ĐỀ ÔN TẬP SỐ HỌC 6

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 23

ÔN TẬP CHƯƠNG I - TOÁN 6

Đề SỐ 2
Phần I: Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau đây:

Câu 1: Số 2020 chia hết cho số nào sâu đây:


A. 3 ; B. 5 ; C. cả 2 và 5 ; D. 9
Câu 2: Số 60 được phân tích ra thừa số nguyên tố như sau:
A. 60 = 22.3.5 ; B. 60 = 2.3.5 ; C. 60 = 32.5 ; D. 60 = 2.32.5
Câu 3: Kết quả của phép tính: 23.75 + 25.23 + 700 = ?
A. 2300 ; B. 23000 ; C. 3200 ; D. 3000
3 2
Câu 4: Giá trị của biểu thức : 4 + 6
A. 64 ; B. 36 ; C.100 ; D. 24
Câu 5: Cho A = 12 + 15 + 21 + x . Điều kiện của x để A chia hết cho 3 là:
A. x chia cho 3 dư 2; B.x chia cho 3 dư 1 ; C. x chia hết cho 3 ; D. x 2
Câu 6: Số chia hết cho số 9 là:
A. 17318 ; B. 124679 ; C. 1234566 ; D. 919
Câu 7: Những số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là :
A. số chẵn ; B. 5 ; C. 0 và 5 ; D. số lẻ
Câu 8: Tìm số tự nhiên x, biết rằng: 140 x và 336 x và 8 < x < 25 ?
A. x = 8 ; B. x = 28 ; C. x = 14 ; D. x = 24
Câu 9: Tìm số tự nhiên x nhỏ nhất khác 0, biết rằng: x 4 và x 6 ?
A. x = 12 ; B. x = 0 ; C. x = 6 ; D. x = 24
Câu 10: Tìm số tự nhiên x, biết rằng: (x + 248) – 489 = 0 ?
A. x=737 ; B. x = 489 ; C. x = 241 ; D. x = 421

Phần II: Tự luận (7 điểm).

Bài 1: ( 1,5 điểm)


a) Tìm ƯCLN(84; 180) ; b) Tìm BCNN(10;12;15) ; c) Tính : 80 – (4.52 – 3. 23)
Bài 2: (1,5 điểm).
Một số sách nếu xếp thành từng bố 12 quyển, 15 quyển hoặc 18 quyển đều vừa đủ bó.
Tính số sách đó, biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 200.
Bài 3: (2 điểm) Tìm x, biết:
a)
b)
Bài 4: (1 điểm)
T×m sè tù nhiªn nhá h¬n 500 sao cho chia nã cho 15, cho 35 ®îc c¸c sè d lµ 8 vµ 13.
Bài 5: (1 điểm). Cho S = 3 + 32 + 33 + …+ 3100
a/ Chøng minh r»ng S chia hÕt cho 4.
b/ T×m ch÷ sè tËn cïng cña S.
ÔN TẬP CHƯƠNG I - TOÁN 6

Đề SỐ 2
Phần I: Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau đây:

Câu 1: Số 2020 chia hết cho số nào sâu đây:


A. 3 ; B. 5 ; C. cả 2 và 5 ; D. 9
Câu 2: Số 60 được phân tích ra thừa số nguyên tố như sau:
A. 60 = 22.3.5 ; B. 60 = 2.3.5 ; C. 60 = 32.5 ; D. 60 = 2.32.5
Câu 3: Kết quả của phép tính: 23.75 + 25.23 + 700 = ?
A. 2300 ; B. 23000 ; C. 3200 ; D. 3000
3 2
Câu 4: Giá trị của biểu thức : 4 + 6
A. 64 ; B. 36 ; C.100 ; D. 24
Câu 5: Cho A = 12 + 15 + 21 + x . Điều kiện của x để A chia hết cho 3 là:
A. x chia cho 3 dư 2; B.x chia cho 3 dư 1 ; C. x chia hết cho 3 ; D. x 2
Câu 6: Số chia hết cho số 9 là:
A. 17318 ; B. 124679 ; C. 1234566 ; D. 919
Câu 7: Những số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là :
A. số chẵn ; B. 5 ; C. 0 và 5 ; D. số lẻ
Câu 8: Tìm số tự nhiên x, biết rằng: 140 x và 336 x và 8 < x < 25 ?
A. x = 8 ; B. x = 28 ; C. x = 14 ; D. x = 24
Câu 9: Tìm số tự nhiên x nhỏ nhất khác 0, biết rằng: x 4 và x 6 ?
A. x = 12 ; B. x = 0 ; C. x = 6 ; D. x = 24
Câu 10: Tìm số tự nhiên x, biết rằng: (x + 248) – 489 = 0 ?
A. x=737 ; B. x = 489 ; C. x = 241 ; D. x = 421

Phần II: Tự luận (7 điểm).

Bài 1: ( 1,5 điểm)


a) Tìm ƯCLN(84; 180) ; b) Tìm BCNN(10;12;15) ; c) Tính : 80 – (4.52 – 3. 23)
Bài 2: (1,5 điểm).
Một số sách nếu xếp thành từng bố 12 quyển, 15 quyển hoặc 18 quyển đều vừa đủ bó.
Tính số sách đó, biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 200.
Bài 3: (2 điểm) Tìm x, biết:
a)
b)
Trường THCS Cát Sơn ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1 TIẾT
Họ và tên: …………………………………. Môn : SỐ HỌC 6

Đề 1
Phần I: Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau đây:
Câu 1: Số 2020 chia hết cho số nào sâu đây:
A. 3 ; B. 5 ; C. cả 2 và 5 ; D. 9
Câu 2: Số 60 được phân tích ra thừa số nguyên tố như sau:
A. 60 = 22.3.5 ; B. 60 = 2.3.5 ; C. 60 = 32.5 ; D. 60 = 2.32.5
Câu 3: Kết quả của phép tính: 23.75 + 25.23 + 700 = ?
A. 2300 ; B. 23000 ; C. 3200 ; D. 3000
3 2
Câu 4: Giá trị của biểu thức : 4 + 6
A. 64 ; B. 36 ; C.100 ; D. 24
Câu 5: Cho A = 12 + 15 + 21 + x . Điều kiện của x để A chia hết cho 3 là:
A. x chia cho 3 dư 2; B.x chia cho 3 dư 1 ; C. x chia hết cho 3 ; D. x 2
Câu 6: Số chia hết cho số 9 là:
A. 17318 ; B. 124679 ; C. 1234566 ; D. 919
Câu 7: Những số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là :
A. số chẵn ; B. 5 ; C. 0 và 5 ; D. số lẻ
Câu 8: Tìm số tự nhiên x, biết rằng: 140 x và 8 < x < 25 ?
A. x = 8 ; B. x = 28 ; C. x = 14 ; D. x = 24
Câu 9: Tìm số tự nhiên x nhỏ nhất khác 0, biết rằng: x 4 và x 6 ?
A. x = 12 ; B. x = 0 ; C. x = 6 ; D. x = 24
Câu 10: Tìm số tự nhiên x, biết rằng: (x + 248) – 489 = 0 ?
A. x=737 ; B. x = 489 ; C. x = 241 ; D. x = 421
Phần II: Tự luận (7 điểm).
Bài 1: ( 1,5 điểm)
a) Tìm x Ư(84) ; b) Tìm x B(6) và 0 < x < 100 ; c) Tính : 80 – (4.52 – 3. 23)
Bài 2: (2 điểm). Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 70 – 5 . ( x – 3) = 45 ; b) 3. x6 + 5. x6 = 56.8
c) 10 + 2x = 45 : 4 3 ; d) 2 . x – 138 = 23 . 32 ;
Bài 3: (2 điểm) Phân tích các số sau đây ra thừa số nguyên tố rồi tìm các ước của nó.
a) 300 ; b) 420 ; c) 225 d) 400
Bài 4: (1,0 điểm). Tính toång A = 1 + 2 + 3 + …… + 2012 + 2013 + 2014
Bài 5: (0,5 điểm). Cho S = 3 + 32 + 33 + …+ 3100. Chøng minh r»ng S chia hÕt cho 4.
Bài làm
Trường THCS Cát Sơn ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1 TIẾT
Họ và tên: …………………………………. Môn : SỐ HỌC 6

Đề 2
Phần I: Trắc nghiệm ( 5 điểm)
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau đây:

Câu 1: Số 2022 chia hết cho số nào sâu đây:


A. 3 ; B. 2 ; C. cả 2 và 5 ; D. 9
Câu 2: Số 90 được phân tích ra thừa số nguyên tố như sau:
A. 60 = 22.3.5 ; B. 60 = 2.3.5 ; C. 60 = 32.5 ; D. 60 = 2.32.5
Câu 3: Kết quả của phép tính: 24.75 + 25.24 + 700 = ?
A. 2400 ; B. 2300 ; C. 3100 ; D. 3000
3 2
Câu 4: Giá trị của biểu thức : 4 + 6
A. 24 ; B. 100 ; C.10 ; D. 64
Câu 5: Cho A = 12 + 15 + 21 + x . Điều kiện của x để A chia hết cho 3 là:
A. x chia cho 3 dư 2; B.x chia cho 3 dư 1 ; C. x chia hết cho 5 ; D. x 3
Câu 6: Số chia hết cho số 9 là:
A. 17318 ; B. 124659 ; C. 1234569 ; D. 919
Câu 7: Những số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là :
A. số chẵn ; B. 0 và 5 ; C. 5 ; D. số lẻ
Câu 8: Tìm số tự nhiên x, biết rằng: 140 x và 336 x và 6 < x < 12 ?
A. x = 7 ; B. x = 28 ; C. x = 14 ; D. x = 4
Câu 9: Tìm số tự nhiên x nhỏ nhất lớn hơn 12, biết rằng: x 4 và x 6 ?
A. x = 24 ; B. x = 0 ; C. x = 6 ; D. x = 12
Câu 10: Tìm số tự nhiên x, biết rằng: (x + 248) – 488 = 0 ?
A. x=737 ; B. x = 489 ; C. x = 241 ; D. x = 240

Phần II: Tự luận (5 điểm).

Bài 1: ( 1,5 điểm)


a) Tìm ƯCLN(56; 140) ; b) Tìm BCNN(12;15;18) ; c) Tính : 90 – (4.52 – 8. 23)
Bài 2: (1,5 điểm).
Một số sách nếu xếp thành từng bố 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó.
Tính số sách đó, biết rằng số sách trong khoảng từ 150 đến 200.
Bài 3: (1 điểm)
T×m sè tù nhiªn nhá h¬n 500 sao cho chia nã cho 15, cho 35 ®îc c¸c sè d lµ 8 vµ 13.
Bài 4: (1 điểm). Cho S = 3 + 32 + 33 + …+ 3100
a/ Chøng minh r»ng S chia hÕt cho 4.
b/ T×m ch÷ sè tËn cïng cña S.
ĐỀ KIEÅM TRA 15’ SỐ HỌC 6 CHƯƠNG I
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Kieåm tra vieäc lónh hoäi caùc kieán thöùc ñaõ hoïc trong chöông I cuûa hoïc sinh về những nội dung ƯC,
BC ƯCLN VÀ BCNN và ứng dụng của BCNN trong các bài toán thực tế.
Kyõ naêng phân tích một số ra thừa số nguyên tố; tìm ƯCLN, BCNN.
Reøn tính caån thaän, chính xaùc, trung thực trong kiểm tra. Trình bày bài giải sạch đẹp.
II/ MA TRAÄN ÑEÀ KIEÅM TRA
Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Thấp Cao
Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1/ Phân tích Phân tích
một số ra thừa được một số
ra thừa số
số nguyên tố nguyên tố.
Số câu : 4 1 1
Số điểm: 2,5 2 2
TL : 25 % 20% 20%
2/ Ước, Bội, Tìm được Vận dụng Vận dụng
ƯC, ƯCLN, ƯCLN và cách tìm tốt cách
ƯC; BCNN BCNN để tìm
BC, BCNN, và BC của giải các bài BCNN để
hai hay ba toán thực tế. giải các
số. bài toán
thực tế.
Số câu : 4 2 1 1 4
Số điểm: 8 4 2 2 8
TL : 80% 40% 20% 20% 80%
Tổng cộng
Số câu: 15 2 2 1 5
Số điểm: 10 4 4 2 10

III. ĐỀ KIỂM TRA


Bài 1: ( 2,0 điểm)
Phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố ?
Bài 2: ( 4,0 điểm)
a) Tìm ƯCLN(140; 366) ;
b) Tìm BCNN(12; 15; 18)
Bài 3: (2 điểm).
Một số sách nếu xếp thành từng bố 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó.
Tính số sách đó, biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150.
Bài 4: (2,0 điểm).
Tìm số tự nhiên nhỏ hơn 500 sao cho chia nó cho 15, cho 35 được các số dư là 8 và 13.

HẾT
IV/ ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
Bài 1: ( 2,0 điểm)
Phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố ?
Đáp án
3
120 = 2 .3.5
Bài 2: (2 điểm).
a) Tìm ƯCLN(140; 336) = ?
Đáp án
2
Ta có: 140 = 2 . 5.7 ; (0, 50 điểm)
336 = 25. 3. 7 (0, 50 điểm)
ƯCLN(140; 336) = 22.7 = 28 (0,10 điểm)

b) Tìm BCNN(12;15;18) = ?
Đáp án
2 2
Ta có: 12 = 2 .3 ; 15 = 3.5 ; 18 = 2.3 (0, 10 điểm)
BCNN(12; 15; 18) = 22.32.5 = 180 (0, 10 điểm)

Bài 3: (2,5 điểm)


Đáp án
Gọi số sách cần tìm là a ( quyển) thì a 10; a 12 ; a 15 và 100  a  150. (0,50 điểm)
Do đó: a BC(10; 12; 15) và 100  a  150 (0,50 điểm)
BCNN(10; 12; 15) = 60 (0,50 điểm)
a BC(10; 12; 15) = B(60) = (0,50 điểm)
Do 100  a  150 nên a = 120. (0,25 điểm)
Vậy số sách cần tìm là: 120 ( quyển) (0,25 điểm)
Bài 4: (1,5 điểm)
Đáp án
Gọi số tự nhiên cần tìm là x thì ta có: x + 22 chia hết cho 15 và 35. (0,50 điểm)
(x + 22) BC(15;35) và x < 500. (0,25 điểm)
BCNN(15;35) = 105 (0,25 điểm)
BC(15;36) = B(105) = (0,25 điểm)
Vì (x + 22) BC(15;35) và x < 200.
Nên x = 83; x = 166. (0,25 điểm)
V/ THỐNG KÊ

Lớp SS 0  < 2,0 2,0< 3,5 3,5 < 5 5 < 6,5 6,5 < 8 8,0 10
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
6A1 40
VI/ NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Trường THCS Cát Sơn ĐỀ KIỂM TRA 15’ – Chương I
Họ và tên: .............................................. Hình học 6
Đề số 1

I.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất:

Câu 1 : Trên tia Ox, lấy hai điểm M và N sao cho OM = 6cm; ON = 4cm nên ta có:
A. Điểm M nằm giữa O và N B. Điểm O nằm giữa M và N
C. Điểm N nằm giữa O và M D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
Câu 2 : Nếu điểm H nằm giữa hai điểm K và L thì :
A. HK + KL = HL ; B. HK + HL = KL ; C.HL + KL = HK D ; Một kết quả khác
Câu 3 : Cho đoạn thẳng AB=6cm. Điểm M nằm giữa AB, biết MA=2cm thì đoạn thẳng MB = ?
A. 10 cm B. 6 cm C. 4cm D. 2cm
Câu 4: Nếu DH + HG = DG thì :
A. D nằm giữa H và G ; B. G nằm giữa D và H; C. H nằm giữa D và G;D. Một kết quả khác
Câu 5 : Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài:
A. 3 B. 2 C. 1 D. vô số
Câu 6 : Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm C trên tia Ax, điểm D trên tia Ay. Ta có:
A. Điểm C nằm giữa A và D B. Điểm D nằm giữa C và A
C. Điểm A nằm giữa C và D D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.

II. TỰ LUẬN :(7 điểm)


Vẽ tia Ax. Trên tia Ax, lấy điểm B sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho
AM= 4 cm.
a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?
b) Tính MB.
c) So sánh MA và MB.
d) Trên tia Ax, lấy điểm N sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN.

Hết
Trường THCS Cát Sơn ĐỀ KIỂM TRA 15’ – Chương I
Họ và tên: .............................................. Hình học 6
Đề số 2

I.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất:

Câu 1 : Trên tia Ox, lấy hai điểm M và N sao cho OM = 4cm; ON = 6cm nên ta có:
A. Điểm M nằm giữa O và N B. Điểm O nằm giữa M và N
C. Điểm N nằm giữa O và M D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
Câu 2 : Nếu điểm H nằm giữa hai điểm K và L thì :
A. HK + HL = KL ; B. HK + KL = HL ; C.HL + KL = HK D ; Một kết quả khác
Câu 3 : Cho đoạn thẳng AB=8cm. Điểm M nằm giữa AB, biết MA=2cm thì đoạn thẳng MB = ?
A. 10 cm B. 6 cm C. 4cm D. 2cm
Câu 4: Nếu DH + DG = HG thì :
A. D nằm giữa H và G ; B. G nằm giữa D và H; C. H nằm giữa D và G;D. Một kết quả khác
Câu 5 : Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài:
A. 3 B. 1 C. 2 D. vô số
Câu 6 : Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm C trên tia Ax, điểm B trên tia Ay. Ta có:
A. Điểm A nằm giữa C và B B. Điểm B nằm giữa C và A
C. Điểm C nằm giữa B và A D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.

II. TỰ LUẬN :(7 điểm)


Vẽ tia Ox. Trên tia Ox, lấy điểm A sao cho OA = 10 cm, điểm B nằm trên đoạn thẳng OA sao
cho OB= 5 cm.

a) Điểm B có nằm giữa hai điểm O và A không? Vì sao?


b) Tính AB.
c) So sánh BA và OB.
d) Trên tia Ox, lấy điểm C sao cho OC= 12 cm. So sánh AB và AC .

Hết
IV/ ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
A- PHẦN I : TRẮC NGHIỆM ( 3 Điểm)
Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6
Đáp án C A D B A B
Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
B- PHAÀN II- TÖÏ LUAÄN (7 Điểm)
Đáp án
Vẽ hình đúng: (1 điểm) x
A M B N
a) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B. (0,5đ)
Vì AM <AB ( 4 cm < 8 cm) (0,5đ)
b) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B (0,5đ)
nênAM + MB = AB (0,5đ)
MB = AB – AM
MB = 8 – 4 = 4 cm (0,5đ)
Vậy MB = 4cm. (0,5đ)
c) AM = MB = 4cm (1,0đ)
d) Vì AB < AN ( 8 cm < 12 cm ) (0,5đ)
nên điểm B nằm giữa hai điểm A và N.
Ta có: AB + BN = AN. (0,5đ)
BN = AN – AB = 12 – 8 = 4 cm. (0,5đ)
Vậy MB = BN = 4 cm. (0,5đ)
Đề ôn tập hình học 6

I.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)


Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
Câu 1 : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu :
A. M cách đều hai điểm AB B. M nằm giữa hai điểm A và B
C. M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 2 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì :
A. MK + ML = KL B. MK + KL = ML C. ML + KL = MK D. Một kết quả khác
Câu 3 : Cho đoạn thẳng MN = 8 cm. Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM =
A. 8 cm B. 4 cm C. 4,5 cm D. 5 cm
Câu 4 : Cho đoạn thẳng AB = 6 cm . Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:
A. 10 cm B. 6 cm C. 4cm D. 2cm
Câu 5: Nếu DG + HG = DH thì :
A. D nằm giữa H và G B. G nằm giữa D và H C. H nằm giữa D và G D. Một kết quả khác
Câu 6 : Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài:
A. 1 B. 2 C. 0 D. vô số
Câu 7 : Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:
A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N
C. Điểm N nằm giữa A và M D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
7cm.
Câu 8 : Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:

A. IM = IN B.
C. IM + IN = MN D. IM = 2 IN
Câu 9 : Cho các điểm A, B, C, D, E cùng nằm trên một đường thẳng.
Có bao nhiêu đoạn thẳng được tạo thành từ các điểm trên ?
A. 5 B. 10 C. 15 D. 20
Câu 10 : Điểm A không thuộc đường thẳng d được kí hiệu là:
A. B. C. D.
II. TỰ LUẬN :(7 điểm)
Bài 1: (2 điểm)
Cho M là điểm nằm giữa A và B, biết AM=5cm; AB=10cm. So sánh hai đoạn thẳng AM và BM.
Bài 2: (3 điểm)
Vẽ tia Ax. Trên tia Ax lấy hai điểm M, B sao cho AM = 3 cm, AB = 6cm.
a) So sánh MA và MB.
b) Trên tia Ax lấy điểm N sao cho AN = 9cm. B có là trung điểm của đoạn thẳng MN không ?Vì sao?
Bài 3 (2 đ) .Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3CM, ON = 6cm, Tính MN. So
sánh OM và ON.
ĐỀ KIEÅM TRA 15’ HÌNH HỌC 6

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


Kiểm tra việc lĩnh hội của học sinh qua hai kiến thức cơ bản: Khi nào thì AM + MB = AB ? và Vẽ đoạn
thẳng cho biết độ dài.
Kyõ naêng vẽ hình, nhận biết một điểm nằm giữa hai điểm còn lại, tính độ dài đoạn thẳng, so sánh hai đoạn
thẳng.
Reøn tính caån thaän, chính xaùc, trung thực trong kiểm tra. Trình bày bài giải sạch đẹp.
II/ MA TRAÄN ÑEÀ KIEÅM TRA
Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Thấp Cao
Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1/ Khi nào thì Nhận biết hệ Hiểu được Vận
AM+MB=AB thức khi biết đoạn thẳng có dụng tính
một điểm một và chỉ độ dài
nằm giữa hai một độ dài. đoạn
điểm còn lại. thẳng.
Số câu : 4 1 1 2 4
Số điểm: 2 0,5 0,5 1 2
TL : 20 % 5% 5% 10% 20%
2/ Vẽ đoạn Nhận biết Nhận biết Hiểu được Vận dụng để
thẳng cho biết điểm nào điểm nào trên hai tia đối tính độ dài
nằm giữa hai nằm giữa nhau lấy hai đoạn thẳng,
độ dài. điểm còn lại hai điểm điểm, hiểu rõ so sánh hai
trên một tia. còn lại điểm nào nằm đoạn thẳng.
trên một giữa hai điểm
tia. còn lại.
Số câu : 6 1 1 1 3 6
Số điểm: 8 0,5 1 0,5 6 8
TL : 80% 5% 10% 5% 60% 80%
Tổng cộng
Số câu: 10 2 1 2 2 3 10
Số điểm: 10 1 1 1 1 6 10

III. ĐỀ KIỂM TRA


A.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
Câu 1 : Trên tia Ox, lấy hai điểm M và N sao cho OM = 6cm; ON = 4cm nên ta có:
A. Điểm M nằm giữa O và N B. Điểm O nằm giữa M và N
C. Điểm N nằm giữa O và M D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
Câu 2 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì :
A. MK + ML = KL ; B. MK + KL = ML ; C.ML + KL = MK D ; Một kết quả khác
Câu 3 : Cho đoạn thẳng AB=6cm. Điểm K nằm giữa AB, biết KA=4cm thì đoạn thẳng KB = ?
A. 10 cm B. 6 cm C. 4cm D. 2cm
Câu 4: Nếu DG + HG = DH thì :
A. D nằm giữa H và G ; B. G nằm giữa D và H; C. H nằm giữa D và G;D. Một kết quả khác
Câu 5 : Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài:
A. 1 B. 2 C. 0 D. vô số
Câu 6 : Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:
A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N
C. Điểm N nằm giữa A và M D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
II. TỰ LUẬN :(7 điểm)
Vẽ tia Ax. Trên tia Ax lấy điểm B sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho
AM= 4 cm.
a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?
b) Tính MB.
c) So sánh MA và MB.
d) Trên tia Ax lấy điểm N sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN.

IV/ ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM


A- PHẦN I : TRẮC NGHIỆM ( 3 Điểm)
Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6
Đáp án C A D B A B
Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

B- PHAÀN II- TÖÏ LUAÄN (7 Điểm)


Đáp án
Vẽ hình đúng: (1 điểm) x
A M B N
a) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B. (0,5đ)
Vì AM <AB ( 4 cm < 8 cm) (0,5đ)
b) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B (0,5đ)
nênAM + MB = AB (0,5đ)
MB = AB – AM
MB = 8 – 4 = 4 cm (0,5đ)
Vậy MB = 4cm. (0,5đ)
c) AM = MB = 4cm (1,0đ)
d) Vì AB < AN ( 8 cm < 12 cm ) (0,5đ)
nên điểm B nằm giữa hai điểm A và N.
Ta có: AB + BN = AN. (0,5đ)
BN = AN – AB = 12 – 8 = 4 cm. (0,5đ)
Vậy MB = BN = 4 cm. (0,5đ)
V/ THỐNG KÊ

Lớp SS 0  < 2,0 2,0< 3,5 3,5 < 5 5 < 6,5 6,5 < 8 8,0 10
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
6A1 40
6A2 45
6A3 45
VI/ NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………..
ĐỀ KIEÅM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I - HÌNH HỌC 6

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


Kiểm tra việc lĩnh hội những nội dung, kiến thức cơ bản trong chương I của học sinh.
Kyõ naêng vẽ hình, nhận biết một điểm nằm giữa hai điểm còn lại, tính độ dài đoạn thẳng, so sánh hai đoạn
thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.
Reøn tính caån thaän, chính xaùc, trung thực trong kiểm tra. Trình bày bài giải sạch đẹp.
II/ MA TRAÄN ÑEÀ KIEÅM TRA
Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Thấp Cao
Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1/ Khi nào thì Nhận biết hệ Hiểu được Vận Vận dụng để
AM+MB=AB thức khi biết điểm nào nằm dụng tính tính độ dài
một điểm giữa hai điểm độ dài đoạn thẳng,
nằm giữa hai còn lại. đoạn so sánh đoạn
điểm còn lại. thẳng. thẳng.
Số câu : 4 1 1 1 1 4
Số điểm: 2,75 0,25 0,25 0,25 2 2,75
TL : 27,5 % 2,5% 2,5% 2,5% 20% 27,5%
2/ Đoạn Nhận biết Hiểu được Vận dụng để Tính độ
thẳng. Vẽ mỗi đoạn trên hai tia đối tính độ dài dài đoạn
thẳng có bao nhau lấy hai đoạn thẳng, thẳng,
đoạn thẳng nhiêu độ dài điểm, hiểu rõ so sánh hai tìm số
cho biết độ điểm nào nằm đoạn thẳng. đoạn
dài. giữa hai điểm thẳng.
còn lại.
Số câu : 5 1 1 1 2 5
Số điểm: 4,5 0,25 0,25 3 1 4,5
TL : 45% 2,5% 2,5% 30% 10% 45%
3/ Trung điểm Nhận biết khi Tìm được hệ Tính Giải thích
của đoạn nào điểm M thức khi biết được độ được một
là trung điểm một điểm là dài đoạn điểm là trung
thẳng. của đoạn trung điểm thẳng điểm của một
thẳng AB. của một đoạn dựa vào đoạn thẳng.
thẳng. tính chất
trung
điểm của
đoạn
thẳng.
Số câu : 4 1 1 1 1 4
Số điểm: 2,75 0,25 0,25 0,25 2 2,75
TL : 27,5% 2,5% 2,5% 2,5% 20% 27,5%
Tổng cộng
Số câu: 10 3 3 2 3 2 13
Số điểm: 10 0,75 0,75 0,5 7 1 10

III. ĐỀ KIỂM TRA


A.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
Câu 1 : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu :
A. M cách đều hai điểm A, B B. M nằm giữa hai điểm A và B
C. M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 2 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì :
A. MA + MB = AB B. MA + AB = MB C. MB + AB = MA D. Một kết quả khác
Câu 3 : Cho đoạn thẳng PQ = 8 cm. Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM = ?
A. PM=8 cm B. PM=4 cm C. PM=4,5 cm D. PM=5 cm
Câu 4 : Cho đoạn thẳng AB = 9 cm . Điểm H nằm giữa AB, biết HA = 4 cm thì đoạn thẳng HB bằng:
A. HB=9 cm B. HB=4 cm C. HB=5cm D. HB=13cm
Câu 5: Nếu DG + HG = DH thì :
A. D nằm giữa H và G B. G nằm giữa D và H C. H nằm giữa D và G D. Một kết quả khác
Câu 6 : Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài:
A. 1 B. 2 C. 0 D. vô số
Câu 7 : Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:
A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N
C. Điểm N nằm giữa A và M D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
Câu 8 : Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:
A. IM = IN B. IM = 2 IN
C. IM + IN = MN D.
Câu 9: Trên tia Ox có hai điểm A, B sao cho OA = 7cm, AB = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng OB ?
A. OB=12 cm B. OB=2 cm C. OB=6cm D. OB=12cm hoặc OB=2cm

Câu 10 : Trên đường thẳng m lấy ba điểm P, Q, R. Số đoạn thẳng có là:


A.3 B.2 C. 1 D. 6

II. TỰ LUẬN :(7 điểm)


Bài 1: (2 điểm)
Cho M là điểm nằm giữa A và B, biết AM=5cm; AB=10cm. So sánh hai đoạn thẳng AM và BM.
Bài 2: (5 điểm)
Vẽ tia Ax. Trên tia Ax lấy hai điểm M, B sao cho AM = 3 cm, AB = 6cm.
a) So sánh MA và MB.
b) Trên tia Ax lấy điểm N sao cho AN = 9cm. B có là trung điểm của đoạn thẳng MN không ?Vì sao?
IV/ ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
A- PHẦN I : TRẮC NGHIỆM ( 3 Điểm)
Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
Đáp án C A B C B A B D D A
Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

B- PHAÀN II- TÖÏ LUAÄN (7 Điểm)


Bài 1: ( 2 điểm)

Vẽ hình đúng ( 0,5 điểm)


A M B

Vì M naèm giöõa hai ñieåm A vaø B neân AM+MB=AB (0,50 điểm)


Hay 3+ MB = 6 (0,25 điểm)
MB = 6-3
MB = 3cm (0,25 điểm)
Vaäy AM = MB = 3cm. (0,50 điểm)
Bài 2: (5 điểm)

Vẽ hình đúng: (1 điểm) x


A M B N
a) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B. (0,25đ)
Vì AM <AB ( 3 cm < 6 cm) (0,25đ)
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
nên AM + MB = AB (0,25đ)
MB = AB – AM (0,25đ)
MB = 6 – 3 = 3 cm (0,25đ)
Vậy MB = 3cm. (0,25đ)
Vậy AM = MB = 3cm (0,50đ)
b) Vì AB < AN ( 6 cm < 9 cm ) nên điểm B nằm giữa hai điểm A và N. (0,5đ)
Ta có: AB + BN = AN. (0,25đ)
BN = AN – AB = 9 – 6 = 3 cm. (0,5đ)
Hay BN = 3 cm. (0,25đ)
Vậy B là trung điểm của đoạn thẳng MN, vì ba điểm M,B,N cùng nằm trên tia Ax và BM = BN = 3cm.
(0,5 điểm).
V/ THỐNG KÊ

Lớp SS 0  < 2,0 2,0< 3,5 3,5 < 5 5 < 6,5 6,5 < 8 8,0 10
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
6A1 40
6A2 45
6A3 45
VI/ NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM.
6A1:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
6A2:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
6A3:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
******************************************************
Trường THCS Cát Sơn ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 6
Họ và tên:........................................................: Lớp:...........
ĐỀ CHÍNH THỨC
I.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
Câu 1 : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu:
A. M cách đều hai điểm A, B ; B. M nằm giữa hai điểm A và B
C. M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B ; D.Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 2 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì :
A. MA + MB = AB B. MA + AB = MB C. MB + AB = MA D.Một kết quả khác
Câu 3 : Cho đoạn thẳng PQ = 10 cm. Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM = ?
A. PM=8 cm B. PM=4 cm C. PM=4,5 cm D. PM=5 cm
Câu 4 : Cho đoạn thẳng AB = 9 cm . Điểm H nằm giữa AB, biết HA = 4 cm thì đoạn thẳng
HB = ?:
A. HB=9 cm B. HB=13 cm C. HB=5cm D. HB=4cm
Câu 5: Nếu DG + HG = DH thì :
A. D nằm giữa H và G B. G nằm giữa D và H
C. H nằm giữa D và G D. Một kết quả khác
Câu 6 : Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài:
A. 0 B. 2 C. 1 D. vô số
Câu 7 : Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:
A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N
C. Điểm N nằm giữa A và M D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
Câu 8 : Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:
A. IM = IN B. IM = 2 IN
C. IM + IN = MN D.
Câu 9: Trên tia Ox có hai điểm A, B sao cho OA = 7cm, AB = 5cm. Độ dài đoạn thẳng OB = ?
A. OB=12 cm B. OB=2 cm
C. OB=6cm D. OB=12cm hoặc OB=2cm

Câu 10 : Trên đường thẳng a lấy ba điểm P, Q, R, S. Số đoạn thẳng tạo thành là:
A.3 B.1 C. 10 D. 6

II. TỰ LUẬN :(7 điểm)


Bài 1: (2 điểm)
Cho M là một điểm của đoạn thẳng AB, biết AM=5cm; AB=10cm. So sánh hai đoạn
thẳng AM và BM.
Bài 2: (5 điểm)
Vẽ tia Ox. Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3 cm, OB = 6cm.
a) So sánh OA và AB.
b) Trên tia Ox lấy điểm N sao cho ON = 9cm. B có là trung điểm của đoạn thẳng AN
không ? Vì sao?

III. ĐỀ KIỂM TRA (Lớp : 6a2 + 6a3)


I.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
Câu 1 : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu:
A. M cách đều hai điểm A, B ; B. M nằm giữa hai điểm A và B
C. M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B ; D.Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 2 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì :
A. MA + MB = AB B. MA + AB = MB C. MB + AB = MA D.Một kết quả khác
Câu 3 : Cho đoạn thẳng PQ = 10 cm. Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM = ?
A. PM=8 cm B. PM=4 cm C. PM=4,5 cm D. PM=5 cm
Câu 4 : Cho đoạn thẳng AB = 9 cm . Điểm H nằm giữa AB, biết HA = 4 cm thì đoạn thẳng
HB = ?:
A. HB=9 cm B. HB=13 cm C. HB=5cm D. HB=4cm
Câu 5: Nếu DG + HG = DH thì :
A. D nằm giữa H và G B. G nằm giữa D và H
C. H nằm giữa D và G D. Một kết quả khác
Câu 6 : Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài:
A. 0 B. 2 C. 1 D. vô số
Câu 7 : Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:
A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N
C. Điểm N nằm giữa A và M D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
Câu 8 : Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:
A. IM = IN B. IM = 2 IN
C. IM + IN = MN D.
Câu 9: Trên tia Ox có hai điểm A, B sao cho OA = 7cm, AB = 5cm. Độ dài đoạn thẳng OB = ?
A. OB=12 cm B. OB=2 cm
C. OB=6cm D. OB=12cm hoặc OB=2cm

Câu 10 : Trên đường thẳng a lấy bốn điểm P, Q, R, S. Số đoạn thẳng tạo thành là:
A.3 B.1 C. 10 D. 6

II. TỰ LUẬN :(7 điểm)


Bài 1: (2 điểm)
Cho M là một điểm của đoạn thẳng AB, biết AM=5cm; AB=10cm. Tính độ dài đoạn
thẳng BM và so sánh hai đoạn thẳng AM và BM.
Bài 2: (5 điểm)
Vẽ tia Ax. Trên tia Ax lấy hai điểm M, B sao cho AM = 3 cm, AB = 6cm.
a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao ?. Tính MB ?
b) So sánh AM và MB.
c) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Vì sao?
**************************

Trường THCS Cát Sơn ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT


Họ và tên: …………………………………. Môn : SỐ HỌC 6
Đề 2
Phần I: Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau đây:

Câu 1: Kết quả của phép tính :

A. ; B. ; C. ; D.

Câu 2: Kết quả của phép tính :

A. ; B. ; C. ; D.

Câu 3: Kết quả của phép tính :

A. ; B. ; C. ; D.

Câu 4: Kết quả của phép tính :

A. ; B. ; C. ; D.

Câu 5: Kết quả của phép tính :

A. ; B. ; C. ; D.

Câu 6: Kết quả của phép tính :

A. ; B. ; C. ; D.

Phần II: Tự luận (7 điểm).

Bài 1: (6 điểm ) Thực hiện phép tính:


a) ; b) ; c) A = + + + + + .

Bài 2: ( 1 điểm) Tìm các số nguyên x, biết: .

Trường THCS Cát Sơn ĐỀ KIỂM TRA


Họ và tên: …………………………………. Môn : SỐ HỌC 6

Đề chính thức
Phần I: Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau đây:

Câu 1: Kết quả của phép tính :

A. ; B. ; C. ; D.

Câu 2: Kết quả của phép tính :

A. ; B. ; C. ; D.

Câu 3: Kết quả của phép tính :

A. ; B. ; C. ; D.

Câu 4: Kết quả của phép tính :

A. ; B. ; C. ; D.

Câu 5: Kết quả của phép tính :

A. ; B. ; C. ; D.

Câu 6: Kết quả của phép tính :

A. ; B. ; C. ; D.

Phần II: Tự luận (7 điểm).

Bài 1: ( 4 điểm) Thực hiện phép tính:


a) ; b) ; c) A = + + + + + ; d) D = + + + + + +

Bài 2: ( 3 điểm) Tìm x, biết:

a) ; b) ; c) + + + ≤ x< + + + + .
Trường THCS Cát Sơn ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I – SỐ HỌC 6

Họ và tên: ……………………………………… Thời gian: 45 phút


Lớp: 6A…

ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA

A/ Phần I: Trắc nghiệm ( 3 điểm)


Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau đây:
Câu 1: Số 2020 chia hết cho số nào sâu đây:
A. 3 ; B. 7 ; C. cả 2 và 5 ; D. 9
Câu 2: Kết quả của phép tính: 23.75 + 25.23 + 700 = ?
A. 2300 ; B. 23000 ; C. 3200 ; D. 3000
3 2
Câu 3: Giá trị của biểu thức : 4 + 6
A. 64 ; B.100 ; C.36 ; D. 24
Câu 4: Số chia hết cho số 9 là:
A. 17318 ; B. 124679 ; C. 1234567 ; D. 9198
Câu 5: Những số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là :
A. số chẵn ; B. 0 và 5 ; C. 5 ; D. số lẻ
Câu 6: Tìm số tự nhiên x nhỏ nhất khác 0, biết rằng: x 4 và x 6 ?
A. x = 12 ; B. x = 0 ; C. x = 6 ; D. x = 24
B/ Phần II: Tự luận (7 điểm).
Bài 1: ( 3 điểm)
a) Tìm ƯCLN(84; 180) ; b) Tìm BCNN(10;12;15) ; c) Tính : 80 – (4.52 – 3. 23)
Bài 2: (3 điểm).
Một số sách nếu xếp thành từng bó12 quyển, 15 quyển hoặc 18 quyển đều vừa đủ bó.
Tính số sách đó, biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 200.
Bài 3: (1 điểm)
Cho S = 3 + 32 + 33 + …+ 3100
Chøng minh r»ng S chia hÕt cho 4.
BÀI LÀM

You might also like