Dapank102020-2021 212021135414

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TP.HỒ CHÍ MINH ĐỀ THI HỌC KỲ I


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU NĂM HỌC 2020 - 2021
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN 10
(Đề thi có 1 trang) Thời gian làm bài: 60 phút

Họ và tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Bài 1. (1.0 điểm) Xác định Parabol y = ax2 + bx + c, biết rằng parabol đó đi qua gốc tọa độ O và có
đỉnh I (1; −4).

Bài 2. (1.0 điểm)


Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(1; −2), B(0; 1), C(4; −1). Tìm tọa độ điểm D sao
cho ABCD là hình bình hành.

Bài 3. (1.0 điểm) Giải phương trình x2 − x + 1 = 2x − 1.

Bài 4. (1.0 điểm) Cho phương trình x2 + 2(m − 1)x + m2 − 3m = 0. Tìm m để phương trình có một
nghiệm bằng 0 và tìm nghiệm còn lại.

x + y = xy + 1
Bài 5. (1.0 điểm) Giải hệ phương trình: .
x2 + y 2 = 5

Bài 6. (1.0 điểm) Cho phương trình x2 + 2(m − 1)x + m2 − 3m = 0. Tìm m để phương trình có hai
nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x21 + x22 = 16.

’ = 60◦ . Tính độ dài BC và trung


Bài 7. (1.0 điểm) Cho tam giác ABC có AB = 2a, AC = 3a, BAC
tuyến AM .
# » # »
Bài 8. (1.0 điểm) Cho 4ABC đều, độ dài cạnh AB là 4cm. Gọi H là trung điểm của BC. Tính AB·AH.

Bài 9. (1.0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(−1; 1), B(3; 1), C(2; 4). Tìm
tọa độ chân đường cao AH của tam giác ABC.
9
Bài 10. (1.0 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = 4x + , với x > 2.
x−2

—–Hết—–
ĐÁP ÁN HỌC KỲ I MÔN TOÁN - KHỐI 10 NĂM HỌC 2020 - 2021

Bài 1. (1.0 điểm) Xác định Parabol y = ax2 + bx + c, biết rằng parabol đó đi qua gốc tọa độ O
và có đỉnh I (1; −4).

Ta có Parabol y = ax2 + bx + c đi qua gốc O (0; 0) nên c = 0./


Lại có tọa độ đỉnh I (1; −4) nên

−b
  

 =1 2a + b = 0 a = 4
2a ⇔ /⇔ /
a · 12 + b · 1 + c = −4 a + b = −4 b = −8.
  

Vậy Parabol cần tìm là y = 4x2 − 8x./

Bài 2. (1.0 điểm)


Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(1; −2), B(0; 1), C(4; −1). Tìm tọa độ điểm D sao
cho ABCD là hình bình hành.

# » # »
Gọi D(x; y). ta có AB = (−1; 3), DC = (4 − x; −1 − y)./
 
# » # »  − 1 = 4 − x x = 5
ABCD là hình bình hành ⇔ AB = DC/ ⇔ ⇔ ./
3 = −1 − y y = −4
 

Vậy D(5; −4)./


Bài 3. (1.0 điểm) Giải phương trình x2 − x + 1 = 2x − 1.


 1
√ 2x − 1 ≥ 0 x ≥

Ta có: x2 − x + 1 = 2x − 1 ⇔ /⇔ 2 /
 2 2
x − x + 1 = (2x − 1) 2
− 3x + 3x = 0


1


 x≥
 2


⇔ x = 0 (loại) /. Vậy phương trình có một nghiệm x = 1. /

 


 x = 1 (nhận)
Bài 4. (1.0 điểm) Cho phương trình x2 + 2(m − 1)x + m2 − 3m = 0. Tìm m để phương trình
có một nghiệm bằng 0 và tìm nghiệm còn lại.

Phương trình có một nghiệm bằng 0 suy ra:



m=0
02 + 2(m − 1)0 + m2 − 3m = 0 ⇔ m2 − 3m = 0/ ⇔  /
m=3

x=0
• Với m = 0 ta được phương trình x2 − 2x = 0 ⇔  /
x=2

x=0
• Với m = 3 ta được phương trình x2 + 4x = 0 ⇔  /
x = −4


x + y = xy + 1
Bài 5. (1.0 điểm) Giải hệ phương trình: .
 2 2
x +y =5
 
x + y = xy + 1 S = x + y
Hệ đã cho tương đương . Đặt , điều kiện S 2 ≥ 4P .
2
(x + y) − 2xy = 5 P = xy
 
  
S = P + 1 P = S − 1 S = −1, P = −2 (nhận)
Hệ trở thành: /⇔ ⇔ /
 2  2
S − 2P = 5 S − 2S − 3 = 0 S = 3, P = 2 (nhận)
 
S = −1 x + y = −1
• Với ⇔ . Khi đó x, y là hai nghiệm của phương trình:
P = −2 xy = −2
 
 
X=1 (x; y) = (1; −2)
X2 + X − 2 = 0 ⇔  ⇒ /
X = −2. (x; y) = (−2; 1).
 
S = 3 x + y = 3
• Với ⇔ . Khi đó x, y là hai nghiệm của phương trình:
P =2 xy = 2
 
 
X=1 (x; y) = (1; 2)
X 2 − 3X + 2 = 0 ⇔  ⇒ /
X = 2. (x; y) = (2; 1).
Vậy hệ có 4 nghiệm (x; y) là (1; −2), (−2; 1), (1; 2) và (2; 1).
Bài 6. (1.0 điểm) Cho phương trình x2 + 2(m − 1)x + m2 − 3m = 0. Tìm m để phương trình
có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x21 + x22 = 16.

Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi ∆0 > 0 ⇔ m > −1. /

x1 + x2 = 2(1 − m)
Theo định lí Vi-ét ta có
x1 x2 = m2 − 3m.

Khi đó:

x21 + x22 = 16 ⇔ (x1 + x2 )2 − 2x1 x2 = 16



m = −2
⇔ m2 − m − 6 = 0/ ⇔  /
m = 3.

Đối chiếu với điều kiện m > −1 ta được m = 3. /

’ = 60◦ . Tính độ dài BC và


Bài 7. (1.0 điểm) Cho tam giác ABC có AB = 2a, AC = 3a, BAC
trung tuyến AM .


• Ta có: BC 2 = AB 2 + AC 2 − 2AB · AC · cos BAC/
’ ⇒ BC 2 = 7a2 ⇒ BC = a 7. /
2

1 19a a 19
• AM 2 = (2AB 2 + 2AC 2 − BC 2 ) / ⇒ AM 2 = ⇒ AM = ./
4 4 2

Bài 8. (1.0 điểm) Cho 4ABC đều, độ dài cạnh AB là 4cm. Gọi H là trung điểm của BC. Tính
# » # »
AB · AH.


4 3 √ Ä # » # »ä
Ta có: AH = = 2 3 (cm)/, AB; AH = 30◦ ./
2
# » # » Ä # » # »ä √
AB · AH = AB · AH · cos AB; AH / = 4 · 2 3 · cos 30◦ = 12./

Bài 9. (1.0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(−1; 1), B(3; 1), C(2; 4).
Tìm tọa độ chân đường cao AH của tam giác ABC.

# » # »
Gọi H(x; y). Ta có BC = (−1; 3), BH = (x − 3; y − 1).
# » # » x−3 y−1
AH, BC cùng phương nên = ⇔ 3x + y − 10 = 0./ (1)
−1 3
# » # » # »
Lại có AH(x + 1; y − 1), AH ⊥ BC nên AH · BC = 0 ⇔ −x + 3y − 4 = 0./ (2)
13
 
3x + y = 10 x =

Từ (1), (2) ta có ⇔ 5 ./
11
− x + 3y = 4 y =
 
Å ã 5
13 11
Vậy H ; ./
5 5

9
Bài 10. (1.0 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = 4x + , với x > 2.
x−2

9 9
Ta có y = 4x + = 4(x − 2) + + 8. /
x−2 x−2
9
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số dương 4(x − 2) và , ta được
x−2

9 9
4(x − 2) + ≥ 2 4(x − 2) · = 12/
x−2 x−2
9
⇒ y = 4(x − 2) + + 8 ≥ 12 + 8 = 20.
x−2
9 9 7
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 4(x − 2) = ⇔ (x − 2)2 = ⇔ x = / (loại nghiệm
x−2 4 2
1
x = vì x > 2).
2
7
Vậy min y = 20 khi x = . /
2

Ghi chú: Nếu học sinh làm cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa.

You might also like