Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 035 290 3286-034 761 1986

Một số bài toán về xác định tập hợp


Nguyễn Tiến Lâm - Tổ Kiến

Mở đầu. Trong đề toán chọn đội tuyển toán vòng 1 của Ams có bài toán Tổ hợp thú vị nhưng sẽ
là lạ với học sinh bậc THCS. Bài toán gốc của bài toán này là đề thi Olympic các vùng vịnh năm
2018. Vì tính lạ lẫm với học sinh trung học cơ sở, nên tôi trình bày một số ví dụ để thông qua các
ví dụ đó sẽ phần nào giúp các bạn có thêm cách nhìn, cách tiếp cận các bài toán về xác định hoặc
xây dựng các tập hợp thoả mãn các điều kiện cho trước.

Bài 1. (Baltic Way 2018) Tìm tất cả các tập hợp A ⊂ N∗ thoả mãn điều kiện |A| ≥ 2 và phần
a−b
tử lớn nhất của A là 2023, đồng thời với mọi a, b ∈ A, a > b thì ∈ A.
gcd(a, b)
2023 − a
Lời giải. Nếu |A| = 2 thì |A| = {a, 2023} với a < 2023. Thế thì theo giả thiết ta có ∈
gcd(2023, a)

m
2023 − a 2023 − a
A. Vì < 2023 nên = a tức là
gcd(2023, a) gcd(2023, a)


2023 − a = a gcd(2023, a).

Suy ra a | 2023 kéo theo gcd(2023, a) = a. Từ đó 2023 = a(a + 1) vô lí.


ến
Vậy |A| ≥ 3. Gọi x1 < x2 < x3 là ba phần tử nhỏ nhất của A. Chứng minh tương tự thì
x3 −x1 x3 −x1 x3 −x1
x2 = x21 + x1 . Giờ ta xét gcd(x 3 ,x1 )
= x1 hoặc gcd(x 3 ,x1 )
= x2 . Tuy nhiên nếu gcd(x 3 ,x1 )
= x1 thì tương
Ti

2 x3 −x1
tự x3 = x1 + x1 = x2 vô lí nên gcd(x3 ,x1 ) = x2 . Suy ra

x3 = x1 + x2 . gcd(x3 , x1 )
ễn

dẫn tới x1 | x3 . Khi đó gcd(x3 , x1 ) = x1 và tìm được x3 = x1 (x1 (x1 + 1) + 1). Từ đó,
x3 − x2
uy

= x21 ∈ A
gcd(x3 , x2 )
Ng


x3 − x2
< x2
gcd(x3 , x2 )
x3 −x2
nên = x1 cho ta x1 = 1.
gcd(x3 ,x2 )
n−1
Với n ∈ A, n > 1 thì = n − 1 ∈ A. Điều này cho ta
gcd(n, 1)

A = {1, 2, ..., 2023}.

Bài 2. (APMOP) Tìm tất cả các tập hợp A ⊂ N∗ hữu hạn thoả mãn đồng thời các điều kiện
a+b
|A| ≥ 1 và với mọi a, b ∈ A thì ∈ A.
gcd(a, b)
a+a
Lời giải. Theo điều kiện thứ hai thì với a ∈ A ta có = 2 ∈ A. Nếu A chứa ít nhất một
gcd(a, a)
b+2
số lẻ, giả sử là b thì ta có = b + 2 ∈ A và b + 2 cũng lẻ. Cứ như vậy, ta chỉ ra A chứa
gcd(b, 2)
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 035 290 3286-034 761 1986

vô hạn các số lẻ, trái với điều kiện A hữu hạn. Do đó, các phần tử của A đều chẵn và phần tử nhỏ
nhất là 2.
Nếu |A| = 1 thì A = {2}. Còn nếu |A| ≥ 2 thì gọi c là phần tử nhỏ nhất của tập A \ {2} thì c
c+2 c+2 c+2
chẵn và = ∈ A. Tuy nhiên 2 < < c mâu thuẫn với sự kiện c là phần tử nhỏ
gcd(c, 2) 2 2
nhất của tập A \ {2}. Vậy A = {2}.

Nhận xét. Sẽ là khó hơn nếu đổi đề toán trên thành: Tìm tất cả các tập hợp A ⊂ N ∗ hữu hạn
a+b
thoả mãn đồng thời các điều kiện |A| ≥ 1 và với mọi a, b ∈ A, a 6= b thì ∈ A.
gcd(a, b)
Bài 3. (Baltic Way 2008) Tìm tất cả các tập hợp A ⊂ N∗ hữu hạn thoả mãn đồng thời các điều
b2
kiện |A| ≥ 2 và với mọi a, b ∈ A, a > b thì ∈ A.
a−b
a2n−1 a2n−1
Lời giải. Viết A = {a1 , a2 , ..., an } với n ≥ 2. Ta có ∈ A nên ≤ an . Nếu
an − an−1 an − an−1

m
a2n−1
= an thì
an − an−1


 2
an an
− −1=0
an−1 an−1

an 1+ 5 a2n−1
ến
và từ đó = ∈
/ N nên loại trường hợp này. Do đó, ≤ an−1 . Bất đẳng thức
an−1 2 an − an−1
a21
này cho ta 2an−1 ≤ an . Lại có ≥ a1 nên an ≤ 2a1 . Như vậy 2an−1 ≤ an ≤ 2a1 kéo theo
Ti

an − a1
an−1 = a1 . Như vậy dấu bằng phải xảy ra và tập A chỉ chứa đúng hai phần tử {d, 2d} với d ∈ N∗
tuỳ ý. Có thể kiếm tra các tập hợp này thoả mãn các điều kiện bài toán.
ễn

Bài 4. (Thi chuyên Toán Hà Nội 2017-2018) Xét S là tập hợp gồm các số nguyên dương thỏa
mãn đồng thời các điều kiện
uy

• S có ít nhất hai phần tử,

• Với mọi x, y ∈ S và x 6= y thì 30|x − y| ≥ xy.


Ng

Hỏi S có nhiều nhất bao nhiêu phần tử?


Lời giải. Dưới đây, ta sẽ đưa ra các ý tưởng và ba lời giải cho bài toán này.
Ý tưởng thứ nhất. Với giả thiết (ii), để ý vế trái của bất đẳng thức có bậc là 1, còn vế phải có
bậc 2 (theo hai biến x, y) nên S không thể chứa hai phần tử "quá lớn" gần nhau. Điều này có nghĩa
là phần tử lớn thứ nhì của S phải cách khá xa phần tử lớn nhất của S. Thế thì một ý tưởng nảy
sinh là hãy bỏ qua phần tử lớn nhất mà chỉ xét các phần tử trước đó. Cũng từ giả thiết (ii), nếu
giả sử x > y, ta sẽ thu được bất đẳng thức

xy − 30x + 30y ≤ 0.

Tới đây, theo kinh nghiệm ta sẽ thêm bớt để phân tích vế trái thành dạng tích. Việc làm này giống
như giải một phương trình nghiệm nguyên, cụ thể ta sẽ có phân tích sau đây

(x + 30)(30 − y) ≥ 900.

Tới đây thì ta dễ ràng thấy ngay là y < 30, nghĩa là với mọi cặp phần tử (x, y) mà x > y thì y < 30.
Từ đây, ta nhận thấy rằng trong tập hợp S chỉ có tối đa một phần tử không nhỏ hơn 30, tất cả
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 035 290 3286-034 761 1986

các phần tử còn lại đều nhỏ hơn 30. Ta bỏ đi phần tử lớn nhất của S và xét các phần tử còn lại,
các phân tử này đều nhỏ hơn 30. Quan sát một chút với bất đẳng thức nói trên, nếu giảm x thì y
cũng phải giảm. Cụ thể hơn, ta để ý từ bất đẳng thức trên, ta suy ra
900
y ≤ 30 − .
30 + x
900
Nếu x < 30 thì y ≤ 30 − = 15 như vậy là giảm khá nhiều. Cứ tiếp tục như vậy với các phần
60
tử nhỏ hơn. Điều này quả thực là chìa khóa giúp ta đánh giá được số lượng phần tử của S. Từ đó,
ta đưa ra lời giải 1 cho bài toán như dưới đây.
Cách 1. Giả sử S có n phần tử x1 < x2 < · · · < xn . Với i > j thì theo (ii) ta có

30(xi − xj ) ≥ xi xj .

Biến đổi bất đẳng thức trên, ta được


900
xj ≤ 30 − < 30, ∀j < i (∗).

m
30 + xi


Áp dụng cho i = n, j = n − 1 thì xn−1 < 30. Áp dụng liên tiếp các bất đẳng thức (∗), ta có

xn−2 ≤ 14, xn−3 ≤ 9, xn−4 ≤ 6, xn−5 ≤ 5, xn−6 ≤ 4, xn−7 ≤ 3, xn−8 ≤ 2, xn−9 ≤ 1.


ến
Nhưng do xn−9 là số nguyên dương nên quá trình dừng tại đây, cụ thể xn−9 = 1. Từ đây, suy ra S
không thể có quá 10 phần tử. Một ví dụ để S có đúng 10 phần tử là
Ti

S = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 9, 14, 29, 2018}.

Ý tưởng thứ hai. Vẫn quan sát giả thiết (ii), ta có thể viết lại giả thiết này như sau
ễn

1 1 1
− ≥ .
uy

y x 30

Thế thì nếu các phần tử của S lần lượt là x1 < x2 < · · · < xn thì áp dụng liên tiếp các bất đẳng
Ng

thức trên rồi cộng lại, ta sẽ có ngay


1 1 n−5
− ≥ .
x5 xn 30
30 30
Suy ra n − 5 < ≤ = 6, kéo theo n ≤ 10. Vấn đề là tại sao tôi lại chọn từ x5 mà không phải
x5 5
là từ x1 . Thực tế thì ban đầu tôi đã chọn từ x1 , tức là tôi có bất đẳng thức
1 1 n−1
− ≥ .
x1 xn 30
30
Từ đó suy ra n − 1 < ≤ 30 hay n < 31. Đây là một chặn trên cho n nhưng tôi quan sát một
x1
30
chút thì thấy rằng nếu mẫu của phân số càng lớn thì phân số này sẽ nhỏ đi đáng kể, nghĩa là ta
x1
tìm được đánh giá tốt hơn cho n. Và bắt đầu tôi thử dần với x2 , x3 , . . . để tìm được một chặn trên
tốt hơn cho n. Bạn có thể thay vì chọn từ x5 thì có thể chọn từ x6 hay x7 đều được. Từ đó, ta có
lời giải sau đây.
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 035 290 3286-034 761 1986

Cách 2. Từ giả thiết (ii) ta suy ra với mọi x, y ∈ S và x > y thì


1 1 1
− ≥ .
y x 30

Giả sử S có n phần tử x1 < x2 < · · · < xn thì theo trên, ta có


1 1 1
− ≥ , ∀i = 5, 6, . . . , n − 1.
xi xi+1 30

Cộng các bất đẳng thức trên, ta được


1 1 n−5
− ≥ .
x5 xn 30
30 30
Suy ra n − 5 < ≤ = 6, kéo theo n ≤ 10.
x5 5
Việc còn lại là ta phải chỉ ra một ví dụ về tập S có 10 phần tử thỏa mãn đề bài. Để đơn giản,

m
ta chọn 5 phần tử đầu tiên tương ứng là 1, 2, 3, 4, 5. Phần tử thứ 6 có thể chọn dựa vào phần tử
30x5
thứ 5 như sau: từ giả thiết (ii) thì x6 ≥ = 6. Thử trực tiếp thì ta chọn x6 = 6. Chú ý


30 − x5
30x 30x5
hàm số f (x) = là hàm tăng với mọi x thỏa mãn 0 < x < 30 nên nếu x6 ≥ thì
30 − x 30 − x5
30xi
x6 ≥ với mọi i ≤ 5, tức là điều kiện (ii) luôn thỏa mãn với tập con x1 , x2 , . . . , x6 . Tiếp
ến
30 − xi
tục như thế ta sẽ xây dựng được các giá trị x7 , x8 , . . . , x10 .
Ti

30x
Phân tích thứ ba. Từ việc xây dựng tập S trong lời giải 2, ta có chú ý về hàm số f (x) = .
30 − x
Thử tính toán một vài giá trị của hàm f (x) với các x nguyên dương thì thấy hàm f (x) tăng khá
nhanh. Điều này giúp ta có một hi vọng là có thể tìm được một chặn trên tốt cho số phần tử
ễn

của S. Cụ thể hơn, tính toán trực tiếp ta thấy bắt đầu từ x7 là các phần tử của S tăng nhanh
30x6 30 · 6
x7 ≥ ≥ > 7, kéo theo x7 ≥ 8, tiếp tục thì x8 ≥ 11, . . . . Quá trình này không thể
uy

30 − x6 30 − 6
tăng mãi được vì tập S chỉ có tối đa một phần tử lớn hơn 30, nghĩa là ta có thể ước lượng được số
phần tử của S. Dưới đây là cách giải thứ ba cho bài toán này.
Ng

30xj
Cách 3. Từ giả thiết (ii), ta suy ra với mọi i > j thì xi ≥ . Khi xj tăng nhưng nhỏ
30 − xj
30xj
hơn 30 thì tử số của phân số tăng còn mẫu của phân số giảm nên phân số tăng. Từ điều
30 − xj
30x6 30.6
này, ta suy ra x7 ≥ ≥ > 7, kéo theo x7 ≥ 8. Tiếp tục quá trình này, ta thu được
30 − x6 30 − 6
x8 ≥ 11, x9 ≥ 18, x10 ≥ 45. Tuy nhiên theo nhận xét trong lời giải 1 thì tập S chỉ có nhiều nhất
một phần tử lớn hơn 30, do đó S có không quá 10 phần tử. Một ví dụ để S có 10 phần tử là
S = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 8, 11, 18, 45}.

Bài 5. (Nguyễn Tiến Lâm) Tìm tất cả các tập A ⊂ Z+ thỏa mãn đồng thời hai điều kiện

• |A| ≥ 2,
3xy
• với mọi x, y ∈ A, x 6= y thì ∈ A.
x+y

Lời giải. Trước hết, ta chứng minh A phải là tập hữu hạn. Thật vậy, nếu A là tập vô hạn thì theo
điều kiện (ii), phải có với mọi x, y ∈ A, x 6= y thì x + y | 3xy. Mà 3xy + 3y 2 = 3x(x + y) chia hết
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 035 290 3286-034 761 1986

cho x + y nên ta phải có x + y | 3y 2 với mọi x, y ∈ A, x 6= y. Cố định y thì x + y | 3y 2 với mọi


x ∈ A, x 6= y. Điều này không xảy ra do nếu chọn x > 3y 2 . Do đó, A hữu hạn.
Tiếp theo, ta chứng minh |A| = 2. Thật vậy, nếu |A| ≥ 3 thì gọi a, b, c là ba phần tử lớn nhất
3bc 3bc 3bc 3bc
của A với a < b < c. Ta có > > b và ∈ A nên = c, kéo theo c = 2b. Cũng
b+c 2c b+c b+c
3ac 3ac
lại có > a và ∈ A nên ta có hai khả năng
a+c a+c
3ac
+) Nếu = c thì c = 2a vô lí vì a < b.
a+c
3ac 3ab 3ab 3ab 3ab
+) Nếu = b thì c = 5a. Ta lại có ∈ A và > > a nên = b hoặc
a+c a+b a+b b+b a+b
3ab 3ab
= c = 2b. Trường hợp thứ hai không xảy ra vì khi đó a = 2b nên ta phải có = b, dẫn
a+b a+b
tới b = 2a, điều này cũng vô lí vì c = 2b = 5a, còn b = 2a.
Như vậy, |A| = 2, tức là A = {x, y}. Lập luận tương tự như trên, ta chứng minh được y = 2x.
Dễ dàng kiểm tra A = {x, 2x} với x ∈ Z+ thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Vậy, các tập hợp cần tìm là {x, 2x} với x ∈ Z+ .

m
Nhận xét. Trong trường hợp A hữu hạn thì giả sử các phần tử của A là x1 < x2 < · · · < xn . thì
ta có
3 3 3


< < ··· < .
1 1 1 1 1 1
+ + +
x1 x2 x2 x3 xn−1 xn
hay viết lại là
ến
3x1 x2 3x2 x3 3xn−1 xn
< < ··· < .
x1 + x 2 x2 + x3 xn−1 + xn
Ti

3xy 3xi xi+1


Vì ∈ A với mọi x, y ∈ A, x 6= y nên = xi+1 với mọi i = 1, 2, . . . , n − 1. Từ đây,
x+y xi + xi+1
ta có ngay xi+1 = 2xi với mọi i = 1, 2, . . . , n − 1.
ễn

3x1 xn 3x1 xn 3x1 xn


Lại có > > x1 nên tồn tại i 6= 1 để = xi . Thay xn = 2n−1 x1 và
x1 + xn xn + xn x1 + xn
xi = 2i−1 x1 vào đẳng thức vừa rồi ta được
uy

3.2n−i−1 = 2n−1 + 1.
Ng

Dễ thấy do n ≥ 2 nên vế phải là số lẻ, từ đó ta phải có n = i + 1, kéo theo n = 2. Nói cách khác
A chỉ có hai phần tử.

Bài 6. Xét tập M gồm n số vô tỉ phân biệt thoả mãn với hai phần tử a, b ∈ M thì ít nhất một
a b
trong hai số hoặc là số hữu tỉ.
b+1 a+1
a c
a) Chứng minh rằng M không chứa 3 phần tử a, b, c mà và đều là các số hữu tỉ.
b+1 b+1
b) Hỏi M có nhiều nhất bao nhiêu phần tử?
a c
Lời giải. Trong M không có ba phần tử a, b, c mà và đều là các số hữu tỉ.
b+1 b+1
a c
Thật vậy, giả sử trên trong M có ba phần tử a, b, c mà và đều là các số hữu tỉ.
b+1 b+1
a c a
Xét cặp (a, c) thì hoặc hữu tỉ. Không mất tính tổng quát, giả sử ∈ Q. Thế thì
c+1 a+1 c+1
c+1 a a c+1 c+1 c 1
= : ∈ Q. Suy ra = : ∈ Q. Từ đó suy ra 1 + ∈ Q kéo theo
b+1 b+1 c+1 c b+1 b+1 c
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 035 290 3286-034 761 1986

a c
c ∈ Q, trái giả thiết. Do đó, trên bảng không tồn tại 3 số a, b, c thoả mãn và đều là
b+1 b+1
các số hữu tỉ.
Nếu trên bảng có ít nhất 4 số a, b, c, d thì
a b a
+) Xét hai số a, b thì trong hai số và hữu tỉ. Không mất tổng quát giả sử
b+1 a+1 b+1
hữu tỉ.
b
+) Xét ba số a, b, c thì theo lập luận trên hữu tỉ.
c+1
b
+) Xét ba số a, b, d theo lập luận trên thì hữu tỉ.
d+1
c d c
+) Xét hai số c, d thì hoặc hữu tỉ. Không mất tổng quát giả sử hữu tỉ. Nhưng
d+1 c+1 d+1
b c
khi đó 3 số b, d, c lại thoả mãn và hữu tỉ, trái với giả thiết.
d+1 d+1 √
√ √ 2+2
Vậy trên bảng chỉ có nhiều nhất 3 số và ví dụ về 3 số thoả mãn là 2, 2 + 1, − .
2

m
Bài 7. Gọi A là tập hợp các số nguyên dương thoả mãn: số nhỏ nhất của A là 1, số lớn nhất của
A là 100 và mỗi phần tử khác 1 của A đều có thể viết thành tổng x + y với x, y ∈ A. Hỏi A có ít


nhất bao nhiêu phẩn tử?

Lời giải. Giả sử A có n phần tử 1 = x1 < x2 < · · · < xn = 100. Ta có với xk có thể viết được
thành tổng x + y với x, y ∈ A thì x, y ≤ xk−1 . Suy ra xk ≤ xk−1 + xk−1 = 2xk−1 . Từ đó
ến
100 = xn ≤ 2xn−1 ≤ 22 xn−2 ≤ · · · ≤ 2n−1 x1 = 2n−1 .
Ti

Suy ra n ≥ 8. Tuy nhiên nếu n = 8 thì A có đúng 8 phần tử và x7 ≤ 26 = 64, x6 ≤ 25 = 32, x5 ≤


16, x4 ≤ 8 nên x8 6= x7 + x6 kéo theo x8 = x7 + x7 . Suy ra x7 = 50, tiếp tục thì x6 = 25. Nhưng
khi đó x6 6= 2x5 và x6 > x5 + x4 nên x6 không thể viết thành tổng của x + y với x, y ∈ A. Suy ra
ễn

n ≥ 9. Ta có thể chỉ ra một ví dụ để A có đúng 9 phần tử là

A = {1, 2, 4, 8, 16, 32, 64, 68, 100}.


uy
Ng

Bài 8. (Nguyễn Tiến Lâm) Xét tập A gồm các số nguyên dương thỏa mãn đồng thời các điều
kiện sau

• Phần tử lớn nhất của A là 100,

• Với mọi x ∈ A, x không phải là phần tử nhỏ nhất thì tồn tại a, b, c ∈ A (không nhất thiết
phân biệt) sao cho x = a + b + c.

Hỏi A có nhiều nhất là bao nhiêu phần tử? Cho một ví dụ về tập A như thế?

Lời giải. Ta có các nhận xét dưới đây


a) Nhận xét 1. Tất cả các phần tử của A đều chia hết cho 4
Chứng minh nhận xét 1. Trước hết, ta chứng minh tất cả các phần tử của A phải là số chẵn.
Thật vậy, giả sử các phần tử của A là a1 < a2 < · · · < an = 100. Nếu a1 lẻ thì do 100 là số chẵn
nên theo giả thiết (ii) tồn tại phần tử chẵn nhỏ nhất của A, giả sử là ak với k ≥ 1. Nếu k > 1 thì
tất cả các phần tử a1 , · · · , ak−1 đều lẻ. Nhưng từ đây theo giả thiết (ii) ta suy ra ak lẻ (mâu thuẫn),
vậy a1 chẵn. Từ (ii) ta suy ra tất cả các phần tử của A đều chẵn. Đặt ai = 2bi với i = 1, 2, · · · , n
và xét B = {b1 , b2 , · · · , bn } với bn = 50 thì B có tính chất (ii) giống A. Chứng minh tương tự, ta
suy ra tất cả các phần tử của B đều chẵn. Suy ra tất cả các phần tử của A đều chia hết cho 4.
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 035 290 3286-034 761 1986

b) Nhận xét 2. Tất cả các phần tử của A đều chia 8 dư 4


Chứng minh nhận xét 2. Đặt bi = 2ci với i = 1, 2, · · · , n và cn = 25. Xét tập C =
{c1 , c2 , · · · , c50 } thì C cũng có tính chất (ii) giống tập A. Ta chứng minh ci lẻ với mọi i = 1, 2, · · · , n.
Thật vậy, do 25 là một số lẻ nên theo tính chất (ii) luôn tồn tại phần tử lẻ nhỏ nhất của C, giả sử
là ch . Nếu h > 1 thì c1 , · · · , ch−1 đều chẵn, nhưng khi đó theo (ii) thì ch phải là số chẵn, vô lí. Vậy
h = 1 hay c1 lẻ. Từ đây, cũng theo tính chất (ii) thì ci lẻ với mọi i = 1, 2, · · · , n. Từ đây suy ra các
phần tử của A đều chia 8 dư 4.
Trở lại bài toán. Từ nhận xét 2, ta có ai+1 − ai chia hết cho 8, kéo theo ai+1 − ai ≥ 8 với
mọi i = 1, 2, · · · , n − 1. Cộng tất cả các bất đẳng thức lại, ta có an − a1 ≥ 8(n − 1), do đó
100 = an ≥ a1 + 8(n − 1) ≥ 8n − 7. Từ đây, ta thu được n ≤ 13.
Một ví dụ về tập A có đúng 13 phần tử là A = {4, 12, 20, 28, 36, 44, 52, 60, 68, 76, 84, 92, 100}.
Chú ý là ai = 8i−4 khi đó ai+1 = 8i+4 = 8i−4+4+4 = ai +a1 +a1 với mọi i = 1, 2, · · · , 12.

m

ến
Ti
ễn
uy
Ng

You might also like