Ôn tập- file tổng hợp

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

ÔN TẬP TOÁN 3

CHƯƠNG 10
1) Tự luận:

tìm véc tơ tiếp tuyến đơn vị, tính độ cong của đồ thị hàm véc tơ

Vận tốc, gia tốc,

Cách trình bày

Câu hỏi: tìm véc tơ pháp tuyến chính đơn vị, thành phần gia tốc pháp
tuyến, tp gia tốc tiếp tuyến, gia tốc, gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp
tuyến tại của vật tại thời điểm 𝑡 = 3

1 2
𝑅⃗′ (𝑡) = ( , 2
, 3(𝑡 − 2)2 )
√2𝑡 + 3 𝑡
1 2
⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗ (3) = ( , , 3)
𝑅′ (3) = 𝑉
3 9

⃗ (3)| = √742
Tốc độ |𝑉
81

9 1 2
⃗ (3) =
Véc tơ tiếp tuyến đơn vị 𝑇 ( , , 3)
√ 742 3 9
1 2
𝑅⃗′ (𝑡) = ( 2
, 3(𝑡 − 2)2 )
,
√2𝑡 + 3 𝑡

2 4
⃗⃗⃗⃗
𝑅"(𝑡) = (− 3,− 𝑡3
, 6(𝑡 − 2))
2(2𝑡 + 3)2
1 4 1
𝐴 (3) = ⃗⃗⃗⃗⃗
Gia tốc ⃗⃗⃗ 𝑅 "(3) = (− ,− , 6) = − (1, 4, −162)
27 27 27

1 2 1 4 4363
𝑅′ (3). ⃗⃗⃗⃗
⃗⃗⃗⃗ 𝑅" (3) = ( , , 3) . (− , − , 6) =
3 9 27 27 243
⃗⃗⃗ 16 19 10
𝑅′ (3) × ⃗⃗⃗⃗
𝑅" (3) = ( , − , − )
9 9 243
⃗⃗⃗⃗′ (3).𝑅"
𝑅 ⃗⃗⃗⃗ (3) 4363 9
Thành phần gia tốc tiếp tuyến 𝐴 𝑇 = ⃗⃗⃗⃗′ (3)|
= .
|𝑅 243 √742

⃗⃗⃗⃗′ (3)×𝑅”
|𝑅 ⃗⃗⃗⃗ (3)| 9
√449893
Thành phần gia tốc pháp tuyến 𝐴𝑁 = ⃗⃗⃗⃗′(3)|
= .
|𝑅 √742 243

Gia tốc tiếp tuyến


⃗⃗⃗⃗′ ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
⃗⃗⃗ ⃗ = 𝑅 (3).𝑅" (3) .
𝐴 𝑇 = 𝐴𝑇 . 𝑇
𝑅′(3)
=
4363
.
9
.
9 1 2
( , , 3)
⃗⃗⃗⃗′ |𝑅 (3)| ⃗⃗⃗⃗′(3)|
|𝑅 243 √742 √ 742 3 9

Gia tốc pháp tuyến


1 4363 9 9 1 2
⃗⃗⃗
𝐴 𝑁 = ⃗⃗⃗
𝐴 − ⃗⃗⃗
𝐴𝑇=− (1, 4, −162) − . . ( , , 3)
27 243 √742 √742 3 9
Véc tơ pháp tuyến đơn vị chính

⃗⃗⃗ 𝑁
𝐴
⃗ (3) =
𝑁
𝐴𝑁
⃗⃗⃗⃗′ (3)×𝑅”
|𝑅 ⃗⃗⃗⃗ (3)| 3 √449893
9
Độ cong 𝑘(3) = 3 =( ) .
⃗⃗⃗⃗′ (3)|
|𝑅 √ 742 243

2) Trắc nghiệm
CHƯƠNG 11

ĐẠO HÀM RIÊNG

1. Đạo hàm hàm hợp (trắc nghiệm)


TH1: Cho 𝑧 = 𝑧(𝑥, 𝑦) trong đó 𝑥 = 𝑥(𝑡), 𝑦 = 𝑦(𝑡) là các hàm khả vi
𝑑𝑧
Khi đó = 𝑧 ′ (𝑡) = 𝑧𝑥 . 𝑥𝑡 + 𝑧𝑦 . 𝑦𝑡
𝑑𝑡
TH2: Cho 𝑧 = 𝑧(𝑥, 𝑦) trong đó 𝑥 = 𝑥(𝑢, 𝑣), 𝑦 = 𝑦(𝑢, 𝑣) là các hàm khả
vi.
Khi đó
𝜕𝑧
= 𝑧𝑢 = 𝑧𝑥 . 𝑥𝑢 + 𝑧𝑦 . 𝑦𝑢
𝜕𝑢
𝜕𝑧
= 𝑧𝑣 = 𝑧𝑥 . 𝑥𝑣 + 𝑧𝑦 . 𝑦𝑣
𝜕𝑣
2. Đạo hàm hàm ẩn (tự luận)
Cho hàm ẩn 𝑧 = 𝑧(𝑥, 𝑦) xác định bởi phương trình 𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑧) = 𝐶 với 𝐶
là hằng số.
Khi đó các đạo hàm riêng
𝐹𝑥 𝐹𝑦
𝑧𝑥 = − 𝑣à 𝑧𝑦 = −
𝐹𝑧 𝐹𝑧

3. Vi phân toàn phần cấp 1 (trắc nghiệm)


* Hàm hai biến 𝑧 = 𝑧(𝑥, 𝑦)
Vi phân toàn phần cấp 1 của hàm z là 𝑑𝑧 = 𝑧𝑥 . 𝑑𝑥 + 𝑧𝑦 . 𝑑𝑦
* Hàm ba biến 𝑓 = 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧)
𝑑𝑓 = 𝑓𝑥 𝑑𝑥 + 𝑓𝑦 𝑑𝑦 + 𝑓𝑧 𝑑𝑧
4. Véc tơ gradient (trắc nghiệm)
𝜕 𝜕 𝜕
∇= 𝑖+ 𝑗+ 𝑘⃗ 𝐿ư𝑢 ý: ∇= 𝐠𝐫𝐚𝐝
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧


∇𝑓 = 𝑓𝑥 𝑖 + 𝑓𝑦 𝑗 + 𝑓𝑧 𝑘
5. Đạo hàm có hướng của hàm f ( x, y, z ) tại điểm M ( x0 , y0 , z0 ) theo hướng
véc tơ đơn vị u = ( u1 , u2 , u3 ) là
Du f ( M ) = ∇𝑓(𝑀). 𝑢
⃗ = 𝑓𝑥 (𝑀). 𝑢1 + 𝑓𝑦 (𝑀). 𝑢2 + 𝑓𝑧 (𝑀). 𝑢3
(1,3,5)
⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 = (1,3,5) → 𝑢
⃗ =
√35
Tự luận, trắc nghiệm
Trình bày:
- véc tơ gradient của f là ∇𝑓
∇𝑓(𝑀)

𝑣
Véc tơ đơn vị 𝑢
⃗ = ⃗ ||
||𝑣
+ Đạo hàm theo hướng Du f ( M ) = ∇𝑓(𝑀). 𝑢
⃗ = 𝑓𝑥 (𝑀). 𝑢1 + 𝑓𝑦 (𝑀). 𝑢2 +
𝑓𝑧 (𝑀). 𝑢3

6. Cho mặt cong S xác định bởi phương trình F ( x, y, z ) = C , và điểm


𝑀(𝑥0 , 𝑦0 , 𝑧0 ) thuộc mặt S trong đó F ( M )  0
a) Phương trình mặt phẳng tiếp xúc (tiếp diện) của mặt S tại M là
𝐹𝑥 (𝑀)(𝑥 − 𝑥0 ) + 𝐹𝑦 (𝑀)(𝑦 − 𝑦0 ) + 𝐹𝑧 (𝑀)(𝑧 − 𝑧0 ) = 0

Trắc nghiệm và tự luận

Trình bày:
- véc tơ gradient của F là ∇𝐹
∇𝐹(𝑀)
_ Viết ptmp tiếp xúc

b) Phương trình pháp tuyến của mặt S tại M là


𝑥 = 𝑥0 + 𝐹𝑥 (𝑀). 𝑡
{ 𝑦 = 𝑦0 + 𝐹𝑦 (𝑀). 𝑡 , 𝑡 ∈ ℝ
𝑧 = 𝑧0 + 𝐹𝑧 (𝑀). 𝑡
7. Các bước tìm cực trị tương đối (cực trị địa phương, cực trị tự do) của
hàm hai biến z = f ( x, y) . (Tự luận và trắc nghiệm)

(Trắc nghiệm)
CHƯƠNG 12
1) Tích phân bội hai

Tự luận và trắc nghiệm


Tự luận: Hình vẽ, tô miền D, xác định cận, viết vào tích phân, tìm
nguyên hàm lần 1, kết quả
- Tính diện tích mặt cong, diện tích hình phẳng, đổi thứ tự lấy tích
phân (tự luận)
- Xác định cận lấy tích phân và đổi thứ tự lấy tích phân (trắc nghiệm)

2) Đổi biến sang tọa độ cực

3) Diện tích mặt cong


3) Tích phân bội ba
Tự luận và trắc nghiệm
Tư luận: Tính tích phân bội ba, Tính thể tích của vật thể
Trắc nghiệm: Tính tích phân bội ba đã có cận, chọn kết quả phù hợp
với cận của V
4) Đổi biến sang tọa độ trụ

5) Đổi biến sang tọa độ cầu

CHƯƠNG 13
1) Trường véc tơ

Trắc nghiệm
2) Tích phân đường
Trắc nghiệm
Biểu thức tính tích phân _MCQ
Tự luận: Đặt u, v đạo hàm 𝑢𝑦 𝑣à 𝑣𝑥
Công thức Green: vẽ đường cong, hướng, chọn miền D
Tính
Tp đường ko phụ thuộc đường đi: hàm thế vị, thay vào tính

Trường thế trong mp: nếu 𝑢𝑦 = 𝑣𝑥 ; trong không gian 𝐜𝐮𝐫𝐥 𝐅 = 𝟎

Tự luận: Công thức Green và tích phân đường ko phụ thuộc đường đi
Trắc nghiệm và tự luận

Bài tập
Chương 10
Tìm véc tơ tiếp tuyến đơn vị, độ cong, vận tốc, gia tốc, tốc độ, thành
phần gia tốc tiếp tuyến, thành phần gia tốc pháp tuyến của đồ thị hàm
véc tơ
Chương 11
Câu 34: a, c, i, b, d

Chương 12
Diện tích mặt cong
Chương 13

Công thức Green

You might also like