Tổng hợp kiến thức hình học 7-Thầy Nguyễn Chí Thành

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

TỔNG HỢP CÔNG THỨC HÌNH HỌC LỚP 7

Họ và tên học sinh: ……………………………………………………..


HÌNH HỘP CHỮ NHẬT HÌNH LẬP PHƯƠNG
D C D C

A B A B

D'
D' C'
C'

A' B'
A' B'

 Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đứng, có các

chu vi đáy nhân chiều cao: S xq  2  a  b  h. mặt là hình vuông.


 Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng
 Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật bằng
diện tích xung quang cộng diện tích hai đáy: S xq  4. a 2 , ( a là độ dài cạnh hình lập phương)

Stp  2  a  b  h  2ab.  Diện tích toàn phần của hình lập phương bằng

 Thể tích của hình hộp chữ nhật bằng diện tích đáy Stp  6. a 2 , ( a là độ dài cạnh hình lập phương)

nhân chiều cao: V  a. b. h . Trong đó a, b, h lần  Thể tích của hình lập phương bằng V  a 3
lượt là chiều dài, chiều rộng và chiều cao của hình ( a là độ dài cạnh hình lập phương)
hộp chữ nhật.
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
D  Diện tích xung quanh của hình lăng trụ

A
đứng bằng S xq  p.h
A C
C
B ( p là chu vi đáy, h là chiều cao).
B  Chu vi đáy là tổng độ dài các cạnh đáy,
D'
chu vi tam giác là tổng 3 cạnh đáy tam
A' C' A' giác, chu vi tứ giác là tổng 4 cạnh tứ
C'
giác…….
B'
Lăng trụ tam giác Lăng trụ tứ giác
B'

 Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng bằng Stp  S xq  2 S day

 Thể tích của hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao : V  S .h
1 1
 Nếu đáy là hình tam giác thì S  . tích hai cạnh góc vuông  . đáy x chiều cao.
2 2

 Nếu đáy là hình thang thì S 


 §¸y lín + §¸y bÐ  . ChiÒu cao
.
2
 Nếu đáy là hình chữ nhật thì S  a.b . Nếu đáy là hình vuông thì S  a 2 .
CÁC LOẠI GÓC
y
y

y x
x
O y O Góc nhọn
Góc vuông

x
O y x x
Góc xOy O O Góc tù
Góc bẹt z
z
y

x y x
O O
Hai góc kề nhau Hai góc kề bù

+ Góc vuông là góc có số đo bằng 900 + Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800
+ Góc tù là góc có số đo từ 900 đến 1800 + Góc nhọn là góc có số đo từ 00 đến 900 .
+ Hai góc kề bù là hai góc kề nhau có tổng bằng 1800 .
HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

a b Định nghĩa: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của
 đối đỉnh góc O
một cạnh của góc kia. Góc O  , góc O
 đối đỉnh góc O
 .
1 3 2 4

1  O
Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. O  ;  O
O 
1 3 2 4
2 O4
3 Hai đường thẳng cắt nhau tạo ra hai cặp góc đối đỉnh.
Với n đường thẳng phân biệt giao nhau tại một điểm có 2n tia chung gốc.
2n  2n  1
Số góc tạo bởi hai tia chung gốc là:  n  2n – 1 . Trong đó có n góc
2
bẹt. Số góc còn lại là 2n  n –1 . Số cặp góc đối đỉnh là: n  n – 1 .

TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC – CÁC CẶP GÓC Ở VỊ TRÍ ĐẶC BIỆT

y
2 1 b
3 A4
t

3 2
4 B
1
a
O x
c


xOy
 thì xOt
☞ Nếu Ot là phân giác của góc xOy  yOt  .
2

Cặp góc sole trong :  ; 


A4 và B3

A3 và B2 Cặp góc sole ngoài:  ; 
A2 và B1

A1 và B4

Cặp góc trong cùng phía:  ; 


A4 và B2

A3 và B3 Cặp góc ngoài cùng phía:  ; 
A1 và B1

A2 và B4

Cặp góc đồng vị:  ; 


A1 và B2
; 
A4 và B1
; 
A2 và B3

A3 và B4
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
c ☞ Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng
không có điểm chung.
2 1 a
3 A4 ☞ Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song
song thì các cặp góc sole trong bằng nhau, các
cặp góc sole ngoài bằng nhau, các cặp góc
2 1 b
3
đồng vị bằng nhau, các cặp góc trong cùng
B4
phía, ngoài cùng phía bù nhau.

- Các cặp góc sole trong bằng nhau:   và 


A1  B3
.
A4  B2

- Các cặp góc sole ngoài bằng nhau:   và 


A3  B1
 .
A2  B4

- Các cặp góc đồng vị bằng nhau:   ; 


A2  B2
 ;
A1  B1
 và 
A3  B3
.
A4  B4

- Các cặp góc trong cùng phía bù nhau :    1800 và 


A1  B2
  1800 .
A4  B3

- Các cặp góc ngoài cùng phía bù nhau:    1800 và 


A2  B1
  1800 .
A3  B4

☞ Dấu hiện nhận biết hai đường thẳng song song:


Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng
nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau hoặc một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a và b song
song với nhau. Kí hiệu: a / /b .
TAM GIÁC
B B B
B
Góc ngoài tam giác

x
A C C A C
A A C
Tam giác vuông Tam giác nhọn Tam giác tù Tam giác

Có 1 góc vuông Có 3 góc nhọn Có 1 góc tù

☞ Tổng ba góc trong tam giác bằng 1800 , tức là A  B  C


  1800 .

 C
☞ Tam giác ABC vuông tại A thì A  900 và hai góc nhọn B , C sẽ phụ nhau: B   900 .

☞ Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy.
☞ Định lí: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.
Ví dụ: A  B
  BCx

☞ Nhận xét: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó

Giáo viên: Nguyễn Chí Thành


HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU – CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC

☞ Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các B N

cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng


bằng nhau.
 AB  MN ; AC  MP; BC  NP
ABC  MNP  
 A  M
; B
N
; C
P
 A C M P

CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC


a) Cạnh – Cạnh – Cạnh:
Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 B N
cạnh của tam giác kia thì hai tam giác
đó bằng nhau.

 AB  MN

 AC  MP  ABC  MNP  c.c.c 
 BC  NP
 C P
A M
Hai tam giác bằng nhau theo TH: c - c -c

b) Cạnh – Góc – Cạnh :


Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này B N
bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia
thì hai tam giác đó bằng nhau.
CP

 AC  MP  ABC  MNP  c.g .c 
 BC  NP
 A C M P

Hai tam giác bằng nhau theo TH: c - g -c

c) Góc – Cạnh – Góc :


Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này B N
bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì
hai tam giác đó bằng nhau
CP

 AC  MP  ABC  MNP  g.c.g 
 
A  M A C M P

Hai tam giác bằng nhau theo TH: g - c - g

Giáo viên: Nguyễn Chí Thành


CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
a) Hai cạnh góc vuông:
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này B N
bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia
thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
 AC  MP

 AB  MN  ABC  MNP  2cgv 
  C P
 A  M  90 A
0 M

Hai tam giác vuông bằng nhau theo TH 2 cgv

b) Cạnh góc vuông và góc nhọn kề:


Nếu một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy B N
của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông
và góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì
hai tam giác vuông đó bằng nhau
 AC  MP
  A C M P
C  P  ABC  MNP  cgv  gnk 
  Hai tam giác vuông bằng nhau theo TH : cgv- gnk
 A  M  90
0

c) Cạnh huyền và góc nhọn:


Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác B N
vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của
tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng
nhau
 BC  PN
  A C M P
C  P  ABC  MNP  ch  gn 
  Hai tam giác vuông bằng nhau theo TH : ch- gn
 A  M  90
0

d) Cạnh huyền và cạnh góc vuông:


Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam B N
giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc
vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác
vuông đó bằng nhau
 BC  PN
 C P
 AB  MN  ABC  MNP  ch  cgv 
A M

  Hai tam giác vuông bằng nhau theo TH : ch- cgv


 A  M  90
0

Giáo viên: Nguyễn Chí Thành


QUAN HỆ GIỮA GÓC – CẠNH TRONG TAM GIÁC
+ Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn B

  A
hơn là góc lớn hơn: Nếu AB  BC  C
+ Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn
  A  AB  BC
hơn là cạnh lớn hơn: Nếu C C
A
Quan hệ góc - Cạnh trong tam giác

QUAN HỆ ĐƯỜNG VUÔNG GÓC – ĐƯỜNG XIÊN – HÌNH CHIẾU

A
Đường vuông góc AH
Đường xiên AB

Đường xiên AC

a
B H C

HB là hình chiếu của AB HC là hình chiếu của AC

+ Đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài đường thẳng đến đường thẳng. Tức
là AH  AC; AH  AB
+ Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn và ngược lại.
AB  AC  BH  CH và BH  CH  AB  AC
+ Hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau và ngược lại.
BẤT ĐẲNG THỨC BA CẠNH TRONG TAM GIÁC
Trong tam giác, độ dài một cạnh lớn hơn hiệu hai B
cạnh và nhỏ hơn tổng hai cạnh còn lại
AC – AB  BC  AC  AB

AC – BC  AB  AC  BC
C
AB – BC  AC  AB  BC A

Lưu ý: Để kiểm tra 3 đoạn thẳng (cho trước độ dài) có phải là 3 cạnh của tam giác không chỉ cần so sánh độ dài
lớn nhất với tổng hai độ dài còn lại, hoặc so sánh độ dài nhỏ nhất với hiệu hai độ dài còn lại.
TAM GIÁC VUÔNG – ĐỊNH LÍ PYTAGO
C
+ Tam giác ABC vuông tại A thì A  900 và B
 C
  900 .

 C
+ Tam giác ABC vuông cân tại A thì AB  AC và B   450 .

+ Định lí Pytago: AB 2  AC 2  BC 2 .
+ Định lí Pytago đảo: Trong tam giác ABC nếu AB 2  AC 2  BC 2 thì tam giác
ABC vuông tại A .
A B
Dấu hiệu: Để chứng minh ABC vuông tại A:

+ Chỉ ra góc 
A  900
+ Chỉ ra AB 2  AC 2  BC 2 ( định lí Pytago đảo)
+ Chỉ ra trung tuyến từ đỉnh A bằng nửa cạnh huyền BC ( tính chất đường trung tuyến tam giác vuông)
TAM GIÁC CÂN
Định nghĩa: ΔABC cân tại A  AB  AC
Tính chất : Tam giác cân có hai góc ở đáy bằng nhau, hai cạnh bên bằng nhau
 AB  AC A

ΔABC cân tại A   
  180  A
B  C 
 2
* Đường cao từ đỉnh là phân giác, đường trung trực ...…
* Hai đường cao; hai đường phân giác….. của hai góc ở đáy bằng nhau.
Dấu hiệu: Để chứng minh tam giác cân:
+ Chỉ ra hai cạnh hoặc hai góc bằng nhau. B C
Tam giác cân
+ Chỉ ra đường cao vừa là phân giác, hoặc vừa là trung tuyến.....
+ Chỉ ra hai trung trực hoặc hai phân giác....ở hai đáy bằng nhau.
TAM GIÁC ĐỀU
Định nghĩa: ΔABC đều  AB  AC  BC
Tính chất : ΔABC đều thì: A
 AB  AC  BC
* Ba cạnh bên bằng nhau, ba góc bằng nhau : 
 C
 B 
A  600
* Đường cao từ các đỉnh sẽ đồng thời là đường phân giác, đường
trung trực cạnh đáy……
* Độ dài các đường cao, trung tuyến, phân giác…đều bằng nhau
Dấu hiệu nhận biết : B C
Tam giác đều
* Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều.
* Tam giác có hai góc bằng 60 0 là tam giác đều.
* Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều.
* Tam giác có 3 góc bằng nhau là tam giác đều.
CÁC ĐƯỜNG TRONG TAM GIÁC
1. Đường cao trong tam giác
Là đường kẻ từ đỉnh vuông góc với cạnh đối diện, 3 đường cao
A
trong tam giác cắt nhau tại một điểm gọi là trực tâm tam giác
Trực tâm của tam giác nhọn nằm trong tam giác. Trực tâm của tam
giác vuông trùng với đỉnh góc vuông và trực tâm của tam giác tù
nằm ở bên ngoài tam giác. H
Tính chất của tam giác cân: Trong một tam giác cân, đường trung
C B
trực ứng với cạnh đáy đồng thời là
đường phân giác, đường trung tuyến và đường cao cùng xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đó.
2. Đường trung tuyến
Là đường kẻ từ đỉnh đến trung điểm cạnh đối diện. A
Ba đường trung tuyến cắt nhau tại một điểm là trọng
tâm tam giác (Điểm O hình bên) D
F
Tính chất: OA  2OE; OC  2OD; OB  2OF
O
b c a
2 2 2
Độ dài trung tuyến từ A: OE 2   C
B
2 4 E

 Trong một tam giác cân, hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên thì bằng nhau.
 Nếu tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau thì tam giác đó cân.
3. Đường phân giác
A Là đường chia góc trong tam giác thành 2 phần bằng nhau. Ba đường phân
giác cắt nhau tại một điểm là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ( đường
tròn tiếp xúc trong với 3 cạnh của tam giác). Tâm đường tròn nội tiếp tam
giác cách đều 3 cạnh tam giác.
O
r
B
C

4. Đường trung trực A

Là đường đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó.
- Một điểm bất kì nằm trên trung trực luôn cách đều hai đầu mút của đoạng P N
thẳng. O

Ba đường trung trực trong tam giác đồng quy tại 1 điểm là tâm đường tròn
C B
M
ngoại tiếp tam giác ( Đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác ) và cách đều 3
đỉnh của tam giác.
O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC : OA  OB  OC  R ( bán kính
đường tròn)

You might also like