Đề - đáp an - DHHO16TT - HK2 - 2002-2021

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

Mẫu: 2a_ĐTTL

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP ĐỀ THI CUỐI KỲ


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Môn thi : HÓA ĐẠI CƯƠNG
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA Lớp/Lớp học phần: ĐẠI HỌC KHÓA 16
(ĐHSH 16, ĐHTP16ATT, ĐHHO16TT)
Ngày thi: / 06 /2021.
Thời gian làm bài: 75 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh: .....................................................................; MSSV: ................................

Câu 1: (2,0 điểm)


a. Trộn 0,35 mol khí A và 0,25 mol khí B (xem các khí A,B là khí lý tưởng, không phản
ứng với nhau). Áp suất tổng cộng là P = 760 mmHg. Tính áp suất riêng phần (mmHg) của khí
A và khí B tương ứng.
b. Xác định khối lượng phân tử chất khí, biết: ở nhiệt độ 21 0 C và áp suất 2 atm thì 0,56
lít một chất khí có khối lượng là 2,6 g.
Câu 2: (3,0 điểm)
a. Trên cơ sở thuyết VB, hãy viết cấu hình electron của nguyên tử trung tâm, xác định
trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm, từ đó dự đoán hình dạng của các phân tử sau: NH 3 ,
BF3 .
b. Cho các phân tử và ion phân tử: N2 và O2+.
- Viết cấu hình electron của chúng theo phương pháp MO
- Tính bậc liên kết của chúng.
- Cho biết từ tính trong từng trường hơp. Giải thích tại sao ?
Biết điện tích hạt nhân Z của: N (Z=7); B (Z=5); H (Z=1); O (Z=8) và F (Z=9).
Câu 3: (2,5 điểm)
a. Hòa tan 8 gam NaOH (M= 40) vào nước thành một lít dung dịch ở nhiệt độ 25 oC có
tỉ khối d=1,08 g/ml. Tính nồng độ mol/l (CM), nồng độ % (C%) dung dịch NaOH trên.
b. Tính pH của các dung dịch sau: NaOH 0,2M; HCl 0,05M và CH3COOH có nồng độ
0,6 M. Biết hằng số điện ly của dung dịch CH3COOH là Ka = 1,86.10 -5.
Câu 4: (2,5 điểm)
a. Cho dung dịch chứa 15g chất tan trong 200g nước ở nhiệt độ 25 oC. Biết ở nhiệt độ này
áp suất hơi bão hòa của nước là 23,76 mmHg và phân tử gam chất tan là 62,5g. Tính áp suất
hơi bão hòa của dung dịch tại nhiệt độ trên.
b. Một dung dịch gồm 0,05mol glucose C6H12 O6 hòa tan trong 100g H2O.
b1) Tính nồng độ molan (Cm) của dung dịch trên.
Mẫu: 2a_ĐTTL
b2) Tìm nhiệt độ bắt đầu sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch. Biết rằng hằng số nghiệm
sôi của nước là Ks = 0,52 0 C.kg/mol, hằng số nghiệm đông của nước là Kđ = 1,86 oC.kg/mol.
Nước sôi ở 100 0C và đông đặc ở 0 0C
c. Tính độ tan của AgCl ở 25 0C, biết tích số tan của AgCl ở nhiệt độ này là 1,8.10 -10

----------------------- Hết ------------------------------


Ghi chú - Thí sinh được sử dụng tài liệu
- Cán bộ coi thi không được giải thích gì thêm
Mẫu: 2a_ĐTTL

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI KỲ


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Môn thi : HÓA ĐẠI CƯƠNG
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Lớp/Lớp học phần: ĐẠI HỌC KHÓA 16
(ĐHSH 16, ĐHTP16ATT, ĐHHO16TT)
Ngày thi:
Câu Nội dung trả lời Thời gian làm bài: 75 phútĐiểm

Câu 1 a.Trộn 0,35 mol khí A và 0,25 mol khí B (xem khí lý tưởng, không 2 điểm
phản ứng với nhau). Áp suất tổng cộng là P = 760 mmHg. Tính áp
suất riêng phần (mmHg) của khí A và khí B tương ứng.
b.Xác định khối lượng phân tử chất khí, biết: ở nhiệt độ 210 C và áp
suất 2 atm, 0,56 lít một chất khí có khối lượng là 2,6 g.
a. Áp suất riêng phần của khí A và khí B
0,35 0,5đ
𝑃𝐴 = . 760 = 443,3 𝑚𝑚 𝐻𝑔
0,6
0,25
𝑃B = . 760 = 316,7 𝑚𝑚 𝐻𝑔 0,5đ
0,6
𝑚
b. Áp dụng công thức: 𝑃𝑉 = 𝑛𝑅𝑇 = 𝑅𝑇 0,5đ
𝑀
𝑚 2,6∗103 ∗0,082∗(21+273 ) 0,5đ
Suy ra: 𝑀 = 𝑅𝑇 = =55,965 = 56 (g/mol)
𝑃𝑉 2∗0,56

Câu 2 a.Trên cơ sở thuyết VB, hãy viết cấu hình electron của nguyên tử 3 điểm
trung tâm, xác định trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm, từ
đó dự đoán hình dạng của các phân tử sau: NH 3, BF3.
b. Cho các phân tử và ion phân tử N2 và O2+.
- Viết cấu hình electron của chúng theo phương pháp MO
- Tính bậc liên kết của chúng.
- Cho biết từ tính trong từng trường hơp. Tại sao
Biết N (Z=7), B (Z=5), H (Z=1). O (Z=8) và F (Z=9).
a. N: 1s 2 2s2 2p 3 0,25đ
B: 1s2 2s2 2p 1 0,25đ
Dự đoán kiểu lai hóa và hình dạng:
BF3 lai hoá sp 2, phân tử có dạng tam giác phẳng 0,5đ
NH3 lai hoá sp 3, phân tử có dạng chóp tháp 0,5đ
(Lưu ý: xác định đúng trạng thái lai hóa cho một nửa số điểm, xác
định đúng hình học phân tử một nửa số điểm)
Mẫu: 2a_ĐTTL
b. Cấu hình electron của : N2, O2 +

O2+: 21s < *21s < 22s < *22s <22px <22py= 22pz<*12py = *2pz 0.25

𝑁2 : 21s < *21s < 22s < *22s < 22py = 22pz<22px 0.25

Vì BLK = ½(số e ở MO liên kết- số electron ở MO phản liên kết)


Ở: N2 : BLK= ½(10 − 4) = 3 0,25
𝑂2+ : BLK = ½(10−5) = 2,5 0,25
(Nếu sv viết cấu hình electron sai thì không cho điểm phần này)
N2: Là chất nghịch từ vì không có electron độc thân 0.25
𝑂2+ : Là chất thuận từ vì có electron độc thân 0.25
Câu 3 a. Hòa tan 8 gam NaOH (M= 40) vào nước thành một lít dung dịch 2,5 điểm
ở nhiệt độ 25 oC có d=1,08 g/ml. Tính nồng độ mol/l (CM), nồng độ
% (C%) dung dịch NaOH trên.
b. Tính pH của các dung dịch sau:
-. Dung dịch NaOH 0,2M
-. Dung dịch HCl 0,05M
-. Dung dịch CH3COOH có nồng độ 0,6 M
biết hằng số điện ly của dung dịch CH3 COOH là Ka = 1,86.10 -5
a. - nNaOH = 8/40 = 0,2 mol
- CM: 0,2mol/1lit = 0,2 M 0,5
𝐶𝑀 𝑀 0,2∗40
C% = = = 74,07%
10.𝑑 10.1,08 0,5
b1. - pH của dung dịch NaOH 0,2 M
𝑝𝐻 = 14 − 𝑝𝑂𝐻 = 14 − (−𝑙𝑔𝐶𝑏) = 14 + 𝑙𝑔0,2 = 13,3 0,5
- pH của dung dịch HCl 0,05M
𝐻 = −𝑙𝑔𝐻 + = (−𝑙𝑔𝐶𝑎 ) = − lg(0,05) = 1,3 0,5
- pH của dung dịch CH3COOH 0,6M.
Vì acid acetic là acid yếu một bậc
CH3COOH CH3COO- + H+ 0,5
1 1
nên: 𝑝𝐻 = (𝑝𝐾𝑎 − 𝑙𝑔𝐶𝑎 ) = (4,73 − 𝑙𝑔0,6) = 2,476
2 2

Với: pKa = −lg (1,86 x 10 -5) = 4,73


Câu 4 a. Cho dung dịch chứa 15g chất tan trong 200g nước ở nhiệt độ 2,5 điểm
25 oC. Biết ở nhiệt độ này áp suất hơi bão hòa của nước là 23,76
mmHg và phân tử gam chất tan là 62,5g. Tính áp suất hơi bão hòa
của dung dịch tại nhiệt độ trên.
Mẫu: 2a_ĐTTL
b. Một dung dịch gồm 0,05mol glucose C6 H12 O6 hòa tan trong 100g
H 2 O,
b1) Tính nồng độ molan của dung dịch trên
b2) Tìm nhiệt độ bắt đầu sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch. Biết
rằng hằng số nghiệm sôi của nước là Ks = 0,520 C.kg/mol, hằng số
nghiệm đông của nước là Kđ = 1,86 oC.kg/mol. Nước sôi ở 1000C và
đông đặc ở 00 C
d. Tính độ tan của AgCl ở 25 0C, biết tích số tan của AgCl ở nhiệt
độ này là 1,8.10 -10
a Nồng độ phần mol của nước trong dung dịch là:
200
n1
N1 = = 18
200 15 =0,979
n1+n2 +
18 62,5 0,25
Áp suất hơi bão hòa của dung dịch là:
P1 = P0 .N1 = 23,76.0,979 = 23,26 mmHg 0,25
b b1) Nồng độ molan dung dịch là 0,25
Cm= 0,05x(1000/100) = 0,5 mol/kg
b2) Tính nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch (0,75)
- Áp dụng định luật Raoult : Ts = K s  C m

∆Ts = 0,52 x 0,5 = 0,26 0 C 0,25

Vậy nhiệt độ sôi của dd là 100 0C + 0,26 0C = 100,26 0C


0,25
- Áp dụng định luật Raoult : Tđ = K đ  Cm

∆Tđ = 1,86 x 0,5 = 0,93 0C


Vậy nhiệt độ đông đặc của dd là 0 0 C - 0,93 0C = - 0,93 0 C
0,25

(Nếu sinh viên tính nồng độ molan sai, nhưng viết được công thức tính
Ts = K s  C m ; Tđ = K đ  Cm và tính đúng phần sau cho 0,5 điểm)

c - Độ tan của AgCl: 0,25


AgCl ⇌ Ag+ +Cl-
0,5
T = [Ag+] x [Cl-] = S.S =S2
suy ra S = √𝑇 = √1,8.10−10 = 1,34.10-5 0,25

TỔNG ĐIỂM 10 điểm


Ngày tháng năm 2021
Người duyệt Người lập đáp án

TS. Đoàn Văn Đạt Nguyễn Văn Bời

You might also like