Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Buổi 2:

Chính trị là gì ?
- Là một lĩnh vực của đời sống xã hội thể hiện mqh giữa các dân tộc , giai cấp, các
qgia trong việc dành, giữ, sử dụng và chi phối quyền lực nhà nước.
Chính trị học là gì?
- Là một khoa học nghiên cứu về ctri như 1 chỉnh thể nhằm nhận thức và vận dụng
những quy luật, tính quy luật chung nhất của chính trị đặc biệt là quy luật dành,
giữ và thực thi quyền lực cti, qluc nhà nước trong đời sống xã hội.
Quy luật : mối liên hệ
+ có tính khách quan
II. Đối tượng, chức năng, pp nghiên cứu
1. Đối tượng: những quy luật, tính quy luật chung nhất của đời sống xh, những cơ
chế tác động, cơ chế vận dụng, những phương thức, những thut thuật, những
công nghệ chính trị để thực hiện hóa những quy luật, tính quy luật đó
- Lịch sử các tư tưởng chính trị
- Hệ thống học thuyết về quyền lực chính trị
- Quyết sách ctr và mqh giữa quyết sách ctr và thực tiễn ctr
- Hệ thống các đảng ctr, lý luận chung về Đảng ctr
- Thể chế nhà nước và những yêu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và biến đổi của
thể chế nhà nước
- Vai trò của ctr với kinh tế và vấn đề đổi mới hệ thống ctr song song với đổi mới
kte
- Văn hóa ctr và những phương hướng cơ bản góp phần nâng cao văn hóa ctri
2. Chức năng
2.1 Chức năng tổng quát
- Phát hiện và dự báo những quy luật, tính quy luật cơ bản nhất của đời sống ctr
trong phạm vi mỗi quốc gia cũng như quốc tế.
2.2 Chức năng lý luận
- HÌnh thành hệ thống phạm trù, khái niệm, thuật ngữ khoa học phản ánh bản
chất, quy luật, tính quy luật ctr
2.3 Chức năng ứng dụng
- Vận dựng hệ thống tri thức khoa học về ctr vào quá trình thực thi quyền lực
Nhà nước
2.4 Chức năng giáo dục – ctr tư tưởng
- Điều chỉnh các quan hệ hoạt động của những người tham gia các quá trình ctr.
3. pp nghiên cứu
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử làm pp luận nghiên
cứu lĩnh vực ctr của đời sống xh
- pp thống nhất giữa logic và lịch sử, pp phân tích hệ thống
- các pp cụ thể: pp so sánh ( ctr so sánh)
- pp thực nghiệm ctr và pp xã hội học
III. Quan hệ của chính trị học với các môn học của khoa học ctr
- Chính trị và triết học
- Ctr học và CNXHKH
- Ctr học và lý luận chung về Nhà nước và pháp luật
- Chính trị học và xã hội học ctr
- Ctr học và tâm lý học ctr
- Ctr học và xây dựng Đảng
- Ctr học và tư tưởng HCM
IV. Khái lược những tư tưởng ctr lớn
1. Tư tưởng ctr phương Đông cổ - trung đại
- Khổng Tử ( 551-479TCN)
- Mặc Tử ( 478 – 392 TCN )
- Lão Tử (580 -500 TCN)
- Hàn Phi Tử (280 – 233 TCN)
1.2 Nho Giáo
- Không phải là 1 tôn giáo.
- Tu nhân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ.
- Chủ trương nhân trị, nhấn mạnh vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội.
- Tư tưởng xây dựng một trật tự kỷ cương, mọi người thực hiện nghiêm chỉnh bổn
phận của mình (Chính danh).
- Tư tưởng ctr được lòng dân, lấy dân làm gốc
- Coi trọng việc học tập và giáo dục công dân
- Coi trọng đời sống cộng đồng, sống có trách nhiệm, yêu thương đùm bọc lẫn
nhau
- Coi trọn mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành viên trong gia đình
1.3 Mặc Tử
- Thiếu hiền tài thi không ai cùng vua trị quốc
- Thuyết kiêm ái: yêu mọi người, coi ai cũng như mình
- Quan điểm về phương pháp cai trị: Kiêm ái là nguyên tắc của các phương pháp
cai trị
- Mục đích của cai trị là ko có chiến tranh, người đói thì có ăn, rét có mặc, mệt
được nghỉ
- Nhà cầm quyền phải yêu dân, làm lợi cho dân
- Lý luận về quyền lực xã hội: Người đứng đầu do nhân dân lựa chọn ( người hiền
và có tài)
1.4 Lão Tử - Đạo gia
- Vô vi nhi trị
- Lão Tử chủ chương xây dựng một xã hội bình yên trong phạm vi 1 quốc gia nhỏ
bé , ít dân, một xh lý tưởng gắn bó, hòa đồng với thiên nhiên
- Để đạt tới một xh bình yên như trên thì người cầm quyền không cần dùng đến
bạo lực mà phải dùng “ Đào” – Vô vi nhị trị
1.5 Pháp gia – pháp trị
- Đại biểu Quản Trọng, Hàn Phi Tử
- Trọng Pháp: Pháp là quy định những luật lệ, ndung của chính sách cai trị do cửa
quan ban ra, mọi người đều phải tuân theo
- Trọng Thuật : Thủ đoạn, pp, cách thức, mưu lược của “ người làm vua “
- Trọng thuế: Thế là vị thế, quyền yu, thế lực của người cai trị. Nó là cái đặc biệt
cần thiết đối với người cầm quyền.

2. Triết gia Hy lạp cổ đại


2.1 Đêmocrit (460-370 TCN )

2.2 Platon (427 – 374 TCN)

2.3 Aritxtốt (384 -322 TCN)


2.4 Hêrôđốt ( 480-425 TCN )

3. Tư tưởng chính trị thời trung đại


- Ôguýtxtanh
- Tômát Đacanh
4. Thời kỳ cận đại
- J. Lôcơ – nhà triết học, nhà tư tưởng chính trị người Anh
 Về pháp quyền tự nhiên
o Trong trạng thái tự nhiên con người có các quyền được sống, tự do, bình đẳng và
tư hữu – Bất khả xâm phạm
o “ Mỗi người sinh ra đều bình đẳng và cần phải được bình đẳng và cần phải được
bình đẳng về quyền”
o Quyền lực Nhà nước thực chất là một “khế ước xh”

 Về nguồn gốc, bản chất của quyền lực nhà nước


o Quyền lực nhà nước về bản chất là quyền lực của dân
o Các công dân nhượng 1 phần quyền của mình để hình thành quyền lực chung
(QLNN)
o Nhà nước dùng quyền đó để điều hành, quản lý xh và bảo vệ quyền tự nhiên của

mỗi công dân

You might also like