Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 37

GIÁO ÁN SỐ: 01 Thời gian thực hiện: 05 giờ

Tên chương: TỔNG QUAN


Thực hiện từ ngày: ,…………

TÊN BÀI: TỔNG QUAN

MỤC TIÊU CỦA BÀI:


Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được đặc tính các thế hệ máy tính, các thành phần cơ bản và thành tựu của
máy tính.
- Chuyển đổi được các hệ số.
- Rèn luyện tính nghiêm túc và cẩn thận trong khi làm việc.

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


- Máy vi tính.
- Bảng trắng, bút long.

I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thờigian: 05 phút


- Yêu cầu học sinh ổn định chổ ngồi.
- Kiểm tra sĩ số lớp: ..................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI


TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA
GIAN
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1 Dẫn nhập
Máy tính là thiết bị rất HĐ1: Thuyết trình, HĐ1: Chú ý lắng 05’
quan trọng, nhưng kiến trình chiếu nghe lĩnh hội kiến
trúc của nó ra sao thì hôm thức.
nay chúng ta sẽ đi tìm
hiều.
2 Giảng bài mới
280’
I. Các thế hệ máy tính
Thế hệ máy tính thứ HĐ2 Thuyết trình, HĐ2: Lắng nghe,
nhất nằm trong giai trình chiếu các thế ghi nhớ, ghi bài
đoạn 1946 - 1959. Máy hệ máy tính
tính này sử dụng ống
chân không làm linh kiện
cơ bản cho bộ nhớ và
mạch điện cho CPU
(Central Processing Unit -
đơn vị xữ lý trung tâm).
1
Các ống này giống như
những bóng đèn điện,
sinh ra rất nhiều nhiệt và
dễ bị nung chảy thường
xuyên. Do đó, nó rất đắc
tiền và chỉ được dùng
trong các tổ chức rất lớn.

Thế hệ thứ hai nằm


trong khoảng giai đoạn
1959 - 1965. Trong thế hệ HĐ3 Thuyết trình, HĐ3: Lắng nghe,
này sử dụng Transitor nên trình chiếu các thế ghi nhớ, ghi bài
rẻ hơn, tiêu thụ điện năng hệ máy tính
ít hơn, kích thước gọn
hơn, độ tin cậy cao và
hoạt động nhanh hơn so HĐ4: Giới thiệu cho HĐ4: Lắng nghe,
với các máy thế hệ thứ học sinh biết các đặc ghi nhớ.
nhất sử dụng ống chân tính cơ bản của 5 thế
không. hệ máy tính.

Thế hệ thứ ba nằm


trong giai đoạn HĐ5 Thuyết trình, HĐ5: Lắng nghe,
khoảng 1965-1971. Máy trình chiếu các thế ghi nhớ, ghi bài
tính thế hệ thứ ba sử dụng hệ máy tính
các mạch tích hợp (IC -
integrated circuits) ở vị
trí của transitor. Một IC HĐ6: Giới thiệu cho HĐ6: Lắng nghe,
đơn có rất nhiều transitor, học sinh biết các đặc ghi nhớ.
điện trở, các tụ và các tính cơ bản của 5 thế
2
mạch điện liên quan. hệ máy tính.

Thế hệ thứ tư nằm


trong khoảng giai HĐ7 Thuyết trình, HĐ7: Lắng nghe,
đoạn 1971-1980. Những trình chiếu các thế ghi nhớ.
máy tính thế hệ thứ tư sử hệ máy tính
dụng mạch tích hợp có
quy mô rất lớn (VLSI -
Very Large Scale HĐ8: Giới thiệu cho HĐ8: Lắng nghe,
Integrated). Mạch VLSI học sinh biết các đặc ghi nhớ.
có khoảng 5000 con tính cơ bản của 5 thế
transitor, những mạch hệ máy tính.
thành phần khác và
những mạch liên quan
trên một con chip đơn

Thế hệ thứ năm từ năm


1980 đến ngày hôm nay HĐ9: Thuyết trình, HĐ9: Lắng nghe,
(thời điểm đang viết bài trình chiếu các thế ghi nhớ.
là năm 2016). Công nghệ hệ máy tính
VLSI đã trở thành công
nghệ ULSI (Ultra Large
Scale Integration - siêu HĐ10: Giới thiệu HĐ10: Lắng nghe,
tích hợp quy mô lớn). cho học sinh biết ghi nhớ.
Dẫn đến việc sản xuất các đặc tính cơ bản
các vi điều khiển chứa của 5 thế hệ máy
đến 10 triệu linh kiện tính.
điện tử.
Thế hệ thứ năm từ năm HĐ11: Giới thiệu HĐ11: Quan sát,
1980 đến ngày hôm nay cho học sinh biết 4 lắng nghe, ghi nhớ.
(thời điểm đang viết bài loại máy tính: siêu
3
là năm 2016). Công nghệ máy tính, máy tính
VLSI đã trở thành công lớn, máy tính mini,
nghệ ULSI (Ultra Large máy vi tính.
Scale Integration - siêu
tích hợp quy mô lớn). HĐ12: Giới thiệu HĐ12: Quan sát,
Dẫn đến việc sản xuất cho học sinh biết lắng nghe, ghi nhớ.
các vi điều khiển chứa thành quả đạt được
đến 10 triệu linh kiện của máy tính dựa
điện tử. vào quy luật Moore.

HĐ13: Yêu cầu học HĐ13: Phân tích,


sinh so sánh sự đánh giá, đứng dậy
giống và khác nhau trả lời.
giữa các thế hệ máy
tính, Rút ra đặc
điểm chính của từng
thế hệ.

Một vài loại máy tính


trong thế hệ thứ năm:
 Máy tính để bàn
 Laptop
 NoteBook
 UltraBook
 ChromeBook

II. Phân loại máy tính HĐ14: Thuyết HĐ14: Lắng nghe,
Máy tính có nhiều cách trình, trình chiếu ghi bài
phân loại khác nhau, dựa
tốc độ và khả năng tính
toán của nó ta có thể phân
loại như sau:
- Máy trạm HĐ15: Thuyết HĐ15: Lắng nghe,
Máy trạm là máy tính sử trình, trình chiếu ghi bài
dụng cho các ứng dụng
kỹ thuật (CAD/CAM),
xuất bản, phát triển phần
mềm và những loại ứng
dụng khác đòi hỏi lượng
tính toán vừa phải và khả
năng đồ họa tương đối.
Máy trạm thường lớn,
màn hình độ phân giải

4
cao, dung lượng RAM
lớn. hỗ trợ mạng có sẵn,
giao diện đồ họa người
dùng. Hầu hết những máy
trạm cũng có các thiết bị
lưu trữ như ổ cứng nhưng
có một loại máy trạm đặc
biệt gọi là máy trạm
không đĩa hoạt động mà
không cần ổ cứng đi kèm.
Thay vào đó nó lưu trữ
trên một mạng máy chủ
tập tin).

- Máy tính mini


Nó là một hệ thống đa xử HĐ16: Thuyết HĐ16: Lắng nghe,
lý cỡ vừa, có khả năng hỗ trình, trình chiếu ghi bài
trợ lên đến 250 người
dùng đồng thời.

- Mainframe HĐ17: Thuyết HĐ17: Lắng nghe,


Mainframe là máy tính có trình, trình chiếu ghi bài
kích thước rất lớn, đắt
tiền, có khả năng hỗ trợ HĐ18: Yêu cầu học HĐ18: Lắng nghe,
hàng trăm hoặc thậm chí sinh đưa ra một số suy nghĩ và trả lời.
hàng nghìn người đồng máy tính mà em biết
thời. Mainframe thực thi có khả năng hỗ trợ
nhiều chương trình cùng nhiều người dùng,
lúc. khai thác

5
- Siêu máy tính
Siêu máy tính là một
trong những máy tính HĐ19: Thuyết HĐ19: Lắng nghe,
nhanh nhất hiện nay. Siêu trình, trình chiếu ghi bài, ghi nhớ
máy tính rất đắc tiền và
đảm nhận những ứng
dụng riêng biệt đòi hỏi
lượng tính toán lớn. Ví dụ
như dự báo thời tiết, mô
phỏng khoa học, đồ họa, HĐ20: Yêu cầu học HĐ20: Học sinh
nghiên cứu năng lượng sinh lấy một vài ví suy nghĩ và trình
hạt nhân, thiết kế điện tử, dụ về siêu máy tính bày ví dụ.
phân tích dữ liệu địa chất
trong khảo sát hóa dầu.

III. Thành quả máy tính


- Tốc độ cao: Máy tính có HĐ21: Thuyết HĐ21: Lắng nghe,
thể thực hiện các tác vụ trình, trình chiếu ghi bài, ghi nhớ
thường xuyên với tốc độ
nhanh hơn con người.
Chúng có thể làm các
phép tính phức tạp trong
vài giây.
- Độ chính xác: Khi một HĐ22: Yêu cầu học HĐ22: Học sinh
việc được thực hiện thủ sinh lấy một vài ví suy nghĩ và trình
công thì luôn có khả năng dụ về thành quả máy bày ví dụ.
con người làm lỗi. Máy tính
tính có thể được dùng để
thực hiện công việc theo
cách đảm bảo độ chính
xác khi dữ liệu đưa vào là
chính xác.
- Lưu trữ: Máy tính có thể
lưu trữ một lượng thông
tin lớn. Sau khi thông tin
được lưu, nó có thể được
lấy ra khi cần. Ví dụ, bạn
có thể dùng máy tính để
lưu chi tiết toàn bộ hoạt

6
động bán lẻ của bạn. Sau
đó bạn có thể dùng thông
tin đó để tiến hành các
loại phân tích khác nhau. HĐ21: Thuyết HĐ21: Lắng nghe,
- Tự động hóa: Có thể ra trình, trình chiếu ghi bài, ghi nhớ
lệnh cho máy tính để nó
tự động thực hiện những
nhiệm vụ phức tạp. Ví dụ,
nếu bạn muốn lập một
báo cáo và biểu đổ mô tả
kết quả đầu tư cá nhân HĐ22: Yêu cầu học HĐ22: Học sinh
trung bình hàng tháng của sinh lấy một vài ví suy nghĩ và trình
bạn, máy tính sẽ giúp bạn dụ về thành quả máy bày ví dụ.
thực hiện nó một cách tính
hiệu quả. Tự động hóa có
thể làm tăng hiệu quả cá
nhân của bạn.
- Tính thống nhất: Máy
tính có thể thực hiện cùng
một nhiệm vụ nhiều lần
và có độ chính xác như
nhau mà không hề mệt
mỏi. Ví dụ, bạn có thể
dùng máy tính để in giấy
mời cho các buổi tiệc lễ
hoặc họp mặt cộng đồng.
Máy tính sẽ in từng giấy
mời với cùng chất lượng
cùng lúc.
- Tính đa dụng: Máy tính HĐ23: Yêu cầu học HĐ23: Học sinh
có thể thực hiện cả những sinh lấy một vài ví suy nghĩ và trình
nhiệm vụ đơn giản lẫn dụ về thành quả máy bày ví dụ.
phức tạp. Ví dụ, bạn có tính về tính đa dụng
thể dùng chúng để viết
thư, nghe nhạc, vẽ tranh
hoặc thiết kế ô tô.
- Tiết kiệm chi phí: Máy HĐ24: Yêu cầu học HĐ24: Học sinh
tính làm giảm khối lượng sinh lấy một vài ví suy nghĩ và trình
công việc giấy tờ và nhân dụ về thành quả máy bày ví dụ.
công, do đó làm giảm chi tính về tiết kiệm chi
phí. Ví dụ, bạn có thể tạo phí
và chỉnh sửa báo cáo một
cách dễ dàng khi dùng
máy tính.

7
IV. Thông tin và sự mã
hoá thông tin

a. Thông tin
Thông tin có thể được HĐ25: Thuyết HĐ25: Lắng nghe,
coi là giải quyết sự không trình, trình chiếu ghi nhớ
chắc chắn; đó là câu trả
lời cho câu hỏi "thực thể
là gì" và do đó xác định
cả bản chất và bản chất
của các đặc tính của nó.
Khái niệm thông tin có ý
nghĩa khác nhau trong các
bối cảnh khác nhau.[1] Do
đó, khái niệm này trở nên
liên quan đến các khái HĐ26: Yêu cầu học HĐ25: Lắng nghe,
niệm ràng buộc, giao sinh lấy một vài ví suy nghĩ và trả lời
tiếp, kiểm soát, dữ dụ về thông tin câu hỏi của giáo
liệu, hình thức, giáo viên
dục, kiến thức, ý
nghĩa, hiểu biết, kích
thích tinh thần, mô
hình, nhận thức, đại
diện và entropy.
Thông tin có thể được mã
hóa thành nhiều dạng
khác nhau
để truyền và giải thích (ví
dụ, thông tin có thể được
mã hóa thành
một chuỗi các dấu hiệu,
hoặc được truyền qua tín
hiệu). Nó cũng có thể
được mã hóa để lưu trữ
và liên lạc an toàn.
b. Sự mã hóa thông tin HĐ26: Thuyết HĐ26: Lắng nghe,
Mã hóa thông tin là trình, trình chiếu ghi nhớ
một hình thức biến đổi dữ
liệu thành một dạng dữ
liệu khác có ý nghĩa khác
với dữ liệu trước khi bị
biến đổi ban đầu, với mục
đích chỉ cho phép một số
người nhất định có thể
đọc được dữ liệu ban đầu,
8
thông qua việc giải mã dữ
liệu sau khi biến đổi.
Hay nói cách khác, mã
hóa là biến dữ liệu ban
đầu A thành dữ liệu B, và
việc đọc dữ liệu A sẽ HĐ27: Giải thích rõ HĐ27: Lắng nghe,
thông qua việc giải mã dữ quá trình mã hóa ghi nhớ, ghi bài
liệu B về A. thông tin

Quá trình mã hõa thông tin

3 Củng cố kiến thức và 5


kết thúc bài HĐ28: Nhắc lại các HĐ28: Lắng nghe,
cách biểu diễn số, ghi nhớ.
biểu diễn số nguyên
có dấu, biểu diễn số
với dấu chấm động.

4 Hướng dẫn tự học Làm các bài tập dự theo ví dụ mẫu. 5

Nguồn tài liệu tham Giáo trình kiến trúc máy tính; Tác giả: Msc Võ Văn Chín,
khảo Ths Nguyễn Hồng Vân, KS Phạm Hữu Tài; Khoa CNTT,
Đại học Cần Thơ.

Ngày.....tháng ........năm........
KHOA TM-DL GIÁO VIÊN

ĐINH VĂN PHONG

9
GIÁO ÁN SỐ: 02 Thời gian thực hiện: 5 giờ
Tên chương: KIẾN TRÚC PHẦN MỀM BỘ XỬ LÝ
Thực hiện ngày …………………………………….

TÊN BÀI: KIẾN TRÚC PHẦN MỀM BỘ XỬ LÝ

MỤC TIÊU CỦA BÀI:


Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được thành phần cơ bản của máy tính, định nghĩa kiến trúc máy tính, tập lệnh
và kiến trúc RISC.
- Thao tác được các tập lệnh máy tính.
- Rèn luyện tính nghiêm túc, cẩn thận trong khi làm việc.

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


- Máy vi tính.
- Bảng trắng, bút long.

I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thờigian: 5 phút


- Yêu cầu học sinh ổn định chổ ngồi.
- Kiểm tra sĩ số lớp: ...............................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI


TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA
GIAN
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1 Dẫn nhập
Bài học trước chúng ta đã HĐ1: Thuyết trình, HĐ1: Lắng nghe ghi 5
biết được các thế hệ máy trình chiếu bài
tính, thành quả máy tính.
Hôm nay chúng ta tìm
hiểu các thành phần cơ
bản của máy tính.

2 Giảng bài mới


I. Thành phần cơ bản 280
của một máy tính. HĐ2: Thuyết trình, HĐ2: Lắng nghe,
– Thùng máy: là nơi để trình chiếu ghi nhớ
gắn các thành phần của
máy tính thành khối như
nguồn, Mainboard, Card
v.v… có tác dụng bảo vệ
máy tính.
– Bộ nguồn: là nơi cung
10
cấp hầu hết hệ thống điện
cho các thiết bị bên trong
máy tính.
– Mainboard (Bo mạch HĐ3: Hỏi: Em hãy HĐ3: Lắng nghe,
chủ): Bảng mạch chính cho biết máy tính có suy nghĩ và trả lời
của máy vi tính, có chức những bộ phận nào?
năng trò liên kết tất cả các
thành phần của hệ thống HĐ4: Đánh giá, HĐ4: Lắng nghe,
lại với nhau tạo thành một nhận xét câu trả lời suy nghĩ, ghi nhớ
bộ máy thống nhất. học sinh.
– CPU (Central
Processing Unit): Bộ vi
xử lý chính của máy tính. HĐ5: Hỏi: Em hãy HĐ5: Lắng nghe,
CPU là thành phần quan cho biết chức năng suy nghĩ và trả lời
trọng nhất của máy tính, từng bộ phận máy câu hỏi của giáo
là linh kiện nhỏ nhưng tính? viên
đắt nhất trong máy vi
tính.
– Bộ nhớ trong (ROM,
RAM): Là nơi lưu trữ dữ
liệu và chương trình phục HĐ6: Đánh giá, HĐ6: Lắng nghe,
vụ trực tiếp cho việc xử nhận xét câu trả lời suy nghĩ, ghi nhớ
lý của CPU, nó giao tiếp học sinh.
với CPU không qua một
thiết bị trung gian.
– Bộ nhớ ngoài: là nơi
lưu trữ dữ liệu và chương HĐ7: Hỏi: Em hãy HĐ7: Lắng nghe,
trình gián tiếp phục vụ cho biết những thiết suy nghĩ và trả lời
cho CPU, bao gồm các bị ngoại vi máy
loại: đĩa mềm, đĩa cứng, tính?
CDROM, v.v… Khi giao
tiếp với CPU nó phải qua
một thiết bị trung gian
(thường là RAM).
– Màn hình (Monitor): Là
thiết bị đưa thông tin ra
giao diện trực tiếp với
người dùng. Ðây là thiết
bị xuất chuẩn của máy vi
tính.
– Bàn phím (Keyboard):
Thiết bị nhập tin vào giao
diện trực tiếp với người
dùng. Ðây là thiết bị nhập
chuẩn của máy vi tính.
– Chuột (Mouse): Thiết bị
11
điều khiển trỏ giao diện
trực tiếp với người sử
dụng.

II. Định nghĩa kiến trúc


máy tính. HĐ8: Thuyết trình, HĐ8: Lắng nghe,
kiến trúc máy tính là trình chiếu ghi nhớ
thiết kế khái niệm và cấu
trúc hoạt động căn bản
của một hệ thống máy
tính. Nó là một bản thiết
kế (blueprint) mô tả có
tính chất chức năng về
các yêu cầu (đặc biệt là HĐ9: Hỏi: Em hãy HĐ9: Lắng nghe,
tốc độ và các kết nối cho biết các kiểu suy nghĩ và trả lời
tương hỗ) và những sự thi kiến trúc?
hành thiết kế cho những
bộ phận khác nhau của
một máy tính - tập trung
chủ yếu vào
việc CPU hoạt động nội HĐ10: Đánh giá, HĐ10: Lắng nghe,
tại như thế nào và truy nhận xét câu trả lời suy nghĩ, ghi nhớ
cập các địa chỉ trong bộ học sinh.
nhớ bằng cách nào.
Kiến trúc máy tính bao
gồm ít nhất ba phạm trù
con chính
HĐ11: Hỏi: Em hãy HĐ11: Lắng nghe,
 Kiến trúc tập so sánh các kiểu suy nghĩ và trả lời
lệnh (Instruction set kiến trúc? câu hỏi của giáo
architecture, ISA), là viên
hình ảnh trừu tượng của
một hệ thống tính toán
được nhìn từ góc độ của
một lập trình viên sử
dụng ngôn ngữ HĐ12: Đánh giá, HĐ12: Lắng nghe,
máy (hay hợp ngữ), bao nhận xét câu trả lời suy nghĩ, ghi nhớ
gồm tập lệnh, cách đánh học sinh.
địa chỉ bộ nhớ (memory
address modes),
các thanh ghi, và các định
dạng địa chỉ và dữ liệu.
 Vi kiến
trúc (Microarchitecture),
còn gọi là Tổ chức máy
tính (Computer
12
organization) là một mô
tả bậc thấp, cụ thể hơn về
hệ thống. Mô tả này nói
về các bộ phận cấu thành
của hệ thống được kết nối
với nhau như thế nào và
chúng hoạt động tương
hỗ như thể nào để thực
hiện kiến trúc tập lệnh[2].
Ví dụ, kích thước bộ đệm
cache của một máy tính
là một đặc điểm về tổ
chức máy tính mà thường
không liên quan đến kiến
trúc tập lệnh.
 Thiết kế hệ thống
(System Design) bao gồm
tất cả các thành phần
phần cứng khác bên trong
một hệ thống tính toán
chẳng hạn:

1. các đường kết nối hệ


thống như bus (máy
tính) và switch
2. các bộ điều khiển bộ
nhớ (memory controller)
và các cây phả hệ bộ nhớ
3. các cơ chế CPU off-
load như Direct memory
access (truy nhập bộ nhớ
trực tiếp)
4. các vấn đề như đa xử
lý (multi-processing).

III. Tập lệnh


HĐ13: Thuyết trình, HĐ13: Lắng nghe,
Một tập lệnh, hoặc kiến trình chiếu ghi nhớ
trúc tập lệnh (tiếng Anh:
Instruction Set
Architecture, viết
tắt ISA), là một phần HĐ14: Hỏi: Em hãy HĐ14: Lắng nghe,
của kiến trúc máy cho biết máy tính có suy nghĩ và trả lời
tính liên quan những bộ phận nào?
đến lập trình, bao gồm
các bản địa các
13
loại dữ liệu, hướng HĐ15: Đánh giá, HĐ15: Lắng nghe,
dẫn, đăng ký, giải quyết nhận xét câu trả lời suy nghĩ, ghi nhớ
chế độ, kiến trúc học sinh.
bộ nhớ, làm gián
đoạn và xử lý ngoại lệ, và HĐ16: Hỏi: Em hãy HĐ16: Lắng nghe,
bên ngoài I / O. An ISA cho biết chức năng suy nghĩ và trả lời
bao gồm một đặc điểm kỹ từng bộ phận máy câu hỏi của giáo
thuật của các thiết lập tính? viên
của opcode (ngôn
ngữ máy), và các lệnh
bản địa thực hiện bởi một HĐ17: Đánh giá, HĐ17: Lắng nghe,
bộ xử lý cụ thể. nhận xét câu trả lời suy nghĩ, ghi nhớ
học sinh.

IV. Kiến trúc RISC


RISC-V (phát âm là HĐ18: Thuyết trình, HĐ18: Lắng nghe,
"risk-năm") là một kiến trình chiếu suy nghĩ, ghi nhớ
trúc tập lệnh (ISA) phần
cứng nguồn mở dựa trên
các nguyên tắc máy tính
với tập lệnh đơn giản
hóa (RISC) đã thiết lập.

V. Toán hạng
Trong tính toán, một toán HĐ19: Thuyết trình, HĐ19: Lắng nghe,
trình chiếu suy nghĩ, ghi nhớ
hạng là một phần của
lệnh máy tính trong đó
chỉ định dữ liệu nào sẽ
được thao tác hoặc vận
hành, trong khi đó đồng
HĐ20: Hỏi: Em hãy HĐ20: Lắng nghe,
thời cũng biểu diễn dữ
cho biết toán hạng suy nghĩ và trả lời
liệu.[5] Lệnh máy tính mô
trong máy tính với câu hỏi của giáo
tả một phép tính có thể là
toán hạng trong toán viên
phép cộng hoặc phép
nhân X, trong khi một học?
toán hạng (hoặc nhiều
hơn) chỉ định X hoạt
động hay không cũng như HĐ21: Đánh giá, HĐ20: Lắng nghe,
giá trị của X. nhận xét câu trả lời suy nghĩ, ghi nhớ
học sinh.
Thêm vào đó, trong hợp
ngữ (assembly language),
một toán hạng là giá trị
(hoặc argument)

14
mà lệnh vận hành. Toán
hạng có thể là thanh
ghi, địa chỉ bộ nhớ, một
hằng số theo nghĩa đen,
hoặc một nhãn. Một ví dụ
đơn giản (trong kiến
trúc x86) là MOV DS,
AX

khi đó giá trị trong toán


hạng thanh ghi AX sẽ
được chuyển đến ( MOV )
bên trong thanh ghi DS .
Phụ thuộc vào câu lệnh,
mà có thể có không, một,
hai, hoặc nhiều toán hạng.
3 Củng cố kiến thức và - Nhắc lại các lệnh - Lắng nghe, ghi 5
kết thúc bài trong kiến trúc nhớ.
RISC.
4 Hướng dẫn tự học - Xem lại tập lệnh và lên mạng tham khảo 5
thêm về tập lệnh.

Nguồn tài liệu tham Giáo trình kiến trúc máy tính; Tác giả: Msc Võ Văn Chín,
khảo Ths Nguyễn Hồng Vân, KS Phạm Hữu Tài; Khoa CNTT,
Đại học Cần Thơ.

Ngày.....tháng ........năm........
KHOA TM-DL GIÁO VIÊN

ĐINH VĂN PHONG

15
GIÁO ÁN SỐ: 03 Thời gian thực hiện: 5 giờ
Tên chương: TỔ CHỨC BỘ XỬ LÝ
Thực hiện từ ngày……………………………………………

TÊN BÀI: TỔ CHỨC BỘ XỬ LÝ

MỤC TIÊU CỦA BÀI:


Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được tổ chức đường đi dữ liệu trong bộ xử lý, nguyên tắc vận hành của bộ
điều khiển điện tử và vi chương trình, nhiệm vụ của ngắt, kỹ thuật xử lý thông tin: ống dẫn, siêu
ống dẫn.
- Rèn luyện tính nghiêm túc, cẩn thận trong khi làm việc.

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


- Máy vi tính.
- Bảng trắng, bút long.

I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thờigian: 05 phút


- Yêu cầu học sinh ổn định chổ ngồi.
- Kiểm tra sĩ số lớp: ................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI


TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA
GIAN
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1 Dẫn nhập
HĐ1: Thuyết trình, HĐ1: Lắng nghe, 5
Bài học trước chúng ta đã trình chiếu ghi nhớ
biết kiến trúc của bộ vi xử
lý. Hôm nay chúng ta tìm
hiểu cách thức tổ chức bộ
xử lý.
2 Giảng bài mới
I. Đường đi dữ liệu HĐ2: Thuyết trình, HĐ2: Lắng nghe,
Phần đường đi dữ liệu trình chiếu ghi nhớ, ghi bài
gồm có bộ phận làm tính
và luận lý (ALU:
Arithmetic and Logic
Unit), các mạch dịch, các
thanh ghi và các đường
nối kết các bộ phận trên.
Phần này chứa hầu hết
các trạng thái của bộ xử
16
lý. Ngoài các thanh ghi
tổng quát, phần đường đi HĐ3: Thuyết trình, HĐ3: Lắng nghe,
dữ liệu còn chứa thanh trình chiếu ghi nhớ, ghi bài
ghi đếm chương trình
(PC: Program Counter),
thanh ghi trạng thái (SR:
Status Register), thanh HĐ4: Em hãy cho HĐ4: Lắng nghe,
ghi đệm TEMP biết đường đi giữ suy nghĩ, trả lời
(Temporary), các thanh liệu từ khi nhập vào
ghi địa chỉ bộ nhớ (MAR: đến khi xuất ra màn
Memory Address hình, máy chiếu dữ
Register), thanh ghi số liệu đi qua những bộ
liệu bộ nhớ (MBR: phận nào?
Memory Buffer Register),
bộ đa hợp (MUX:
Multiplexor), đây là điểm HĐ5: Đánh giá nhận HĐ5: Lắng nghe,
cuối của các kênh dữ liệu xet, bổ sung câu trả ghi nhớ, ghi bài
- CPU và bộ nhớ, với lời của học sinh
nhiệm vụ lập thời biểu
truy cập bộ nhớ từ CPU
và các kênh dữ liệu, hệ
thống bus nguồn (S1, S2)
và bus kết quả (Dest). HĐ6: Em hãy cho HĐ6: Lắng nghe,
Nhiệm vụ chính của phần biết các thế hệ (các suy nghĩ, trả lời
đường đi dữ liệu là đọc chuẩn đường
các toán hạng từ các truyền) từ trước đến
thanh ghi tổng quát, thực nay.
hiện các phép tính trên
toán hạng này trong bộ HĐ7: Đánh giá nhận HĐ7: Lắng nghe,
làm tính và luận lý ALU xet, bổ sung câu trả ghi nhớ, ghi bài
và lưu trữ kết quả trong lời của học sinh
các thanh ghi tổng quát.
Ở ngã vào và ngã ra các
thanh ghi tổng quát có
các mạch chốt A, B, C.
Thông thường, số lượng
các thanh ghi tổng quát là
32.
Phần đường đi của dữ
liệu chiếm phân nửa diện
tích của bộ xử lý nhưng là
phần dễ thiết kế và cài đặt
trong bộ xử lý.

17
II. Bộ điều khiển HĐ8: Thuyết trình, HĐ8: Lắng nghe,
Bộ điều khiển tạo các tín trình chiếu ghi nhớ, ghi bài
hiệu điều khiển di chuyển
số liệu (tín hiệu di chuyển
số liệu từ các thanh ghi
đến bus hoặc tín hiệu viết
vào các thanh ghi), điều
khiển các tác vụ mà các
bộ phận chức năng phải
làm (điều khiển ALU,
điều khiển đọc và viết HĐ9: Hỏi: Để cài HĐ9: Lắng nghe,
vào bộ nhớ trong...). Bộ đặt bộ điều khiển có suy nghĩ, trả lời
điều khiển cũng tạo các bảo nhiêu cách?
tín hiệu giúp các lệnh
được thực hiện một cách
tuần tự. HĐ10: Đánh giá câu HĐ10: Lắng nghe,
Việc cài đặt bộ điều khiển trả lời học sinh. ghi nhớ.
có thể dùng một trong hai
cách sau: dùng mạch điện
tử hoặc dùng vi chương
trình (microprogram).
III. Diễn tiến thi hành
lệnh mã máy HĐ11: Thuyết trình, HĐ11: Lắng nghe,
Việc thi hành một lệnh trình chiếu ghi nhớ.
mã máy có thể chia thành
5 giai đoạn
- Đọc lệnh (IF: HĐ12: Hỏi: Để thi HĐ12: Lắng nghe,
Instruction Fetch) hành một lệnh mã suy nghĩ, trả lời
- Giải mã lệnh (ID: máy có thể chia
Instruction Decode) thành mấy giai - Lắng nghe, ghi
- Thi hành lệnh (EX: đoạn? nhớ.
Execute)
- Thâm nhập bộ nhớ
trong hoặc nhảy (MEM: HĐ13: Nhận xét, HĐ13: Lắng nghe,
Memory access) đánh giá, bổ sung suy nghĩ,
- Lưu trữ kết quả (RS: câu trả lời của HS
Result Storing).
18
IV. Ngắt HĐ14: Thuyết trình, HĐ14: Lắng nghe,
Trong máy tính, ngắt là trình chiếu ghi nhớ, ghi bài
một phản ứng của bộ xử
lý đối với một sự kiện cần
được phần mềm chú ý.
Điều kiện ngắt cảnh báo
bộ xử lý và phục vụ như HĐ15: Hỏi: Ngắt có HĐ15: Lắng nghe,
một yêu cầu bộ xử lý ngắt vai trò nhiệm vụ gì suy nghĩ, trả lời.
đoạn mã đang thực thi khi trong máy tính?
được phép, để sự kiện có
thể được xử lý kịp thời.
Nếu yêu cầu được chấp
nhận, bộ xử lý sẽ phản
hồi bằng cách tạm dừng HĐ16: Nhận xét, HĐ16: Lắng nghe,
các hoạt động hiện tại của đánh giá bổ sung ghi nhớ, ghi bài.
nó, lưu trạng thái của nó câu trả lời học sinh.
và thực thi một chức
năng được gọi là trình xử
lý ngắt (hoặc quy trình
dịch vụ ngắt, ISR) để đối
phó với sự kiện. Sự gián
đoạn này là tạm thời và,
trừ khi ngắt chỉ ra một lỗi
nghiêm trọng, bộ xử lý sẽ
tiếp tục các hoạt động
bình thường sau khi trình
xử lý ngắt kết thúc.[1]
HĐ17: Hỏi: Ngắt HĐ17: Lắng nghe,
Ngắt thường được sử thường được sử suy nghĩ, trả lời.
dụng bởi các thiết bị phần dụng ở đâu trong
cứng để chỉ ra những thay máy tính?
đổi trạng thái vật lý hoặc
điện tử cần được chú ý.
Ngắt cũng thường được
sử dụng để thực hiện đa HĐ18: Nhận xét, HĐ18: Lắng nghe,
nhiệm máy tính, đặc biệt đánh giá bổ sung ghi nhớ.
là trong tính toán thời câu trả lời học sinh.
gian thực. Các hệ thống
sử dụng ngắt theo những

19
cách này được cho là điều
khiển ngắt.[2]
V. Kỹ thuật ống dẫn
 Pipeline là một HĐ19: Thuyết trình, HĐ19: Lắng nghe,
kỹ thuật mà trong đó trình chiếu ghi nhớ, ghi bài
các lệnh được thực thi
theo kiểu chồng lấn lên
nhau (overlap). HĐ20: Hỏi: Pipeline HĐ20: Lắng nghe,
Ví dụ minh họa hoạt là gì? suy nghĩ, trả lời
động như thế nào là
không pipeline hay
pipeline:
Giả sử một phòng có HĐ21: Nhận xét, HĐ21: Lắng nghe,
nhiều người, mỗi người đánh giá, bổ sung ghi nhớ, ghi bài
đều cần giặt quần áo bẩn câu trả lời học sinh.
của mình. Quá trình giặt
quần áo bao gồm 4 công
đoạn: HĐ22: Hỏi: Không HĐ22: Lắng nghe,
Đặt quần áo bẩn vào máy Pipeline là gì? suy nghĩ, trả lời
giặt để giặt
Khi máy giặt hoàn thành,
đưa quần áo ướt vào máy
sấy HĐ23: Nhận xét, HĐ23: Lắng nghe,
Khi máy sấy hoàn thành, đánh giá, bổ sung ghi nhớ.
đặt quần áo khô lên bàn và câu trả lời học sinh.
ủi
Khi ủi hoàn tất, xếp quần
áo vào tủ
 Nếu một người
hoàn tất tất cả các công HĐ24: Hỏi: Em hãy HĐ24: Lắng nghe,
đoạn giặt quần áo (xong so sánh Pipeline và suy nghĩ, trả lời
công đoạn ủi, xếp quần áo không Pipeline
vào tủ) thì người khác mới
bắt đầu (bắt đầu đặt quần
áo bẩn vào máy giặt), quá
trình thực hiện này gọi là
không pipeline.
Tuy nhiên, rõ ràng rằng HĐ25: Nhận xét, HĐ25: Lắng nghe,
khi người trước hoàn thành đánh giá, bổ sung ghi nhớ.
công đoạn 1, sang công câu trả lời học sinh.
đoạn 2 thì máy giặt đã
trống, lúc này người tiếp
theo có thể đưa quần áo
bẩn vào giặt. Như vậy,
người tiếp theo không cần
phải chờ người trước xong
20
công đoạn thứ 4 mới có
thể bắt đầu, mà ngay khi
người trước đến công đoạn
thứ 2 thì người tiếp theo đã
có thể bắt đầu công đoạn
thứ nhất và cứ tiếp tục như
vậy. Quá trình thực hiện
chồng lấn này gọi là
pipeline.

HĐ26: Thuyết trình, HĐ26: Lắng nghe,


VI. Ống dẫn, Siêu ống trình chiếu ghi nhớ, ghi bài
dẫn, siêu vô hướng

HĐ27: Giới thiệu, HĐ27: Lắng nghe,


phân tích cho học ghi nhớ, ghi bài
sinh biết về kỹ thuật
siêu ống dẫn thực
hiện như thế nào?

3 Củng cố kiến thức và 5


kết thúc bài HĐ28: Nhắc lại cho HĐ28: Lắng nghe,
học sinh hiểu rỏ ghi nhớ
ngắt và công dụng
của ngắt.

4 Hướng dẫn tự học - Về xem lại bài học và tham khảo trên 5
mạng về ngắt

Nguồn tài liệu tham Giáo trình kiến trúc máy tính; Tác giả: Msc Võ Văn Chín,
khảo Ths Nguyễn Hồng Vân, KS Phạm Hữu Tài; Khoa CNTT,
Đại học Cần Thơ.
Ngày.....tháng ........năm........

KHOA TM-DL GIÁO VIÊN

ĐINH VĂN PHONG

21
GIÁO ÁN SỐ: 04 Thời gian thực hiện: 10 giờ
Tên chương: BỘ NHỚ
Thực hiện ngày…………………………………….
TÊN BÀI: BỘ NHỚ

MỤC TIÊU CỦA BÀI:


Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được các loại bộ nhớ, các cấp bộ nhớ, cách truy cập dữ liệu trong bộ nhớ.
- Rèn luyện tính nghiêm túc, chuyên cần trong khi làm việc.

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


- Máy vi tính.
- Bảng trắng, bút long.

I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thờigian: 5 phút


- Yêu cầu học sinh ổn định chổ ngồi.
- Kiểm tra sĩ số lớp: ................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI


TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA
GIAN
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1 Dẫn nhập
Ở bài học trước chúng ta HĐ1: Thuyết trình, HĐ1: Lắng nghe, 5
đã biết được cách tổ chức trình chiếu ghi nhớ.
trong bộ xử lý. Hôm nay
chúng ta tìm hiểu có
những lại bộ nhớ nào?
2 Giảng bài mới
I. Các loại bộ nhớ
Bộ nhớ máy tính có hai HĐ2: Thuyết trình, HĐ2: Lắng nghe,
loại: Dễ bay hơi (RAM) trình chiếu, phát vấn ghi nhớ, trả lời
và Không bay hơi (ROM)
. Bộ nhớ phụ (đĩa cứng)
được gọi là bộ nhớ lưu HĐ3: Hỏi: Bộ nhớ HĐ3: Lắng nghe,
trữ không phải bộ nhớ. có mấy loại? Đặc suy nghĩ, trả lời.
điểm của từng loại?
Tuy nhiên, nếu chúng ta
phân loại bộ nhớ thay mặt HĐ4: Hỏi: Hãy cho HĐ4: Lắng nghe,
cho không gian hoặc vị biết sự giống và suy nghĩ, trả lời.
trí, thì nó có bốn loại: khác nhau giữa bộ
nhớ và bộ nhớ lưu
trữ?
22
1. Bộ nhớ thanh ghi HĐ5: Đánh giá, HĐ5: Lắng nghe,
nhận xét, bổ sung ghi nhớ, ghi bài.
2. Bộ nhớ đệm
câu trả lời của học
3. Bộ nhớ chính sinh
4. Bộ nhớ phụ

II. Các cấp bộ nhớ


HĐ6: Thuyết trình, HĐ6: Lắng nghe,
Các cấp bộ nhớCác đặc trình chiếu, phát vấn ghi nhớ, ghi bài
tính như lượng thông tin
lưu trữ, thời gian thâm
nhập bộ nhớ, chu kỳ bộ
nhớ, giá tiền mỗi bit nhớ HĐ7: Hãy cho biết HĐ7: Lắng nghe,
khiến ta phải phân biệt bộ nhớ được phân trả lời
các cấp bộ nhớ: các bộ cấp như thế nào?
nhớ nhanh với dung
lượng ít đến các bộ nhớ
chậm với dung lượng lớn

III. Truy cập dữ liệu


trong bộ nhớ

Cache là bộ nhớ nhanh, HĐ8: Thuyết trình, HĐ8: Lắng nghe,


nó chứa lệnh và dữ liệu trình chiếu, phát vấn ghi nhớ, ghi bài
thường xuyên dùng đến.
Việc lựa chọn lệnh và dữ
liệu cần đặt vào cache
dựa vào các nguyên tắc
sau đây: HĐ9: Hãy cho biết HĐ9: Lắng nghe,
các cách truy cập dữ suy nghĩ, trả lời
Một chương trình mất liệu trong bộ nhớ
90% thời gian thi hành mà em biết?
23
lệnh của nó để thi hành
10% số lệnh của chương
trình.

Nguyên tắc trên cũng


được áp dụng cho việc
thâm nhập dữ liệu, nhưng
ít hiệu nghiệm hơn việc
thâm nhập lệnh. Như vậy
có hai nguyên tắc: nguyên
tắc về không gian và
nguyên tắc về thời gian

IV. Bộ nhớ Cache và


cách tổ chức bộ nhớ
Cache trong CPU
HĐ10: Thuyết trình, HĐ10: Lắng nghe,
Bộ nhớ trong Bộ xử lý trình chiếu, phát vấn ghi nhớ, ghi bài
Cache Chuyển từng
từChuyển từng khối Mức
cache -bộ nhớ trong trong
bảng các cấp bộ nhớ có HĐ11: Em hãy cho HĐ11: Lắng nghe,
cơ cấu vận hành trong biết cơ chế vận hành suy nghĩ, trả lời
suốt đối với bộ xử lý. Với của bộ nhớ Cache
thao tác đọc bộ nhớ, bộ như thế nào?
xử lý gởi một địa chỉ và
nhận một dữ liệu từ bộ
nhớ trong. Với thao tác
ghi bộ nhớ, bộ xử lý viết
một dữ liệu vào một ô HĐ12: Đánh giá HĐ12: Lắng nghe,
nhớ với một địa chỉ được nhận xét, bổ sung ghi nhớ, ghi bài
chỉ ra trong bộ nhớ. Để câu trả lời của học
cho chương trình vận sinh.
hành bình thường thì
cache phải chứa một phần
con của bộ nhớ trong để
bộ xử lý có thể thâm nhập
vào các lệnh hoặc dữ liệu
thường dùng từ bộ nhớ
cache.

3 Củng cố kiến thức và HĐ13: Nhắc lại các HĐ13: Lắng nghe, 5
kết thúc bài loại bộ nhớ và cách ghi nhớ.
thức vận hành của
cache cho học sinh
hiểu rỏ hơn.
24
4 Hướng dẫn tự học Về xem lại bài học và tham khảo trên mạng 5
về bộ nhớ cache.

Nguồn tài liệu tham Giáo trình kiến trúc máy tính; Tác giả: Msc Võ Văn Chín,
khảo Ths Nguyễn Hồng Vân, KS Phạm Hữu Tài; Khoa CNTT,
Đại học Cần Thơ.
Ngày.....tháng ........năm........

KHOA TM-DL GIÁO VIÊN

ĐINH VĂN PHONG

25
GIÁO ÁN SỐ: 05 Thời gian thực hiện: 10 giờ
Tên chương: THIẾT BỊ NHẬP XUẤT
Thực hiện ngày……………………………………………..
TÊN BÀI: THIẾT BỊ NHẬP XUẤT

MỤC TIÊU CỦA BÀI:


Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được cấu tạo và cách vận hành của các thiết bị lưu trữ, phương pháp bảo đảm
an toàn dữ liệu.
- Rèn luyện tính nghiêm túc và cẩn thận khi làm việc.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Máy vi tính.
- Projector, đèn chỉ.
- Bảng trắng, bút long.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thờigian: 5 phút
- Yêu cầu học sinh ổn định chổ ngồi.
- Kiểm tra sĩ số lớp: ................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC

THỜI
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIAN
TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
VIÊN SINH
1 Dẫn nhập
Bài học trước chúng ta đã HĐ1: Thuyết trình, trình HĐ1: Lắng nghe, quan 5
biết các loại bộ nhớ, cách chiếu. sát, ghi nhớ.
thức tổ chức bộ nhớ. Hôm
nay chúng ta tìm hiểu thiết
bị nhập xuất.

2 Giảng bài mới


I. Đĩa từ 580
Ổ đĩa cứng, hay còn gọi HĐ2: Thuyết trình, trình HĐ2: Lắng nghe, quan
là ổ cứng (tiếng chiếu, phát vấn sát, ghi nhớ.
Anh: Hard Disk Drive, viết
tắt: HDD) là thiết bị dùng
để lưu trữ dữ liệu trên bề
mặt các tấm đĩa hình tròn HĐ3: Em hãy cho biết tác HĐ3: lắng nghe, ghi suy
phủ vật liệu từ tính. dụng của ổ đĩa cứng? nghĩ, trả lời.

Ổ đĩa cứng là loại bộ nhớ


"không thay đổi" (non-
26
volatile), có nghĩa là chúng
không bị mất dữ liệu khi
ngừng cung cấp
nguồn điện cho chúng.
Ổ đĩa cứng là một thiết bị HĐ4: Đánh giá, nhận xét, HĐ4: lắng nghe, ghi nhớ,
rất quan trọng trong hệ bổ sung câu trả lời của ghi bài.
thống bởi chúng chứa dữ học sinh.
liệu thành quả của một quá
trình làm việc của những
người sử dụng máy tính.
Những sự hư hỏng của các
thiết bị khác trong hệ
thống máy tính có thể sửa HĐ5: Em hãy kể tên HĐ5: lắng nghe, suy
chữa hoặc thay thế được, những loại ổ cứng mà em nghĩ, trả lời.
nhưng dữ liệu bị mất do yếu biết? (về dung lượng, nhà
tố hư hỏng phần cứng của ổ sản xuất, chuẩn cáp data)
đĩa cứng thường rất khó lấy
lại được.
Ổ đĩa cứng là một khối duy
nhất, các đĩa cứng được lắp
ráp cố định trong ổ ngay từ
khi sản xuất nên không thể
thay thế được các "đĩa
cứng" như với cách hiểu
như đối với ổ đĩa
mềm hoặc ổ đĩa quang.

II. Đĩa quang

1. Ổ đĩa quang là gì? HĐ6: Thuyết trình, trình HĐ6: Lắng nghe, quan
Ổ đĩa quang trong laptop là chiếu, phát vấn sát, ghi nhớ.
một loại công cụ dùng để
đọc đĩa quang, nó sử dụng
một vài thiết bị phát ra một
tia laze chiếu vào bề mặt đĩa HĐ7: Em hãy cho biết tác HĐ7: lắng nghe, ghi suy
quang sau đó phản xạ lại dụng của ổ đĩa Quang? nghĩ, trả lời.
trên đầu thu và được giả mã

27
thành tín hiệu HĐ8: Đánh giá, nhận xét, HĐ8: lắng nghe, ghi nhớ,
bổ sung câu trả lời của ghi bài.
học sinh.

2. Cấu tạo
Cấu tạo của ổ đĩa quang
gồm:
. Khối đầu quang (mắt đọc):
Chịu trách nhiệm đọc và ghi HĐ9: Em hãy cho biết sự HĐ9: lắng nghe, ghi suy
dữ liệu lên bề mặt đĩa. Để giống và khác nhau giữa nghĩ, trả lời.
có thể vừa ghi vừa đọc dữ ổ đĩa từ và ổ đĩa quang?
liệu, mắt đọc có thể phát ra
3 loại tia laser có công suất
khác nhau. Tia có năng
lượng lớn nhất làm nhiệm
vụ ghi dữ liệu. Tia có năng
lượng thấp hơn có tác dụng
xóa dữ liệu, và tia có năng
lượng thấp nhất được dùng
để đọc dữ liệu.
. Laser (tên viết tắt của cụm
từ Light Amplification by
HĐ10: Em hãy kể tên HĐ10: lắng nghe, ghi suy
Stimulated Emission of
những loại ổ cứng mà em nghĩ, trả lời.
Radiation): có khả năng
biết? (về chức năng, nhà
khuếch đại ánh sáng bằng
sản xuất, chuẩn cáp data)
phát xạ kích thích.
. Cảm biến: Bộ cẩm biến là
một trong ba thành phần cơ
bản của hệ thống điều khiển
thiết bị có khả năng cảm
nhận các tín hiệu điều khiển
vào ra. Có vai trò đo đạc giá HĐ11: Đánh giá nhận xét HĐ11: lắng nghe, ghi
trị. Giới hạn cảm nhận với và bổ sung câu trả lời của nhớ, ghi bài.
đại lượng vật lý cần đo. học sinh.
. Thấu kính: Là một dụng cụ
quang học dùng để hội tụ
hay phân kỳ chùm ánh sáng.
Và trong ổ đĩa quang dùng
thấu kính để hội tụ ánh
sáng.
3. Phân loại và chức
năng của từng ổ đĩa HĐ12: Thuyết trình, trình HĐ12: Lắng nghe, ghi
Dựa trên chức năng, có 3 chiếu, phát vấn nhớ, ghi nhớ
loại:
28
+ Loại chỉ đọc (Read – only
Disk Drive): Dùng để truy
cập dữ liệu trên các đĩa đã
ghi dữ liệu từ trước HĐ13: Em hãy cho biết HĐ13: Lắng nghe, suy
+ Loại chỉ ghi (Write – only có những loại ổ đĩa quang nghĩ, trả lời.
Disk Drive): Đây là loại nào?
dùng để ghi dữ liệu trên đĩa
trắng CD-R qua một phần
mềm ghi đĩa như
CDBunnerXP, ImgBum,
Nero Burning ROM,...
HĐ14: Em hãy phân biệt HĐ14: Lắng nghe, suy
+ Loại đọc và ghi (Read
ổ đọc, ổ ghi và ổ đọc ghi nghĩ, trả lời.
Write Disk Drive): Có thể
ghi, đọc và xóa dữ liệu trên
đĩa
Dựa theo tên gọi, có 2 loại: HĐ15: Em hãy phân biệt HĐ15: Lắng nghe, suy
+ Ổ CD: Ổ đĩa này chỉ có ổ CD và ổ DVD nghĩ, trả lời
thể đọc hoặc vừa đọc vừa
ghi đĩa CD, VCD
+ Ổ DVD: Ổ đĩa này có thể HĐ16: Đánh giá, nhận HĐ16: Lắng nghe, ghi
đọc được các loại đĩa CD, xét, bổ sung ý kiến của nhớ, ghi bài
VCD, DVD và có thể ghi học sinh.
được đĩa CD, DVD trắng

III. Các loại thẻ nhớ


Đa số những thiết bị công
HĐ17: Thuyết trình, trình HĐ17: Lắng nghe, ghi
nghệ, điện tử ngày nay đều
chiếu, phát vấn nhớ, ghi nhớ
được sử dụng thẻ nhớ như
một công cụ để tăng cường
chức năng lưu trữ dữ liệu và
một số thiết bị còn được
trang bị khe cắm thẻ nhớ để
HĐ18: Em hãy cho biết HĐ18: Lắng nghe, suy
tăng thêm dung lượng chứa
có những loại thẻ nhớ nghĩ, trả lời.
dữ liệu liệu lên nhiều hơn.
nào?
Đặc biệt khi bạn chọn lựa
sắm cho mình những thiết
bị công nghệ mới như
Smartphone, máy tính
bảng, máy ảnh, máy nghe
nhạc, máy chơi game ngoài
HĐ19: Em hãy phân biệt HĐ19: Lắng nghe, suy
các thông số phần cứng và
các loại thẻ nhớ. nghĩ, trả lời.
phần mềm ra thì thiết bị có
hỗ trợ thẻ nhớ hay không
cũng là vấn đề bạn ưu tiên
quan tâm đầu tiên
29
a. Thẻ nhớ đa phương tiện
(Multimedia Card):

HĐ20: Em hãy cho biết HĐ20: Lắng nghe, suy


dung lượng các loại thẻ nghĩ, trả lời
nhớ hiện nay.

b. Thẻ nhớ SD (SanDisk


TransFlash):

IV. Băng từ
HĐ21: Thuyết trình, trình HĐ21: Lắng nghe, ghi
Băng từ là phương tiện để
chiếu, phát vấn nhớ, ghi nhớ
ghi từ tính nhằm lưu giữ
những tín hiệu, để sau đó có
thể tái tạo được thông
qua hệ thống máy điện
tử [1]. Băng được dùng trong
HĐ22: Em hãy cho biết HĐ22: Lắng nghe, suy
ghi âm, ghi hình và ghi dữ
có những loại băng từ? nghĩ, trả lời.
liệu số. Kiểu băng từ định
cỡ xác định và đóng vào
hộp cố định thì gọi
là cassette, có trục cấp băng
và trục thu, loại nhỏ thì
dùng trong ghi âm, loại to
HĐ23: Em hãy phân biệt HĐ23: Lắng nghe, suy
thì dùng cho ghi hình, và cả
các loại băng từ. nghĩ, trả lời
hai đều được dùng trong ghi
dữ liệu số.

30
Băng từ tạo ra cuộc cách
mạng trong ghi và phát âm
thanh hồi những năm 1930.
Tuy nhiên từ 1997 băng từ
trở nên lỗi thời và được thay HĐ24: Đánh giá, nhận HĐ24: - Lắng nghe, ghi
thế bằng các phương tiện xét, bổ sung ý kiến của nhớ, ghi bài
ghi khác là đĩa quang, và từ học sinh.
2010 là bộ nhớ flash.

V. Các chuẩn về BUS


Trong kiến trúc máy
tính, bus (là tên viết gọn
[1]
HĐ25: Thuyết trình, trình HĐ25: Lắng nghe, ghi
của từ Latin omnibus, ban chiếu, phát vấn nhớ, ghi bài
đầu được gọi là data
highway,[2] từ Hán Việt:
tổng tuyến) là một hệ thống
hỗ trợ việc truyền nhận dữ
liệu giữa các thành phần HĐ26: Em hãy cho biết HĐ26: Lắng nghe, suy
bên trong máy tính, hoặc có những chuẩn BUS? nghĩ, trả lời
giữa các máy tính với nhau.
Khái niệm này bao gồm
toàn bộ các thành phần phần
cứng liên quan (như dây
dẫn, cáp quang,...) và phần HĐ27: Đánh giá, nhận HĐ27: Lắng nghe, ghi
mềm, bao gồm cả các giao xét, bổ sung ý kiến của nhớ, ghi bài
thức truyền học sinh.
thông (communication
protocols).[3]
Các bus máy tính đầu tiên là
các dây dẫn song song với
nhiều kết nối phần cứng,
nhưng thuật ngữ này về sau
được sử dụng cho bất cứ
31
thiết kế vật lý nào cung cấp
cùng một chức năng như
một bus điện tử song song.
Các bus máy tính hiện đại
có thể dùng cả hai phương
pháp truyền thông song
song và truyền thông nối
tiếp, và có thể được bố trí
kết nối theo mô
hình multidrop (kết nối
song song) hoặc chuỗi
daisy (daisy chain), hoặc
được kết nối đến các bộ
chuyển mạch, hay
trong USB.
VI. An toàn dữ liệu trong
lưu trữ HĐ28: Thuyết trình, trình HĐ28: Lắng nghe, ghi
1. Dữ liệu nào cần ưu tiên chiếu, phát vấn nhớ, ghi bài
bảo vệ
2. Phòng ngừa các mối đe
dọa từ Internet
3. Ngăn ngừa các mối đe HĐ29: Em hãy cho biết HĐ29: Lắng nghe, suy
dọa từ mạng nội bộ có những bảo mật an toàn nghĩ, trả lời
4. Phòng ngừa các mối đe dữ liệu nào?
dọa từ con người
5. Lưu trữ thông tin, tài liệu
ở dạng số. HĐ30: Đánh giá, nhận HĐ30: Lắng nghe, ghi
6. Quản lý, kiểm tra, đối xét, bổ sung ý kiến của nhớ, ghi bài
chiếu văn bản, tài liệu học sinh.

3 Củng cố kiến thức và kết HĐ31: Nhắc lại cấu tạo, HĐ31: Lắng nghe, ghi 5
thúc bài cách thức ghi, đọc của đĩa nhớ.
từ và công dụng của các
loại đĩa quang.
4 Hướng dẫn tự học Về nhà xem kỹ lại bộ giao thức Internet Protocol. 5

Nguồn tài liệu tham khảo Giáo trình kiến trúc máy tính; Tác giả: Msc Võ Văn
Chín, Ths Nguyễn Hồng Vân, KS Phạm Hữu Tài;
Khoa CNTT, Đại học Cần Thơ.
Ngày.....tháng ........năm........
KHOA TM-DL GIÁO VIÊN

ĐINH VĂN PHONG

32
GIÁO ÁN SỐ: 06 Thời gian thực hiện: 10 giờ
Tên chương: Ngôn ngữ Assembly
Thực hiện ngày……………………………………………..
TÊN BÀI: THIẾT BỊ NHẬP XUẤT

MỤC TIÊU CỦA BÀI:


Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Hiểu các thành phần cơ bản của Assembly
- Nắm được cấu trúc của 1 chương trình Assembly
- Hiểu cách khai báo biến, toán tử, một số hàm cơ bản và các chế độ địa chỉ
- Hiểu được cú pháp và sử dụng được các lệnh điều khiển
- Hiểu và sử dụng đượcđược ngăn xếp
- Hiểu được cách viết chương trình con và cách truyền tham số cho chương trình con.
Tính cách suy luận chặt chẽ, có cơ sở khoa học.
-

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


- Máy vi tính.
- Projector, đèn chỉ.
- Bảng trắng, bút long.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thờigian: 5 phút
- Yêu cầu học sinh ổn định chổ ngồi.
- Kiểm tra sĩ số lớp: ................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC

THỜI
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIAN
TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
VIÊN SINH
1 Dẫn nhập
Bài học trước chúng ta đã HĐ1: Thuyết trình, trình HĐ1: Lắng nghe, quan 5
biết các thiết bị nhập xuất. chiếu. sát, ghi nhớ.
Hôm nay chúng ta tìm hiểu
ngôn ngữ Assembly.

2 Giảng bài mới


1. Tổng quan 580
HĐ2: Thuyết trình, trình HĐ2: Lắng nghe, quan
1.1. Cấu trúc chung của
chiếu, phát vấn sát, ghi nhớ.
chương trình
Cấu trúc chương trình
dạng COM:
HĐ3: Em hãy cho cấu HĐ3: lắng nghe, ghi suy
.Model <Chế độ bộ
trúc của một chương trình nghĩ, trả lời.
nhớ>
em đã học?
33
.Code
ORG 100h
<Nhãn chính>:
JMP <Thủ tục chính>
<Khai báo dữ liệu đặt tại
đây>
<Thủ tục chính>
PROC HĐ4: Đánh giá, nhận xét, HĐ4: lắng nghe, ghi nhớ,
<Các lệnh của chương bổ sung câu trả lời của ghi bài.
trình đặt tại đây> học sinh.
<Thủ tục chính> Endp
<Các thủ tục khác đặt tại
đây>
End <Nhãn chính>

Cấu trúc chương trình HĐ5: Em hãy so sánh cấu HĐ5: lắng nghe, suy
dạng EXE: trúc của 2 chương trình ? nghĩ, trả lời.
.Model <Chế độ bộ
nhớ>
.Stack 100h HĐ6: Đánh giá, nhận xét, HĐ6: lắng nghe, ghi nhớ,
.Data bổ sung câu trả lời của ghi bài.
<Khai báo dữ liệu đặt tại học sinh
đây>
.Code
<Thủ tục
chính> PROC
<Các lệnh của chương
trình đặt tại đây>
<Thủ tục chính> Endp
<Các thủ tục khác đặt tại
đây>
END

1.2. Cấu trúc của một


lệnh HĐ7: Thuyết trình, trình HĐ7: Lắng nghe, quan
chiếu, phát vấn sát, ghi nhớ.
[Nhãn lệnh:] <Tên
lệnh> [Các toán
hạng] [;Lời giải thích]
HĐ8: Em hãy cho biết tác HĐ8: lắng nghe, ghi suy
Ví dụ 1: Xét lệnh sau đây:
dụng của câu lệnh trên? nghĩ, trả lời.
Lenh_VD: Mov
AX,BX ; đặt giá trị
thanh ghi BX vào thanh
ghi AX
HĐ9: Đánh giá, nhận xét, HĐ9: lắng nghe, ghi nhớ,
Trong đó:
34
Lenh_VD: Trong trường bổ sung câu trả lời của ghi bài.
hợp này dãy kí tự Lenh_VD học sinh.
được sử dụng làm nhãn lệnh
cho lệnh Mov.
 Mov: Là tên lệnh.
 AX và BX: Là các
toán hạng (đích và nguồn).
Trong trường hợp này toán
hạng là các thanh ghi đa
năng 16 bít.
 “đặt giá trị thanh
ghi BX vào thanh ghi
AX”: Là lời giải thích cho
lệnh này. Trong thực tế lời
giải thích thường là tiếng
Việt không dấu.
HĐ10: Thuyết trình, trình HĐ10: lắng nghe, ghi
1.3.Biến và khai báo biến chiếu, phát vấn nhớ, ghi bài

1.4. Các chế độ địa chỉ


HĐ11: Thuyết trình, trình HĐ11: lắng nghe, ghi
2.Các lệnh cơ bản
chiếu, phát vấn nhớ, ghi bài
2.1 Các lệnh tính toán
Các lệnh Inc – Dec – Add
HĐ12: Phân chia lớp HĐ12: lắng nghe, ghi suy
và Sub
thành các nhóm, mỗi nghĩ, làm bài và lên bảng
Cú pháp lệnh:
nhóm viết một câu lệnh trình bày..
Inc [Toán hạng đích]
kể trên?
Add [Toán hạng đích],
[Toán hạng nguồn]
Dec [Toán hạng đích]
Sub [Toán hạng đích],
[Toán hạng nguồn]
Trong đó: [Toán hạng
đích], [Toán hạng nguồn]:
tương tự lệnh Mov.
HĐ13: Đánh giá nhận xét HĐ13: lắng nghe, ghi
Mov Ax, 121 ;
và bổ sung câu trả lời của nhớ, ghi bài.
đặt giá trị 121 vào thanh ghi
học sinh.
Ax
Mov Bx, 223 ;
đặt giá trị 232 vào thanh ghi
Bx
Inc Ax ;
Ax = Ax + 1: tăng Ax lên 1
đơn vị (Ax = 122)
Dec Bx ;
35
Bx = Bx + 1: giảm Bx
xuống 1 đơn vị (Bx = 222)
Sub Ax, Bx ;
Ax = Ax – Bx : Ax = -100
Add Ax, 120 ;
Ax = Ax + 120 : Ax = 20
Mov Cx, Ax ;
Cx= Ax : Cx = 20
Dãy lệnh trên, đặt giá trị
cuối cùng của thanh ghi Ax
vào thanh ghi Cx (Cx = 20).
2.2 Các lệnh xuất nhập
HĐ14: Thuyết trình, trình HĐ14: lắng nghe, ghi
Thuật toán nhập số:
chiếu, phát vấn nhớ, ghi bài.
Tổng = 0
Nhập một chữ số ASCII từ
bàn phím
Repeat
Đổi ký tự vừa nhập thành HĐ15: Nhân lớp thành HĐ15: lắng nghe, ghi
giá trị số (GTS) từng nhóm, yêu cầu mỗi nhớ, làm bài tập, lên bảng
Tổng = tổng*10 + GTS nhóm viết một lệnh nhập, trình bày.
Nhập tiếp ký tự số xuất
Until nhập ký tự Enter
Ví dụ mô tả thuật toán:
Chẳng hạn chúng ta nhập số
123. Quá trình như sau:
HĐ16: Đánh giá, nhận HĐ16: Lắng nghe, ghi
Tổng = 0
xét, bổ sung ý kiến của nhớ, ghi bài
Nhập ‘1’
học sinh.
Đổi ‘1’ → số 1
Tổng = 10*0 + 1
Nhập ‘2’
Đổi ‘2’ → số 2
Tổng = 10*1 + 2 = 12
Nhập ‘3’
Đổi ‘3’ → số 3
Tổng = 10*12 + 3 = 123
Thuật toán xuất số: HĐ17: Thuyết trình, trình HĐ17: Lắng nghe, ghi
Giả sử trong AX có số 24168
chiếu, phát vấn nhớ, ghi nhớ
chia 24168/10 được 2416 dư 8
chia 2416/10 được 241 dư 6
chia 241/10 được 24 dư 1
chia 24/10 được 2 dư 4
chia 2/10 được 0 dư 2
Viết ngược được 24168

36
Từ đây ta có thuật toán:
đếm = 0
Repaet
Chia số bị chia cho 10
Cất số dư vào ngăn xếp
đếm = đếm +1
Until thương số = 0

For đếm do
Lấy chữ số từ ngăn xếp
Đổi ra ký tự
Đưa ra màn hình
End for

HĐ18: Thuyết trình, trình HĐ18: Lắng nghe, suy


3.Các lệnh điều khiển
chiếu, phát vấn nghĩ, trả lời.
3.1 Các lệnh điều kiện, lặp
3.2 Lệnh chuyển hướng
chương trình

4.Ngăn xếp và các thủ tục


HĐ19: Thuyết trình, trình HĐ19: Lắng nghe, suy
4.1 Ngăn xếp
chiếu, phát vấn nghĩ, trả lời.
4.2 Chương trình con
4.3 Truyền tham số giữa
chương trình chính và
chương trình con
3 Củng cố kiến thức và kết HĐ31: Nhắc lại cấu tạo, HĐ31: Lắng nghe, ghi 5
thúc bài cách thức ghi, đọc của đĩa nhớ.
từ và công dụng của các
loại đĩa quang.
4 Hướng dẫn tự học Về nhà xem kỹ lại bộ giao thức Internet Protocol. 5

Nguồn tài liệu tham khảo Giáo trình kiến trúc máy tính; Tác giả: Msc Võ Văn
Chín, Ths Nguyễn Hồng Vân, KS Phạm Hữu Tài;
Khoa CNTT, Đại học Cần Thơ.
Ngày.....tháng ........năm........
KHOA TM-DL GIÁO VIÊN

ĐINH VĂN PHONG

37

You might also like