Văn Hóa Đông Nam B

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

ĐNB là một vùng đất trẻ, năng động và sáng tạo

nhất cả nước với hơn 300 năm phát triển nhưng


nơi đây lại là nơi hội tụ và giao thoa giữa các
nền văn hóa khác nhau giữa nhóm dân tộc bản
địa với các nhóm dân tộc di cư và các văn hóa
du nhập từ phương đông Việt, Hoa, Ấn, Chăm,
Khmer cũng như phương Tây: Pháp với Mỹ tạo
nên một bức tranh đa màu sắc về văn hóa ở nơi
đây. Với thành phần dân cư dân tộc đa dạng
như vậy đây cũng là vùng đất phong phú nhất
về tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam.

Một số kiến trúc phổ biến như các kiến trúc đạo
Phật được xây dựng ở khắp đồng bằng. Tuy
Phật giáo không có sự phát triển mạnh mẽ như
các tôn giáo khác nhưng tư tưởng Phật giáo
vẫn tồn tại trong tiềm thức của người dân ĐNB.
Chùa ĐNB là sự
kết hợp kiến trúc truyền thống, văn hóa địa
phương và văn hóa phương Tây nên chùa
chiền ĐNB có sự mộc mạc đơn sơ tương đối
khác so với chùa chiền khu vực Bắc Bộ.
Từ thế kỷ 18 cho đến nay, đạo Công Giáo và
Tin Lành cũng được du nhập vào và
phát triển mạnh mẽ mang nét văn hóa giao thoa
giữa phương Đông và phương Tây. Nổi bật nhất
là nhà thờ Đức Bà với lối kiến trúc phong cách
roman pha trộn nghệ thuật gothic.

Ngoài ra còn có một số kiến trúc Hindu giáo,


Bà-la-môn giáo của Ấn Độ và đạo Hồi Giáo.
Với sự kết hợp hài hòa giữa cảnh quan thiên
nhiên, kiến trúc đô thị và công trình
văn hóa, các tỉnh của Đông Nam Bộ cũng tập
trung nhiều điểm du lịch đặc sắc và ấn tượng.
Chính tại vùng đất này có những lề hội lớn, quy
mô hoành tráng thu hút hàng triệu lượt người
tham gia như lễ hội chùa Bà Thiên Hậu tại Bình
Dương,
lễ hội núi Bà Đen tại tỉnh Tây Ninh,

lễ hội Nghinh Cô tại thị trấn Long Hải, Bà Rịa –


Vũng Tàu…
Dấu ấn văn hóa của các lễ hội này chủ yếu là
cầu an, cầu lộc, cầu đời sống ấm no. Và một số
lễ hội liên quan đến tôn giáo như lễ Giáng Sinh,

lễ Phật Đản,

lễ vía Đức Chí Tôn,...

You might also like