Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

Bài tập chương 3 (Nhóm 12)

3.1
Phương tiện giao thông Xe có động cơ Xe gắn máy Xe máy Honđa
Ô tô Ô tô Ford
Xe đạp
Tàu thủy

3.2.
a)

A = Nhà khoa học A

B = Giáo sư
B C
C = Nhà sử học

Tương tự đối với nhóm khái niệm “Số chia hết cho 3, số chia hết cho 6 và số chia hết cho
9”.

b) A = Nhà khoa học


A B
C
B = Giảng viên

C = Giáo sư

Tương tự đối với nhóm khái niệm “Số chia hết cho 3, số chia hết cho 2, số chia hết cho
18”, “Thuốc lá, chất gây nghiện, chất có hại cho sức khỏe”.
c)

A = Nhà ngôn ngữ học

B = Giảng viên

C = giáo sư

A B

A = Số chia hết cho 3

B = Số chia hết cho 2

C = Số chia hết cho 9”.

A B
C
A = Nhà khoa học

B = Nhà quản lý

C = Giáo sư

A B
C

d)

A = Người lao động

B = Nông dân

C = Tri thức

B C

A = Sinh vật

B = động vật

C = thực vật

C
B
h)
A = giáo sư
B = cử nhân
C = thanh niên Việt Nam

B C A

A = tam giác cân


B = tam giác đều
C = tam giác vuông

A C
B
i)
A = giáo sư
B = nhà khoa học
C = nông dân

B C

A = số chẵn
B = số chia hết cho 4
C = số lẻ

A B C
k)
A = nhà triết học
B = nhà tâm lý học
C = công nhân

B C

A = tam giác vuông


B = tam giác đều
C = tứ giác
A B C

l) A = Sử học
B = Nhà sử học
C = Lịch sử.

B A C

m) A = Đảng
B = Đảng CS VN
C = Đảng Viên

A
C
B

3.4)
Học sinh  Học sinh tiểu học  Học sinh tiểu học nữ
Sinh viên  Sinh viên cao đẳng  Sinh viên cao đẳng nam

Khoa học  Khoa học tự nhiên  Hóa học

Động vật  Lưỡng cư  Ếch

3.5)
Khái niệm chung  Khái niệm

Giảng viên  Người tốt nghiệp đại học

Danh từ  Từ

Trí thức  Người lao động

3.6)
a)
Nội hàm: Tự do là khả năng của các cá nhân được đưa ra lựa chọn của riêng họ và làm
những gì họ muốn mà không bị hạn chế.
Ngoại diên: tự do đi lại, tự do ngôn luận, tự do làm việc, tự do chi tiêu, ....
Nội hàm: Danh từ là là những từ dùng để chỉ người, đồ vật, con vật, địa điểm, hiện tượng
hay một khái niệm nào đó.
Ngoại diên: con chó, con mèo, nhà thờ đức bà, tháp eiffel, tượng nữ thần tự do, .....
Nội hàm: Nhân cách là tổ hợp những thuộc tính tâm lý của một cá nhân biểu hiện ở bản
sắc và giá trị xã hội của người ấy.
Ngoại diên: người phân tích logic, người xã hội hóa hướng ngoại, người cios đạo đức
mạnh mẽ, ......
Nội hàm: Pháp luật là các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung được Nhà nước quy
định và đảm bảo thi hành bằng sức mạnh Nhà nước.
Ngoại diên: luật giao thông đường bộ, bộ luật dân sự, bộ luật hình sự, luật nghĩa vụ quân
sự, ......
b)
Định nghĩa đúng là đinh nghĩa về pháp luật
Định nghĩa sai là định nghĩa về tự do(vì sai đinh nghĩa), nhân cách(vi phạm quy tắc 1
định nghĩa quá hẹp), danh từ(vi phạm quy tắc 1 định nghĩa quá hẹp)

3.7)
a) Mẹ là người phụ nữ sinh con: Sai vì định nghĩa vi phạm quy tắc chưa cân đối, đầy đủ.
b) Vòng quanh là lẩn quẩn: Đúng.
c) Văn minh không phải là dã man: Sai là định nghĩa vi phạm quy tắc không nên định
nghĩa bằng các dấu hiệu phủ định.
d) Danh tiếng là loài thảo mộc được tưới bằng huyền thoại: là một định nghĩa vi phạm
qui tắc bởi vì định nghĩa tránh sử dụng từ ngữ hoa mỹ, nghĩa bóng, ẩn dụ.
e) Khái niệm là hình thức tồn tại cơ bản của tư duy là một định nghĩa đúng.
g) Con người là động vật có đời sống tâm lý: Định nghĩa vi phạm quy tắc: đinh nghĩa
phải cân đối đầy đủ (định nghĩa quá hẹp)
h) Ô tô là phương tiện vận tải chạy bằng xăng: Định nghĩa vi phạm quy tắc: đinh nghĩa
phải cân đối đầy đủ (định nghĩa quá hẹp)
i) Văn hoá là những gì phi tự nhiên là một định nghĩa vi phạm quy tắc: Tránh dùng mệnh
đề phủ định trong định nghĩa.

k) Tuổi trẻ là mùa xuân của nhân loại là một định nghĩa vi phạm quy tắc: sử dụng các từ
ngữ hoa mỹ, nghĩa bóng, ẩn dụ để định nghĩa.

l) Con người không phải thiên thần cũng không phải ác quỷ: Định nghĩa trên là đúng.

m) Hình thoi là hình tứ giác có 2 hai đường chéo vuông góc với nhau: Định nghĩa trên là
đúng.

n) Định nghĩa sai, vì vi phạm quy tắc 6.

o) Định nghĩa sai vì vi phạm quy tắc 4.

3.8)

a) Mệnh đề trên là một định nghĩa khái niệm, vì về mặt kết cấu nó có đủ hai bộ phận:
- “Lao động” - khái niệm được định nghĩa.

- “Hoạt động của con người nhằm tạo ra của cải vật chất cho xã hội” – khái niệm dùng để
định nghĩa .

b) Định nghĩa trên sai quy tắc lôgic, vì nó vi phạm quy tắc định nghĩa không cân đối, cụ
thể là định nghĩa quá hẹp, ngoài hoạt động tạo ra của cải vật chất, con người còn có hoạt
động sáng tạo về mặt tinh thần.

c) Định nghĩa đúng:

- Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra các sản phẩm vật chất và
tinh thần cho xã hội.

d) Mối quan hệ giữa “Lao động” và “Hoạt động của con người nhằm tạo ra của cải vật
chất cho xã hội” , đó là hai khái niệm nằm trong quan hệ đồng nhất.

A: “Lao động”

B: “Hoạt động của con người nhằm tạo ra của cải vật chất cho xã hội”

A, B

3.9)
a)
- Thành phần thu được: gia đình nông dân, gia đình cán bộ, gia đình thành phố, gia đình
đông con.
Khái niệm trên đã vi phạm quy tắc các khái niệm thành phần không được giao
nhau vì gia đình cán bộ hay nông dân cũng có thể là gia đình đông con.
- Thành phần thu được: ông, bà, bố, mẹ, con, cháu.
Phân chia khái niệm trên đã vi phạm quy tắc phân chia phải nhất quán vì không
thể nói ông hay bà là gia đình được.
b) Triết học: duy tâm, duy vật, biện chứng, siêu hình, nhất nguyên luận, nhị
nguyên luận, duy kinh nghiệm, duy lý.
Trả lời: Lỗi phân chia khái niệm là: không cùng cơ sở phân chia, và phân chia
nhảy vọt. Cụ thể:

- Căn cứ vào mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học: ý thức quyết định vật chất
hay vật chất quyết định ý thức, thì triết học được chia làm hai loại: Triết học duy vật và
triết học duy tâm.

- Căn cứ vào phương pháp nhận nhận đối tượng: nhỡn đối tượng trong sự vận
động biến đổi phát triển, hay tuyệt đối hoá sự biến đổi hoặc đứng im, triết học được chia
thành biện chứng và siêu hình.

- Căn cứ vào khẳng định có một hay có hai bản nguyên là cơ sở tồn tại của thế
giới, triết học được chia thành: Nhất nguyên luận, Nhị nguyên luận.

- Căn cứ vào khẳng định, kinh nghiệm hay lý tính là nguồn gốc duy nhất của nhận
thức, triết học được chia thành: Duy kinh nghiệm, duy lý.

c) Chỉ ra lỗi logic trong các phép phân chia khái niệm nữ sinh viên: nữ SV ĐHCNTP, nữ
SV Luật, nữ SV Đại học ngoại ngữ, nữ SV ĐH Sư phạm.
Trả lời: các lỗi bao gồm: Phân chia phải cân đối, phân chia phải nhất quán, các khái niệm
thành phần không được giao nhau.
Phân chia phải cân đối: Các phân chia như nữ SV ĐHCNTP, nữ SV Luật, nữ SV
Đại học ngoại ngữ, nữ SV ĐH Sư phạm không cân đối vì chúng tập trung vào một số lĩnh
vực học cụ thể (ví dụ: Luật, Ngoại ngữ, Sư phạm, CNTP) mà không bao gồm tất cả các
lĩnh vực học có thể được theo học bởi sinh viên. Điều này dẫn đến sự thiếu cân đối và
không công bằng trong việc đại diện cho các sinh viên và lĩnh vực học của họ.
Phân chia phải nhất quán: Trong trường hợp phân chia như "nữ SV ĐHCNTP",
"nữ SV Luật", "nữ SV Đại học ngoại ngữ", "nữ SV ĐH Sư phạm", mặc dù các nhóm đều
có chung một điểm chung là sinh viên nữ, nhưng vẫn còn thiếu tính nhất quán. Vì các
nhóm không được định nghĩa một cách cụ thể và toàn diện. Điều này dẫn đến việc mỗi
nhóm có một phạm vi và tiêu chí phân chia khác nhau, không tạo ra sự nhất quán trong
việc phân loại sinh viên. Để có phân chia nhất quán, các nhóm cần phải được xác định
một cách cụ thể và toàn diện, đảm bảo rằng mỗi sinh viên chỉ thuộc vào một nhóm duy
nhất và mỗi nhóm có một đặc điểm riêng biệt hoặc một tập hợp các đặc điểm chung mà
các thành viên của nó đều có.
Các khái niệm thành phần không được giao nhau: trong các phân chia như "nữ SV
ĐHCNTP", "nữ SV Luật", "nữ SV Đại học ngoại ngữ", "nữ SV ĐH Sư phạm", có sự
chồng chéo giữa các nhóm. Ví dụ, một nữ sinh viên có thể đồng thời theo học lĩnh vực
CNTP và lĩnh vực Luật. Do đó, lỗi logic trong phân chia này là các khái niệm thành phần
không được giao nhau. Điều này tạo ra sự mơ hồ và không rõ ràng trong việc xác định
xem một cá nhân thuộc nhóm nào. Để không giao nhau, chúng ta cần phân chia một cá
nhân vào một nhóm duy nhất dựa trên tiêu chí cụ thể mà không có sự giao nhau giữa các
nhóm.
d) Gia súc: trâu, bò, ngựa, cừu, dê, lợn, gà, chó, mèo, gấu và gà không nằm trong khái
niệm gia súc.
e) Lớp học: lớp học tại chức; lớp học đại học; lớp học cho người già .
Trong danh sách các khái niệm được liệt kê, có một lỗi logic là áp dụng một loại
phân loại không tương thích với các loại khác.
“Lớp học đại học” và “lớp học cho người già” là 2 loại khái niệm về mục đích
hoặc đối tượng học.
Còn “lớp học” và “lớp học tại chức” là hai loại khái niệm về nơi tổ chức hoặc
phương thức tổ chức.
Sự phân chia trên là ko hợp lý vì “lớp học đại học” và “lớp học cho người già” có
thể tồn tại trong bất kỳ loại “lớp học” nào. Nên việc phân chia này tạo ra một sự mơ hồ
trong việc xác định mỗi loại khái niệm và tạo ra sự không nhất quán trong cách phân loại
chúng.
g) Công nhân: công nhân nông nghiệp, công nhân công nghiệp, công nhân tay nghề cao,
công nhân giàu kinh nghiệm, nữ công nhân.
Lỗi logic khi phân chia là: phân chia cân đối đầy đủ, không thay đổi cơ sở cảu
phép phân chia, các khái niệm không được giao nhau.

3.10.
- Tự do:
+ Chia theo các quyền: Tự do nhân quyền, tự do về thân thể, tự do mưu cầu hạnh phúc,…
+ Chia theo về khía cạnh kinh tế: Tự do kinh doanh, tự do sản xuất, tự do tiêu thụ hàng
hóa,…
Chia theo khía cạnh nghệ thuật: Tự do biểu diễn, tự do sáng tác, tự do sáng tạo,…
- Khái niệm
+ Chia theo độ lớn: Khái niệm chung, khái niệm riêng.
- Danh từ:
+ Chia theo đối tượng: Danh từ chỉ người, danh từ chỉ vật, danh từ chỉ hiện tượng.
+ Chia theo số lượng: Danh từ số ít, danh từ số nhiều.
+ Chia theo khả năng đếm: Danh từ đếm được, danh từ không đếm được.
- Lao động:
+ Chia theo tính chất công việc: Lao động trí óc, lao động chân tay.
+ Chia theo tinh chất: Lao động cụ thể, lao động trừu tượng
+ Chia theo độ tuổi: Lao động trẻ em, lao động thành niên
+ Chia theo nơi làm việc: Lao động nông thôn, lao động thành thị.
+ Chia theo nguồn gốc: Lao động nhập cư, lao động bản xứ.
- Sinh viên
+ Chia theo học lực: Sinh viên yếu kém, sinh viên khá, sinh viên giỏi, sinh viên xuất sắc.
+ Chia theo khoa đào tạo: Sinh viên khoa CNTT, sinh viên khoa Kế Toán, sinh viên khoa
Ngoại Ngữ,…
+ Chia theo ngành học: Sinh viên ngành CNTT, sinh viên ngành Ngôn Ngữ Anh, sinh
viên ngành ATTT.
+ Chia theo trường theo học: Sinh viên ĐH Ngoại Thương, sinh viên ĐH Công Thương,
sinh viên ĐH Kiến Trúc,…
+ Chia theo giới tính: Sinh viên nam, sinh viên nữ.
- Giảng viên:
+ Chia theo hợp đồng: Giảng viên cơ hữu, giảng viên thỉnh giảng,…
+ Chia theo trình độ: Giảng viên trình độ thạc sĩ, giảng viên trình độ tiến sĩ.
+ Chia theo giới tính: Giảng viên nam, giảng viên nữ.
+ Chia theo học hàm: Giảng viên là phó Giáo sư, Giảng viên là Giáo sư,…
- Thành phố:
+ Chia theo loại đô thị: Đô thị loại III, đô thị loại II, đô thị loại I, đô thị đặc biệt.
+ Chia theo loại thành phố: Thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và
thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương.
- Gia đình:
+ Chia theo nơi ở: Gia đình nông thôn, gia đình thành thị.
+ Chia theo số lượng con cái: Gia đình không con, gia đình ít con, gia đình đông con.
+ Chia theo quy mô thế hệ: Gia đình hai thế hệ, gia đình ba thế hệ, gia đình từ bốn thế hệ
trở lên.
- Doanh nghiệp:
+ Chia theo sở hữu: Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân.
+ Chia theo quy mô: Doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp lớn.
+ Chia theo nguồn gốc: Doanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp nước ngoài.
+ Chia theo ngành sản xuất: Doanh nghiệp CNTT, doanh nghiệp chế biến thực phẩm,
doanh nghiệp sản xuất hang tiêu dung,..

You might also like