục tiêu của nhóm FSpace (thuộc Phòng nghiên cứu không gian của Công
ty cổ phần Phần mềm FPT) do kỹ sư Vũ Trọng Thư làm trưởng nhóm. Dự án vệ
tinh F-1 của FSpace được khởi động từ ngày 1/1 dự kiến sẽ kết thúc vào ngày
31/6/2010 khi nhóm hoàn thành mô hình FM - Flight Model (dùng để phóng). Theo
kỹ sư Vũ Trọng Thư, tổng kinh phí cho dự án chế tạo vệ tinh F-1 (chưa gồm chi
phí phóng) là hơn 80.000 USD được FPT tài trợ theo từng giai đoạn.

Theo kế hoạch chế tạo, vệ tinh nhỏ F-1 sẽ có kích thước dự kiến 10x10x30 cm,
nặng khoảng 3 kg, mang theo một số camera để chụp ảnh cũng như các loại cảm
biến để thu thập dữ liệu trên quỹ đạo LEO (cách mặt đất khoảng 600-800 km).
Nguồn điện của vệ tinh này là 4 tấm pin mặt trời bung được, pin NiMH. Việc
phóng vệ tinh lên quỹ đạo sẽ nhờ hoặc thuê tên lửa đẩy của nước ngoài và dự
kiến sẽ tiến hành trong nửa sau năm 2010.

FPT
Satellite F-Space
Communications
Phần công việc khác, nhóm FSpace đã hoàn thành một số công việc như xây
dựng trạm mặt đất và thu được tín hiệu điều khiển và giải mã ảnh mây vệ tinh khí
tượng NOAA. Theo anh Vũ Trọng Thư, vệ tinh nhỏ thường có công suất phát sóng
rất yếu (thường từ 1W trở lại) cộng với khoảng cách liên lạc lớn (từ 1000 đến 2.000
km) nhưng ăng ten của Fspace đã bắt được tín hiệu. Thành công này đã đem lại
niềm tin lớn cho các thành viên trong đội.
http://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%87_tinh_nano_F-1

18
NASA
Satellite Communications

Tàu con thoi Atlantis chuẩn bị bay vào Chiếc Boeing 747 của NASA đang
không trung cùng tên lửa đẩy trong đưa tàu Atlantis trở lại Trung tâm Vũ
nhiệm vụ STS-132 ngày 14/5/2010. trụ John F. Kennedy ở bang Florida
Ảnh: NASA hôm 1/7/2007. Ảnh: NASA

NASA
Satellite Communications
Atlantis được công ty Rockwell International ở Nam California chế tạo và đưa tới
Trung tâm Vũ trụ John F. Kennedy ở phía đông bang Florida vào tháng 4/1985. Đây
là tàu con thoi bay theo quỹ đạo duy nhất không có khả năng lấy năng lượng từ
Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) khi kết nối với trạm này, mà tiếp tục tự cung cấp năng
lượng từ các pin nhiên liệu.

Rockwell International mất tới 5 năm để thiết kế và chế tạo các phần của tàu con
thoi Atlantis, trước khi hoàn tất việc lắp ráp hoàn chỉnh con tàu này vào ngày
10/4/1984. Hơn một năm rưỡi sau đó, vào ngày 3/10/1985, Atlantis thực hiện
chuyến bay đầu tiên vào không gian với sứ mệnh được mang tên STS-51-J (STS
là viết tắt của Space Transportation System, có nghĩa là Hệ thống Vận tải Vũ trụ).

Sau 23 năm sử dụng Atlantis liên tục trong các sứ mệnh không gian, NASA bắt
đầu tính đến việc cho tàu con thoi này nghỉ hưu vào năm 2008. Tuy nhiên, kế
hoạch này đã phải lùi lại khi các tàu con thoi khác là Discovery và Endeavour lần
lượt ngừng bay vào tháng 3 và tháng 6 năm nay, nằm trong kế hoạch kết thúc
chương trình tàu con thoi kéo dài 30 năm qua của Mỹ.

19
Navigation
Satellite Systems
Communications

StarLink Project of SpaceX

Tham vọng phủ Internet toàn cầu bằng SpaceX của Elon Musk
Với khoảng 12.000 vệ tinh dự kiến phóng vào không gian, tỷ phú
Elon Musk muốn mọi nơi trên thế giới đều được dùng Internet tốc
độ cao.
21h30 ngày 24/5 (giờ Mỹ), tên lửa Falcon 9 khởi hành từ tổ hợp
phóng vũ trụ 40 ở Trạm không quân Cape Canaveral (Mỹ), lần lượt
đưa 60 vệ tinh phát sóng Internet vào không gian, thuộc Quỹ đạo
thấp (LEO) với độ cao khoảng 400 km. Sau vụ phóng thành công,
tầng đầu tiên của tên lửa nhẹ nhàng đáp xuống sà lan nổi trên biển.
Đây là lần thứ 40 tên lửa này thu hồi thành công

Userlinks @ Ku-band, gateway links


@Ka-band

20
StarLink Project of SpaceX

Falcon 9 Rocket
Falcon 9 is a partially reusable medium-lift launch vehicle that can carry cargo
and crew into Earth orbit,[A] designed, manufactured and launched by
American aerospace company SpaceX. It can also be used as
an expendable heavy-lift launch vehicle.[B] The first Falcon 9 launch was on 4
June 2010. The first Falcon 9 commercial resupply mission to the International
Space Station (ISS) launched on 8 October 2012.[17] In 2020 it became the first
commercial rocket to ever launch humans to orbit and is currently the only such
vehicle capable of doing so.[18] It is the only U.S. rocket currently certified for
transporting humans to the ISS.[19][20][21] In 2022, it became the U.S. rocket with
the most launches in history and with the best safety record, having suffered just
one flight failure.[22]

Payload to LEO (kg) ≥ 22,800 (expendable)


(from Cape Canaveral) ≥ 17,400 (reusable)[c]
≥ 8,300 (expendable)
Payload to GTO (kg)
≥ 5,800 (reusable)[128]

StarLink Project of SpaceX


Theo Gizmodo, ông chủ SpaceX từ lâu đã ấp ủ ý tưởng phóng vệ tinh phủ sóng
Internet giá rẻ, có thể truy cập được đến các khu vực xa xôi trên thế giới, và bắt
tay thực hiện Starlink từ 2015.
Ông chủ SpaceX trông đợi dịch vụ Internet này một khi ra mắt sẽ thu về lợi
nhuận khoảng 3 tỷ USD mỗi năm.
Theo SpaceNews, 60 vệ tinh vừa phóng và hai vệ tinh trước đó chứng tỏ Musk
không nói suông. Trước đây, có một số người nghi ngờ dự án, nhưng CEO
Tesla cho thấy sự tâm huyết và muốn hiện thực hóa việc phủ sóng Internet toàn
cầu.
SpaceX dự kiến phóng gần 12.000 vệ tinh lên vùng LEO, chia thành hai chòm
với số lượng 4.409 vệ tinh và 7.518 vệ tinh. Ủy ban Truyền thông Liên bang Mỹ
(FCC) đã chấp thuận phóng một nửa con số trên trong vòng 6 năm tới.
Để hoạt động, mạng lưới Starlink phải có ít nhất 400 vệ tinh được kích hoạt.
Nhưng theo Musk, 800 vệ tinh mới là con số tối ưu để đạt tốc độ cao. Đồng
thời, vào nửa sau 2020, hệ thống này sẽ phát đi tín hiệu mạng đầu tiên.
SpaceX has plans to deploy nearly 12,000 satellites in three orbital shells by the
mid-2020s: initially placing approximately 1600 in a 550-kilometer (340 mi)-
altitude shell, subsequently placing ~2800 Ku- and Ka-band spectrum sats at
1,150 km (710 mi) and ~7500 V-band sats at 340 km (210 mi).[6] The total cost
of the decade-long project to design, build and deploy such a network is
estimated at nearly US$10 billion.[7]

21
Chapter Summary
Question 10 - 16.
Băng tần nào sau đây đã được sử dụng cho thông tin vệ tinh?
UHF - Band: 300 MHz - 1 GHz Băng C (4 - 6GHz)
L - Band for GPS : 1 to 2 GHz Băng C (4 - 8 GHz) extention
S - Band: 2 to 4 GHz Băng Ku (12 - 18 GHz)
X - Band: 8 to 11 GHz Băng Ka (26.5 - 40 GHz)

Question 17. Trong thông tin vệ tinh, dải tần số đường lên thường
được chọn như thế nào so với dải tần số đường xuống?
Why? FUL > FDL EIRP = PtxGtx;
FSL = 92.5 + 20logd [km] + 20logf [GHz]
Question - Not any, easy to answer
λ = CxT = C/f; C = 3.108 [m/s], T = [s]; f = [Hz]

Chapter Summary

Vành đai Van Allen


Vành đai Van Allen nằm trong khu vực độ cao 1,500 km đến 8,000 km,
vì thế độ cao của vệ tinh tấp hơn 1,200 km hoặc cao hơn 10,000 km

LEO 400 đến 1200 km


MEO 10,000 đến 20,000 km
GEO 36,000 km
HEO > 36,000 km

High Earth orbit (HEO)

22

You might also like