2021 2022 ĐỀ CƯƠNG HÓA 9 GIỮA HKI

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - HÓA HỌC 9

NĂM HỌC 2021-2022


A. LÍ THUYẾT
Nội dung 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VD: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
1. Oxit bazơ có những tính chất hóa học c. Tác dụng với oxit Bazơ: Tương tự như 1c.
a. Tác dụng với nước: 3. Một số oxit quan trọng
TQ: 1 số Oxit bazơ + H2O  DD Bazơ 3.1. Caxi oxit (CaO)
a. Tác dụng với nước: Vd: CaO + H2O  Ca(OH)2
(như BaO,CaO, K2O,Na2O, Li2O)
b. Tác dụng với axit: VD: CaO + 2HCl CaCl2 + H2O
VD: CaO + H2O  Ca(OH)2 c. Tác dụng với oxit axit: VD: CaO + CO2  CaCO3
b. Tác dụng với axit: 3.2. Lưu huỳnh dioxxit (SO2)
TQ: Oxit bazơ + dd axit  Muối + H2O a. Tác dụng với nước: Vd: SO2 + H2O  H2SO3
b. Tác dụng với dung dịch bazo:
VD: CuO + 2HCl CuCl2 + H2O VD: SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O
c. Tác dụng với oxit axit: c. Tác dụng với oxit bazo: VD: CaO + SO2  CaSO3
TQ: 1 số Oxit bazơ + oxit axit  Muối Nội dung 2: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT (HnX)
I. Tính chất của axit
(như BaO,CaO, K2O,Na2O, Li2O)
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị: dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím
VD: CaO + CO2  CaCO3 thành màu đỏ.
2. Oxit axit có những tính chất hóa học: 2. Tác dụng với kim loại:
a. Tác dụng với nước: Axit + 1 số KL à muối + H2
TQ: Oxit axit + H2O  DD axit TQ:
(Mg, Al, Zn, Fe....)
(như CO2,SO2, SO3,N2O5, P2O5)
Mg + 2 HCl à MgCl2 + H2
VD: P2O5 + 3H2O  2H3PO4 2Al + 3H2SO4 à Al2(SO4)3 + 3H2
b. Tác dụng với bazơ: * Chú ý: H2SO4 đậm đặc tác dụng với nhiều kim loại nhưng nói chung
TQ: Oxit axit + dd bazo Muối + H2O không giải phóng H2
0

(Ba(OH)2, Ca(OH)2, KOH, NaOH, LiOH) VD: Cu + 2H2SO4 t→ CuSO4 + SO2 + 2H2O

3. Tác dụng với bazơ


TQ: Axit + bazơ à muối + H2O C12H22O11 H2SO4đ 12C + 11H2O
Nội dung 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZO ( M(OH)n)
VD: Cu(OH)2 + H2SO4à CuSO4 + 2H2O 1. Tác dụng của dd bazơ với chất chỉ thị màu :
Ca(OH)2 + 2HClà CaCl2 + 2H2O Các dd bazơ (kiềm) làm :
+ Phản ứng giữa dd axit và dd bazơ được gọi là phản ứng trung hòa. - Quì tím thành màu xanh.
4. Tác dụng với oxit bazơ: - dd phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
TQ: 2. Tác dụng của dd bazơ với oxit axit
axit + Oxit bazơ  Muối + H2O
TQ:
DD bazo(Kiềm) + oxit axit à muối + H2O
VD: Fe2 O3 +6 HCl à 2FeCl3 + 3H2O
5. Tác dụng với muối: VD: 3Ca(OH)2 + P2O5 à Ca3(PO4)2+ 3H2O
TQ: Axit + Muối  Axit + Muối mới 2NaOH + SO2à Na2SO3+ H2O
mới

sản phẩm có kết tủa hoặc chất khí 3. Tác dụng bazơ với axit
TQ:
Bazo + axit à muối + H2O
VD: H2SO4 + Ba(NO3)2à BaSO4 + 2HNO3
2HCl + Na2CO3 à 2NaCl + H2O + CO2 VD: KOH+ HClà KCl + H2O
-Điều kiện để phản ứng xảy ra: Sản phẩm có muối không tan hoặc Cu(OH)2 + 2HNO3à Cu(NO3)2+ 2H2O
axit yếu hơn dễ bay hơi. 4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy:
II. Axit mạnh và axit yếu: TQ: Bazơ không tan t0 oxit tương ứng + H2O
Dựa vào tính chất hóa học axit được chia thành hai loại:
- axit mạnh: HCl, HNO3 , H2SO4. VD: Cu(OH)2 t0 CuO+ H2O
- axit yếu: H2S, H2CO3. 2Fe(OH)3 t0 Fe2O3 + 3H2O
III. Một số axit quan trọng: 5. Tác dụng của dung dịch bazo vớ dung dịch muối:
1. Axit HCl và dd H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất hóa học của 1 axit TQ: Dd Bazơ + ddMuối Bazo + muối
mới mới
(tác dụng với chỉ thị, tác dụng với KL, tác dụng với bazo, tác dụng với
tan sản phẩm có kết tủa
oxit bazo và tác dụng với muối)
2. H2SO4 đặc có tính chất hóa học đặc trưng riêng: VD: CuCl2+ 2NaOH Cu(OH)2 + 2 NaCl
a. Tác dụng với KL: H2SO4đ,t0 tác dụng hầu hết các KL (trừ Au, Pt) và CaCl2+ Na2CO3 CaCO3 + 2 NaCl
không giải phóng H2 Điều kiện để phản ứng xảy ra: Sản phẩm có chất không tan hoặc bay
Cu + 2H2SO4 đ t0 CuSO4 + SO2+ 2H2O hơi.
b. Tính háo nước: Lưu ý: +Chất tham gia phải dung dịch
+ Bazo tan : NaOH, KOH, LiOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 2. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi: Phản ứng trao đổi chỉ xảy
+ Bazo không tan: Những bazo còn lại: ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí .
Cu(OH)2: màu xanh; VD: BaCl2 + Na2SO4àBaSO4+2NaCl
Fe(OH)3: màu nâu đỏ; Na2CO3 + H2SO4 à Na2SO4+CO2 + H2O
Fe(OH)2: màu trắng xanh; Với muối tác dụng bazo hay tác dụng với muối thì ngoài đk trên thì
Mg(OH)2: màu trắng,.. các chất tham gia cần phải là dung dịch.
Nội dung 4: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
I. Tính chất hóa học của muối Nội dung 5: ĐIỀU CHẾ
1. Tác dụng với kim loại: 1. CaO: CaCO3 →¿ CaO + CO2
TQ: 2. SO2
Dd muối + kim loại à muối (mới) + kim loại (mới)
a/ Phòng thí nghiệm
(mới)
VD : Fe+ CuSO4 àFeSO4 + Cu * Cu + 2H2SO4d →¿ CuSO4 + SO2 + 2H2O
2.Tác dụng với axit: * Muối sunfit + dd axit:
TQ : Ví dụ: Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + SO2 + H2O
muối + axit à muối (mới) + axit (mới)
b/ Trong công nghiệp
VD : BaCl2 + H2SO4 à BaSO4 + 2HCl S + O2 →¿ SO2
3. Muối tác dụng với muối: ¿ 2Fe2O3 + 8SO2
4FeS2 + 11 O2 →
TQ:
Dd muối + dd muối à2 muối (mới) 3. NaOH
VD : Na2SO4+ BaCl2à BaSO4+ 2NaCl 2 NaCl + H2O điện phân có→ màng ngăn 2 NaOH + H2 + Cl2
4. Tác dụng với bazơ: 4. H2SO4
TQ: 1/ S + O2 →¿ SO2 hoặc 4FeS2 + 11 O2 ¿ 2Fe2O3 + 8SO2
Dd muối + dd bazơ à muối (mới) + bazơ (mới) →

2/ 2SO2 + 3O2 V 2 O5 , ¿ →¿ 2SO3


VD : CuSO4 + 2NaOH à Cu(OH)2) +Na2SO4
3/ SO3 + H2O H2SO4
5. Một số muối bị nhiệt phân hủy
VD : CaCO3 t0 CaO +CO2
Nội dung 6. PHÂN BÓN HOÁ HỌC
II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch
1. Phân bón đơn:
1. Định nghĩa: Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học.,trong đó hai
* Phân bón đơn là phân bón chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng
hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo
chính là đạm (N), lân (P), kali (K).
của chúng để tạo ra hợp chất mới .
* Ví dụ: Phân đạm urê CO(NH2)2, Supe photphat Ca(H2PO4), phân kali: * Ví dụ: phân NPK ( NH4NO3, (NH4)2HPO4 và KCl).
KCl,K2SO4 .. 3. Phân bón vi lượng
2. Phân bón kép * Phân bón vi lượng có chứa một số nguyên tố hoá học như
* Phân bón kép là phân bón kép có chứa 2 hoặc cả 3 nguyên tố dinh Cu,Zn,Mn….mà cây cần rất ít nhưng lại cần thiết cho sự phát triển của
dưỡng N,P,K. cây trồng

B. BÀI TẬP
Bài 1: Cho các chất sau: CuO, Cu(NO 3)2, K2CO3, Na2O, HCl, N2O5, Bài 4: Chỉ dùng một trong các chất: CuO, Cu, Fe, Fe 2O3, Fe3O4, SO2,
Mg(OH)2. SO3, Ca, CaO, H2, H2O để điền vào chỗ trống và hoàn thành các
a/. Chất nào tác dụng được với H2O? phương trình hóa học sau:
b/. Chất nào tác dụng được với dd HCl? a1/ ….. + H2O → H2SO4
c/. Chất nào tác dụng được với dd KOH?
a2/ H2O + ….. → Ca(OH)2
Viết các PTHH xảy ra.
Bài 2: Viết PTHH của các phản ứng hóa học xảy ra của các cặp chất a3/ HCl + …….. → CuCl2 + …….
sau (nếu có) a4/ HCl + …..→ FeCl2+ FeCl3 + H2O
1. KNO3 và AgNO3 6. CaCl2 và Na3PO4
a5/ H2SO4 + …….→ FeSO4 + ……. + H2O
2. Ba(OH)2 và K2CO3 7. K2SO3 và H2SO4
3. NaOH và MgCO3 8. Fe(OH)3 và NaCl a6/ ……..+ H2SO4→ CuSO4 + ……. + H2O
4. H2SO4 và Cu(OH)2 9. Ba(OH)2 và Na2SO4 Bài 5:
5. PbCl2 và HNO3 10. KOH và (NH4)3PO4 a/ Nhận biết 3 chất rắn màu trắng sau: Na2O, MgO và P2O5.
Bài 3: Viết phương trình thực hiện chuyển hóa sau: b/ Hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 3 dung dịch:
a/ Fe2O3 (1) FeCl3 (2) Fe(NO3)3 (3) Fe(OH)3 (4) Fe2O3 Na2SO4, HCl, NaNO3.
b/ CuO (1) CuSO4 (2) CuCl2 (3) Cu(OH)2 (4) CuO c/ Chỉ dùng quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch đựng riêng rẽ trong
c/ NaCl (1) NaOH (2) Mg(OH)2 (3) MgO (4) MgSO4 (5) MgCl2 các bình mất nhãn :
(7) (6)
(8)
c1/ NaOH, H2SO4, NaCl, BaCl2.
Na2CO3 CO2
Mg(NO3)2 c2/ KOH, Ba(OH)2, H2SO4, KCl
(1) (2) (4) c3/ BaCl2, NaOH, H2SO4, HCl
d/ FeS2 SO2 SO3 H2SO4
(5) FeCl2 (6) Fe(NO3)2
(7)
Fe(OH)2
(8) d/ Nhận biết 4 dung dịch mất nhãn sau : Na 2SO4, MgCl2, FeCl3,
(3) (10)
Cu
(9)
CuSO4 (11) CuSO4 bằng 1 thuốc thử.
S BaCl2 NaCl (12) NaOH
Bài 6: Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi cho: c) Tính nồng độ mol của chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng.
a/ Đinh sắt vào dd đồng(II) sunfat. Cho rằng thể tích của dung dịch thay đổi không đáng kể.
b/ Cho mẫu nhỏ đá vôi vào dd axit sunfuric Bài 10: Cho 1,6 gam đồng (II) oxit tác dụng với 100 gam dung dịch
axit sunfuric có nồng độ 20%.
c/ Đồng(II) oxit vào dd axit sunfuric a) Viết phương trình hóa học.
d/ Đồng và axit sunfuric đặc nóng. b) Tính nồng độ phần trăm của các chất có dung dịch sau khi phản ứng
Bài 7: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al bằng dd H2SO4 loãng dư. kết thúc.
a/ Viết PTHH xảy ra. Bài 11: Cho 2,5 gam hỗn hợp 2 muối Na 2CO3 và Na2SO4 tác dụng vừa
b/ Tính thể tích H2 thu được ( ở đktc) đủ 50g dd HCl sinh ra 224 ml khí(đktc)
c/ Tính khối lượng muối thu được. a/ Viết phương trình hóa học xảy ra?
Bài 8: Hòa tan vừa đủ 15,8 gam hỗn hợp bột gồm Fe và Al 2O3 bằng b/ Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu? Tính nồng độ
dung dịch H2SO4 49% thấy thoát ra 2,24 lít khí(đktc) phần trăm của dd HCl đã dùng?
a/ Viết PTHH xảy ra? c/ Tính nồng độ phần trăm NaCl có trong dung dịch thu được?
b/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong Bài 12: Cho 90 g dung dịch đồng(II) clorua 15% tác dụng với dung
hỗn hợp bột ban đầu? dịch natri hiđroxit dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết
c/ Tính khối lượng dung dịch H2SO4 49% đã dùng? tủa và nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn.
Bài 9: Trộn 30ml dung dịch có chứa 2,22g CaCl2 với 70 ml dung dịch a/ Viết PTHH xảy ra.
có chứa 1,7g AgNO3. b/ Xác định m?
a) Hãy cho biết hiện tượng quan sát được và viết phương trình hóa học. (Biết: Al=27; Fe =56; Cu =64, Ag=108; Zn =65; S =32; Cl=35,5;
b) Tính khối lượng chất rắn sinh ra. C=12; Na=23; O=16; Mg=24)

You might also like