Chương 1 Tổng quan về truyền động khí nén thủy lực

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

1/10/2022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM


THÔNG TIN LIÊN LẠC
KHOA CƠ KHÍ
LÊ DUY TUẤN – BM CƠ ĐIỆN TỬ - KHOA CƠ KHÍ

Division of Mechatronics - Faculty of Mechanical Engineering


HỆ THỐNG KHÍ NÉN - THỦY LỰC
Phone: 0937.747.171 Email 1: leduytuan1986@gmail.com
PNEUMATIC - HYDRAULIC SYSTEMS
Skype: tuanleduy Phòng: X3.06

Email 1: leduytuan@iuh.edu.vn / iuhmechatroniclab@gmail.com


LÊ DUY TUẤN Facebook: tuanleduy (cá nhân) / mechatronic labs (sinh viên)
1/10/2022 1 1/10/2022 2

MÔN HỌC DẠY – LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU KẾ HOẠCH – MỤC TIÊU
 Kế hoạch học tập:
Môn học: Lĩnh vực nghiên cứu
- Phần lý thuyết : 30 tiết - Phần thực hành : 15 tiết
- Tin học ứng dụng Cơ Điện Tử. - Thiết kế, chế tạo thiết bị nông nghiệp, công nghiệp.  Mục tiêu của học phần:
- Hệ thống khí nén thủy lực. - Thiết kế hệ thống khí nén, thủy lực, biến tần, - Hiểu được nguyên lý và biết ứng dụng một số phần tử khí nén, thủy lực.
- Kỹ thuật lập trình PLC. Servo, PLC, HMI. - Biết phương pháp thiết kế mạch, lắp ráp mạch đúng phương pháp, sơ đồ.
- Thực hành Cơ Điện Tử. - Thiết kế mạch điện, điện tử, lập trình C, vi điều - Hiểu và trình bày được các sơ đồ.
- Tự động hóa quá trình sản xuất. khiển. - Thiết kế, lắp đặt, sửa chữa hệ thống.
Đề tài Hướng phát triển  Tài liệu học và tham khảo:
- Internet of Thing. - Giáo trình Hệ thống Khí nén – Thủy lực, Th.s Nguyễn Ngọc Điệp – ĐH Công
- Thiết kế, chế tạo máy tráng bánh tráng.
- Mạng truyền thông công nghiêp SCADA. Nghiệp TPHCM.
- Thiết kế, chế tạo máy xỏ mành trúc. - Điều khiển quá trình. - Hệ thống điều khiển bằng Khí nén, TS Nguyễn Ngọc Phương.
- Thiết kế, chế tạo tách và may 3 sọc tự động. - Hệ thống điều khiển bằng Thủy lực, TS Nguyễn Ngọc Phương.
- Robot vận chuyển hàng. - Tài liệu của hãng Festo, Airtac, SMC, JetPLC, Parker.
1/10/2022 3 1/10/2022 4
1/10/2022

ĐÁNH GIÁ – KẾT QUẢ NỘI DUNG MÔN HỌC


 Bài tập thường kì:
- Hai bài kiểm tra 1tiết trên lớp - không báo trước. Chương 1: Tổng quan về truyền động khí nén - thủy lực
- Phát biểu trên lớp lấy điểm cộng.
Chương 2: Bơm và cơ cấu chấp hành thủy lực
 Kiểm tra giữ kì:
- Thi giữa kì 60 phút – theo kế hoạch nhà trường. Chương 3: Các phần tử trong hệ thống thủy lực
- Tiểu luận cá nhân hoặc nhóm – theo phân công trên lớp.
 Điểm thực hành: Chương 4: Sản xuất, lưu trữ và phân phối nguồn khí nén
- Học thực hành theo lịch đăng kí.
Chương 5: Các phần tử trong hệ thống khí nén
 Điểm tổng kết:
- Thi lý thuyết - theo kế hoạch nhà trường. Chương 6: Thiết kế mạch điều khiển khí nén – mạch điều khiển thủy lực
* Lưu ý: Cấm thi
– Điểm các bài tập thành phần không có Chương 7: Thiết kế mạch Điện - thủy lực & Điện Khí nén
1/10/2022
– Vắng quá qui định nhà trường 20% 5 1/10/2022 6

Chương 1: Tổng quan về truyền động khí nén - thủy lực

Mục tiêu:
- Hiểu khái niệm, nguyên lý, ưu nhược điểm, của HT KN-TL
Chương 1: - Nắm những đặc trưng cơ bản của HT KN-TL
- Lịch sử phát triển, ứng dụng của HT KN-TL
Tổng quan về truyền động khí nén - thủy lực - Biết các dạng áp suất , đại lượng vật lý, đơn vị đo lường.
- Hiểu các phương trình trạng thái nhiệt động học, các định luật cơ bản
của chất lỏng.

1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 7 1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 8


1/10/2022

Chương 1: Tổng quan về truyền động khí nén - thủy lực 1.1 Khái niệm và nguyên lý truyền động khí nén-thủy lực.

- Hệ thống truyền động khí nén - thủy lực môi trường truyền dẫn năng lượng
1.1 Khái niệm và nguyên lý truyền động khí nén-thủy lực.
đề thực hiện việc sinh công là các môi chất. Với truyền động khí nén môi chất truyền
1.2 Đặc trưng và ưu, nhược điểm của truyền động khí nén-thủy lực. động là không khí nén, còn truyền động thủy lực môi chất truyền là chất lỏng .

1.3 Lịch sử phát triển, ứng dụng của hệ thống khí nén-thủy lực.
- Để tạo ra dòng năng lượng khí nén người ta sử dụng các loại máy nén khí,
1.4 Các đại lượng vật lý. thiết bị này hút không khí từ môi trường để nén vào bình tích áp, không khí bị nén
này được dẫn tới các cơ cấu điều khiển, cơ cấu tác động đề tạo ra công cơ học.
1.5 Các dạng áp suất trong tính toán kỹ thuật.

1.6 Các phương trình trạng thái nhiệt động học. - Với hệ thống thủy lực, năng lượng được tạo ra nhờ động năng của bơm nén
dòng chất lỏng chuyển động và năng lượng này được giải phóng tại các cơ cấu chấp
1.7 Các định luật cơ bản của chất lỏng.
hành.
1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 9 1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 10

1.2 Đặc trưng và ưu, nhược điểm của truyền động khí nén-thủy lực. Bảng so sánh các hệ thống truyền động.
Tiêu chuẩn Truyền động Truyền động Truyền động Truyền động
so sánh thủy lực Khí nén điện Cơ học
1.2.1 Những đặc trưng cơ bản của HTTĐ bằng khí nén, thủy lực
Cao Rất cao Thấp
Giá thành năng lượng
- Độ an toàn khi quá tải: khi hệ thống đạt được áp suất làm việc tới hạn thì truyền 1,0 2,5 0,25
Mang năng lượng Dầu Khí nén Electron Trục, bánh răng, xích
động vẫn an toàn, không gây sự cố hư hỏng. Truyền năng lượng Ống dẫn, đầu nối Ống dẫn, đầu nối Dây điện Trục, bánh răng
Máy nén khí, xi lanh
- Tổn thất năng lượng: Tổn thất áp suất và chi phí đầu tư mạng truyền tải bằng khí Tải ra năng lượng hoặc
chuyển đổi thành dạng Năng
Bơm, xi lanh truyền lực,
truyền lực,
Máy phát điện, động cơ điện, Trục, bánh răng, đai
lượng khác động cơ thủy lực pin, ắc quy truyền, xích truyền
nén tương đối thấp so với bằng thủy lực nhưng cao so với truyền động điện. động cơ khí nén

Áp suất P (400bar), lưu Áp suất P (6bar), Hiệu điện thế U, cường độ dòng Lực, mômen xoắn, vận
- Truyền động đơn giản và hiệu quả nhất là khi cần tạo truyền động thẳng chỉ cần Các đại lượng cơ bản lượng Q (m3/h) lưu lượng Q (m3/h) điện I tốc, số vòng quay.

dùng các xi lanh khí nén. Tốt, trọng lượng Đ.cơ điện có
Tốt, vì không có
Rất tốt, áp suất làm Tốt, bị giới hạn cùng CS lớn gấp 10 lần so với
- Vận tốc truyền động: dòng khí nén có thể tạo nên vận tốc khá cao cho các cơ cấu Công suất
việc đến 400bar, kết cấu bởi áp suất làm việc động cơ thủy lực, sự đóng mở các
Chuyển đổi năng lượng, bị
giới hạn trong lĩnh vực
nhỏ gọn khoảng 6 bar tiềp điểm thuận lợi hơn so với
chấp hành (1- 2m/s). van đảo chiều.
điều khiển và điều chỉnh.

- Khả năng điều chỉnh lưu lượng và áp suất: có khả năng điều chỉnh lưu lượng và áp Độ chính xác của vị trí hành Rất tốt, vì dầu không có sự Ít tốt hơn , vì
Tốt, độ trễ nhỏ
Rất tốt, khả năng ăn
trình đàn hồi không khí bị nén khớp truyền động cao
suất một cách vô cấp. Khả năng tạo ra chuyển động Đơn giản nhờ xi lanh
Đơn giản Thông qua động cơ Đơn giản thông qua trục
thẳng truyền lực
- Tốc độ xử lý tín hiệu tương đối chậm hơn so với truyền động điện.
Khả năng Chuyển động thẳng Lắp ráp dây Truyền động với khoảng
Truyền động quay, tịnh tiến
ứng dụng ở các máy sx chuyền tự động cách ngắn
1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 11 1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 12
1/10/2022

1.2.2 Ưu nhược điểm của HTTĐ bằng khí nén 1.2.3 Ưu nhược điểm của HTTĐ bằng thuỷ lực
1.2.2.1. Ưu điểm: 1.2.2.2. Nhược điểm:
1.2.3.1. Ưu điểm : 1.2.3.2. Nhược điểm :
- Về số lượng: không khí có sẵn ở mọi nơi với số - Lực truyền tải trọng thấp và bị khống chế bởi áp
- Truyền được công suất cao và lực lớn với kết - Tổn thất cao và hiệu suất thấp hơn so với truyền
lượng không hạn chế. suất làm việc, với áp suất 7 – 8 bar. Với áp suất này
cấu nhỏ gọn (Áp suất làm việc có thể đạt tới động cơ khí.
độ lớn lực công tác được giới hạn từ 20.000 –
30.000 N. 500bar, thông thường khoảng 60 - 180 Bar) - Do nhiệt độ làm thay đổi độ nhớt của dầu, làm
- Về lưu trữ: không khí có thể nén được nên có thể
dùng các bình chứa để lưu trữ và có thể trích ra
ảnh hưởng đến các thông số kỹ thuật của hệ
- Dòng khí nén thoát ra ngoài thường gây tiếng ồn. - Có thể điều chỉnh vô cấp về lực, hành trình, thống thủy lực.
một lượng cần thiết để sử dụng.
tốc độ và gia tốc truyền động. - Dễ rò rỉ dầu thủy lực gây lãnh phí và ảnh
- Tốc độ xử lý tín hiệu thấp so với điện
- Về mặt môi trường: không gây ô nhiễm và không - Dễ đề phòng quá tải. hưởng đến môi trường làm việc xung quanh.
phải xử lý trước khi thải ra môi trường. - Làm việc êm, ít ồn như hệ thống khí nén - Các phần tử của hệ thống thủy lực (xi lanh, các
- Do khả năng đàn hồi của không khí nén lớn cho nên
- Cấu tạo các trang thiết bị cho hệ thống khí nén khá loại van …) yêu cầu độ chính xác gia công rất
khi tải trọng thay đổi dẫn đến vận tốc truyền cũng - Không phải bôi trơn
đơn giản và rẻ tiền, các phần tử được tiêu chuẩn hóa thay đổi,làm ảnh hưởng độ chính xác chuyển động. cao nên giá thành thiết bị sẽ cao.
cao, dễ dàng thay thế, bảo dưỡng.
1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 13 1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 14

1.3 Lịch sử phát triển, ứng dụng của hệ thống khí nén-thủy lực. 1.3 Lịch sử phát triển, ứng dụng của hệ thống khí nén-thủy lực.
1.3.1 Lịch sử phát triển 1.3.1 Ứng dụng
- Ứng dụng của khí nén con người đã biết đến từ trước công nguyên thông qua các thiết - Dùng cho các thiết bị công nghiệp, giao thông, dân dụng: búa máy dùng hơi, thiết bị
nâng hạ, đồ gá kẹp dao trong máy CNC, đóng mở cửa xe bus…
bị bắn đá, bắn tên…, tiếp đến là một số phát sinh sáng chế của Klesibios và Heron như thiết bị
- Trong các dây chuyền sản xuất hoặc lắp ráp tự động: xúc rửa chai, đóng gói bao bì, lắp
đóng, mở cửa bằng khí nén; bơm; súng phun lửa được ứng dụng.
ráp các linh liện điện tử, máy ép thủy lực, máy dập thủy lực…
- Các dụng cụ, thiết bị va đập: đục hơi, máy khai thác đá, khai thác than, thiết bị hầm
- Mãi cho đến thế kỷ 17 nhà kỹ sư chế tạo người Đức Otto von Guerike (1602-1689), nhà mỏ…
toán học và triết học người Pháp Blaise Pascal (1623-1662), nhà vật lý người Pháp Denis Papin - Truyền động bằng khí nén có thể ứng dụng trong các các lĩnh vực ở đó cần vệ sinh môi
(1647-1712) đã xây dựng nên nền tảng cơ bản ứng dụng khí nén. trường và an toàn cao, không gây cháy.
- Truyền động thủy lực dùng nhiều trong các máy công nghiệp, giao thông, thiết bị nâng
- Cho đến thế kỷ 19, một số thiết bị sử dụng năng lượng khí nén được phát minh như hạ tải trọng lớn….
việc vận chuyển trong đường ống bằng khí nén (1835), điều khiển thắng xe bằng khí nén (1880), - Có khả năng tạo chuyển động quay bằng khí nén với công suất lớn giá thành rất cao so
búa tán đinh bằng khí nén (1861)… với điện nhưng thể tích và trọng lượng rất nhỏ.
1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 15 1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 16
1/10/2022

1.3.1 Ứng dụng 1.3.1 Ứng dụng

Tay máy sản phẩm bằng khí nén Phuộc xe


Ghép các cơ cấu khuôn

Máy ép đế giầy Hệ thống nâng xe


Đóng gói sản phẩm Khoan khí nén
1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 17 1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 18

1.4 Các đại lượng vật lý .


1.3.1 Ứng dụng
1.4.1 Lực : Đơn vị đo lực là Newton (N).
Định luật 2 Newton: F = m .a [N]
Máy uốn ống Khoan tự động
1 Newton là lực gây cho một vật có khối lượng 1 kg gia tốc bằng 1 m/s2
1N = 1 kg.m/s2
Hệ thống FMS-CIM
1.4.2 Áp suất (Pa): là tỉ số giữa lực tác dụng trên đơn vị diện tích.
- Pascal là áp suất do lực 1 Newton vuông góc và phân bố đều lên bề mặt
Vận chuyển bột Vận chuyển lúa diện tích 1m2.
1 Pa = 1 N/m2

1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 19 1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 20


1/10/2022

1.4 Các đại lượng vật lý . 1.4 Các đại lượng vật lý .
Đơn vị Pascal khá nhỏ nên người ta thường sử dụng Megapascal (MPa) hoặc đơn vị khác là bar 1.4.4 Công suất: là công thực hiện trong 1 đơn vị thời gian.

1 bar = 100 kPa = 0,1 Mpa = 105 Pa H =A/ t H= (kW)
- Các nước Anh, Mỹ dùng đơn vị đo áp suất là PSI (Pounds per Square Inch)
1PSI = 6.894,76 N/m2 1 bar ≈ 14,5 PSI H : Công suất (W) Horse Power 1HP =736W
- Áp suất có thể tính theo cột áp lưu chất t : Thời gian (s)
P = w*h A : Công thực hiện (1J = 1N/m = 1m2kg/s2) là công sinh
w: Trọng lượng riêng lưu chất (N/m3)
ra dưới tác dụng của lực 1N để vật dịch chuyển quãng đường 1m
h: Chiều cao cột áp (m)
1W = 1J/1s 1KW = 1000W 1MW = 106W
1.4.3 Lưu lượng: Là lượng chất lỏng đi qua một tiết diện trong một đơn vị thời gian. Lưu lượng
1.4.5 Độ nhớt động: là tỉ số giữa độ nhớt động lực và khối lượng riêng.
thường được ký hiều bằng Q (m3/h), (lít/phút)….
V = η/ρ
Q = v*A
V: Độ nhớt động (m2/s)
v : Vận tốc dòng chảy (m/s) η: Độ nhớt động lực (Pa.s) Mối quan hệ áp suất, nhiệt độ,
A : Tiết diện diện tích vectơ/bề mặt (m2) ρ: Khối lượng riêng (kg/m3) độ nhớt động của không khí
1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 21 1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 22

1.4 Các đại lượng vật lý . 1.4 Các đại lượng vật lý .

Bảng chuyển đổi đơn vị thường dùng Các đại lượng vật lý cơ bản của không khí
1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 23 1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 24
1/10/2022

1.5 Các dạng áp suất trong tính toán kỹ thuật . 1.5 Các dạng áp suất trong tính toán kỹ thuật .

- Áp suất tuyệt đối (Absolute pressure) Pab - Áp suất tuyệt đối (Absolute pressure) Pab
- Chân không (Vaccum): Pv - Chân không (Vaccum): Pv
- Áp suất dư (Gauge pressure): Pg - Áp suất dư (Gauge pressure): Pg
Áp suất hiển thị trên các áp kế là áp suất dư (Pg) là hiệu giữa áp suất tuyệt
đối (Pab) và áp suất khí quyển.
Áp suất dư
Pab Pg Pg = Pab - 1 (atm)
Áp suất khí quyển Áp suất ghi trên các chân không kế là hiệu giữa áp suất khí quyển và áp suất

1,013 bar
1,033 at
1 atm
Áp suất chân không Pv tuyệt đối.

Chân không tuyệt đối P = 1(atm) - Pab

1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 25 1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 26

1.5 Các dạng áp suất trong tính toán kỹ thuật . 1.6 Các phương trình trạng thái nhiệt động học.
1.6.1. Định luật Boyle-Mariotte: Ở nhiệt độ không đổi (T = const), thể tích và áp P
suất của một khối lượng khí xác định là một hằng số.
P . V = Const
Nghĩa là P1.V1 = P2.V2 = P3.V3 ……

Hình 1: Đường đẳng nhiệt PV


1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 27 1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 28
1/10/2022

1.6 Các phương trình trạng thái nhiệt động học. 1.6 Các phương trình trạng thái nhiệt động học.

1.6.2. Định luật Gay-Lussac :


1.6.2.1. Khi áp suất không đổi (P = const): Khi áp suất không đổi, thể tích của một
khối lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của chất khí ấy.
Hoặc V1 . T2 = V2 . T1
Trong đó :
T1 nhiệt độ tại thời điểm chất khí có thể tích V1 [0K]
T2 nhiệt độ tại thời điểm chất khí có thể tích V2 [0K]

1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 29 1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 30

1.6 Các phương trình trạng thái nhiệt động học. 1.6 Các phương trình trạng thái nhiệt động học.
1.6.2. Định luật Gay-Lussac :

1.6.2.2. Khi thể tích không đổi (V = const)


Trong điều kiện thể tích không đổi, áp suất của một khối lượng khí xác định
tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của chất khí ấy.
P1 . T2 = P2 . T1
Trong đó :
P1 áp suất tuyệt đối của chất khí ở thể tích V1 [bar]
P2 áp suất tuyệt đối của chất khí ở thể tích V2 [bar]

1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 31 1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 32


1/10/2022

1.6 Các phương trình trạng thái nhiệt động học. 1.6.2.3 Phương trình trạng thái nhiệt của chất khí:

Phương trình trạng thái nhiệt dạng tổng quát.

P.V = m.R.T

Trong đó: P Áp suất tuyệt đối chất khí, [bar]


P .V
  m .R  const V Thể tích chất khí, [m3]
T
P1 .V1 P .V P .V T Nhiệt độ chất khí, [0K]
 2 2  3 3
T1 T2 T3 m Khối lượng chất khí [kg] (m = V. ρ
m . R = Const)
R Hằng số khí, với không khí R = 29,27

1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 33 1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 34

1.6.2.4 Lưu lượng khí nén qua khe hở 1.7 Các định luật cơ bản của chất lỏng:
1.7.1. Áp suất thủy tĩnh (Hydrostatics)
Lưu lượng không khí qua khe hở được tính :
Áp suất thủy tĩnh tại một điểm trong chất lỏng bằng tổng của áp suất P0 trên mặt
thoáng cộng trọng lượng cột chất lỏng bên trên nó (hình 1.3)

P  P0   .h
Trong đó :

Trong đó : α hệ số lưu lượng γ trọng lượng riêng của chất lỏng, N/m3;
(γ = ρ.g)
ε: hệ số giãn nở
ρ khối lượng riêng của chất lỏng, kg/m3
A1: diện tích mặt cắt của khe hở P áp suất thủy tĩnh tại điểm tính, N/ m2
∆p = (p1 - p2): áp suất trước và sau khe hở, [N/m2] P0 áp suất tại mặt thoáng, N/ m2
ρ1: khối lượng riêng của không khí, [kg/m3] h chiều cao đến mặt thoáng, m
g gia tốc trọng trường, m/s2

1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 35 1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 36


1/10/2022

1.7 Các định luật cơ bản của chất lỏng: 1.7 Các định luật cơ bản của chất lỏng:
1.7.1. Áp suất thủy tĩnh (Hydrostatics) 1.7.1. Áp suất thủy tĩnh (Hydrostatics)
Hai đặc tính cơ bản của chất lỏng thủy tĩnh: Hai đặc tính cơ bản của chất lỏng thủy tĩnh:
- Áp suất thủy tĩnh luôn tác dụng thẳng góc và hướng vào mặt tiếp xúc - Áp suất thủy tĩnh luôn tác dụng thẳng góc và hướng vào mặt tiếp xúc
- Áp suất thủy tĩnh tại mỗi điểm theo mọi phương đều bằng nhau - Áp suất thủy tĩnh tại mỗi điểm theo mọi phương đều bằng nhau

Hình 1.4: áp suất thủy tĩnh không phụ thuộc vào hình dạng Hình 1.4: áp suất thủy tĩnh không phụ thuộc vào hình dạng
1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 37 1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 38

1.7 Các định luật cơ bản của chất lỏng: 1.7 Các định luật cơ bản của chất lỏng:
1.7.2. Định luập Pascal 1.7.2. Định luập Pascal
- Trong một bình kín chứa chất lỏng ở trạng thái tĩnh, áp suất do ngoại lực
tác dụng lên mặt thoáng được truyền nguyên vẹn tới mọi điểm của chất lỏng.

a) Bàn nâng xe b) Thắng thủy lực của ô tô


Hình 1.5: Ứng dụng của định luật Pascal Thắng thủy lực của ô tô
1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 39 1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 40
1/10/2022

1.7 Các định luật cơ bản của chất lỏng: Ví dụ:


1.7.2. Định luập Pascal

1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 41 1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 42

Ví dụ: 1.7.3. Phương trình dòng chảy liên tục của chất lỏng chuyển động ổn định
Người ta dùng một bộ nâng hàng bằng thủy lực để nâng một khối lượng 1,5
a) Phương trình liên tục của dòng nguyên tố
tấn lên theo phương thẳng đứng (hình vẽ). Cần tác động một lực F1 bằng bao b) Phương trình liên tục của toàn dòng chảy
nhiêu vào cánh tay đòn ? Biết A1 = 40 cm2 ; A2 = 1.200 cm2 - Mở rộng phương trình liên tục dòng nguyên tố cho toàn dòng bằng cách
tích phân phương trình (1.2) trên toàn mặt cắt:

∫ v1dA1 = ∫ v2 Da2
Khối lượng cần nâng: m = 1,5 T = 1.500 kg
Q1 = Q2 Hoặc v1 . A1 = v2 . A2 = const (1.3)
Lực cần để nâng : F2 = m.g = 1.500 kg. 10 m/s2
F2 = 15.000kg.m/s2 = 15.000 N - Từ phương trình (1.3), nếu tiết diện chảy là hình Hình 1: Minh họa định luật dòng chảy
tròn ta sẽ có:
Áp suất tác dụng lên 2 piston:P1 = P2 F1 / A1 = F2 / A2
d1, d2 : đường kính ống chảy tại vị trí 1 và vị trí 2 [m] d 
2
d  2
• F1= A1 . F2 / A2 = 0,004 m2 15.000N / 0,12m2 = 500 N v
1
1
v 2
2
4 4
1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 43 1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 44
1/10/2022

1.7.4. Phương trình Becnuli 1.7.4. Phương trình Becnuli


Phương trình Becnuli đối với dòng chất lỏng lý tưởng, chuyển động ổn Thay γ = ρ g [N/m3] - trọng lượng riêng của chất lỏng vào phương trình
định trong ống tại 2 mặt cắt 1-1 và 2-2 (hình 1) được viết:

 v 12  v 22 P1 v12 P v2
P1   gh 1   P2   gh 2  h1    h2  2  2 (1.4)
2 2  2g  2g
Trong đó: Trong phương trình (1.4) :
P1, P2: áp suất tại vị trí 1 và 2, [N/m2]
ρ: khối lượng riêng chất lỏng, [kg/m3] P Thế năng của dòng chất lỏng
h
g: gia tốc trọng trường, [m/s2] 
v1, v2 : vận tốc chất lỏng tại vị trí 1, 2
[m/s] v2
Hình 1.: Mô tả phương trình Becnuli Động năng của dòng chất lỏng
h1, h2 : độ cao so với mặt chuẩn, [m] 2g
1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 45 1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 46

1.7.4. Phương trình Becnuli 1.7.4. Phương trình Becnuli

- Phương trình Becnuli được gọi là phương trình năng lượng của dòng chảy ổn
định, nó chính là một dạng của định luật bảo toàn năng lượng.

Với chất lỏng thực, chuyển động ổn định, khi nó chuyển động trong ống từ vị
trí 1 đến vị trí 2 sẽ bị tổn thất một năng lượng ET do ma sát. Khi đó phương trình được
tính thêm năng lượng tổn thất này:

v12
P1 P2 v12
h1    h2    ET
 2g  2g

1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 47 1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 48


1/10/2022

1.7.4. Phương trình Becnuli 1.7.4. Phương trình Becnuli

Ví dụ : Một ống dẫn nước được bơm từ vị trí 1 đến vị trí 2 (hình 1.7). Tại vị trí 1 có
áp suất P1= 25 PSI, v1 = 1.000 ft/min (305 m/ph). Tại vị trí 2 có Áp suất P2 = 15 PSI,
v2 = 1.400 ft/min (427 m/ph). Chênh lệch độ cao giữa vị trí 1 và 2 (h1 – h2) là 16 ft
(4,8 m).Tính tổn thất năng lượng trong ống khi chất lỏng chuyển động từ vị trí 1 đến
vị trí 2 ?
Gợi ý:
P1 v12 P v2
h1    h2  2  1  ET
 2g  2g
Et

1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 49 1/10/2022 Lê Duy Tuấn - IUH 50

You might also like