Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

1/8/2023

1. Phân giải protein

1 2

1.1. Sự thủy phân protein * Sự phân giải protein ở động vật có vú

▪ Thủy phân là con đường phân giải protein phổ ▪ Tế bào niêm mạc dạ dày tiết ra pepsinogen.
biến ở thực vật và động vật. ▪ Dưới tác dụng của HCl của dịch dạ dày,
▪ Protein trước khi đi vào quá trình dị hóa sẽ bị pepsinogen  pepsin (hoạt động ở độ pH thích
thủy phân bởi protease tạo thành các peptid hợp nhất là 1,5 – 2,5).
phân tử nhỏ và các amino acid. ▪ Ở dạ dày:
pepsin
Protein thức ăn hỗn hợp polypeptid.

3 4

* Quá trình hoạt hóa các zymogen nhờ


protease đặc hiệu

▪ Ở ruột, dịch tụy tiết ra các zymogen


(trypsinogen, chymotrypsinogen,
procarboxypeptidase A và B).
▪ Dưới tác động của enteropeptidase, các
zymogen biến đổi thành enzyme dạng hoạt
động.

5 6

1
1/8/2023

▪ Trypsin và chymotrypsin thủy phân protein sâu ▪ Như vậy, dưới tác động tổng hợp của các
sắc hơn. enzyme phân giải protein ở dạ dày, tuyến tụy và
▪ Carboxypeptidase A phân cắt amino acid đầu C thành ruột; protein của thức ăn biến đổi thành
có chuỗi bên mạch vòng hay mạch thẳng. các amino acid, rồi được hấp thu qua thành
▪ Carboxypeptidase B chỉ tác động lên peptid có ruột, theo máu về gan, đi tới các mô và tế bào.
amino acid đầu C là Arg và Lys.
▪ Dịch niêm mạc ruột chứa aminopeptidase tác
động lên chuỗi polypeptid tách ra các amino
acid đầu N.

7 8

1.2. Sự phân giải amino acid

▪ Trong cơ thể sống, amino acid là nguyên liệu để ▪ Các amino acid bị phân giải qua các phản ứng
tổng hợp protein và các hợp chất có hoạt tính sinh loại amin, loại carboxyl và chuyển hóa mạch bên
học khác nhau; song nó còn được dùng làm tạo thành một số sản phẩm đi vào chu trình
nguồn năng lượng. Krebs.
▪ Cơ thể động vật bậc cao phân giải tích cực các
amino acid ngoại sinh và nội sinh.
▪ Còn ở thực vật bậc cao, sự trao đổi amino acid
xảy ra theo chiều hướng tổng hợp là chủ yếu.
▪ Nhiều vi sinh vật cũng có khả năng sử dụng amino
acid là nguồn carbon và năng lượng.

9 10

1.2.1. Sự loại nhóm amine

▪ Có 2 kiểu phản ứng để loại nhóm amine:


 Phản ứng chuyển amine tạo ra keto acid.
 Phản ứng oxy hóa loại amine.

11 12

2
1/8/2023

* Phản ứng chuyển amine

▪ Enzyme xúc tác cho kiểu phản ứng này là ▪ Tất cả các amino acid đều có thể tham gia phản
aminotransferase. ứng chuyển amine, trừ Thr và Lys.
▪ Phản ứng tổng quát: ▪ Sự chuyển amine có 2 ý nghĩa quan trọng:
 Phân giải các amino acid thành các keto acid
tương ứng.
 Chuyển nhóm amine cho các keto acid trong
chu trình Krebs tổng hợp nên các amino acid
sơ cấp như Glu, Asp, và Ala.

13 14

* Phản ứng oxy hóa loại amine

▪ Phản ứng chuyển nhóm amine của các amino


acid tạo thành glutamate.
▪ Glutamate lại bị loại bỏ nhóm amine nhờ phản
ứng oxy hóa dưới sự xúc tác của glutamate
dehydrogenase.
▪ Kết quả nhóm amine được giải phóng dưới
dạng NH4+.

15 16

1.2.2. Sự loại nhóm carboxyl

▪ Sự loại nhóm carboxyl của amino acid rất phổ


biến trong tự nhiên.
▪ Enzyme decarboxylase có nhóm hoạt động là
pyridoxal phosphate (PLP) xúc tác sự khử nhóm
carboxyl thành CO2.
▪ Phản ứng tổng quát:

17 18

3
1/8/2023

▪ Sản phẩm cuối cùng của sự phân giải amino ▪ Một số sinh vật sống dưới nước (đỉa, cua, tôm,
acid là CO2, H2O và NH3. cá…) bài tiết trực tiếp amoniac ra môi trường
▪ H2O đi vào quá trình trao đổi chung. xung quanh.
▪ CO2 được thải ra ngoài cơ thể. ▪ Đối với đa số thực vật và động vật, amoniac có
▪ NH3 sẽ chuyển hóa theo những hướng khác tác dụng độc đối với hoạt động sống của cơ thể
nhau tùy theo từng loài sinh vật. ngay ở những nồng độ thấp nên sẽ được
chuyển hóa thành glutamine hoặc asparagine.
▪ Đặc biệt ở động vật có xương sống, amoniac
được loại khỏi cơ thể ở dạng urea.

19 20

1.2.3. Một số con đường chuyển hóa NH3 a. Sự tổng hợp glutamine

▪ Là con đường cơ bản cố định amoniac, đồng


thời là hướng chủ yếu giải độc NH3 cho cây.
▪ Phản ứng này trong gan và não được xúc tác
bởi glutamine synthetase.

21 22

b. Sự tổng hợp asparagine

▪ Là phản ứng giải độc NH3 cho cây.


▪ Sự tổng hợp asparagine trong mô động vật có
vú được xúc tác bởi glutamine asparagine
synthetase.

23 24

4
1/8/2023

c. Sự tổng hợp urea

▪ Gồm 3 giai đoạn:


 Sự tổng hợp carbamoyl phosphate.
 Sự tổng hợp arginine.
 Sự tạo thành urea.

25 26

* Sự tổng hợp carbamoyl phosphate

27 28

d. Các con đường chuyển hóa riêng của


amino acid 2. Sự tổng hợp amino acid

29 30

5
1/8/2023

3. Sinh tổng hợp protein

31 32

1. Sự phân giải acid nucleic 1.1. Sự thủy phân acid nucleic

▪ Ở động vật, các acid nucleic trong thức ăn bắt


đầu bị phân giải ở tá tràng dưới tác dụng của
nuclease tuyến tụy.
▪ Ribonuclease thủy phân RNA thành
mononucleotide, Pi và oligonucleotide.
▪ Deoxyribonuclease thủy phân DNA thành
oligonucleotide.
▪ Sau đó niêm mạc ruột tạo ra diesterase thủy phân
oligonucleotide thành mononucleotide.

33 34

1.3. Phân giải purine


1.2. Phân giải mononucleotide
▪ Ở động vật có
▪ Mononucleotide bị thủy phân bởi các vú, adenine và
phosphatase của ruột hoặc các nucleotidase tạo guanine biến đổi
thành nucleoside và Pi. thành xanthine
▪ Trong các mô khác như lách, gan, thận có và hypoxanthine
nucleosidase sẽ thủy phân liên kết N–glycoside rồi được thải ra
của nucleoside tạo thành pentose và base nitơ. ngoài dưới dạng
▪ Ngoài ra, liên kết N–glycoside của nucleoside còn acid uric.
bị thủy phân bởi nucleoside phosphorylase.

35 36

6
1/8/2023

1.4. Phân giải pyrimidine


2. Tổng hợp nucleotide

37 38

* Tổng hợp purine


* Tổng hợp purine

▪ Nhờ phương pháp dùng đồng vị phóng xạ, người


ta đã xác định được sơ đồ chung sự hình thành
nhân purine như sau:

39 40

* Tổng hợp UTP và CTP


* Tổng hợp AMP và GMP

41 42

7
1/8/2023

3. Sinh tổng hợp DNA (nhân đôi) 4. Sinh tổng hợp RNA (sao mã)

43 44

You might also like