Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 40

QUY TRÌNH NGOẠI KHOA

MỤC LỤC

19. QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ HẠT CƠM BẰNG NITƠ LỎNG............................................4
20. QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ SẨN CỤC BẰNG NITƠ LỎNG..............................................7
21. QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ SẸO LỒI BẰNG NITƠ LỎNG..............................................10
23. QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ RỤNG TÓC BẰNG TIÊM TRIAMCINOLON DƯỚI DA. .13
24. QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ SẸO LỒI BẰNG TIÊM TRIAMCINOLON..........................16
TRONG THƯƠNG TỔN......................................................................................................16
25. QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ U MẠCH MÁU BẰNG YAG-KTP.......................................19
26. QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ BỚT TĂNG SẮC TỐ BẰNG YAG-KTP..............................22
27. QUY TRÌNH XOÁ XĂM BẰNG YAG-KTP................................................................25
28. QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ SẸO LỒI BẰNG YAG-KTP..................................................28
44. QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ SÙI MÀO GÀ BẰNG ĐỐT ĐIỆN........................................31
46. QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ U MỀM TREO BẰNG ĐỐT ĐIỆN.......................................34
47. QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ DÀY SỪNG DA DẦU BẰNG ĐỐT ĐIỆN..........................37
48. QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ DÀY SỪNG ÁNH NẮNG BẰNG ĐỐT ĐIỆN.....................40
49. QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ SẨN CỤC BẰNG ĐỐT ĐIỆN..............................................43
50. QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ BỚT SÙI BẰNG ĐỐT ĐIỆN................................................46
71. QUY TRÌNH ĐẮP MẶT NẠ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH DA....................................49
73. QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ ĐAU DO ZONA BẰNG CHIẾU LASER HÉ-NÉ................51
164. QUY TRÌNH CỐ ĐỊNH GÃY XƯƠNG SƯỜN BẰNG BĂNG DÍNH TO BẢN......53
353. QUY TRÌNH BƠM RỬA BÀNG QUANG, BƠM HÓA CHẤT.................................56
356. QUY TRÌNH DẪN LƯU NƯỚC TIỂU BÀNG QUANG...........................................59
359. QUY TRÌNH DẪN LƯU BÀNG QUANG ĐƠN THUẦN.........................................64
410. QUY TRÌNH CẮT BỎ BAO DA QUI ĐẦU DO DÍNH HOẶC DÀI.........................67
411. QUY TRÌNH CẮT HẸP BAO QUY ĐẦU..................................................................69
412. QUY TRÌNH MỞ RỘNG LỖ SÁO..............................................................................71
565. QUY TRÌNH PHẪU THUẬT CẮT DA THỪA CẠNH HẬU MÔN..........................73
699. QUY TRÌNH KHÂU VẾT THƯƠNG THÀNH BỤNG..............................................76
807. QUY TRÌNH PHẪU THUẬT THƯƠNG TÍCH PHẦN MỀM CÁC CƠ QUAN VẬN
ĐỘNG...................................................................................................................................79
809. QUY TRÌNH PHẪU THUẬT VẾT THƯƠNG BÀN TAY.........................................81
860. QUY TRÌNH THƯƠNG TÍCH BÀN TAY GIẢN ĐƠN.............................................83
862. QUY TRÌNH PHẪU THUẬT LÀM MỎM CỤT NGÓN VÀ ĐỐT BÀN NGÓN......87
954. QUY TRÌNH PHẪU THUẬT VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM ĐƠN GIẢN/RÁCH DA
ĐẦU......................................................................................................................................90
970. QUY TRÌNH PHẪU THUẬT LẤY BỎ U PHẦN MỀM............................................92
2833. QUY TRÌNH BÓC NHÂN TUYẾN GIÁP................................................................92
3031. QUY TRÌNH CHÍCH RẠCH ÁP XE NHỎ...............................................................92
3032. QUY TRÌNH CHÍCH RẠCH ÁP XE LỚN, DẪN LƯU...........................................92
3036. QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ HẠT CƠM PHẲNG BẰNG ĐỐT ĐIỆN, PLASMA,.......93
3038. QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ DÀY SỪNG DA DẦU, ÁNH SÁNG BẰNG ĐỐT ĐIỆN,
PLASMA, LASER, NITƠ LỎNG........................................................................................96
3039. QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ U MỀM LÂY BẰNG ĐỐT ĐIỆN, PLASMA, LASER,
NITƠ LỎNG.........................................................................................................................99
3040. QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ U NHÚ, U MỀM TREO BẰNG ĐỐT ĐIỆN, PLASMA,
LASER, NITƠ LỎNG........................................................................................................102
3041. QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ CÁC THƯƠNG TỔN CÓ SÙI BẰNG ĐỐT ĐIỆN,
PLASMA, LASER, NITƠ LỎNG......................................................................................102
3042. QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ SÙI MÀO GÀ BẰNG ĐỐT ĐIỆN, PLASMA, LASER,
NITƠ LỎNG.......................................................................................................................103
3043. QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ U ỐNG TUYẾN MỒ HÔI BẰNG ĐỐT ĐIỆN, PLASMA,
LASER, NITƠ LỎNG........................................................................................................106
3045. QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ MẮT CÁ CHÂN BẰNG ĐỐT ĐIỆN, PLASMA, LASER,
NITƠ LỎNG.......................................................................................................................109
3046. QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ CHAI CHÂN BẰNG ĐỐT ĐIỆN, PLASMA, LASER,
NITƠ LỎNG.......................................................................................................................112
3406. QUY TRÌNH CHÍCH ÁP XE TẦNG SINH MÔN..................................................115
3594. QUY TRÌNH KHÂU VẾT THƯƠNG ÂM HỘ, ÂM ĐẠO.....................................116
3606. QUY TRÌNH NONG NIỆU ĐẠO............................................................................119
3608. QUY TRÌNH DẪN LƯU ÁP XE BÌU/TINH HOÀN..............................................122
3706. QUY TRÌNH PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ NGÓN TAY CÒ SÚNG........................123
3710. QUY TRÌNH PHẪU THUẬT CẮT BỎ NGÓN TAY THỪA (KHÔNG DÍNH
XƯƠNG).............................................................................................................................125
3711. QUY TRÌNH THÁO BỎ CÁC NGÓN TAY, ĐỐT NGÓN TAY...........................127
3816. QUY TRÌNH PHẪU THUẬT VẾT THƯƠNG BÀN TAY, CẮT LỌC ĐƠN
THUẦN...............................................................................................................................130
3921. QUY TRÌNH PHẪU THUẬT SINH THIẾT TỔ CHỨC PHẦN MỀM BỀ MẶT. .132
970. QUY TRÌNH PHẪU THUẬT LẤY BỎ U PHẦN MỀM

2833. QUY TRÌNH BÓC NHÂN TUYẾN GIÁP

3031. QUY TRÌNH CHÍCH RẠCH ÁP XE NHỎ

3032. QUY TRÌNH CHÍCH RẠCH ÁP XE LỚN, DẪN LƯU


3036. QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ HẠT CƠM PHẲNG BẰNG ĐỐT ĐIỆN, PLASMA,
LASER, NITƠ LỎNG
I. ĐẠI CƯƠNG
Điều trị hạt cơm bằng Plasma là kỹ thuật sử dụng thiết bị điện siêu tần phát dòng
plasma nhằm loại bỏ tổ chức hạt cơm bằng hiệu ứng nhiệt, bốc bay tổ chức.
II. CHỈ ĐỊNH
Hạt cơm các thể: hạt cơm thông thường, hạt cơm phẳng, lòng bàn tay bàn chân.
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
1. Chống chỉ định
- Người bệnh không đồng ý hoặc không hợp tác điều trị.
- Bệnh giang mai 2 chưa điều trị nếu thương tổn ở vùng niêm mạc.
- Vùng da điều trị đang nhiễm khuẩn cấp tính, lan toả.
- Bệnh toàn thể nặng, tăng huyết áp (> 160mmHg), đái tháo đường (> 10mmol/l).
- Người bệnh đang đặt máy tạo nhịp tim.
2. Thận trọng khi điều trị
- Vùng da điều trị đang chiếu xạ.
- Cơ địa sẹo lồi.
- Suy giảm miễn dịch nặng (CD4 < 200).
- Đái tháo đường, đường huyết không ổn định, đường huyết > 8mmol/l.
- Phụ nữ có thai (đặc biệt là trong 3 tháng đầu hoặc 3 tháng cuối).
IV. CHUẨN BỊ
1. Nơi thực hiện
- Phòng thủ thuật: Diện tích (>12m2), kín đáo, được tiệt trùng (tia cực tím…).
- Ánh sáng: 300-700 lux, nhiệt độ: 21-240C, độ ẩm: 60-70%.
2. Người thực hiện
- Phân loại: thủ thuật loại 3.
- Số người: Thủ thuật viên: 01 người.
- Phụ thủ thuật: 01 người.
3. Trang thiết bị, dụng cụ, thuốc, vật tư tiêu hao
- Trang thiết bị: Máy Plasma, máy hút và lọc khói bụi.
- Cài đặt thông số: công suất, chế độ phát tia... Khởi động, đặt máy ở chế độ chờ.
- Dụng cụ: Khay quả đậu, pince thẳng, pince cong, kéo, kẹp phẫu tích, bơmtiêm…
- Thuốc: Povidin, NaCl 0,9%, kem/mỡ kháng sinh, lidocain, acidacetic 5%.
- Vật tư tiêu hao: Bông, băng, gạc, băng dính, băng cá nhân vô khuẩn…
4. Người bệnh
- Được khám, xét nghiệm, hội chẩn để có chẩn đoán, chỉ định điều trị phù hợp.
- Được tư vấn về phương pháp, quy trình điều trị: sự cần thiết, hiệu quả, tai biến…
- Tâm lý ổn định, sẵn sàng điều trị.
5. Hồ sơ bệnh án (Phiếu điều trị)
- Chỉ định của bác sĩ, chuẩn bị của điều dưỡng, cam kết của người bệnh.
- Xét nghiệm máu (nếu cần).
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Nhóm làm thủ thuật
- Trang phục bảo hộ: Áo, mũ, khẩu trang, kính.
- Rửa tay hoặc sát trùng tay nhanh, đi găng vô trùng.
2. Kiểm tra người bệnh
- Đúng người bệnh, đúng thương tổn cần điều trị.
- Người bệnh nằm trên bàn, tư thế thoải mái, phù hợp để tiến hành thủ thuật.
3. Vô cảm
- Gây tê: Bôi tê (EMLA…), Tiêm tại chỗ (Xylocain…), Tê vùng (tê gốc, tĩnh
mạch…).
- Gây mê: Mê úp mask, mê tĩnh mạch, mê nội khí quản…
4. Vô trùng
- Sát trùng rộng vùng điều trị bằng povidin 10% hoặc chlorhexidin 2%, cồn 70…
- Trải toan vô khuẩn bàn và người bệnh che phủ xung quanh, bộc lộ vùng điều trị.
5. Loại bỏ thương tổn
- Bốc bay tổ chức từng lớp.
- Loại bỏ hoàn toàn thương tổn cả chiều rộng, chiều sâu.
- Loại bỏ tổ chức than hóa bằng gạc ẩm.
6. Làm sạch vùng điều trị
- Sát trùng, làm sạch vùng đã điều trị bằng: povidin 10% hoặc NaCl 0,9%...
- Bôi kem/mỡ kháng sinh.
7. Băng thương tổn
- Đắp gạc: gạc mỡ, gạc vô khuẩn khô…
- Băng thương tổn, băng ép nhẹ (nếu cần).
VI. THEO DÕI
- Theo dõi 30 phút với trường hợp gây tê tại chỗ, 6 giờ với gây mê hoặc tê tuỷ sống.
- Toàn trạng: phát hiện sớm sốc phản vệ, theo dõi chức năng sống và rối loạn khác.
- Tại chỗ: tình trạng chảy máu, co thắt mạch, tình trạng phù nề và các rối loạn khác.
VII. XỬ TRÍ TAI BIẾN
- Báo bác sĩ ngay khi có tai biến.
- Sốc phản vệ: kiểm soát chức năng sống, xử trí ngay theo phác đồ sốc phản vệ.
- Chảy máu: băng ép, khâu ép hoặc cầm máu bằng đốt điện.
- Tai biến khác: tuỳ theo loại và mức độ xử lý phù hợp.
3038. QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ DÀY SỪNG DA DẦU, ÁNH SÁNG BẰNG ĐỐT
ĐIỆN, PLASMA, LASER, NITƠ LỎNG
I. ĐẠI CƯƠNG
Điều trị dầy sừng da dầu bằng Plasma là kỹ thuật sử dụng thiết bị điện siêu tần phát
dòng plasma nhằm loại bỏ tổ chức dầy sừng bằng hiệu ứng nhiệt, bốc bay tổ chức.
II. CHỈ ĐỊNH
Dày sừng da dầu các vị trí.
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
1. Chống chỉ định
- Người bệnh không đồng ý hoặc không hợp tác điều trị.
- Bệnh giang mai 2 chưa điều trị nếu thương tổn ở vùng niêm mạc.
- Vùng da điều trị đang nhiễm khuẩn cấp tính, lan toả.
- Bệnh toàn thể nặng, tăng huyết áp (>160mmHg), đái tháo đường (>10mmol/l).
- Người bệnh đang đặt máy tạo nhịp tim.
2. Thận trọng khi điều trị
- Vùng da điều trị đang chiếu xạ.
- Cơ địa sẹo lồi.
- Suy giảm miễn dịch nặng (CD4 < 200).
- Đái tháo đường, đường huyết không ổn định, đường huyết > 8mmol/l.
- Phụ nữ có thai (đặc biệt là trong 3 tháng đầu hoặc 3 tháng cuối).
IV. CHUẨN BỊ
1. Nơi thực hiện
- Phòng thủ thuật: Diện tích (>12m2), kín đáo, được tiệt trùng (tia cực tím…).
- Ánh sáng: 300-700 lux, nhiệt độ: 21-240C, độ ẩm: 60-70%.
2. Người thực hiện
- Phân loại: thủ thuật loại 2.
- Số người: Thủ thuật viên: 01 người.
- Phụ thủ thuật: 01 người.
3. Trang thiết bị, dụng cụ, thuốc, vật tư tiêu hao
- Trang thiết bị: Máy Plasma, máy hút và lọc khói bụi.
- Cài đặt thông số: công suất, chế độ phát tia... Khởi động, đặt máy ở chế độ chờ.
- Dụng cụ: Khay quả đậu, pince thẳng, pince cong, kéo, kẹp phẫu tích, bơm tiêm…
- Thuốc: Povidin, NaCl 0,9%, kem/mỡ kháng sinh, lidocain, acidacetic 5%.
- Vật tư tiêu hao: Bông, băng, gạc, băng dính, băng cá nhân vô khuẩn…
4. Người bệnh
- Được khám, xét nghiệm, hội chẩn để có chẩn đoán, chỉ định điều trị phù hợp.
- Được tư vấn về phương pháp, quy trình điều trị: sự cần thiết, hiệu quả, tai biến…
- Tâm lý ổn định, sẵn sàng điều trị.
5. Hồ sơ bệnh án (Phiếu điều trị)
- Chỉ định của bác sĩ, chuẩn bị của điều dưỡng, cam kết của người bệnh.
- Xét nghiệm máu (nếu cần).
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Nhóm làm thủ thuật
- Trang phục bảo hộ: Áo, mũ, khẩu trang, kính.
- Rửa tay hoặc sát trùng tay nhanh, đi găng vô trùng.
2. Kiểm tra người bệnh
- Đúng người bệnh, đúng thương tổn cần điều trị.
- Người bệnh nằm trên bàn, tư thế thoải mái, phù hợp để tiến hành thủ thuật.
3. Vô cảm
- Gây tê: Bôi tê (EMLA…), Tiêm tại chỗ (Xylocain…), Tê vùng (tê gốc, tĩnh
mạch…).
- Gây mê: Mê úp mask, mê tĩnh mạch, mê nội khí quản…
4. Vô trùng
- Sát trùng rộng vùng điều trị bằng povidin 10% hoặc chlorhexidin 2%, cồn 700…
- Trải toan vô khuẩn bàn và người bệnh che phủ xung quanh, bộc lộ vùng điều trị.
5. Loại bỏ thương tổn
- Bốc bay tổ chức từng lớp.
- Loại bỏ hoàn toàn thương tổn cả chiều rộng, chiều sâu.
- Loại bỏ tổ chức than hóa bằng gạc ẩm.
6. Làm sạch vùng điều trị
- Sát trùng, làm sạch vùng đã điều trị bằng: povidin 10% hoặc NaCl 0,9%...
- Bôi kem/mỡ kháng sinh.
7. Băng thương tổn
- Đắp gạc: gạc mỡ, gạc vô khuẩn khô…
- Băng thương tổn, băng ép nhẹ (nếu cần).
VI. THEO DÕI
- Theo dõi 30 phút với trường hợp gây tê tại chỗ, 6 giờ với gây mê hoặc tê tuỷ sống.
- Toàn trạng: phát hiện sớm sốc phản vệ, theo dõi chức năng sống và rối loạn khác.
- Tại chỗ: tình trạng chảy máu, co thắt mạch, tình trạng phù nề và các rối loạn khác.
VII. XỬ TRÍ TAI BIẾN
- Báo bác sĩ ngay khi có tai biến.
- Sốc phản vệ: kiểm soát chức năng sống, xử trí ngay theo phác đồ sốc phản vệ.
- Chảy máu: băng ép, khâu ép hoặc cầm máu bằng đốt điện.
- Tai biến khác: tuỳ theo loại và mức độ xử lý phù hợp.
3039. QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ U MỀM LÂY
BẰNG ĐỐT ĐIỆN, PLASMA, LASER, NITƠ LỎNG

I. ĐỊNH NGHĨA
Áp lạnh bằng nitơ lỏng (phẫu thuật lạnh) là phương pháp dùng nitơ lỏng với nhiệt độ
- 196 độ C để điều trị có kiểm soát một số u lành tính ở thượng bì của da. Đây là
phương pháp điều trị đơn giản, an toàn và có hiệu quả cao.
II. CHỈ ĐỊNH
- Hạt cơm thường, hạt cơm da dầu, hạt cơm phẳng, dày sừng hóa do ánh nắng.
- Lichen đơn dạng mạn tính.
- Lichen amyloid.
- Sẹo lồi, sẹo quá phát.
- Ung thư tế bào đáy thể nông không có chỉ định phẫu thuật.
- Một số thương tổn tiền ung thư: Bowen, paget.
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Hội chứng Reynaud.
- Hội chứng tắc mạch do cryoglobulin.
- Người bệnh mắc mày đay do lạnh.
IV. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện
- Bác sĩ: 1 người
- Điều dưỡng viên: 1 người
2. Dụng cụ
- Bàn dụng cụ.
- Bình xịt nitơ lỏng chuyên dụng hoặc máy phẫu thuật lạnh (Cryo-Pulse).
- Bản nhựa có nhiều lỗ hình phễu với nhiều kích thước khác nhau.
- Gạc vô khuẩn: 5 cái.
- Găng vô khuẩn: 1 đôi.
- Bình trữ bảo quản nitơ lỏng chuyên dụng.
3. Người bệnh
- Tư vấn và giải thích cho người bệnh:
+ Tình trạng bệnh.
+ Sự cần thiết phải áp nitơ lỏng.
+ Các bước thực hiện.
+ Các biến chứng có thể có:
- Trước mắt:
+ Đỏ và đau.
+ Tạo bọng nước.
+ Nhiễm khuẩn.
+ U hạt sinh mủ.
- Lâu dài:
+ Tổn thương thần kinh.
+ Rối loạn sắc tố.
+ Tạo sẹo quá phát.
+ Loạn dưỡng móng không hồi phục.
+ Tái phát của tổn thương.
+ Thời gian thực hiện thủ thuật.
+ Hẹn thời gian tái khám kiểm tra lại.
- Kiểm tra:
+ Trạng thái tâm lý của người bệnh đã chấp nhận và sẵn sàng làm thủ thuật.
+ Các bệnh lý nội khoa: hội chứng Raynaud, các bệnh mạch máu khác.
4. Hồ sơ bệnh án
- Kiểm tra chỉ định của bác sĩ: hồ sơ bệnh án và phiếu xét nghiệm.
- Tiền sử đã điều trị và các biện pháp xử trí khác.
VI. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Nơi thực hiện thủ thuật
Có các thiết bị cấp cứu hay sơ cứu
2. Chuẩn bị người bệnh
- Tư thế người bệnh thoải mái, thuận lợi cho quá trình thực hiện thủ thuật.
- Bộc lộ thương tổn.
3. Người thực hiện
- Đội mũ, đeo kính bảo hộ, đeo khẩu trang, rửa tay, đeo găng.
4. Tiến hành thủ thuật
- Sát khuẩn vùng thương tổn.
- Vạch chu vi vùng cần điều trị hay đặt phễu nhựa có kích thước phù hợp với thương
tổn mục đích hạn chế vùng đóng băng lan ra da lành.
- Tiến hành điều trị: dùng bình xịt ni tơ hay dùng tăm bông thấm nitơ lỏng lên tổn
thương. Thời gian đóng băng cần cho từng loại tổn thương:
+ Các sẩn nhỏ/hạt cơm thường: 5 - 10 giây.
+ Dày sừng da dầu: 30 - 40 giây.
+ Dày sừng ánh nắng: 40 - 60 giây.
+ Ung thư biểu mô tế bào đáy/tế bào gai: 80 - 90 giây.
Lưu ý:
- Không gây thương tổn cho vùng da lành xung quanh.
- Băng bịt kem tê (EMLA) từ 30 đến 60 phút trước điều trị có tác dụng giảm đau
(chỉ dùng cho trẻ em hay người chịu đau kém).
- Băng thương tổn bằng 01 lớp gạc mỏng vô khuẩn.
VII. THEO DÕI
- Để người bệnh nghỉ ngơi tại chỗ khoảng 5 đến 10 phút khi đỡ đau không có biểu
hiện gì cho về.
- Hẹn sau 1-4 tuần khám lại (nếu có bất thường đi khám sớm).
VIII. XỬ TRÍ TAI BIẾN
- Đau sau điều trị: dùng thuốc giảm đau (chỉ đau một thời gian ngắn nên không cần
dùng thuốc giảm đau).
- Bỏng vùng da lành xung quanh thương tổn: điều trị như bỏng.
- Giảm hoặc mất sắc tố sau điều trị: đây là biến chứng hiếm gặp cần theo dõi và điều
trị ghép da trong trường hợp không hồi phục
3040. QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ U NHÚ, U MỀM TREO BẰNG ĐỐT ĐIỆN,
PLASMA, LASER, NITƠ LỎNG

3041. QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ CÁC THƯƠNG TỔN CÓ SÙI BẰNG ĐỐT ĐIỆN,
PLASMA, LASER, NITƠ LỎNG
3042. QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ SÙI MÀO GÀ BẰNG ĐỐT ĐIỆN, PLASMA, LASER,
NITƠ LỎNG
I. ĐẠI CƯƠNG
Điều trị sùi mào gà bằng Plasma là kỹ thuật sử dụng thiết bị điện siêu tần phát dòng
plasma nhằm loại bỏ tổ chức sùi mào gà bằng hiệu ứng nhiệt, bốc bay tổ chức.
II. CHỈ ĐỊNH
Sùi mào gà các thể, các vị trí: ngoài da, miệng, hậu môn, sinh dục…
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
1. Chống chỉ định
- Người bệnh không đồng ý hoặc không hợp tác điều trị.
- Bệnh giang mai 2 chưa điều trị nếu thương tổn ở vùng niêm mạc.
- Vùng da điều trị đang nhiễm khuẩn cấp tính, lan toả.
- Bệnh toàn thể nặng, tăng huyết áp (> 160mmHg), đái tháo đường (> 10mmol/l).
- Người bệnh đang đặt máy tạo nhịp tim.
2. Thận trọng khi điều trị
- Vùng da điều trị đang chiếu xạ.
- Cơ địa sẹo lồi.
- Suy giảm miễn dịch nặng (CD4 < 200).
- Đái tháo đường, đường huyết không ổn định, đường huyết > 8mmol/l.
- Phụ nữ có thai (đặc biệt là trong 3 tháng đầu hoặc 3 tháng cuối).
IV. CHUẨN BỊ
1. Nơi thực hiện
- Phòng thủ thuật: Diện tích (>12m2), kín đáo, được tiệt trùng (tia cực tím…).
- Ánh sáng: 300-700 lux, nhiệt độ: 21-240C, độ ẩm: 60-70%.
2. Người thực hiện
Phân loại: thủ thuật loại 2.
3. Số người:
- Thủ thuật viên: 01 người.
- Phụ thủ thuật: 01 người.
4. Trang thiết bị, dụng cụ, thuốc, vật tư tiêu hao
- Trang thiết bị: Máy Plasma, máy hút và lọc khói bụi.
- Cài đặt thông số: công suất, chế độ phát tia... Khởi động, đặt máy ở chế độ chờ.
- Dụng cụ: Khay quả đậu, pince thẳng, pince cong, kéo, kẹp phẫu tích, bơm tiêm…
- Thuốc: Povidin, NaCl 0,9%, kem/mỡ kháng sinh, lidocain, acidacetic 5%.
- Vật tư tiêu hao: Bông, băng, gạc, băng dính, băng cá nhân vô khuẩn…
5. Người bệnh
- Được khám, xét nghiệm, hội chẩn để có chẩn đoán, chỉ định điều trị phù hợp.
- Được tư vấn về phương pháp, quy trình điều trị: sự cần thiết, hiệu quả, tai biến…
- Tâm lý ổn định, sẵn sàng điều trị.
6. Hồ sơ bệnh án (Phiếu điều trị)
- Chỉ định của bác sĩ, chuẩn bị của điều dưỡng, cam kết của người bệnh.
- Xét nghiệm máu (nếu cần).
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Nhóm làm thủ thuật
- Trang phục bảo hộ: Áo, mũ, khẩu trang, kính.
- Rửa tay hoặc sát trùng tay nhanh, đi găng vô trùng.
2. Kiểm tra người bệnh
- Đúng người bệnh, đúng thương tổn cần điều trị.
- Người bệnh nằm trên bàn, tư thế thoải mái, phù hợp để tiến hành thủ thuật.
3. Vô cảm
- Gây tê: Bôi tê (EMLA…), Tiêm tại chỗ (Xylocain…), Tê vùng (tê gốc, tĩnh
mạch…).
- Gây mê: Mê úp mask, mê tĩnh mạch, mê nội khí quản…
4. Vô trùng
- Sát trùng rộng vùng điều trị bằng povidin 10% hoặc chlorhexidin 2%, cồn 700…
- Trải toan vô khuẩn bàn và người bệnh che phủ xung quanh, bộc lộ vùng điều trị
5. Loại bỏ thương tổn
- Bốc bay tổ chức từng lớp.
- Loại bỏ hoàn toàn thương tổn cả chiều rộng, chiều sâu.
- Loại bỏ tổ chức than hóa bằng gạc ẩm.
6. Làm sạch vùng điều trị
- Sát trùng, làm sạch vùng đã điều trị bằng: povidin 10% hoặc NaCl 0,9%...
- Bôi kem/ mỡ kháng sinh.
7. Băng thương tổn
- Đắp gạc: gạc mỡ, gạc vô khuẩn khô…
- Băng thương tổn, băng ép nhẹ (nếu cần).
VI. THEO DÕI
- Theo dõi 30 phút với trường hợp gây tê tại chỗ, 6 giờ với gây mê hoặc tê tuỷ sống.
- Toàn trạng: phát hiện sớm sốc phản vệ,theo dõi chức năng sống và rối loạn khác.
- Tại chỗ: tình trạng chảy máu, co thắt mạch, tình trạng phù nề và các rối loạn khác.
VII. XỬ TRÍ TAI BIẾN
- Báo bác sĩ ngay khi có tai biến.
- Sốc phản vệ: kiểm soát chức năng sống, xử trí ngay theo phác đồ sốc phản vệ.
- Chảy máu: băng ép, khâu ép hoặc cầm máu bằng đốt điện.
- Tai biến khác: tuỳ theo loại và mức độ xử lý phù hợp.
3043. QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ U ỐNG TUYẾN MỒ HÔI BẰNG ĐỐT ĐIỆN,
PLASMA, LASER, NITƠ LỎNG
I. ĐẠI CƯƠNG
Điều trị uống tuyến mồ hôi bằng Laser CO2 là kỹ thuật sử dụng chùm tia Laser
CO2 nhằm loại bỏ tổ chức u ống tuyến bằng hiệu ứng quang đông hoặc bốc bay tổ
chức.
II. CHỈ ĐỊNH
Uống tuyến mồ hôi các thể, các vị trí.
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
1. Chống chỉ định
- Người bệnh không đồng ý hoặc không hợp tác điều trị.
- Bệnh giang mai 2 chưa điều trị nếu thương tổn ở vùng niêm mạc.
- Vùng da điều trị đang nhiễm khuẩn cấp tính, lan toả.
- Bệnh toàn thể nặng, tăng huyết áp (>160mmHg), đái tháo đường (>10mmol/l).
- Người bệnh đang đặt máy tạo nhịp tim.
2. Thận trọng khi điều trị
- Vùng da điều trị đang chiếu xạ.
- Cơ địa sẹo lồi.
- Suy giảm miễn dịch nặng (CD4 < 200).
- Đái tháo đường, đường huyết không ổn định, đường huyết > 8mmol/l.
- Phụ nữ có thai (đặc biệt là trong 3 tháng đầu hoặc 3 tháng cuối).
IV. CHUẨN BỊ
1. Nơi thực hiện
- Phân tuyến kĩ thuật: Trung ương, tỉnh.
- Phòng thủ thuật: Diện tích (>12m2), kín đáo, được tiệt trùng (tia cực tím…).
- Ánh sáng: 300-700 lux, nhiệt độ: 21-24°C, độ ẩm: 60-70%.
2. Người thực hiện
- Phân loại: thủ thuật loại 2.
- Số người: Thủ thuật viên: 01người.
- Phụ thủ thuật: 01người.
3. Trang thiết bị, dụng cụ, thuốc, vật tư tiêu hao
- Trang thiết bị: Máy Laser CO2, máy hút và lọc khói bụi.
- Cài đặt thông số: công suất, chế độ phát tia... Khởi động, đặt máy ở chế độ chờ.
- Dụng cụ: Khay quả đậu, pince thẳng, pince cong, kéo, kẹp phẫu tích, bơm tiêm…
- Thuốc: Povidin, NaCl 0,9%, kem/mỡ kháng sinh, lidocain, acidacetic 5%.
- Vật tư tiêu hao: Bông, băng, gạc, băng dính, băng cá nhân vô khuẩn…
4. Người bệnh
- Được khám, xét nghiệm, hội chẩn để có chẩn đoán, chỉ định điều trị phù hợp.
- Được tư vấn về phương pháp, quy trình điều trị: sự cần thiết, hiệu quả, tai biến…
- Tâm lý ổn định, sẵn sàng điều trị.
5. Hồ sơ bệnh án (Phiếu điều trị)
- Chỉ định của bác sĩ, chuẩn bị của điều dưỡng, cam kết của người bệnh.
- Xét nghiệm máu (nếu cần).
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Nhóm làm thủ thuật
- Trang phục bảo hộ: Áo, mũ, khẩu trang, kính.
- Rửa tay hoặc sát trùng tay nhanh, đi găng vô trùng.
2. Kiểm tra người bệnh
- Đúng người bệnh, đúng thương tổn cần điều trị.
- Người bệnh nằm trên bàn, tư thế thoải mái, phù hợp để tiến hành thủ thuật.
3. Vô cảm
- Gây tê: Bôi tê (EMLA…), Tiêm tại chỗ (Xylocain…), Tê vùng (tê gốc, tĩnh
mạch…).
- Gây mê: Mê úp mask, mê tĩnh mạch, mê nội khí quản…
4. Vô trùng
- Sát trùng rộng vùng điều trị bằng povidin 10% hoặc chlorhexidin 2%, cồn 70°…
- Trải toan vô khuẩn bàn và người bệnh che phủ xung quanh, bộc lộ vùng điều trị.
5. Loại bỏ thương tổn
- Quang đông hoặc bốc bay tổ chức từng lớp.
- Loại bỏ một phần hoặc hoàn toàn thương tổn cả chiều rộng, chiều sâu.
- Loại bỏ tổ chức than hóa bằng gạc ẩm.
6. Làm sạch vùng điều trị
- Sát trùng, làm sạch vùng đã điều trị bằng: povidin 10% hoặc NaCl 0,9%...
- Bôi kem/mỡ kháng sinh.
7. Băng thương tổn
- Đắp gạc: gạc mỡ, gạc vô khuẩn khô…
- Băng thương tổn, băng ép nhẹ (nếu cần).
VI. THEO DÕI
- Theo dõi 30 phút với trường hợp gây tê tại chỗ, 6 giờ với gây mê hoặc tê tuỷ sống.
- Toàn trạng: phát hiện sớm sốc phản vệ, theo dõi chức năng sống và rối loạn khác.
- Tại chỗ: tình trạng chảy máu, co thắt mạch, tình trạng phù nề và các rối loạn khác.
VII. XỬ TRÍ TAI BIẾN
- Báo bác sĩ ngay khi có tai biến.
- Sốc phản vệ: kiểm soát chức năng sống, xử trí ngay theo phác đồ sốc phản vệ.
- Chảy máu: băng ép, khâu ép hoặc cầm máu bằng đốt điện.
- Tai biến khác: tuỳ theo loại và mức độ xử lý phù hợp.
3045. QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ MẮT CÁ CHÂN BẰNG ĐỐT ĐIỆN, PLASMA,
LASER, NITƠ LỎNG
I. ĐỊNH NGHĨA
Áp lạnh bằng nitơ lỏng (phẫu thuật lạnh) là phương pháp dùng nitơ lỏng với nhiệt độ
- 196 độ C để điều trị có kiểm soát một số u lành tính ở thượng bì của da. Đây là
phương pháp điều trị đơn giản, an toàn và có hiệu quả cao.
II. CHỈ ĐỊNH
- Hạt cơm thường, hạt cơm da dầu, hạt cơm phẳng, dày sừng hóa do ánh nắng.
- Lichen đơn dạng mạn tính.
- Lichen amyloid.
- Sẹo lồi, sẹo quá phát.
- Ung thư tế bào đáy thể nông không có chỉ định phẫu thuật.
- Một số thương tổn tiền ung thư: Bowen, paget.
III.CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Hội chứng Reynaud.
- Hội chứng tắc mạch do cryoglobulin.
- Người bệnh mắc mày đay do lạnh.
IV. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện
- Bác sĩ: 1 người
- Điều dưỡng viên: 1 người
2. Dụng cụ
- Bàn dụng cụ.
- Bình xịt nitơ lỏng chuyên dụng hoặc máy phẫu thuật lạnh (Cryo-Pulse).
- Bản nhựa có nhiều lỗ hình phễu với nhiều kích thước khác nhau.
- Gạc vô khuẩn: 5 cái.
- Găng vô khuẩn: 1 đôi.
- Bình trữ bảo quản nitơ lỏng chuyên dụng.
3. Người bệnh
- Tư vấn và giải thích cho người bệnh:
+ Tình trạng bệnh.
+ Sự cần thiết phải áp nitơ lỏng.
+ Các bước thực hiện.
+ Các biến chứng có thể có:
- Trước mắt:
+ Đỏ và đau.
+ Tạo bọng nước.
+ Nhiễm khuẩn.
+ U hạt sinh mủ.
- Lâu dài:
+ Tổn thương thần kinh.
+ Rối loạn sắc tố.
+ Tạo sẹo quá phát.
+ Loạn dưỡng móng không hồi phục.
+ Tái phát của tổn thương.
+ Thời gian thực hiện thủ thuật.
+ Hẹn thời gian tái khám kiểm tra lại.
- Kiểm tra:
+ Trạng thái tâm lý của người bệnh đã chấp nhận và sẵn sàng làm thủ thuật.
+ Các bệnh lý nội khoa: hội chứng Raynaud, các bệnh mạch máu khác.
4. Hồ sơ bệnh án
- Kiểm tra chỉ định của bác sĩ: hồ sơ bệnh án và phiếu xét nghiệm.
- Tiền sử đã điều trị và các biện pháp xử trí khác.
VI. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Nơi thực hiện thủ thuật
Có các thiết bị cấp cứu hay sơ cứu.
2. Chuẩn bị người bệnh
- Tư thế người bệnh thoải mái, thuận lợi cho quá trình thực hiện thủ thuật.
- Bộc lộ thương tổn.
3. Người thực hiện
- Đội mũ, đeo kính bảo hộ, đeo khẩu trang, rửa tay, đeo găng.
4. Tiến hành thủ thuật
- Sát khuẩn vùng thương tổn.
- Vạch chu vi vùng cần điều trị hay đặt phễu nhựa có kích thước phù hợp với thương
tổn mục đích hạn chế vùng đóng băng lan ra da lành.
- Tiến hành điều trị: dùng bình xịt ni tơ hay dùng tăm bông thấm nitơ lỏng lên tổn
thương.
Thời gian đóng băng cần cho từng loại tổn thương:
+ Các sẩn nhỏ/hạt cơm thường: 5 - 10 giây.
+ Dày sừng da dầu: 30 - 40 giây.
+ Dày sừng ánh nắng: 40 - 60 giây.
+ Ung thư biểu mô tế bào đáy/tế bào gai: 80 - 90 giây.
Lưu ý:
- Không gây thương tổn cho vùng da lành xung quanh.
- Băng bịt kem tê (EMLA) từ 30 đến 60 phút trước điều trị có tác dụng giảm đau
(chỉ dùng cho trẻ em hay người chịu đau kém).
- Băng thương tổn bằng 01 lớp gạc mỏng vô khuẩn.
VII. THEO DÕI
- Để người bệnh nghỉ ngơi tại chỗ khoảng 5 đến 10 phút khi đỡ đau không có biểu
hiện gì cho về.
- Hẹn sau 1-4 tuần khám lại (nếu có bất thường đi khám sớm).
VIII. XỬ TRÍ TAI BIẾN
- Đau sau điều trị: dùng thuốc giảm đau (chỉ đau một thời gian ngắn nên không cần
dùng thuốc giảm đau).
- Bỏng vùng da lành xung quanh thương tổn: điều trị như bỏng.
- Giảm hoặc mất sắc tố sau điều trị: đây là biến chứng hiếm gặp cần theo dõi và điều
trị ghép da trong trường hợp không hồi phục
3046. QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ CHAI CHÂN
BẰNG ĐỐT ĐIỆN, PLASMA, LASER, NITƠ LỎNG
I. ĐỊNH NGHĨA
- Áp lạnh bằng nitơ lỏng (phẫu thuật lạnh) là phương pháp dùng nitơ lỏng với nhiệt
độ - 196 độ C để điều trị có kiểm soát một số u lành tính ở thượng bì của da.
- Đây là phương pháp điều trị đơn giản, an toàn và có hiệu quả cao.
II. CHỈ ĐỊNH
- Hạt cơm thường, hạt cơm da dầu, hạt cơm phẳng, dày sừng hóa do ánh nắng.
- Lichen đơn dạng mạn tính.
- Lichen amyloid.
- Sẹo lồi, sẹo quá phát.
- Ung thư tế bào đáy thể nông không có chỉ định phẫu thuật.
- Một số thương tổn tiền ung thư: Bowen, paget.
III.CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Hội chứng Reynaud.
- Hội chứng tắc mạch do cryoglobulin.
- Người bệnh mắc mày đay do lạnh.
IV. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện
- Bác sĩ: 1 người
- Điều dưỡng viên: 1 người
2. Dụng cụ
- Bàn dụng cụ.
- Bình xịt nitơ lỏng chuyên dụng hoặc máy phẫu thuật lạnh (Cryo-Pulse).
- Bản nhựa có nhiều lỗ hình phễu với nhiều kích thước khác nhau.
- Gạc vô khuẩn: 5 cái.
- Găng vô khuẩn: 1 đôi.
- Bình trữ bảo quản nitơ lỏng chuyên dụng.
3. Người bệnh
- Tư vấn và giải thích cho người bệnh:
+ Tình trạng bệnh.
+ Sự cần thiết phải áp nitơ lỏng.
+ Các bước thực hiện.
+ Các biến chứng có thể có:
- Trước mắt:
+ Đỏ và đau.
+ Tạo bọng nước.
+ Nhiễm khuẩn.
+ U hạt sinh mủ.
- Lâu dài:
+ Tổn thương thần kinh.
+ Rối loạn sắc tố.
+ Tạo sẹo quá phát.
+ Loạn dưỡng móng không hồi phục.
+ Tái phát của tổn thương.
+ Thời gian thực hiện thủ thuật.
+ Hẹn thời gian tái khám kiểm tra lại.
- Kiểm tra:
+ Trạng thái tâm lý của người bệnh đã chấp nhận và sẵn sàng làm thủ thuật.
+ Các bệnh lý nội khoa: hội chứng Raynaud, các bệnh mạch máu khác.
4. Hồ sơ bệnh án
- Kiểm tra chỉ định của bác sĩ: hồ sơ bệnh án và phiếu xét nghiệm.
- Tiền sử đã điều trị và các biện pháp xử trí khác
VI. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Nơi thực hiện thủ thuật
Có các thiết bị cấp cứu hay sơ cứu.
2. Chuẩn bị người bệnh
- Tư thế người bệnh thoải mái, thuận lợi cho quá trình thực hiện thủ thuật.
- Bộc lộ thương tổn.
3. Người thực hiện
- Đội mũ, đeo kính bảo hộ, đeo khẩu trang, rửa tay, đeo găng.
4. Tiến hành thủ thuật
- Sát khuẩn vùng thương tổn.
- Vạch chu vi vùng cần điều trị hay đặt phễu nhựa có kích thước phù hợp với thương
tổn mục đích hạn chế vùng đóng băng lan ra da lành.
- Tiến hành điều trị: dùng bình xịt ni tơ hay dùng tăm bông thấm nitơ lỏng lên tổn
thương.
Thời gian đóng băng cần cho từng loại tổn thương:
+ Các sẩn nhỏ/hạt cơm thường: 5 - 10 giây.
+ Dày sừng da dầu: 30 - 40 giây.
+ Dày sừng ánh nắng: 40 - 60 giây.
+ Ung thư biểu mô tế bào đáy/tế bào gai: 80 - 90 giây.
Lưu ý:
- Không gây thương tổn cho vùng da lành xung quanh.
- Băng bịt kem tê (EMLA) từ 30 đến 60 phút trước điều trị có tác dụng giảm đau
(chỉ dùng cho trẻ em hay người chịu đau kém).
- Băng thương tổn bằng 01 lớp gạc mỏng vô khuẩn.
VII. THEO DÕI
- Để người bệnh nghỉ ngơi tại chỗ khoảng 5 đến 10 phút khi đỡ đau không có biểu
hiện gì cho về.
- Hẹn sau 1-4 tuần khám lại (nếu có bất thường đi khám sớm).
VIII. XỬ TRÍ TAI BIẾN
- Đau sau điều trị: dùng thuốc giảm đau (chỉ đau một thời gian ngắn nên không cần
dùng thuốc giảm đau).
- Bỏng vùng da lành xung quanh thương tổn: điều trị như bỏng.
- Giảm hoặc mất sắc tố sau điều trị: đây là biến chứng hiếm gặp cần theo dõi và điều
trị ghép da trong trường hợp không hồi phục
3406. QUY TRÌNH CHÍCH ÁP XE TẦNG SINH MÔN
Đối với những khối áp xe tầng sinh môn nhỏ có thể chảy dịch tự nhiên hay đơn giản là tự
co lại, khô và biến mất mà không cần phải can thiệp chữa trị.
Tuy nhiên, đối với những khối áp xe tầng sinh môn lớn thì cần phải thực hiện điều trị theo
đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
Thường là, bác sĩ có thể tiến hành quy trình chích áp xe tầng sinh môn, dẫn dịch ra ngoài.
Quy trình chích áp xe tầng sinh môn sẽ được thực hiện theo các bước sau đây:
Bước 1: Chuẩn bị và gây tê
Bác sĩ và y tá sẽ chuẩn bị các loại thuốc cũng như các dụng cụ cần làm cho quy trình chích
áp xe tầng sinh môn.
Bác sĩ sẽ tiến hành gây tê tại khu vực xung quanh chỗ áp xe. Thường rất khó gây tê hoàn
toàn, Có điều thực hiện gây tê tại chỗ có thể giúp bệnh nhân không mắc đau khi tiến thành
phẫu thuật.
Bệnh nhân cũng có thể được uống Một số loại thuốc an thần nếu khối áp xe lớn.
Khu vực này cũng sẽ được bác sĩ bôi dung dịch sát khuẩn và đặt khăn vô trùng xung quanh
để đảm bảo an toàn.
Bước 2: Giảm áp lực lên khối áp xe
Việc làm này sẽ giúp cho quá trình tiến hành chích rạch áp xe tầng sinh môn diễn ra dễ làm
và thuận lợi, tránh gây đau đớn nhiều cho bệnh nhân.
Bước 3: Chích hút áp xe tầng sinh môn
Bác sĩ sẽ thực hiện chích rạch ổ áp xe tầng sinh môn để mủ và các mảnh vụn chảy ra hoàn
toàn.
Khi chỗ đau đã chảy hết dịch, bác sĩ sẽ lấy gạc chèn vào trong khoang còn lại để cầm máu
cho người bệnh. Sau đó, bác sĩ sẽ băng vết thương.
Hầu hết bệnh nhân sẽ cảm phát hiện dễ chịu ngay Sau tiến hành dịch trong ổ áp xe tầng
sinh môn được dẫn lưu.
Bước 4: Kê đơn thuốc
Người bệnh sẽ kê đơn thuốc kháng sinh cho bệnh nhân, đồng thời hướng dẫn cho người
bệnh phương pháp chăm sóc tại nhà. Nếu người bệnh vẫn đau, bác sĩ có thể kê toa thuốc
giảm đau cho bệnh nhân uống trong 1-2 ngày.
3594. QUY TRÌNH KHÂU VẾT THƯƠNG ÂM HỘ, ÂM ĐẠO
I. ĐẠI CƯƠNG
- Rách âm đạo thường xảy ra sau sinh thường hoặc sinh thủ thuật như forceps, giác
hút… Rách âm đạo thường kèm theo rách tầng sinh môn. Tùy theo tổn thương, rách
âm đạo được chia ra 3 loại:
+ Rách âm đạo ở mức thấp: là loại rách ở 1/3 dưới âm đạo, thường kèm theo rách
âm hộ và tầng sinh môn.
+ Rách âm đạo ở phần giữa: ít gặp hơn, tổn thương nặng, chảy máu nhiều hơn và
khó phát hiện nếu không bộc lộ rõ.
+ Rách âm đạo cao: là rách ở 1/3 trên âm đạo, ít gặp thường kèm theo rách cùng đồ.
+ Rách âm đạo nếu không được phát hiện xử trí kịp thời có thể gây mất máu cấp,
gây choáng và có khi tử vong.
- Triệu chứng:
+ Ra máu âm đạo nhiều hay ít tùy theo tổn thương.
+ Tổn thương rách ở âm đạo có thể ở thành phải, thành trái hoặc thành sau âm đạo.
Cần phải dùng 2 van âm đạo bộc lộ từng phần của âm đạo: mặt dưới, mặt bên phải,
mặt bên trái, phía trên và cùng đồ để đánh giá và phân loại tổn thương mới có thể có
thái độ xử trí đúng đắn.
II. CHỈ ĐỊNH:
Chỉ định khâu phục hồi âm đạo phải được thực hiện ngay sau khi chẩn đoán tổn
thương âm đạo để tránh mất máu cho sản phụ.
III. CHUẨN BỊ:
1. Người thực hiện:
- Tùy theo mức độ rách nông, rách sâu, rách ở ngoài, ở giữa hay ở trong.
- Rách ở 1/3 ngoài, rách nông: NHS có kinh nghiệm, BS sản khoa.
- Rách 1/3 ngoài, rách sâu, rách ở giữa, rách 1/3 trên: nữ hộ sinh có kinh nghiệm
hoặc bác sỹ sản khoa phụ.
2. Phương tiện:
- Van âm đạo
- Pen hình tim kẹp CTC
- Pen sát trùng
- 1 kéo thẳng đầu tù, sắc
- Pen kẹp kim - Nhíp
- Dung dịch sát trùng
- Chỉ vicryl số 1 - 1 bơm tiêm 10 ml
- Dung dịch polydin hoặc polyvidin.
3. Người bệnh:
- Đánh giá toàn trạng người bệnh: lượng máu mất, mạch, huyết áp, toàn trạng, mức
độ co tử cung sau sinh (nếu co kém cần dùng thuốc co tử cung); các bệnh Quy trình
kỹ thuật sản phụ khoa – Bệnh viện A của người mẹ đặc biệt các bệnh có liên quan
đến đông cầm máu như giảm tiểu cầu, APTT kéo dài, giảm fibrinogen…
- Cần hỏi người bệnh và kiểm tra bệnh án để không bỏ sót các ca dị ứng với các
thuốc gây tê, giảm đau, kháng sinh.
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
- Sát trùng âm đạo TSM, thông tiểu, người phụ giữ van bộc lộ âm đạo.
- Giảm đau bằng gây tê tại chỗ Lidocain 2% 2 ml + 3 ml nước cất (trừ khi thai phụ
đã được gây tê ngoài màng cứng để giảm đau trong và sau sinh).
- Khâu lại vết rách:
+ Khâu từ trên xuống dưới.
+ Khâu 1 lớp khâu vắt (bằng chỉ vicryl hay chỉ tự tiêu khác) nếu rách nông.
+ Khâu nhiều lớp, khâu mũi rời bằng chỉ tự tiêu nếu rách sâu, phức tạp. Lớp trên
khâu chồng lên lớp dưới để tránh máu tụ, lớp dưới phải khâu sâu đảm bảo vừa sát
qua đáy của tổn thương để đề phòng máu tụ mà lại không vào trực tràng.
+ Sát trùng âm đạo sau khi khâu xong.
+ Cho 1 ngón tay vào hậu môn kiểm tra xem có khâu vào trực tràng không, nếu có
phải cắt chỉ khâu lại.
+ Sát trùng hậu môn.
V. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN:
- Theo dõi toàn trạng, mạch, huyết áp.
- Theo dõi chảy máu âm đạo: nếu chảy máu phải kiểm tra khâu lại.
- Theo dõi tụ máu: có khối máu tụ, thai phụ thường tức vùng âm đạo, có cảm giác
chèn ở vùng hậu môn trực tràng và có cảm giác mót rặn. Kiểm tra âm đạo và cắt chỉ
lấy hết máu tụ, khâu lại cho hết phần đáy, khâu mũi rời nhiều lớp tránh để khe hở.
- Theo dõi lượng máu mất và các xét nghiệm hồng cầu, hemoglobin khi cần thiết
phải truyền máu.
- Dùng kháng sinh 5 ngày sau khi khâu.
3606. QUY TRÌNH NONG NIỆU ĐẠO
I. ĐẠI CƯƠNG
Nong niệu đạo là thủ thuật làm rộng lòng niệu đạo đã bị hẹp do nhiều nguyên nhân
(di chứng của chấn thương, di chứng viêm nhiễm niệu đạo, tai biến sau đặt sonde
niệu đạo, mổ lấy sỏi niệu đạo...) nhằm mục đích đặt sonde tiểu thuận lợi.
II. CHỈ ĐỊNH
Đặt sonde tiểu thất bại do hẹp niệu đạo.
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Chấn thương niệu đạo.
- Hẹp niệu đạo do phì đại tuyến tiền liệt.
IV. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện
01 bác sĩ và 01 điều dưỡng.
2. Phương tiện
- Bộ dụng cụ nong niệu đạo: kích cỡ ống từ 16 đến 32.
- Gạc miếng: 02 gói
- Gạc củ ấu: 02 gói
- Dung dịch sát khuẩn (thuốc đỏ 2% hoặc thuốc tím 1%).
- Bơm tiêm 10ml: 01 cái
- Bơm tiêm 20ml: 01 cái
- Nước muối sinh lý 0,9%: 01 chai 100ml Gel xylocain 2%, dầu paraphine.
- Găng vô trùng: 02 đôi
- Săng mổ có lỗ: 01 cái
- Kìm Kose: 01 cái
- Bộ sonde Nelaton 16 - 18 và túi đựng nước tiểu.
- Khay chữ nhật: 01 cái
- Khay quả đậu: 01 cái
- Bô dẹt: 01 cái
- Bát kền: 01 cái
3. Người bệnh
- Người bệnh được giải thích rõ về chỉ định, quá trình diễn ra cũng như biến chứng
của thủ thuật.
- Ký cam kết.
4. Hồ sơ bệnh án
Mang hồ sơ bệnh án của người bệnh đến phòng thủ thuật.
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Kiểm tra hồ sơ
Kiểm tra tên, tuổi người bệnh.
2. Kiểm tra người bệnh
Đo huyết áp, nhịp tim.
3. Thực hiện kỹ thuật
- Cho người bệnh nằm ngửa, hai chân co và hơi dạng ra để bộc lộ bộ phận sinh dục.
- Đặt bô dẹt dưới mông người bệnh.
- Đổ dung dịch sát khuẩn vào bát kền đã có gạc củ ấu.
- Bác sĩ rửa tay, đi găng vô khuẩn.
- Sát trùng vùng hạ vị và cơ quan sinh dục cho người bệnh.
- Trải săng vô khuẩn.
- Bơm gel xylocain 2% hoặc xylocain vào lỗ niệu đạo người bệnh nhằm gây tê niêm
mạc niệu đạo.
- Bôi trơn ống nong bằng gel hoặc paraphine.
- Nếu người bệnh là nam giới: nâng dương vật lên 900, đưa ống nong vào tại vị trí 2
giờ, sau đó xoay ống nong về vị trí 12 giờ để ống nong tự trượt 1cm vào bên trong
niệu đạo. Dùng tay kéo nhẹ dương vật lên để ống nong đi sâu vào bên trong. Hạ
dương vật xuống để ống nong cắm sâu đến cổ bàng quang, chú ý để bề dẹt của đầu
ống nong phải nằm ngang.
- Nếu người bệnh là nữ thì đưa ống nong vào niệu đạo.
- Rút ống nong ra và lặp lại thủ thuật với các ống nong có kích thước lớn hơn.
- Dùng ống sonde Nelaton số 16 hoặc 18 để đặt sonde đái: theo quy trình đặt sonde
tiểu thường quy. Khi ống sonde vào tới bàng quang, tuỳ theo chỉ định mà lấy nước
tiểu để xét nghiệm hoặc tháo nước tiểu. Nếu lưu sonde tiểu thì bơm 10 ml nước
muối sinh lý vào cuff để giữ cho sonde không bị tuột ra ngoài, sau đó nối sonde với
túi đựng nước tiểu.
VI. THEO DÕI
- Mạch, huyết áp, toàn trạng và các tai biến có thể xảy ra.
VII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ
- Đau: nếu đau nhiều thì dùng thuốc giảm đau hoặc phải dừng thủ thuật.
- Chảy máu: ngừng thủ thuật và dùng thuốc cầm máu.
- Chấn thương niệu đạo: dừng thủ thuật và theo dõi.
- Nhiễm trùng: kháng sinh phù hợp.
3608. QUY TRÌNH DẪN LƯU ÁP XE BÌU/TINH HOÀN
I. ĐẠI CƯƠNG
Rã đông mô tinh hoàn là mô tinh hoàn đông l ạnh và lưu tr ữ trong bình trữ sẽ được
rã đông để tách lấy tinh trùng.
II. CHỈ ĐỊNH
Các trường hợp trữ lạnh mô tinh hoàn cần rã đông đ ể lấy tinh trùng làm ICSI.
III. CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị ống trữ mô tinh hoàn;
- Chuẩn bị phương ti ện dụng cụ: kính hiển vi;
- Chuẩn bị vật tư tiêu hao: môi trư ờng các loại đ ể lọc rửa tinh trùng, đĩa petri.
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
- Lấy ống trữ mô tinh hoàn ra khỏi bình đ ựng ni tơ l ỏng, đ ể ở nhiệt độ phòng trong
thời gian 15 đến 30 phút;
- Rửa mô tinh hoàn bằng môi trư ờng rửa;
- Cho mẫu mô tinh hoàn vào đĩa petri chứa môi trư ờng IVF, tiến hành xé nhỏ mô để
tìm tinh trùng;
- Đánh giá độ di động của tinh trùng;
- Nuôi cấy tinh trùng ở nhiệt độ 37oC, nồng độ CO2 5% trong thời gian 24 giờ;
- Đánh giá lại độ di động của tinh trùng và sử dụng để làm ICSI.

You might also like