Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG VIỆC ĐI LÀM THÊM ĐẾN KẾT QUẢ HỌC

TẬP CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ TRƯỜNG ĐHHHVN

Hoàng Phương Anh – 89018


Vũ Văn Dũng – 88220
Nguyễn Thị Ngọc Anh – 88583

NHIỆM VỤ: XÂY DỰNG KHUNG LÝ THUYẾT CHO ĐỀ TÀI


Bước 1: Lựa chọn cơ sở (trường phái) lý thuyết cơ bản cho nghiên cứu
Nghiên cứu dựa trên lý thuyết phân bố thời gian có tổng bằng không của
Coleman ( Tessema, M. T., Ready, K. J., & Astani, M., 2014 ). Theo đó, thời
gian dành cho làm việc có thể dẫn đến giảm thời gian dành cho học tập, các
hoạt động ở trường và tụ tập với các thành viên trong gia đình và bạn bè.

Dẫn nguồn tài liệu :


Nghiên cứu các yếu tố nói chung và yếu tố việc làm thêm nói riêng ảnh hưởng
như thế nào đến kết quả học tập của sinh viên luôn được rất nhiều tác giả ở các
quốc gia nghiên cứu và đưa ra kết luận.
(1)Muluk (2017) đã đưa ra kết luận việc làm thêm không có bất kỳ ảnh hưởng
đáng kể nào đến kết quả học tập của sinh viên. Kết quả điểm trung bình của họ,
mặc dù làm việc bên ngoài trường đại học, vẫn cao, tuy nhiên, phần lớn sinh viên
tham gia vào công việc bán thời gian tối đa 20 giờ mỗi tuần hoàn thành việc học
của họ trong chín học kỳ hoặc hơn. Làm việc nhiều giờ hơn có ảnh hưởng đến thời
gian hoàn thành nghiên cứu và mức độ căng thẳng của học sinh. như học phí, hoặc
đồ dùng học tập và tìm kiếm kinh nghiệm để nâng cao kỹ năng trong tương lai.
(2)Tessema, M. T., Ready, K. J., & Astani, M. (2014) đưa ra kết luận cho thấy
công việc có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của sinh viên, khi sinh viên làm
việc ít hơn 10 giờ. Do đó, việc làm thêm không phải lúc nào cũng gây bất lợi cho
sự hài lòng của sinh viên. Kết quả của nghiên cứu cho thấy rằng công việc có tác
dụng tích cực đến sự hài lòng khi sinh viên làm việc ít hơn 10 giờ. Tuy nhiên, khi
sinh viên làm việc hơn 11 giờ một tuần, mức độ hài lòng của sinh viên đã giảm.
(3)Robinson (1999) cho thấy kết quả học tập có ảnh hưởng tới những sinh
viên đi làm thêm quá 15h/tuần; đồng thời có một vài bằng chứng cho thấy nữ giới
bị ảnh hưởng nhiều hơn nam giới.
(4)Wenz, M., & Yu, W. C. (2010) kết luận rằng ước tính mỗi giờ làm thêm sẽ
làm giảm 0.007 điểm GPA Những bạn sinh viên xem việc đi làm như một lười
khen cho việc học tập để mở rộng vốn nhân lực thì có kết quả học thuật tốt hơn,
trong khi đó những bạn sinh viên xem việc đi làm như sự thay thế cho việc đến
trường sẽ có kết quả tệ hơn.
Vấn đề việc làm thêm ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên không chỉ
là mối quan tâm của các nước trên thế giới mà nó cũng là một vấn đề hết sức nóng
bỏng tại Việt Nam.
(5)Duy (2016) đã chỉ ra rằng cho thấy phần lớn sinh viên đi làm thêm dẫn đến
kết quả học tập của họ bị ảnh hưởng, đồng thời kết quả học tập giữa sinh viên có
làm thêm và không làm thêm là có sự khác biệt.
(6)Anh, N. P. T, Trí, H. M., & Hoa, T. T. T. (2013) đã cho thấy thời gian đi
làm thêm, tính chất công việc làm thêm và sự phù hợp chuyên ngành là những yếu
tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Cần Thơ. Qua phân tích dữ
liệu kết luận rằng có sự khác biệt nhau về kết quả học tập của 2 đối tượng sinh viên
có đi làm thêm và không đi làm thêm. Ngoải ra, kết quả học tập còn được đánh giá
sự khác biệt giữa một sinh viên trước và sau khi đi làm thêm.
(7)An, N. T. T., Thu, N. T. N., Oanh,. D. T. K. & Van Thanh, N. (2016) cho
thấy hiện trạng sinh viên đi làm thêm khá cao (33,5%), đây là một trong những yếu
tố có tác động tiêu cực đến kết quả học tập của sinh viên.
(8)Trang (2019) thông qua đề tài nghiên cứu đã kết luận rằng việc đi làm
thêm không làm ảnh hưởng đến điểm trung bình của sinh viên.
(9)Duy, V. Q., Hằng, T. T. T., Diễm, N. H., & Hậu, L. L. (2015) thông qua
nghiên cứu đã cho thấy có tới 53,3% sinh viên lựa chọn đi làm thêm; kết quả học
tập là yếu tố quan trọng hàng đầu làm cho sinh viên pahr cân nhắc thật kỹ trước khi
quyết định đi làm thêm. Những sinh viên có ết quả học tập cao thì đi làm thêm
nhiều hơn, những sinh viên có kết quả học tập thấp sợ không có nhiều thời gian để
học tập nên đa số quyết định không làm thêm để tập trung cho việc học.
(10)Võ (2010) thông qua kiểm định thang đo trên cơ sở dữ liệu 963 sinh viên
tại trường, nghiên cứu cho thấy rằng tính kiên định trong học tập, phương pháp học
tập, việc làm thêm có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên.
Tất cả các bài nghiên cứu trên đã đưa ra những kết quả vô cùng đáng giá. Tuy
nhiên các bài nghiên cứu đó chưa nghiên cứu tác động của việc làm thêm đến kết
quả học tập của sinh viên với khách thể nghiên cứu là sinh viên trường Đại học
Hàng Hải. Chính vì vậy đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của việc đi làm thêm đến
kết quả học tập của sinh viên Đại học Hàng Hải ” sẽ làm được điều đó.

Bước 2: Trọng tâm hóa câu hỏi nghiên cứu dựa trên cơ sở lý thuyết
- Thời gian làm thêm có ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên Đại học
Hàng Hải không?

- Mục đích đi làm thêm có ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên Đại
học Hàng Hải không?
- Tính chất của công việc làm thêm có ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh
viên Đại học Hàng Hải không?

- Môi trường làm thêm có ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên Đại
học Hàng Hải không?

Bước 3: Định nghĩa rõ các nhân tố


Nhân tố Định nghĩa
Thời gian làm thêm - Thời gian đi làm ảnh hưởng đến
thời gian học
Mục đích đi làm - Đi làm có thêm thu nhập
- Đi làm rèn luyện kỹ năng giao
tiếp
- Đi làm hạn chế thời gian rảnh
Tính chất công việc - Mức độ công việc nặng,nhẹ,phù
hợp
Môi trường làm thêm - Tính phù hợp trong công việc
- Lành mạnh trong môi trường
làm việc
- Môi trường làm việc thoải mái

Bước 4: Xác định mối quan hệ giả thuyết (dựa trên luận điểm lý thuyết) của các
nhân tố.
1.Sinh viên dành càng nhiều thời gian đi làm thêm càng ảnh hưởng đến kết
quả học tập do sức khoẻ giảm sút.
- Khi dành quá nhiều thời gian để đi làm sẽ dẫn đến sinh viên lúc nào cũng
trong tình trạng mệt mỏi thiếu sự tập trung dẫn đến tinh thần không ổn định,
sẽ áp lực trong việc học và khó khắn trong lối sống và sinh hoạt.
Thời gian đi làm thêm phù hợp với lịch sinh hoạt giúp sinh viên không bị ảnh
hưởng tiêu cực, thời gian nghỉ ngơi được đảm bảo.
- Sinh viên xin được việc làm thêm có thời gian phù hợp, không ảnh hưởng
tới thời gian tự học thì việc học vẫn được đảm bảo.
2.Mục đích đi làm thêm giúp sinh viên phát triển bản thân và kiếm thu nhập
- Sinh viên đi làm thêm thật nhiều vì muốn kiếm thêm thu nhập trang trải học
phí và sinh hoạt.
- Sinh viên đi làm thêm với mục đích cải thiện kỹ năng mềm hay kiến thức
chuyên ngành cần được khuyến khích. Một số sinh viên đi làm thêm chỉ để
giết thời gian rảnh.
3.Tính chất công việc phù hợp với từng sinh viên giúp sinh viên tang khả năng
thích nghi cao
- Công việc không cố định thời gian phù hợp với lịch học trên trường của sinh
viên. Sinh viên tham gia các công việc liên quan đên chuyên ngành học sẽ
giúp họ tích luỹ kinh nghiệm, vận dụng cho việc học và sau này.
- Công việc tay chân như bếp núc, công nhân sẽ làm ảnh hưởng tới sức khoẻ
của sinh viên, ngược lại các công việc nhẹ nhàng, phù hợp với khả năng làm
sinh viên thoải mái, không ảnh hưởng nhiều tới sức khoẻ. Các công việc liên
quan đến chuyên môn, sinh viên tích luỹ được nhiều kiến thức hơn.
4.Môi trường làm thêm giúp sinh viên khám phá được điểm mạnh và tiềm
năng của bản thân.
- Môi trường làm việc cởi mở giúp sinh viên dễ dàng chia sẻ kiến thức với
bạn bè, đồng nghiệp. Môi trường làm việc chuyên nghiệp sẽ tích luỹ được
nhiều kinh nghiệm chuyên môn và kỹ năng mềm. Trong môi trường năng
động sẽ giúp sinh viên làm quen được nhiều đồng nghiệp, mở rộng mạng
lưới hiểu biết. Và cuối cùng, ở môi trường đa ngôn ngữ vốn ngoại ngữ của
người đi làm được cải thiện rõ rệt.
- Môi trường làm việc căng thẳng sẽ giúp sinh viên làm quen và rèn luyện
được sức chịu đựng căng thẳng.

Thời gian

Kết quả học tập của sinh viên


Mục đích
K61 chuyên ngành Kinh tế
VĐTCLC trường Đại học
Tính chất Hàng Hải VN

Môi trường
Mục tiêu/Câu hỏi Giả thuyết Dữ liệu cần thiết Nguồn/Phương Hạn chế
nghiên cứu nghiên cứu pháp thu thập
Mục tiêu 1: Thời Thời gian làm Dữ liệu thu thập ở Dữ liệu sơ cấp: Hạn chế thuộc
gian làm thêm có thêm ít thì kết cấp độ cá nhân: được thu thập từ về dữ liệu thu
ảnh hưởng tới kết quả học tập sẽ ổn + Tuổi, giới tính, phương pháp thập được có
quả học tập của định và có xu chuyên ngành khảo sát sử dụng thể bị ảnh
sinh viên K61 hướng tăng cao. + Thời gian dành google form thiết hưởng một
chuyên ngành Kinh cho việc làm kế bảng khảo sát phần bởi mẫu
tế VĐTCLC - thêm: với các câu hỏi chưa mang ý
ĐHHHVN bắt buộc gồm nghĩa tổng quát
1.Thời gian tự học
phần câu hỏi cao, nhiều yếu
không bị ảnh
chung, đánh giá tố chưa được
hưởng bởi việc
mức độ ảnh đưa vào khảo
làm thêm.
hưởng và thông sát trong nghiên
2.Thời gian nghỉ tin cá nhân đối cứu này.
ngơi khi đi làm với 150 sinh viên
thêm vẫn được K61 chuyên
đảm bảo. ngành Kinh tế.

3.Thời gian đi làm


thêm phù hợp với
thời gian biểu.
4.Thời gian làm
thêm không trùng
với lịch học trên
trường.
+ Điểm trung bình
tích luỹ

Mục tiêu 2: Mục Mục đích làm Dữ liệu thu thập ở


đích đi làm thêm thêm về tài chính cấp độ cá nhân:
có ảnh hưởng tới sẽ có ảnh hưởng + Tuổi, giới tính,
kết quả học tập của tới kết quả học chuyên ngành
sinh viên K61 tập của sinh viên + Mục đích làm
chuyên ngành Kinh khác với mục đích thêm:
tế VĐTCLC - về kinh nghiệm, 1.Tôi đi làm thêm
ĐHHHVN kỹ năng. thật nhiều để
kiếm thêm thu
nhập.
2.Tôi đi làm thêm
để cải thiện kĩ
năng mềm.
3.Tôi đi làm thêm
để trau dồi kiến
thức liên quan
đến chuyên
ngành.
4.Tôi đi làm thêm
để tận dụng thời
gian rảnh.
+ Điểm trung bình
tích luỹ
Mục tiêu 3: Tính Công việc làm Dữ liệu thu thập ở
chất của công việc thêm liên quan cấp độ cá nhân:
làm thêm có ảnh đến ngành học sẽ + Tuổi, giới tính,
hưởng tới kết quả mang lại tác động chuyên ngành
học tập của sinh tích cực cho + Yêu cầu tính
viên K61 chuyên thành tích học chất công việc:
ngành Kinh tế tập của sinh viên. 1.Công việc
VĐTCLC - ĐHHHVN thường xuyên
phải làm việc
nhóm giúp tôi học
hỏi được nhiều kĩ
năng.
2.Công việc part-
time, xoay ca linh
hoạt giúp tôi chủ
động sắp xếp thời
gian phù hợp.
3.Công việc liên
quan đến chuyên
ngành giúp tôi
củng cố kiến thức
đã học.
4.Công việc nhẹ
nhàng, phù hợp
với sức khỏe bản
thân tôi.
+ Điểm trung bình
tích luỹ
Mục tiêu 4: Môi Môi trường làm Dữ liệu thu thập ở
trường làm thêm việc áp lực, kém cấp độ cá nhân:
có ảnh hưởng tới chất lượng sẽ ảnh + Tuổi, giới tính,
kết quả học tập của hưởng đến sức chuyên ngành
sinh viên K61 khoẻ, tâm lý sinh + Ảnh hưởng của
chuyên ngành Kinh viên, dẫn đến kết môi trường làm
tế VĐTCLC - quả học tập bị thêm:
ĐHHHVN ảnh hưởng theo. 1.Môi trường làm
việc chuyên
nghiệp, sáng tạo
giúp tôi nâng cao
kiến thức.
2.Môi trường làm
việc thân thiện
giúp tôi học hỏi
được nhiều kĩ
năng làm việc
nhóm.
3.Môi trường làm
việc cởi mở giúp
tôi có nhiều bạn
để chia sẻ kiến
thức học tập.
4.Môi trường làm
việc đa ngôn ngữ
giúp tôi nâng cao
vốn ngoại ngữ
chuyên ngành.
+ Điểm trung bình
tích luỹ

You might also like