Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 36

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


KHOA KHAI THÁC HÀNG KHÔNG
---o0o---

BÁO CÁO KỸ THUẬT


HỌC PHẦN: 2
MÃ HỌC PHẦN: 010800069801
TÊN ĐỀ TÀI: BÁO CÁO THIẾT KẾ MÁY BAY CÁNH QUẠT CỠ NHỎ
GVHD: Trần Thị Quỳnh Như
Lớp: 20ĐHKT01
1. Võ Đan Tùng MSSV: 2051200067
2. Nguyễn Bách Gia MSSV: 2051200029
3. Nguyễn Thanh Tùng MSSV: 2051200046
4. Trần Thành Danh MSSV: 2051200035
5. Đặng Phương Nam MSSV: 2051200062

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2022


MỤC LỤC

1. 1
2. 1
3. 5
4. 9
5. 188
5.1. 188
5.2. 200
5.3. 200
5.4. 200
5.5. 21
5.6. 21
5.7. 21
5.8. 233
5.9. 255
5.10. 2727
6. Mô phỏng 3D 28-30
TÀI LIỆU THAM KHẢO 31
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TRONG NHÓM
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯

STT Họ tên Mã số SV Nhiệm vụ thực hiện Đánh giá của


nhóm trưởng
1 Võ Đan 2051200067 Đặt vấn đề, ước tính khối Phối hợp:9đ
Tùng lượng, thông số hoạt động, xác Kiến thức:9đ
(Nhóm định thông số máy bay. Tính Kỹ năng:9đ
trưởng) power available, maxium Đúng hạn:9đ
velocity, trình bày ra word Tổng điểm:9đ
2 Nguyễn 2051200029 Đặt vấn đề, ước tính khối Phối hợp:9đ
Bách Gia lượng, thông số hoạt động, xác Kiến thức:9đ
định thông số máy bay. Tính Kỹ năng:9đ
quãng đường hạ cánh, Đúng hạn:9đ
Vstall,Wing load W/S, trình bày Tổng điểm:9đ
ra word
3 Nguyễn 2051200046 Đặt vấn đề, ước tính khối Phối hợp:9đ
Thanh lượng, thông số hoạt động, xác Kiến thức:9đ
Tùng định thông số máy bay. Tính Kỹ năng:9đ
T/W, quãng đường hạ cánh, Đúng hạn:9đ
rate of climb, vẽ kĩ thuật, trình Tổng điểm:9đ
bày ra word
4 Trần 2051200035 Đặt vấn đề, ước tính khối Phối hợp:9đ
Thành lượng, thông số hoạt động, xác Kiến thức:9đ
Danh định thông số máy bay. Tính Kỹ năng:9đ
celling, design altitude for Đúng hạn:9đ
lever, trình bày ra word, vẽ 3D Tổng điểm:9đ
5 Đặng 2051200062 Đặt vấn đề, ước tính khối Phối hợp:8đ
Phương lượng, thông số hoạt động, xác Kiến thức:8đ
Nam định thông số máy bay, Thrust Kỹ năng:8đ
required curve, Power required Đúng hạn:9đ
curve Tổng điểm:8.3đ

Ngày 14 tháng 6 năm 2022


Chữ ký nhóm trưởng
(ký và ghi họ tên)
Tùng
Võ Đan Tùng
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN CHẤM BÁO CÁO
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯

Nội dung:……………………………………………………………

………………………………………………………………………...

Trình bày:……………………………………………………………

………………………………………………………………………...

Phản biện:…………………………………………………………..

Điểm số:
STT Họ tên sinh viên Mã số SV Chữ ký SV Điểm số Điểm chữ
1 Võ Đan Tùng ( 2051200067
Nhóm trưởng)
2 Nguyễn Bách Gia 2051200029

3 Nguyễn Thanh 2051200046


Tùng
4 Trần Thành Danh 2051200035

5 Đặng Phương Nam 2051200062

Ngày …. tháng …. năm …


Giáo viên chấm bài
(ký và ghi họ tên)
LỜI NÓI ĐẦU
Trong bối cảnh sự phát triển nhảy vọt của nhanh hàng không nói chung và hàng
không dân dụng nói riêng ta thấy nhu cầu về phương tiện di chuyển cá nhân tăng một
cách mạnh mẽ.
Máy bay tư nhân vô hình trung trở thanh một lựa chọn thiết yếu đặc biệt là cho
giới thượng lưu, chính vì nhu cầu đó, chúng tôi, sinh viên khoa Khai thác Hàng Không
– Học viện Hàng không Việt Nam – trong chuyên môn kỹ thuật và trong khuôn khổ
đồ án môn học: Thiết kế máy bay nhỏ chở khách. Chúng tôi đã thiết kế sơ bộ máy bay
với yêu cầu chuyên chở 7 hành khách bao gồm hanh lý và phi hanh đoàn, sử dụng
động cơ piston – với mục đích tìm hiểu sâu hơn về thiết kế tàu bay và nâng cao kiến
thức của bản thân.
Do kiến thức còn hạn hẹp và gói gọn trong khuôn khổ đồ án môn học nên đề tài
của chúng tôi còn nhiều hạn chế và sai sót. Mặc dù các thông số cơ bản để làm nên
một chiếc phi cơ đã có nhưng chỉ dừng lại ở lý thuyết. Chúng tôi mong đợi những sự
đóng góp và sửa chữa nhằm hướng đến khả thi hóa đề tài này.
THIẾT KẾ MÁY BAY CÁNH QUẠT
1. Đặt vấn đề:
- Số lượng phi hành đoàn: 1 phi công và 1 tiếp viên
- Số lượng hành khách: 5 người
- Máy bay sử dụng một động cơ piston và cánh quạt để tạo lực đẩy
- Quãng đường: 500 km ( sân bay Tân Sơn Nhất sân bay Phú Quốc )
- Tốc độ leo tại mực nước biển: 1000 ft/min
- Quảng đường hạ cánh: 650 m (2132 ft)
- Quảng đường cất cánh: 700m (2296 ft)
- Vận tốc tối đa khi máy bay đang bay bằng: 366,7 ft/s ( 403,37 km/h)
- Trần bay: 25000 ft
2. Ước tính khối lượng máy bay:
Khối lượng ban đầu của máy bay được tính:
Wo = Wcrew + Wpayload + Wfuel + Wempty
Mà:
𝑊𝑓 𝑊𝑒
Wo = Wc + Wp + 𝑊𝑜 + 𝑊𝑜
𝑊𝑜 𝑊𝑜

Suy ra:
𝑊𝑐+𝑊𝑝
Wo = 𝑊𝑓 𝑊𝑒
1− −
𝑊𝑜 𝑊𝑜

Ta ước tính We/Wo dựa trên thông số của nhiều máy bay đã được sản xuất và sử
dụng

1
𝑊𝑒
Hình 1: Sự thay đổi của đối với trọng lượng toàn phần của máy bay động cơ piston
𝑊0

Ta chọn We/Wf = 0,62


Ước tính Wf/Wo = 0,62
Áp dụng Beguest’s formula ta có:
ɳ 𝐿 𝑊𝑖𝑛𝑡𝑖𝑎𝑙
R= ln
𝑆𝐹𝐶 𝐷 𝑊𝑓𝑖𝑛𝑎𝑙

Mà tổng nhiên liệu được tiêu thụ được chia là 5 giai đoạn. Giai đoạn 0-1 là giai đoạn
cất cánh, giai đoạn 1-2 là giai đoạn leo, giai đoạn 2-3 là giai đoạn bay bằng, giai đoạn
3-4 là khi máy bay bị ảnh hưởng thời tiết hoặc sự cố không thể cất cánh, giai đoạn 4-5
là giai đoạn hạ cánh. Tham khảo hình bên dưới.

2
Hình 2: Quá trình bay đơn giản
Biến đổi công thức ta có:
𝑊5 𝑊1 𝑊2 𝑊3 𝑊4 𝑊5
=
𝑊0 𝑊0 𝑊1 𝑊2 𝑊3 𝑊4
𝑊𝑓 𝑊5
Mà lại có: =1−
𝑊0 𝑊0

Tuy nhiên, do thiết kế bình nhiên liệu của máy bay dễ làm máy bay bị tắc nhiên liệu
ở cuối chuyền bay. Vì vậy, chúng ta sẽ dự trữ thêm 6% nhiên liệu nữa.
𝑊𝑓 𝑊5
= 1,06(1 − )
𝑊0 𝑊0

Đối với giai đoạn cất cánh (0-1) theo dữ liệu cho thấy W1/W0 rất nhỏ, nên ta lấy
0.97
𝑊1
= 0,97
𝑊0

Đối với giai đoạn leo (1-2) ta lại dựa trên dữ liệu cho thấy W1/W2 rất nhỏ nên ta lấy
0,985

𝑊2
= 0,985
𝑊1
𝐿
Tiếp theo ta lại ước lượng ( )max dựa trên thông số của các máy bay
𝐷

3
𝐿
Hình 3: Hệ số ( ) của một số máy bay tiêu biểu
𝐷 𝑚𝑎𝑥
𝐿
Ta chọn ( )max = 14
𝐷

Ta ước tính 𝜂 = 0,85


Ta ước tính SFC= 0,4 lb of fuel/ hp.hour
𝑊2
Đối với giai đoạn bay bằng (2-3), ta tính được dựa vào công thức Beguest’s
𝑊3

Formula
𝜂 𝐿 𝑊2
𝑅 = 𝑙𝑛
𝑆𝐹𝐶 𝐷 𝑊3
Mà R= 1 640 420 ft (500km)
0,85 𝑊2
1640420 = 14 𝑙𝑛
0.4 𝑊3
550.3600
𝑊2
= 1,0282
𝑊3
𝑊3
↔ = 0,97
𝑊2
Đối với giai đoạn máy bay tiến hành hạ độ cao để chuẩn bị hạ cánh. Giả sử quá trình
này bỏ qua các chỉ số tổn hao nhiên liệu.
𝑊4
=1
𝑊3

Cuối cùng, nhiên liệu tiêu thụ trong giai đoạn hạ cánh ( 4-5), ta lại dựa vào các dữ
𝑊5
liệu cho thấy rất nhỏ nên ta lấy:
𝑊4
𝑊5
= 0,995
𝑊4

Dựa vào các thông số ta đã tính và thế vào công thức sau
𝑊5 𝑊1 𝑊2 𝑊3 𝑊4 𝑊5
= = (0,97)(0,985)(0,97)(1)(0,995) = 0,92
𝑊0 𝑊0 𝑊1 𝑊2 𝑊3 𝑊4

Sau khi tính đc W5/W0 ta sẽ tìm được Wf/Wo


4
𝑊𝑓 𝑊5
= 1,06(1 − ) = 1,06(1 – 0,92) = 0,0848
𝑊0 𝑊0

Ta ước lượng mỗi người có khối lượng 70 kg ( 154 lb), mỗi người được mang
theo 20 kg (44 lb) hành lý
Wcrew = 2(154) = 308 (lb)
Wpayload = 5(154) + 7(44) = 1078 (lb)
𝑊𝑐+𝑊𝑝 308+1078
Wo = 𝑊𝑓 𝑊𝑒 = = 4695 lb (2134,14 kg)
1− − 1−0.0848−0.62
𝑊𝑜 𝑊𝑜

Khối lượng nhiên liệu bằng:


𝑊𝑓
Wf = 𝑊0 = (0,0848)(4695) = 398,14 lb
𝑊0
𝑙𝑏
Khối lượng riêng nhiên liệu là 5,64
𝑔𝑎𝑙
398.12
Tank capacity = = 70,5 gal
5.64
𝑾 𝑻
3. Ước lượng các thông số hoạt động then chốt: 𝑪𝑳𝒎𝒂𝒙 , ,
𝑺 𝑾

Ta chọn airfoil NACA 1412


𝐶𝐿𝑚𝑎𝑥 = 2,5
Để hỗ trợ quá hạ trình cánh và cất cánh thì cánh tà (flap) sẽ được nâng lên hoặc hạ
xuống một góc 45o, nó sẽ giúp tăng 𝐶𝐿𝑚𝑎𝑥 thêm 0,9 đối với plant flap

Hình 4: Các giá trị điển hình của 𝐶𝐿𝑚𝑎𝑥 đối với các loại flap khác nhau

5
Ta lại có: 𝐶𝐿𝑚𝑎𝑥 = 0,9𝑐𝑙𝑚𝑎𝑥 và 𝑐𝑙𝑚𝑎𝑥 = 2,5 + 0,9 = 3,4

Vậy hệ số lực nâng tổng sẽ là:


𝐶𝐿𝑚𝑎𝑥 = 0,9.3,4 = 3,06
Tiếp theo ta sẽ rút W/S theo công thức của Vstall

𝑊 1
= . 𝜌∞ . 𝑉𝑠𝑡𝑎𝑙𝑙 ². (𝐶𝐿𝑚𝑎𝑥 )
𝑆 2

Ta giả định Vstall ≤ 107.7 ft/s (≤ 70mi/h)

𝑊 1 𝑙𝑏
= (0,002377)(102,7)2 (3,06) = 38,35
𝑆 2 𝑓𝑡 2

Giả định góc tiếp cận là 𝜃𝑎 = 30


Vận tốc trung bình trong quá trình máy bay flare là
Vf = 1,23 Vstall = (1,23)(102,7) = 126,32 ft/s
Bán kính đường bay trong quá trình máy bay flare
(𝑉𝑓 )² (126,32)²
R= = = 2477 ft
0,2𝑔 (0,2)(32,2)

Độ cao flare là
hf = R(1 − cosθa ) = 2477(1 – cosθa ) = 3,4 ft
Quãng đường bước vào giai đoạn hạ cánh là khi máy bay cách mặt đất 50 ft (
approach distance)
50 − ℎ𝑓 50 − 3.4
𝑠𝑎 = = = 889 𝑓𝑡
𝑡𝑎𝑛𝜃𝑎 𝑡𝑎𝑛 3⁰

Xem hình 4 bên dưới để hiểu hơn về quá trình hạ cánh

6
Hình 5: Các giai đoạn hạ canh
Quãng đường flare:
sf = R. sinθa = 2477 . sin3⁰ = 130 ft
Quãng đường lăn bánh:
Vận tốc lúc hạ cánh 𝑉𝑇𝐷 không nhỏ hơn 𝑗𝑉𝑠𝑡𝑎𝑙𝑙 (j=1,15 cho máy bay dân dụng)
Thời gian free-roll chọn N = 3s - hệ số ma sát chọn 𝜇 = 0.4, coi như T=D=L=0
𝑊
2 𝑊 1 𝑗²( )
𝑠𝑔 = 𝑗. 𝑁. √ . . + 𝑆
𝜌∞ 𝑆 𝐶𝐿𝑚𝑎𝑥 𝑔. 𝜌∞ . (𝐶𝐿𝑚𝑎𝑥 ). 𝜇
𝑊
2 𝑊 1 1.15²( )
 𝑠𝑔 = 1,15.3. √ + 𝑆
0.002377 𝑆 3,06 32,3.0.002377.3,06.0,4

𝑊 𝑊
 𝑠𝑔 = 57,2√ + 14,1
𝑆 𝑆

Ta ước tính quãng đường hạ cánh là 650 m ≈ 2132 ft


sg = 2132 – sf – sa = 2132 – 889 − 130 = 1113 ft

𝑊 𝑊 𝑊 𝑙𝑏
 57,2√ + 14,1 = 1113 𝑓𝑡 → = 50,19
𝑆 𝑆 𝑆 𝑓𝑡 2

7
𝑊 𝑙𝑏 𝑊
Do = 50,19 tương ứng với quãng đường 2132 ft nên chúng ta phải chọn
𝑆 𝑓𝑡 2 𝑆

nhỏ hơn để đảm bảo an toàn khi hạ cánh:


Chọn,
𝑊 𝑙𝑏
= 38,35
𝑆 𝑓𝑡 2

Vậy diện tích cánh,


𝑊0 4695
𝑆= = = 122,45 𝑓𝑡
𝑊/𝑆 38,35
𝑇
Tỷ số lực đẩy trên trọng lượng ;
𝑊

Ước lượng quãng đường cất cánh 700m (2296 ft).


Xem hình 5 để hiểu hơn về quá trình cất cánh:

Hình 6: Các giai đoạn cất cánh


Quãng đường chạy đà
𝑊
1,44. ( ) 1,44.38,35 235,7
𝑆𝑔 = 𝑠 = =
𝑇 𝑇 𝑇/𝑊
𝑔. 𝜌∞ . 𝐶𝐿𝑚𝑎𝑥 . ( ) 32,2.0,002377.3,06( )
𝑊 𝑊
Vận tốc cất cánh 𝑉𝐿𝑂 = 1,2. 𝑉𝑆𝑡𝑎𝑙𝑙
2𝑊 2.38,35 𝑓𝑡
𝑉𝑆𝑡𝑎𝑙𝑙 = √ =√ = 102,68
𝜌 ∞ .𝑆.𝐶𝐿𝑚𝑎𝑥 0,002377.3,06 𝑠

Ta có
𝑉∞ = 1,15. 𝑉𝑆𝑡𝑎𝑙𝑙 ; 𝐶𝐿 = 0,7. 𝐶𝐿𝑚𝑎𝑥 → 𝑣ì 𝑙ý 𝑑𝑜 𝑎𝑛 𝑡𝑜à𝑛
Load factor:

8
1
𝐿 𝜌 (1,15𝑉𝑠𝑡𝑎𝑙𝑙 )2 𝑆.0,9.𝐶𝐿𝑚𝑎𝑥
2 ∞
𝑛= = (1)
𝑊 𝑊
1 2
𝑊 = 𝜌∞ 𝑉𝑠𝑡𝑎𝑙𝑙 𝑆. 𝐶𝐿𝑚𝑎𝑥 (2)
2

Từ (1) và (2) suy ra 𝑛 = 1,152 . 0,9 = 1,19


𝑉∞2 (1,15. 𝑉𝑆𝑡𝑎𝑙𝑙 )2 6,96. 𝑉𝑆𝑡𝑎𝑙𝑙 2 6,96(102,7)2
𝑅= = = = = 2279,7 𝑓𝑡
𝑔(𝑛 − 1) 32,2. (1,19 − 1) 32,3 32,3

𝑅 − ℎ𝑂𝐵 ℎ𝑂𝐵 50
𝑐𝑜𝑠𝜃𝑂𝐵 = =1− =1− → 𝜃𝑂𝐵 = 12°
𝑅 𝑅 2279,7

Quãng đường cất cánh𝑆𝑎 = 𝑅. 𝑠𝑖𝑛𝜃𝑂𝐵 = 2279,7. 𝑠𝑖𝑛12° = 473 𝑓𝑡


235,7
2296 = 𝑠𝑎 + 𝑠𝑔 = 473 +
𝑇
𝑊
𝑇
→( ) = 0,129
𝑊 0,7𝑉𝐿𝑂
𝑓𝑡
𝑉∞ = 0,7. 𝑉𝐿𝑂 = 0,7. (1,15𝑉𝑆𝑡𝑎𝑙𝑙 ) = 0,7.1,15.102,7 = 82,67
𝑠
𝑇 𝑙𝑏
𝑃𝑅 = 𝑇. 𝑉∞ = 82,67. . 𝑊0 = 82,67.0,129.4695 = 5.104 𝑓𝑡.
𝑊 𝑠
𝑃𝐴 5.104 𝑙𝑏
𝑃= = = 5,8823.104 𝑓𝑡.
𝜂 0,85 𝑠
𝑙𝑏
Mà: 550𝑓𝑡. = 1ℎ𝑝 → 𝑃 = 106ℎ𝑝
𝑠

𝑇 𝑇
= 0,129 = → 𝑇 = 605,6𝑙𝑏 = 2693 𝑁
𝑊 4695

4. Xác định các thông số của máy bay: trọng lượng, diện tích cánh, aspect ratio,
chọn động cơ

𝐿 1
( ) 𝑚𝑎𝑥 = √
𝐷 4. 𝐶𝐷,0 . 𝐾

9
1 1
𝐾= = = 0,075
𝐿 4.0,017.142
4. 𝐶𝐷,0 . ( )2𝑚𝑎𝑥
𝐷
𝐶𝐿2 𝐶𝐿2
= 𝑘1 + 𝑘2 + = 𝑘. 𝐶𝐿2
𝜋. 𝑒0 . 𝐴𝑅 𝜋. 𝑒. 𝐴𝑅
1 1
𝐴𝑅 = = = 7,07
𝜋. 𝑒. 𝐴𝑅 𝜋. 0,6.0,075
𝑅 ft 𝑓𝑡
( )𝑚𝑎𝑥 = 1000 = 16,67
𝐶 min 𝑠
1
2
𝜂. 𝑃 𝑅 2 𝐾 𝑊 1,155
= +( .√ + ) .
𝑊 𝐶 𝑚𝑎𝑥 𝜌∞ 3. 𝐶𝐷,0 𝑆 𝐿
( ) 𝑚𝑎𝑥
𝐷
1
2
2 0,075 1,155
= 16,67 + ( .√ . 38,35) .
0,002377 3.0,017 14

𝑓𝑡
= 32,91
𝑠
𝜂𝑃
 = 32,91
𝑊
0,85.𝑃
 = 32,91
4695
𝑙𝑏
 𝑃 = 1,8.105 𝑓𝑡. = 327,27𝐻𝑃
𝑠
𝑓𝑡 𝑚
Giả định 𝑉𝑚𝑎𝑥 = 366,7 = 111,77
𝑠 𝑠

Độ cao bay bằng 20000 ft; T=D


1 2 2. 𝐾. 𝑆 𝑊 2
𝑇 = 𝐷 = . 𝜌∞ . 𝑉∞ . 𝐶𝐷,0 . 𝑆 + .( )
2 𝜌∞ . 𝑉∞ 2 𝑆
𝑇 1 𝐶𝐷,0 .𝑆 2.𝐾.𝑆 𝑊
 = . 𝜌∞ . 𝑉∞ 2 . 𝑊 + .
𝑊 2 𝜌∞ .𝑉∞ 2 𝑆
𝑆

𝑊2 𝑊1 𝑊2
= . = 0,97.0,985 = 0,955
𝑊0 𝑊0 𝑊1
 𝑊2 = 0,955. 𝑊0 = 0,955.4695 = 4483,72 𝑙𝑏
1
𝑊𝑀𝐶 = 𝑊2 − (𝑊2 − 𝑊3 )
2
𝑊𝑀𝐶 1 𝑊3 1
= 1 − (1 − ) = 1 − . (1 − 0,972) = 0,986
𝑊2 2 𝑊2 2

10
𝑊2 = 𝑊0 . 0,97.0,985 = 4485,8 𝑙𝑏

𝑊𝑀𝐶 = 0,986.4485,8 = 4422,99 𝑙𝑏

𝑊𝑀𝐶 4422,99 𝑙𝑏
= = 36,12 2
𝑆 122,45 𝑓𝑡
𝑇 1 𝐶𝐷,0 2𝐾 𝑊𝑀𝐶
= . 𝜌∞ . 𝑉∞2 . + .
𝑊𝑀𝐶 2 𝑊𝑀𝐶 𝜌∞ . 𝑉∞2 𝑆
𝑆
𝑇 1 2
0,017 2.0.075. 36,12
= (0,0012673). (364,53) . +
𝑊𝑀𝐶 2 36,12 0.0012673. 364,532

𝑇
⇨ = 0,0396 + 0,0321 = 0,0717
𝑊𝑀𝐶

𝑇 = 𝑊𝑀𝐶 . 0,0717 = 4422,99.0,0717 = 317,12 𝑓𝑡

𝑇. 𝑉∞,𝑚𝑎𝑥 (317,12). (364,53) 𝑓𝑡. 𝑙𝑏


𝑃= = = 1,359 . 105
𝜂 0,85 𝑠
1,359 . 105
𝑃= = 247,05 𝐻𝑃
550

Take off: P ≥ 106 hp


Climb: P ≥ 327,27 hp
Maximum velocity P ≥ 247,05 hp
𝑃 𝑃 327,27 ℎ𝑝
Power to weight ratio ( ): = = 0,069
𝑊 𝑊 4695 𝑙𝑏
𝑊 1 𝑙𝑏
Power loading: = = 14,49
𝑃 0,069 ℎ𝑝

11
Maximum lift coeficient 𝐶𝐿 𝑚𝑎𝑥 = 3,06
𝐿
Maximum lift-to-drag raito ( ) = 14
𝐷 𝑚𝑎𝑥

𝑊 𝑙𝑏
Wing loading: = 38,35
𝑆 𝑓𝑡 2
𝑊 𝑙𝑏
Power loading = 14,49
𝑃 ℎ𝑝

In the process of estimating these performence parameters, we have


found other characteristics of our plane:
Gross-weight: 𝑊0 = 4695 𝑙𝑏
Fuel weight: 𝑊𝑓 = 398,14 𝑙𝑏
Tank capital: 70,5 gal
Wing area: 𝑆 = 122,45 𝑓𝑡 2
Drag coefficient at zero-lift: 𝐶𝐷,0 = 0,017
Drag-due-to-lift-coefficient 𝐾 = 0,075
Propeller efciency 𝜂 = 0,85
Chose Powerplant: 1 x Continental TSIO-550-B ix cylinder oil-cooled aircraft
piston engine.
Power available: 350 hp Height: 32,7 in
Number of cylenders: 6 Width: 42,2 in
Dry weight: 447,1 lb Length: 40.75 in

Hình 7: Động cơ Continental TSIO-550-B

12
Hình 8 Thông số kỹ thuật vật lý của động cơ
We have,
𝑏2 𝑏2
𝐴𝑅 = = 7,07 =
𝑆 122,45
⇨ 𝑏 = √7,07.122,45 = 29,42 𝑓𝑡

Chọn cánh máy bay là hình thang

14
Hình 9: Hình dạng cánh máy bay

𝑆 = (𝑎 + 𝑏 ) . ℎ
2𝑆 = (𝑐𝑡 + 𝑐𝑟 ). 𝑏
2𝑆
⇨ = (𝜆 + 1). 𝑏
𝑐𝑟

Chiều dài dây cung trong


2𝑆 (122,45)
⇨ 𝑐𝑟 = (𝜆+1).𝑏 = 2. (0.5+1).29, = 5,549 𝑓𝑡

Chiều dài ngoai dây cung


𝑐𝑡 = 𝜆. 𝑐𝑟

𝑐𝑡 = 0,5.5,549 = 2,774 𝑓𝑡
𝑏
1
Chiều dài của dây cung cánh khí động học 𝑐̅ = ∫ 𝑐 2 𝑑𝑦 2
𝑏
𝑠 −
2

Khoảng cách của dây cung cánh động lực học so với dây cung trong
𝑏 1 + 2𝜆 29,42 1 + 2.0,5
𝑦̅ = ( )= ( ) = 6,537 𝑓𝑡
6 1+𝜆 6 1 + 0,5
2 1+𝜆+𝜆2 2 1+0.5+0.52
⇨ 𝑐̅ = 𝑐𝑟 ( ) = . 5,549. ( ) = 4,3 𝑓
3 1+𝜆 3 1+0,5

Chọn high-wing vì nó ổn đỉnh hơn trong 3 loại cánh và trọng tâm của máy bay sẽ
được đặt thấp hơn

Trọng lượng động cơ khi lắp đặt = 1,4.447,1 = 625,94 lb

Trọng tâm:

15
2,7.625,94+10,1.1078+19,6.308
𝑥̅ = = 9,25 𝑓𝑡
625,94+1078+308

Khối lượng cánh = 2,5.122,45 = 306,125 𝑙𝑏

18614,63+306,125+(9,25+0,776)
𝑥̅ = = 9,35 𝑓𝑡
2011,94+306,125

( 𝑏𝑎𝑜 𝑔ồ𝑚 𝑘ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑐á𝑛ℎ )

Tỷ số thể tích đuôi ngang

𝑙𝐻𝑇 .𝑆𝐻𝑇
⇨ 𝑉𝐻𝑇 =
𝑐̅.𝑆

Tỷ số thể tích đuôi dọc

𝑙𝑉𝑇 . 𝑠𝑉𝑇
𝑉𝑉𝑇 =
𝑏. 𝑆

Giả định 𝑉𝐻𝑇 = 0,7; 𝑉𝑉𝑇 = 0,04


Chọn đuôi conventional
Chiều dài của trọng tâm máy bay với trọng tâm khí động học của đuôi ngang

𝑙𝐻𝑇 = 25 − 9,35 = 15,65 𝑓𝑡


𝑙𝐻𝑇 . 𝑆𝐻𝑇 15,65. 𝑆𝐻𝑇
𝑉𝐻𝑇 = = 0,7 = → 𝑆𝐻𝑇 = 23,55 𝑓𝑡 2
𝑐̅. 𝑆 4,3.122,45
Chiều dài của trọng tâm máy bay với trọng tâm khí động học của đuôi dọc𝑙𝑉𝑇 =
15,65 − 1,3 = 14,35 𝑓𝑡
𝑙𝑉𝑇 . 𝑆𝑉𝑇 14,35. 𝑆𝑉𝑇
𝑉𝑉𝑇 = 0,04 = = → 𝑆𝑉𝑇 = 10,04 𝑓𝑡 2
𝑏. 𝑆 29,42.122,45
Chọn AR=4; 𝜆 = 0,5
Chiều dài đuôi ngang
𝑏𝑡 = √𝑆𝐻𝑇 . 𝐴𝑅 = √23,55.4 = 9,7 𝑓𝑡
The tail roof chord 𝑐𝑟𝑡
2. 𝑆𝐻𝑇 2.23,55
𝑐𝑟𝑡 = = = 3,2 𝑓𝑡
(𝜆 + 1). 𝑏𝑡 (0,5 + 1). 9,7

16
Tail tip chord 𝑐𝑡𝑡
𝑐𝑡𝑡 = 𝜆. 𝑐𝑟𝑡 = 0,5.3,2 = 1,6 𝑓𝑡

𝑏𝑡 1 + 2𝜆 9,7 1 + 2.0,5
𝑦̅ℎ𝑡 = . = . = 2,15 𝑓𝑡
6 1+𝜆 6 1 + 0,5

2 1 + 𝜆 + 𝜆2 2 1 + 0,5 + 0,52
𝑐̅̅̅̅
ℎ𝑡 = . 𝑐𝑟𝑡 . = . 3,2. = 2,4 𝑓𝑡
3 1+𝜆 3 1 + 0,5
(ℎ𝑉𝑇 )2
𝐴𝑅𝑉𝑇 = (chọn AR=1,5)
𝑆𝑉𝑇

ℎ𝑉𝑇 = √𝐴𝑅𝑉𝑇 . 𝑆𝑉𝑇 = √1,5.10,04 = 3,88 𝑓𝑡

(2. 𝑆𝑉𝑇 ) (2.10,04)


𝑐𝑟𝑉𝑇 = = = 2,45 𝑓𝑡
(1 + 𝜆). ℎ𝑉𝑇 (1 + 0,5). 3,88

𝑐𝑡𝑉𝑇 = 𝜆. 𝑐𝑟𝑉𝑇 = 0,5.2,45 = 1,72𝑓𝑡

2. ℎ𝑉𝑇 1 + 2𝜆 2.4,82 1 + 2.0,5


𝑧̅̅̅̅
𝑉𝑇 = . = . = 1,72 𝑓𝑡
6 1+𝜆 6 1 + 0,5

2 1 + 𝜆 + 𝜆2 2 2,45.1,75
𝑐𝑉𝑇 = . 𝑐𝑟𝑉𝑇 .
̅̅̅̅ = . = 1,9 𝑓𝑡
3 1+𝜆 3 1,5
Kích thước cánh quạt:
𝑇ℎ𝑟𝑢𝑠𝑡 𝑝𝑜𝑤𝑒𝑟 𝑇 .𝑉∞
𝜂= = <1
𝑆ℎ 𝑎𝑓𝑡 𝑝𝑜𝑤𝑒𝑟 𝑃

Chọn 3 cánh quạt:


D = 18.(hp)1/4 = 18.(350)1/4 = 77,8 in.( 6,48 ft)
𝑟𝑝𝑚 2700
(Vtip)0 = 𝜋 𝐷 = 𝜋. . 6,48 = 881,7 𝑓𝑡/𝑠
60 60

Vmax = 366,7 ft/s


(𝑉𝑡𝑖𝑝 )0 = √(𝑉𝑡𝑖𝑝 )2 + (𝑉𝑚𝑎𝑥 )2 = √(881,7)2 + 366,7)2 = 954,915 𝑓𝑡/𝑠
Wing weight = 2,5.122,45=306,62 lb
Horizontal tail weight = 2.23,55=47,1lb

17
Vertical tail weight = 2.10,04 =20,08 lb
Landing gear weight = 0,057.4695=267,615 lb
Installed engine weight = 1,4.447,1=625,94 lb
Fuselage weight = 1,4.306,3=428,2 lb
All else empty = 0,1.4695=469,5 lb
Total empty weight = We = 2165,1 lb
𝑊0 = 𝑊𝑐 + 𝑊𝑃 + 𝑊𝑓 + 𝑊𝑒 = 308 + 1078 + 398 + 2165 = 3949 𝑙𝑏
Tính lại
Landing gear weight 0,057.3949=225,1 lb
All else empty 0,1.3949=394,9 lb
⇨ Total empty weight We=2048lb
𝑊𝑓 = 0,0848.3945 = 374,5 𝑙𝑏
𝑊0 = 308 + 1078 + 334,5 + 2048 = 3768,5 𝑙𝑏
5. Phân tích đặc tích hoạt động (perpormance analysis)
5.1. Thrust request curve:
Formula:
1
T=D= 𝜌. 𝑉∞ 2 . 𝑆. 𝐶𝐷
2
1 𝑊
L = W= 𝜌. 𝑉∞ 2 . 𝑆. 𝐶𝐿 => 𝐶𝐿 = 1
2 𝜌.𝑉∞ 2 .𝑆
2

𝑊
𝑃𝑅 = 𝑇𝑅 . 𝑉∞ = 𝐶𝐿 .𝑉∞
𝐶𝐷

𝐶𝐷 = 𝐶𝐷,0 + 𝑘. 𝐶𝐿
𝑊
𝑇𝑅 =
𝐶𝐿
𝐶𝐷
With :
K= 0.075 W= 3768,5lb
𝐶𝐷,0 = 0.017 S=122.44 𝑓𝑡 2
With the above data and formula => Draw Thrust Required chart and power Required
chart in Excel

18
Hình 10: Vẽ biểu đồ và tinh toan bằng Excel

Hình 11: Biểu đồ lực đẩy yêu cầu so với vận tốc

19
5.2. Power request curve

Hình 12: Biểu đồ công suất yêu cầu so với vận tốc
5.3. Power available
Do chọn động cơ 1 x Continental GSO-550-B Six cylinder air-cooled aircraft piston
engine.

Hình 13: Tốc độ quay, công suất của TSIO-550-B


Nên ta có 𝑷𝑨 = 𝟑𝟓𝟎 𝒉𝒑
5.4. Maxium velocity
Tính tại độ cao 20000 ft → 𝜌∞ = 0.0012673 𝑠𝑙𝑔/𝑓𝑡 3
Bỏ qua hệ số lực cảng
1/2
𝑇 𝑊 𝑊 𝑇 2 4𝐶
( 𝐴) ( )+ ( ) √( 𝐴 ) − 𝐷,0
𝑊 𝑚𝑎𝑥 𝑆 𝑆 𝑊 𝑚𝑎𝑥 𝜋.𝑒.𝐴𝑅
Vmax =
𝜌∞ 𝐶𝐷,0

[ ]

20
Ta có:
𝑇 ɳ.𝑃 1 0,85.350.550 1 43,42
( 𝐴) = . = . =
𝑊 𝑚𝑎𝑥 𝑊 𝑉𝑚𝑎𝑥 3768,5 𝑉𝑚𝑎𝑥 𝑉𝑚𝑎𝑥

1/2
43,42 43,42 2 4.0,017
( )(30,776)+ (30,776) √( ) −
𝑉𝑚𝑎𝑥 𝑉𝑚𝑎𝑥 𝜋.0,6.7,07
Vmax= [ ]
0,0012673 .0,017

⇨ VMax = 446,84 ft/s


5.5. Stalling speed
𝑊 3768,5 𝑙𝑏
Wing loading: = = 30,776
𝑆 122,45 𝑓𝑡 2

2𝑊 2.30,776
𝑉𝑠𝑡𝑎𝑙𝑙 = √ =√ = 92 𝑓𝑡/𝑠
𝜌 ∞ .𝑆.𝐶𝐿𝑚𝑎𝑥 0,002377.3,06

5.6. Rate of climb

𝐶𝐿2
TR = 𝑞∞ . 𝑆.CD0 + 𝑞∞ . 𝑆. (1)
𝜋.𝑒.𝐴𝑅

But:
1
𝑞∞ . = . 𝜌∞ .( 𝑉∞ )2(*)
2

Subtitute (*) for (1):


1 1 𝐶𝐿2
TR = . 𝜌∞ . ( 𝑉∞ )2 . 𝑆.CD,0 + . 𝜌∞ . ( 𝑉∞ )2 . 𝑆.
2 2 𝜋.𝑒.𝐴𝑅
1 1
= . 0,002377. (70,8331) 2 .122,45.0,017 + . 0,002377. (70,8331)2.122,45.
2 2
(0,9.3,06)2
= 427,977 (𝑙𝑏)
𝜋.𝑒.7,07

PR = TR.𝑉∞ = 163,3.70,8331= 30314,938 (lb.ft/s)


Convert PA (hpA) to (ft.lb/s) = 350.550 = 192500 (ft.lb/s)
𝑅 𝑃𝐴 −𝑃𝑅 192500−30314,938
= = = 43,037 (ft/s)
𝐶 𝑊 3768,5

In terms of foot per minute:


𝑅
= 43,037.60 = 2582,22 (ft/min)
𝐶

5.7. Take off distance

21
Wing Loading:
𝑊 3768,5
= = 30,776 ( lb/ft2 )
𝑆 122,45

Hình 14: Các giai đoạn của ground roll


2 𝑊 1 2 1
Vstall = √ . . =√ . 30,776. = 91,991 ( ft/s )
𝜌∞ 𝑆 𝐶𝐿𝑚𝑎𝑥 0,002377 3,06

We have:
Vꝏ = 0,7.VLO (1)
But:
VLO = 1,1.Vstall = 1,1.91,991 = 101,1901 (ft/s)
Subtitute VLO = 101,1901 for (1)
⇨ V∞ = 0,7. 101,1901
⇨ V∞ = 70,8331 (ft/s)

22
ɳ.𝑃 0,85.350.550
TA = = = 2310,008 (lb)
𝑉∞ 70,8331

Hình 15: Khoảng cách ground roll – approach và tổng quảng đường cất cánh
𝑇 𝑇𝐴 2174,125
( )𝑉∞ = = = 0,613
𝑊 𝑊0 3768,5

Radius Take Off:


6,96.(𝑉𝑠𝑡𝑎𝑙𝑙 )2 6,96.(91,991)2
R= = = 1829,128 (ft)
𝑔 32,2
ℎ𝑂𝐵 50
𝜑𝑂𝐵 = Cos-1 ( 1 - ) = Cos-1 ( 1 – ) = 13,43o
𝑅 1829,128
𝑊
1,21.( ) 1,21.30,776
𝑆
Sg = 𝑇 = =259,376 (ft)
𝑔.𝜌∞ .𝐶𝐿𝑚𝑎𝑥 .( ) 32,2.0,002377.3,06.0,613
𝑊

Sa = R.sin(𝜑𝑂𝐵 ) = 1829,128.sin(13,43o ) = 424,828 (ft)


Total Take Off Distance:
S = Sa + Sg = 424,828 + 259,376 = 684,204 (ft)
5.8. Landing distance

23
Hình 16: Các giai đoạn hạ cánh
We choice approach angle: 𝜃𝑎 = 30
The flight path radius during flare: For safe reason, we choice:

𝑉𝑡 = 1,23𝑉𝑠𝑡𝑎𝑙𝑙 = 1,23.92 = 113,26 𝑓𝑡


𝑉𝑡2 113,162
⇨ 𝑅= = = 1988,38 𝑓𝑡
0,2𝑔 0,2.32,2

Flare height (hf): ℎ𝑓 = 𝑅(1 −𝑐𝑜𝑠 𝑐𝑜𝑠 (𝜃𝑎 ) ) => ℎ𝑓 = 1988,38(1 − (30 ) ) =
2,725 𝑓𝑡

50−ℎ𝑓 50−2,725
Approach distance: 𝑠𝑎 = = = 902,06 𝑓𝑡
𝑡𝑎𝑛𝜃𝑎 𝑡𝑎𝑛30

Ground roll

Touch-down velocity VTD should be no less than jVstall, j=1,15 (commercial airplane)

N: time increment for the free roll, we choice N=3 seconds

𝜇𝑟 = 0,4 (𝑃𝑜𝑣𝑒𝑑 𝑠𝑢𝑟𝑓𝑎𝑐𝑒)

24
𝑊
𝑗2.
𝑆𝑔 = 𝑗𝑁. 𝑉𝑠𝑡𝑎𝑙𝑙 + 𝑆
𝑔𝜌∞ 𝐶𝐿𝑚𝑎𝑥 . 𝜇𝑟
1,152 .30,776
⇨ 𝑆𝑔 = 1,25.3.92 + = 751,851 𝑓𝑡
32,2.0,002377.3,06.0,4

Flare distance : 𝑠𝑓 = 𝑅. 𝑠𝑖𝑛𝜃𝑎 = 1988,38. 𝑠𝑖𝑛30 = 104,063 𝑓𝑡

Hence,

Total landing distance


𝑠𝑎 + 𝑠𝑓 + 𝑠𝑔 = 902,06 + 104,063 + 751,851 ≈ 1758 𝑓𝑡
5.9. Designed attitude for level, unaccelerated flight
Khi máy bay đang hoạt dộng thường thì sẽ ở điều kiện cân bằng. khi đó, tốc dộ
được coi như tuyến tính, góc của máy bay không đổi so với khung tham chiếu, trong
đó, tổng các lực bằng 0 và tổng lực mỗi phương bằng nhau: L=W, D=T, không đồng
nghĩa là 4 lực bằng nhau, không có gia tốc. Các quá trình 2 (climb), 3(cruise), 4
(loiter) sẽ được quy về dạng bay ổn định.
Theo từng dộ cao ta sẽ có các thay đổi về thông số.

Hình 17: Biểu đồ công suất yêu cầu so với vận tốc

25
Hình 18: Biểu đồ lực đẩy yêu cầu so với vận tốc

Hình 19: Sự thay đổi lực cản so với vận tốc

26
Hình 20: Sự thay đổi 𝐶𝐿 /𝐶𝐷 đối với vận tốc
5.10. Sevice celling
1
𝑊 2 2 3
𝑅 ( ) .𝑧 𝑇 2 𝑧 3
=[ 𝑆 ] ( ) . [𝑛 − − 2 ] (1)
𝐶 𝑚𝑎𝑥 3. 𝜌∞ . 𝐶𝐷,0 𝑤 6 𝑇 𝐿 2
2 − ( ) .( ) .𝑧
𝑊 𝐷 𝑚𝑎𝑥

3
𝑧 ≡1+ 1+
√ 𝐿 2 𝑇 2
( ) .( )
𝐷 𝑚𝑎𝑥 𝑊

3
= 1 + √1 + ≈2
142 + 0,1292
𝑊 𝑖𝑏 𝑇
Ta có các số liệu ở phần tính chung: = 38,35 ; = 0,129;
𝑆 𝑓𝑡 2 𝑊

𝐿
( ) = 14
𝐷 𝑚𝑎𝑥
Và ta cũng đã biết nếu muốn biết được service ceiling thì chính là khi máy bay
𝑅 𝑓𝑡
đang có 𝑚𝑎𝑥 = 100 = 1,666𝑓𝑡/𝑠. Ta thế các thông số đó vào phương trình (1)
𝐶 𝑚𝑖𝑛

ta sẽ được:

27
1
38,35. .2 2 3 2 3
1,666 = [ ] (0,129)2 . [1 − − ]
3. 𝜌∞ . 0,017 6 2. (0,129)2 . 142 . 2
𝑠𝑙𝑢𝑔
↔ 𝜌∞ = 8,5016.10−4 ( )
𝑓𝑡 3
So sánh khối lượng riêng đó trong Appendix B (Standard Asmosphere, English
Engineering Units)
𝑠𝑙𝑢𝑔
Thì khi 𝜌∞ = 8,5016 ( ) ta sẽ có độ cao tương ứng là 31000 ft. vậy nên
𝑓𝑡 3

service ceiling của máy bay được thiết kế sẽ là 31000 ft tương đương 9,4488 km

6. Mô phỏng 3D

28
29
30
Tài liệu tham khảo
1. J. D. Anderson - Aircraft Performance Design-McGraw-Hill Education (India) Pvt
Limited (2010)File
2. John D. Anderson Jr. “Introduction to Flight”. 8th ed. McGraw Hill, 2016
3. Nelson, Robert C. “Flight Stability and Automatic Control”. 2nd ed. McGraw Hill,
1998

31

You might also like