23 24. Đe Cuong Hoa 11 Gkii Laptop 1mb9f0db

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2023 – 2024


MÔN HÓA HỌC 11
I. HIDROCACBON KHÔNG NO
Câu 1. Alkene là những hiđrocacbon có đặc điểm là
A. không no, mạch hở, có một liên kết ba C≡C.
B. không no, mạch vòng, có một liên kết đôi C=C.
C. không no, mạch hở, có một liên kết đôi C=C.
D. no, mạch vòng.
Câu 2. Alkene là các hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n+2 (n ≥ 1). B. CnH2n (n ≥ 2). C. CnH2n (n ≥ 3). D. CnH2n-2 (n ≥ 2).
Câu 3. Hiđrocacbon A thể tích ở điều kiện thường, công thức phân tử có dạng C x+1H3x. Công thức phân tử của
A là :
A. CH4. B. C2H6.
C. C3H6. D. C4H8.
Câu 4. Trong alkene, mạch chính là
A. mạch dài nhất và có nhiều nhánh nhất.
B. mạch có chứa liên kết đôi và nhiều nhánh nhất.
C. mạch có chứa liên kết đôi, nhiều nhánh nhất và phân nhánh sớm nhất.
D. mạch có chứa liên kết đôi, dài nhất và nhiều nhánh nhất.
Câu 5. Alkene CH3CH=CHCH3 có tên là
A. 2-metylprop-2-ene. B. but-2-ene. C. but-1-ene. D. but-3-ene.
Câu 6. Hợp chất 2,4-dimethylhex-1-ene ứng với CTCT nào dưới đây ?

A. B.

C. D.
Câu 7. Chất X có công thức cấu tạo: CH3-CH(CH3)-CH=CH2. Tên thay thế của X là
A. 3-methylbut-1-yne. B. 3-methylbut-1-ene. C. 2-methylbut-3-ene. D. 2-methylbut-3-yne.
Câu 8. Alkene X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên gọi của X theo danh pháp IUPAC là
A. isohexane. B. 3-methylpent-3-ene. C. 3-methylpent-2-ene. D. 2-ethylbut-2-ene.
Câu 9. Alkyne là
A. Những hiđrocacbon mạch hở có một liên kết đôi trong phân tử.
B. Những hiđrocacbon mạch hở có một liên kết ba trong phân tử.
C. Những hiđrocacbon mạch hở có một liên kết bội trong phân tử.
D. Những hiđrocacbon mạch hở có một vòng no trong phân tử.
Câu 10. Alkyne là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n+2(n≥1). B. CnH2n(n≥2). C. CnH2n-2(n≥2). D. CnH2n-6(n≥6).
Câu 11. Alkyne CH3C≡CCH3 có tên gọi là
A. but-1-yne. B. but-2-yne. C. methylpropyne. D. methylbut-1-yne.
Câu 12. Alkyne dưới đây có tên gọi là

A. 3-methylpent-2-yne. B. 2-methylhex-4-yne. C. 4-methylhex-2-yne. D. 3-methylhex-4-yne.


Câu 13. Alkyne dưới đây có tên gọi là

A. 4-ethylpent-2-yne. B. 2-ethylpent-3-yne. C. 4-methylhex-2-yne. D. 3-methylhex-4-yne.


Câu 14. Alkyne dưới đây có tên gọi là

Trang 1
CH3
CH3 C C C CH2 CH3
CH3
A. 3,3-đimethylpent-2-yne. B. 4,4-đimethylpent-3-yne.
C. 4,4-đimethylhex-2-yne. D. 3,3-đimethylpent-4-yne.
Câu 15. Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH4 và khí C2H4 ?
A. Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí O2 tham gia phản ứng cháy.
B. Sự thay đổi màu của nước brom.
C. So sánh khối lượng riêng.
D. Phân tích thành phần định lượng của các hợp chất.
Câu 16. Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C4H8 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 17. Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 18. Trong phân tử propene có số liên kết xich ma (σ) là
A. 7. B. 9. C. 8. D. 6.
Câu 19. Câu nào sau đây sai ?
A. Alkyne có số đồng phân ít hơn alkene tương ứng.
B. Alkyne tương tự alkene đều có đồng phân hình học.
C. Hai alkyne đầu dãy không có đồng phân.
D. Butyne có 2 đồng phân vị trí nhóm chức.
Câu 20. Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C4H8 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 21. Có bao nhiêu alkyne tương ứng với công thức phân tử C5H8?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 22. Có bao nhiêu đồng phân alkyne C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa?
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 23. Có bao nhiêu alkyne tương ứng với công thức phân tử C6H10?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 24. Cho sơ đồ phản ứng sau :
CH3–C≡CH + AgNO3/NH3 X + NH4NO3
X có công thức cấu tạo là ?
A. CH3–C–Ag≡C–Ag. B. CH3–C≡C–Ag.
C. Ag–CH2–C≡C–Ag. D. A, B, C đều có thể đúng.
Câu 25. Khi cho but-1-ene tác dụng với dung dịch HBr, theo quy tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là
sản phẩm chính ?
A. CH3–CH2–CHBr–CH2Br. C. CH3–CH2–CHBr–CH3.
B. CH2Br–CH2–CH2–CH2Br. D. CH3–CH2–CH2–CH2Br.
Bài tập làm thêm
Câu 1. Công thức phân tử của propylene là
A. C3H6. B. C3H4. C. C3H8. D. C2H4.
2+ o
Câu 2. Cho CH ≡ CH cộng nước ( xúc tác Hg , H2SO4, t ) sản phẩm thu được là
A. CH3-CH2-OH. B. CH2=CH-OH. C. CH3-CH=O. D. CH2(OH)−CH2(OH).
Câu 3. Sục khí acetylene vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy xuất hiện
A. kết tủa vàng nhạt. B. kết tủa màu trắng.
C. kết tủa đỏ nâu. D. dung dịch màu xanh.
Câu 4. Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH3-CH=CH-CH3. B. CH≡CH. C. CH4. D. CH2=CH2.
Câu 5. Hiđrocacbon nào dưới đây không làm mất màu nước brom?
A. Styrene. B. Toluene. C. acetylene. D. Ethylene.
Câu 6. Số đồng phân cấu tạo của alkene C4H8 là
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 7. Cho isopentane phản ứng với Cl2 (ánh sáng) tạo ra số dẫn xuất monochloro là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 8. Chất nào sau đây có chứa liên kết ba trong phân tử?
Trang 2
A. C2H6. B. C2H2. C. C2H4. D. CH4.
Câu 9. Chất nào sau đây chỉ chứa liên kết đơn trong phân tử?
A. Methan. B. Acetylene. C. Ethylene. D. Proylene.
Câu 10. Phần trăm khối lượng hydrogen trong phân tử alkane Y bằng 16,667%. Công thức phân tử của Y là?
(n=4,999)
A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
Câu 11. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?
A. CH4. B. C2H4. C. C3H8. D. C6H6.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. C2H6 ở trạng thái lỏng điều kiện thường. B. C3H8 tan tốt trong nước.
C. C2H6 tham gia phản ứng thế với chlorine khi chiếu sáng. D. C3H8 tham gia phản ứng cộng với H2.
Câu 13. Ở điều kiện thường chất nào sau đây là chất lỏng?
A. Methane. B. Bezene. C. Ethylene. D. Acetylene.
Câu 14. Cho 0,1 mol C2H2 phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam
kết tủa vàng. Giá trị của m là
A. 24,0. B. 13,3. C. 10,8. D. 21,6.
Câu 15. Số nguyên tử cacbon trong phân tử methylpropene là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 16. Đốt cháy hết một mol hydrocarbon X tạo ra 5 mol CO2. Khi cho X phản ứng với Cl2 (as) tạo ra một
dẫn xuất monochloro. Tên gọi của X là
A. 2-methtylbutane. B. ethane. C. 2,2-dimethylpropane. D. pentane.
Câu 17. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Alkene có công thức tổng quát CnH2n (n ≥ 2). B. Các Alkyne có 1 liên kết ba C  C trong phân tử.
C. Alkyne không có đồng phân hình học. D. Các alkyne và alkene chỉ có đồng phân mạch carbon.
Câu 18. Chất nào sau đây có đồng phân cấu tạo?
A. C2H2. B. C2H6. C. C3H8. D. C3H4.
Câu 19. Khi đun nóng, toluene không tác dụng được với chất nào sau đây?
A. H2 (xúc tác). B. KMnO4. C. Br2 (xúc tác). D. NaOH.
Câu 20. Cho isopentane (2-methylbutane) tác dụng với chlorine theo tỉ lệ mol 1:1. Sản phẩm chính thu được
có tên gọi là?
A. 2-chloro-3-methylbutane. B. 2-chloro-2methylpentane.
C. 2-chloro-2-methylbutane. D. 2-chloro-3-methylpentane.
Câu 21. Chất nào sau đây khi hiđro hoá hoàn toàn không thu được isopentane?
A. CHºC-CH(CH3)2. B. CH3–CH=C(CH3)–CH3.
C. CHC–C(CH3)3. D. CH2=CH–C(CH3)CH2.
Câu 22. Cho 4 chất: methane, ethane, propane và butane. Số lượng chất tạo được một sản phẩm thế monoclo
duy nhất là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol C3H6, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 0,54. B. 0,81. C. 2,16. D. 1,08.
Câu 24. Bromine hoá một alkane chỉ được một dẫn xuất monobromo duy nhất có tỉ khối so với H2 là 75,5.
Công thức phân tử của alkane đó là
A. CH4. B. C5H12. C. C2H6. D. C4H10.
Câu 25. Một bình gas (khí hóa lỏng) chứa hỗn hợp propane và butane với tỉ lệ mol 1:2. Xác định nhiệt lượng
tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 12 kg khí gas trên ở điều kiện chuẩn.
Cho biết các phản ứng:
C3H8 (g) + 5O2 (g) 3CO2 (g) + 4H2O (l)

C4H10 (g) + O2 (g) 4CO2 (g) + 5H2O (l)


Trung bình mỗi ngày, một hộ gia đình cần đốt gas để cung cấp 10000 kJ nhiệt (hiệu suất hấp thụ nhiệt là 80%).
Sau bao nhiêu ngày hộ gia đình trên sẽ sử dụng hết bình gas 12 kg?
A. 24 ngày. B. 36 ngày. C. 48 ngày. D. 60 ngày.
Đặt số mol propane (C3H8) là x => mol butane(C4H10) là 2x ( tỉ lệ 1:2)
Ta có: bình ga 12kg=> 44x + 58.2x=12.1000(g) => x= 75 mol
Trang 3
Lượng nhiệt sẽ tỏa ra khi đốt bình ga: 2220.75+ 2874.75.2=597600kJ (Hiệu suất 100%)
=> Lượng nhiệt tỏa khi hiệu suất 80%: 597600. 80%=…
1 ngày xài 10000kJ
…. Ngày xài 597600. 80%
=> số ngày : 597600. 80% / 10000= 47.808 ngày
Câu 26. Một mẫu khí gas X chứa hỗn hợp propane và butane.
Cho các phản ứng:

Đốt cháy hoàn toàn 12 gam mẫu khí gas X tỏa ra nhiệt lượng 597,6 kJ. Tỉ lệ số mol của propane và butane
trong X là
A. 1:2. B. 2:3. C. 3:2. D. 2:1.
Gọi tỉ lệ mol propane : butane = a:b
Ta có: 12 gam mẫu X= 44a + 58b
597,6 kJ = 2220.a + 2874b
=> a= 0,075 ; b= 0,15

II. ARENE
Câu 1: Trong phân tử benzene, có bao nhiêu liên kết đôi C=C :
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 2: Trong phân tử benzen:
A. 6 nguyên tử H và 6 nguyên tử C đều nằm trên 1 mặt phẳng.
B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng một mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 nguyên tử C.
C. Chỉ có 6 nguyên tử C nằm trong cùng một mặt phẳng.
D. Chỉ có 6 nguyên tử H nằm trong cùng một mặt phẳng.
Câu 3: Cho các công thức :
H

(1) (2) (3)

Cấu tạo nào là của benzene?


A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (2) và (3). D. (1) ; (2) và (3).
Câu 4: Alkylbenzen là hydrocarbon có chứa
A. vòng benzene.
B. gốc alkyl và vòng benzen.
C. gốc alkyl và hai vòng benzene.
D. gốc alkyl và một vòng benzen.
Câu 5: Dãy đồng đẳng của benzene (gồm benzen và alkylbenzene) có công thức chung là
A. CnH2n+6 (n  6). B. CnH2n-6 (n  3).
C. CnH2n-8 (n  8). D. CnH2n-6 (n  6).
Câu 6: Styrene có công thức phân tử C 8H8 và có công thức cấu tạo: C 6H5–CH=CH2. Câu nào đúng khi nói về
styrene?
A. Styrene là đồng đẳng của benzene. B. Styrene là đồng đẳng của ethylene.
C. Styrene là hydrocarbon thơm. D. Styrene là hydrocarbon không no.
Câu 7: Có 4 tên gọi : o-xylene; o-dimethylbenzene; 1,2-dimethylbenzene; etylbenzene. Đó là tên của mấy chất?
A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất.
Câu 8: Hoạt tính sinh học của benzene, toluene là
A. gây hại cho sức khỏe nếu tiếp xúc trong thời gian dài.
B. không gây hại cho sức khỏe.
C. gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe.
D. tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không gây hại.
Câu 9: Tính chất nào sau đây không phải của alkylbenzene?
A. Không màu sắc. B. Không mùi vị.
C. Không tan trong nước. D. Tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
Câu 10: Trong các câu sau, câu nào sai ?
Trang 4
A. Benzene có CTPT là C6H6.
B. Chất có CTPT C6H6 phải là benzene. HC≡C-CH=C=CH-CH3
C. Chất có công thức đơn giản nhất là CH không chỉ là benzene.
D. Benzene có công thức đơn giản nhất là CH.
Câu 11: Câu nào đúng nhất trong các câu sau đây?
A. Benzene là một hydrocarbon. B. Benzene là một hydrocarbon no.
C. Benzene là một hydrocarbon không no. D. Benzene là một hydrocarbon thơm.
Câu 12: Gốc C6H5–CH2– và gốc C6H5– có tên gọi là:
A. phenyl và benzyl. B. vinyl và anlyl.
C. anlyl và vinyl. D. benzyl và phenyl.
Câu 13: Phản ứng chứng minh tính chất no; không no của benzene lần lượt là:
A. thế, cộng. B. cộng, nitro hoá.
C. cháy, cộng. D. cộng, bromine hoá.
Câu 14: Trong điều kiện có chiếu sáng, benzene cộng hợp với chlorine tạo thành hợp chất nào sau đây?
A. C6H5Cl. B. C6H4Cl2.
C. C6H6Cl6. D. C6H12Cl6.
Câu 15: Phản ứng của benzene với các chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa?
A. HNO3 đậm đặc. B. HNO3 đặc/H2SO4 đặc.
C. HNO3 loãng/H2SO4 đặc. D. HNO2 đặc/H2SO4 đặc.
Câu 16: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzene?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 17: Điều nào sau đâu không đúng khí nói về 2 vị trí trên 1 vòng benzene ?
A. vị trí 1,2 gọi là ortho. B. vị trí 1,4 gọi là para.
C. vị trí 1,3 gọi là meta. D. vị trí 1,5 gọi là ortho.
Câu 18: Một alkylbenzene A (C9H12), tác dụng với HNO3 đặc (H2SO4 đặc) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra 1 dẫn xuất
mononitro duy nhất. Vậy A là
A. propylbenzene. B. p-ethylmetylbenzene.
C. iso-propylbenzene D. 1,3,5-trimethylbenzene.
Câu 19: Khi trên vòng benzene có sẵn nhóm thế –X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí o- và p-. Vậy –X
là những nhóm thế nào?
A. –CnH2n+1, –OH, –NH2. B. –OCH3, –NH2, –NO2.
C. –CH3, –NH2, –COOH. D. –NO2, –COOH, –SO3H.
Câu 20: Khi trên vòng benzene có sẵn nhóm thế –X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí m - .
Vậy –X là những nhóm thế nào?
A. –CnH2n+1, –OH, –NH2. B. –OCH3, –NH2, –NO2.
C. –CH3, –NH2, –COOH. D. –NO2, –COOH, –SO3H.
Câu 21: Benzene gây tác hại lên tủy xương và làm giảm lượng hồng cầu, dẫn đến thiếu máu. Benzene cũng có
thể ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch, làm tăng nguy cơ nhiễm trùng. Khi hút mỗi điếu thuốc lá, người hút đưa
vào cơ thể 50 g benzene. Nếu một người hút 15 điếu thuốc lá mỗi ngày thì lượng benzene người đó hấp thụ
vào cơ thể là bao nhiêu mg? 1mg= 103ug ( sai đáp án)
A. 7,5.10-5.( 7,5.10-1) B. 15.10-5. C. 7,5.10-4. D. 15.10-4.
Câu 22: Cho các chất:
(1) C6H5–CH3 (2) p-CH3–C6H4–C2H5
(3) C6H5–C2H3 (4) o-CH3–C6H4–CH3
Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzene là:
A. (1) ; (2) và (3). B. (2) ; (3) và (4). C. (1) ; (3) và (4). D. (1) ; (2) và (4).
Câu 23: Để phân biệt benzene, toluene, styrene ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là :
A. dung dịch bromine. B. Br2 (xúc tác FeBr3).
C. dung dịch KMnO4. D. dung dịch Br2 hoặc dung dịch KMnO4.
Câu 24: Cho sơ đồ :

Nhóm X, Y phù hợp sơ đồ trên là:


Trang 5
A. X(CH3), Y(NO2). B. X(NO2), Y(CH3).
C. X(NH2), Y(CH3). D. X(NH2), Y(NO2).
Câu 25: So với benzene, toluene + dung dịch HNO3(đ)/H2SO4(đ) :
A. Dễ hơn, tạo ra chủ yếu o – nitro toluene và p – nitro toluene.
B. Khó hơn, tạo ra chủ yếu o – nitro toluene và p – nitro toluene.
C. Dễ hơn, tạo ra chủ yếu o – nitro toluene và m – nitro toluene.
D. Dễ hơn, tạo ra chủ yếu m – nitro toluene và p – nitro toluene.
Câu 26: Lượng chlorobenzene thu được khi cho 15,6 gam C 6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác FeCl3) với hiệu
suất phản ứng đạt 80% là : 0,2
A. 14 gam. B. 16 gam. C. 18 gam. D. 20 gam.
Câu 27: Hỗn hợp gồm 1 mol C6H6 và 1,5 mol Cl2. Trong điều kiện có xúc tác FeCl 3, to, hiệu suất 100%. Sau
phản ứng thu được chất gì? bao nhiêu mol?
A. 1 mol C6H5Cl ; 1 mol HCl ; 1 mol C6H4Cl2.
B. 1,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2.
C. 1 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2.
D. 0,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2.
Câu 28: Một hợp chất hữu cơ X có vòng benzene có CTĐGN là C 3H2Br và M = 236. Gọi tên hợp chất này biết
rằng hợp chất này là sản phẩm chính trong phản ứng giữa C6H6 và Br2 (xúc tác FeBr3).
A. o- hoặc p-dibromobenzene. B. o- hoặc p-dibromobenzene.
C. m-dibromobenzene. D. m-dibromobenzene.
Câu 29: Hydrocarbon X là đồng đẳng của benzene có phần trăm khối lượng carbon bằng 90,56%. Biết khi X
tác dụng với bromine có hoặc không có mặt xúc tác FeBr3 trong mỗi trường hợp chỉ thu được một dẫn xuất
monobromo duy nhất. Tên của X là :
A. Toluene. B. 1,3,5-trimetyl benzene.
C. 1,4-đimetylbenzene. D. 1,2,5-trimetyl benzene.
Câu 30: TNT (2,4,6- trinitrotoluene) được điều chế bằng phản ứng của toluene với hỗn hợp gồm HNO 3 đặc và
H2SO4 đặc, trong điều kiện đun nóng. Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình tổng hợp là 80%. Lượng TNT (2,4,6-
trinitrotoluene) tạo thành từ 230 gam toluene là
A. 550,0 gam. B. 687,5 gam. C. 454,0 gam. D. 567,5 gam.
Câu 31: Tiến hành trùng hợp 10,4 gam styrene được hỗn hợp X gồm polistyrene và styrene (dư). Cho X tác
dụng với 200 ml dung dịch Br2 0,15M, sau đó cho dung KI dư vào thấy xuất hiện 1,27 gam iodine. Hiệu suất
trùng hợp styrene là :
A. 60%. B. 75%. C. 80%. D. 83,33%.
Câu 32: Đề hiđro hoá ethylbenzene ta được styrene; trùng hợp styrene ta được polistyrene với hiệu suất chung
80%. Khối lượng ethylbenzene cần dùng để sản xuất 10,4 tấn polisitren là :
A.13,52 tấn. B. 10,6 tấn. C. 13,25 tấn. D. 8,48 tấn.
III. DẪN XUẤT HALOGEN
Câu 1. Chất nào sau đây thuộc loại dẫn xuất halogen của hydrocarbon?
A. C2H5OH . B. CH3CHO . C. CH3Cl . D. C2H7N .
Câu 2. Tên thay thế của CH3-CH2-Cl là
A. chloromethane. B. bromoethane. C. ethyl chloride. D. chloroethane.
Câu 3. Tên thay thế của chất sau là

A. 2- chloropropane. B. 1- chloropropane. C. 2- chlorobutane. D. propyl chloride.


Câu 4. Tên thay thế của chất sau là

A. 4-bromobut-2-ene. C. 1-bromobut-2-ene.
B. 4-bromobutane. D. 1-bromobutane.
Câu 5. Tên thay thế của chất sau là

A. 1,2-dichloropropane. C. 1-chloropropane.
B. 1,2,3-trichloropropane. D. 1,2,3-trichloropropene.
Câu 6. Tên thường của CH3Br là
Trang 6
A. methyl bromide. C. methane bromide.
B. ethyl bromide. D. ethane bromide.
Câu 7. Tên thường của C6H5Cl là
A. benzyl choride. C. phenyl chloride.
B. benzene chloride. D. hexane chloride.
Câu 8. Tên thường của chất sau là

A. propyl chloride. C. propane chloride.


B. isopropyl chloride. D. isopropane chloride.
Câu 9. Tên thường của CH2=CH-Cl là
A. vinyl chloride. C. chloride vinyl.
B. etene chloride. D. phenyl chloride.
Câu 10. Công thức cấu tạo của 2-chloro-2-methylpropane là

A. C.

B. D.
Câu 11. Công thức cấu tạo của benzyl bromide là
A. C6H5CH2Br. C. C6H5Br.
B. C2H5CH2Br. D. CH3Br.
Câu 12. Số đồng phân của C4H9Br là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 13. Số đồng phân mạch hở (kể cả đồng phân hình học) của chất có CTPT là C3H5Br là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 14. Cho các dẫn xuất halogen sau : C 2H5F (1) ; C2H5Br (2) ; C2H5I (3) ; C2H5Cl (4) thứ tự giảm dần nhiệt
độ sôi là
A. (3)>(2)>(4)>(1). B. (1)>(4)>(2)>(3).
C. (1)>(2)>(3)>(4). D. (3)>(2)>(1)>(4).
Câu 15. Dẫn xuất halogen được dùng để gây mê là
A. CF2Cl2. B. CH3Cl. C. CH2Cl2. D. CHCl3.
Câu 16. Thủy phân CH3Cl thu được sản phẩm có công thức là
A. CH3OH. B. CH4. C. CH3ONa. D. C2H6.
Câu 17. Thủy phân chất nào sau đây thu được C2H5OH
A. C2H4. B. C2H5Br. C. C2H6. D. CH3Cl.
Câu 18. Sự tách hiđro halogenua của dẫn xuất halogen X có CTPT C 4H9Cl cho 3 olefin đồng phân, X là chất
nào trong những chất sau đây ?
A. butyl choride. B. secbutyl chloride. C. isobutyl chloride. D. tertbutyl chloride
Câu 19. Cho propene tác dụng với HCl tạo ra sản phẩm chính là
A. 1-chloropropane. C. 2-chloropropane.
B. 1-chloropropene. D. 2-chloropropene.
Câu 20. Đun sôi dẫn xuất ethyl chloride với dung dịch NaOH loãng một thời gian, sau đó thêm dung dịch
AgNO3 vào, hiện tượng thu được là
A. Có kết tủa vàng. C. Không có hiện tượng gì.
A. Có kết tủa trắng D. Có kết tủa vàng đậm.
Câu 21. Chất được sử đụng đê sản xuất nhựa PVC (poli(vinyl chloride)) là
A. CH3-CH2-Cl. C. CH2=CH-CH2Cl.
B. C6H5Cl. D. CH2=CH-Cl.
Câu 22. Đun nóng 2-bromopropane với NaOH trong dung môi alcohol thu được
Trang 7
A. Etene. B. propene. C. ethane D. propane.
Câu 23. Đun nóng 2-chlorobutane với NaOH trong dung môi alcohol thu được sản phẩm chính là
A. But-1-ene. B. but-2-en. C. butan-2-ol. D. butan-1-ol.
Câu 24. Một hợp chất hữu cơ Z có % khối lượng của C, H, Cl lần lượt là : 14,28% ; 1,19% ; 84,53%. CTPT của
Z là
A. CHCl2. B. C2H4Cl2. C. C2H2Cl4 . D. CH2Cl.
Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ chứa C, H, Cl sinh ra 0,22g CO 2 và 0,09g H2O. Khi xác
định Clorine bằng AgNO3 thu được 1,435g AgCl. Tỉ khối hơi của chất so với hydrogen bằng 42,50. Xác định
CTPT của chất hữu cơ trên.
A. C2H4Cl2. B. C2H2Cl2. C. CHCl3. D. CH2Cl2.
Câu 26. Một hydrocarbon X cộng hợp với acid HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm là một dẫn xuất cloride của
hydrocarbon X có thành phần khối lượng của Cl là 45,223%. Vậy công thức phân tử của X là
A. C2H4. B. C3H4. C. C3 D. C4H8.
Câu 27. Đun sôi 15,7 gam C3H7Cl với KOH/C2H5OH dư. Sau khi loại bỏ tạp chất dư, dẫn khí thu được qua
dung dịch Bromime dư thấy có x gam Br 2 tham gia phản ứng. Tính x nếu hiệu suất của phản ứng ban đầu đạt
80%.
A. 25,6 gam. B. 32 gam. C. 16 gam D. 12,8 gam.
Câu 28. Da nhân tạo (PVC) được điều chế theo sơ đồ

Nếu toàn bộ hiệu suất của cả quá trình là 20% , muốn điều chế được 1 tấn PVC thì thể tích khí thiên nhiên
(chứa 80% khí methane) ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng là
A. 4375 m3. B. 4450 m3. C. 4480 m3 . D. 6875 m3.
BÀI TẬP LÀM THÊM
Câu 1. Chất nào sau đây là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon?
A. Cl–CH2–COOH. B. C6H5–CH2–Cl.
C. CH3–CH2–Mg–Br. D. CH3–CO–Cl.
Câu 2. Chất nào không phải là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon?
A. CH2 = CH–CH2Br. B. Cl2CH–CF2–O–CH3.
C. C6H6Cl6. D. ClBrCH–CF3.
Câu 3. Benzyl bromide có công thức cấu tạo nào sau đây?

A. B.
CH3 Br
C. D.
Câu 4. Phenyl bromide có công thức cấu tạo nào sau đây?

A. B.
CH 3 Br
C. D.
Câu 5. Một dẫn xuất monochlo của hiđrocacbon có %Cl = 55,04%. Công thức phân tử của dẫn xuất đó là
A. C2H5Cl. B. C3H5Cl. C. C2H3Cl. D. C3H7Cl.
Câu 6. Ở điều kiện thường, dẫn xuất halogen ở trạng thái lỏng là
A. CH3Cl. B. CH3F. C. CH3Br. D. CH3I.
Câu 7. Liên kết C-X (X là F, Cl, Br và I) phân cực nhất trong phân tử nào sau đây?
A. CH3Cl. B. CH3F. C. CH3Br. D. CH3I.
Câu 8. Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm –OH trong phân tử R-X (X là Cl, Br và I) được gọi là phản
ứng
A. tách. B. thủy phân. C. cộng. D. trung hòa.
Câu 9. Các hợp chất chỉ chứa chlorine, fluorine và carban trong phân tử được gọi chung là các hợp chất
chlorofluorocarbon hay freon dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời, tạo gốc tự do, dẫn đến việc phá hủy tầng
ozone và gây hiệu ứng nhà kính. Kí hiệu của các hợp chất chlorofluorocarbon là
A. AFF. B. AFC. C. KFC. D. CFC.
Câu 10. Ethyl chloride được dùng làm thuốc xịt có tác dụng giảm đau tạm thời khi chơi thể thao. Công thức
phân tử của ethyl chloride là
A. C2H5Cl. B. C2H5F. C. C2H3Cl. D. C2H3F.

Trang 8
Câu 11. Carbon tetrachloride được dùng làm dung môi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp do có khả
năng hòa tan nhiều chất hữu cơ. Công thức phân tử của carbon tetrachloride là
A. CCl4. B. CHCl3. C. CH2Cl2. D. CH3Cl.
Câu 12. Ngày trước 1,2,3,4,5,6-hexachlorocyclohexane đã từng được dùng rộng rãi làm thuốc diệt muỗi, thuốc
trừ sâu, .... Công thức phân tử của 1,2,3,4,5,6-hexachlorocyclohexane là
A. C6H5Cl. B. C6H6Cl6. C. C2H2Cl2. D. C8H8Cl2.
Câu 13. Đun nóng C2H5Cl với dung dịch NaOH thu được chất hữu cơ là
A. C2H4. B. CH3CHO. C. C2H5OH. D. CH3OH.
Câu 14. Chloroform có công thức là
A. CH3Cl. B. CH2Cl2. C. CHCl3. D. CCl4.
Câu 15. Dẫn xuất halogen của hidrocacbon không chứa nguyên tố nào?
A. Fluorine. B. Chlorine. C. Oxygen. D. Bromine.
Câu 16. Công thức tổng quát của dẫn xuất đichlo mạch hở có chứa một liên kết ba trong phân tử là
A. CnH2n-2Cl2. B. CnH2n-4Cl2. C. CnH2nCl2. D. CnH2n-6Cl2.
Câu 17. Công thức tổng quát của dẫn xuất đibromo không no mạch hở chứa a liên kết p là
A. CnH2n+2-2aBr2. B. CnH2n-2aBr2. C. CnH2n-2-2aBr2. D. CnH2n+2+2aBr2.
Câu 18. Số đồng phân của C4H9Br là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 19. Số đồng phân ứng với công thức phân tử của C2H2ClF là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 20. Đun hỗn hợp gồm C2H5Br và KOH dư trong C2H5OH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, dẫn khí sinh
ra qua dung dịch Br2 dư, thấy có 8 gam Br2 phản ứng. Khối lượng C2H5Br đem phản ứng là
A. 5,45 gam. B. 10,9 gam. C. 8,175 gam. D. 5,718 gam.
Câu 21. Danh pháp IUPAC của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo ClCH2CH(CH3)CHClCH3 là
A. 1,3-dichloro-2-methylbutane. B. 2,4-đichloro-3-methylbutane.
C. 1,3-đichloropentane. D. 2,4-đichloro-2-methylbutane.
Câu 22. Cho sơ đồ phản ứng sau: (X) 3-methylbut-1-ene (sản phẩm hữu cơ duy nhất). (X) là dẫn
xuất nào sau đây?
A. CH3-CH(CH3)-CHBr-CH3. B. BrCH2-CH(CH3)-CH2-CH3.
C. CH3-C(CH3)Br-CH2-CH3. D. CH3-CH(CH3)-CH2-CH2Br.
Câu 23. Thủy phân các dẫn xuất halogen (1) CH3CH2Cl; (2) CH3CH=CHCl; (3) C6H5CH2Cl; (4) C6H5Cl
trường hợp sẽ thu được alcohol là
A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4). C. (1), (3). D. (1), (2), (3), (4).
Câu 24. Sản phẩm chính của phản ứng tách HBr của CH3CH(CH3)CHBrCH3 là
A. 3-methyl-but-1-ene. B. 3-methylbut-2-ene.
C. 2-methylbut-1-ene. D. 2-methylbut-2-ene.
Câu 25. Sản phẩm hữu cơ của phản ứng CH3–CH2–CHCl–CH3 là
A. CH3–CH2–CH=CH2. B. CH2–CH–CH(OH)CH3.
C. CH3–C≡C–CH3. D. CH3–CH=CH–CH3.
Câu 26. Đun nóng 13,875 gam một ankyl clorua Y với dung dịch NaOH dư, axit hóa dung dịch thu được bằng
dung dịch HNO3, nhỏ tiếp vào dung dịch AgNO3 thấy tạo thành 21,525 gam kết tủa. CTPT của Y là
A. C2H5Cl. B. C3H7Cl. C. C4H9Cl. D. C5H11Cl.
Câu 27. Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ:
CH4  C2H2  CH2=CHCl  (CH2CHCl)n.
Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 20%, muốn điều chế được 1 tấn PVC thì thể tích khí thiên nhiên
(chứa 80% metan) ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng là
A. 4480 m3. B. 6875 m3. C. 4375 m3. D. 4450 m3.
IV. ALCOLHOL
Câu 1. Công thức chung của alcohol no đơn chức mạch hở là
A. CnH2n-1OH. B. CnH2n+1OH. C. CnH2n+2OH. D. Cn H2nO.
Câu 2. Thức uống chứa cồn như rượu, bia, nước trái cây lên men ...đều chứa ethanol. Công thức phân tử của
ethanol là
A.C2H6O. B. C3H8O. C. CH4O. D. C2H4O.
Câu 3. Chất nào sau đây là alcohol bậc I?
Trang 9
A.CH3-CH(OH)-CH2-CH3. B. (CH3)3C-OH.
C. CH3-CH2-OH. D. (CH3)2CH-OH.
Câu 4. Alcohol nào sau đây là alcohol bậc II ?
A. Ethanol. B. Propan-2-ol.
C.Propan-1-ol. D.2-methylpropan-2-ol.
Câu 5. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
A.C2H5OH. B. CH3-O-CH3. C. CH3OH. D. CH4.
Câu 6. Phương pháp sinh hóa sử dụng enzyme để lên men tinh bột điều chế alcohol nào sau đây?
A. methanol. B. ethanol. C. glycerol. D. propan-1-ol.
Câu 7. Xăng sinh học E5 được tạo nên từ việc pha trộn xăng thông thường với chất nào sau đây?
A. C2H5OH. B. CH3OH. C. CH3OCH3. D. C2H6.
Câu 8. C2H5OH không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Na. B. CuO (t0). C. NaOH. D. CH3OH (xt,t0).
Câu 9. Cho các chất sau: ethyl alcohol, ethylene glycol, glycerol, propyl alcohol. Số chất tác dụng với Cu(OH) 2

A.1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 10. Chất nào sau đây khi bị oxi hóa bởi CuO tạo ra aldehyde?
A.CH3-CH2-CH(OH)-CH3. B.(CH3)2CH-OH. C.(CH3)3C-OH. D. CH3-CH2-OH.
Câu 11. Chất nào sau đây khi bị oxi hóa bởi CuO tạo ra ketone?
A. CH3-CH(OH)-CH3. B.(CH3)2CH-CH2-OH.
C. (CH3)3C-OH. D. CH3-CH2-OH.
Câu 12. Chất nào sau đây là alcohol thơm?
A.CH2=CH-CH2-OH . B. C6H5-OH.
C. C6H5-CH2OH. D. CH3OH .
Câu 13. Cho glycerol dư vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2. Hiện tượng quan sát được là
A. Cu(OH)2 tan tạo thành dung dịch trong suốt.
B. Cu(OH)2 tan tạo thành dung dịch màu xanh lam.
C. Xuất hiện kết tủa màu xanh lam.
D. Không có hiện tượng.
Câu 14. CH3-CH(CH3)-CH2-OH có tên là
A.2-methylbutan-1-ol. B. 2-methylpropan-3-ol.
C. methypropanol. D. 2-methylpropan-1-ol.
Câu 15. Trong công nghiệp ethanol được điều chế từ X bằng phản ứng hợp nước với xúc tác acid. X là
A.CH4. B. C2H6. C. C2H2. D. C2H4.
Câu 16. Chọn phát biểu không đúng?
A. Alcohol là hợp chất hữu cơ có nhóm hydroxyl (-OH) liên kết với nguyên tử carbon no.
B. Alcohol có từ 2 nhóm hydroxyl (-OH) trở lên gọi là polyalcohol.
C. Giữa các phân tử ancohol có liên kết hydrogen liên phân tử nên có nhiệt độ sôi cao hơn ether đồng phân.
D. Tất cả các polyalcohol đều hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh đặc trưng.
Câu 17. Đun nóng hỗn hợp 2 alcohol đơn chức khác nhau với xúc tác H 2SO4 đặc nóng có thể tạo thành tối đa
bao nhiêu ether?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 18. Alcohol nào sau đây khi tách nước tạo ra một alkene duy nhất?
A. CH3-CH2-CH(OH)-CH3. B. CH3-CH(OH)-CH3 .
C. CH3-CH2-CH2-CH(OH)-CH3. D. CH3-CH2-C(CH3)2OH
Câu 18. Cho x mol alcohol A tác dụng với Na dư thì thu được x mol H2. X có thể là chất nào sau đây?
A. Ethyl alcohol. B. Glycerol. C. benzyl alcohol. D. ethylene glycol.
Câu 20. Trên một chai rượu có ghi 250 có nghĩa là
A. cứ 100 ml nước thì có 25 ml ethanol nguyên chất.
B. cứ 100 gam dung dịch thì có 25 ml ethanol nguyên chất.
C. cứ 100 gam dung dịch thì có 25 gam ethanol nguyên chất.
D. cứ trong100 ml rượu thì có 75 ml nước và có 25 ml ethanol nguyên chất.
Câu 21. Một alcohol no, đơn chức , mạch hở X có tỉ khối hơi so với khí oxi bằng 1,875. Số đồng phân của
alcohol X là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.
Trang 10
Câu 22. Cho các phản ứng sau:
(1) CH3-CH2-Br + NaOH

(2) CH3-CH2-Br + NaOH

(3) CH2=CH2 + H2O


(4) C6H5-Br + NaOH
Số phản ứng thu được alcohol là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 23. Cho các chất sau: Na, NaOH, CuO (t0), Cu(OH)2 , HBr(t0). Số chất tác dụng được với ethanol là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 24. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của ancol đều cao hơn so với hiđrocacbon, dẫn xuất halogen,ete có
phân tử khối tương đương là do
A. trong phân tử ancol có liên kết cộng hoá trị. B. giữa các phân tử ancol có liên kết hiđro.
C. ancol có nguyên tử oxi trong phân tử. D. ancol có phản ứng với Na.
Câu 25. Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C 8H10O, chứa vòng benzen, tác dụng được với Na,
không tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 3 B. 5 C. 6. D. 4
Câu 26. Cho các phát biểu sau:
(1) Khi oxi hóa hoàn toàn một alcohol A thu được số mol H2O lớn hơn số mol CO2 thì A là alcohol no đơn chức
mạch hở.
(2) Ethanol tan vô hạn trong nước.
(3) Benzyl alcohol tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành dung dịch muối tan.
(4) Alcohol là những hợp chất hữu cơ có chứa nhóm chức -OH trong phân tử.
(5)Tất cả các ancol no, đơn chức, bậc một đều có thể tách nước cho alkene.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 27. Alcohol X có công thức đơn giản nhất là C2H5O. X có bao nhiêu đồng phân phản ứng với Cu(OH)2?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.
Câu 28. Đun 7,6 gam hỗn hợp C 2H5OH và CH3CH2CH2OH ( tỉ lệ mol tương ứng là 2:1) với xúc tác H 2SO4 đặc,
1400C thu được m gam ether. Với hiệu suất phản ứng của mỗi alcohol đều đạt 60%. Giá trị m bằng
A. 3,75 g. B. 2,94 g. C. 4,56 g. D. 5,37 g.
Câu 29. Người ta lên men rượu 1,8 kg tinh bột (chứa 10% tạp chất trơ) thành ethanol thì thu được 1,75 lít rượu
400. Biết khối lượng riêng của ethanol là 0,8 g/ml. Hiệu suất của quá trình lên men rượu là
A. 60,87%. B. 49,3%. C. 95,10 D. 75%.
Bài tập làm thêm
Câu 1. Trong các hợp chất hữu cơ sau đây, hợp chất thuộc loại alcohol là
A. CH4. B. C3H7OH C. C6H5OH D. CH3OCH3.
Câu 2. Ethanol, còn được biết đến như là rượu ethylic, alcohol ethylic, rượu ngũ cốc hay cồn, là một hợp chất
hữu cơ nằm trong dãy đồng đẳng của alcohol no, đơn chức, mạch hở, dễ cháy, không màu, là một trong
các rượu thông thường có trong thành phần của đồ uống chứa cồn. Số nguyên tử hydrogen có trong một phân tử
alcohol ethylic là
A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
Câu 3. Trong các hợp chất sau đây, chất nào là alcohol bậc một ?
A. CH3-CHOH-CH3. B. CH3-CH2OH. C. C6H5OH. D. (CH3)3C-OH.
Câu 4. Alcohol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là
A. CnH2nO (n≥1). B. CnH2n-2O (n≥2). C. CnH2n+1O (n≥1). D. CnH2n+2O (n≥1).
Câu 5. Chất X có trong thành phần của bia. Nếu lạm dụng, chất X là nguyên nhân của nhiều vấn đề xã hội như
gây ra tai nạn giao thông, bạo lực gia đình, bệnh tật…Vậy chất X là
A. methanol. B. ethanol. C. ethylene glycol. D. glycerol.
Câu 6. Ở điều kiện thường, alcohol X là chất lỏng, không màu, không mùi, tan tốt trong nước, có độ nhớt khá
cao, có vị ngọt. Chất X được sử dụng rộng rãi làm chất chống đông, làm nguyên liệu sản xuất poly (ethylen
terephtalate). Vậy chất X là
A. methanol. B. ethanol. C. ethylene glycol. D. glycerol.
Trang 11
Câu 7. Ethanol có thể điều chế trực tiếp từ
A. CH4. B. C2H2. C. C2H4. D. tinh bột.
Câu 8. Bậc alcohol là
A. bậc cacbon lớn nhất trong phân tử. B. Bậc của cacbon liên kết với nhóm -OH.
C. số nhóm chức có trong phân tử. D. số cacbon có trong phân tử ancol.
Câu 9. Các alcohol được phân loại dựa tên cơ sở
A. cấu tạo gốc hydrocarbon, số nhóm -OH, bậc alcohol.
B. số nguyên tử carbon, số nhóm -OH, bậc carbon.
C. cấu tạo gốc hydrocarbon, số nhóm -OH, bậc carbon.
D. cấu tạo gốc hydrocarbon, số nguyên tử carbon, bậc alcohol.
Câu 10. Trong các alcohol sau đây, alcohol no là
A. CH2=CH-CH2OH. B. CH3-CH2OH. C. C6H5OH. D. C6H5-CH2OH.
Câu 11. Trong các alcohol sau đây, alcohol thơm là
A. CH2=CH-CH2OH. B. CH3-CH2OH. C. C6H5OH. D. C6H5-CH2OH.
Câu 12. Trong các alcohol sau đây, alcohol không no là
A. CH2=CH-CH2OH. B. CH3-CH2OH. C. C6H5OH. D. C6H5-CH2OH.
Câu 13. Trong các alcohol sau đây, alcohol đơn chức là
A. CH2OH-CH2OH. B. CH3-CH2OH
C. CH2OH-CHOH-CH2OH. D. CH2OH-CH2-CH2OH.
Câu 14. Trong các alcohol sau đây, alcohol đa chức là
A. CH2OH-CH2OH. B. CH3-CH2OH C. CH3-CHOH-CH3. D. C6H5-CH2OH.
0
Câu 15. Trên nhãn của một lon bia có ghi độ cồn 5 có nghĩa là

A. cứ 95ml nước thì có 5ml ethanol. B. cứ 5ml nước thì có 95ml ethanol.
C. cứ 100ml nước thì có 5ml ethanol. D. cứ 100g nước thì có 5g ethanol.
Câu 16. Alcohol sau đây có tên thay thế theo danh pháp IUPAC là

A. 2-ethylbut-2-en-1-ol. B. 2-ethylbutan-1-ol.
C. 3-ethylbut-2-en-4-ol. D. 3-methylbut-2-en-1-ol.
Câu 17. Cho các loại liên kết hiđro sau :

(1) (2)

(3) (4)
Loại liên kết hiđro bền nhất là
A. (1). B. (2). C. (3). D. (4).
Câu 18. Cho các alcohol sau :
(1) CH3CH2OH (2) CH3CH2CH2OH
(3) CH3CH2CH(OH)CH3 (4) CH3OH
Dãy nào sau đây sắp xếp các chất đúng theo thứ tự độ tan trong nước tăng dần ?
A. (3) < (2) < (1) < (4). B. (4) < (1) < (2) < (3).
C. (1) < (2) < (3) < (4). . D. (2) < (3) < (1) < (4).
Câu 19. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất ?

A. B. .

Trang 12
C. CH3–CH2–CH2–CH2–CH2–OH. . D. .
Câu 20. Alcohol ethylic có thể tác dụng với các chất trong dãy nào sau đây ?
A. HBr (to), Ba, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), CH3OH (H2SO4 đặc, nóng).
B. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH.
C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác
D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CHCO)2O.
Câu 21. Cho các hợp chất sau :
(a) HOCH2CH2OH (b) HOCH2CH2CH2OH (c) HOCH2CH(OH)CH2OH
(d) CH3CH(OH)CH2OH (e) CH3CH2OH (f) CH3OCH2CH3
(g) CH3CHOHCH2OH (h) CH2OH(CHOH)2CH2OH
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là
A. (c), (d), (f), (g), (h). B. (a), (c), (d), (g), (h).
C. (a), (b), (c), (g), (h). D. (c), (d), (e), (g), (h).
Câu 22. Cho các rượu :
(1) CH3–CH2–OH (2) CH3–CHOH–CH3
(3) CH3–CH2–CHOH–CH3 (4) CH3–C(CH3)2–CH2 –OH
(5) CH3–C(CH3)2 –OH (6) CH3–CH2–CHOH–CH2–CH3
Những alcohol nào khi tách nước tạo ra một alkene duy nhất ?
A. (2), (3), (6).. B. (1), (2), (4), (5).
C. (1), (3), (6).. D. (1), (2), (5), (6).
Câu 23. Cho các phản ứng :

C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O (1)


C2H5OH + HCl C2H5Cl + H2O (2)
2C2H5OH C2H5OC2H5 + H2O (3)
C2H5OH C2H4 + H2O (4)
Các phản ứng chỉ làm phân cắt liên kết C–O của alcohol ethylic là :
A. (2), (3), (4).. B. (2), (4).
C. (1), (3), (4).. D. (1), (4).
Câu 24. Cho sơ đồ :
(X) C4H8Br2 (Y) dung dịch xanh lam
Công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. CH2BrCH2CH2CH2Br. B. CH3CHBrCH2CH2Br.
C. CH3CH2CHBrCH2Br. D. CH3CH(CH2Br)2.
Câu 25. Alcohol X đơn chức, no, mạch hở có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 37. Cho X tác dụng với H 2SO4 đặc đun
nóng đến 170oC thấy tạo thành một alkene có nhánh duy nhất. Vậy X là
A. propan-2-ol. B. butan-2-ol.
C. 2-methylpropan-2-ol. D. butan-1-ol.
Câu 26. Cho sơ đồ chuyển hóa :
But-1-en ⃗ + HCl A ⃗ + NaOH B
⃗o
+ H 2 SO 4 đăc , 170 C
E
Tên của E là
A. propene. B. isobutylene. C. but-2-ene. D. butan-1-ol.
Câu 27. Cho Na phản ứng hoàn toàn với 18,8 gam hỗn hợp hai alcohol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng sinh ra 6,1975 lít H2 (đkc). Công thức phân tử của hai alcohol là
A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C2H3OH và C3H5OH. D. C3H7OH và C4H9OH.
Câu 28. Đun 1 mol hỗn hợp C2H5OH và C4H9OH (tỷ lệ mol tương ứng là 3:2) với H 2SO4 đặc ở 140oC thu được
m gam ether, biết hiệu suất phản ứng của C2H5OH là 60% và của C4H9OH là 40%. Vậy giá trị của m là
A. 19,04gam. B. 23,72gam. C. 28,40gam. D. 24,48gam.

Trang 13
Câu 29. Cho m gam tinh bột lên men thành C2H5OH với hiệu suất 81%, hấp thụ hết lượng CO2 sinh ra vào
dung dịch Ca(OH)2 được 55 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại có 10 gam kết tủa nữa. Giá
trị m là :
A. 75 gam. B. 125 gam. C. 150 gam. D. 225 gam.
Câu 30. Cho các phát biểu sau:
(1) Alcohol ethylic bị oxi hóa bởi CuO, to tạo ra ketone.
(2) C6H5CH2OH là alcohol thơm.
(3) Khi hydrogen hóa CH3CHO (Ni,to) sẽ thu được CH3CH2OH.
(4) Propane-1,3-diol tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(5) Butan-2-ol đun nóng với H2SO4 đặc, 170oC tạo một alkene duy nhất.
(6) Glycerol là alcohol no, mạch hở.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

----------HẾT----------

Trang 14

You might also like