Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 99

r s .

TRÂN MẠNH T U Ã N
rũ T H Ị T H U T H U Ỷ
G U YÊ N T H Ị T H U Ý Đ lỂ M
AI V Ă N C Ô N G

Bài tập và đồ án mồn học

KÊT CẤU
BỀ TÔNG
CỐT THÉP

NHÀ X U ẤT BẢ N XÂY DỰ N G
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
PG S. TS. TRẦ N MẠNH TUÂN (Chù biên)
ThS. VŨ T H Ị THU THỦY - KS. NGUYÊN T H Ị THÚY Đ IẺM
KS. MAI VĂN CÔNG

Bậ i lập và
Đo án mân học
KẸT CẤU
BÊ TỒNG CỐT THÉP
(Tái bản)

NHÀ XUẤT BẢN XÂY D ựN (ì


HÀ N Ộ I-2014
LỜ I N Ó I ĐẦU

Giáo trình Kèt cấu bê lông cốt thép theo tiêu chuẩn TCVN 4116-85 đã được
tái bản và bổ sung, phục vụ kịp thời nhu cáu học tập cùa sinh viên các ngành
cùa Trườn Ị Đùi học Thu ỳ lợi
Đê có thêm lài liệu tham kháo trong quá trình học tập và làm Đồ án môn
học Kết cấu bẽ tông cốt thép, giáo trì ill Bài tập và Đồ án môn học Kết cấu bé
lông cốt thép được bộ môn Kết cấu Công trình biên soạn đi kèm với giáo trình
Kết cấu bê lông cốt thép.
Giáo trình này bao gồm các nội dung sau đáy: Plián I: Tew tắt lý thuyết
tinh toán; Phán 2: Các ví dụ bâng số; Phẩn 3: Bài tập áp dụng; Pliấn 4: Hướng
dẫn Đồ án môn học Kết cấu bê rông CỐI thép.
Giáo trìnli Bài lập và Đồ án môn học Kết cấu bê tỏng cốt thép dùng làm tài
liệu liọc tập clio sinh viên các ngành của Trường Đại học Thuỷ lợi và có tliể
dùng làm tài liệu tham khảo cho các kỹ sư thiết kế, thi công các kết cấu bê lông
cốt thép cóng trình thuỷ lợi.
Phán công biên soạn như sau: PGS. TS Trán Mạnh Tuân chù biên và soạn
phấn 1 : Tóm tắt lý thuyết; ThS. Vũ Thị Thu Tliuỳ soạn phán 2: Các ví dụ bảng
số; KS. Mai Văn Công soạn phán 3: Các bài tập áp dụng; KS. Nguyễn Thị
Thný Diểm soạn phần 4: Đồ án môn học.
Tài liệu được biên soạn trên cơ sở các tài liệu đ ã dùng trong quá trình giảng
dạy cho các lớp dài hạn và tại chức cùa Trường Đại học Thuỷ lợi. Mặc dù đã
t ế gắng trong quá trình chuẩn bị nhưng không thể tránh được những thiếu SÓI,
chúng tỏi mong nhận được những ý kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệp,
sinli viên và bạn đọc đ ế lần lái bản được hoàn tliiện hơn.
Bộ môn Kết cấu Công trinh chăn tliảnh. cám ơn các bộ phận chức năng của
Trường Đại học Thuỷ lợi và Nhà xuất bản Xây dicng đ ã hỗ trợ và tạo điều kiện
lliuận lợi d ề tập lài liệu được xuất bán kịp thời, góp phấn nâng cao chấl lượng
giảng dạy và học tập cùa sinlt viên.

Các tác giả

3
PH Ầ N 1

TÓM TẮT LÝ THUYẾT*

C hương 3: CẤU K IỆ N C H ỊU UỐN

A. TÍNH CUỜNG ĐỘ TRÊN MẶT CẮT VUÔNG GÓC VÓI TRỤC CẤU KIỆN

1. Tiết diện chữ nh ật cốt đơn

1.1. Các công thức cơ bán


- Phương trình hình chiếu các lực lên phương trục dầm:

maR,Fa = m ^ b x (3-1)

- Phương ưình mồ men các lục với trục qua điểm dặt hợp lực cùa Fa:

k ^ M ¿ M gh = lĩibRnbxOio - x/2) (3-2)


- Phương trình mố men các lục với trục qua điểm dặt hợp lục bẽ tổng miẻn nén:
knncM <;M gh = m .R ,Fa(h o -x /2 ) (3-3)
Trong dó: M - mồmen uốn do tải trọng tính toán gây ra tại tiết diện dang xét.
k„ - hẹ số tin cậy, phụ thuộc cấp của cống trình,
n,- - hệ số tổ hợp tải trọng, phụ thuộc vào tổ hợp tải trọng.
ma, mb - hẹ số điẻu kiện làm việc của cốt thép, bê tông.
Ra, R„ - cưởng độ tính toán chịu kéo của cốt thép, chịu nén của bề tống.
X - chiẻu cao miỂn nén cùa bê tổng,
b, h - chiổu rộng, cao của tiết diện.
Fa - diên tích cốt thép chịu kéo.
a - khoảng cách từ mép biên miền kéo đến ưọng tâm cốt thép F,.
ho = h - a là chiểu cao hữu ích cùa tiết diện.

1.2. Điểu kiện hạn c h ế

X £ Ooho (3-4)

‘ Chú ý: Để thuận tiện trong việc tham khảo Giáo trình Kết cấu bẽ tông cốt thép, trong tài liệu
này chúng lôi giữ nguyên số hiệu các công tliức tương ứng trong giáo trình.

5
Oq = (0,5 + 0,7), phụ thuộc mác bê tông và nhóm cốt thép (phụ lục 11).

^ ¿ bh„
" ắau
o m,R„
í i n r = ,w (3'5)
Hàm lượng cốt thép phải bảo đảm:
Mrn.n —n —Mir.a> (3~6)

Bàng 3-1. Hàm lượng cốt thép tối thiểu (imta

Mác bẽ tổng 150 + 200 250 + 400 500 -í- 600

Mmin °^c 0,1 0,15 0.2

1.3. Các bài toán


Các công thức (3-1), (3-2), (.3-3) dược biến đổi như sau:
Công thức (3-1) có dang:
maRaFa = mbRbbh0a (3-7)
Công thức (3-2) có dạng:

k ^ M < M gh = mbR„bh ổ A (3 8 )

Đặt Y = (1 - 0,5a), công thức (3-3) có dạng:

k„ncM < M gh = mllRaFahoY (3-9)


Các hệ sô a , A, y có quan hẽ vói nhau (phụ lục 10).

Hệ số A lón nhất A0 = a 0( l - 0 ,5 ao)


Điẻu kiện hạn chế (3-4) có thé viết thành:

A < A0 hoặc a ^ a 0 (3-10)

a) Bài toán 1: Tính cốt thép Fa khi biết mômen M; kích thưóe tiết diộn b.h; số hiệu bẽ
tông, cốt thép; các hệ số tính toán.
Từ công thức (3-8) ta có:
k^M
(3-11)
mbR„bhổ

Nếu A < A0 (có nghĩa a < a Q, X < a Qh0) suy ra a , thay a vào (3-7) ta có:

p _ nibRnbhoa Q
maRa
hoặc suy ra y thay vào (3-9) ta cổ:

6
knncM
Fa = (3-13)
maRahor

Cần bảo đảm:

Thông thường n = (0,3 + 0,6)% với bản, n = (0,6 + 1,2)% với dầm thì kích thước tiết
diện là hợp lý.

Nếu A > A0, không đảm bảo điều kiện hạn chế phải tăng kích thưóe tiết diện, mác bê
tông để A < A0 rổi tính theo cốt đơn hoặc cũng có thổ tính theo cốt kép.

b) Bài toán 2: Chọn kích thước tiết diện b.h, tính Fa khi biết M; số hiệu bê tông, cốt
thép, các hộ số tính toán.
Với hai công thức (3-7), (3-8) nhưng có 4 ẩn số b, h, Fa, a vì vậy phải giả thiết 2 ẩn số
và tính 2 ẩn còn lại.
+ Giả thiết kích thước tiết diện b.h theo kinh nghiệm và điều kiện cấu tạo rồi tính Fa theo
bài toán 1.

+ Giả thiết b và (X sau đó tính ho và Fa:

Chọn b theo kinh nghiệm, theo yêu cầu cấu tạo và yêu cầu kiến trúc. Lấy a = 0,1 + 0,25
với bản và a = 0,3 -ỉ- 0,4 với dầm, từ đó suy ra A.
Từ (3-8) ta có:

(3-14)

Chiều cao tiết diộn h - ho + a phải chọn phù hợp theo yêu cẩu cấu tạo.

Sau khi kích thưóe tiết diện b.h dã biết, việc tính Fa như bài toán 1.

c) Bài toán 3: Kiểm tra cường độ (xác định Mgh) khi biết kích thước tiết diên, diộn tích
cốt thép Fa, số hiệu bẻ tông và thép, các hệ số tính toán.
Từ (3-7) ta có:

- Nếu a < clq suy ra A, thay A vào (3-8) ta có:

Mgh = mbRnbhỔA (3-16)

- Nếu a > a 0 chứng tỏ cốt thép Fa quá nhiều, lấy A = A0 thay vào (3-8) ta có:

Mgh = mbRnbhẳA 0 (3-17)

7
Điểu kiện bảo đảm vẻ cưòng độ là:
<; Mgh (3-18)

2. T iết diện chữ n h ật cót kép

2.1. Công thức cơ bản


Phương trình hình chiếu và mOmen viết được hai cổng thúc cơ bản sau:
m .R .F, = m ^ b x + m , Ri F,' (3-19)
Mgh= mbRn bx (ho* x/2) + m , F,' Ri (ho - a’) (3-20)

Đạt a = x / h0 ,A = a ( l - 0,5a), hai công thức (3-19), (3-20) có dạng sau:


m , R, Fa = mbR bhQa + m , R4F,' (3-21)

M c M ^ M gh = m ^ b h ẳ A + m,F.' r ; (ho - a ') . (3-22)

2 2 . Đ iều kiện hạn c h ế


2a' <, X ắ «0 ho hoặc 2a'/h0 ắ a ắ O g (3-23)

2 3 . Các bài toán

a) Bài toán 1 : Tính F , và Fĩ khi biết M, b, h, sổ hiệu be tông, thép, ...

Điẻu kiện tính cốt kép: Aq< A = <; 0,5 (3-24)


mbR„bho

L íy X = a QhQ, thay A = A0 vào (3-22) ta có:


p, _ knn ,M - m bRnbhỔAo
(3-25)
m ,R i(h o - a ')

Thay a = a 0 vào (3-21) ta có:


„ _ mbR„bhoao . IĨ1.R ;
F‘ “ Í 5 T ( }
b) Bài toán 2: Tính F , khi biết F Ï, b, h, số hiệu bê tồng, cốt thép, M...

Từ công thức (3-22) ta có:


A k„ncM -m .R ;F ,,( h o - a ') (3_27)
mbRnbhỒ
Từ A suy ra a .
- Nếu a > Oq chúng tỏ Fa' còn ít, chưa đủ đảm bảo cưòng độ ở vùng nén nên cần tính lại
F„' và F , theo bài toán 1 hoặc tăng b, h, R„ cho a < oto rồimới tính liếp.

8
- Nếu 2a’/ho ắ oc < Oq thì thay a vào (3-21) ta có:

r _ mb^n^^Oa . r' /n 'io\


h a = — - f - -----+ — - rç (3-28)
iTiaR, rnaRa

- Nếu a < 2a’/ho thì ứng suất ở F,' đạt ơi < R i, chúng tỏ Fa' quá nhiẻu cho phép lấy
X = 2a\ viết phương trinh mômen với trục qua ưọng tâm F,', ta có:

knnc M á M gh = maRaFa(h0 -a ') (3-29)


Từ (3-29) ta có:
C _ knnçM
D ,, ,, (3-30)
m ,R ,( h o - a )
c) Bài toán 3: Kiểm tra cường độ (tính Mị),) khi biết b, h, F,, F,', số hiệu bê tông, cốt
th é p ,...

Từ công thức (3-21) ta có: t t = m‘R‘‘F> ~ m,R‘F>' (3-31)


mt,Rnbho

- Nếu a > ot0 chúng tỏ F, quá nhiéu, thay A = Ao vào (3-22) ta có:

Mgh = mbR„bh ẵ A + m , F.' Ri (ho - a') (3-32)

- Nếu 2a'/ ho ^ a <, (*0 , suy ra A và thay vào (3-22) ta có:

k ^ M í M íh = m ^ b h ẵ Ao + m . IÏ r ; (ho - a') (3-33)

- Nếu a < 2a'/h0 từ (3-29) ta có:


Mgh = m , R , F, (ho - a') (3-34)
Điêu kiẹn đé cấu klẹn đảm bảo VỂ mạt cuờng đọ là:
kjjiijM £ Mji, (3-35)

3. Tiết diện chtt T cốt đon, cánh nằm trong mién nén

3.1. Công thức cơ bản


Phương trình hình chiếu của các lục lên trục dẩm:
ma Ra Fa = mb Rn bx + mb Rn( K - b ) K (3-36)
Phương trình mômen các lực lấy với trục qua ưọng tâm cốt thép Fa:
k„ nc M ^ Mgh = mbRnbx (ho - x/2) + mb R„( b'c - b) hi (ho- h; /2) (3-37)
Đặt a = x /h o ,A = a ( l - 0,5a), các công thức (3-36), (3-37) có dạng:
maRaFa = mb R „b h 0 a + mb Rn (b; - b ) h í (3-38)

kn nc M < M gh = mbRn b h g A + mb Rn (b ; -b ) h i(h o - bí/2) (3-39)

9
3.2. Điểu kiện hạn c h ế

xắO ohoíaắaoíAắA o) (3-40)

3.3. Các bài toán

a) Bài toán 1: Tính diộn tích cốt thép Fa khi biết kích thước tiết diện, số hiêu bẻ tông và
cốt thép, cấp công trình, tổ hợp tải trọng, mômen M.

Giả thiết trục trung hòa qua mép dưới cánh bản X = h'c ta có:

Mc = mb Rnbé hi (ho - h¡./2) (3-41)

- Nếu k„ nt M < Mc thì trục trung hoà qua cánh (x < ), việc tính Fa tưcmg tự nhu \ iộc
tính Fa của tiết diện chữ nhật bé h.

- Nếu kj, I^M > Mc thì trục trung hoà qua sườn (x > hi ), viộc tính Fa tiến hành như sau:

Từ (3-39) ta có:

A _ knnçM - mbR„(b¿ - b) h¿(ho - h¿ /2 )


mbR„bhỒ

Khi A > Ao có thể tăng kích thước tiết diện, số hiệu bê tông để A < Ao sau đó tính lại.
Hoậc đạt cốt thép Fá vào vùng nén và tính theo bài toán chữ T cốt kép dưới đây.

Khi A < Aq suy ra (X, thay a vào (3-38) ta có:

F = mbRnbhọa | mbR„(b; - b)h; (3


‘ maRa maRa

b) Bài toán 2: Kiểm tra cưỉmg độ, tính Mgh biết kích thưđe tiết diện, Rn, Ra, cấp công
trình, tổ hợp tải trọng.
Xác định vị trí trục trung hòa:

- Nếu maRaFa < mbRn be thì X < , kiém tra như tiết diộn chữ nhạt có kích thước bẻ h.

- Nếu ma Ra Fa > mb R„ bẻ thì X > hi , kiểm tra như sau:

Từ (3-38) ta có:

maRaFa - mbR„(b' - b) hi
(3-44)
mbRnbho

Khi a < cto suy ra A, thay A vào (3-39) ta có:

Mgh = mbRn b h ổ A + mb Rn (b; - b ) h ; ( h o - h¿/2)

10
Khi a > Ofl thì lấy A = Aß thay vào (3-39) ta có:

Mgh = mbRn b h¿A o + mb Rn (b ; -b )h i(h o - K m


Điểu kiộn để đảm bảo an toàn vể cường độ:
k„ncM < Mgh (3-45)

4. Tiết diện chữ T cốt kép, cánh nằm trong miển nén

4.1. Cóng thức cơ bản


Phương trình hình chiếu của các lực lên trục dầm:
m a R a F a = m b R nb x + m b R n ( bẻ - b) h; + m aR;Fa' (3 -4 6 )

Phương trình mônien các lực lấy với trục qua trọng tâm cốt thép Fa:

k„ncM < Mgh = mbRnbx(ho - x/2) + mbRn( b; - b) h; (ho - h; /2) + ma R'Fa' (ho - a’) (3-47)

Đặt a = x /h 0>A = a ( l - 0,5a), các công thức (3-46), (3-47) có dạng:

ma Ra Fa = mb Rn b h0 a + mb R„ ( bẻ - b) + ma R;Fa' (3-48)

kn nc M ắ Mgh = mbRnbh ỉ A + mb Rn ( b; - b) h; (ho - h; /2) + m . R;Fa’(ho - «■) (3-49)

4.2. Điều kiện hạn ch ế


2a' ^ X ¿ cto h0 (3-50)

4.3. Các bài toán

a) Bài toán 1: Tính diện tích cốt thép Fa và Fá khi biết kích thưóe tiết diện, số hiệu bê
tông và cốt thép, cấp công trình, tổ hợp tải trọng, mômen M.

Trước hết cần xác định vị trí trục trung hòa (x = và Fá = 0), ta có:

Mc = mbRn b' hẻ (ho - /2)

- Nếu kn ncM < Mc thì trục trung hoà qua cánh (x < hẻ ), tính toán tương tự như việc tính
toán tiết diện chữ nhật bé h.
- Nếu k,, ncM > Mc thì trục trung hoà qua sườn (x > hẻ ). Từ (3-49) với Fa' = 0, ta có:
A _ knncM - mbRn(bç - b) h;(ho - h; / 2) (3_51)
mbRnbhỔ
Khi A < A0 suy ra a, thay a vào (3-48) với Fa' = 0 ta có:

T7 _ m bRnbhoa mbRn( b ; - b ) h ;
r a = --------------- h ---------- ----------
m.,Ra maRa

11
Khi A > Ao có thé tăng kích thước tiết diện, số hiệu bê tông để A < Aosau dó tính lại.
Hoặc đặt cốt thép Fí vào vùng nén; thay A = Ao vào (3-49), ta có:

r k ^ M - mbRnbhgAọ - mbR„(bé - b)h¿(ho - h; /2 )


m ,R i(h o -a ')
Thay a = Oq và F,' vào (3-48), ta có:

p lìibRnbhoao | mbR„(b' - b)h¿ t m .R ; r


m ,Ra m,Ra rrijRa *

b) Bài toán 2: Tính F , khi biết F í, kích thước tiết diện, số hiêu bé tổng và cốt thép, c íp
công trình, mô men M, ...
Xác định vị trí trục trung hoà (x = hi và Fa' * 0), ta cố:

Mc = mb R „b; h;(ho - h ;/2 ) + m , R i F.'(ho - a1)

- Nếu k„ riçM ắ Mc thì trục trung hoà qua cánh (x ¿ hỉ ), tính toán tương tự như việc tính
toán tiết diện chữ nhật bẻ h.

- Nếu k„ riçM > Mc thì trục trung hoà qua suờn (x > hi ). Từ (3-49) ta có:

A _ kniiçM - mbRn(bé - b) h¿(hp - /2 ) - tn X ffO * ) - a')


mbRnbhổ

Khi A ắ Aq suy ra a , thay a vào (3-48), ta có:

p m bRnbhoa | mbR „ ( b ; - b ) h ; | n ^ R Ị p
m .R , m ,R , m .R . *

Khi A > Ao có thể tăng kích thước tiết diộn, số hiệu bô tồng hoặc đặt thêm cốt thép Fa'
vào vùng nén ; nén để A < A0 sau dó tính lại.

c) Bài toán 3: Kiểm ư a cưởng độ, tính Mgị, biết kích thuớc tiết diện, R„, Ra, cấp công
trình, tổ hợp tải trọng.
Xác định vị ư í trục trung hòa:
- Nếu maRaFa <, mbRn bẻ h'c + m . Ri F,' thì X £ h¡., kiểm ư a như tiết diện chữ nhạt có
kích thước bẻ h.

- Nếu ma Ra Fa > mb Rn bç + ma F„' thì X > h£, kiểm ư a như sau:

Từ (3-48) ta có:

_ iîiaRaF, - mbR„(bé - b) h; - m,R;F¡;


nibRnbho

12
+ Khi a < a 0 suy ra A, thay A vào (3-49) ta có:

Mgh = mbRn b h ỔA + mb Rn (b ; - b)hé(h0 - h ;/2) + ma R; ^ '( h o - a ')

+ Khi a > Oq thì lấy A = A0 thay vảo (3-49) ta có:

Mgh = mbRn b h ẳ A0 + mb Rn (b; - b) h; (h0 - h;/2) +maR; Fa’ (h0 - a’)


Điều kiện để đảm bảo an toàn về cường độ:
kn nc M < Mgh

5. Một vài loại tiết diện khác thường gập dược tính theo tiết diện chữ T

5.1. Tiết diện chữ T cánh nằm trong m iền kéo

Do bê tông miền kéo bị nứt nên không làm việc vì vậy với tiếtdiện chữ T cánh trong
miền kéo được tính như tiết diện chữ nhật có kích thước bh.

5.2. Tiết diện c h ữ l


Tiết diện chữ I được tính như tiết diện chữ T có cánh nàm trong miền nén. Còn cánh
trong miền kéo coi như bằng không (hc = 0 ).

5.3. Tiết diện hình hộp

Biến dổi hình hộp thành chữ I tương đương với bề rộng sưòn b = S b | còn các kích thuóe
khác giữ nguyên.
5.4. Tiết diện chữ ri: Tương tự chuyển thành chữ T.

B. TÍNH CUỒNG ĐỘ TRÊN MẶT CẮT NGHIÊNG GÓC TRỤC CẤU KIỆN

6. Tính toán cường độ trê n m ặt cát nghiêng theo phương pháp đàn hồi

6.1. Tính ứng suất tiếp T0 với dầm có chiểu cao không đổi

Ta có: (3-52)

Với tiết diện chữ nhật, chữ T, hình hộp có thể lấy z = 0,9ho; b là bể rộng của sucm.

6.2. ứ n g suất chính

Úng suất chính được xác định theo công thức:

13
Góc <p tạo bởi phưcmg úng suất chính với trục trung hoà:

tg2cp = 2-
ơx

ở miẻn kéo do ơ x = 0, Txy = x0 = hằng số, vậy ơ | 2 = ± To ! <p = 45° hoặc 135°, quỹ đạo
úng suất chính là hai họ đưcmg thẳng vuông góc với nhau.

6.3. B iểu đó ứng suất chính kéo và ứng su ấ t tiếp


Xét một dầm đơn như hình 3-14.
Tổng ứng suất tiếp: T = Qb (3-53)
Trong đó: Cì - diộn tích biểu đổ ứng suất tiếp
b - bể rộng của dầm
Tổng ứng suất chính c do mật phân bố ứng suất tiếp theo phương trục dầm, còn mặt
phân bố ứng suất chính phân bố theo phương nghiêng 45° so với trục dẩm nên:

T _nb
k ĩ. ( )
6.4. Tính cốt thép ngang (cốt xiên và cốt đai)

a) Điều kiện tính toán


Điểu kiộn tính cốt xiên, đai:

0,6 mM Rk < <T, = T0 = ^ mb3 Rk (3-55)

Trong đó: Q - lực cắt lớn nhất do tải trọng tính toán gây ra.

R ĩ - cường độ chịu kéo tiêu chuẩn cùa bê tông,

Rk - cường độ chịu kéo tính toán của bê tông,


mb3 - hệ số điều kiện làm việc cùa bê tổng trong kết cấu bê tông cốt thép,
rriị^ị - hệ số điều kiện làm việc cùa kết cấu bê tông không cốt thép.

b) ứng suất chính kéo do cốt dọc chịu a la :

Trị SỐ ơ |a phụ thuộc dạng biểu đồ úng suất chính kéo:

ơ |a = 0,2?.5ơ| khi biểu đổ dạng tam giác;


ơ |a = 0,2ơ! khi biểu đổ dạng chữ nhật;

ơ u = 0,1(0 , + ơ 2) khi biểu đổ dạng hình thang.

14
c) Tính cốt đai:
* Công thức cơ bản:
maRadnđ fd COS 45° = ơ ld bad COS 45°

Trong đó: nd - là số nhánh của cốt đai;


fd - diộn tích một nhánh cốt đai;
Rad - cường độ chịu kéo tính toán của cốt đai;
aid - phần ứng suất chính kéo do cốt đai chịu;
- khoảng cách giữa các cốt đai;
b - bẻ rộng cùa dầm.
suy ra: maRadnđ fd = ơ ld bađ (3-56)
* Tính cốt đai khi khỗng có cốt xiên :
Nếu thoả mãn điều kiện (3-55) cẩn tính cốt đai.

- Úng suất chính kéo do cđt đai chịu là:

ơ |đ = ơ 1 - ơ | ,

- Giả thiết n,), fđ theo điểu kiện cấu tạo sau dó tính a,):

Từ (3-56) ta có: = E ìg iỂ ÌìểL (3. 57)


ơiđb

d) Tính cốt xiên:


* Cổng thức cơ bản:

Gọi c , = là tổng úng suất chúih kéo do cốt xiên phải chịu, theo điẻu kiện cân bằng

ta có:

m .R „ F x = ^ ¿ (3-58)

Trong đó: Fx - tổng diện tích cốt xiên đặt nghiêng góc 45° so với trục dầm;
R „ - cường độ cốt xiên;
m . - hê số điẻu kiện làm viộc của cốt thép xiên;
m.RaxF* là khả năng chịu lực của cốt xiên theo phương45°.
* Tính cốt xiên khi không có cốt đai:

ơ ịX= ơ | - ơla là ứng suất chính kéo đo cốt xiên phải chịu.Từ biểu đổ ứng suất tiếp tính
được diộn tích n

15
Từ (3-58) ta có:

F - n *b (3-59)
m aR axV2

Khi cốt xiên đặt nghiêng góc với trục dầm một góc a * 45° ta có:

F - n »b (3-60)
maRax V2 cos(a - 45")

Khi chiểu cao tiết diện lớn thì a = 60°, khi chiều cao nhỏ thì a = 30°.

e) T inh CỐI đ a i và CỐI xiên:

- Tính ơ ]a - ứng suất chính kéo do cốt dọc chịu.


- Tính Ơ|(| - ứng suất chính kéo do cốt đai chịu, giả thiết nd, f(i, a<j theo điều kiện cấu tạo,
thay vào (3-56) tính được ơ 1(| :

(3-61)

- Tính ơ |x = ơ | - (ơ |a + ơ|(i) là ứng suất chính kéo do cốt xiên chịu.

- Từ ơ |x ta tính dược diện tích Q x.

- Thay Q x vào (3-59), hoặc (3-60) tùy theo góc nghiêng a ta xác dịnh được Fx .

f) Xác định vị trí thép xiên:


Sau khi tính dược tổng diện tích cốt xiên Fx ta có thể đặt chúng thành một lớphoặc
nhiểu lớp. Vị trí của mỗi lớp thép xiên được xác định theo nguyên tắc ứngsuất chính kéo
do mỗi lóp cốt xiên chịu phải bằng nhau.

7. T ính toán cường độ trên m ãt cát nghiêng theo trạ n g th ái giới hạn

7.1. Điểu kiện tính toán

k, mMRkbh0 < k„ncQ < 0,25 mHRnbh0 (3-62)


Trong đó: k| = 0 ,6 đối vói dầm,
k| = 0,8 đối với bản.
- Nếu: knncQ > 0.?.5mb3Rnbho (3-63)
thì bê tông bị ép vỡ bời ứng suất nén chính ờ mặt cắt nghiêng.

- Nếu: k„ncQ < k 1mb4Rlíbh0 (3-64)


thì bê tông đảm bảo được lực cắt nên không cần tính cốt thép ngang.

16
7.2. K ỷ hiệu dùng trong tính toán
R „ , Rad - cường độ cùa thép xiên, đai;
Fx - diộn tích lóp thép xiên;
Fd - diện tích 1 vòng cốt đai; Fd = nfđ (với n là sổ nhánh, fdlà diện tích 1 nhánh);
u - khoảng cách giữa các vòng cđt đai
z x> z đ - khoảng cách của từng lớp cốt xiên, vòng cốt daiđến hợp lụcmiẻn nén Db ;
Ra, F , - cường độ, diộn tích cốt dọc;
Za khoảng cách từ trọng tâm cốt dọc đến Db;
c - hình chiếu cùa tiết diện nghiêng lẽn phưong trục dẩm;
a - góc nghiêng của cốt xiên với phương trục dầm.

7.3. Công thức tính toán

k„ nc Q ổ Qb + £ ma Rađ Fđ + £ m„ Ra, sina (3-65)

Tiong dó: Qb - khả nẳng chịu cắt của bỗ tông vùng nén, được xácđịnh theo cống thúc
thực nghiệm:

Qb = 2 mb4RKbhỏ (3-66)

7.4. Tính toán cốt đai kh i khô n g đặt cốt xiên

a) Khà năng chịu lực cắt của cốt đai và bê tông Qđb

Khi khổng có rố t xiên thì E R ajtFx sin a = 0


Với khoảng cách giữa các cốt dai u đều nhau ta có:

Em„ Rad Fđ = ma Fd — = ma Rađ n fd - = qd c (3-67)

Trong đó: = maRạdFd = n^R ^n^i (3-68)


u u
thay (3-66), (3-67) vào (3-65) la có:

k n » c Q ^ 2n?-bj^ - — + qđC = Q db (3-69)

Qdb- khả năng chịu lực cắt của bê tông và cốt đai trên tiết diện nghiêng c .
Giá trị nhỏ nhất của QDB tính theo c như sau:

jQ pg. = _ gnỊbỊRkbhỏ 0 (3.70)


dC c 4d

17
Rút ra Co = J — (3_7 1)
■-ề <ìd

Trong đó: Cq - hình chiếu của tiếi diện nghiẻng nguy hiểm nhất iêr. phương cùa trục dẩm.
Khả năng chịu lục cắt của cốt đai ^à bé tống Irên tiết diệu nghiêng nguy hiểm nhất ký
hiệu là Qdb:

Qđb = i/8mb4Rkbh^qđ = 2,8 ho N/m b4Rkbqđ (3-72)

b) Tinh khcdng cách của cốt đai


Cần xác dịnh 3 đại lượng cùa cốt đai: dường kính, số nhánh n và khoảng cách u.
Giả Ihiết trước đường kính và số nhánh rồi tính khoảng cách u theo lục cắt Q.
- Khoảng cách cốt dai theo tính toán u„:
Điểu kiện bảo đảm cường độ trẽn tiết diện nghiêng:

kniicQ ^ Qdb = V^mb4^k^1Ồ<lđ (3-73)

( M cQ £
lừ dó rút ra: qđ ;> v -n ^ - 2 (3-74)
8mb4Rkbho
Khoảng cách tính toán của cốt đai:

uw^ m aR ^ n f d (3-75)
(knllcQ r

- Khoảng cách lớn nhất giữa hai cốt đai umllx:


Tiết dién nghiêng nguy hiểm nhất Q) nằm giOa khoảng cách giữa hai lớp cốt dai ta có:

knncQ ^ Q b = 2mb4Rkt>h° (3-76)


umax

Rút ra: umM = 2ny Rf f $ (3-77)


k„ncQ
Để tăng múc độ an toàn nguời ta dùng:

_ 1.5mMRkbh0 *2
^n'ax— k„ncQ

c) Khoảng cách cấu tạo cùa cất đai


Tiêu chuẩn thiết kế quy định khoảng cách cốt đai cấu tạo như sau:
- Trên doạn dầm gẩn gối tựa (lực cắt lớn):
h /2
ucl< khi chiéu cao dầm h < 450 min
150 mm

h /3
uc.^ khi h > 450 mm
300 mm
• Trên đoạn còn lại ờ giữa dẩm:
h /4
ur t < khi h > .'00 mm
500 mm
Đoạn dầm gẩn gối tựa lấy bằng 1/4 nliịp khi dâm chịu tải trọng phân bố déu: lấy bằng
khoảng cách từ gối đến lực tập trung đẩu liên (nhưng không bé hơn 1/4 nhịp) khi dẩtn chịu
lực tập trung.
d) Khoảng cách thiết k ế của cốt đai
Sau khi tính được các khoảng cách cốt dai u,„ umax, UCI, khoảng cách thiết kế cùa cổt đai
phải lấy nhỏ hcm hoặc bằng giá trị bé Iihất Irotig số các giá trị tính dược ở trên. Túc là:
Uit
Umax (3-79)

Đổng thời khoáng cách cốt đai cũng cần lấy chẩn đến dơn vị cm cho dẻ thi công.

7.5. Tính toán cốt xiên

Căn cứ vào độ lớn của dẩm để bố trí cốt dai hợp lý (tức là chọn trước n, fđ và u), rồi tính
Q,,b . Ở những đoạn dầm mà Q > Qdb thì phải bố trí và tính toán cốt xiên.
a) Bô'tri các lớp cốt xiên.
Khoảng cách giữa các lớp cốt xiên phải đảm bảo:

uxi “ umax
Trong đó:
uXj - khoảng cách từ điểm cuối cùa lớp cốt xiên thứ (i-1) đến điểm đẩu của lớp cốt
xiên thứ i. Mép gối tựa coi là điểm cuối cùa lớp cốt xiên thứ 0, điểm có knncQ = Qđb coi là
diểm thứ (i+ 1).
umax - được tính theo (3-78), cho đoạn nào của dẩm thì dùng Q lớn nhất trong đoạn đó.
lì) Tính diện tích các lớp cốt xiên.
Tiết điện nghiêng c bất kỳ có thể cắt qua nhiều lớp cốt xiên, điều kiện đảm bảo cường
dộ trẽn mặt cốt xiên đó là:

k„ncQ < Q dìì+ £ m., Rax Fx sin a (3-80)

19
Để đơn giản ưong tính toán và an toàn hơn khi sử dụng cho rằng tiết diện nghiỂng Co
luôn luôn cắt qua lớp cốt xiên Khi dó điều kiện cường độ sẽ là:
ktincQ. ^ Qdb + m» R „ F Xsina (3-81)
với Qj được tính tại các tiết diên (tham khảo giáo trình BTCT).
Diện tích lớp cốt xiên thứ i là:
ỊJ _ knflcQi ~Qdb /1 o->\
M;i— " ñ .__ (3-82)
m . R e s in a

7.6. Kiểm tra cường độ trên tiết diện nghiêng theo m ô men
Điểu kiện về cường độ tiên tiết diện nghiêng theo mô men:

k„ncM 5 Ra F„ Za + £ m a Rad Fd z d + £ ma Rax Fx Z , (3-83)


Điểu kiện trẽn sẽ dược thỏa mãn bằng một số yêu cẩu cỉu tạo và tính toán bổ sung:
a) Neo cốt dọc chịu kéo tại gối tựa tự do.
b) Uốn ctít dọc chịu kéo.
Để tiết kiệm thép có thể cắt bẻ bớt cốt thép dọc tại những đoạn đần- ló ìnô men nhỏ.
Điểm cất thực tế phải cách tiết diện cắt lý thuyết một đoạn W:

w = —1inncQ-m.Resina +5d¿20d (3 84)


2q<j
Trong đó: Q - lục cắt tại tiết diện cắt lý thuyết;
Fx - diện tích lớp cốt xiên trong đoạn w . Nếu trong đoạn w khổng có cốt xiên
thì Fx = 0;
q,Ị - theo (3-68);
d ■đường kính cốt dọc.

8. Biểu đổ bao vật liệu

Về nguyên lắc để vẽ biểu đổ bao vật liệu tại mỗi tiết diên cần thực hiện bài toán kiểm tra
cường độ để tìm khả năng chiu mô men "âm", mô men "dương" của tiết diện.
Có thể dùng công thức gần đúng:
Mgh = maRa Fa z a + ma Rax FXZX (3-85)

Trong đó: z.d - khoảng cách từ cốt thép Fa đến điểm đạt hợp lực miển nén đuợc lấy gần đúng:

0 ,9 h o
za = với tiết diộn chữ nhật và chữ T cánh nén.
h o - 0 ,5 h c

Zx - khoảng cách từ cốt xiên đến hợp lực miền nén.


Biểu đổ bao vật liệu phải nằm ngoài biểu đồ bao nội lực.

20
C hương 4: CẤU K IỆ N C H ỊU N ÉN, C Ấ U K IỆ N C H ỊU K É O

A. CẤU KIỆN CHỊU NÉN

1. C ấu kiện chịu nén đúng tâm

1.1. Công thức cơ bản


Phương trình hình chiếu lên trục cấu kiộn:
k„ [\. N < <p (mb R„ Fb + m , R. F J (4-1)

Trong đó:

Ndh. N„Eh - lực dọc tính toán do tải trọng tác dụng dài hạn và ngắn hạn gây ra;
m<ih - hệ số kể đến ảnh hưởng của tải ưọng dài hạn (phụ lục 15);
cp - hộ số uốn dọc (phụ lục 15);
Fb - diện tích tiết diện bẽ tồng;
F, - diện tích cốt thép.

1.2. Các bài toán


a ) Bài toán 1: Tính diộn tích cốt thép F„ khi biết kích thước tiết diện.
Từ (4-1) có:

p M cN /< p - m bR„ĩỳ
(4-2)
m ,R ,
p
Phải đảm bảo điểu kiên: Hmin s — <; 3%.
II
Sau đó cần chọn đường kính cốt thép, số thanh cốt thép và bố ư í đúng yêu cầu cấu tạo.
b) Bài toán 2: Xác định kích thưóe liếl diện, tính F, khi biết lực dọc N.

Từ (4-1) có: (4-3)

F
Chon — = n = (0,5 -H 1,5)% và giả thiết (p = 1 thay vào (4-3), ta có:
h

h= *ntlcN — (■
mbRn + nmaRa
Sau khi đã có kích thước tiết diện (cột vuông, tròn, chữ nhạt), tính Fa theo bài toán 1.
c) Bài toán 3: Kiểm tra cường độ - tìm Ngh khi biết các điều kiện khác.

21
Tính dộ mảnh X, b a bảng đuợc giá trị <p, thay vào (4-1), cấu kiện bảo đảm khả năng chịu
lục nếu thỏa mãn điéu kiện:
k„ n,. N < Ngh = <p (mb Fb R„ + m . R, F„) (4-5)

2. H ệ số uốn dọc cùa cáu kiện nén lệch tâm

Trong tính toán dùng độ lệch tâm cuối cùng T)eQ với TỊ ^ 1 thay cho độ lệch tâm ban đẩu (¡o-

Nếu lg/h 5 10 đối với tiết diện chữ nhạt, ảnh hưởng uốn dọc khổng dáng kể, lấy T| = 1.

Nếu l(/h > 10 đđi với tiết diện chữ nhật, hệ số T| > 1 được tính theo biểu thức sau:

1
(4-12)
j_ _ M c N
400mbR„F

Trong dó: h - cạnh theo phưong song song với mặt phảng uốn.

3. T inh cấu kiện chịu nén lệch tâm tiết diện cho n h ật cốt thép không đối xúng (F, * F'„)

3.1. Trường hợp n ín lệch tám lớn

a) Công thức cơ bản


- Phương trình cân bằng hình chiếu:
k„ nc N <, mb R„bx + m . Ri F„' - m , R, F, (4-13)

k„ De N <. mb R„ b ho a + m ,R i - m . R , F, (4-13a)
- Phương trình c tn b&ng m ô m en dối với điểm đặt của h ạ p lực cốt thép F„:

k„ nc N e <, mb R„ bx (ho - x/2) + m .R ; F,'(ho - a’) (4-14)

k„ IV N e <. mb R„ b hổ A + m .R i F,' (ho - a') (4-14a)


b) Điều kiện hạn c h ế
2a' £ X £ (Xo h o hoậc 2a'/ho < a < oto (4-16)

c) Các bài toán

Bài toán 1: Tính F, và F,' khi biết các điểu kiộn b, h, lo, M, N, ...

- Nếu Tieo = T ) M /N > 0 ,3 h o tính theo cấu kiện chịu nén lệch tâm lớn.
Thay A = Ao vào (4-14a) ta có:

F = knncN e - m bRnbhgAọ
(4-17)
niaR; (ho - a ')

22
- Nếu F,' > mninbho (Hnún theo bảng 4-1), thay a = Oo vào (4-13a) ta có:

F, = — ( mb Rn b hfl Oo + m . Ri F,' - k„ Iic N) (4-18)


m .R .

- Nếu Fa' < Hnún bhộ, láy Fa' = (Xmin b ho và tính F, như bài toán 2 dưới đây.

Bài toán 2: Tính F, khi biết Fa' và các điẻu kiện khác.

Từ (4-14a) tính được A :

A _ knncNe - m . R ^ h ọ - a')
mbRnbhỏ

Từ A tính hoặc tra bảng được giá trị của a.


2a'
- Nếu — ỉ a £ a<) (hoăc 2a’ <, X = a ho ^ (X<1ho), thay a vào (4-13a):
ho

F, = — ỉ— (mb Rn b ho a + m , F,' Ri - k,, n,; N) (4-20)


m ,R .

2a'
- Nếu a < — (hoâc X < 2a’), lấy X = 2a . Từ phương trình m ô men với trọng tâm Fỉ
ho
ta tính được:
k„ n,; N e' <, m , R , F . (ho a') (4-21)
Từ (4-21) cũng tính dược:

F = M t N e' (4-22)
maR ,( h o - a ')

- Nếu a > oto (A > Ao), tính chúng theo cấu kiện nén lệch tâm nhỏ.

3.2. Trường hợp n in lệch tám nhỏ


Trường hợp này, e và e' tính theo biểu thức sau:
e = Tieo + h/2 - a ; e’ = h/2 - r|eo - a’

a) Các công thức cơ bàn


Phưcmg trình mô men đối với trục qua trọng tâm F, ta có:
k„ n,; Ne < mb R„bx (ho - x/2) + m , R; Fá (ho - a') (4-23)

Phucmg trình hình chiếu ta có:


k„ ric N < mb R„ bx + ma RỊ, Fá ± m , ơ a Fa (4-24)

23
Trong đó: lấy dấu (-) khi X < ho và dấu (+) khi X ằ ho (do có thể một phẩn hoăc toàn bộ
tiết diện bê tông chịu nén) và ơ , trong (4-24) tính theo công thức sau:

(4-25)

Trong đó: tXo thec phụ lục ] ] ct = x/ho


Có Ihể tính gần đúng X theo công ihức.

h-(l,8+0,5h/ho-l,4ao)T|eo, khi i|eo ắ 0 ,2 h o ,


X= (4-26)
l,8(0,3ho-TIeo) + aoho. khi 0,2ho < neo-

b) Điểu kiện hạr. thé

X > oto ho hoặc a > do (4-27)

c) Bài toán thiết k ế


Tính F. và F„' khi biết b, h, lo, M, N, R „ R i , R„ và các hệ s ố ...

Xét uốn dọc: lo/h £ 10 ta có TI = 1; lo/h > 10 tính TI theo (4-12).

Xét trường hợp tính toán: T)eo = T) M/N < 0,3ho tính cấu kiện như nén lệch tâm nhỏ.
Tính X theo (4-26) thay X vào (4-25), (4-23) và (4-24) ta có:

p _ k„ncNe - mbRnbx(họ - X/2 )


niaRáího - a ’)

F, = — -— (nibRnbx + m, F,' - kn N) (4-29)


T m .a .

Sau khi tính cẩn kiểm tra hàm lượng cốt thép, chọn và bố trí chúng theo y£u cẩu cấu tạo.

4. T ính cấu kiện chịu nén lệch tâm tiết diện chữ n h ậ t cốt thép đối xúng (Fa = Fá )

Kết cấu bê tông cốt thép nén lộch tâm đặt thép đối xứng được tính toán như sau:
Xét uốn dọc: lo/h < 10 lấy T| = 1; lo/h > 10 tính r| theo (4-12).
Giả thiết là nén lệch tâm lớn, từ (4-13) tính đuợc chiều cao vùng nén:

X= (4-30)
mbR„b

- Nếu 2a' < X < Oo h0 thì đúng là nén lệch tâm lón, thay X vào (4-14) tính được:

p _ p _ k nncNe - mbRnbx(họ - x/2) (4


maRa(h o - a ')

24
- Nếu X < 2a': cấu kiện là nén lệch tâm lớn nhưng khống thỏa mãn điểu kiện (4-16), từ
(4-21) tính được:

F; = F . = _ _ M = N £ _ (4-32)
m ,R ,( h o - a ')

- Nếu X > Oflho : cấu kiộn là nén lộch tâm bé, cần tính lại X theo (4-26), thay vào (4-23)
tính được:
p _ p _ kniyNe - mbR„bx(ho - x /2 )
* a m .R iO io -a ')

Sau khi tính cẩn kiểm tra hàm lượng cốt thép, chọn và bố trí chúng theo yêu cẩu
cấu tạo.

5. Kiểm tra cường độ cấu kiện chịu nén lệch tâm tiết diện chữ n h ật

Có hai bài toán kiểm tra cường dộ như sau: Kiểm tra xem kết cấu có dù khả năng chịu
lực hay không? và xác định Ngh ứng vối độ lệch tâm eo nào đó. Thông thưòng ngưòi ta kiểm
tra theo trường hợp đẩu tiên. Vói mô men M và lực nén dọc N tại tiết diện có b, h, lo, R„
R á, F, , Fa’và các hệ số, quá trình tính toán như sau:

Xét uốn dọc tính được hệ số TỊ:


Giả thiết cấu kiện chịu nén lệch tâm lớn, từ (4-13) suy ra:

^ + mạRạĩ^ —nỊạRạl^i (4_34)


m„Rnb

- Nếu 2a' <, X <, a ho thì kiểm ư a cường độ theo (4-14).


- Nếu X < 2a' thì kiểm ư a theo (4-21).

- Nếu X > a<)ho: cấu kiện là nén lộch tâm bé. Tính lại X theo (4-26), ơ , theo (4-25), thay vào
(4-24) và (4-23) cả hai công thức này thỏa mãn cấu kiộn mới đảm bảo an toàn về cường độ.

B. CẤU KIỆN CHỊU KÉO

6. C ấu kiện chịu kéo đúng tâm

Khi tính toán cấu kiện chịu kéo đúng tâm, coi bẻ tông không tham gia chịu lực vì đã bị
nứt, toàn bộ lực kéo do cốt thép chịu. Điều kiộn vể khả năng chịu lực là:
k„ ne N < m» R a F„ (4 - 4 4 )

Trong đó : Fa - diện tích của toàn bộ cốt thép dọc.


Từ cổng thức (4-44) đễ dàng tính ra diện tích cốt thép khi đã biết lực kéo. Diện tích tiết
diện bê tông thường dược chọn theo cfíu tạo.

25
7. Tfnh cáu kiện chịu kéo lệch tâm tiết diện chữ n h ật

7.1. Trường hợp kéo lệch tâm lớn


Cấu kiện chịu kéo lệch tâm lớn khi lục dọc lệch tâm N đặt ngoải phạm vi F , và Ft' . Với
tiết diện chữ nhạt eo = M/N > h/2 - a.
a) Công thức ca bdit:
k ^ N £ m ,R.F. - mbRnbho a - ma R¿F,' (4-45a)

kni^Ne ¿ mb R„ bhồ A + m , R¿F,' (ho - ấ ) (4-46a)


b) Điểu kiện hạn chế:
2a' ắ X £ cto ho (4-48)
và eo £ h/2 - a (4-49)
c) Các bài toán:
* Bài toán I : Tính F, và Fa’ khi biết b, h, M, N, R„ , R i , R, và các hệ số.
Khi Co > h/2 - a tính theo kéo lệch tâm lớn.
Láy X = do ho (tức là a = <*0 ; A = Ao). Thay A = Ao vào (4-46a) ta có:

F _ knn<.N e-A o m bRnbho


m .R i ( h o - a ’)

- N íu F,' i ^minbho- thay a = (Xo vào (4-45a) ta có:

F ,= — (k„ lie N + mb R„ b lio cto + m , Ri F,') (4-51)

- Nếu F,' < Mminbho lấy FjJ = Hmmbho , bải toán trở thành biết Fí túứi F, Iheo dạng bài
toán 2 dưới dây.
* Bài toán 2: Tính F. khi biết F,', b, h, M, N, R „ , R i, R. và các hệ số.
Từ (4-46a) tính được:

A _ ICnnçNe - m,Rá F,' (họ - a') (4_52)


mbR„bhỔ
Từ A xác định được a .
- Nếu 2a7 ho ^ a <, Oo hoặc 2a’ ^ X = a ho ắ cto ho , từ (4-45a) suy ra:

F , = — !— (k„ rie N + m b R„ b ho a + m , R ' FJ ) (4 -5 3 )


m.Ra
- Nếu a < 2a'/ho hoặc X < 2a', cốt thép F, đạt ơ„' < R ¡, cho phép dùng X = 2a’, từ phương
trình mô men với trọng tâm Fa' ta có:

26
kn n^. Ne' <. m, Ra F, (ho - a') (4-54)

Vậy p =_ M c N £ _ (4-55)
m .R .( h 0 - a ' )

* Bài toán 3: Kiểm tra cường độ.


Chì tính như kéo lộch tâm lớn khi eo > (h/2 - a). Có hai trường hợp trong bài toán kiểm
tra cường độ.
Thông thường chì kiểm tra xem cấu kiện chịu kéo lệch tâm có đủ an toàn về cường độ
hay khổng với M và N tại tiết diộn có b, h, R„, R „ F„ Fá và các hệ số.

Từ (4-45 ưong Giáo trình BTCT) tính được x:

x _ IĨ1,R ,F , - m ,K - k^N
(4-56)
mbR„b

- Nếu 2a' ắ X ú otoho thay X hoăc A = a , trong đó a = — vào (4-46a) để kiểm tra.
ho
- Nếu X < 2a' kiểm tra theo điéu kiện (4-54).
- Nếu X > oto ho thay X = ctoho hoặc A = Ao vào công thúc (4-46a) để kiểm tra.

7 2 . Trường hợp kéo lệch tám bé


Kéo lệch tâm bé xảy ra khi eo ắ (h/2 - a)

a) Công thức cơ bàn:


Điều kiện VỂ cường độ được suy từ phương trình cân bằng mổ men dối với các trục di
qua trọng tâm cốt thép F« và F„' :

kn nc Ne < ma R; Fa' (ho - a’) (4-60)

k„ n,. Ne’ <, m, R„ F, (ho - a’) (4-61)


b) Các bài toán:
* Bài loán 1: Tính cốt thép F„ và Fa’ khi biết các điều kiộn khác.

Theo (4-60), (4-61) tính được Fa' và F,. Diện tích cốt thép phải thỏa mãn điều kiện:

* Bài toán 2: Kiểm tra cường độ


Khi e0 < (h/2 - a), cấu kiện chì an toàn khi bảo đảm cả hai điều kiên (4-60) và (4-61).

27
Chương S: T ÍN H T O Á N CẤU K IỆ N B Ê T Ô N G C Ố T T H É P
T H E O T R Ạ N G T H Á I G IỚ I H Ạ N T H Ứ H A I

A. TÍNH Đ ộ VÕNG CỦA CẤU KIỆN CHỊU UỐN

1. K hái niệm chung

Đối với dầm đcm, công thức tổng quát đế tính độ võng lđn nhất được xác định nhu sau:

(5-1)

Trong đó: s - hộ số phụ thuộc diếu kiện liẽn kết và tải trọng tác dụng len cấu kiện.
Đối với dầm liên tục, có thể tính được chuyển vị, góc xoay nhờ việc nhân biổu đổ đơn vị
Mk và biểu đổ nội lực M° cùa dầm.

2. Độ cứng củ a d ám bê tống cốt thép

a) TruỂmg hợp chưa xuất hiện khe nứt trong ETCT


Đối với cấu kiện BTCT chưa xuất hiện khe nút, trạng thái úng suất - biến dạng ở giai
đoạn la, độ cúng Bngh dược xác định theo cống thúc sau:
Bngh = 0,8 Eblqd (5-2)
Trong đó: Eb - mô đun biến dạng ban đầu của bô tông;
Iqd - mô men quán tính của tiết diện quy đổi.

b) Trường hợp cồ xuất hiện khe nứt trong ETCT


Đối với cấu kiện đã xuất hiện khe nút, độ cúng cùa dẩm BTCT dược xác định trên cơ sở
giai đoạn n của trạng thái ứng suất - biến dạng.
Công thức xác định độ cứng Bngh của kết cấu BTCT như sau:

„ _ E ,F aZ 1(h0 - x )
Aigh ---------- --------- (5-10)
V.
Trong đố: E, - mổ đun đàn hổi của cốt thép;
F , - diện tích cốt thép chịu kéo;
Z | - cánh tay đòn nội ngẫu lực;
X - chiều cao trung bình của bê tông vùng chịu nén;
ỈĨQ = h - a - chiều cao hữu ích của tiết diộn;
I|/a - hộ số xét đến sự làm việc của bẻ tông ở giũa các khe nút, lấy theo phụ lục 16
hoặc có thé xác định theo các công thức thực nghiệm.

28
3. Độ cứng của dám B T C T khi chịu tác d ụ n g củ a tảỉ trọ n g d ài h ạn

Độ cứng Bdh được xác định theo công thức sau:

(5-11)

Trong đó: qc - tải ưọng tiêu chuẩn tác dụng dài hạn,
pc - tải ưọng tiêu chuẩn tác dụng ngắn hạn,
6 - hệ số giảm độ cứng, lấy như sau:
Đối với mặt cắt chữ T cánh chịu nén: 5 = 1,5 ; cánh chịu kéo: s = 2,5 ,
Đối với mặt cắt chữ nhật, chữ I, hình hộp và các mặt cắt tương tự: ô = 2.

4. Xác định các trị số trong cồng thức độ cứng Bngh

• Chiẻu cao vùng nén trung bình X


Thực nghiệm cho thấy chiều cao vùng nén trung bình X của miền bê tông chịu nén và
chiéu cao X của miển be tông chịu nén tại tiết diện có khe nứt có quan hộ như sau:

Việc xác định chính xác chiều cao vùng nén X theo các cổng thức từ phương trình hình
chiếu các lực lên phương trục dầm khá phức tạp nên tiêu chuẩn thiết kế cho phép tính chiểu
cao X theo công thức thực nghiệm đối với tiết diện chữ I như sau:

(5-13)

Trong đó:

J L ; n = Ẹạ.
Eạ.
bho Eb
Eb
Ở đây: V - hệ số đàn hồi của bê tông, lấy như sau:
V = 0,5 đối vói tải trọng tác dụng ngắn hạn,
V= 0,15 đối với tải trọng tác dụng dài hạn và độ ẩm của môi trường lớn hơn 40%.
Từ giá trị ị và (p, xác định được X = 4ho và tính được X = x/tp .
Đối với tiết điện chữ nhật, chữ T cánh kéo, lấy hẻ = 0; khi ị < hẻ /ho thì tính như tiết diện
chữ nhật bề rộng b = b ẻ . Đối với tiết diện chữ Iihậ‘ cốt kép, lấy 5' = 2a'/h() ; nếu
ị < a'/hn thì phải tính lại VỚI điều kiện không kể đến cốt thép Fá.

29
• Xác định cánh tay dòn nội ngẫu lực Z|!
Z | là khoảng cách từ trọng tâm cốt thép F, đến điểm đặt của hợp lực vùng nén tại tiết
diện có khe nút. Với giả thiết biểu dổ úng su ít của vùng bê lông chịu nén là chữ nhật (sai
số khồng đáng kể so với biểu dổ úng su ít thục), trị số Z| chính là tì số giữa mô men tĩnh s,|d
của diện tích vùng nén dã đuợc quy dổi với trục đi qua trọng tâm cốt (hép chịu kéo Fa và
diện tích quy dổi Fq,i của vùng chịu nén.

c S b + i ^ d i o - a ')
Z' n = ------ n--------- (5‘ !4í
qd Fb + —í ĩ
V

Đối với tiết diện chữ I, chữ T cánh nén, ta có:

bx(ho - i ) + (b; - b ) h i( h o - Ặ + - lỉ(ho - a ')


z , = --------------------------- 2---- :------------ ------------- ------------- — V
bx + (bé -b )h £ + —FJ
V

Đối với tiết diện chữ nhật cốt kép, ta có h '= 0; với tiết diện chũ nhật cốt đcm, ta có
Fa' = 0 ; h; = 0.
Có thể xác định Zị theo công thúc sau:

z,= 1 Ĩ í + Ế . ho (5-16)
2(y' + 4)
• Xác định hộ số V(/, :
Hộ số Vị/, phụ thuộc nhiẻu yếu tố khác nhau: nội lực, hàm luạng thép Ịi., loại lải trọng...
C ó nkiểu công thức xác định Kị/, theo lý thuyết và thục nghiệm , tiêu chuẩn thiết k í kết cấu
bê tổng Cốt thép thủy cổng cho phép xác định bằng các biểu đổ (phụ lục 16). Có lục tác dụng
M'’, hàm luợng thép n, xác định được CT„ dựa vào ơ „ n, tra biểu dổ sẽ xác địiứi được V)/..
Phụ lục 16 cho các đổ thị ứng với các trường hợp khác nhau của tiết diện và chịu lực.
Khi tải trọng tác dụng dài hạn, hệ số Vị/^ih cần được xác định theo công thức:

(5-17)

Hệ số lị/, có thể xác định theo công thức thực nghiệm sau:

1)/,= 1 , 2 5 - S . ^ 2- < 1 (5-18)


ĩvr
Trong đó: s - hệ số lấy bằng 1,1 đối với tài trọng ngắn hạn, thép gờ và bằng 0,8 đối với
tải trọng dài hạn, thép các loại khác nhau,
w „ - mô men kháng đàn dèo của tiết diện quy đổi khi chưa xuất hiện khe nứt.
Có thể tính w„ = yWn , trong đó W() tính theo vật liệu đàn hổi.
30
5. Độ võng toàn phần của dám

Độ võng toàn phẩn do tải trọng tác dụng ngắn hạn và dài hạn được xác định theo
công thức:
f = f , - f 2 + f, (5-19)
Trong đó: f| - độ võng do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng;
f2 - độ võng do tác dụng ngắn hạn của tải trọng dài hạn;
fj - độ võng do lác dụng dài hạn cùa tải trọng dài hạn.

B. TÍNH TOÁN S ự HÌNH THÀNH VÀ MỞ RỘNG KHE NÚT

Tùy theo dặc điểm và điều kiện làm việc của kết cấu, quy phạm quy định hai trưởng hợp
tính toán vẻ khe nứt:
- Không cho phép xuất hiện khe nứt.
- Cho phép xuất hiện khe nứt với bẻ rộng khổng vượt quá trị số cho phép.

6. T ính toán khòng cho phép xuất hiện khe nứt thảng góc
C íu kiện chịu k¿o đúng tâm:

a) Công thức cơ bản:


Từ phương trình chiếu ta có:

N „ = R ck Fb + ơ „ F . (5-20)
Trong đó:
F, -tổng diện tích cốt thép,
Fb -diện tích phán bô tông chịu k6o: Fb —F khi FJF £ 3%i Fb —F - F„ khi F JF > 3%
với F là diộn tích tiết diện.
ơ„„ - ứng suất trong cốt thép ngay trước khi khe nứt xuất hiện:

ơ„n - E.n E, - ^ - E , - 2nRk với n = E JE ,,.


Eb
Thay ơan vào (5-20), ta có:
N „= R‘k Fb + 2 n R 'F , (5-21)

Đối vối loại bẻ tông và cốt thép thường dùng thì 2n R£ » 300 kG/cm2, do đó:
N„ = RỊj Fb + 300Fa (5-22)

b) Điểu kiện đ ể cấu kiện không bị nứt:


nc N* < N„ = Ri Fb +300Fa (5-23)
Trong đó: N* - lực kéo dọc do tải trọng tiêu chuẩn gây ra, nc - hộ số tổ hợp tải trọng.

31
• Cấu kiện chịu uốn

a) Tiết diện quy đổi:

Với n = — - hê số quy đổi, tiết diên quy đổi xác đinh theo:
Eb
Fqd = Fb + nFa + n Fa' (5-24)

b) Công thức xác định M„:


Dựa vào sơ đổ úng suất và công thức sức bền vật liệu ta có:
M
^ = y, R ì hay M„ = y, R ị w qđ (5-25)
” qđ

c) Điểu kiện đ ể cấu kiện chịu uốn không bị nứt:


n, ívT ắ M„ = y, Rck Wqd (5-26)
Trong đó:
ne - hộ số tổ hợp tải trọng,
M1 - mô men uốn do tác dụng cùa tải trọng tiêu chuẩn,
M„ - mô men uốn mà tiết diện có thể chịu được ngay trước khi khe nứt xuất hiên,
Wqd - mô men chống uốn của tiết diện quy đổi lấy đối với mép biên chịu kéo cùa
tiết diện:

Wqd= r ^ — (5-27)
h x„
Jqđ - mô men quán tính chính trung tâm của tiết diện quy đổi.
x„ - chiẻu cao của mién be tông chịu nén (khoảng cách từ mép biên chịu nén đến
trọng tâm cùa tiết diên quy đổi):

x„=ậ^ (5-28)
F,d
Sqd - mô men tĩnh của tiết diộn quy đổi lấy với mép biên chịu nén của tiết diện
quy đổi.
- Nếu tiết diện là chữ I:
_ 0,5bh2 + (b’ - b)0,5h¿2 + (bc - b)hc(h - 0,5hc) + nFa'a' + nFaho
(5-29)
bh + (bé - b)h; + (bc - toh* + nFa' + nFa

b X„3 tu’
(b ç - b ) ( x „ -h ¡.) V , h - x n)A3 ÍW
bc( (bc _- bKVV.
) ( h _- x* „ -_hKe )Ý5 .
I — --------------------- ------------------- 1------------------------------------------------------------------- Ị-
q 3 3 3 3

+ nFa (xn - a 'Ỹ + nFa (ho - x„ Ỹ (5-30)

32
- Nếu tiết diện là chữ T thì x„ và Jqd vẫn có thé xác định từ công thức (5-29) và (5-30) nhung:
khi cánh nằm vẻ phía chịu nén thì thay hc = 0,
khi cánh nằm vé phía chịu kéo thì thay h' = 0 .
- Nếu tiết diện là chữ nhật thì thay he = h; = 0.

• Cấu kiện chịu nén lêch tâm:


Lực nén dọc lệch tâm N„ mà tiết diện có thể chịu được ngay trước khi khe nứt thẳng góc
xuất hiện được tính bằng cồng thức sức bén vạt liệu:

^ - ^ = r ,R ck (5-31)
^qd Èqd

hay N „= Y|R* (5-32)


ep i
Wqđ Fqd

Để bảo đảm không xuất hiện khe nứt thẳng góc phải thỏa mãn điểu kiện:

n J f s N .= Ỵ|RCk, (5-33)
J o ____ L
w qđ Fqd
Trong đó: N* - lực nén dọc lệch tâm do tải ưọng tiêu chuẩn gây ra,
N„ - lực nén dọc lệch tâm mà tiết diện có thể chịu được ngay trước khi nứt,
eo - độ lệch t*Hi của lực nén dọc tiẽu chuẩn:
Mc
eo=^- (5-34)

Các ký hiệu khác như cấu kiện chịu uốn.


• Cấu kiện chịu kéo lệch tâm:
Đối với cấu kiện chịu kéo lộch tâm, tương tự như nén lộch tâm, ta có:

£ sS » + Ä = yiR« (5-35)
w qđ *qđ

hay N„ = ỵg k (5. 36)


J S -+ J L .
wqđ Fqđ
N Yi
Tri sô' —— trong (5-35) là ứng suất kéo trong bê tông do lưc kéo đúng tâm N„ gây ra
Fqđ
N en
có kể đến biến dạng dẻo, — — là ứng suất kéo do mô men uốn N„eo gây ra đã kể đến biến
wqđ
dạng dẻo [rong sơ đổ tính.

33
Để khổng xuất hiện khe nrtl thẳng góc cần phải thỏa mãn điẻu kiện:

(5-37)
Cọ , Ỵị
w q<1 F*

7. T ính bề rộng khe nứt theo còng thức thực nghiệm của Uẻu chuán TCVN 4116-85

BỂ rộng khe nút thẳng góc với trục cấu kiện được tính theo công thức thục nghiệm sau:

a,, = M q> ° ° 7(4 - lOữụhỉá (5-38)


E,
Trong đó:
a„ - bể rộng khe nứl (mm),
k - hẹ số, lấy bằng 1 dổi với c íu kiện chịu uốn; 1,2 đối với cấu kiện chịu kéo,
c - hệ số xét đến tỉnh chất tác dụng cùa tải trọng, lấy bằng 1 dối với tải ưọng ngắn
hạn; 1,3 đối với tải trọng dài hạn.
ĩ| - hệ sổ xét đến tính chất bể mặt cốt thép, lấy bằng 1 dối vói thép thanh có gcr,
1,3 đối với thép thanh ươn; 1,2 đđì với thép sợi có gờ và dây bện; 1,4 đối vối
thép sợi trơn.
ơ , - ứng suất trong cốt thép, xác định theo cóng thức (5-42) + (5-45).
ơo - úng suất kéo ban dẩu trong cổl thép do sự trương nở của be tông. ĐỐI với kết
cấu Iiằm trong nước, ơo = 200 daN/cm5. Đối với kết cấu bị phơi khô lâu, kể cả
thời gian thi cổng, ơ() = 0 ;
n - Fybh(j nhung khống lớn hon 2%,
d - đường kinh cốt thép (mm).

34
PH ẦN 2

CÁC v í DỤ TÍNH TOÁN BẢNG s ố

Chương 3: CẤU K IỆ N C H ỊU LỐN

Chú ý: Để thống nhất trong tính toán, hệ số mb được lấy như sau:

• Đối với dầm đơn: theo bể rộng b của dẩm b < 60 thi mb = 1; b > 60 thì mb = 1,15;
• Đối với sàn (bản): theo bẻ dày h của sàn h < 60 thì mb = l; h > 60 thì mb = 1,15;
• Đối với dầm sàn (chữT); theo bể rộng của sườn b < 60 thì mb = 1; b > 60 th ì mb = 1,15 .

A TÍNH TOÁN CUỜNG ĐỘ TRÊN TIẾT DIỆN VUÔNG GÓC VỚI TRỤC CẤU KIỆN

1. Tiết diện chữ n h ật cốt đơn

1) Dẩm BTCT thuộc công trình cấp III, tiết diộn chữ nhật bh = 30 X 60cm, dùng bê tửng
mác 200, cốt thép nhóm CII. Mô men uốn do tải trọng tính toán thuộc tổ hợp lực cơ bản
gây ra là M„ = 60 kNm, tầng bảo vệ a = a' = 4 cm.
Yẻu cẩu: Tính toán cốt dọc cho mật cắt trên

Gidi:
Từ điều kiện đẩu bài. Ira phụ lục ta được:

k „ = l,1 5 ; nc = 1; ma = 1,1; mb = 1,0. « „ = 0 ,6 ;


A0 = 0,42; Ra = 2700 daN/cm2; R„ = ° 0 daN/cm2; h„ = h-a = 60 - 4 = 56cm

0,0,1
mbRnbh^ 1,0.90 30.562

A < AQ-> a = 0,085 -> cốt đcm

F m b R nbM 1,0.90.30.56.0,085 2
maRa 1.1.2700 ' cm

Kiểm tra Fa > n mmbh0 = 0,001 X 30 X 56 = l,68cm2


Kết luận: Chọn và bố trí cốt thép: 3 (ị) 14.
2) Dẩm BTCT thuộc công trình cấp III, dùng bê tông mác 200, cốt thép nhóm CII. Mô
men uốn do tả' trọng tính toán thuộc tổ hợp lực cơ bàn gây rạ là M„ = 160kNm.

35
Yêu cẩu: Chọn tiết diện hợp lý và tính toán cốt dọc cho mặl cắt trên .

Giải:
kn = 1,15; n, = 1 ma = 1,1; Giá thiết mb = 1,0;
Ra = 2700 daN/cm2; Rn = 90 daN/cm2; Chọn a = 3cm.

Chọn kích thước:

Chọn a = 0,35->A = 0,289; chọn b - 30cm

_ , e , 1 J ũ ỹ « z W 5& m
 V m bR„b Vo, 289 V J 90.30

h = h o + a = 48,56 + 3 = 51,56cm
Chọn chắn h = 50cn>.

Tính CỐI thép dọc:


Với bài loán biết bh - 30 X 50cm, tính cốt thép theo bài toán 1:
ho = 50 - 3 = 47cm

k^M 1.15.1.160.104
mbRnbhỒ 1,0.90.30.472

A < A q -* cốt đcm -> a = 0.38

= mb_Rn_bhoa = 1,(190 30 47.0,38 = Jg 24cm2


m ,R , 1,1.2700

Kiểm tra Fa è |imlnbh0 = 0,001.30.47 = l,4cm 2

Kết luận: Chọn và bố trí cốt thép: 2<ị>28 +1Ộ25 (12,32 + 4,91 = 17,23cm2, tàng 6%).
3) Cho dầm BTCT thuộc công trình câp m , chiều cao h = 40cm, b = 20cm, dùng bê tông
M150, cốt thép nhóm CI. Người ta đã brt trí 2<ị> 16 ờ miền kéo. Kiểm tra khả năng chịu lực
của bản khi mô men uốn do tải trọng tính toán thuộc tổ hợp cơ bản gây ra là 30 kNm, với
a = 3cm.

Giải:
Từ điểu kiện đẩu bài tra phụ lục ta được:
^ = 1 ,1 5 ; nc = l ; ma = l , l ; mb = l,0 ; a o = 0,7; A0 = 0,455;
Ra = 2100 daN/cm2; Rn = 70 daN/cm2; h0 = h - a = 40 - 3 = 37cm.
a maRaFa 1,1.2100.4,02 0 179
m bR nbho 1 ,0 .7 0 .2 0 .3 7

36
a < a 0 A = a (l-a /2 ) = 0,163 -> Mgh = mbRnbh^A = 1,0.70.20.372.0,163 = 312405
(daN cm )« 31,2kNm
knncM = 1,15.1.30 = 34,5kN m > M gh.
Như vậy dầm trên không đù khả năng chịu lực

2. Tiết diện chữ nhật cốt kép

1) Dẩm BTCT thuộc công trình cấp II, tiết diện chữ nhật bh = 25x50cm, dùng bê tồng
mác 150, cốt thép nhóm CII. Mô men uốn do lảitrọng tính toán thuộc tổ hợp lực đặc biệt
tác dụng tại mặt cắt MƯ- 170kNm, tầng bảo vệ a = a' = 4 cm.
Yêu cầu: Tính toán cốt dọc cho mật cắt trên .

Giải
Từ điều kiện đầu bài tra phụ lục ta được:
kn = 1,2; nc = 0,9; ma = l , l ; mL= l ; a o = 0,65; A0 -0,439;
R, = 2700 d a N /c m 2; R n = 7 0 d a N /c m 2: h0 = h - a = 50 - 1 = 46cm

A=J ^ = 1 . ^ 9 .1 7 0 10*
mbRnbhổ 1.70.25.462

0,5 > A > A0 —- cổt kép

„ k„ncM - mbRnbhỔA0 1,2.0,9.170.104 -1.70.25.462.0,439 , ^ „ 2


r a = ------------------ ---------------= ------------------------- — —---------------- = 1,6 9 c m
m X (h o -a ') 1,1.2700.(46-4)

Fá > nminbh0 = 0,001.25.46 = l,15cm2

p _ m bR nbh oao + m aR ; Fa’ 1 .7 0 .2 5 .4 6 .0 ,6 5 l ỉ 6 9 _ ỉ 9 3 c m 2


maRa 1,1.2700

Chọn và bố trí cốt ihép: Fa' = cấu tạo 2(Ị)10 và F, = 3 ộ 25

2) Dẩm BTCT thuộc công trình cấp III, tiết diện chữ nhậtbxh = 30x50cm, dùng bê tông
má< 150, cốt thép nhóm CI. Mô men uốn do tải trọng tính toán thuộc tổ hợp lực cơ bàn tác
dụng tại mặt cắt Mtl = 180kNm, tầng bảo vệ a = a’ = 4 cm. Miền nén đã đặt thép cấu tạo
2Ộ10 (1,57cm2).
Yêu cẩu : Tính cốt dọc Fa.

Giải:
Từ điều kiện đầu bài tra phụ lục ta được:
kn = 1,15; nc = 1; ma = l , l ; mb = l ; a o = 0,7; A0= 0,455;
Ra = 2100 daN/cm2; Rn = 70 daN/cm2; hg = h - a = 50 - 4 = 46cm.
A k ^ M - m X 5: O y a') 1,15.1.180.104- 1,1.2100.ì,5 7 .(4 6 -4) 0 ir 1 c 63
mbR„bhỔ 1.70.30.462 ’ r

Pa’/hc = 8/46 -0 ,1 7 ^ a < Oq = 0,7

_ mbRnbhoCt + maR' F„' = 1.70.30.46.0,63 2


IT^R,, 1,1.2100

F„> nminbho = 0,001.30.46 = l,38cm2

Chọn và bố tií cốt thép : Fa = 2<ị»10 và Fa = 2(|>30 + 2<ị)28 (26,45cm2)

3) Dẩm BTCT thuộc công trình cấp III, tiết diện chữ nhật bxh = 30x50cm, dùng bê tông
mác 200, cốt thép nhóm CH. Mô men uốn do tải trọng tính toán thuộc tổ hợp lực cơ bản tác
dụng tại mặt cắt M„ = 215 kNm, tầng bảo vộ a = a’ = 4 cm.
Y f u cầu : tinh cốt dọc.

Giải:
Từ điểu kiện đẩu bài tra phụ lục ta được:
k„ = l,15; nc = l ; m, = 1,1; mb = l ; 00 = 0,6: A0 = 0,42
Ra = 2700 daN/cm2; Rn = 90 daN/cm2; ho = h - a = 50 - 4 = 46cm.

0,4328
mbk„bhỉ 1.90.30.46

0,5 > A >A„ -> cốt kép

p, t nn<;M - m bRnbhgAo 1,13.1.215.10* - 1.90.30.462.0,42 0 585cm2


m.Riího-a') 1 ,1.2700.(46-4)

F,' < ^¡„0110 = 0,001.30.46 = l,38cm 2

Cốt thép c íu tạo 2Ộ10 (l,57cm 2)


Chọn Ft' = 1,57 cm2 để tính toán, lúc này « 5* 00, lính lại A và Fa Iheo bài toán 2:

A M c M - m X F .'C h o - a ') 1,15.1.21,.-u o 5 -1 ,1 .2 7 0 0 .1 ,5 7 .(4 6 -4 ) 0 398


m bR „bhẳ 1 .9 0 .3 0 .4 6 2
-> a = 0,55
2a’/h0 = 8/46 = 0,17 < a < a 0

F = mbRnbhoa + maR;Fa' = 1.90.30.0,55.46 + , 57 = 24 55cm2


m aR a 1 ,1 2 7 0 0

Kiểm tra Fa > |iminbh0 = l,38cm 2


Chọn và bố trí cốt thép: F„' = 2<ị>10 và Fa = 4<ị>28.

4) Cho 1 bản thuộc công trình cấp II, chiẻu cao h = 80cm, lấy b = lOOcm để tính toán,
dùng bê tông M150, cốt thép nhóm CI. Người ta đã bố trí 4<Ị)14 ờ miền nén và 2 lóp mỗi lớp
IO<t>25 ở miền kéo. Kiểm tra khả nãng chịu lực của bản khi mô men uốn do tải trọng tính
toán thuộc tổ hợp cơ bản gây ra là lOOOkNm, với a = 7cm, a’ = 4cm.

Giải:
Từ điều kiện đầu bài tra phụ lục ta được:

k„=l,2; nc = l ; ma = l , 1 5 ; mb = l , I 5 ; 03 = 0,7; Aq = 0,455;


R, = 2100 daN/cm2; Rn = 70 daN/cm2; h0 = h - a = 80 - 7 = 73cm.

= maRaFa - maRáFa' _ 1,15.2100.(98,2-6,16) 0 378


“ lĩibRnbho 1,15.70.100.73

2a'/h0 = 8/73 = 0,11 < a < <Xq-> A = a ( 1 - a/2) = 0,306

-» Mgh = mbRnbhỔA+maR; FJ(h0 a)

= l,15.70.10O.732.0,306+ 1,15.2100.6,16.69= 141,77.105

k„ncM = 1,2.1.1000.10“ = 1200.l04 < M gh


Kết luận : Bản đủ khả ning chịu lực
5) Dầin BTCT có tiết diện chữ nliậl với kích thưởc: h = 50 cni, b - 25 cm,thuộc
công irình cấp III, tổ hợp lực cơ bản. Mô men do tải trọng tính toán tác dụng tạimặt cắt
M„ = 85kNm. Vùng nén đã đăt 2Ộ12 (2,26 cm2), tầng bảo vệ a = a’ = 4 cm, bẽ tông mác
150, cốt thép nhóm CII.
Tại mặt cắt trên dầm có đù kliả năng chịu lực hay không với các trường hợp sau:
a) Vùng kéo đặt 4(Ị>16 (8,04 cm2)
b) Vùng kéo đặt 4<ị>14 (6,16 cm2)

Giải:
Từ diều kiện đầu bài tra phụ lục ta được:
kn = 1,15; nc = l ; ma = l , l ; mb = l ; 00 = 0,65; A0 = 0,439;
Ra = 2700 daN/cm2; Rn = 70 daN/cm2; h0 = h - a = 50 - 4 = 46cm.

a) Fj = 8,04cm2:

maRaFa - maR;,Fa' = 1,1.2700 .(8 ,0 4 -2 ,2 6 ) = 0 9 ] 3


m bR nbho " 1 .7 0 .2 5 .4 6

39
2a'/ho = 8/46 = 0,174 < a < O q-» a = a ( l - a/2 ) = 0,1905

-» Mgh = mbRnbh02A+ma R' Fa' (ho - a')

= 1.70.25.462.0,1905 + 1,1.2700.2,26.42 = 987378,24 daNcm

knncM = 1,15.1.85.104 = 97,75.104kgcm < Mgh


Kết luận: Dầm đù khả năng chịu lực.

b) Fa : 6,] 6cm 2

ơ maR,F, - niaRáFá 1,1.2700.(6,16-2,26)


mbR„bh0 1.70.25.46

a < 2a'/h0 = 8/46 = 0 ,1 7 4 -» lấy X = 2a'

Mgh = maR„F„(h0 -a ')


= 1,1.2700.6,16.42 = 768398,4 daNcm

k^n M = i.15.1.85.104 = 97,75.104daNcm > Mgh


Kết luận: Dám trên khổng đủ khả năng rhịu .lực

3. T iết diện chữ T cốt đơn

1) Cho một dẩm BTCT tiết diện chữ T thuôc công ưình cấp in có biểu đổ mô men nhu
hình vê, dùng mác bê tông M2C/0, cối thép nhóm Ơ I, a = a' = 4« ni.
Yêu rừu Tính loán bố trí cốt dọc cho hai mặt cắt điển hình 1-1 và 2-2 (coi việc tính toán
và bố trí thép của hai mặt cắt riêng biột nhau), biết rằng mô rpen do tải ưọng tính toán
thuộc tổ hợp c ơ bòn g&y ra.

50cm

2 170kNm
í
350kNm 1

-k-----k-
20cm
Giải:
Từ điéu kiện đẩu bài tra phụ lục ta được:
kj, = 1,15; nc = l ; ma = l , I ; mb = l , 0 ; a 0 = 0,6; A0 = 0,42,
Ra = 2700daN/cm2; Rn = 90daN/cm2; h0 = h - a = 60 - 4 = 56cm.

40
a) Tại mặt cắt 1-1, chữ T cánh nén:
Kiểm tra vị trí trục trung hoà:

M* = m bR „b'h;(h0 - h ; /2 )
= 1,0.90.50.15.(56 - 1 5 / 2 ) = 327,37.104daNcm

KnncM = 1,15.1.35.lơ 4 = 402,5.104 daNcm > Mc —> trục trung hoà qua sườn, tính như
chữT.
A knîiçM - mbRn(b' - b)h¿(1i0 - h;/2)
mbR nbh£
1,15.1.350.104 -1 ,0 .9 0 .(5 0 -2 0 ). 1 5 .(5 6 -1 5 /2 ) „
= ------------------------------- ------- ------------------------ = u, 365
1,0.90.20.56

A < Aq -> tính cốt đơn -> a = 0,48

m bR „ b h o a + m bR n (b c - b )h c
r a ““
m ,R .
1,0.90.20.56.0,325 + 1,0.90.(50 - 20).15 „ „ _2
= --------------------------——:--------------------- = 29,93cm
1,1.2700

Kiểm tra Fa > Hmmbhfl = 0,001.20.56 = 1,12cm2


Chọn và bố ư í cốt thép: 5Ộ28 (đặt 2 hàng: 3<Ị>2S à dưới, 2(|)28 ở trên).
b) Tại mặt cắt 2-2: chữ T cánh kéo, tinh như tiết diện chữ nhật bh

A _ ÌEeSsM _ 1.15.1 170.104 _ 0>346


mbRnbhỔ 1.0.90.20.562
A < Ao -> cốt đơn -» a = 0,446
mbRnbiyx 1,0.90.20.56.0,446 15 l W
maRa 1,1.2700

Chọn và bố tú cốt thép: Fa = 4Ộ22.


2) Dầm BTCT có tiết diện chữ T cánh nén vối kích thước: h = 60 cm , b = 20 cm,
bé = 40cm, = 10cm, thuộc công trình cấp n , tổ hợp lực cơ bản dùnẹ bé tông mác 200,
cốt thép nhóm CII. Vùng kéo đã đặt 3(j)25 (14,73 cm2), tầng bảo vệ a = a' = 4 cm. Mô men
do tải trọng tinh toán tác dụng tại mặt cắt Mị, = 150kNm.
Yêu cầu: Kiểm tra khả nâng chịu lực của dầm tại mặt cắt ưên.

Giải:
Từ điều kiện đầu bài tra phụ lục ta được:

41
kn = 1.2; nc = 1; ma = 1,1; mb = l ; 00 = 0,6; Ao = 0,42;
Ra = 2700daN/cm2; Rn = 90 daN/cm2; ho = h - a = 6 0 - 4 = 56cm.
Kiểm tra vị trí trục trung hoà:
maR„Fa = 1,1.2700.14,73 > mbR„b;h; = 1.90.40.10 = 36000
43748,1 >36000(daN)
X > h'c-> trục trung hoà qua sườn, kiểm tra theo chữ T cốt đơn:
maRaFa - m bR„(b'c -b )h c 1,1.2700.14,73- 1,0.90.(40-20). 10
a ----------------7—1-------------= ------------------------:-----------------------= 0,255
mbRnbho 1.90.20.56
-> A = 0,222
a < 0Lq thoả mãn điều kiện hạn chế.
Mgh = mbRnbhỏA + mbRn(K - b)h;(ho - h;/2)

= 1,0.90.20.562.0,222 +1,0.90.(40 - 20).10.(56 - 1 0 / 2 )


= 2171145,6 daNcm = 217 kNm
k„ncM = 1,2.1.150 < M gh
Kết luận: Dầm dù khả năng chịu lực

4. T iết diện chữ T cốt kép

1) Cho một dầm BTCT tiết diện chữ T cánh nén b = 15cm, h = 50cm, bẻ = 30cm,
hi = 10cm, thuộc công trình cấp n i dùng mác bê tông M200, cốt thép nhóm c u , a = a' = 4cm.
Mô men uốn tính toán do tổ hợp lực cơ bản gây ra tại mặt cắt M = 170 kNm.
Yêu cấu: Tính cốt thép dọc.
Giải
Từ điều kiộn đầu bải tra phụ lục ta được:
k„ = 1,15; nc = l; ma = l , l ; mb = l,0 ; (Xo = 0,6; A0 = 0,42;
Ra = 2700daN/cm2; R„ = 90 d aN /cm2; ho = h - a = 50 - 4 = 46cm.
Kiểm tra vị trí trục trvng hoà:
M c = m bR nbchc(ho - h^/2)

= 1,0.90.30.10.(46 - 1 0 / 2 ) = 110,7.104daNcm
KnncM = 1,15.1.170.104 = 195,5.104 daNcm > Mc -> trục trung hoà qua sườn, tính như
chữT.
A k ^ M -m Ị.R n ^ -b ^ d T ọ -^ )
mbR„bhỉ
_ 1,15.1-170.104 -1,0.90.(30 - i5 ).1 0 .(4 6 -10/2) _ 0 49
1.0.90.15.462

42
A > Ao -> túih cốt kép:

. _ k„ncM - mbRnbh^Ao - mbRn(bc - bjh^ho - h,./2)


*a
m jR ^ h o -a ')
1,15.1.170.104 -1,0.90.15.462.0,4 2 -1 ,0 .9 0 .(3 0 - 1 5 ) .1 0 .(4 6 -10/2) , _2
= ---------------------------------------- —-------------------------------- --------------- = l,o 2cm
1,1.2700.(46-4)

Kiểm tra Fá > n minbh0 = 0,001.15.46 = 0,69cm2

mbRnbhoa0 + mbRn(bc - b ) ^ + maRaFa


maRa
1,0.90.15.46.0,6 + 1,0.90.(30-15). 10 + 1,1.2700.1,62 _2
= ---------------------------------- —---------------------------- -— = 10,7 lcm
1,1.2700

Kiểm tra Fa > p.minbho = 0,001.15.46 = 0,69cm2

Chọn và bố trí cốt thép: F,’ = 2<t»10; F„ = 3<t>28

2) Dẩm BTCT có tiết diện chữ T cánh nén với kích thước: h = 50 cm, b = 25 cm,
bẻ = 30cm, hé = 15cm, thuộc công trình cấp n , tổ hợp 1JC cơ bản dùng bê tông mác 200,
cốt thép nhóm e n . Vùng nén đã đặt 2Ộ12 (2,26 cm2), tầrig bảo vệ a = a' = 4 cm. Mô men
do tải trọng tính toán tác dụng tại mật cắt Mn.
Yêu cầu: Tính toán cốt dọc cho mặt cất ưên với 2 trường hợp sau:

a) Mị, = 150 kNm;


b) M „ - [7 kN m ;

Giải
Từ điều kiện đẩu bài tra phụ lục ta được:
k„ = 1,2; nc = 1; ma = 1,1; mb = l ; a o = 0,6; A0 = 0,42;
Ra = 2700 daN/cm2; Rn = 90 daN/cm2; h o = h - a = 5 0 - 4 = 46cm.
Kiểm tra vị trí trục trung hoà:

Mc = m b ^ b ^ h ^ h o - h; /2 ) + maRiF'iho - a')
= 1.90 30.15.(46 - 1 5 /2 ) +1,1.2700.2,26.(46-4)
= 1841 i 62 daNcm

a) M „= 150 kNm:

K ncM = 1,21.150.104 = 180.104 daNcm < Mc—> trục trung hoà qua cánh, tính như chữ
nhật b'. h.

43
4 kniicM-maR|,Fa'(h o - a ') 1,2.1.150.104 -1,1.2700.2,26.(46 - 4) _ n
A— A “ * - V| 200
mbR„béhỔ 1.90.30.46
- > 0 = 0,315

2a'/h0 = 0,174 < a < Ofl

= mbRnbc_họ_a+ 3 RaFa = 1 .9 0 .3 0 ^ 0 ,3 1 5 + 15 45cm2


m^R, 1,1.2700

Kiểm tra Fa > Hminbho = 0,001.25.46 = 1,15cm2


Chọn và bố trí cốt thép: F,' = 2Ộ 12 và Fa = 4Ộ 22

b) Mtt =1 7 0 kNm:
K„ncM = 1.2.1.170.104 = 204.104 daNcm < Mc -> trục trung hoà qua sưòn, túứi như c hữT

A knticM - mbRn(bc - b)M họ - hc/2) - m X f i( h ọ - a1)


mbR„bhổ
1,2.1.170.104 -1 ,0 .9 0 .(3 0 -2 5 ).1 5 .(4 6 -1 5 / 2 ) - 1,1.2700.2,26.(46-4) _Q 215
1.90.25.462
-*.<* = 0,392

2a'/ho = 0,174 < a < oto

p mbRnbhoa + mbRn(bc - b)tý. + maR,Fa


H1.R ,
_ 1.90.25.46.0.392 +1.90.(30 - 25). 15 + 2 26 = 18>1w
1,1.2700

Kiểm tra Fa ằ nminbho = 0,001.25.46 = l,15cm2


Chọn và bố ư í cốt thép: Fá = 24» 12 và Fa = 3Ộ 28
3) Dẩm BTCT có tiết diện chữ T cánh nén với kích thước: h = 60 cm, b = 20 cm,
bẻ = 40cm, hj. = 10cm, thuộc công trình cấp n , tổ hợp lục cơ bản dùng bê tông mác 200, cốt
thép nhóm e n . Vùng kéo đã đặt 3 (ị) 25 (14,73 cm2), vùng nén đã đặt 2Ộ 12 (2,26 cm2), tầng
bảo vệ a = a' = 4 cm. Mô men do tải trọng tính toán tác dụng tại mặt cắt M„ = 160kNm.
Yêu cẩu: Kiểm tra khả nâng chịu lực cùa dầm tại mặt cắt trẽn .

Giải:
Từ điều kiện đẩu bài tra phụ lục ta được:
k„=l,2; nc = 1; ma = l , l ; mb - l ; 00 = 0,6; A0 = 0,42;
Ra = 2700 daN/cm2; R„ = 90 daN/cm2: h0 = h - a = 60 - 4 = 56cm.

44
Kiểm tra vị trí trục trung hoà:

m,RaFa = 1,1.2700.14,73 > nibRÁhc + m,R,F, = 1.90.40.10 +1,1.2700.2,26


43748,1 >42712,2 daN
X > -> trục trung hoà đi qua sườn, kiểm tra theo chữ T cốt kép

^ ~ FTCbRn(bc b)hc —liigl^F,

_ 1,1.2700.14,73-1,0.90.(40 - 2 0 ).1 0 -l, 1.2700.2,26


1.90.20.56 " ’
-» A =0,171
2a'/ho = 8/56 = 0,142 <«<010 thoả mãn điểu kiện hạn chế.

Mgh = mbR„bh^A + mbR„(bc - tOhcCho - hj/2) + m,R,F,(h0 - a')

= 1,0.90.20.562.0,171 +1,0.90.(40 - 20). 10.(56 -1 0 /2 ) +1,1.2700.2,26.(56 - 4)


= 1883260,8daNcm = 188,3 kNm

k ^ M = 1,2.1.160 = 192kNm > Mgt,


Kết luận : Dầm khồng dủ khả năng chịu lực.

B. TÍNH TOẢN CUỜNG ĐỘ TRÊN TIẾT DIỆN NGHIÊNG GÓC VỚI TRỤC CẤU KIỆN
1) Cho một dầm đơn thuộc công ưình cấp HI có biểu đổ lực cắt của tổ hợp cơ bản nhu
hình vẽ, tiết diện chữ nhật: bxh = 30x70cm. Dùng be tông mác 150, đã đặt cốt dọc AI,
a = 7cm. Tính cốt đai. cốt xiên (cũng nhóm thép AI) theo phương pháp trạng thái giới hạn.
Giải:

Từ điều kiện đầu bài tra phụ lục ta được:


kj, = 1,15; nc —1; mb3 = 1,0; mM = 0,9; Rad = Rajl = 1yOOdaN/arT
Rk = 6,3 daN/cm2; Rn = 7 0 daN/cm2; ho = h - a = 7 0 - 7 = 63cm.
(1) k„ncQ = U5.1.150.102 = 172,5.102daN
(2) k ^ R ^ t h o = 0,6.0,9.6,3.30.63 = 6429,78daN
(3) 0,25mb3Rnbh0 = 0,25.1,0.70.30.63 = 33075,1 daN
(2) < (1) < (3) —r phải tính cốt ngang.

45
Tính cổt đai:

l,5.mb4Rkbhg 1.5.0,9.6,3.30.632
Umax „ _ _ _1 “ J0)7crn
knncQ 1,15.1 15.103

Chọn n = 2, fđ = 0,503 ((j)8 ).

n p 8.mb4Rkbhổ 8.0*9.6,3.30.63^ _
u„ = maRadFd — - - - ■ ‘ =1,1.1700.2.0,503.——- — , = 34.14cm
( k ^ Q )2 (U 5.1.150.102)2

uc, = h/3 = 70/3 = 23,3cm


umjn = 23,3cm. Chọn u = 20cm, n = 2, fđ = 0,503 (<ị>8)

_ maRadFd
.--»u _ 1,1.1700.2.0,503 KI,
--------—-----------= 94,06daN/cm
u 20
Qdb = 2,8h0>/m b4Rkbqd = 2,8.63V0,9.6,3.30.94,06 = 22312,75daN

Qdb> k„ncQ = 17250daN -> không cần tính cốt xiên.


2) Cho một dầm đơnBTCT chịu tải trọng phân bố đểu q,chiéu dàidẩm1 =4m
công trình cấp II tiết diện chữ nhật: bxh = 25x50cm. Dùngbẻtông M250,đã
AI, a = 4cm. Cốt đai 4»8, bước đai u = 20cm, mad =1,1, iriỊyỊ = 0,9, số nhánh đai n = 2
Tính khả năng chịu lực cắt Qđb cùa dẩm theo trạng thái giãi hạn.
Tính lực q lớn nhất mà dẩm không bị phá hoại bởi lực cắt.
Giải:
Từ điểu kiện đẩu bài tra phụ lục ta được:
k„=l,2; nc = l ; mM = 0,9; Rad = 1700 daN/cm2;
Rk = 8,8 daN/cm2; ho = h - a = 50 - 4 = 46cm.
a) Tính Qdb:
_ m.RadFd _ 1,1.1700.2.0,503 n, . ...
qd = ■ - = --------- — ------ = 94,06daN/cm
u 20
Qdb = 2,8hoN/m MRkbqd = 2.8.4670,9.8,8.25.94,06 = 17577,355 daN

b) Tính q:
Để ddm không bị phá hoại bởi lực cắt thì bê tông và cô'! đai đã đặt phải íhoá mãn không
bị phá hoại bời lực cắl, tức là Qdb> knntQ -> không cần đặl cốt xiên.
Trong đó Q = Qmaí cùa dầm đơn dc q gây ra và Qmax = ql/2
k„ncQmax= l,2.1.q.4/2 < Q db= 17577,355

qTOX = 17577.355/(1,2.2) = 7323 8 df«N/m

46
Chương 4: CẤU K IỆ N C H ỊU N É N , C H ỊU K É O

A. CẤU KIỆN CHỊU NÉN

1. C ấu kiện chịu nén đúng tâm

1) Cấu kiện chịu nén đúng lâm tiết diẻn vuông b = 20cm, thuộc công trlnh cáp III, chiéu
dài tính toán l0 = 3m, dùng bê tông mác 200, cốt Ihép nhóm AI. Nội lực do tải trọng tính
toán thuộc tổ hợp cơ bản gây ra Ndh = 1401 N Nngh = 200kN
Ýéu câu Tính cốt thép chịu lực

Giải:
Tư điều kiộn đẩu bài tra phụ lục la được:

In 300
Xél uốn doc — = — = 15 > 10 —> mđh = 0,91 và cp = 0,91
• b 20 đh

N- + N„„h = — + 200 = 353,85kN


mdh e 0,91
_ knncN A p-m bRnFt) 1,15.1.35385/0,91-1.90.20.20 , _2
R = —1— — L—— - — = ------------------ —------------------- = 3,77cm
maRa 1, 1.2100
3% > F /F b = 3,77/400.100 = 0,9% > n,nin = 0.1%
Chọn và hrt tri rrtl thép: 4<t>12 đặt đểu ờ brtn góc cùa tiết diện
2) Cấu kiện chịu nén đúng tâm tiết diện tròn, thuộc công trình cấp III, chiều dài tính
toán )0 = 3,5m. Dùng bê !ông mác 200, cốt thép nhóm AII. Nội lực do tải trọng tính toán
thuộc tổ hợp cơ bản gây ra Nd| = 100 kN, Nngh = 250kN.
Yêu cẩu : Chọn kích thước tiếi diện; tinh cốt thép chịu lực (với a = 4cm).

Giúi:
1 ù điểu kiện đầu bài ira phij lục ta được:
kn = 1,15; nc - I. ma = 1,1;
R a = 2 7 0 0 d a N /c m 2; R n = 9 0 d a N /c m .

Chọn kích thước:


Giả thiết Fa/F b = \% và cp = I, m^i, = 1-» N = Ndh + Nngh = 100 + 250 = 350kN
knncN 1,15.1.35000
= 336 cm
mbRn + n m aRa 1.90 + 0,01.1,1.2700

47
Chọn r = lOcm.
Tính CỐI dọc:

X étuốndọc -Ỉ2- = — = 35 -- 1 0 -> m đh = 1 và<p = 0,98


r 10

N= + Nngh = — + 250 = 350kN


mdh 1
„ k ^ N /c p - n i b R ,,^ (1,15.1.35000/0,98)-1.90.3,14.102 , „ 2
ra = --------- — —— —= ----------------------------------------------------------- -—----------- = 4,3
maRa 1,1.2700

3% > FJFb = — X 100 = 1,4% > Hmin = 0,1%


314
Chọn và bổ trí cốt thép: 3<f>14 dặt thanh tam giác đẻu
3) Cấu kiện chịu nén đúng tâm tiết diện vuông b = 25cm, thuộc công trình cấp m , chiẻu
dài tính toán lo = 3m, dùng bê tông mác 200, cốt thép đạt 4<J>16 (8,04cm2) thuộc nhóm AI.
Nội lực do tải trọng tính toán thuộc tổ hợp cơ bản gây ra Ndh = lOOkN, Nngh = 150kN.
Yêu cáu: Kiểm tra khả năng chịu lực của cáu kiện.

Giải:
Từ điều kiện đầu bài tra phụ lục ta dược:
k*=U5 ma = l , l n
Ra = 2100đaN/tm Rn = 90daN/cm'

Xét uốn dọc Ì!- = — = 1 2 > 1 0 -> mdh = 0,96 và ọ = 0,96

N = ^ + N nl,h = — + 150 = 254kN


mdh "*h 0,96
Ngh = (p(mbR„Fb+ m.aRaFa) = 0,96.(1.90.25.25 + 1,1.2100.8,04) = 71829,5daN = 718,3kN
k ^ N = ’ .15.1.254 = 292,1 kN < Ngh
Kết luận: Cấu kiện đù khả năng chịu lực.

2. C ấu kiện chịu nén lệch tâm

a) Nén lệch tâm lớn:


1) Cấu kiện chịu nén lệch tâm tiết diện chữ nhạt bxh = 40x60cm, thuộc công trìr>h cấp III,
chiều dài tính toán 10 = 7m Dùng bẻ tông mác 200, cốt thép nhóm AI. Nội lực do tai trọng

48
tính toán thuộc tổ hợp cơ bản gäy ra Mdh = 240kNm, Mngh = lOOkNm, N ji, = 600kN,
Nngh = 300kN.

Yểu cầu : Tính Fa, Fa' (với a = a’ = 4cm)

Giải:
Từ diều kiện đẩu bài tra phụ lục ta dược:
^=1,15; nc = l ; ma = l , l ; m5 = l , 0 ; a o = 0,65. n min = 0,2%;
A0 = 0,439; Ra = 2100 daN/cm2- Rn 90 daN/cm2; hg = h - a = 60 - 4 = 56cm.

Xét uốn doc '-Í- = — 11.67 > 10 -> mdh = 0,967


h 60

Mdh 240
eodh = = 0,4m = 40cm
Nđh 600

n ^ + 2^ - 0,967 + 2 - ^

m- = ĩ ỉ r =
1 + 2 £ọdh 40
1+ 2 — = ° '986
h 60

N = - ^ - f N n(!h __Ẽ2®_ + 300 = 908,7kN


rricđh 0,986

M = Mdh. + M = - ^ 2 - + l O O = 343,5kNm
«iVdh 0.986

e0 = — = = 0,378m = 37,8cm
N 908,7

TỊ = ------------- ----------- T = ----------------- ỉ----------------- r = 1,197


knncN r i ọ Ỵ 1,15.1.90870 Í7 0 0 Ỵ
400mbR„F u ) 400.1,0.90.40.60 L 60 J
Tie0 = 1,197.37,8 = 45,25cm > 0,3ho =0,3.56 = 16,8cm -> nén lộch tâm lớn

e = Tie0 + h /2 - a = 45,25 + 30 - 4 = 71,25cm

p. knncNe-mbRnbh^Ao
m X t f i o - a ')
1,15.1.90870.71,25 - 1 , 0.90.40.562.0,439
1,1.2100.(56-4)
= 20,72 > 0,002bho = 0,002.40.56 = 4,48cm2

49
mbRnbho<Xo - knty-N „
Í r. '
, 1,0.90.40.56.0,65 -1.15.1.90870 w 2
1, 1.2100

Chọn và bố trí cốt thép: F; = 2<ị>25 và 2Ộ28, F , = 4<ị>32.

2) Cấu kiện chịu nén lệch tâm tiết diện chữ nhạt bxh = 30x45cm, thuộc cftng trình cấp
ra , chiểu dài tính toán lo = 4tn. Dùng bé tông mác 200, cốt thép nhóm A n . Nội lực do tải
trọng tính toán thuộc tổ hợp cơ bản gây ra Mdh = lOOkNm, Mngị, = 59kNm, = 400kN,
Nngh = 250kN.
Yéu cáu : Tính F,, Fj (vói a = a' = 3,5cm).

Giải:
Từ điổu kiện đẩu bài tra phụ lục ta được:
kn = 1.15; nc=l; m ,= 1, 1; mb = 1; <*0 = 0,6 ; |imin = 0,i% ;
Ao = 0,42; R , = 2700daN/cm*; R„ = 90 daN/cm2; ho = h - a = 45-3 ,5 = 4 1 ,5 cm .

Xét uốn dọc — = ^5® - 8,89 < 10 -> r| = 1 và =1


h 45
N = Hu, + Nngh = 400 + 250 = 650 kN
M = M * + M ngh= 100 + 59 = 159 kNm

M 139
Cq = — * —— = 0,2446m = 24,46cm > 0,3ho = l?,45cm -> nén lệch tâm lớn
N 650
e = 1K0 + h /2 - a = 24,46 + 4 5 /2 - 3,5 = 43,46cm

p, kạPcNe - ĩĩibRnbhổAọ
m.Ridio-a')
, 1,15.1.65000.43,46 -1.90.30.41,52.0,42 = 2=2
1,1.2700.(41,5 - 3,5)

p _ n ib R n b h o C to - k n f lc N | F

m. R.
1.90.30.41,5.0,6-1,15.1.65000 , , . Q_ 0Q 2 , -M „2
= -------------- — - — ;------------- +11,48 = 8,9cm > 1,24 cm
1,1.2700

Chọn và bố trí cốt thép: Fa' = 3Ộ22 ; Fa = 2Ộ20 và 1<t>18.

3) Cấii kiện chịu nén lệch tâm tiết diện chữ nhạt bxh = 30x50cm, thuộc công ưình cấp m ,
chiều dài tính toán Iq = 4in. Dùng BT mác 200, cốt thép nhóm AÜ. Nội lực do tải trọng tính
toán thuộc tổ hợp cơ bản gây ra Mdh = lOOkNm, Mngi, = 50kNm, Ndh = 400kN, Nnịh =
300kN. Biết mién nén dã đặt 2«t»20 (6,28cm2).

Yêu cấu: Tính F„ (với a = a' = 3,5cm)

Giải:
Từ điểu kiện đẩu bài ưa phụ lục ta được:
^ = 1 ,1 5 ; nc = 1; m ,= 1,1; mb = l ; do = 0,6; ^ ¡ „ = 0,1%; Ao = 0,42;
Ra = 2700 daN/cm2; R„ = 90 daN/cm2; h0 = h - a = 4 5 -3 ,5 = 41,5cm.

Xét uốn doc — = = 8,0 < 10 —►T| —1 và nu«, = 1


■ h 50
N = Ndh + Nngh = 400 + 300 = 700kN
M = Mdh + M ngh = 100 + 50 = 150kNm

e0 = — = = 0,214m = 21,4cm > 0,3 ho = 12,45cm -> nén lêch tâm lớn
N 700
e = neo + h / 2 - a = 21,4 + 4 5 /2 - 3,5 = 40,4cm

A k„ncN e -m .R ,F .(h 0 - a ')


mbR„bhỉ
1,15.1:70000.40,4-1,1.2700.6,28.(46,5 - 3,5) -
= ---------------------- — —------ -Z---------------------= 0,4196 < Ao
1,0.90.30.46,5

2 a '/h o < a —0 ,5 9 9 < a o . V ạy th o i m ãn điéu kiện hạn chế.

mbRnbhọa - kniicN „
a“ _m ,R
r» , •

1.90.30.46,5.0,599-1,15.1.70000 2 c 2
= -------------------- — I—-----------------+ 6,28 = 4,5cni > Fmm =0,001.30.46,5 = l,4cm
1,1.2700
Chọn và bố trí cốt thép: Fá = 2Ộ20 ; Ea = 2Ộ18

4) Cấu kiộn chịu nén lệch tâm tiết diện chữ nhật bxh = 50x70cm, thuộc công trinh cấp m ,
chiều dài tính toán lo = 6m, dùng bê tông mác 200, cốt thép nhóm A n. Nội lực do tải trọng
tính toán thuộc tổ hợp đậc biệt gây ra Mđh = 300kNm, Mngh = 200kNm, Ndh = lOOOkN,
Nngh = 700kN.
Yêu cầu : Tính cốt thép đối xứng (với a = a' = 4cm).

Giải:
Từ điều kiện đầu bài tra phụ lục ta được:
k n = 1.15; n,. = 0,9; m . = 1,1; mb = l ,0 ; a o = 0,6; n min = 0,l% ;
Ao = 0,42; R , - 2700 UaN/cm2; Rn = w daN/cm2; hfl = h - 3 - 70 4 = f6 I

Xét uốn dọc = 8,57 < 10 -> n = 1 và mrdll 1


h 70
N = N * + N„,, = 1oco 4 700 = 17<)0kN
M = M* + = 3 0 0 + 2 0 0 = 500kNm

_ M _ 500 _ Q 29uj _ 29cm > 0,3ho = 19,8cm -> nén lêch tâm lớn
N 1700
e = TIeo + h / 2 - a = 29 + 7 0 /2 - 4 = 60cm

mbR„b 1,0.90.50
2 a ’ = 8 < X < otoho = 0,6.66 = 39,6cm
p p kniy-Ne - mbRnbx(họ - X/2 )
m ,R ,( h o - a ')
1,15.0,9.170000.60 -1,0.90.50.39,1 .(66 - 39,1 /2)
= 12,9cm >0,001bho =3,3cm 2
1,1.2700.(66 - 4)
Chọn và hố trí cổt thép: Fj = Fa = 4<|>20

5) Cấu kiện chịu nén lệch tâm tiết diện chữ nhật bxh = 40x70cm, lliuộc công trình
cấp HI, chiéu dài tứih loán 10 = 5m. Dùng bê tông mác 200, cốt thép nhóm A n. Nội lực do
tii trọng tính toán thuộc tổ hợp dặc biệt gây ra M = 400kNm, N = 1200kN. Miền nén dã
dạt 4<t>20 (12,36cm1), miẻn kéo bố ưí 4*22 (ís,2cm 3).

Y iu cáu : Kiểm b a khả năng chịu lực của cấu kiện (với a = a' = 4cm).

Giải:
Từ điểu kiện đẩu bài ư a phụ lục ta được:
k„ = 1,15; Ile = 0,9; ra, = 1,1; mb = 1,0; a o = 0,6; M^min = 0,1%;
A0 = 0,42; Ra = 2700daN/cm2; R„ = 90 daN/cm2; h0 = h - a = 70 - 4 = 66cm.

Xét uốn doc — = ^52. = 7,14 < 10 -> T| = 1 và medh = 1


• h 70 edh
Giả thiết cấu kiện chịu nén lệch tâm lớn:

knücN + n^R afi - m aRaFa _ 1,15.0,9.120.ló * + 1.1.2700(15,2-12,56) 6g


mbR nb _ 1,0.90.40 _ ’ cm
2a' = 8 < X < Ooho = 0,6.66 = 39,6cm

52
Do đó, cấu kiện là nén lệch tâm lớn.
M 400 ___
en = — = — —- = 0,33m = 33,3ciii
N 1200
e = TỊeo + h / 2 - a = 33,3 + 7 0 / 2 - 4 = 64,3cm
Cấu kiện sẽ đủ khả năng chịu lục nếu thoả mãn điéu kiện (*)

kniicNe <1 mbRnbx(ho - x/2) + - a') (*)

k ^ N e = 1,15.0,9 1200. lú2.64,3 = 7986060daNcm = 798,6kNm (I)


m„R„bx(ho - x/2) + m X R O V ) - a’) = 1,0.90.40.36,68.(66 - 36,68/2) +
+1,1.2700.(66 - 4). 12,56 = 8606206daNcm = 860kNm ;2)
Kết luận: (1) < (2) ị*) được thoả mãn vậy cấu kiện đỉi khả năng chịu lực.

b) Nén lệch tâm nhỏ ■


1) Cấu kiện chịu nén lệch tAm tiết diện chữ nhạt bxh = 30x60cm, thuộc cổng trình cãjp
chiếu dài tính toán 10 = 5m. Dùng bê tổng mác 200, cốt thép nhóm A n . Nội lực do
trọng tính toán thuộc tổ họp cơ bản gay ra Mdh = lOkNin, Mngh = 70kNm, Ndh - 500kN,
Nngh = 600kN.
Yêu rđu • Tính F,, F,' (với a - a' - 4cm).

Giải:
Từ điéu kiện dầu bài tra phụ lục ta dược:
^ = 1 ,2 ; nc = l ; m ,= 1,1; mb = 1,0; 00 = 0,6; n min = 0,l% ;
Ao = 0.42: R. = 2700 daN/cm2: R„ = 90 daN/cm2: ho = h - a = 60 - 4 = 56cm.

Xét uốn dọ c— = = 8,33 < 10 - > 1 ^ = 1


h 60

N = Ị Ị í ! - + Nngh = 500 + 600 = 1 lOOkN


n^edh * \
M = H ị!l + m 40 + 70 = 110kNm
medh

e0 = — = = 0,1 = lOcm < 0,3ho = 0,3.56 = 16,8cm-5- nén Lệch tâm bé


0 N 1100

tieo < 0 ,2 h o = 11,2 - > x = h - ( l , 8 + - ^ - - 1 . 4 a o ) n í o


2 ho

= 6 0 - ( l ,8 + — - l t.u,6).10 45,(Mcm
2.56
X = 45,04cm < ho = 56cm.

53
e = T]eo + h / 2 - a = 10 + 30 - 4 = 36cm

ơ , = Ị l- H £ 2 .' R . =^1 - — j2 7 0 0 = 2217,85daN/cm2

p _ knilcNe - mbRnbx(họ - X/2 )


111, 11, ( 110- a ') -
1,2.1.110000.36-1,0.90.30.45 0 4 .0 6 - 4 5 ,0 4 /2 ) „ „ ,
----------------------------------------------- ----------- = 4, 4cm
1,1.2700.(56 - 4)
F.' > Fmin = 0,001.30.56 = l,68cm 2

p _ nibRnbx + m,R,F, - kniiẹN


m ,a ,
1,0.90.30.45,04+1,1.2700.4,4-1.2.1.1100.102 _2 , 2
= ----------- ---------— ---------------- ------ — ----- = i, 09cm < l,68cm
), 1.2217,85

Chọn và bố trí cốt Ihép. F , (lấy bằng cốt thép cấu tạo) - 2<t>16 ; Fa' = 2(ị>18

2) Cấu kiện chịu nén lệch tam tiết diện chữ nhạt bxl) = 20x50cm, Ihuộc cống trình cấp n ,
chiểu dài tính toán lo = 4m. dừng bẽ tống mác 250, cốt thép nhóm AU Nội lực do tải trọng
tính toán thuộc tổ hợp đặc biệt gây ra M = llOkNm, N = lOOOkN. Miổn nén đã đạt 4<ị>20
(12,56cm2), miên kéo bố trí 2<>16 (4,02cin2)
Y iu cáu : Kiém ư a khả nũng chịu lực của cấu kiện (với a = a’ - 4cm).

Giải:
Từ điéu kiện đdu bài tra phụ lục ta được:
kn = 1,2; 115 = 0,9; mb = 1,0; a o = 0,6; M-min = 0,1%;
Ao = 0,42; R , = 2700daN/cm2; R„ = 1 ] 0 daN/cm7; )L0 = h - a = 5C - 4 = 46cm

Xét uốn dọc — - = 8 < 10 -» T| = 1 và m^ị, = 1


h 50
Giả thiết cắu kiện chịu nén Ifcb tâm lớn, cấu kiện sẽ đủ khả năng chịu lực nếu cả (*) và
(**) đều đưực thoả mãn:

knn,;Ne ắ mbRnbx(ho - x/2) + maRaF^ho - a’) (*)

knîiçN < mbRnbx + maRaFa - maơ aFa (**)

k ^ N e = 1,2.0,9.100.1o3.32 = 3456000daNcm = 34,56Tm (1)


rnbR„bx(ho - x/2) + m ,RaFa(ho - a') = 1,0.110.20.32,64.(46 - 32,64/2) +
+ 1,1.2700.(46-4). 15,2 = 4027309daNcm = 402,7kNm (2)

54
k ^ N = 1,2.0,9.1000.102 = lOSOOOdaNcm lOSOkN (3)
mbRnbx + maRaFa - maơ aF, = 1,0.110.20.32,64 +1,1.2700.15,2 -1,1.2054,3.4,02
= 107868daN = 1078kN (4)

Kết luận: (1) < (2) và (3) > (4) -> (*) thoả mãn, nhưng (**) khống thoá măn, nên cấu
kiện khổng đủ kliả năng clụu lực.

B. CẤU KIỆN CHỊU KÉO

1. Cấu kiện chịu kéo đúng tâm

1) Cấu kiện cbịu kéo đúng tâm tiêt diện vuông b = 20cm, thuộc công trình cấp m , dùng
Dỉ tông mác 200, cốt thép nhóm All. Nội lực do tải trọng tinh toán thuộc tổ họp cơ bản gây
ra N = 150kN.
Yêu cẩu: Tính cốt thép chịu lực.

Giải:
Từ diêu kiộn đầu bài tra phụ lục ta được
kn = 1.15; nc = l ; m ,= 1,1; mb = l ; nmln = 0,4%;
Ra = 2700 daN/cm2; R., = 90 daN/cm2.
_ k.ivN 1,15.1.150.102 , „ 2 , , , _2
Fa = —— — = — —— —:-----= 5,8cm > Umin b = 0 004 20.2U - 1,6cm
maRa 1,1.2700

BỐ trí 4Ộ14 (6,16cm2) đểu theo chu vi của tiết diện (tại 4 góc).
2) Cấu kiện chịu kéo đúng tâm tiết diện chữ nhạt b = 20cm, h = 40cm thuộc công trình
cấp III, dùng bê tông mác 200, cốt thép nhóm All. Nội lực do tải trọng tính toán thuộc tổ
hợp cơ bản gây ra N = 200kN. Đã đặt 4<ị>16 (8,04cm2) tại 4 góc của tiết diện.
Yêu câu : Kiểm tra khả nâng chịu lực cùa cấu kiộn.

Giải.
Từ điểu kiện đầu bài tra phụ lục ta được:
^ = 1 ,1 5 ; nc = l ; ma = l , l ; mb = l ; ^ ¡ „ = 0,4%;
Ra = 2700daN/cm2; Rn = 90daN/cm2.
Kiểm tra điều kiện đảm bảo an toàn theo công thức
knncN 2 Ngh = maRaFa (*)
knncN = 1,15.1.200 = 230kN (1)
Ngh = 1,1.2700.8,04 = 23878,8 daN = 23,8kN (2)
(1) < (2). Vậy thoả mãn điều kiện (*), cấu kiện đủ khả năng chịu lực.

55
2. C ấu kiện chịu kéo lệch tâm

a) Kéo lệch tâm lớn:


1) Cấu kiện chịu kéo lệch tám tiết diện chữ nhạt bxh = 20x40cm, thuộc cổng trình cấp
m , dùng bê tông mác 200, cốt thép nhóm A n. Nội lực do tải uọng lính loán thuộc tổ hợp
cơ bản gáy ra M = 150kNm, N = 400kN.
Yêu câu : Tính cốt dọc (với a = a’ = 4cm).

Giải:
Từ diéu kiện đẩu bài ưa phụ lục ta dược:
k „ - 1,2 nc = 0,9 mb = l «0 = 0,6 nmin = 0,2%
A p- 0,42 R, = 2700 daN/cm2 Rn= 9 0 daN/cm2 ho = h - a - 4 0 - 4 = 36cm

e0 = — = - ^ ^ = 0,375m = 37,5cm > b / 2 - a = 2 0 - 4 = 16cm-> kéo lêch tâm lớn


N 400
e - eo - (h /2 ) h a = 37,5 - 4 0 /2 + 4 = 21,5cm
e , = e0 + ( h / 2 ) - a , = 37,5 + 4 0 / 2 - 4 = 53,5cru

kniicNe - mbR„bhỔAo 1,15.1.40000.21,5-1.90.20.362.0,42 - , _2


K = ---------—--------------- = --------------------- --------------------- -— - u, lcm
m,R„(ho - a ') 1,1.2700.(36 - 4)

Chọn và bố trí cốt thép F,' theo cấu tạo 2<t>14('^,08cm, )


knncNe - m al^ ,F ,(h o -a ') 1,15.1.400.1()2.21,5 -1,1.2700.3,08.32 0 20ĩ
mbR„bhj) 1.90.20.362
-► a *=0,365 > 2 a'/h o = 0 ,2 2 và a <£»0.
_ k-ücN + mbRnhhoa 1,15.1.40000+1.90.20.36.0,365
F, = ■■ ---- n — + F. = --------------------- ----------------+ 3,08 =
maR, 1,1.2700
= 26,5cm2 > n mi„bh0
Chọn F.: 2ệ30 + 2<ị>28 (26,5cm2)

2) Cấu kiện chịu kéo lệch tâm tiết diên chữ nhật bxh = 40x60cm, thuộc công trình cấp
n , dùng bê tông mác 200, cốt thép nhóm AIII. Nội lực do tải tiọng tính toán thuộc tổ bợp
đậc biệt gây ra M = 3(>0kNm, N = 750kN.
Yêu cấu : Tính cốt dọc (với a = a' = 4cm).

Giải:
Từ điểu kiện đẩu bài tra phụ lục ta được:
k „ = l,2 ; nc = 0,9; m „ = l
Aq = 0,42; Ra = 3400 daN/cm2; Rn = 90daN/cm2; ho = h - a = 6 0 - 4 = 56cm.

56
eo = — = = 0,4m = 40cm > h / 2 - a = 3 0 - 4 = 26cm -> kéo lêch tâm lớn
N 750
e = e o - h /2 + a = 40 - 60/2 + 4 = 14cm
e' = efl + h/2 - a' = 40 + 60/2 - 4 = 66cm
„ kniigNe- mbRnbhỔAo 1,2.0,9.75000.14-1.90.40.562.0,42 to „ _3 „
K = ----------- ;-----------------= -------------------------- -------------------- = -lö ,5 5 cm < 0
n^R .C ho-a') 1,1.3400.(56 - 4)

Chọn và bố trí cốt thép Fá theo cáu tạo 3(j)14 (4,62cm2)


Tính lại A:

A k n n c N e -m X F .Q iQ -a ') 1,2.0,9.75000.14-1,1.3400.4,62.52 0 02
mbRnbhổ ~ 1.90.40.562
-» a = 0,02 < 2a'/ho - 0,13 -> lấy X = 2a'

= 27, w > Mminbho


m .R ,(h o -a ') 1,1.3400.(56 - 4)

Chọn Fa theo cấu tạo 4<ị)30

3) Cấu kiện chịu kéo lệch tâm tiết diện chữ nhật bxh = 20x50cm, thuộc công ưình cấp
III, dùng bê tông mác 200, cốt thép nhóm Ơ I. Nội lực do tài trọng tính toán thuộc tổ hợp
cơ bản gây ra M = 150kNm, N = 300kN. Đã đạt ở vùng nén 2Ộ16 (4,02cm2), vùng kéo
3Ộ30 (21,21cm2),
Yêu câu : Kiểm tra cường độ tại tiết diộn ư ín (với a = a’ = 3,5cm).
Giải:
Từ điều kiện đẩu bài tra phụ lục ta được:
k „ = l,1 5 ; ric = 1; ma = l , l ; mb = l ; a o = 0,6; Ao = 0,42;
Ra = 2700daN/cm2; Rn = 90 daN/cm2; ho = h - a = 50 - 3,5 = 46,5cm.

eo = — = -^5. = 0,5m = 50cm > h / 2 - a = 2 5 -3 ,5 = 21,5cm -> kéo lêch tâm lớn
N 300
e = eo - h/2 + a = 50 - 25.+ 3,5 = 28,9cm
maRaFa - m aRaF ạ - k nncN l,1.2700.(21,21-4,02)-l,15.1.300.102 0 173
mbR„bho 1.90.20.46,5
a = 0,198 < a 0 = 0,6
a > 2a'/h0 = 0,15
A = 0,178.
Kết luận: Vậy thoả mãn điều kiện hạn chế của kéo lệch lâm lớn.

57
Điéu kiện để cấu kiện dù khả năng chịu lực !ầ •

kn^cNe ^ mbR,,bh^A + maRaFa(h0 - a') (*)

kn^N e = 1,15.1.300.102.28,9 = 983250 daNcm (1)

mbRnbh^A + maRaFa(h0 - a’) = 1.90.20,46,520,178 + 1,1.2700.4,02.(46,5 - 3,5)


= 1207046daNcm

Kết luận: (1) < (2) —> thoả mãn điểu kiện (*). Vậy cấu kiện đủ khả năng chịu lực.

a) Kéo lệch lâm nhỏ:


1) Cấu kiện chịu kéo lệch tâm tiết diện chữ nhật bxh = 20x40cm,thuộc công trình cấp
III, dùng bê tông mác 150, cốt thép nhóm CII. Nội lực do tải trọng tính toán thuộc tổ hợp
cơ bảii gây ra M = 120kNm, N = 800kN
Yêu càu : Tính thép dọc (với a = a' = 3cm).

Giải:
Từ điổu kiện đầu bài tra phụ lục ta được:
k „ = l,1 5 nc = l ma = l , l mb = l a o = 0,65 n mln = 0,2%
A0 = 0,439 Ra = 2700 daN/cm2 R„ = 70 daN/cm2 h0 = h - a = 40 - 3 = 37cm

e0 = — = — = 0,15m = 1 5 c m < h /2 - a = 2 0 - 3 = 17cm -> kéo lệch tâm bé


N 800
e = h / 2 - e o - a = 2 0 - 1 5 - 3 = 2cm
e ' = eo + h / 2 - a ' = 15 + 4 0 /2 - 3 = 32cm

_ _ — k„ncNe _ 1,15.1.800.102.2 0 2> M


------_ 1 8cm^ .. j bhn = l,48cm 2
m aR ; ( h o - a ') 1 , 1 .2 7 0 0 . ( 3 7 - 3 )

F; . — i a i S — . u i H S S j g f , a w > fc i,bh„
m aR a ( h o - a ') 1 ,1 .2 7 0 0 . ( 3 7 - 3 )

BỐ trí Fá: 2«j)12 (2,26cm2); Fa: 4(Ị)30 (28,27cm2).

2 ) C ấu k iện c h ịu k é o lệ c h tâm tiết d iộ n c h ữ nh ật b x h = 3 0 x 6 0 c m , th u ộ c c ô n g trình cấp


III, dùng bẽ tông mác 200, cốt thép nhóm CII. Nội lực do tải trọng tính toán thuộc tổ hợp
cơ bản gây ra M = 15kNm, N = 75kN. Đã đặt Fa' = 2(ị>14(3.08cm2), Fa = 4Ộ22 (15,2cm2).

Yêu cầu : Kiểm tra cườtig độ tại tiết diện trên (với a = a' = 4cm).

Giải:
Từ điều kiện đẩu bài tra phụ lục ta được:

58
k„ = 1,15; nc = 1; m „= 1,1; mb = l ; oto = 0,6; Ao = 0,42;
Ra = 2700 daN/cm2; Rn = 90 daN/cm2; ho = h - a = 6 0 - 4 = 56cm.

eo = — = = 0,2m = 20cm < (h/2) - a = 30 - 4 = 26cm -> kéo lêch tâm bé.
N 750
e = ( h / 2 ) - e o - a = 3 0 - 2 0 - 4 = 6 cm
e' = eo + (h/2) - a' = 20 + (60/2) - 4 = 46 cm

Cấu kiện sẽ đảm bảo khả nâng chịu lực nếu thoả mãn cả (*) và (**).

knncN e < m aRaFa(h0 - a ') = 1,15.1.75.102.6 < 1,1.2700.3,08.(56-4) (*)

= 51750 <475675daNcm

knncN e '< m 1RaFi (h0 - a ') = l . ^ . U í . l O 2^ < 1,1.2700.15,2.(56-4)

= 396750 < 2347488 daNcm (**)


K ết luận: Cả (*) và (**) Jòu ihoả Iiiãn, vậy cấu kiên đủ khả nâng chịu lực.

59
Chương 5: T ÍN H T O Á N C Ấ U K IỆ N B Ê T Ô N G C Ố T T H É P
T H E O T R Ạ N G T H Á I G IỚ I H Ạ N T H Ứ H A I

1) Dẩm BTCT chịu uốn có tiết diện chữ T cánh nén với kích thước hình học: h = 70cm,
b = 30cm, bẻ = 100cm, hi = 20cm, thuộc công trinh cấp n i, tổ hợp lục đặc biệt dùng bê
tổng mác 200, cốt thép nhóm e n . Vùng nén đã đạt 3 4 10 (2,36 cm2), vùng kéo dạt 3 ộ 20
(9,42 cm2) tẩng bảo vệ a = a' = 4 cm. M ô men do tải trọng tiêu chuẩn tác dụng tại mặt cất
M" = 60kNm.
Tại mặt cất trôn dầm có bị nứt khống ?
Giải:
Từ điẻu kiện đẩu bài tra phụ lục được:
E , = 2,1.10* daN/cm2; E„ = 2,4.105 daN/cm2; nc = 0 ,9 ; R í = 11,5 daN/cm2;
Y = 1,75; mh = 1; Y, =Y-mh = 1,75.1 = 1,75; n = E ^E b = 8,75;
Điều kiện dể tiết diên trên không bị nút:
iicM® <; M n = r.R jW ^

= bh + (bé - b )h i + n(F, + I? ) = 30.70 + (100 - 30).20 + 8,75.(9,42 + 2,36)


= 3603,075cm2
0,5.bh2 + (bc - b)h ỉ / 2 + nF,a' + nF.ho
x" ----------------------- V

0,5.30.702 + (100 - 30).202/ 2 + 8,75.2,36.4 + 8,75.9,42.66


3603,075
_ 93 0 2 ^6 5 Ä 25 82cm
3603,075

Jqd = ^ J L- (b^ b.)(| p ~ ^ )3 + f?(-h .~-x5.)3- + nF;(xn - a' )2 + nF, (h„ - x„ )2

100.25.823 (100 - 30)(25,82 - 20)3 3 0 (7 0 - 2 5 ,82)3


3 3 + 3 +
+ 8,7 5 .2 ,3 6 .(2 5 ,8 2 -4 ý ! +8,75.9,42.(66 - 25,82)2 = 1574421,4cm4

,, , Jqd 1574421,4 , , .3
Wod = q = —------ - 1- = 35634,56cm
q h -x „ 7 0 -2 5 ,8 2
M„ = YiRiWq,! = 1,75.11,5.35634,56 = 717145,52daNcm

r^M ' = 0,9.60.104 = 54.104 daNcm <-Mn


Kết luận: Vậy mặt cắt trôn không bị nứt.

60
2) Dầm BTCT chịu uốn . ó tiết diện chữ T cánh nén vãi kích thước: h = 50 cm, b = 15cm,
hẻ = 10cm, bí = 40cm, thuíic công trình cấp m , tổ hợp lực cơ bản dùng bê tông mác 200,
cốt thép nhóm CI. Vùng nén đã đặt 2<ị>16 ,vùng kéo đặt 3<Ị>20, tầng bảo vệ a = a' = 4 cm. Mô
men do tải trọng tiêu chuẩn tác dụng tại mặt cắt M* = 500kNm.
Tại mặt cắt trên dầm cò bị nứt khống ?
Giải:
Từ điều kiộn đầu bài tra phụ lục được:
Ea - 7,1.1 o6 daN/cm2; Eb = 2,4.1 o5 daN/cm2; nc = 1; R ỉ = 11,5 daN/cm2;
y = l,7 5 ; mh = l ; Y| =7.m h = 1,75.1 = 1,75; n = Eũ/E ị, = 8,75.
Điều kiện để tiết diện trên không bị nứt:
ncMc á Mn = Y|Rk wq<)
Fqđ = bh+(b'c-b)h'c+n(Fa + Fá) = 15.50+(40-15). 10+8,75.(9,42+4,02) = 1117,ócm2

0,5.bh2 + (b. - b)hc2 /2 + nFaa' + nFah„


x" - F
*qd
0,5.15.502 + (4 0 -15).1Q2 / 2 + 8,75.4,02.4-1-8,75.9,42.46
1117,6
23932,25 _
=- a 21,41cm
1117,6

T *>c4 (b é - b )(x n - h c)3 . b ( h - x n)3 . _ s2 . _ s2


Jqd 3 ------------- 3 ---------+------ J ---- + nFa(xn - a ) +nFa( h o - x n)

40.21,4 I3 ( 4 0 - 13)(21,41 - 10)3 1 3 ( 5 0 - 2 1 ,41)3


3 3 + 3 +
+ 8,75.4,02.(21,4 1 - 4 ) 2 + 8 ,7 5 .9 ,4 2 .(4 6 -2 1 ,41)2 =295823cm 4

Jqd 295823
WQđ = q = —----- = 10348,516cmJ
q h -x „ 5 0 -2 1 ,4 1
M„ =Y,RkWqđ =1,75.11,5.10348,516 = 208263,88 daNcm

ncMc = 500.104 daNcm > Mn


Kết luận: Vậy mặt cắt trên bị nứt.
3) Dẩm BTCT chịu uốn có tiết diện chữ T cánh kéo vói kích thước: h = 70 cm, b = 30cm,
hẻ = 20cm, bí- = 100cm, thuộc công trình cấp III, tổ hợp lực cơ bản dùng bê tông mác 200,
cốt thcp nhóm CII. Vùng nén đã đặt 3Ộ10 (2,36cm 2), vùng kéo đặt 3<Ị>20 (9,42cm 2),
a = a' = 4 cm. Mô men do tải trọng tiêu chuẩn tác dụng tại mặt cắt Mc = lOOkNm.
Tại mặt cắt trên dầm có bị nứt không ?

61
Giải:
Từ điẻu kiện đẩu bài tra phụ lục được:

Ea = 2,1.10® daN/cm2; E„ = 2,4.105 daN/cm2; He = l; Rk = 11,5 daN/cmS


y = l,7 5 ; mh = 1; Yi =y.m h = 1,75.1 = 1,75; n = ly iỈỊ, = 8,75;
Điéu kiện để tiết diện trên khổng bị nút:

ncMc ắ M n = r,R ỈW qđ

F^J = bh + ( bẻ - b) h£ + n (F, + F,') = 30.70 + (100 - 30).20 + 8,75.(9,42 + 2,36)

= 3603CÜ12

j
s qd = 0,5.bh2 + (bé - b)h^ h - — + nF,a + nFaho

= 0.5.30.702 + (100 - 30).20.(70 - 2 0 /2 ) + 8,75(2,36.4 + 9,42.66) = 163022,7cm:,3


S«, 163022,7
x„ =-=31 = =45,24 cm
Fqd 3603

I _ bXn . bc(h —xn) (bc -b ) (h —xn - h j ) _ \ĩ , _ T 7 /V . .. vỉ


V 3 + ---- 3 -------------------------------------- + n F ,( x „ - a ) + n F ,( h o -x n)

_ 30.45,243 100.(70 - 45,24)3 (100 - 30)(70 - 45,24 - 20)3


—--------------4 ----------------------- ———........................................— --------- +
3 3 3
+ 8,75.2,36.(45,24 - 4)2 + 8,75.9,42.(66 - 45,24)* = 35506,2 cm“
... _ Jqd _ 1500011,7
Wođ = ■■■■■= - = 60594,3cm
* h -x „ 70 - 45,24

M„ = r,R ĩW qđ = 1,75.11,5.60594,3 = 1219460 daNcm

= 1.100.104 daNcm < M„

Kết luận: Vậy mặt cắt trên không bị nứt.


4) Dầm BTCT chịu uốn có tiết diện chữ nhật với kích thướe: h = 50 cm, b = 25cm, tbuộc
công trình cấp m , tổ hợp lực đạc biệt dùng bê tông mác 200, cốt thép nhóm c n . Vùng nén
dã đạt 3(j)10 (2,36 cm2), vùng kéo đặt 3«t>20 (9,42 cm2) tẩng bảo vệ a = a' = 4 cm. Mô men
do tải trọng tiêu chuẩn tác dụng tại mặt cắt M* = 40Tm.

Tại mặt cắt trên dầm có bị nút khổng ?

Giải:
Từ điểu kiện đầu bài ư a phụ lục dược:
Ea - 2.1.106 daN/cni2; Eb = 2,4.1 o5 daN/cm2; nc = 0,9;= 11,5 daN /cm 2;
y = J ,75; mh = 1; Yị =Ỵmh = 1,75.1 = 1,75; n = E„/Eb = 8,75.
Điều kiện để tiết diện trên không bị nứt:

I^M ' < Mn = *,RỈWqđ

F„d = bh + n (Fa+ Fá) = 25.50 + 8,75.(9,42 + 2,36) = 1353,08cm2

0,5.bh2 + nF,a + nF, họ


x„ =
Fqđ

0,5.25.502 + 8,75.2,36.4+ 8,75.9,42.46 35124,15


= - L- ----------------- --------------------= — — -L— ~ 25,96cm
1353,08 1353,08

Jqđ = - + nF.(x„ - a'ỷ + nF,(ho - xn)2

25.25.963 2 5 (5 0 - 25,96)3 ,,
= + + 8,75.2,36.(25,96 - 4)2 + 8.75.9,42.(46 - 25,96)2

= 304629cm4

= - i g - = 3(^ ? -9 - = 12671,lem3
* h - x n 5 0 -2 5 ,9 6

M„ = y,RÍW qđ = 1,75.11,5.12671,1 = 255005,9daNcm

I^M0 = 0,9.40.104 = 3S.104 daNcm > Mn


Kết luận: Vậy mặt cắt ưên bị nứt.
5) Cấu kiện chịu nén lệch tâm có tiết diện chữ T với kích thước: h = 60 cm, b = 30cm,
bé = 100, = 20cm, thuộc công ưình cấp HI, tổ hợp lực cơ bản dùng bê tông mác 200,
cốt thép nhóm CI. Vùng nén đã đạt 3<ị>12 (3,39 cm2), vùng kéo đạt 3<t>25 (14,73 cm2) tầng
bảo vệ a = a' = 4 cm. Mô men do tải trọng tiêu chuẩn tác dụng tại mặt cắt Mc = 2kNm và
lực dọc N = 50kN.
Tại mặt cắt trên dầm có bị nứt không ?

Giải:
Từ diều kiện đẩu bài tra phụ lục dược:
Ea = 2,1.10* daN/cm2; Eb = 2,4.105 daN/cm2; nc = 1; Rk‘ = 11,5 daN /cm2;
7 = 1 ,7 5 ; mh= l ; Yi =Ỵ.mh = 1,75.1 = 1,75; n = Ea/Eb = 8,75.
Điều kiộn để tiết diện trên không bị nứt:

63

í 60
Kd Fqđ,
Fqđ = bh + (b ;-b )h ; + n ( F a + R ) = 30.60 + (100-30) 20 + 8,75.(14,73 + 3,39)
= 3358,55cm 2

0,5 .bh2 + (bé - b)hc2/2 + nF.a + nF.lio


x" - F
íqđ

0,5.30.602 + (100 - + 8,75.3.39.4 + 8,75.14.73.56


3358,55
75336,35
» 22,43cm
3358,55

J t. . j a - a k d a a L z ü ¿ j a z í ¿ + Df o . - . y + , d W , - , . j -
3 3 3
100.22,43-ï3
(lo o - 30)(22,43 - 20 Y 3 0 ( 6 0 - 2 2 ,4 3 r
3 3 + 3
+ 8,75.3,39.(22,43- 4 ) 2 + 8 ,7 5 .1 4 ,7 3 .(5 6 - 2 2 ,4 3 ) 2 = 1061446,8cm 4

w qd = J a i - = 1061446-8 = 28253,42cm ’
q h-x„ 6 0 - 2 2 ,4 3

e0 = — = — = 0 ,4 m = 40cm

N- - r r ^ - H ¡ ¡ P LV T 18M5-45'‘,N
[w * FqđJ 128253,42 3358,55 J

ncNc = 1.50.102 d a N < N n


Kết luận: Vậy mặt cắt trên không bị nứt.
6) Cấu kiện chịu kéo có tiết diện chữ nhạt với kích thước: h = 60 cm, b = 30cm, thuộc
công trình cấp m , tổ hợp lực cơ bản dùng be tông mác 150, cốt thép nhổm CI. Vùng nén đã
đặt 3Ộ12 (3,39 cm2), vùng kéo đặt 3<ị>25 (14,73 cm2), tẩng bảo vệ a = a' = 4 cm. Mô men do
tải ưọng tiêu chuẩn tác dụng tại mặt cắt M1 = 50kNm và lực dọc N® = 150kN.
Tại mặt cắt trên dầm có bị nứt không ?

Giải:
Từ điều kiện đầu bài tra phụ lục được:

64
Ea = 2,1.106 daN/cm2; Eb = 2,1.IO5 daN/cm2; 1^ = 1; R í = 9,5 daN/cm2;
y - 1,75; mh = 1; Yi =Ỵ.mh = 1,75.1 = 1,75; n = EyEj, = 10.
Điểu kiện dể cấu kiện trẽn khổng bị nút:

YiM
J ° - +l L
w qd Fqđ

Fqd = bh Vn (F„ + F,') = 30.60 + 10.(14,73 + 3,39) = 1981,2cm2

0.5.bh2 + nF,a + nF,h0


x„ = -
Fqđ
0.5.30.602 +10.3,39.4 +10.14,73.56 62384,4
= ----------------------- ——------------------- = — — » 31,49cm
1981,2 1981,2

^ = bxỉ + b ( h - x n)3 + ^ (Xn _ a.)2 + _ x J2


3

30.31,49* , 30(60-31,49)3 + 1 0 3i3 9 (31i4 9 _ 4 )2 + 10.1 4 ,7 3 .(5 6 -3 1 ,4 9 /


3
= 658103,42cm4

w qđ = = 658103-4 = 23081,8cm3
q h -x „ 6 0 -3 1 ,4 9

N" = ĩ ~ ■1 = ĩ 33í,75'9,51.73 1 = 7258daN


Í^ + IL Ì +
f J U 3081.8 1981,2)

— 1 1 c n 1 r \ 2 J „ X T w XT
ncNc = 1.150.102 d a N > N n
Kết luận: Vậy mặt cắt trẽn bị nứt.
7) Kiểm tra độ võng và bẻ rộng khe nứt của dầm đơn giản 2 đầu gối tựa chịu tải trọng
phân bố đều với các số liệu sau: 1 = 8m, bxh = 30x70cm, bô tông M 300, cốt thép nhóm
CII, cốt thép chịu kéo đã đặt 6Ộ28 (36,95cm 2), cốt thép chịu nén 2Ộ12 (2,26cm 2).
Pdh = 26kN/m, Pngh = 38kN/m, fgh = 1/300, = 0,3mm, a = 7cm, a’ = 3cm.

Giải:
Tra phụ lục được các giá trị sau:

Rk = 15 daN/cm2; Rc„ = 170 daN/cm2; E„ = 2,9. IO5 daN/cm2;


Ea = 2,1.106daN/cm2; n = Ea/Eb = 7,24.
Tính độ võng

a) Tính / / (do toán bộ p tác dụng ngárt hạn) với V =• 0 5

. _ 5 Mcl?
= 48 B|
Mc ^ = ( 3 8 ± 2 6 £ = 512kNm
8 8

Kiểm ưa nứt cho măt cắt:

F * = bh + n (F. + Ẹ |) = 30.70 + 7,24.(36,95 + 2,26) = 2383,88cm2

0,5.bh2 + nFja + nF, ho


x" - F
íqd
0.5.30.702 + 7,24.2,26.3 + 7,24.36,95.63 90402,7 „„ ^ _
= --------------------- — — —------------------------------------------------ = « 37,92cm
2383,88 2383,88

Jqd = ^ J L+ b (h ~ Xn) +nF,(x„ - a )2 + nF,(ho xBf

30.37,923 3 0 (7 0 - 3 7 ,92)3
= — — — + — ----- + 7,24.2,26.(37,92 - 3 r + 7,24.36,95.(63 - 37,92r
3 3
= 1063628,4cm4

* h -x „ 7 0 -3 7 ,9 2

Mn = = 1,75.15.33155,49 = 87033 l ,8daNcm « 87kNm

iijM* > M„. Vậy dẩm bị nứt. Tính độ cứng của dầm theo công thức:

E .F .Z idip-x)
®ngh :
V.
Xác định các trị số trong cổng thuc irên:
Chiểu cao vùng nén x:

T
TaA
có: <p _= 3X =
_1
1— °'7 --x = —
-> x
X lO O n + 1

L- *
R„bhồ 170.30.63

66
A ..3 W 5
bho 30.63

Ea 2,1.106 „„„
n=— = ’ = 7,24
Eb 2 ,9 .105

Tiết diộn chữ nhậl cốt kép 5' = 2a /ho = 2.3/63 = 0,1

T =y':i - - ) = 0,0173(1 - 0 ,1 /2 ) = 0,0164 ỵ ' = = ■7 ’- 2 - . ■ 0,0173


2 vbbo 0,5.30.63
I 1
= 0 289
” to 1 + 5(L + T ) , „ 1 + 5(0,253 + 0,0164)
1,8 + ------—----- 1,8 + ------------ ------í.
lOnn 10.0,0195.7,24
4 > a'/ho = 3/63 = 0,048 -» cốt kép
X = 4 h 0 = 0,289.63 = 18,2cm

- X 18.2
■= 23,86cm
0,7
<p I--
100.0,0195 + 1

» Tính Z | :

S'Y + r 0,1.0,0173 + 0,2892


h„ = 1- 63 = 54,23
2(y'+Ç) 2.(0,0173 + 0,289)

• Tính V|/a:

ơ.
_ Mc _ 51,2.1o3-— ... .
= 2555,15kg/cm
2

FaZ| 36,95.53,23
Tra phụ lục với n |i = 7,24.0,0195 = 0,141 và ơ a

y a > 0 . 9 5 lấ y V|/a = 1

Thay vào B, ta có:

Bi = —

, 5.51,2.10s.800í ,
_ ------ - - - = 2,07cm
48.1,647.10"

b)Tính f 2 (do tác dụng ngắn hạn cùa Pẩh) và v= 0,5

M, =ệ . _ _ 2^ =20tSTm

67
E,F.Z|(h0 - x )
®ngh -
V.
Xác định các trị số trong cống thúc:
• Chiểu cao vùng nén X:

R^bhí 170.30.63

Tính toán y' tương tự phẩn a:


1 1
4= -0 ,3 4 1
1 S | 1 + 5(L + T) 1 8 + 1 + 5(0,103 + 0,0164)
10nn 10.0,0195.7,24
X = 4 h o = 0,341.63 = 21,48cm

21,48
- = 28,16cm
0,7
100.0,0195+1

• Tính z

z,= ■ 6'y + e '


ho = 1-
0,1.0,0173 + 0.3412
63 = 52,63cm
2(r’+y. 2.(0,0173 + 0,341)

• Tínhiị»,,:

M0 20,8.105
= 1069,58 daN/cm
* F,Z| 36,95.52,63

Tra phụ lục với nu = 7,24.0,0195 = 0,141 và <Ta ; V|/a = 0,71


Thay vào B, ta có:

= 2,1.10^.36,95 52 63(63 - 28,16) = 10„ daNcm2


0,71
, _ S^O.S.IO^OO2 _ -
f2 = ----- —— ---- 77- = 0,69cm
48.2,004.10"

c) Tính f Ị (do tác dụng dài hạn của PM) và V = 0,15

Mc =208kN m

Bđh - ®ngh
qc+pc
ỗqc + pc

68
E ,F ,Z l(h 0 - x )
------- ------
V.
Xác định các trị số trong công thức:
• Chiểu cao vùng nén X:

r .= jg _ = ^ ạ = 0.058
vbho 0,15.30.63

T = ỵ '(1 - - ) = 0,058(1 -0 ,1 /2 ) = 0,055

1 1
= 0,327
1 S | 1 + 5(L + T) 1 8 | 1+ 5(0.103 +0.055)
10|in 10.0,0195.7,24
x = Sh„= 0,327.63 = 20,6cm

- X 20,6
- = 27,03cm
<i>_ 0,7
100.0,0195 + 1

• Tính z (:

\ Ề l l Ể . ho = 1 - 0,1.0,058 + 0,3272 6 = 53,8cm


2(y’+ %) 2.(0,058 + 0,327)

• Tínhvy,:
NT 20.8.105 , _2
T, - —— = — ——— = 1046,3kg/cm
F,Z| 36,95.53,8

Tra phụ lục VỚI n-n = 7,24.0,0195 = 0,141 và ơ ,

v . = 0,71

2 y , + l 2.0,71 + 1 nottn
V|/«ih = - 3 — = — 3 — = 0,807

Thay vào B, ta có:

2,1.10^.36,95.52>8(63-27,03) = 1 „
daNcm2
^ 0,807

Bdh = B3 = 1,86.10" ■2’6 + - = l,3232<ỉaNcm2


^ 2.2,6+ 3,8

69
. 5.2(U -IO ^O O 2 ,
fl = —— — ---- ¡7- = 1,04cm
48.1,323.10"
Tính f tổng cộng:

f = f| - fj + f3 = 2,07 - 0,69 + 1,04 = 2,42cm


f/1 = 2,42/800 = 1/330 < 1/300
Kết luận : Vậy thoả mãn yêu cẩu vể độ võng.

Tính bể rộng khe nứt an


Theo công thức của tiêu chuẩn TCVN 4116-85:

a„ = KCTỊ _ iOOịi)Vd
Ea
Cấu kiện chịu uốn: k = 1
Thép thanh có gòr: r| = 1

Cấu kiện khổ : ƠQ = 0

Xác định với c = 1; M^gh = 512 - 208 = 304 kNm.

VIe 10 4 10* . 8
L = —7— - = 0,15 ; T = y (l - - > = 0 ,0 1 7 3 (1 -0 ,1 /2 ) = 0,0164
RSbhẳ 170 30 63 2

^=~ 1+ 5(L + T) ~ ] g ( 1+ 5(0,15 I 0,0164) = 0,323


10nn 10.0,0195.7,24

\ S'y + 42' 0,1.0,0173 + 0,3232


z ,= ho - 1 - - 63 = 53,183cm
2(y'+5) 2.(0,0173 + 0,323)

vr 304.104 l f l í M J ầ I 1 _2
ơa = = — - —— -----= 1546,98 daN/cm
FaZ| 36,95.53,183

anngh =1.1.1. 1546,968 7.(4 - 1 , 95)sỈ2& = 0 ,056mm


2. 1. 106
2
Xác định a^h với c = 1,3; a a = 1046,3daN/cm

an„„h = I.I .3 .I.-1— -~!-7.(4-1.95)>/28 = 0,049mm


8 2,1.10

an = anngh + ^dh = 0,056 + 0,049 = 0 ,105mm < angh

70
PH Ầ N 3

BÀI TẬP ÁP DỤNG

C hương 3: CẤU K IỆN C H ỊU UỐN

Bài 1. Cho dầm thuộc công trình cấp III, tiết diộn chữ nhật có chiều rộng b = 20cm,
chiều cao h = 50cm, dùng bê tông mác M200, cốt thép nhóm AI. Mô men uốn do tải trọng
tiêu chuẩn gây ra là Mc = 122kNm. Chiều dày tầng bảo vệ thiết kế là a = 7cm; a' = 3cm.
Tính toán và bố trí cốt thép dọc?
Đáp số- Cốt đơn, Fa = 19,75 cm2.
Bài 2. Cho dẩm Ihuộc công trình cấp III dùng vật liệu bẻ tông mác M200, cốt thép nhóm
CII. Mô men uốn do tải trọng tính toán gây ra là M„ = 200kNm. chiều dày tầng bảo vệ thiết
kế là a = a' = 3cm. Hãy chọn tiết diện hợp lý và tính toán cốt thép dọc cho tiết diện chọn?

Đáp sô: bxh = 30x55 cm ; Fa = 18,53 cm2.

Bài 3. Cho dầm thuộc công trình cấp III, liết diện chữ nhật có kích thước bxh = 25x50 cm
dùng bê tông mác M150, CÔI thép Iihóm Cĩ. Miền kéo đặt 2<|>16. Kiểm tra khả năng chịu lực
của dẩm khi chịu tác dụng M„ = 30kNm thuộc lổ hợp lực cơ bản? Với chiẻu dày tầng bảo
vệ a = 3cm.
Đáp số: Mgh = 44kNm > kT1.ncM = 34,5kNm => Dẩm đủ khả năng chịu lực.
Bài 4. Cho dẩm thuộc công trình cấp III chịu tác dụng của tổ hợp tải trọng cơ bản, tiết
diện chữ nhật b = 30cm; h = 60cm, bê tông mác M200, cổt thép nhóm AI. ơ ú ế u dày táng
bảo vộ a = 7cm, a' = 3cm. Nội lực tính toán M = 323,4 kNm. Tính toán và bố trí thép dọc?

Đáp số: Fa' = 3,35cm2; F0=43,58cm 2.

Bài 5. Cho dẩm thuộc công trình cấp III tổ hợp cơ bản, tiết diện chữ nhật b = 25cm;
h = 45cm làm bằng bẽ tông mác M200, cốt thép nhóm CI. Tại miền nén của tiết diộn đã đặt
2(|>12(Fa' = 2,26cm2). Chiều dày tầng bào vệ a = a’ = 3cm. Hãy tính toán và bố trí cốt thép
Fa tại mặt cắt có nội lực tính toán M = 150kNm?
Đáp số: Fa = 23,53cm2.
Bài 6. Dầm bê tông mác M I50 thuộc công trình cấp in tiết diện chữ nhật có kích thước
b = 25cm, h = 50cm chịu tác dụng của tổ lực cơ bản, cốt thép nhóm CI. Miển kéo của dầm
đật 8<ị>16(8,04cm2), miền nén đặt 2<|>12(2,20cm2). Chiều đày tầng bảo vệ a = a’ = 4cm. Hãy
kiểm tra khả năng chịu lực của dầm tại mặt cắt có nội lực tính toán M,ị = 150kNm ?
Đáp số: Dẩm không đù khả năng chiu lực.

71
Bài 7. Cho dẩm thuộc công trình cấp m , tiết diện chữ T có kích thuớe: b' = 150cm,
hí = 10cm, h = 60cm, b = 30cm. Dẩm làm bằng vật liệu bê tông mác M200 cốt thép nhóm
AI, a - 5cm. Tính toán và bố trí cốt thép dọc tại mặt cắt có nội lục M„ = 200kNm?

Đáp số: Fa = 18.56cm2.


Bài 8. Cho dẩm thuộc cống trình cấp m chịu tác dụng của t¿ hạp tải trọng đặc biệt. Tiết
diên dẩm T cánh đặt trong miỂn nén b = 20cm, h = 50cm, b' = 30cm, hi = 10cm, dùng vật
liệu bê tâng mác M200 cốt thép nhóm e n , a = a' = 4cm. Mô men uốn tính toán do tổ hợp
lục cơ bản gay ra tại mặt cắt tính toàn là M = I80kNm. Hãy tính toán và bố trí thép dọc.

Đáp số: F , = 21,37cm2; F„' = 0,82cm2.

Bài 9. Dám bê tổng mác M I50, tiết diện chữ T cánh nằm trong miển nén có các kích
thuớc: bí = 50cm, = 15cm, b = 30cm, h = 60cm thuộc công trình cấp in , chịu tác dụng
của tổ hợp lục cơ bản, cốt thép nhóm A n. Ở miẻn kéo cùa tiết diện dặt 4420, mién nén đật
2 412; a = a’ = 4cm. Hãy kiểm tra khả năng chịu lục của dấm tại mặt cắt có Mtl = lOOkNm .
Đáp số: Dẩm đảm bảo diéu kiện chịu lực tại mặt cắt kiểm ưa.
Bài 10. Cho dầm dan thuộc cồng trình cấp n i chịu tác dụng của tổ hợp lục cơ bản, tiết
diện cha nhật b 30cm, h = 70cm dùng bê tông mác M1S0, cốt thép nhóm AI. Dẩm chịu
tấc dụng của tải trọng phân bố đều q° = 37,5T/m. Tính cốt dai, cốt xi£n theo phương pháp
trạng thái giới hạn.
Đáp số: = 58,5cm, n = 2, fd = 0,5cm2
umi„ = 23,3cm. u = 20cm. fj = 0.5cm2
Qa, > kjjüj-Q nên khống cán tính cốt xiên.

Bài 11. Tính khả nâng chịu lực cắt Q¿b theo bạng thái giới hạn của dầm thuộc công
trình cấp ra , chịu tải trọng phân bố đéu 1 = 4m, tiết diện chữ nhạt b = 25cm, h = 55cm.
Dùng vật liộu bê tồng mác M2S0 <Ịã dặt cốt dọc tbuộc nhóm AI, a = 4cm. Cốt đai <Ị>8, bước
đai u = 20cm, m * = 1,1; mM = 0,9. Số nhánh đai n = 2. Với tải trọng q ^ , bằng bao nhiêu
thỉ dẩm khổng bị phá hoại bởi lục cắt?
Đáp số: Qđb = 19487,94daN; ( U , = 8120,9daN/m.

72
Chương 4: CẤU KIỆN CHỊU NÉN, CHỊU KÉO

1. C áu kiện chiu nén đúng tâm

Bài 1. Cấu kiện chịu nén đúng tâm tiết diện chữ nhạt b) = 20cm, bj = 25cm thuộc công
irlnh cấp r a chiểu dài tính toán I« = 4m, dùng vật liệu bẻ tổng mác M200 cốt thép nhóm AI,
nội lực do tải trọng tính toán cùa tổ hợp lực cơ bản gây ra Ndh = 150kN; Nngh = 220kN.
Tính toán và bố ư í cốt thép chịu lực?
Đáp số: Fa = 3,22cm2.
Bài 2. Cáu kiện chịu nén đúng tâm tiết diện vuống thuộc công trình cấp m , chiểu dài
tính toán lo = 4m, dùng vật liệu bê tông mác M200, cốt thép nhóm A n, nội lực do tải trọng
tính toán gây ta - liOkN, Nngh = 200kN. Hẫy chọn kích thước tiết diện và tính cốt thép?
Đáp số: b = 18,3cm, chọn b = 20cm; F , = l,78cm2.
Bài 3. Cấu kiện chịu nén đúng tăm tiết diện chữ nhạt có b = 25cm; h = 30cm, thuộc
cổng trình cấp ƠI, chiẻu dài tính loán 10 = 3m, dùng vật liệu bê tông mác M2S0, cốt thép
nhóm AI dạt 4<t>18. Nội lực do tải trọng tính toán thuộc tổ hợp lực ca bản gãy ra:
Nđh = lOOkN, Nngh = 150kN. Kiểm tra khả nâng chịu lực của cấu kiện?
Đáp số: Cấu kiện đảm bảo điều kiện chịu lục.

2. C ấu kiện chịu nén lệch tâm

Bài 4. Cấu kiện chịu ửéu lệch lâm cố tiết diện chữ nhạt b = 30cm, h = 45cm, thuộc cổng
trình cấp m , tổ hợp tải trọng cơ bản. Dùng vật liệu bê tông mác M200, cốt thép nhóm A n,
chiéu dày tầng bảo vệ 3,5cm, chiều dài tính toán lo= 4m. Dưới tác dụng của tải trọng tính
toán gây ra: Mngh = 59kNm; Nngh = 250kN; Mdh = lOOkNm; Ndh = 400kN. Hãy tính cốt
thép chịu lực (Fa, Fa')?
Đáp số- Fa’ = 11,18cm2; Fa = 8,64cm2

Bài 5. Cấu kiện chịu nén lệch tâm có tiết diện chữ nhật b = 50cm, h = 70cm, thuộc công
trình câp n , chịu tác dụng của tổ hợp tải trọng đặc biệt. Vật liệu dùng là bê tông mác
M200, cốt thép nhóm ATI. Chiều dày tẩng bảo vệ là 4cm. Nội lực do tải trọng tính toán gây
ra là Mdi = 300kNm; Ndh = lOOOkN; Mneh = 227kNm; Nngh = 550kN. Chiều dài tính toán
cùa cấu kiên 1„ = 6m. Hăy tính toán và bố trí cốt thép đối xứng (Fr = F,')?

Đáp số: Fa = Fa' = 16,8cm2.

Bài 6. Cấu kiện chịu nén lệch tâm có tiết diện chữ nhật b - 35cm, h = 80cm. Chiều dày
tầng bảo vệ a = 7cm, a' = 4cm thuộc công trình cấp n , tổ hợp lực cơ bản. Dùng vật liệu bê
tông mác M200, cốt thép nhóm AI, chiều dài tính toán lo = 3m. Nội lực tính toán M =
ổOOkNm; N = 1200kN. Hãy kiểm tra khả năng chịu lực của cấu kiện khi lảm việc?
Đáp số: Cấu kiện không đảm bảo điều kiện chịu lực.

73
Bài 7. Cấu kiện chịu nén lệch tâm có tiết diện chữ nhật b = 20cm, h = 45cm, thuộc cồng
trình cấp n , chiều dài tinh toán I« = 3m. Dùng vật liệu bê tống mác M200, cốt thép nhóm
All. Nội lực tính toán do tổ hợp tái trọng đàc biệt gây ra M = lI2kN m ; N = llOOkN. Cốt
thép ở miền nén đã đặt ',<|>20, miển kéo đặt 2(Ị>18. Chiểu dày tầng bảo vệ a = a' = 4cm. Hãy
kiểm tra khả năng chịu lực của cấu kiện khi làm việc?
Đáp số: Cấu kiện không dù khả năng chịu lục.
3. C áu kiện chịu kéo đúng tâm

Bài 9. Cấu kiện chịu kéo đúng tâm có tiết diện chữ nhật b = 20cm, h = 25cm, thuộc
công trình cấp ni. Dùng vật liệu bẽ tông mác M200, cốt thép nhóm All. Nội lực do tải trọng
tính toán thuộc tổ hợp cơ bản gây ra N = 200kN. Tính toán và bố trí CỐI thép chịu lực?
Đáp số: Fa = 7,73cm2.
Bài 10. Cấu kiện chịu kéo đúng tâm có tiết diện chữ nhật b = 25cm, h = 40cm, thuộc
cồng trình cấp III. Dùng vật liệu bẻ tổng mác M200, cốt thép nhóm A n. Nội lực do tải
trọng tính toán thuộc tổ hợp cơ bản gây ra N = 180kN. Cổt thép chịu lực đã <*ặt 4Ộ16 tại 4
góc cùa tiết diện. Hãy kiểm tra khả năng chịu lực cùa cấu kiộn?
Đáp số: Cấu kiện đủ kliả năng chịu lực.
4. C áu kiện chịu kéo lệch tám

Bài 11. Cấu kiện chịu kéo lệch tâm có tiết diên chữ nhạt b = 40cm, h = 60cm, thuộc
cổng trình cấp II, chịu tác dụng của tổ hạp lực dặc biệt. Dùng vật liệu bẻ tống mác M I50,
cốt thép nhóm AI. Nội lực do ¡ải trọng tính toán gây ra M = 300kNm; N = 7ò0kN. Chiều
dày tẩng bảo vệ thiết kế a = a' = 4cm. Hãy tính toán và bố trí cốt thép chịu lực?
Đáp số: Fa = 44,5cm2; Fa' = Fa' min = 2,24cm2.
Bài 12. Cấu kiện chịu kéo lệch tăm có ti£t diện chữ nhạt b = 40cm, h = 60cm, thuộc
công trình cấp III, chịu tác dụng cửa tổ hợp lực cơ bản. Dùng vật liệu bê trtng mác M200,
cốt thép nhóm A n. Nội lực tính toán do tải trọng gây ra M = 60kNm; N = 750kN. Chiều
dày tầng bảo vệ thiết kế a = a’ = 4cm. Hãy tính toán và bố trí cốt thép chịu lực?
Đáp số: Fa = 19,64 cm 2; Fa' = 10,18 cm2.
Bài 13. Cấu kiện chịu kéo lệch tỉm có tiết diện chữ nhạt b = 25cm, h = 60cm thuộc cống
trình cấp III, chịu .ác dụng cùa tổ hợp lực dặc biệt. Dùng vật liệu bê tống mác M200, cốt
thép nhóm AO. Cốt thép chịu lực đã đặt Fa' = 2Ộ16 (4,02cm2) Fa = 6Ộ25 (29,45cm2). Kiểm
tra khả nàng chịu lục của cấu kiện vói nội lực tính toán M = 250kNm; N = 250kN?
Đáp số: Cấu kiện đủ khả năng chịu lực.
Bài 14. Cấu kiện chịu kéo lệch tâm có tiết diện chữ nhạt b = 35cm, h = 60cm thuộc công
trình cấp III, chịu tác dụng cùa tổ hợp lực đặc biệt. Dùng vật liệu bê tông mác M250, cốt
thép nhóm CII. Cốt thép chịu lực đã đặt Fa' = 2Ộ16 (4,02cm2) Fa = 4ỳ22 (15,2cm2). Kiểm
tra khả năng chịu lực của cấu kiện với nội lực tính toán M = 16kNm; N = 80kN?
Đáp số: Cấu kiện đù khả năng chịu lực.

74
Chương 5: TÍNH TOÁN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN T h ứ HAI

Bài 1. Dám chịu uốn, tiết diện ngang chữ nhật b = 25cm; h = 60cm. Tại /ùng chịu kéo
đạt 3<|>14 (4,62cm2); vùng chịu nén đã đặt 3<t>10 (2,36cm2). Tẩng bảo vệ dày a = a' = 3cm.
Vật liệu bê tông mác M200, cốt thép nhóm CI. Dầm thuộc công trình cấp II/, chịu tác dụng
cùa tổ hợp lực cơ bản.
1. Xác định mô men chống nứt cùa dầm?
2. Tại tiết diên có mô men do tải trọng tiêu chuẩn gây ra Mc = 23,5kNm dầm có bị nứt
không?
Đáp số: 1) Mn = 287504,5 daNcm
2) nc.tvT = 235000 daNm. Vậy, khống bị nứt.
Bài 2. Dám chịu uốn, tiết diện ngang chữ nhật có b = 25cm; h = 50cm, thuộc công trình
cấp III, tổ hợp lực đặc biệt. Vạt liệu dùng bê tông M200, cốt thép nhóm o n . Tại vùng nén
đã đặt 3<ị>10 (2,36cm2), vùng kéo đã đặt 3(|>20(9,42cm2) a = a' = 4cm. Mô men do tải trọng
tiêu chuẩn tác dụng tại mật cắt tính toán M* = 40kNm. Hãy kiểm tra tại mă cắt trên dẩm
có bị nứt không?
Đáp số: Mn = 2 i 5000 daNcm.
- 360000 daNcm. Vây dẩm bị nứt.
Bài 3. Cấu kiện chịu nén lệch tâm tiết diện chữ I có các kích thước như sau: b = 40cm ;
h = 60cm; bc = bẻ = 80cm; hc = hi = 20cm; vật liệu dùng bẻ tông mác M200, cốt thép
nhóm AII. Miển kéo đặt 2Ộ22+3Ộ16; miền nén đặt 5Ộ22. Tẩng bảo vệ a = a' = 4cm. Hãy
xác định khả năng chống nút cùa cấu kiện.
Đ áp sô': N„ - 45160,04 daN.
Bài 4. Cáu kiện chịu nén lệch tâm tiết diện chữ T co các kích thước như sau: b = 40cm;
h = 60cm; bẻ = 80cm; h' = 20cm; Vật liệu dùng betông mác M200, cốt ihér nhóm AII.
Miền kéo đặt 2(Ị)22+3(ị)16; miền nén đặt 5<ị>22. Tầng bảo vệ a = a’ = 4cm. Hăy xác định khả
nãng chống nút của cấu kiện.
Đáp sổ: Nn = 33236,96 daN.
Bài 5. Tính toán kiểm tra độ võng và bể rộng khe nứt của dầm đơn 2 đầu khớp, chịu tải
trọng phân bô' đéu với các số liệu sau: 1 = 6m, bxh = 30x60cm, a = 7cm, a' = 3cm, dùng vật
liệu bê tông M300 cốt thép nhóm c u . Tại vùng chịu kéo của dấm đã đặt 6(j>28, tại vùng
chịu nén đã đặt 3Ộ12. Cho biết: tải trọng phân bố tác dụng dài hạn qc = 26 kN/m; tải trọng
phân bố tác dụng ngắn hạn pc = 38 kN/m; fgh = 1/300; angh = 0,3mm;
Đáp số: Độ võng tổng cộng f = 1,98 cm.
Bề rộng khe nứt a„ = 0,102cm.
Kết luận: Dẩm đảm bảo điều kiện biến dạng.

75
PHẦN 4

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP

A. TÀI LIỆU THIẾT KẾ


Kênh dẫn nưổc N di qua một vùng trũng. Sau khi so sánh các phương án đã chọn ra
phuong án xây dựng một cẩu má".g bằng bẽ tống cốt thép. Dựa vào địa hình, qua tính toán
thuỷ lục và thuỷ nống người ta dã xác dinh dược kích thước và múc nước yêu cẩu trong cáu
máng như sau:
- Chiều dài máng: L = 30 m.
- Bẻ lộng máng: B = 3,2 m.
- Cột nước lớn nhất trong máng:' = 2,2 m.

Sa đó càu máng
I Thản máng; 2. Trụ dở; 3. N ổi tiếp

Cắt ngang máng


1 .Ltd i
2. Vách máng
3. Đáy máng
4. Dấm đỡ dọc máng
5. Khung đỡ

Vùng xây dụng công trình có cường độ gió qg = 1,2 kN/m2, hộ số kgiổ diy = 0,8, hệ sổ
kgiỏ húl = 0,6. Cẩu máng thuộc công trình cấp III. Dùng be tông mác M200, cốt thép nhóm
cn . Dung ưọng bê tông Yh =

76
Tra các phụ lục ưong giáo ưình Kết cấu Bẻ tổng cốt thép dược các sđ liệu sau:
kn = 1,15; R„ = 90 daN/cm2; Rk = 7,5; daN/cm2; Rkc = 11,5 daN/cm2; Rnc = 11,5
daN/cm2; Ra = R'a =2700 daN/cm2; mM = 0,9; otQ = 0,6; A0 = 0,42; Ea = 2,1.106 daN/cm2 ;
1
Eb= 2,4.lơ ’ daN/cm2; n = — = 8,75; nmin = 0,1%; angh = 0,24 mm;
Eb 500'

B. TÍNH TOÁN KẾT CẤU CÁC BỘ PHẬN CẦU MÁNG


Tính nội lực ưong các bộ phận cẩu máng với các tổ hợp tải trọng: cơ bản, đặc biệt, trong
Ihòi gian thi công. Trong phạm vi đổ án này chỉ tính toán cho một trường hợp tổ hợp tải
trọng ca bản.

1. Lề người đi
1.1. S ơ đổ tính toán
Cắt 1 m dài theo chiéu dọc máng xem như một dầm cổng xổn ngàm tại đẩu vách máng.
Chọn bể rộng lề Lị = 0,8 m. Chiếu dày lể thay đổi dẩn h| = 8+12 cm. Trong tính toán lấy
chiếu dày trung bình h = 10 cm.
^_____________ 80cm___________

800 cm
ị.

Hình 1-1. Sơ đồ tính toán lề nguởi đi

1.2. Tải trọng tác dạng

a) Trọng lượng bản thán (qb,):

<lbt = Yb ■h • lm = 25 . 0,1 1 = 2,5 kN/m.

b. Tải trọng người (q„sy. Tải trọng đo người có thể lấy sơ bộ bằng 2 kN/m2

q„g = 2.1m = 2 kN/m

Tải trọng tính toán tổng cộng tác dụng lên lề người đi:

Qlc ~ ^bl 9bt ^ng^ng


Trong đó: nbl = 1,05; n„g = 1,1 là các hệ số vượt tải.

q,c = 1,05.2,5 + 1,2.2 = 5,025 kN/m

77
1.3. Xác định n ộ i lực
q, = 5,025 kN/m

l ị m m ị m ị m I

Hình 1-2. Biểu đồ


nội lực lé Iigười đi. ^ a X tũ ũ M Ị®

- ^ - r r r T T T n T ĩĩĩĩỉííl I ®
1.4. Tính toán, b ố trí cốt th íp

• Tính toán thép cho mặt có mô men lớn nhất (mặt cắt ngàm): M = 1,608 kNm.

Tiết diộn chữ nhật b = 100 cm, h = 10 cm. Chọn a = 2 cm, ho= 8 cm.

A= . U g g g M O . 0>032 „ = 0>033.
mbRnbhồ 1.90.100.8

_ m bR nb h 0q 1.90.100.8.0,033 _ 0 79 cm2
m aR a 1,1.2700

BỔ trí 5<|>8/lm (2,51 cm2). Bố trí thép cấu tạo vuững góc 4<|>6/lm.

• Kiểm ưa điẻu kiện cưòng độ theo lực cắt Q (tính với Qroa* = 402 daN)
k,m b4Rkbh0= 0,8.0,9.7,5.100.8 = 4320 daN.
l^iicQ = 1,15.1. 402 = 462.3 daN.
kniicQ < kimị^Ritbho. Khống cần đạt cốt ngang.
• Bố trí thép lé nguời di.
06

Hình 1-3. Bố tri


thép lề người đi

2. Vách m áng

2.1. S ơ đồ tính toán


Cắt lm dài dọc theo chiều dài máng. Vách máng được tính toán như một dầm công xốn
ngàm tại đáy máng và dầm dọc. Sơ bộ chọn các kích thước vách máng:

78
- Chiếu cao vách: Hv = Hmax + s = 2,2 + 0,5 = 2,7 m (S: độ cao an toàn, lấy s = 0,5 m)

- Bể dày vách thay đổi dần hv = 12 -ỉ- 20 c m .

H ình 2-1. Sơ đổ linh toán vách máng

2.2. Tải trọng tác dụng


Do điều kiộn làm việc của vách máng nên tải trọng tác dụng gồm:
- Mô men tập trung do người đi trên lề truyển xuống: Mng;
- Mô men do trọng lượng bản thân lẻ di: M|í
- Áp lực nước tương ứng vói Hmax: qn;
- Áp lực gió (gồm gió đẩy và gió hút): qg ;
Các tải trọng nảy gây cảng trong và câng ngoài vách máng.
- Các tải trọng gây cãng ngoài: Mị, q gd

= 2’5'0,82 = 0 ,8 kNm ; M, = n, M? = 1,05.0,8 = 0,84 kNm.


2 2

qgd = kgđqglm = 0,8.1,2.1 = 0,96 kN/m ; qgd = ng qgd = 1,3- 0,96 = 1,248 kN/m

- Các tải trọng gây căng trong: M|, Mng, qn, qgh:

M f = 0,8 kNm ; M |= 0,84 kNm.

79
qngL,2 2.0,82
M' 0,64 kNm;

M„g= n„g M “s = 1,2.0,64 = 0,768 kNm.

Biểu đồ áp lực nuớc có dạng hình tam giác:


c
= kdYnHmaxl = 1,3.10.2.2.1 = 28,6 kN/m;
= «vqln-x = 1-28,6 = 28,6 kN/m
Trong dó: k,j là hộ số động

qĩh = kgh-qg-1 = 0,6.1,2.1 = 0,72 k N /m ; qgh = n , (¿h = 1,3.0,72 = 0,936 kN/m

H , = 0,768 kNm
M|
M, = 0,84
U,Ồ4 1IcNm

/77777
q* = 1548 kN/m
Trường hợp cang ngoài Truỉmg hợp căng trong

Hình 2-2. Tái trọng tác dụng Un vách máng.

2.3. Xác định nội lực


2.3.1. Trường hợp căng ngoài

Hình 2-3. Biểu đồ


nội lực vách máng
(Trường hợp căng ngoài)

0.84JcNm 3,37 kN

80
Xét mặt cắt nguy hiểm nhất (mặt cắt ngàm).

M = M, + Mgd

= 0 ,8 kNm ; M| = 0,84 kNm.

«đ 2 2

Mgđ = ng M jđ = 1,3.3,4992 = 4,549 kNm

M = 4,549 - 0,84 = 3.700 kNm

'I ỉ 2 Trường hợp căng trong

2,53 lcN
® ® © © © © © ©

Hinh 2-4. Biểu đồ nội lực vách máng (Trường hợp căng trong)

Xét mại cát nguy hiétti nhất (mạt cát ngàin).


M = M| + Mng + Mn+ M gh

= 0,8 kNm ; M, = 0,84 kNm.

Ml„s = 0,64 kNm; Mng= 0,768 kNm.

Mc = q£.m.»Hm,x = = 23 0707 kNm;


6 6
Mn = n„ M£ = 1.23,0707 = 23,0707 kNm

3 ^ 0 7 2 ^
8 2 2
Msh = ng MỊig = 1,3. 2,6244 = 3,4117 kNm

M = 0,84 + 0,786 + 23,0707 + 3,4117 = 28,1084 kNm.

81
Q - Q l+ Q n g + Qn+Qgh-
Q ,= 0 ; Q ng= 0

Q = qm.xHmax = 28,6.2,2 = 3 1 4 6 k N
2 2

Qgh = qghHy = 0,936.2,7 = 2,53 kN.


Q = 31,46+ 2,53 = 33,99 kN

2.4. Tính toán, b ố trí cốt thép


Tiết diện tính toán hình chữ nhật b = 100 cm, h = 20 cm.
Chọn a = 2 cm , h(i= h - a = 18 cm.

2.4.1. Trường hợp căng ngoài. (M = 3,7090 kNm).

A =J ^ = 1.15 1.37090 _ > a = 0 015


mbRnbhỒ 1.90.100.18

m „ R nb h 0q 1.90.100.18.0,015 2
IĨ1.R. 1,15.2700

Chọn 5^8/1 m (2,51 cm 2).

2.4.2. Trường hợp căng trong (M = 28,1084 kNm).

mbR nbhồ 1.90.100.18

m bR Bb h 0g _ 1.90.100.18.0.11 57ĩ ĩ
m ,R , 1,15.2700

Chọn Fa = 5ộl2/m (5,65 cm2).


Kiểm tra điều kiện cường độ theo lực cắt Q
Kiểm tra cho trường hợp căng trong:
k ^ M ^ b h o = 0,8.0,9.7,5.100.18 = 9720 daN.
k„ncQ = 1,15.1. 3399 = 3910 daN
knncQ < k |m b4Rkbh0. Không cần đặt cốt ngang.

B ố trí cốt thép


Lớp trong: 5ỘÍ 2/lm
Lóíp ngoài: 5(ị)8/lm

82
Dọc theo phương dòng chảy bố trí 2 lớp thép cán tạo 4<t>8/lm.
i

012
gi 8 ■'3=20
a=20

Hình 2-5. Bố trí thép vách máng.


2.5. Kiềm tra nứt
Kiểm tra cho trường hợp căng trong
Mc = Mf + Mng + + Mgh = 0,8 + 0,64 + 23,0707 + 2,6244 = 27,1351 kNra
Điều kiộn để cấu kiộn không bị nứt:
nc Mc < Mn = y. R ỉ Wq<)
Yị = mhy = 1.1,75 = 1,75 (ở đây mh= 1; Ỵ= 1,75)

w qđ -- T Jqd
~
h -x n

— + nFaho + nFa'a' 10a2()2 + 8,75.5,65.18 + 8,75.2,51.2

x" = bh + n(Fa + Fá) = 100.20 + 8,75.(5,65 + 2,51)


xn= 10,1 cm.

*n , b ( h - y '3
+ b(\ x-n) + nFa(h0 - x„)2 + nF'(xn - a f
3 3

83
Jqd = — (20~ 10,1)} +8,75.5,65(18-10,1)? +8,75.2,51.(lftl-2)2

Jqd = 71213,02 cm4

w qd =■ = — - 3’02 = 7193,23 cm 3
qd h - x „ 20-1 0 ,1

Mn = Yi Rk w sd = 1,75.11,5.7193,23 = 144763,84 daNcm.

1^ = 1.271351 = 271351 daNcm > Mn


Kết luận: Mặt cắt sát đáy máng bị nứt.

Tinh toán bể rộng khe nứt.

an = an l + a n2-
Trong dó: a„|, an2- Bẻ rộng khe nút do tải ưọng tác dựng dài hạn vá ngắn hạn gãy ra.

M ẵh= Mf + M ỉ = 0,8 + 23,0707 = 23,8707 kNm = 238707 daNcm.

M „gh= + Mịh = 0,64 + 2,6244 = 3,2644kNm = 32644 daNcm.

Tính bé lộng khe nứt a„ theo công thúc kinh nghiệm

âni - .7.(4 -1 0 0 . n).Vd


Bề

&n2 = q ,2 ~ g ° 1 <4 - 100. n) Vd

_ M5h _ 238707 M í__ 2


Ơ»| * _ _ = - —- — = 2761,4 daN/cm
1,1 F,Z| 5,65.15,3

Míìị„ 32644 ___ „ J . . . __2


ơ _2 = —— = ---------------= 377,63 daN/cm .
12 F.Z, 5 ,65.15,3

(Zị = T|Jio = 0,85.18 = 15,3 cm; T|: Tra bảng 5-1).

a-1 = 1.1,3.1. -76-^ - ^ 2— ,7.(4-1 0 0 .0 ,0 0 3 1).VĨ2 = 0 ,1 4 m m .


2,1.10®

^ 2 = 1.1.1. - 7 7 ,6 3 ~ 2 0 0 .7 .(4 -1 0 0 .0 ,0031).VĨ2 = 0,01 mm


2, 1.10

an = 0,15 mm < Vgh


Kết luận: Vậy bề rộng khe nứt đảm bảo yêu cáu thiết kê.

84
3. Đáy máng

3.1. S ơ đố tính toán

Cắt 1m dài vuông góc với chiéu dòng chảy, đáy máng được tính như một dầm liên tục 2
nhịp có gối đỡ là các dám dọc.
Sơ bộ chọn kích thước đáy máng như sau:
- Chiều dày bản đáy hđ = 25 m
- Bề rộng đáy máng B = 3,4 m.
- Chiều dài nhịp 1 = 1,75 m.
(Chọn bề rộng dẩm bj = 30 cm).

r'n

1.75m______ J _______ l,75m

Hình 3-1. Sơ đồ tính toán đáy máng.

3.2 Tdi trụng tức tlụng

- Tải trọng bản thân:

q ầ = Ỵ„hđ. l - 25. 0,25.1 = 6,25 kN/m;

qd=nđ qđ - 1,05.6,25 = 6,56 kN/m.

- Tải trọng nước img với cột nước Hnmx:

q L x = kdY„Hmax.l = 1,3.10.2,2.1 = 28,6 kN/m;

qma* = n„ q L x = 1-28,6 = 28,6 kN/m

M L x - 23,0707 kNm; Mmax = 23,0707 kNm.

- Tài trọng nước ứng với mực nước cột nước nguy hiểm (Hlígi,)

u _ _!á_ - l l l 5 n i -
n?h' - k ~ SÍ2 ~

85
MSgh = M „ H ngh.l = 1,3.10.1,24.1 = 16,12 kN/m;

« ỉn g h ^ .q ^ H =1.16,12= 16,12 kN/m

w ç . . 1.3.10.1.24».! M | 3 m n | ;
6 6
=■*í,13 kNm

- Tái trọng gió:

Myd - 3.4992 kNm; Mgd = 4,5490 kNm.

Mgh = 2,6244 kNm; Mgh = 3,4117 kNm.

- 7 di trọng do người ■

MSg 0,64 kNm; Mng = 0,768 kNm.

3.3. x¿ic định nội lực


Tra các phụ lục 18,21 (Giáo trình Kết cấu Bỗ tống cốt thép), vẽ biểu đổ nội lực cho từng
tbình phẩn tải trọng tác dụng (hình 3.2), sau dó so sánh chọn giá trị tính toán cẩn thiết.

3.4. Tinh toán bố trí cốt thép đáy máng

3.4.1. Trường hợp gáy mô men căng II én tại mặt cát sát vách

M, = M, + M„ 4 M,v + Mvu = 0,84 + 23,0707 -t 0,768 + 3,4117 = 28,0904 kNm.

M | = 280904 daNcm.
Tiết diện tỉnh toán hình chữ nhạt: b = 100 cm, h = 25 cm.
Chọn a = 3 cm -» h,, = 22 cm.

A=
mbRnbh¿
I igggg»
1.90.100.22
= 0 ,0 7 4 - , « = 0,077

A = 0,074 < A 0 -> Tính Fa:


p mbRnbhọ a 1.90.100.22.0,077 4 92cm2
m ,Ra 1,15.2700

Chọn Fa = 5Ộ12/1IĨ1 (5,65 cm2).

3.4.2. Trường hợp gay mô men căng dưới tại mặt cất giữa nhịp.

M j= M, + M,„ + M v ! Mv, -= 1,0456 + 2,0674 + 0,096 + 2,1323 = 5,3413 kNm.

M2 = 53413 daNcm.

86
Hình 3-2. Biểu đổ nội lực đáy máng
Tiết diện tính toán hình chữ nhật: b = 100 cm, h = 25 cm.
Chọn a = 3 cm -> ho = 22 cm.

A =J ç ^ = M ^ M 1 3 = 0 0 1 4 ^ a = 00 1 4
mb.R„.b.ho 1.90.100.22

A = 0,014 < Ao-» Tính F.

= mb.Rn.b.ho.g r Ị 90 100.22.0,014 = cm2


m ..R , 1,15.2700

Chọn F, = 5<t>10/lm (3,93 cm2).

3.4.3. Trường hợp mó men căng trin tại gối giữa

M3 = M, + Mu, + Mv, = 2,0913 + 4,136 + 0,2843 = 6,5116 kNm.


M j = 65116 daNcm
Tiết diện tỉnh toán hình chữ nhạt: b = 100 cm, h = 25 cm.
Chọn a = 3 cm -> h,, = 22 cm.

A = k""cM = 1,151'6 5 u f = 0 ,0 1 7 -» a = 0,017.


mbRnbhỏ 1.90.100.22

A = 0.017<A „
mbRnbhoa 1.90.100.22.0,017 2
m .R . 1,15.2700

Chọn Ẹ, = 5^12/lm (5,63 cma).

Kiểm tra cường độ trên mặt cắt nghiêng


Kiểm ư a tại mặt cắt sát vách máng.
Q = Q|+ Qn + Qiv + Qv + Qvn = 5,03 + 38,54 + 0,55 + 0,11 + 1,79 = 46,02 kN.
k lmb4R|Cbh0 = 0,8.0,9.7,5.100.22 = 11880 daN.

1^ 11^ = 1,15.4602 = 5292,3 daN.

k„ncQ < k 1mb4Rkbh0 -» Khổng cần tính cốt ngang.

Bô'trí thép toàn đáy máng


- Lớp trên: 5<t>12/lm dài.
- Lớp dưới: 5<ị)10/lm dài.
Dọc theo chiéu dòng chảy bố trí cấu tạo 5<|>8/lm dài.

88
340

Hinh 3.3. Bỏ'trí CỐI thép đáy máng


3.5. Kiểm tra nứt
Kiểm tra tại 2 mặt cắt: mặt cắt sát vách và giữa nhịp.
Điéu kiện để cấu kiện khổng bị nút:

nt . Mc á Mn = Y j. R£ . w q„.
Y| = m k.y = 1 1,75= 1,75
Wlđ = V ( h - x n)

ỉ . 5.1 Đối với rtĩặi <ắí sát vách máng

Mc - 27,1351 kNm. Tiết diện chữ nhật: b = 100 cm, h = 25 cm, a = a' = 3 cm, h,, = 22 cm,
F„ - 5,65 cm 2, F„ - 3,93 cm 2

bh 100.25
— - + nf-^hg +nF,' a ’ + 8,75.5,65.22 + 8,75.3,93.3
x „ = - 2 - ------------------- = — 2 - ■= 12,6cm
bh + n(F, + F,') 100.25 + 8,75.(5,65 + 3,93)
xn = 12,6 cm

Jqd = + b (h ~ Xn)- + nFaUk> - x„)2 + nF,'(x„ - a ') 2

Jqd = 100 12,63 + 100(2-5 ~ 12,6)3 + 8,75.5,65(22 - 1 2 ,6)2 + 8,75.3,93.(12,6 - 3)2

Jqd = 137770,78 cm4

J = j3 Ë _ = 13222078 = l l l m3
4 h - x„ 2 5 -1 2 ,6

Mn = Y, . Rkc . wqd= 1,75 . 11,5 .11110,55 = 223599,76 daNcm.

89
n,.M° = 1.271351 =271351 daN cm >M „
-> Mặt cát sát vách máng bị nút.
Tính toán bể rộng khe nứt:

a* = “ni + an2
M ẵ„= Mf + M£ = 0,8 + 23,0707 = 23,8707 kN = 238707 daNtm.

M M‘g + Mgh = 0,64 + 2,6244 = 3,2644kN = 32644 daNcm.

Tính bế rộng khe nút a„ theo công thúc kinh nghiệm:

3ni = k . c , . n ^ - ^ .7.(4 -100. (i).Vd

¡1^2 = k.Cj.T) .7 .(4 .1 0 0 . n). Vd


M5h 238707 . VIÍ


Ơ„I = —— = — — —-— = 2259,3 daN/cm
■ F..Z, 5,65.18,7

MU 32644 7
_ = = 308,97 daN/cm2
F,.Z| 5,65.18,7

(Z| = »I.ho - 0,85.22 = 18,7 cm; Ti: Tra bảng 5-1).

= 1.1,3 1- 2259,3 ~ 2 0 0 .7.(4-100.0.0026).>/Ĩ2


™ 2,1.lơ 6

«-2= 1.1.1. 309 " ^ ,7.(4 -1 0 0 .0 ,0 0 2 6 )./l2


™ 2,1.lơ 6

Thay số được a„| = 0,12 mm; a„2 = 0,003 mm


an = 0,125 nun < ângh
Kết luận: Vậy bổ rộng khe nút đảm bảo yêu cẩu thiết kế.

3.5.2. Đối với mặt cắt giữa nhịp

M* = 4,7834 kNm. Tiết diộn chữ n h ậ t: b = 100 cm, h = 25 cm, a = a' = 3 cm, h„ = 22 cm,
Fa = 3,93 cm2, FJ = 5,65 cm2

— + n.Fa.ho + n iì'.a ' 10025 + 8,75.3,39.22 + 8,75.5,65.3

>n= b.h + n(F„ + FJ) = 100.25 + 8,75.(3,39 + 5,65)

xn = 12,4 cm
T _ b x n . b .( h - x n)3 . _ c /1 . _ \ 2 . _ T ? t /.. _t \2
Jq đ - ~ j ^ + ------ -— H n .F „(ho-x„) + n . F , . ( x „ - a )

100.12,43 100.(25-1 2 ,4 )3 , ,
Jqd= + 8,75.3,93(22-12,4)2 + 8,75.5,65.(12,4-3)2

Jqd = 137770,78 cm4

w d = - Í s í - = 13- 770,78 = 10934,19 cm3


q h -x „ 2 5 -1 2 ,4
Mn = y, Rkc w qd= 1,75.11,5.10934,19 = 220050,56 daNcm.
nc.Mc= 1.47834 = 47834 daNcm < Mn. Mặt cắt giữa nhip khổng bị nứt.

4. Dầm đỡ giữa

4.1. S ơ đổ tính toán

Đáy máng bố trí 3 dầm (2 dầm bên, 1 dầm giữa). Hai dầm bẽn chịu tải trọng từ vách
máng và phẩn lẻ ngưởi đi truyẻn xuống nhung chịu tải trọng nước và tải bản thân ít hơn
dầm giữa. Tính toán dầm giữa, 2 dâm bôn bố ưí thép tưong tự.
Tách dám giữa bằng 2 mặt cắt dọc máng. Tiết diện dẩm chữ T . Sơ dổ tính là dám liên
tục 5 nhịp cố các gối tựa là các trụ dỡ.

Chiều dài nhịp lnhịp ~ y = ^ = 6 m.

Chọn kích thước dầm.


- Chiểu cao dầm: hj = 80 cm.
- Bẻ rộng sưòn: b = 30 cm.
- Bẻ rộng cánh dầm: B/2 = 3,2/2 = 1,6 m = 160 cm.

imimimiiỉỉimi
, 6m I 6m I 6m , 6m I 6m I
T---------------T------------- T------------ T------------- T------------- T

Hình 4.1. Sơ đổ lính toán dầm đỡ giữa.

4.2. Tải trọng tác dụng


- Tái trọng bản thân

q5 = ybFd.l = 25.(0,8.0,3 + 1,3.0,25) = 14,13 kN/m

qd = ndq5 = 1,05.12,5 = 14,83 kN/m.

91
- Tải trọng nước (tucmg ứng với cột nước Hjrom)

qc„ = = 1,3.10.1,6.2,2 = 45,76 kN/m

qn = nnqS = 1.45,76 = 45,76 kN/m.

- Tải trọng tính toán tổng cộng

qtt = <ld + % = 14,83 + 45,76 = 60,59 kN/m.

4.3. Xác định nội lực


Tra phụ lục 21 (Giáo trình Kết cíu bé tông cốt thép) vẽ biểu dó nội lục M, Q của dầm.

4.4. Tính toán cốt thíp


Tính thép cho 2 mạt cát có mô men câng trên và căng dưới lớn nhất.

4.4.1. Trường hợp căng trên

= 2296846 daNcm.
Tiết diện chữ T cánh kéo. Tính toán như đối với tiết diện chữ nhật bxh = 30x80 cm
Chọn a = a' = 4 cm, ho = 76 cm

A= knllcM = 1’15-1-2296846 = 0,169 -» a = 0,186


mbR„bh¿ 1.90.30.76

A < A„ -> Tính F,.

p _ mbRnbhoCt _ 1.90.30.76.0,186 12 8Scm2


maRa 1,1.2700

Chọn Fa = 4<ị>20 (12,56 cm2)

92
4.4.2. Trưởng hợp căng dưới

Mm„ = 1699186 daNcm.


Tiết diện tính toán hình chữ T cánh nén:
b = 30 cm, h = 80 cm, bẻ = 160 cm, hi = 25 cm.

Chọn a = a' = 4 cm -> hu - 76 cm.


Kiểm tra vị trí trục trung hoà.

M* = mbRn b; h; [ h o - — ] = 1.90.160.25.^76- — j = 22860000daNcm


k ^ M = 1,15.1.1699186 = J954063,9 daNcm

k„ncM < M,. -> Trục trung hoà đi qua cánh (x s hc).

Tính toán cốt thép tương tự như đối với tiết diện chữ nhạt bí xh -- 160x80 cm.

k^M 1,15.1.1699186
= 0,0 2 -> a = 0,02
inbR Á hc ~ 1.15 90.J60.762

A < A„ -» Tính Fa.

„ mbR„bhoa 1,15.90.160.76.0,02 „ „„ __2


r , = ------ -------- = --------------- —----------- = 8,48 cm
m ,Ra 1,1.2700

Chọn Fa = 3Ộ20 (9,42 cm2).

Kiểm tra cường độ trên mặt cắt nghiêng và tính cất thép ngang.
K iẻm ư a cho m ại cál có lục cát lớn nhất (Qmax - 22005 doN).

kiitiMRkbho = 0,6.0,9.7,5.30.76 = 9234 daN.

^11,0= 1,15.22005 = 25305,75 daN.

0,25mwRnbh0 = 0,25.1.90.30.76 = 51300 daN.

k |m b4Rkbh0 < knncQ < 0,25mb3R„bho -> Bố trí cốt ngang.


Tính toán cốt dai:
Theo điều kiộn cấu tạo chọn đường kính cốt đai d = 8 mm -» fj= 0,503 cm2, số nhánh
nđ = 2 .
Tính khoảng cách giữa các thanh cốt đai:

l,5m b4Rkbhẳ 1,5.0,9.7,5.30.762 , _


umax= ----- = ---------------- - --- = 6(),3cm
k„ncQ 1,15.1.22005

93
_ h 80 _
u„ = —= — = 26 cm
c‘ 3 3

_n - 8mb4Rkbho t . ___ 8.0,9.7,5.30.76^ -w o _


uK= maRadndfd - = 1,1.2150.2.0,503.— = 34,8cm.
(knncQ)2 (1,15.1.22005)
Chọn u = 25 cm.
Tính toán cốt xiên.

Qdb = 2,8hOA/mMR|tbq(i

^ maRadnÇj ----- __9nc


»d = 1,1.2150.2.0,503 5 il7,nj x„ _
daN/ctĩl

Qdb = 2,8.76.^/0,9.7,5.30.95,17 - 29541,61 daN

= 1,15.1.22005 = 25305,75 daN < Qdb. Khổng cẩn đạt cốt xiên.
B ế trí rốt thép dấm (xem hình 3.3).

4.5. Kiềm tra nứt và tính bể rộng khe nứt


Điểu kiện dể dẩm khổng bị nút:

ncM ^ ắ M n = Yl R ÍW ,d

ri = mhr; w ^ = r ^ T
h x„
Kiểm tra cho 2 mật cắt có mổ men dương và Am lớn Iihất.

4.5.1. Trường hợp cững dưới

M max = 1679555 daNcm. Tiết diện chữT: b = ¿0 cm, h = 80 cm, bẻ = 160 cm, hỉ = 25 cm,
a = a' = 4 cm, ho = 76 cm, Fa= 9,42 cm2, FJ = 12,56 cm2.

Ỵ| = m h Y= 1.1,75 = 1,75.
ul2 yj2
— I (be - b)— + nFaho + naFá

bh + (bé - b)hỉ + n (Iĩ + f ỉ )

10 R02
- — — + (1 6 0 - 3 0 ).— - + 8,75.9,42.76 + 8,75.12,56.4
x„ = — ------------ 7--------- \ ------------------- 7------ = 24,5cm
30.80 + (160 -3 0 ).2 5 + 8,75.(9,42 +12,56)

94
. 160.24,5’ (1 6 0 -3 0 X 2 5 -2 4 ,5 )3 3 0 (8 0 -2 4 ,5 )’
*ud “ ------------- *-------------- --------------- ►-------- --------- +
3 3 3
+ 8,75.9,42.(76 - 24,5)2 + 8,75.12,56.(24,5 - 4)2
J,|đ = 7758668 cm4.

w ađ = _Ỉ2L_ = i 758668 = 49705,73 cm3


q h -x „ 8 0 -2 4 ,5
Mn = y,RkcWqđ = 1,75.11,5.49705,73 = 1000327,82 (daNcm).
ncMc = 1.1679555 = 1679555 daNcm > M„
Kết luận: Tai mặt cắt trên dầm bị nứt.

Tính b ề rộng khe nứt.

a„ = k.c.T) 7.(4 . 100. |i). -Td


Ea

Mc 1679555 J _2
ơ a = —— = —— -■ = 2760 daN/cm
F..Z, 9,42.64,6
(Z| = TỊ.ho = 0,85.76 = 64,6 cm; T|: Tra bảng 5-1).

an = J . 1,3.1. 2760~ 2 ° ° .7 ,( 4 -1 0 0 .0 ,004).V2Õ

an = 0 ,1 8 m m < a ngh
Vậy bổ rộng khe nứt đảm bảo yêu cẩu thiết kế.

4.5.2. Trương hợp cang ưen

Mmax = 2270310 daNcm, Fa = 12,56 cm2, Fa' = 9,42 cm2, Tiết diện chữ T: b = 30 cm,
h = 80cm, bé = 160 cm, hj. = 25cm, a = a’ = 4cm, hfl = 76 cm, Fa= 12,56cm2, Fa' = 9,42cm2.

Yi = mh.y = 1.1,75= 1,75.

+ (bc - b ) ^ Ị^h - j + nFaho + naFa'

Xn= bh + (bc - b)h<. + n(Fa + Fa')

+ (160 - 3 0 ).2 5 .í 80 - — ì + 8,75.12,56.76 + 8,75.9,42.4


x„ = ------------------------ 7----- — 7 ----------------------------------------= 55,5cm
30.80 + (160 - 30).25 + 8,75(12,56 + 9,42)

V ■ T ♦- — V - - - F-(ll° - ' J - f

95
_ _ 30.55,53 (1 60 -3 0 ).(2 5 + 55 ,5 - 8 0 ) 3 160.(80-5 5 ,5 )3
J . = ----------------+ ---------------------------------------------------------------------------------------H
q 3 3 3
+ 8,75.12,56.(76 - 55,5)2 + 8,75.9,42.(55,5 - 4)2.
Jqd = 2758668 cm4

w d = - i s i _ = 2758668 = 1 12598,69 cm ’
q h -x n 8 0 -5 5 ,5

Mn = Y| R ĩ w qđ = 1,75.11,5.112598,69 = 2266048,73 daNcm.

nc.Mc = 1.2270310 = 2270310 daNcm > Mn. Dẩm bị nứt tại mặt cắt trên
Tính bé rộng khe nứt.

a„ = kcti g ũ l g ọ .7.(4 .1 0 0 . n). Vd


Ea
M* 2270310 „ „ n o J XT<_2
ơa = = -----= 2798 daN/cm
FaZ| 12,56.64,6
(Z| = r|ho = 0,85.76 = 64,6 cm; tị: tra bảng 5-1).

3,,= 1.1,3.1. 2798 ~ .2 9°..7 .(4 -1 0 0 .0 ,0 0 5 5 ).V20


2,1.106 v
an= 0 ,1 7 m m < a ngh
Vậy bẻ rộng khe nứt đảm bảo yêu cầu thiết kế.

4.6. Tính biến dạng dầm


Tính toán kiểm tra độ võng cho mặt cắt giữa nhịp dẩm đẩu tiên: M* = 1679555 daNcm

- Tính Bdh:

D _ ®n*h
h ~s
EaFaZ |(h o -x )
Bngh = ------- ---------
Va
- Tính X theo quan hộ:

_ ^
x=_1
1- 0,7
<p=
X 100-H + 1
1
=
ho 1 S , 1 + 5(L + T)
lO-n.n

96
, _ M® _ 1679555 _ nno
L ——-— r- —-------------— —0,08
Rc„bhẵ 115.30.76
T = y'.(l - õ'/2)
8,75
(b; - b ) h ; + - F a' (160 - 30).25 +h-| iZ |.1 2 ,5 6
____________ (
Y = -------- , 7 v = ------------— — ---------------- = 1,47.
bho 30.76

5)■= ^ = — =
=0,33
0,33
ho 76

r = 1,75^1- ^ j = 1,46

F, 9,42
n=— = - ^ - = 0,004
bho 30.76
Thay số liệu vào công thức tính ta có

£ = — = ---------------!---------------= 0,038
s ho l g | 1 + 5(0,08 + 1,96)
10.0,004.10

ị = 0,038 < — = — = 0,053. Tính lai với điéu kiên không kổ đến F ;
ho 76
(b c -b )^ (160-30).25
b.ho 30.76

T = Y ' ( l - y ) = l,4 3 . ( 1 - ^ ) = 1,19

% - J L - _______ L - ________ ^ _______= 0 044


ho 18 , 1+ 5(L + T) | 1 + 5(0,08 + 1,19) ’
lO.ịi.n ’ 10.0,004.8,75

x = ^h„= 0,044.76 = 3,33 cm

9 = 3 = 1--------- ----------- = 0,5


X 100.0,004 + 1
x = 6,7 cm.
- Tính Zị
c2 ’ 0,33.1,43 + 0.0442
z ,= Ị 8Ỵ + 4: ho = .76 = 63,8 cm.
2(Y + Ị.) 2.(1,43 + 0,044)

97
- Tính Vadh'
2 \|/,+1

_ <MC 1679555 VI, 2


a, = ■ = 2795 daN/cm2
Fa.Z| 9,42.63,8

Tra phụ lục 16 (vói n. (i = 8,75. 0,004 = 0,035, ơ , = 2795 daN/cm2) lấy Vị/. = 0,4.

2ya + l 2.0,4 +1

Thay các giá trị vào công thức tính độ cứng B„gh cùa dầm ta có.

_ j 2,1.106.9,42.63,8.(76-6,7) , „„„„ J XI 2
B^gh =■—------- v------ — = 145770.106daNcm2
0,6

ỗ 1,5

Tiến hànhtìhẳn biểu đổ tính toán dược độ võng tại mặt cắt giữa nhịp dầm:

f . ® ® . ¿ iv ä
dh

Trong đó: Qp : Diện tích cùa biểu đổ mô men uốn Mp

ỹk :tung đồ biểu đồ M|( ứng với vị trí trọng tâm của biểu đổ Mp

f = 0,006 m
f _ 0,006 0,5 1
1“ 6 ~ 500 < 500
Dầm thoả mãn yêu cẩu về độ võng.

98
MỤC LỤC

Trang
Lời nói đáu 3
Phần 1: TÓM TẮT LÝ THUYẾT 5

Chương 3. CẤU KIỆN CHỊU UỐN


A. Tính cường độ trên mặt cất vuông góc với trục cấu kiộn 5
1. Tiết diện chữ nhạt cốt đơn 5
2. Tiết diện chữ nhật cổt kép 8
3. Tiết diộn chữ T cốt đơn, cánh nằm ưong miền nén 9
4. Tiết diộn chữ T cốt kép, cánh nằm trong miền nén 11
5. Một vài loại tiết diện khác thường gặp được tính toán theo tiết diện chữ T 13
B. Tính cường độ trên măt cắt nghiêng góc với ưục cáu kiộn 13
6. Tính toán cường độ ưên mặt cắt nghiêng theo phương pháp đàn hổi 13
7. Tính toán cường độ trên mặt cắt nghiêng theo trạng thái giới hạn 16
8. Biểu đổ bao vật liệu 20
Chương 4. CẤU KIỆN CHỊU NÉN, CẤU KIỆN CHỊU KÉO
A. Cáu kiện chịu nén 21
1. Cấu kiộn chịu nén đúng tâm 21
2. Hệ sô' uốn dọc của cấu kiện chịu nén lệch tâm. 22
3.'Tính cáu kiện chịu nén lộch tam tiết diện chữ nhật cốt thép khống đôi xứng (Fa *■ Fa' ) 22
4. Tính cấu kiện chịu nén lệch tâm tiết diện chữ nhật cốt thép đổi xứng (Fa = Fa' ) 24
5. Kiểm tra cường độ cấu kiộn chịu nén lộch tâm tiết diện chữ nhạt 25
B. Cấu kiộn chịu kéo 25
6. Cấu kiộn chịu kéo đúng tâm 25
7. Tính cấu kiện chịu kéo lệch tâm tiết diện chữ nhật 26
Chương 5. TÍNH TOÁN CẤU KIỆN BTCT THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN THỨHAI
A. Tính độ võng của cấu kiện chịu uốn 28
1. Khái niệm chung 28
2. Độ cứng của dầm BTCT 28
3. Đ ộ cứ ng của dầm BTC T khi chịu tác dụng của tải trọng dài hạn 29
4. X ác định c á c trị s ố trong c ô n g thức đ ộ cứng B„gh 29

5. Độ võng toàn phần của dẩm 31

99
B. Tính toán sự hình thành và mở rộng khe nứt 331
6. Tính toán không cho phép xuất hiện khe ndt thẳng gổc 331
7. Tính bể rộng khe nút theo cống thúc thục nghiệm của TCVN 4116-85 334
P hỉn 2: CẤC v í DỤ TÍNH TOÁN BẰNG s ố

Chương 3. CẤU KIỆN CHỊU UỐN


A. Tính toán cường độ trên tiết diện vuổng gốc với trục cấu kiện 335
1. Tiết diện chữ nhạt cốt đon 335
2. Tiết diện chữ nhật cốt kép 337
3. Tiết diện chữ T cốt đơn 440
4. H ết diện chữ T cốt kép 442
B. Tính toán cuùng độ trên tiết diện nghiêng gốc với trục cấu kiện 445
Chương 4. CẤU KIỆN CHỊU NẾN, CHỊU KÉO
A. Cấu kiện chịu nén 447
1. Cấu kiện chịu kéo đúng Um 447
2. Cấu kiện chịu kéo lệch tam 448
E Cấu kiện chịu kéo ?
1. Cấu kiện chịu nén đúng tim 555
2. Cấu kiộn chịu nén lệch tam 566
Chương 5. TÍNH TOÁN CẤU KIỆN BTCT THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN THỨHA1

Phần 3: BẢI TẬP ẤP DỤNG


Chương 3. CẤÍJ KIỆN CHỊU UỔN 771
Chương 4. CẤU KIỆN CHỊU NẾN, CHỊU KÉO 773
Chương 5. TÍNH TOÁN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN THỨHAI 775
Phân 4: Đ ồ ÁN MÔN HỌC KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THẾP
A. Tài liệu thiết kế 106
B. Tính toán kết cíu các bộ phận cẩu máng 777
1. Lể nguôi đi 777
2. Vách máng 778
3. Đáy máng 8SS
4. Dầm đỡ giũa 9P1

100

You might also like