Lao PH I

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 46

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ

BỘ MÔN LAO

LAO PHỔI
Trần Hùng
Giảng Viên Chính
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG

1. Trình bày cơ chế bệnh sinh và giải phẩu


bệnh của lao phổi

2. Trình bày được các triệu chứng lâm sàng


và cận lâm sàng của lao phổi
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG

3. Trình bày được các thể lâm sàng và các


biến chứng của lao phổi

4. Trình bày được các tiêu chuẩn chẩn


đoán lao phổi theo CTCLQG
Lao phổi là thể lao phổ biến nhất ở người lớn,
chiếm 80% tổng số bệnh lao

Là nguồn lây vi khuẩn lao cho người lành nhất


là lao phổi AFB (+): nguồn lây chính

Lâm sàng đa dạng và diễn biến thường mạn


tính
Sinh bệnh học

Nguồn lây
Nguyên nhân Đường gây bệnh
Đường lây

M. Tuberculosis Lao phổi AFB (+) Máu

Bạch huyết
Tái hoạt nội Hô hấp
sinh (Chủ yếu)
Phế quản
Bội nhiễm ngoại sinh
SINH BỆNH HỌC

Vị trí tổn thương


Phân thùy đỉnh
Phân thùy sau của thùy
trên
X quang ngực
Đỉnh phổi
Vùng hạ đòn
Lý do
Đặc điểm vi khuẩn lao
Giải phẩu sinh lý phổi
Tuổi

Gen
Giới
(HLA)

Yếu tố nguy cơ
Trạng
thái đặc Địa dư
biệt

Bệnh Yếu tố
phối hợp độc hại
Yếu tố tác động phát triển bệnh lao

• Bệnh lao phổi


Số lượng
• Lao phổi AFB(+)
sức sống
BK • Lao phổi đã điều trị
sau 2 tuần

• Lâu dài
Thời gian • Thường xuyên
tiếp xúc
• Thân mật
Sức đề
kháng • Suy dinh dưỡng
• Giảm miễn dịch

Môi • Chật chội


trường • Ô nhiễm
sinh hoạt • Vệ sinh kém
Giải phẩu bệnh
Viêm xuất tiết

Hoại tử bã đậu

Đạm đông đặc có nhiều chất mỡ


Giải phẩu bệnh
Hang lao
Giải phẩu bệnh
Vi thể

Nang lao
Chất bã đậu
 Tế bào khổng lồ
Langhans
 Tế bào bán liên
 Tế bào lympho
 Tế bào xơ
Lâm sàng lao phổi: kéo dài, nặng dần lên sau
hàng tuần/tháng

Hình thức
khởi bệnh

Cấp tính Bán cấp Mạn tính


10-20% 60-75% 10%
Hội chứng trong lao phổi
Hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc lao

• Nhẹ - IL1, IL6


- BK sinh sản chậm
Sốt • Chiều tối - Thời gian tăng trưởng
- Nhịp sinh học Corticoid
• Kéo dài

• Chán ăn
Sút cân • Suy dinh dưỡng
• TNF
Tumor Necrosis Factor Alpha

• Mệt mỏi
Triệu
• Ra mồ hôi trộm
chứng
khác • Rối loạn kinh
nguyệt
HỘI CHỨNG ĐẶC PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH

HO
khan/khạc
đàm/ra máu
Đau ngực Khó thở

Triệu
chứng
cơ năng
HỘI CHỨNG ĐẶC PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH

RAN
Rì rào phế
Nổ nang giảm
Ẩm

Rung thanh
Gõ đục
giảm
Triệu
chứng
Thực thể

Một số cas không có triệu chứng thực thể


Cận lâm sàng quan trọng chẩn
đoán bệnh lao phổi
Mycobacterium Tuberculosis
Xét nghiệm đàm bằng phương pháp soi trực tiếp
(AFB Acid Fast Bacilli)

Hình ảnh AFB Hình ảnh AFB


nhuộm Ziehl - Neelsen nhuộm huỳnh quang đèn Led
X quang lồng ngực chuẩn • Thâm nhiễm
Đặc điểm • Nốt
tổn thương - Lao mới: Thâm
• Hang nhiễm, nốt, hang
Lopo de mới
Carvalho • Xơ - Lao cũ:
• Vôi Xơ, vôi, xơ hang

• Độ I: Nhẹ
Phân loại
• Độ II: Trung bình
Cơ sở phân loại: theo ATS
- Tổng diện tích tổn thương: • Độ III: Nặng
phân thùy/thùy phổi
- Không/có hang
- Tổng đường kính hang:
Dưới/trên 4cm
- Ý nghĩa: Tiên lượng
Một số hình ảnh X quang ngực
bệnh lao phổi
Thâm nhiễm và hang thuỳ trên hai phổi
Hình ảnh hang lao
Lao phổi thể nốt
LAO PHỔI THỂ XƠ
CT
Scan
phổi

CTM
TST
VSS
CRP Cận IDR
lâm
sàng
khác

Siêu âm ECG
Phân loại lao phổi
Phân loại các thể lao phổi

Lao phổi

Tiền sử dùng Diễn tiến


PP Soi kính thuốc kháng Đặc điểm tổn
lao thương

Lao phổi Lao phổi 1. Mới 1. LP cấp tính


AFB(+) AFB (-) 2. Tái phát 2. U lao
3. Thất bại
4. Bỏ trị
5. Khác
Lao kê phổi

Các nốt lao có đường


kính 1 - 3 mm, cùng
kích thước, cùng đậm
độ phân bố đều ở tổ Tổn thương nhiều cơ
chức kẻ quan: phổi, gan, lách,
não, màng não...
Lao kê phổi

X quang ngực

- Cùng kích thước


- Phân bố đều
- Cùng đậm độ cản
quang
Tuberculome

Bã đậu được các lớp xơ


xen kẻ bao bọc: U lao
Chẩn đoán lao phổi theo CTCLQG
Chẩn đoán dựa trên xét nghiệm phương pháp soi kính
Lao phổi AFB (+)
Lao phổi AFB (-)
Chẩn đoán dựa trên vi khuẩn
Lao phổi có bằng chứng vi khuẩn
Lao phổi không có bằng chứng vi khuẩn

Chẩn đoán bệnh lao đa kháng MDR-TB


Nuôi cấy, kháng sinh đồ
Hain test, Gene Xpert MTB/RIF
Chẩn đoán phân biệt

Ung thư phổi Thâm nhiễm


Viêm phổi
mau bay

Nấm phổi Giãn phế quản Bụi phổi


Ho ra
máu
Tâm TDMP
phế
mạn TKMP

Thuyên
tắc động Suy hô
mạch hấp
phổi Biến
chứng

Xẹp Lao cấp


phổi tính

Bội Lao
nhiễm ngoài
phổi phổi
Biến chứng lao phổi thường gặp trên lâm sàng

Ho ra máu Lao màng phổi Tràn khí màng phổi


thể tràn dịch
Nấm Aspergillus phổi
Lâm sàng: ho ra máu
X quang ngực: hình ảnh quả lục lạc
Nguyên
nhân

Triệu Biến
chứng chứng
Điều
trị

Sinh Chế độ
hoạt ăn
Chế độ ăn
Tăng protid, tăng năng lượng
1. Tăng năng lượng bằng glucid
1. Tăng lọc ở thận 2. Lipid hạn chế:
2. Giảm tác dụng không - Phổi có tham gia chuyển hóa
mong muốn lipid
- Chuyển hóa thuốc: Gan thoái
hóa mỡ
- Béo phì
Chế độ sinh hoạt
Khuyên bỏ Khuyên bỏ

Yes

Khuyên không bỏ Phòng tránh Khuyên


No ?

You might also like