Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN (1)

TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN


(Không chuyên)
1. Mã học phần: PHI1006
2. Số tín chỉ: 03 tín chỉ
3. Môn học tiên quyết:
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
5. Giảng viên
STT HỌ TÊN CHỨC DANH, HỌC HÀM, HỌC VỊ
1 Đặng Thị Lan PGS.TS
2 Trần Thị Điểu GVC, TS
3 Trần Ngọc Liêu PGS.TS
4 Nguyễn Thị Thu Hường GVC, TS
5 Lương Thùy Liên GVC, TS
6 Lê Thị Vinh GV, TS
7 Ngô Đăng Toàn GV, THS
8 Hoàng Văn Thắng GV, THS
9 Đoàn Thu Nguyệt GV, TS
10 Phạm Thanh Hà GVC, TS
11 Phạm Thu Trang GVC, TS
12 Trần Thị Hạnh PGS.TS
13 Nguyễn Thanh Bình PGS.TS
14 Nguyễn Thị Thanh Huyền PGS.TS
15 Nguyễn Thị Lan GVC, TS
16 Nguyễn Thị Kim Thanh GV, THS

6. Mục tiêu học phần


Học phần cung cấp những tri thức cơ bản nhất về lí thuyết và thực hành dạy học
triết học; bản chất và những quy luật chi phối hoạt động của con người trong quá trình
giảng dạy và học tập triết học. Trên cơ sở nắm được những tri thức cơ bản của lí luận
dạy học hiện đại trong mối liên hệ với những đặc thù của quá trình nhận thức tri thức triết
học, học phần giúp người học có thể tự lựa chọn những phương pháp dạy học, những
hình thức tổ chức dạy học triết học phù hợp nhất để tiến hành soạn bài, giảng thử, tổ chức
thảo luận.
7. Chuẩn đầu ra của học phần
* Kiến thức:
- Trang bị cho sinh viên nội dung những kiến thức cơ bản nhất của Triết học Mác-
lênin thông qua hai bộ phận cơ bản là Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy
vật lịch sử.
- Xác lập cơ sở lý luận và phương pháp luận đúng đắn để tiếp cận nội dung của
các khoa học cụ thể.
* Kỹ năng:
- Xác lập thế giới quan, nhân sinh quan đúng đắn để hoạt động nhận thức và hoạt
động thực tiễn có hiệu quả.
* Thái độ:
- Thấy được vai trò, ý nghĩa, giá trị khoa học của môn học.
- Xây dựng cho sinh viên niềm tin, lý tưởng phấn đấu; củng cố niềm tin vào sự
lãnh đạo của Đảng, vào sự thắng lợi của sự nghiệp đổi mới.
- Hình thành thái độ sống tích cực, có trách nhiệm với xã hội, với đất nước.
8. Ma trận liên kết nội dung chương mục với CĐR
Ký hiệu CĐR của học phần (hoàn thành học phần này, sinh CĐR của chương
viên có khả năng trình đào tạo
Kiến thức
1
CLO Trang bị cho sinh viên nội dung những kiến thức cơ PLO1
bản nhất của Triết học Mác- lênin thông qua hai bộ PLO4
phận cơ bản là Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ
nghĩa duy vật lịch sử.
CLO2 Xác lập cơ sở lý luận và phương pháp luận đúng đắn
để tiếp cận nội dung của các khoa học cụ thể.
Kỹ năng
CLO3 - Xác lập thế giới quan đúng đắn để hoạt động nhận PLO19
thức và hoạt động thực tiễn có hiệu quả PLO20
CLO4 -Xác lập được nhân sinh quan đúng đắn để xây dựng PLO21
lý tưởng, mục đích cuộc sống ý nghĩa
Thái độ
CLO5 Thấy được vai trò, ý nghĩa, giá trị khoa học của môn PLO26
học. PLP27
PLO28
CLO6 Xây dựng cho sinh viên niềm tin, lý tưởng phấn đấu;

1 Course Learning Outcomes


củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào sự
thắng lợi của sự nghiệp đổi mới.

CLO7 Hình thành thái độ sống tích cực, có trách nhiệm với
xã hội, với đất nước.

9. Kế hoạch và nội dung giảng dạy của học phần


Tài liệu chính
Tuần Nội dung chính Ghi chú
cần đọc
Tuần 1 CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ Học liệu 1
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Học liệu 2
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA Học liệu 3
TRIẾT HỌC
1. Khái lược về triết học

Tuần 2 CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ Học liệu 1


TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Học liệu 2
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA Học liệu 3
TRIẾT HỌC
2. Vấn đề cơ bản của triết học
3. Biện chứng và siêu hình

Tuần 3 CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ Học liệu 1


TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Học liệu 2
II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ Học liệu 3
CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN TRONG ĐỜI
SỐNG XÃ HỘI
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác -
Lênin

Tuần 4 CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ Học liệu 1


TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Học liệu 2
II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ Học liệu 3
CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN TRONG ĐỜI
SỐNG XÃ HỘI
2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác -
Lênin
3. Vai trò của Triết học Mác - Lê nin trong đời
sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt
Nam hiện nay

Tuần 5 CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN Học liệu 1


CHỨNG Học liệu 2
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC Học liệu 3
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất

Tuần 6 Học liệu 1


CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN Học liệu 2
CHỨNG Học liệu 3
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

Tuần 7 CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN Học liệu 1


CHỨNG Học liệu 2
II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Học liệu 3
1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng
duy vật
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật

Tuần 8 CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN Học liệu 1


CHỨNG Học liệu 2
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật (tiếp) Học liệu 3

Tuần 9 III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC Học liệu 1


1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật Học liệu 2
biện chứng Học liệu 3
2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận
thức
4. Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức
5. Chân lý

Tuần 10 CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH Học liệu 1


SỬ Học liệu 2
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ Học liệu 4
HỘI Học liệu 5
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát Học liệu 6
triển xã hội
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất
Tuần 11 CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Học liệu 1
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ Học liệu 2
HỘI Học liệu 4
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc Học liệu 5
thượng tầng của xã hội Học liệu 6

Tuần 12 CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Học liệu 1


I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ Học liệu 2
HỘI Học liệu 4
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là Học liệu 5
một quá trình lịch sử tự nhiên Học liệu 6
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
1. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp
2. Dân tộc
3. Mối quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại
Tuần 13 CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH Học liệu 1
SỬ Học liệu 2
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI Học liệu 4
1. Nhà nước Học liệu 5
2. Cách mạng xã hội Học liệu 6
IV. Ý THỨC XÃ HỘI
1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản
của tồn tại xã hội
2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội
3.Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý
thức xã hội, tính độc lập tương đối của ý thức xã
hội
Tuần 14 CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Học liệu 1
V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI Học liệu 2
1. Khái niệm con người và bản chất con người Học liệu 4
2. Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải Học liệu 5
phóng con người Học liệu 6
3. Quan hệ cá nhân và xã hội; vai trò của quần
chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử
4. Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở
Việt Nam
Tuần 15 TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP

10. Các yêu cầu đối với học phần


- Sinh viên tham gia học đầy đủ, đúng giờ (những sinh viên nghỉ quá 20% tổng số
giờ của học phần sẽ không được dự thi và phải học lại môn học).
- Sinh viên thực hiện đầy đủ các hoạt động mà giảng viên yêu cầu (đọc tài liệu,
làm bài tập vận dụng, làm việc nhóm, soạn bài và thực hành giảng)
- Sinh viên hoàn thành đầy đủ các bài kiểm tra-đánh giá
11. Phương pháp dạy – học
Phương pháp dạy:
- Thuyết giảng kết hợp với các phương pháp giảng dạy khác
- Hướng dẫn sinh viên làm việc nhóm, giao các nhóm thuyết trình với các nội
dung được giao
- Sinh viên soạn bài giảng và thực hành giảng trên lớp
Phương pháp học tập:
- Sinh viên đọc tài liệu ở nhà với sự hướng dẫn của giáo viên
- Nghe giảng, làm bài tập vận dụng, dự giảng, soạn bài và thực hành bài giảng trên
lớp.
12. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần
- Kiểm tra thường xuyên (10%):
- Kiểm tra giữa kỳ (30%)
- Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ (60%): Thi tiểu luận, bài tập lớn, trắc nghiệm khách
quan, bán trắc nghiệm.
13. Học liệu
Học liệu bắt buộc
1. Bộ Giáo dục và đào tạo (2021), Giáo trình triết học Mác - Lênin (dùng cho bậc
đại học hệ không chuyên lý luận chính trị), Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà
Nội.
2. Bài tập Triết học Mác – Lênin (theo các năm) do Bộ môn Triết học Mác –
Lênin, ĐHKHXH&NV biên soạn.
Học liệu tham khảo
3. Nguyễn Phú Trọng (2021), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về Chủ nghĩa xã
hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia
Sự thật.
4. 5. Đỗ Lộc Diệp, Đào Duy Quát, Lê Văn Sang (đồng chủ biên) (2003), Chủ
nghĩa tư bản đầu thế kỷ XXI, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
5. Hồ Sĩ quý (2007), Con người và phát triển con ngừoi, Nxb. Sự thật.
6. Phạm Quốc Thái (Chủ biên) (2015), sở hữu trong nền kinh tế thị trường hiện đại;
lý luận, thực tiễn thế giới và khuyến nghị cho Việt Nam.
14. Tóm tắt nội dung học phần
Triết học Mác – Lê nin là hệ thống quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó; là khoa học về những quy luật
vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Triết học Mác – Lê nin
còn là sự vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng vào nghiên cứu đời sống xã hội nên
được coi là chủ nghĩa duy vật triệt để nhất.
Triết học Mác – Lê nin bao gồm hai bộ phận cơ bản là Chủ nghĩa duy vật biện
chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử. Phần CNDVBC đề cập đến vấn đề cơ bản của triết
học, giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, phép biện chứng duy vật, lý luận
nhận thức. Phần CNDVLS cung cấp tri thức về những vấn đề thuộc đời sống xã hội: Học
thuyết hình thái kinh tế - xã hội, giai cấp và dân tộc, nhà nước và cách mạng xã hội, ý
thức xã hội, triết học về con người.
Ngày nay, trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, Triết học Mác – Lê
nin là cơ sở thế giới quan duy vật và phương pháp luận khoa học để phân tích xu hướng
vận động, phát triển của xã hội hiện đại. Sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam tất yếu phải dựa
trên cơ sở lý luận khoa học của Triết học Mác – Lê nin, trong đó hạt nhân là phép biện
chứng duy vật.
15. Nội dung chi tiết học phần
CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1. Khái lược về triết học
2. Vấn đề cơ bản của triết học
3. Biện chứng và siêu hình
II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác - Lênin
2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác - Lênin
3. Vai trò của Triết học Mác - Lê nin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi
mới ở Việt Nam hiện nay
CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC
1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng
2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
4. Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức
5. Chân lý
CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
1. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp
2. Dân tộc
3. Mối quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
1. Nhà nước
2. Cách mạng xã hội
IV. Ý THỨC XÃ HỘI
1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội
3.Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, tính độc lập tương đối
của ý thức xã hội
V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI
1. Khái niệm con người và bản chất con người
2. Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người
3. Quan hệ cá nhân và xã hội; vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong
lịch sử
4. Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam

You might also like