Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 26

CƠ SỞ DI TRUYỀN

CỦA CÂY ĐẬU NÀNH

Nhóm 6
Nguyễn Như Bình 1715067
Lê Thị Kim Dung 1715098
Nguyễn Phượng Huỳnh 1715159
1. Tổng Quan Về Cây Đậu Nành

2. Đặc Điểm Hình Thái Và Sinh Lý


NỘI
DUNG 3. Trình Tự Gen

4. Phương Pháp SNP

2
• Cây đậu nành – Glycine max (L.) Merr., là cây thuộc
họ đậu (Fabaceae), chi Glycine Willd. Glycine max là
cây thực phẩm nhất niên.
1. Tổng Quan Về • Cây có nguồn gốc từ Trung Quốc và được trồng qua
nhiều thế kỷ.
Cây Đậu Nành • Cây đậu nành có 2n = 40 là cây họ đậu rất quan trọng
về mặt kinh tế: trong hạt giàu protein (khoảng 40%) và
3
Fehr, W.R., Soybean. 1980. dầu (khoảng 20%).
Vòng đời
của cây
đậu nành

▪ Vòng đời của cây đậu nành


bao gồm 2 quá trình sinh
trưởng sinh dưỡng và sinh
trưởng sinh sản. https://www.syngenta.com.vn/cay-dau-nanh-dau-tuong
4
Sinh trưởng sinh dưỡng

2. Đặc Điểm
Sinh Lý
Sinh trưởng sinh sản

5
Các giai đoạn phát triển của cây đậu nành ở
thời kì sinh trưởng sinh dưỡng:
• VE: nảy mầm
• VC: xuất hiện lá mầm
• V1: Đốt lá đầu tiên với 1 lá kép (ba lá chét)
đầu tiên
• V2: Đốt lá thứ hai với 2 ba kép
• V3: Đốt lá thứ ba với 3 lá kép
• V(n): với n là số lượng đốt có lá kép xuất
hiện trên cây đậu nành

6
Cơ quan sinh sản
Hoa đậu nành nhỏ, thường có màu tím, tím
nhạt và trắng.

Hoa phát sinh từ đốt lá, đầu cành và đầu


thân

Thường ra từng chùm khoảng 3 – 5 hoa

Hoa thuộc loại đồng chu lưỡng tính và mỗi


hoa có 5 lá đài, 5 cánh hoa, 10 nhị và 1 nhụy

https://www.syngenta.com.vn/cay-dau-nanh-dau-tuong 7
Đặc điểm sinh sản
• Đậu nành là cây tự thụ cao với khả
năng giao phấn rất thấp (0.5 – 1%)
• Sự tự thụ diễn ra vào khoảng từ
8 – 9 giờ sáng hôm sau, sau khi
cánh hoa vươn ra khỏi lá đài và
chưa nở hoàn toàn vào ngày hôm
trước.
• Mùa hè, hoa thường nở sớm hơn
so với mùa đông

8
Wright, D. and A. W.Lenssen, Staging Soybean Development. 2013.
Sinh trưởng
sinh sản
Nở hoa: R1 và R2: Cây bắt đầu ra hoa ở các đốt
lá trên thân chính
Tạo vỏ hạt: R3 và R4: Sau khi hoa tự thụ phấn, vỏ
hạt bắt đầu được hình thành ở các đốt lá trên thân
chính.

Phát triển hạt: R5 và R6 Hạt được tạo ra sau khi vỏ


hạt phát triển đầy đủ.

Hạt chín: R7 và R8: Giai đoạn vỏ hạt chuyển sang


màu vàng đất/nâu cho thấy sự chín của hạt.

9
10 ngày
Quá trình sinh
trưởng và sinh
sản của cây đậu
~ 18 ~5 nành
ngày ngày

~ 5 ngày

~ 15 ngày 10
~ 5 ngày
Trình tự gen cây đậu nành

3. Trình Tự Khả năng chịu hạn


Gen
Ngân hàng gen

11
Trình tự gen cây đậu nành

• Sau khi giải mã 85% trong số 1,1 tỷ cặp cơ bản trong cấu trúc gen của
đậu tương, các nhà khoa học đã xác định được 46.000 gen

• Gen GmEXP1 của các giống đậu nành nghiên cứu đã được tách dòng
thành công và xác định trình tự nucleotide, vùng mã hoá của gen có
kích thước 768 nucleotide mã hoá 255 amino acid

12 12
Điều chỉnh áp suất
thẩm thấu

Khả năng chịu hạn của


cây đậu nành

Sự phát triển của bộ rễ

13
γ - expansin

EXPANSIN
β - expansin
Mở rộng,
tăng kích Ảnh hưởng
thước tới kéo dài
thành tế tế bào rễ α - expansin
bào

Gen
GmEXP1
14
Gen GmEXP1

Mức độ biểu hiện của Được tìm thấy nhiều nhất ở


GmEXP1 cao trong rễ mầm 5 vùng gốc rễ và vùng tế bào
ngày tuổi kéo dài

GmEXP1 đóng một vai trò quan trọng


trong việc kéo dài rễ đậu tương.

15
Đặc điểm liên quan đến khả năng chịu hạn
trên cây đậu nành

- Tỷ lệ thoát hơi nước của cây trong điều kiện không khí khô.
- Tốc độ thay đổi tỷ lệ thoát hơi khi điều kiện đất đai trở nên
khô hơn.
- Khả năng cố định đạm của cây trong điều kiện đất khô.

16
Ngân hàng gen

Ngân hàng Gen của Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ là nơi thu thập và bảo quản
nguồn tài nguyên di truyền đậu nành lớn nhất với 18.480 mẫu giống trồng trọt,
1168 mẫu đậu nành hoang dại, được thu thập từ 84 quốc gia trên toàn thế giới

17
https://www.soybase.org/

18
http://genebank.iita.org/?page_id=56520

19
4. Phương Pháp SNP

20
KỸ THUẬT ĐA HÌNH NUCLEOTIDE ĐƠN
(SINGLE NUCLEOTIDE POLYMORPHISM –SNP)

- Những thay đổi một nucleotide trong trình tự genome của các cá thể trong
quần thể được gọi là đa hình nucleotide đơn (SNP).

- Các vị trí thể hiện SNP trong genome là nơi mà ở đó chuỗi DNA được phân
biệt bởi một bazơ duy nhất khi hai hoặc nhiều cá thể được so sánh

- a. SNP là dạng thay đổi trình tự trong genome phổ biến nhất cho tới nay

- Ở thực vật, SNP đang được thay thế cho SSR như chỉ thị cho các ứng dụng
trong di truyền và chọn giống. SNP xảy ra cả ở các vùng mã và không mã của
DNA nhân và lục lạp 21
Phương pháp lai (lai allele đặc biệt, SNP microarray)
Các
phương
Phương pháp sử dụng các emzyme (RFLP, PCR, phương pháp
pháp kéo dài mồi, sử dụng 5’-nuclease,…)
thực
hiện Phương pháp dựa trên tính chất vật lý của DNA đối với các
sản phẩm PCR (SSCP, điện di gradient nhiệt độ, sắc ký lỏng
SNP cao áp biến tính,…)
Phương pháp giải trình tự

22
Ứng dụng chỉ
thị phân tử
SNP trong chọn
giống đậu nành

23
Tài liệu tham khảo
• Fehr, W.R., Soybean. 1980.
• Henry T. Nguyen, et al, The Soybean Genome. 2017.
• Wright, D. and A. W.Lenssen, Staging Soybean Development. 2013.
• https://www.syngenta.com.vn/cay-dau-nanh-dau-tuong
• http://iasvn.org/tin-tuc/Giai-ma-trinh-tu-gen-cay-dau-nanh-11459.html
• http://iasvn.org/upload/files/7KRYVEGGEMDI%20TRUY%E1%BB%80N%
20&%20abiotic.pdf?fbclid=IwAR1gCnbHbTY5oK4FTotRPxrTOcyv5EmF75
QDib4bCiAGt6iLj6THHj3hMNU
• https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC166864/
• https://www.nature.com/articles/nature08670#Abs1 24
Tài liệu tham khảo
• Henry T. Nguyen, et al, The Soybean Genome. 2017.
• Lò Thanh Sơn và cộng sự, Đặc điểm của gen expansin phân lập từ giống
đậu tương địa phương Việt Nam. Tạp chí sinh học, 2013, 35(1): 99-104
• Duran C. N., Appleby T., Clark D., Wood M. et al., 2009. AutoSNPdb: an
annotated single nucleotide polymorphism database for crop plants.
Nucleic Acids Res., 37: 951-953
• Edwards D,, Batley J., 2010. Plant genome sequencing: applications for
plant improvement. Plant Biotech. J., 8: 2-9
• Ha B. K., Hussey R. S., Boerma H. R., 2007. Development of SNP assays
for marker-assisted selection of two southern root-knot nematode
resistance QTL in soybean. Crop Sci., 47(2): S73-S82 25
THANK YOU

You might also like