Te2601-Kttk 20221005 .1m

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 5

TE2601 KỸ THUẬT THỦY KHÍ

Phiên bản: 2018.9.6

1. THÔNG TIN CHUNG


Tên học phần: Kỹ thuật thủy khí
(Fluid Engineering)
Mã số học phần: TE 2601
Khối lượng: - 3(2-1-1-4)
- Lý thuyết: 30 tiết
- Giờ bài tập, thảo luận: 15 tiết
- Giờ thí nghiệm: 15 tiết (nộp báo cáo)
Học phần tiên quyết: - Không bắt buộc
Học phần học trước: - MI1131 – Giải tích III,
- PH1120 – Vật lý II
Học phần song hành: - Không

2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Kỹ thuật thuỷ khí nghiên cứu các quy luật cân bằng và chuyển động cơ học của chất lỏng, Tính toán
các lực tương tác giữa chất lỏng với vật ngập trong nó và ứng dụng các quy luật đó vào thực tế. Học
phần giới thiệu các tính chất cơ bản của chất lỏng, chất khí. Nghiên cứu các quy luật tĩnh học, động
học, động lực học chất lỏng và các trạng thái dòng chảy. Tính toán dòng chảy thực. Tính toán thuỷ
lực đường ống. Lý thuyết thứ nguyên tương tự và ứng dụng tính chất của chất lỏng trong các bài
toán thực tế
Sau khi kết thúc học phần sinh viên có khả năng giải quyết và ứng dụng các bài toán thực tế liên
quan đến tĩnh học và động lực học chất lỏng
Môn học cũng cung cấp cho sinh viên các kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình và thái độ cần thiết để
làm việc trong các môi trường công nghiệp.

3. MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN


Sinh viên hoàn thành học phần này có khả năng:
CĐR được phân bổ
Mục
Mô tả mục tiêu/Chuẩn đầu ra của học phần cho HP/ Mức độ
tiêu/CĐR
(I/T/U)
[1] [2] [3]

M1 Nắm vững các tính chất cơ bản của chất lỏng và chất khí, quy 2.1.1 a;b;c
luật cân bằng và chuyển động cơ học của chất lỏng. Tính toán 2.1.2 a,b
lực thủy tĩnh và các lực tương tác giữ chất lỏng và vật ngập
2.1.3 a
trong nó
2.1.4 a; c

M1.1 Nắm vững các tính chất của chất lỏng và chất khí. Các định luật và 2.1.1 a;b;c (I,/T)
định lý cơ bản. Các định nghĩa và khái niệm trong cơ học thủy khí

M1.2 Có khả năng năng tính toán áp suất thủy tĩnh và áp lực thủy tĩnh tác 2.1.1 a;b;c
động lên thành chẵn. Tính toán dòng chảy thực. Xác định các trạng 2.1.2 a,b
thái của dòng chảy
(I/T)

M2 Ứng dụng các kiến thức vào các bài toán thực tế. Tính toán dòng 2.1.3 a
chảy bao quanh vật rắn, tính toán thủy lực đường ống. Ứng dụng 2.1.4 a; c (I/T/U)
Lý thuyết thứ nguyên vào các bài toán thực tế

1
CĐR được phân bổ
Mục
Mô tả mục tiêu/Chuẩn đầu ra của học phần cho HP/ Mức độ
tiêu/CĐR
(I/T/U)

M2.1 Nắm vững kiến thức, định luật, định lý trong cơ học chất lỏng. ứng 2.1.3 a
dụng vào tính toán các bài toán thủy tĩnh và thủy động 2.1.4 a; c (I/T/U)

M2.2 Có khả năng ứng dụng kiến thức cơ học chất lỏng vào các bài toán 2.1.1 a;b;c
thực tế. Có khả năng mô hình hóa vấn đề kỹ thuật 2.1.2 a,b
2.1.3 a
2.1.4 a; c (I/T)

4. TÀI LIỆU HỌC TẬP


Giáo trình
[1] Vũ duy Quang- Phạm Đức Nhuận -(2009) Kỹ Thuật Thủy khí - NXB KHKT. Hà Nội
[2] Nguyễn Hữu Chí-(1998)-1000 Bài toán Thủy khí động lực -NXB Giáo dục

Sách tham khảo


[1] Vũ Duy Quang-(2006)- Thủy khí động lực ứng dụng- NXB Xây Dựng
[2] Nguyễn Hữu Chí-(1972)- Cơ học chất lỏng ứng dụng T1,T2- NXB ĐHBK & THCN
[3] Lương Ngọc Lợi-(2011)- Cơ học thủy khí ứng dụng- NXB Bách Khoa, Hà Nội
[4] J.F. Douglas-(1996)- Fluid Mechanics - third edition. Longman
[5] Philip M Gerhart-(1993)- Fundamentals of Fluid Mechanics Second edition. AWPC.

5. CÁCH ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN


Tỷ
Phương pháp đánh giá CĐR được
Điểm thành phần Mô tả trọn
cụ thể đánh giá
g
[1] [2] [3] [4] [5]
A1. Điểm quá trình (*) Đánh giá quá trình 40%
A1.1. Bài tập về nhà Chữa Bài M1.1; M1.2 10%
tập và thảo
luận
A1.2. Bài kiểm tra giữa kì Tự luận M2.1; M2.1; 10%
M2.2
A1.3. Báo cáo Thí Báo cáo M2.1; M2.1; 20%
nghiệm theo nhóm nộp theo M2.2
nhóm
A2. Điểm cuối kỳ A2.1. Thi cuối kỳ Thi viết M1.2; M2.1 60%

* Điểm quá trình sẽ được điều chỉnh bằng cách cộng thêm điểm chuyên cần. Điểm chuyên cần
có giá trị từ –2 đến +1, theo Quy chế Đào tạo đại học hệ chính quy của Trường ĐH Bách khoa
Hà Nội.

6. HOẠCH GIẢNG DẠY


CĐR Bài
Hoạt động dạy
Tuần Nội dung học đánh
và học
phần giá
[1] [2] [3] [4] [5]

1 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU M1.1 Giảng bài A2.1


1.1 Đối tượng, phương pháp nghiên cứu, ứng M1.2

2
CĐR Bài
Hoạt động dạy
Tuần Nội dung học đánh
và học
phần giá
[1] [2] [3] [4] [5]
dụng
1.2 Sơ lược phát triển môn học
1.3 Một số tính chất vật lí cơ bản của chất lỏng
1.4 Ví dụ và bài tập
2 CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC CHẤT LỎNG M1.2 Đọc trước tài A2.1
2.1 Áp suất thủy tĩnh M2.1 liệu;
2.2 Phương trình vi phân cân bằng Giảng bài
2.3 Tĩnh tuyệt đối và tĩnh tương đối

3 2.4 Áp lực thủy tĩnh lên thành rắn M1.2 Đọc trước tài A1.2
2.5 Một số nguyên lí thủy tĩnh M2.1 liệu; A2.1
2.6 Ví dụ và bài tập Giảng bài;
Minh họa trên
Slides

4 2.7 Chữa bài tập M1.2 A1.2


M2.1 A2.1

5 CHƯƠNG 3: ĐỘNG HỌC CHẤT LỎNG M1.1 Đọc trước tài A2.1
3.1 Hai phương pháp nghiên cứu chuyển M1.2 liệu;
động của chất lỏng Giảng bài;
M2.1
3.2 Các đặc trưng động học của dòng chảy
Minh họa trên
3.3 Một số định lí cơ bản Slides
3.4 Phương trình liên tục
3.5 Hàm biến phức của chuyển động
3.6 Phân tích một số chuyển động thế
3.7 Ví dụ và bài tập

6 CHƯƠNG 4: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG M1.1 Đọc trước tài A1.2
4.1 Phương trình vi phân chuyển động của chất M1.2 liệu; A2.1
lỏng lý tưởng Giảng bài;
M2.1
4.2 Phương trình vi phân chuyển động của chất
Minh họa trên
lỏng thực- Phương trình Navier-Stokes Slides
4.3 Các dạng phương trình Bernulli
4.4 Áp dụng phương trình Bernulli

7 Chữa bài tập M1.2 A1.1


M2.1 A1.2
A2.1

8 4.5 Các định lý ƠLe M1.2 Đọc trước tài A1.1


4.6 Lực cản và lực nâng M2.1 liệu; A1.2
4.7 Định lý Giucopxki – Kutta Giảng bài; A2.1
4.8 Ví dụ và bài tập
Bài đọc tình
huống

9 CHƯƠNG 5: CHUYỂN ĐỘNG MỘT CHIỀU M1.2 Đọc trước tài A2.1
CỦA CHẤT LỎNG KHÔNG NÉN ĐƯỢC M2.1 liệu;

3
CĐR Bài
Hoạt động dạy
Tuần Nội dung học đánh
và học
phần giá
[1] [2] [3] [4] [5]
5.1 Hai trạng thái dòng chảy - Thí nghiệm Giảng bài
Reynolds
5.2 Tổn thất năng lượng trong dòng chảy
5.3 Chảy tầng trong ống tròn – Dòng Hagen
Poadoi
5.4 Chảy rối trong ống tròn
5.5 Chảy tầng trong các khe hẹp – Lý thuyết
bôi trơn thủy động
5.6 Ví dụ và bài tập

10 5.7 Chữa bài tập M1.2 Ôn lý thuyết A1.1


M2.1 Làm bài tập A1.2
CHƯƠNG 6: CHUYỂN ĐỘNG MỘT CHIỀU
Báo cáo bài tập A1.3
CỦA CHẤT KHÍ
nhóm A2.1
6.1 Các thông số cơ bản của dòng khí
Giảng bài/Giới
6.2 Các phương trình cơ bản
thiệu tài liệu đọc
6.3 Các loại ống phun
hiểu
6.4 Tính toán dòng khí bằng các hàm khí động
Minh họa trên
và biểu đồ
Slides
6.5. Ví dụ và bài tập
11 CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN THỦY LỰC ĐƯỜNG M1.2 Giảng bài A1.3
ỐNG M2.1 Báo cáo bài tập A2.1
7.1. Cơ sở lí thuyết để tính toán đường ống nhóm
7.2. Bốn bài toán cơ bản về đường ống đơn
giản
7.3. Tính toán đường ống phức tạp
7.4. Phương pháp hệ số đặc trưng lưu lượng K
7.5. Hiện tượng nước va
7.6. Ví dụ và bài tập
12 CHƯƠNG 8: MÔ HÌNH HÓA- LÝ THUYẾT M1.2 Đọc trước tài A1.1
THỨ NGUYÊN, TƯƠNG TỰ M2.1 liệu; A1.2
8.1 Mở đầu Giảng bài;
M2.2
8.2 Phép phân tích thứ nguyên
Bài đọc tình
8.3 Định lý Pi và ứng dụng huống
8.4 Các tiêu chuẩn tương tự - Mô hình hoá
từng phần và toàn phần
8.5. Ví dụ và Bài tập
13 Thi giữa kỳ

14 Làm bài tập M1.2 Làm báo cáo A1.1


Thuyết trình: nhóm
M2.1 A1.2
TN1. Xác định trạng thái dòng chảy-Thí
M2.2 Lài bài tập A2.1
nghiệm Reynold
Bài tập tình
TN2. Phân tích dòng chảy :Phương trình
huống
Bernoulli và tổn thất năng lượng
Minh họa trên
TN3. Phương trình Bernoulli cho chất khí
Slides
TN4. Phân bố áp suất của dòng khí trên cánh
2D
4
CĐR Bài
Hoạt động dạy
Tuần Nội dung học đánh
và học
phần giá
[1] [2] [3] [4] [5]
Trao đổi các vần đề về Thí nghiệm thủy khí
15 Tổng kết và ôn tập

7. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN


(Các quy định của học phần nếu có)

8. NGÀY PHÊ DUYỆT: …………………..

Chủ tịch Hội đồng Nhóm xây dựng đề cương

PGS. TS. Lê QUANG

You might also like