De Giua Hoc Ky 1 Hoa Hoc 11 Nam 2023 2024 Truong THPT Hong Linh Ha Tinh

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

SỞ GD-ĐT HÀ TĨNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – LỚP 11

TRƯỜNG THPT HỒNG LĨNH NĂM HỌC 2023-2024


Môn: HÓA HỌC
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề kiểm tra có 02 trang)

Họ tên thí sinh:……………………………………………. Mã đề 001


Số báo danh: ………………………………………………

I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Chất phản ứng biến đổi hoàn toàn thành sản phẩm và không xảy ra theo chiều ngược lại là đặc điểm
của A. phản ứng thuận nghịch. B. phản ứng một chiều.
C. phản ứng cộng. D. phản ứng tách.
Câu 2. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch ?
A. CaCO3(s) ⇌ CaO(s) + CO2(g) B. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
C. C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2
Câu 3. Biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch: 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g) là
[SO3 ]2
A. K C = B. Kc = C. Kc = D. Kc =
[SO 2 ]2 .[O 2 ]
Câu 4. Điền vào khoảng trống trong câu sau bằng cụm từ thích hợp: “Trạng thái cân bằng của phản ứng
thuận nghịch là trạng thái tại đó tốc độ phản ứng thuận ... tốc độ phản ứng nghịch”.
A. lớn hơn B. bằng C. nhỏ hơn D. khác
Câu 5. Cho cân bằng sau trong bình kín: N2 (g) + O2 (g) ⇌ 2NO(g). ∆ r H o298 > 0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. Thêm chất xúc tác vào hệ . B. Giảm áp suất của hệ .
C. Thêm khí NO vào hệ D. Tăng nhiệt độ của hệ
Câu 6. Dung dịch acid HCl dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các
A. ion trái dấu. B. anion (ion âm). C. cation (ion dương). D. chất.
Câu 7. Chất nào sau đây không phải chất điện li?
A. KOH. B. H2S. C. HNO3. D. C6H12O6.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Giá trị pH tăng thì độ Base giảm. B. Giá trị pH tăng thì độ Acid tăng.
C. Dung dịch có pH < 7 làm quỳ tím hoá xanh. D. Dung dịch có pH <7 làm quỳ tím hoá đỏ.
Câu 9. PH của dung dịch Ca(OH)2 0,05M là A. 2 B. 1 C. 13 D. 12
Câu 10. Môi trường acid là môi trường có
A. pH = 7 B. pH >7 C. pH< 7 D.1< pH <14
Câu 11. Dung dịch HNO3 aM có tổng nồng độ các ion là 0,12M. Giá trị của a là
A. 0,06 M B. 0,02 M C. 0,001M D. 0,1M
Câu 12. Theo thuyết Acid − Base của Bronstet, ion HCO3- có tính chất
A. Acid. B. Lưỡng tính. C. Base. D. Trung tính.
Câu 13. Giá trị pH của một dung dịch tăng từ 3 lên 5 .Nhận định nào sau đây là sai?
A. Nồng độ ion H+ của dung dịch khi pH =3 là 10-3 M.
B. Nồng độ ion H+ của dung dịch giảm 20 lần.
C. Nồng độ ion OH- của dung dịch khi pH =5 là 10-9M.
D. Dung dịch ban đầu là một acid có nồng độ 0,001 M.
Câu 14. Cho ba dung dịch có cùng nồng độ:HCl,CH3COOH ,NaOH .Khi chuẩn độ riêng một thể tích như
nhau của dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH bằng dung dịch NaOH ,phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Trước khi chuẩn độ, pH của hai acid bằng nhau.
B. Tại các điểm tương đương, dung dịch của cả hai phép chuẩn độ đều có giá trị pH bằng 7 .
C. Cần cùng một thể tích NaOH để đạt đến điểm tương đương.
D. Giá trị pH của hai acid tăng như nhau cho đến khi đạt điểm tương đương.

Trang 1/2 - Mã đề 001


Câu 15. Trong khí quyển ,nguyên tố nitrogen tồn tại chủ yếu dưới dạng đơn chất N2. Khí nitrogen chiếm
khoảng bao nhiêu phần trăm thể tích không khí
A. 87%. B. 78%. C. 21%. D. 12%.
Câu 16. Nitrogen có những đặc điểm về tính chất như sau :
a) Nguyên tử N có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên chỉ có khả năng tạo hợp chất cộng hóa trị trong đó N
có số oxi hoá +5 và -3.
b) Khí nitrogen tương đối trơ ở nhiệt độ thường
c) Nitrogen là phi kim hoạt động ở nhiệt độ cao .
d) Khi tác dụng với khí hydrogen, nitrogen thể hiện tính khử
Số phát biểu đúng là A. 2 B. 3 C. 4 D .1
Câu 17. Trong khí quyển, khi có sấm sét nitrogen bị oxi hóa để tạo thành oxide của nitrogen X .Công thức
của X là A. N2O B. NO2 C. NO D.N2O5.
Câu 18. Trong khí quyển nguyên tố nitrogen tồn tại chủ yếu dưới dạng
A. N2 . B. NO3 -- C. NO2 -- D. NH4 +
Câu 19. Phân tử Ammonia có dạng hình học nào sau đây
A. chóp tam giác B. chữ T . C. chóp tứ giác . D. Tam giác đều.
Câu 20. Muối được làm bột nở trong thực phẩm là
A. NH4NO2. B. (NH4)2SO4. C. NH4HCO3. D. CaCO3.
Câu 21. Khi đun nóng hỗn hợp muối (NH4)2SO4 (s) và Ca(OH)2 (s) khí sinh ra là
A. NO2. B. NO. C. NH3. D. H2.
Câu 22. Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về muối ammonium?
A. Muối ammonium bền với nhiệt.
B. Hầu hết các muối ammonium tan tốt trong nước.
C. Hầu hết các muối ammonium tan tốt và điện li hoàn toàn trong nước.
D. Các muối ammonium đều bị thủy phân trong nước
Câu 23. Độ tan của ammonia trong nước?
A. Không tan. B. Khó tan. C. Tan ít. D. Tan nhiều.
Câu 24. Phản ứng của NH3 với HCl tạo ra “khói trắng” có công thức hóa học là
A. HCl. B. N2. C. NH4Cl. D. NH3.
Câu 25. Khí ammonia tiếp xúc với giấy quỳ tím ẩm thì giấy quỳ chuyển thành
A. màu vàng. B. màu đỏ. C. màu xanh. D. màu hồng.
Câu 26. Ngoài sử dụng làm phân bón ,X còn được sử dụng trong pin với vai trò chất điện li .X là
A. NH4NO2 B. NH4Cl C. NH4NO3 D. NH4HCO3
Câu 27. Trong các oxide của nitrogen thì oxide có màu nâu đỏ là:
A. NO. B. N2O. C. N2O5. D. NO2.
Câu 28. Cặp kim loại thụ động hóa trong HNO3 đặc nguội là
A. Fe và Cu B. Al và Fe C. Mg và Al D. Mg và Zn
II. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 29. Cho cân bằng hóa học sau:
Fe2O3(s) + 3CO(g) ← → 2 Fe (s) + 3CO (g).) ; ∆ r H 298
0
<0.
 2

Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier, em hãy nêu các biện pháp để cân bằng chuyển dịch
theo chiều thuận?
Câu 30. Vì sao có thể dùng muối NaHCO3 khi điều trị bệnh thừa acid trong dạ dày?
Câu 31. Cho 5,6 gam Fe tác dụng với 300ml đungịch HCl 1M thu được dung dịch Y và Y lít khí H2
(đktc).Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y và m gam kết tủa Z .Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn .NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 .Tính m và V ?

Nguyên tử khối các chất : Cl =35,5 ; Ag =108 ; Fe = 56 ;H=1, O=16; N =14 )


------ HẾT ------

Trang 2/2 - Mã đề 001


HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng được 0.25 điểm
MÃ ĐỀ 001
1. B 2. A 3. A 4. B 5. D 6. A 7. D
8. D 9. C 10. C 11. A 12. B 13. B 14. C
15. D 16. A 17. C 18. A 19. A 20. C 21. C
22. A 23. D 24. C 25. C 26. B 27. D 28. B

MÃ ĐỀ 003
1. C 2. A 3. A 4. D 5. C 6. D 7. C
8. D 9. B 10. D 11. C 12. C 13. B 14. C
15. A 16. B 17. B 18. C 19. A 20. D 21. A
22. B 23. A 24. A 25. C 26. A 27. B 28. D

II. TỰ LUẬN
Câu Lời giải Điểm
29 → 2 Fe (s) + 3CO2 (g).) ; ∆ r H 298 < 0. (1)

0 Mỗi ý
Fe2O3(s) + 3CO(g) ←

đúng 0.5
; ∆ r H 298 < 0. (2)
0
2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g) điểm

(1)- Tăng nồng độ CO, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm
nồng độ CO, tức chiều thuận, chiều tăng hiệu suất phản ứng.
o
- ∆ r H 298 < 0 ⇒ Chiều thuận toả nhiệt ⇒ Giảm nhiệt độ, cân bằng sẽ
chuyển dịch theo chiều làm tăng nhiệt độ tức chiều thuận, chiều tăng
hiệu suất phản ứng.
- Do phản ứng thuận nghịch có tổng hệ số tỉ lượng của các chất khí ở
hai vế bằng nhau, việc thay đổi áp suất không làm ảnh hưởng đến cân
bằng.
(2) - Giảm nồng độ SO3 cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
- Tăng áp suất, giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều phản
ứng thuận (chiều làm giảm số mol khí)

30 Vì sao có thể dùng muối NaHCO3 khi điều trị bệnh thừa acid trong dạ
dày?
Giải:
NaHCO3 dùng để làm thuốc trị đau dạ dày vì nó làm giảm hàm lượng dd 0,5
HCl có trong dạ dày.
NaHCO3 + HCl  0,5
→ NaCl + CO2 + H2O.

1
31 Fe: 0,05 +HCl  Fe2+ : 0,1
Cl - : 0,3 + H2
H+ : 0,05 H2O
BT e : 2.n Fe = 2.n H2 n H2 = 0,1 V=2,24 lit
0,5
Dd X tác dụng với AgNO3 dư:
3 Fe2+ + 4 H+ + NO3-  3 Fe3+ + NO +2H2O
0,1 0,1
0,075 0,1
n Fe2+ dư =0,025
Fe2+ + Ag+  Fe3+ + Ag
0,025 0,025
Ag + Cl  AgCl
+ -

0,3 0,3
Khối lượng kết tủa : m = 0,025.108 +0,3.143,5 = 45,74 g
0,5

HƯỚNG DẪN CHẤM


I. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng được 0.25 điểm
MÃ ĐỀ 002
1.D 2.A 3.C 4.C 5.D 6. A 7.D
8.D 9.C 10.A 11.B 12.A 13.A 14.A
15.D 16.B 17.B 18.D 19.B 20.A 21.C
22.D 23.D 24.A 25.C 26.D 27.B 28.B

MÃ ĐỀ 004
1.D 2.B 3.B 4.D 5.C 6. A 7.B
8.A 9.A 10.C 11.D 12.D 13.A 14.A
15.D 16.C 17.C 18.D 19.A 20.D 21.B
22.B 23.C 24.B 25.D 26.D 27.A 28.A

II. TỰ LUẬN
Câu Lời giải Điểm
29 
→ CO(g) + H2(g); ∆ r H o298 = 130 kJ (1).
C(s) + H2O(g) ←

Mỗi ý
đúng 0.5
→ CO2(g) + H2(g); ∆ r H 298 = - 42 kJ (2)
0

CO(g) + H2O(g) ←
 điểm

2
o
a) (1) ∆ r H 298 = 130 kJ (chiều thuận phản ứng thu nhiệt),để (1) chuyển
dịch theo chiều thuận cần tăng nhiệt độ của hệ.
o
(2) ∆ r H 298 = − 42 kJ (chiều thuận phản ứng tỏa nhiệt) ,để (2) chuyển
dịch theo chiều thuận cần giảm nhiệt độ của hệ.
- Tăng áp suất, cân bằng (1),dịch chuyển theo chiều nghịch
cân bằng (2) không bị ảnh hưởng do tổng hệ số tỉ lượng của các chất khí
ở hai vế bằng nhau.
b) Trong thực tế, ở phản ứng (2), lượng hơi nước được lấy dư nhiều (4 –
5 lần) so với khí carbon monoxide. Do:
+ Tăng lượng hơi nước ⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (tức
chiều làm giảm lượng hơi nước) ⇒ tăng hiệu suất thu khí hydrogen.
+ Ngoài ra, hơi nước có giá thành rẻ hơn và không độc hại so với sử
dụng lượng dư carbon monoxide.
30 Đất nhiễm phèn có pH trong khoảng 4,5 – 5,0 < 7  → môi trường acid. 0,5
Người ta thường bón với bột (CaO) để cải tạo loại đất này vì CaO trong
nước tạo môi trường kiềm (Ca(OH)2) có tác dụng trung hòa acid trong 0,5
đất. ,viết pt

31 Fe : 0,05 Fe2+ : 0,1 H2


+ HCl  Cl - : 0,25 +
FeO: 0,05 H+ : 0,05 H2O
0,5
BT e : 2.nFe = 2 .nH2n H2 = 0,05  V= 1,12 lít
Dd X tác dụng với AgNO3 dư :
3 Fe2+ + 4 H+ + NO3- --> 3 Fe3+ + NO3 - +2 H2O
0,1 0,05
0,0375 0,05
 3 Fe2+ dư = 0,0625
Fe2+ + Ag +  Fe3+ + Ag
0,0625 0,0625
Ag +
+ Cl  AgCl
-

0,25 0,25
Khối lượng kết tủa : m= 0,0625 .108 + 0,25.143,5 = 42,625 gam 0,5

You might also like